1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

bác hồ sự cảm hóa kỳ diệu nxb thanh niên 2007 nguyễn xuân thông 168 trang

164 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • TIẾNG NÚI TRẦM LẮNG CỦA (13)
  • NGUYỄN ÁI QUỐC (13)
  • TÔI ỊUÔN NHỚ MÃI HÌNH ẢNH ẤY (15)
  • KỶ NIỆM CỦA NGUin HOẠ sỉ (18)
  • VẼ CHÂN DUNG NGUYỄN ÁI QUỐC (18)
    • E- rich Giô-han-xơn là một hoạ sĩ Đức, gốc Thuỵ Điển, ô n g sinh năm 1895, kém đồng chí (18)
  • vi SAO TÔI BÀO CHỮA CHO (22)
  • TỐNG VẴN Sff (22)
  • TẠI SAO LẠI VÔ CỚ BẮT GIAM (26)
  • Hổ CHÍ MINH (26)
    • 1. Hồ Chí Minh phải chăng là đảng viên cộng sản, vấn đề ấy hãy tạm không bàn đến. Nhưng dù (27)
    • 2. Việt Nam ủng hộ chúng ta kháng chiến (27)
    • 3. Nếu coi những người bạn quốc t ế tán thành kháng chiến của chúng ta là có tội thì mục đích (27)
    • 4. Xin hỏi thông chế nếu như th ế thì chúng ta kháng: chiến thật hav giả? (28)
  • ĐỐNG CHÍ LÝ (29)
    • M. Bô-rô-đin nhẹ nhàng trả lòi (30)
  • BÁC MỚI RA TÙ (31)
  • VỊ NGUYÊN THỦ CỦA NƯỚC VIỆT NAM ĐỘC LẬP (35)
  • Tối NÓI DỒNG BÀO NGHE Rfi KHÔNG?” (38)
  • BÁC HỒ TIẾP OÂN (40)
  • BÁC HỐ VỚI TẾT ĐỘC LẬP ĐẦU TIÉNm m (42)
  • Tiếng X Tiếng X Ó C thẻ lách cách vang lên không ngót (45)
    • Tháng 11-1950, Tháng 11-1950, Bác Hồ đang ở Viêt Bắc cùng Bộ Chính trị, Trung ương Đảng, lãnh đạo cuộc (47)
  • HỈNH ẢNH BÁC Hồ QUA HỒI KÝ CỦA MỘT NHÀ NGOẠI GIAO• m (50)
  • YÊU TỐ QUỴẾT ĐỊNH (53)
  • OƯA TÔI ĐẾN VỚI NHÂN DÂN, (53)
  • với CÁCH MẠNG (53)
  • NGƯdl ĐÃ CẢM HOÁ ĐƯA TÔI TRỞ VÊ TỔ QUỐC (57)
  • Nếu vì những lý do nào đó mà ảnh hưởng đến công (59)
  • trong sinh hoạt (59)
  • HẠM TRƯỞNG Ộ-NÂY VÀ VỊ THƯỢNG KHÁCH KHỔNG có HÀNH LÝ (65)
    • Ngày 12 Ngày 12 tháng 9, phái đoàn Việt ĩ'am lên đường trở về nước. Với thiện chí và morg muốh (65)
    • Ngày 16 Ngày 16 tháng 9, Bác Hồ lên đường /ề nước bằng đưòng thuỷ trên chiêc chiên hạm Điy-mông (65)
  • cứ GỌI TỐI LÀ BA NHƯ NGÀY TRUdC (69)
  • ĐtỆU ỌUẠN TRỌNG NHẤT (72)
