1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đường lối chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp 1946 1954 và minh chứng thắng lợi trong chiến dịch việt bắc năm 1947 biên giới

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đường lối chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) và minh chứng thắng lợi trong chiến dịch Việt Bắc (năm 1947), Biên Giới (năm 1950)…và kết thúc bằng chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ tháng 5 năm 1954
Tác giả Vũ Thị Linh Chi, Nguyễn Huyền Trang, Nguyễn Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn Nguyễn Thị Đăng Thu
Trường học Trường Đại học Đại Nam
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam
Thể loại Bài tập lớn môn học
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,83 MB

Nội dung

Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta...6 3.. Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp...10 Chương II: Minh chứng thắng lợi và đường

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TẬP LỚN MÔN HỌCLỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMChủ đề : Đường lối chiến tranh nhân dân trong cuộc kháng chiến chốngthực dân Pháp (1946-1954) và minh chứng thắng lợi trong chiến dịch ViệtBắc (năm 1947), Biên Giới (năm 1950)…và kết thúc bằng chiến thắnglịch sử Điện Biên Phủ tháng 5 năm 1954?

GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Đăng ThuNhóm sinh viên : Vũ Thị Linh Chi MSV: 1577010020 Nguyễn Huyền Trang 1577010158 Nguyễn Thị Phương Thảo 1577010139Lớp : TA 15-02

Hà nội, tháng 11 năm 2022

Trang 2

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

độ hoàn thành Điểm1 Vũ Thị Linh Chi Nội dung chương I,

II2 Nguyễn Huyền

Trang

Nội dung chương III3 Nguyễn Thị

Phương Thảo

Nội dung chương IV

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN

2

Trang 3

MỤC LỤCA PHẦN MỞ ĐẦU

Mục đích chọn đề tài 4

B PHẦN NỘI DUNG

Chương I: Kháng chiến chống thực dân Pháp ( 1946-1954) 1 Bối cảnh lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp 5 2 Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta 6 3 Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta .8 4 Ý nghĩa của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp 10 Chương II: Minh chứng thắng lợi và đường lối chiến tranh

của Chiến dịch Việt Bắc (1947) 11 Chương III: Minh chứng thắng lợi và đường lối chiến tranh của

Chiến dịch Biên Giới (1950) 14Chương IV: Minh chứng thắng lợi và đường lối chiến tranh của Chiến thắngĐiện Biên Phủ năm 1954 .18

C PHẦN KẾT LUẬN 22D TÀI LIỆU THAM KHẢO 23

3

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Các cuộc chiến tranh đi qua để lại bao đau thương và mất mát Ai cũng biếthậu quả chiến tranh là to lớn biết bao Cho dù đó là chiến tranh phi nghĩa haychiến tranh chính nghĩa thì đất nước đó cũng hứng chịu những tổn thất nặngnề Song, không phải đất nước nào cũng có quyền chọn cho mình nền hòabình, tự do Có những lúc họ không muốn chiến tranh, nhưng họ buộc phảichiến đấu cho nền độc lập nước nhà Và Việt Nam - đất nước chúng ta rơi vàotình thế đó Hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ đi qua, chúng ta khôngkhỏi kinh hoàng trước những con số thiệt hại cả về người và của Bây giờchúng ta đang hưởng nền hòa bình, chúng ta đang độc lập Song, điều đókhông có nghĩa là chúng ta quên quá khứ, bởi lẽ không có quá khứ sẽ khôngcó hiện tại và tương lai Chúng ta đã chiến đấu anh dũng trong các cuộc khángchiến Chúng ta có những người lãnh đạo tài giỏi, chúng ta có Đảng lãnh đạotài tình, chúng ta có sự đoàn kết đồng lòng của dân tộc và chúng ta đã chiếnthắng Có rất nhiều yếu tố để tạo nên thắng lợi vẻ vang trong các cuộc khángchiến chống Pháp và Mỹ, nhưng ở đây tôi xin nêu ra một trong những nguyênnhân dẫn đến thắng lợi trong các cuộc kháng chiến mà ít ai nghĩ đến đó là“nghệ thuật lãnh đạo” Có thể nói vui: “Lãnh đạo là một nghệ thuật và ngườilãnh đạo là một nghệ sĩ”, họ phải cân nhắc, sáng tạo để đưa ra những sáchlượt, chiến lược vào các thời điểm khác nhau, nhắm đem đến chiến thắng màít tổn hại nhất Người xưa có câu “nước không có vua như rắn mất đầu” đểnói rõ tầm quan trọng của người đứng đầu đất nước Ở nước ta cũng vậy, từkhi còn chiến tranh cho đến lúc hòa bình thì Đảng Cộng Sản Việt Nam luôngiữ một vai trò cực kì quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đất nước Bâygiờ tôi sẽ hướng các bạn vào quá khứ