  • GẠN BÁC HỌ LÀ TIẾP CẬN MỘT THẾ GIỚI MÊNH MÔNGm (80)
  • MỘT 6IÁ0 m sư ĐẾN VỚI CÁCH MẠNG • (83)
  • BÁC HỒ VỚI CỤ HUỲNH THÚC KHÁNG (86)
  • NGƯỠI DI THDYÊT PHỤC LẠi BỊ CỤ HỐ TMUYÊT PHỌC ■ ■ ■ m (91)
    • Ngày 10 Ngày 10 tháng 5 năm 1947, Pôn Muýt được E-min Bô-la, cao uỷ Pháp ở Đông Dương mời (92)
  • BÁC HỒ QUA LỞI KỂ CỦA MỘT VỊ LINH MỤC ■ ■ ■ (95)
  • LỜI BÁC DẠY MÃI MÃI TÔI GHI LÒNG, TẠC DẠ * ■ • (98)
    • Tháng 3-1955, Tháng 3-1955, sau Đại hội đại biểu toàn quốc thành lập u ỷ ban Liên lạc toàn quốc những người (98)
  • THĂM TRẠI TRẺ Mổ CÔI (100)
  • NIÊM VUI CỦA GIA ĐỈNH NGƯỜI THỢ ĐIỆN • * (102)
  • CHA NUfli HỔ (104)
  • Dược GAP N6ƯỜỊ CHÚNG TÃ TRỞ NÊN TỐT HƠN (106)
  • BÁC HỐ SỬA THƠ CHO TÔI (109)
    • Ngày 1 Ngày 1 tháng 6 nám ấy, Tiêu Tam được mơi đến gặp Bác Hồ tại Phủ Chủ tịch. Trong buổi gặp (109)
  • TỪBUỔI ĐẾN THĂM (112)
  • NHÀ BÁC HỒ (112)
  • KỶ NIỆM SÂU SẮC NHẤT CỦA Ncưdl THANH NIÊN h ’MÔNG (116)
  • Được BÁC TỚI THĂM NHÀ (120)
    • Đêm 30 Đêm 30 Tết Nhâm Dần (1962), Bác đi chúc Tết một số gia đình ở Thủ đô Hà Nội. Cùng đi có bác sĩ (120)
  • BÁC TẶNG KHĂN QUÀNG (127)
  • BÁC HỒ VÊ VUI TÊT với CÔNG NHÂN Mỏ QUẢNG NINH (129)
  • BÁC HỔ VÀ MỘT NGƯỜI BẠN PHÁP • m (131)
  • NHŨNG GIỌT NƯỚC MẮT CỦA BÁC (134)
  • NHệ MÃI TẾT NĂM ẤY (137)
    • Đúng 16 Đúng 16 giò, Bác Hồ từ ngôi nhà nhỏ đi lên (138)
  • CÂY ĐA BÁC TRỒNG (140)
  • THẬT HẠNH PHÚC CHO CHÚNG TỐI • ■ (145)
  • LÀN ĐIỆU QUÊ HƯƠNG (148)
  • NHỮNG NGÀY CUỐI CÙNG CỦA BÁC HỒ KÍNH YÊU (152)
  • NG ư Ạ có súc h ấ p dẩn VỚI TOÀN THÊ GIỚI (157)
  • 8 giờ, sáng ngày 22 tháng 5 năm 1Í69, một ngày chủ nhật đẹp tròi, tại một căn phmg nhỏ (157)
  • Sau khi hỏi thăm sức khoẻ các vị kiách và thay mặt nhân dân ta cảm ơn tinh thần điàn kết, (157)
  • liệu vê' các cháu thiếu nhi đạt danh hiệu “Cháu ngoan Bác Hồ” rồi bảo đồng chí phiên dỊ(h, dich (157)
  • An-gien-đê còn cảm thây như có điều gì đó chưa (158)
  • NGUYỀN XUÂN THÔNG (163)
  • no €inj T|CH (164)

Nội dung

Hơn một phần tư th ế kỉ sau đó, ông trùm thực dân gặp lại Nguyễn Ái Quốc, nhưng nay dưới cái tên Hồ Chí Minh, thượng khách của Chính phủ Pháp.. Sau cuộc gặp gỡ đó, khi trở về nhà ô-xíp M

NGUYỄN ÁI QUỐC

Trên một chuyên tàu điện đi ra phía ngoại ô Mát-xcơ-va, nhà thơ ô-xíp M an-đen-xtan ngồi cạnh ngưòi thanh niên trẻ tuổi, có mái tóc đen, dáng người cao, nhanh nhẹn với đôi m ắt sáng Qua cửa sổ của con tàu, anh thanh niên như muốn đưỢc thấy hết những gì còn khó khăn và sự chuyển mình nhanh chóng của một đất nước cách mạng vừa mới thành công Thỉnh thoảng, anh quay sang ổ-xíp Man-đen-xtan, nói bằng tiếng Nga những câu chuyện trao đổi ngắn.

Chính trong những câu chuyện ấy, nhà thơ Nga đã sớm nhìn thấy ở người thanh niên trẻ tuổi Châu Á một tình cảm gắn bó và sự thu hút đặc biệt Nhất là qua nụ cười và tiếng nói ấm áp của anh 0-xíp Man-đen-xtan ghé sát vào anh thanh niên như để được nghe a n h nói nhiều hơn, như để được biết nhiều hơn những điều anh nói.

BÁC HÓ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

Thòi gian trôi đi thật nhanh Con tàu đứa anh thanh niên Châu Á đên một ga ngoại thành và anh bắt tay tạm biệt 0-xíp M an-đen-xtan bước xuôns^ inột nông trang tập thể.

0-xip Man-đen-xtan đứng dậy, nắm chặt tay anh như muôn giữ lại mãi hình ảnh buổi gặp gỡ ban đầu khó quên ấy.

Sau cuộc gặp gỡ đó, khi trở về nhà ô-xíp M an den-xtan liền viết một bài báo dài, ghi lại cụ thể những hình ảnh và lời nói của ngưòi thanh niên, mà sau đó anh được biết có tên là Nguyễn Ái Quốc - một chiến sĩ của Quốc tế cộng sản Bài báo đăng trên tạp chí “Ngọn lửa nhỏ” (Oronek) sô" 39, ngày 23-12-1923 trong đó có đoạn nói lên sự yêu mến, kính trọng của nhà thơ đôl vối Nguyễn Ái Quốc, như sau: “Từ Nguyễn Ái Quốc toả ra một nền văn hoá, không phải văn hoá Châu Âu, mà có lẽ là nền văn hoá của tương lai”.

“Dân tộc Việt Nam là một dân tộc giản dị và ịch sự Qun cử chỉ cao thượng, tiếng nói trầm lắng của Nguyễn Ái Quốc tôi thấy được ngày mai, thấy được viễn cảnh trời yên, bể lặng của tình hữu ái toàn thê giới bao la như đại dương”.

TÔI ỊUÔN NHỚ MÃI HÌNH ẢNH ẤY

Đồng chí Géc-ma-nét-tô, Bí thư Công hội đỏ quốc tế, ngưòi chiến sĩ cách mạng lão thành I-ti-li-a, gặp Nguyễn Ái Quốc ở nước Nga năm 1921 Ba mươi tư nám sau lần gặp ấy (1958), mặc dù tiổi đã 73, nhưng đồng chí vẫn nhớ rấ t rõ hình ảih và những kỷ niệm về Nguyễn Ái Quốc Đồng ch' xúc động kể:

“Mát-xcơ-va tháng giêng năm 1924 Giữa mùa đông nước Nga, khi trời lạnh dưới 40 độ Lê-nin vừa m ất được mấy hôm.

Sáng hôm ấy tại phòng chúng tôi, phòng sô" 8 khách sạn L U X có tiếng gõ cửa nhẹ Một taanh niên rấ t gầy gò, đầu đội cát-két, mình mặc chếc áo mỏng mùa thu, tay xách một va-li bé tí, biíớí vào và nói:

- Tôi ]à Ng’n y e n Ái Quôr, người V iôt Nnm vừa ở P a - r i đến T ô i đến thì L ê -n in v ừ a m ấ t - Nó ctến

BÁC HÓ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU đây người thanh niên ngừng lại, lau nước mắt - Báy giờ tôi muôn đến viếng linh cữu L ê -n in ”. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc, đồng chí mặc mỏng manh như th ế không chịu được rét Nga đâu Đồng chí hãy chờ đến ngày mai, khi có quần áo ấm hãy đi ”.

Nguyễn Ái Quốc thở dài, không tr ả lòi ngồi uống nước chè với chúng tôi, rồi trở về phòng mình

Chúng tôi cho rằng: “Thế là đồng chí ấy chịu nghe chúng mình rồi”.

Ngoài tròi tuyết tạm ngừng rơi, lạnh như cắt ruột Trưởc nhà Công đoàn là nơi để linh cữu Lê- nin, dòng người im lặng và dài vô tận đứng chò, hầu như không nhích được bước nào Rét quá!

Ngoài đường có từng đông lửa để nhân dân sưởi rét Tiếng máy truyền thanh buồn bã nói về Lê- nin, vị lãnh tụ vừa quá cô" Tiết tròi hôm nay hình như cíing chia buồn với lòng ngưòi.

Kioảng 10 giờ đêm, có tiếng gõ cửa nhẹ Tôi bước ía mở cửa: trước m ặt tôi là đồng chí Nguyễn Ái Quôc, vẫn trong bộ quần áo mỏng manh, đầu độị cávkét M ặt đồng chí xanh xám , ngón tay, mũi và tai thâm tím vì giá rét.