4

Trang 5

PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG I: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP ( 1946-1954 )

1 Bối cảnh lịch sử cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954)

Tháng 11/1946 quân Pháp mở nhiều cuộc chiếm đóng các thành phố và địa phương tại Việt Nam Chúng chiếm đóng Tp Hải Phòng sau đó là thị xã LạngSơn tỉnh Lạng Sơn Bên cạnh đó chúng còn gây nhiều cuộc khiêu khích sau khi đổ bộ lên vào Đà Nẵng Tại Hà Nội thực dân Pháp đã tàn sát đồng bào ta một cách dã man

Trước tình hình đó TW Đảng đã chỉ đạo tìm cách liên lạc với phía Pháp với mục đích muốn giải quyết vấn đề bằng biện pháp thương lượng và đàm phán Bên cạnh đó quân Pháp còn gửi tối hậu thư đòi kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô bằng việc tước vũ khí của tự vệ Hà Nội

Trước tình hình đó Ban Thường vụ Trung ương Đảng đã họp Hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc vào ngày 19-12-1946 Hội nghị này được chủ trì bởi Hồ Chí Minh để hoạch định chủ trương đối phó Tại hội nghị này Đảng ta đã đề ra đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp 1946-1954

Hội nghị cho rằng hành động của Pháp chứng tỏ chúng cố ý muốn cướp nước ta một lần nữa Hội nghị đã cử phái viên đi gặp phía Pháp để đàm phán, song không có kết quả Hội nghị cũng đưa ra nhận định hòa hoãn nữa sẽ dẫn đến họa mất nước – khả năng hòa hoãn không còn Trước tình hình đó, Hội nghị đã quyết định hạ quyết tâm phát động cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.Cuộc kháng chiến này được chỉ đạo chủ động tiến công trước khi thực dân Pháp thực hiện màn kịch đảo chính quân sự ở Hà Nội Vào lúc 20 giờ ngày 19-12-1946 mệnh lệnh kháng chiến được phát đi

5

Trang 6

Bộ phận máy và kỹ thuật của Đài Phát thanh Tiếng nói

Nam Bộ trong kháng chiến chống thực dân Pháp.

2 Quá trình hình thành đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp1946-1954

Ngày 19/10/1946, Ban Thường vụ Trung ương Đảng mở Hội nghị quân sự toàn quốc lần thứ nhất, do Tổng Bí thư Trường Chinh chủ trì Xuất phát từ nhận định: “Không sớm thì muộn, Pháp sẽ đánh mình và mình nhất định phải đánh Pháp”, Hội nghị đề ra những chủ trương, biện pháp cụ thể cả về tư tưởng và tổ chức để quân dân cả nước sẵn sàng bước vào cuộc chiến đấu mới.Trong chỉ thị “Công việc khẩn cấp bây giờ” ngày 05/11/1946, Hồ Chí Minh đã nêu lên những việc có tầm chiến lược, toàn cục khi bước vào cuộc kháng chiến và khẳng định lòng tin vào thắng lợi cuối cùng

Chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới Bất chấp những thiện chí hòa bình của Việt Nam, trong các ngày 15 và 16-12-1946, quân Phápnổ súng gây hấn nhiều nơi ở Hà Nội Ngày 17-12-1946, chúng cho xe phá cáccông sự của ta ở phố Lò Đúc, rồi gây ra vụ tàn sát đẫm máu ở phố Hàng Bún và phố Yên Ninh

Ngày 18-12-1946, tướng Morlière gửi cho ta hai tối hậu thư đòi chiếm đóng Sở Tài chính, đòi ta phải phá bỏ mọi công sự và chướng ngại trên các đường phố, đòi để cho chúng làm nhiệm vụ giữ gìn trị an ở Hà Nội Chúng tuyên bố

6

Trang 7

nếu các yêu cầu đó không được Chính phủ Việt Nam chấp nhận thì quân Phápsẽ chuyển sang hành động chậm nhất là sáng ngày 20-12-1946 Tình thế đó buộc Đảng, Chính phủ và nhân dân ta không có lựa chọn nào khác là cầm vũ khí đứng lên chiến đấu toàn quốc để bảo vệ độc lập dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” quyết tâm chống thực dân pháp xâm lược, bảo vệ tổ quốc Ngày 18 và 19-12-1946, tại Vạn Phúc, Hà Đông (nay thuộc Hà Nội), Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp mở rộng do Hồ Chủ tịch chủ trì, đề ra đường lối, quyết định cả nước bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Sáng 20-12-1946 Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi đồng bào cả nước (viết ngày

19-12-1946):“Hỡi đồng bào toàn quốc!

Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!

Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ

Hỡi đồng bào!Chúng ta phải đứng lên!Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảngphái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước…

Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Ban Thường vụ Trung ương Đảng và tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh đã xác lập đường lối kháng chiến “toàn dân, toàn diện, trường kỳ và dựa vào sức mình làchính” trở thành ánh sáng soi đường cho dân tộc ta đi đến thắng lợi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Hưởng ứng lời kêu gọi toàn

7

Trang 8

quốc kháng chiến, cả dân tộc ta đoàn kết một lòng chiến đấu chống thực dân Pháp.

3 Nội dung đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp

- Mục đích kháng chiến: kế tục và phát triển sự nghiệp Cách mạng Tháng Tám, “đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành thống nhất và độc lập”

– Tính chất kháng chiến: trường kì kháng chiến, toàn diện kháng chiến.– Nhiệm vụ kháng chiến: “Cuộc kháng chiến này chính là một cuộc chiến tranh cách mạng có tính chất dân tộc độc lập và dân chủ tự do…nhằm hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triển dân chủ mới”

– Phương châm tiến hành kháng chiến: tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính

+ Kháng chiến toàn dân: “Bất kì đàn ông, đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kì người già, người trẻ Hễ là người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp”, thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xóm là một pháo đài

+ Kháng chiến toàn diện: đánh địch về mọi mặt chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao Trong đó:

++ Về chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình

++ Về quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, tiêu diệt địch, giải phóng nhân dân và đất đai, thực hiện du kích chiến tiến lên vận động chiến, đánh chính quy, là “triệt để dùng du kích, vận động chiến Bảo toàn thực lực, kháng chiến lâu dài… vừa đánh vừa võ trang thêm; vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ”

8

Trang 9

++ Về kinh tế: tiêu thổ kháng chiến, xây dựng kinh tế tự cấp, tập trung phát triển nền nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng.

++ Về văn hóa: xóa bỏ văn hóa thực dân phong kiến, xây dựng nền văn hóa dân chủ theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng

++ Về ngoại giao: thực hiện thêm bạn, bớt thù, biểu dương thực lực “Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân Pháp”, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập,…

+ Kháng chiến lâu dài (trường kì): là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, để có thời gian phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của ta, chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta yếu hơn địch đến chỗta mạnh hơn địch, đánh thắng địch

+ Dựa vào sức mình là chính: “phải tự cấp, tự túc về mọi mặt”, vì ta bị bao vây bốn phía Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại

+ Triển vọng kháng chiến: mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi Ý nghĩa

– Trong nước: việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối kháng chiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộc chúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nước Đông Dương; làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đế quốc Mỹ, kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương; giải phóng hoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làm căn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam; tăng thêm niềm tự hào dân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.– Quốc tế: thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới; mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hội và cách mạng thế giới, cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan ách thống trị

9

Trang 10

của chủ nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương, mở ra sự sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực dân Pháp.

Đánh giá về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Hồ Chí Minh nói: “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏ yếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh Đó cũng là một thắng lợi vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi vẻ vang củacác lực lượng hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới”

4 Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp

– Ý nghĩa trong nước: việc đề ra và thực hiện thắng lợi đường lối khángchiến, xây dựng chế độ dân chủ nhân dân đã làm thất bại cuộc chiến tranhxâm lược của thực dân Pháp được đế quốc Mỹ giúp sức ở mức độ cao, buộcchúng phải công nhận độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của các nướcĐông Dương; làm thất bại âm mưu mở rộng và kéo dài chiến tranh của đếquốc Mỹ, kết thúc chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương; giải phónghoàn toàn miền Bắc, tạo điều kiện để miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội làmcăn cứ địa, hậu thuẫn cho cuộc đấu tranh ở miền Nam; tăng thêm niềm tự hàodân tộc cho nhân dân ta và nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.– Đối với quốc tế: thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dântộc trên thế giới; mở rộng địa bàn, tăng thêm lực lượng cho chủ nghĩa xã hộivà cách mạng thế giới, cùng với nhân dân Lào và Campuchia đập tan áchthống trị của chủ nghĩa thực dân ở ba nước Đông Dương, mở ra sự sụp đổ củachủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới, trước hết là hệ thống thuộc địa của thực