- Tôi vừa đi viếng Lê-nin - Nguyễn Ái Quôc vừa nói vừa run cầm cập - Tôi không thê chờ đến ngày mai để viếng Người bạn vĩ đại n hất của nhân dân các nước thuộc địa Đồng chí còn có nuớc chè nóng không?

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA K Ỳ DIỆU

Géc-ma-nét-tô ngừng lại, trầm ngâm một lúc rồi nói tiếp:

“Tôi luôn luôn nhớ mãi hình ảnh ấy, biểu hiện cho ý chí của con người luôn luôn kiên quyết đấu tra n h chống thực dân, vì tự do và hạnh phúc của dân tộc Sau đó chúng tôi trở thành bạn thân, cùng làm việc vối nhau nhiều Cái gì tiêu biểu n h ất ở con ngưòi Hồ Chí Minh? Là tính khiêm tô"n lạ thường, là ý chí phấn đấu và học hỏi vô cùng m ạnh m ẽ ”.

VẼ CHÂN DUNG NGUYỄN ÁI QUỐC

rich Giô-han-xơn là một hoạ sĩ Đức, gốc Thuỵ Điển, ô n g sinh năm 1895, kém đồng chí

Năm 1924, ông đến Liên Xô tổ chức cuộc triển lãm nghệ thuật quần chúng đầu tiên của Đức, tại ngôi nhà bảo tàng nghệ thuật quốc gia ở thủ đô Mát-xcơ-va. Đồng chí Nguyễn Ái Quốc lúc bấy giò cũng đang sống và hoạt động cách mạng ở đây Người đã đến tham dự các Đại hội Quốc tế nông dân, Quốc tế thanh niên, Quốc tê phụ nữ và Quốc t ế cộng sản.

Cũng trong thòi gian này, Người còn dành thòi gian đi tham quan, nghiên cứu nhiều nơi, tiếp xúc với nhiều bạn bè quốc tế Người đã nhiều lần đến thăm các cuôc triển lãm tổ chức ở Mát-xcơ-va, trong đó có triển lãm do E-rich Giô-han-xơn phụ

BÁC HỒ - SỰCÀM HÓA KỲ DIỆU trách Chính trong những lần đó, Nguyễn Ái Quốc và Giô-han-xơn quen biết nhau''^

Ngay từ buổi đầu tiếp xúc cũng như qua những câu chuyện trao đổi với Nguyễn Ái Quốc, E-rich Giô-han-xơn hết sức khâm phục, quý mên người đồng chí Việt Nam Hoạ sĩ E-rich Giô-han-xơn kể;

“Trong suốt thòi gian tôi ở Mát-xcơ-va, gần như ngày nào chúng tôi cũng gặp nhau để nói chuyện về nghệ thuật và chính trị Ái Quốc, tôi vẫn thường gọi Người bằng cái tên ấy - là một người kiệt xu ất trên nhiều lĩnh vực, một con người r ấ t uyên bác".

Chính trong thời gian đó, E-rich Giô-han-xơn đề nghị được vẽ chân dung Nguyễn Ái Quốc đê làm kỷ niệm Bức vẽ ấy trở thành một kỷ vật quý báu mà vỢ chồng hoạ sĩ gìn giữ gần 50 năm qua. Đến cuốĩ năm 1981 cụ bà Giô-han-xơn đã trao cho Đại sứ quán ta ở Thuỵ Điển bức chân dung Nguyễn Ái Quốc do chồng bà vẽ và xúc động nói:

“Tôi rấ t tiếc chồng tôi không còn sống đưỢc tới ngày hôm nay để gặp những con cháu của đồng chí Nguyễn Ái Quốc - của Chủ tịch Hồ Chí Minh”.

Theo một lài liệu của mậ! Ihám Pháp thì Nguyền Ái Quốc dã có gập Giô- lian-xcm ờ Pari.

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

Sau 4 tháng ở Mát-xcơ-va để tổ chức triển lâm, E-rich Giò-han-xơn ròi núớc Nga trở về Đức Ong tiÓD tục vẽ nhiều tranh và tích cực hoạt động cách m ạng.

Khi bọn phát-xít Hít-le lên nắm chính quyền chúng tìm cách truy nã, bắt bớ những ngưòi cách mạng, E-xich Giô-han-xơn bí m ật trở về Thuỵ Điển tổ quốc yêu dấu của mình, không ngừng dùng ngòi bút và t r í tuệ vẽ nên những tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng.

Nhớ lại những kỷ niệm đôi với đồng chí Nguyễn Ai Quốc trong lần gặp gỡ đầu tiên năm

1924, E-rich Giô-han-xơn kể: “Người nói rất sinh động Người am hiểu những trào lưu nghệ thuật Tây Àu v à mỉm cười để lộ rằng khi còn ở Pari, Người cũmg có vẽ chút ít Ngưòi nhận xét một cách tinh tế V'ề những tác phẩm mà Ngưòi đã xem và trước hết về những nghệ sĩ đã mạnh dạn phơi trần sự thật x ã hội, kêu gọi đấu tranh Người bàn luận về những vấn đề nghệ thuật của Châu Âu, sau khi đã nghiê:n cứu đầy đủ, chính xác, thận trọng

Ngiròi nh ấn mạnh rằng mỗi dân tộc cần phải chăm lo tính dâm tộc của mình trong nghệ thuật".

Những kỷ niệm và tình cảm đó nhiều lần còn được E-rich Giô-han-xơn kể lại cho ngưòi vợ của mình: “Khi còn sông bà E-rich Giô-han-xơn nói chồng tôi thường kê vối tôi nhiều về đồng chí Nguyễn Ai Quô"c Qua những ý kiến của Ngưòi, chồng tôi nhận th ấy ngay từ hồi đó Ngưòi đã là một thiên tài, có trá i tim nồng nàn tinh thần quốc tê

BÁC HỔ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

TỐNG VẴN Sff

Năm 1931, Tống Văn Sơ (tên của Bác Hồ lúc bấy giờ) đến sống và hoạt động ỏ Hương Cảng Tại đáy, Người đã bị chính quyền thực dân Anh bắt giam trong thòi gian từ tháng 6 năm 1931 đến đầu năm 1933.

Nghe tin Ngưòi bị bắt giam trái phép ở Hương Cảng, Quốc tê cứu tế đỏ, những ngưòi yêu nưốc Việt N am tìm cách cứu thoát Người, ô n g Hồ Tùng M ậu‘^’ đã tìm đến nhà luật sư Lô-dơ-bai - một luật sư người Anh nổi tiếng để nhò bào chữa cho Tong Văn Sơ.

Dù chưa quen biết, nhưng trưốc lời đề nghị tha thiết của một người Việt Nam, luật sư đã nhận lời và tìm đến nhà lao để gặp Tông Văn Sơ.

*'*Theoý kiến đổng chí Tô' Hữu cho biết

BÁC HỒ - SựCẢM HÓA KỲ DIỆU

Lu ật sư chú ý nghe Tông Văn Sơ kể và vói kinh nghiệm nghề nghiệp của mình ông đã phát liện ra vụ án có những điều phi lý, mờ ám Đồng thòi, qua buổi đầu tiếp xúc luật sư đã n?iận ra Tông Văn Sơ là một người đáng kính trọng và đầy sức thuyết phục.

Hôm ấy, ông suy nghĩ và ngay ngày hôm sau ông đã đến gặp hội đồng luật sư, đề nghị đưa phiên toà ra xét xử công khai và yêu cầu nhà cầm quyền sớm thả Tổng Văn Sơ.

Trong thòi gian Tông Văn Sơ bị giam ở nhà '.ao, luật sư Lô-dđ-bai thường xuyên đến thăm Có nhiều lần đưa cả bà Lô-dơ-bai và con gái cùng đến

Sợi dây tình cảm giữa Tông Văn Sơ và cả- gia đình uật sư càng gắn bó Bà Lô-dơ-bai thườ’ng mang thức ăn đến cho Tống Văn Sơ L u ật sư Lô-dơ-bai cho biết không riêng gì ông mến phục, kính trọng Lô-dơ-bai mà ai gần Tốhg Văn Sơ cũng đều yêu mến, kính trọng Ngay cả Tô-mat Sao-thơ-nd (Thoma Southon) hồi đó làm thư ký, là người đứng thứ hai sau công sứ Hương cảng và vỢ là bà Sao- thơ-nơ, một văn sĩ, khi biết chuyện cũng cảm phục và đến nhà lao gặp Tông Văn Sơ.