Đánh giá về ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâmlược, Hồ Chí Minh nói: “Lần đầu tiên trong lịch sử, một nước thuộc địa nhỏyếu đã đánh thắng một nước thực dân hùng mạnh Đó cũng là một thắng lợi

10

Trang 11

vẻ vang của nhân dân Việt Nam, đồng thời cũng là một thắng lợi vẻ vang củacác lực lượng hòa bình, dân chủ và chủ nghĩa xã hội trên thế giới”.

Trong Chiến dịch Việt Bắc Thu-Đông 1947, nắm vững chủ trương lãnh đạo,chỉ đạo của Đảng, Bộ Tổng chỉ huy tập trung xây dựng phương án, kế hoạchtác chiến, tổ chức sử dụng lực lượng, bảo đảm tác chiến Bộ Tổng chỉ huychú trọng lập thế trận, tổ chức sử dụng lực lượng phù hợp với khả năng hiệncó của ta lúc đó để tạo nên thế trận có lợi đánh địch; phá thế mạnh của địch làcơ động nhanh, hỏa lực mạnh và đánh tập trung; khoét sâu điểm yếu của địchlà đánh ở chiến trường rừng núi xa lạ, tiếp tế khó khăn, không thể đánh kéodài Thời gian đầu, ta có bị bất ngờ do phán đoán chưa đúng hướng tiến côngcủa quân Pháp, sau đó Bộ Tổng chỉ huy đánh giá lại tình hình và qua nghiêncứu tài liệu thu được của địch, kịp thời điều chỉnh kế hoạch tác chiến, lập thếtrận trên ba mặt trận Mặt trận Đường số 3 từ Bắc Kạn đến Cao Bằng doTrung đoàn 165 của Bộ và Trung đoàn 72 Chiến khu 1 đảm nhiệm Mặt trậnĐường số 4, địa bàn hai tỉnh Cao Bằng và Lạng Sơn, do Trung đoàn 74 CaoBằng và Trung đoàn 28 Lạng Sơn đảm nhiệm Mặt trận Sông Lô - Đường số 2do Trung đoàn 147 của Bộ và lực lượng của Chiến khu 10 đảm nhiệm BộTổng chỉ huy chủ trương kết hợp tiến hành chiến tranh du kích đánh rộng

11

Trang 12

khắp, kìm giữ, tiêu hao, tiêu diệt địch với tập trung đánh địch vận động trênbộ, trên sông là chính, tiến tới bẻ gãy từng gọng kìm tiến công của địch.

Cán bộ ở Mặt trận Sông Lô nghiên cứu kế hoạch đánh địch tiến công lên Việt Bắc

Về tổ chức, sử dụng lực lượng: Bộ Tổng chỉ huy đã chỉ đạo thực hiện "Đạiđội độc lập, tiểu đoàn tập trung", các trung đoàn bộ binh đều tổ chức từ 1 đến2 tiểu đoàn phân tán thành các đại đội độc lập làm lực lượng nòng cốt cùngdân quân, du kích đánh rộng khắp Đánh địch cả nơi chúng trú quân cũng nhưtrên đường chúng cơ động; tích cực chiến đấu ngăn chặn, kìm giữ, tiêu hao,tiêu diệt quân nhảy dù ở Bắc Kạn, Chợ Mới, Chợ Đồn để bảo vệ cơ quan đầunão kháng chiến di chuyển an toàn Từ ngày 8-10, các đại đội độc lập cùng dukích và nhân dân liên tiếp tập kích, quấy rối địch ở các vị trí: Chợ Đồn, Ngân

Tổ chức tiểu đoàn tập trung của các trung đoàn, được tăng cường các đơn vịhỏa lực của Bộ để tiêu diệt địch cơ động Với cách lập thế trận, tổ chức sửdụng lực lượng phù hợp nên đã phát huy cách đánh sáng tạo, ta liên tục tiêuhao quân địch, đồng thời tiến hành nhiều trận đánh tập trung tiêu diệt gọntừng đơn vị địch Trên Mặt trận Đường số 4, Tiểu đoàn 374 thuộc Trung đoàn11 đánh trận phục kích trên đoạn Bản Sao - đèo Bông Lau (đêm 29 rạng ngày

12

Ngày đăng: 30/08/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w