Sau khi được phóng thích khỏi nhà laio, theọ ý kiến của Tông Văn Sơ L u ật sư Lô-dơ-bai bí m ậ t

BÁC HỔ - sự ( ẢM HÓA KỲ DIỆU định đưa người đi Tân-gia-ba, nhưng nhà cầm quyển Hương c ả n g biết liền báo cho cảnh sát bắt và đưa Người trở lại Hương cản g

Nhận được tin trên, luật Sũ lại quyết định đến gặp công sứ Hương cả n g lúc đó là Uy-li-am Pin (William Peel) can thiệp, Đồng thời ông bí mật thực hiện kế hoạch để đưa Tông Văn Sơ đi Hạ Môn. Để tránh bọn m ật thám theo dõi, luật sư Lô- dơ-bai đưa Tông Văn Sơ vào ỏ trong ký túc xá của Hội thanh niên thiên chúa giáo Trung Hoa.

Ban ngày, bà Lô-dđ-bai thường mang thức ăn đến Bà còn mang đến cho Tông Văn Sơ một bộ quần áo dài Truĩig Hoa mặc để cải trang.

Tôl đến, ông Lô dơ-bai hẹn Tông Văn Sơ đợi ở một nơi vắng vẻ và bí mật đưa về nhà ăn cơm chiều Sau khi ăn cơm xong, luật sư lái xe đưa Tông Văn Sd về Nhưng trước khi đến chỗ Tốhg VăD Sơ, ông còn cho xe chạy trong thành phố^ để đán^i lạc hướng bọn cảnh sát theo dõi.

Và cũng sau lần ấy gia đình luật sư Lô-dd-bai khôn.g được gặp lại Tông Văn Sơ, nhưng hình ảnh của ngvíời tù Việt Nam trẻ tuổi thông minh, giàu ngh: lực, đẩy sức cảm hoá và đáng kính vẫn luôn luôn được Ông bà và người con gái luật sư nhắc đến như một kỷ niệm đẹp, đáng ghi nhớ của gia đình.

T h ế rồi mùa xuân năm 1960, sau 30 năm trời xa cách, luật sư nhận được tin Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là Tông Văn Sđ trước đây, mòi sang thăm Việt Nam cả gia đình luật sư vô cùng sung sướng, cảm động.

Gặp lại Hồ Chí Minh, luật sư Lô-dơ-bai xúc động nghẹn ngào nói: “Hồ Chủ tịch là một ngưòi bất cứ ồ đâu và trong hoàn cảnh nào cũng làm cho mọi ngưòi mến phục Không phải bây giò ỏ đây mà trước kia khi ở Hương cảng trong hoàn cảnh khó khăn lúc đó, cũng vậy”.

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA K Ỳ DIỆU

Hổ CHÍ MINH

Việt Nam ủng hộ chúng ta kháng chiến

Đúng ra Hồ Chí Minh là bạn của chúng ta, sao lại thành người có tội?

Xin hỏi thông chế nếu như th ế thì chúng ta kháng: chiến thật hav giả?

Ngổi cạnh tướng Phùng Ngọc Tưòng, Lý Tôn Nhân nói thêm: “Về tình, về lý ông Phùng đã nói rồi, tô i hỏi Thống chế tại sao lại vô cớ bắt giam Hồ Chí Minh ỏ Quảng Tây? Như vậy chẳng phải muốh vu oaai giá hoạ cho Quảng Tây là gì? Việc này cấp dưới làm bậy, làm càn hay là họ thực hiện mệnh lệnh của thông chế?"‘*’.

C‘6 phải vì những lòi lẽ trên đây của Phùng Ngọc Tường và Lý Tôn Nhân đã làm cho chính quyềni Quổc dân Đảng quyết định trả lại tự do cho Hồ CPií Minh, hay vì nhiều lý do khác, trong đó có uy tíiii, đức độ, tài năng và sự cảm hoá kỳ diệu của Người Chỉ biết rằng sau đó không lâu vào đầu thán g 9 năm 1943, Hồ Chí Minh đã được trả lại tự do, đ ể tiếp tục hoạt động cách mạng, cùng vối Đảng ta lãnh đạo nhân dân ta giành thắn g lợi trong cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

Theo uài liổu cúa íloỳng Tranh Irong cuốn “ Hổ Chí Minh với Trung Quốc”, xuđl iDar iháng 8-1990.

ĐỐNG CHÍ LÝ

Bô-rô-đin nhẹ nhàng trả lòi

- Chính đồng chí ấy đấy Đồng chí Lý An Nam, đồng chí Nguyễn Ái Quốc, cũng là Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngưòi đồng chí rấ t gần gũi và thân thiết vối chúng ta.

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

BÁC MỚI RA TÙ

Sau một thời gian bị chính quyền Quốc dân Đảng Trung Quốc bắt giam, Bác Hồ đã được trả lại tự do vào trung tuần tháng 9 năm 1943.

Lúc bấy giờ sức khoẻ của Người bị giảm sút nhiều, bởi những năm, tháng trong lao tù cực khổ.

Ra khỏi nhà tù, hằng ngày Người phải thường xuyên tập luyện Tinh thần kiên trì tập luyện, ý chí quyết tâm của Bác đã làm cho những ngưòi gần Bác lúc ấy hết sức khâm phục Có một câu chuyện kể lại rằng:

“Khi ỏ Liễu Châu, hằng ngày cứ 4 giờ sáng là Bác dậy, đi quanh phô" một vòng, rồi trở về nhà tập thể dục Sau khi tập xong, Bác lại ra vưòn cuốc đất, trồng rau Xong Bác ra sông tắm B ất kể trời nắng, hay mưa, ngày nào cũng thấy Bác kiên trì tập luyện đều đặn như vậy. ở L iễ u C h â u , m ù a đông râ^t r ét M ộ t hôm v ào buổi sáng chủ nhật, tròi còn sớm, tinh mơ một

BÁC HỔ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU ngưíii tên là Vũ Trường Khuê đến chỗ Bác ỏ, không thây có B á c ở n h à Hỏi ra th ì được b i ế t B á c đ an g t ắ m ỏ sóng.

Một l á t s a u , tướneí T rư ơ n g P h á t K h u ê m ặ c áo r é t loại đ ắ t t iề n , cưỡi t r ê n lừ n g m ộ t con n gự a v à n g cao lớn đi dần đến.

Nhìn thấy Bác tắm dưới sông, Trương Phát Khuê dừng dây cưỡng chào Bác với một giọng đầy khâm phục và tỏ vẻ ngạc nhiên.

- Chào ông Hồ. Đang tắm dưới sông, nhìn lên bò thấy Trương Phát Khuê, Bác nói:

- ồ! Xin lỗi, chào Trương tướng quân.

Trương P h á t Khuê nhìn B ác Hồ một lúc rồi nói tiếp:

- Ông Hồ là người Việt Nam Việt Nam ở vùng nhiệt đới Ông đến Liễu Châu, chịu đưỢc cái rét mùa đông ở đây điều đó đã không phải là chuyện dễ Bày giờ đang mùa đông trời rét, lại còn ra sông tắm Thật là hơn người! Thật là hơn người!

Tửl RẤT LẤY LÀM KHÄMPHUC

Trong thời kỳ trước Cách mạng tháng Tám, ỉhi Bác Hồ đang hoạt động ỏ Trung Quốc, có một hôm Chủ nhiệm Bộ Chính trị chiến khu IV là Hầu Chí Minh mở tiệc chiêu đãi Đến dự bữa tiệc hôm ấy có Hồ Chí Minh, Lê Tùng Sơn, Ngu;/ễn Hải Thần Vốn là một người từ bé đã được học chữ Nho, thông thuộc các luật lệ thơ cổ Trur.g Quốc, Nguyễn Hải Thần làm thơ và các câu đôl chữ Hán ìhá nhanh.

Trong buổi tiệc hôm ấy, Nguyễn Hải Thần đã đọc một vế đối như sau; “Hầu Chí Minh, Hồ Chí Minh, lưỡng vị đồng chí, chí giai minh”, nghĩa là

“Hầu Chí Minh, Hồ Chí Minh, hai vỊ đồng chí, chí đều sáng tỏ” Đọc xong, Nguyễn Hải Thển tỏ vẻ đắc ý hỏi ai có thề đốì lại được?

A4ọi ngưòi chưa tìm được vê đốì thì Hồ Chí Minh đứng dậy thong thả đọc; “Nhĩ cách mạng,

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU ngã cách mạng, đại gia cách mạng, mạng tấ t cách”, n^^hĩa là: “Anh làm cách mạng, tôi làm cách mạng, ai Iiấy đều làm ccách mạng, cách mạng tấ^t sẽ thành công".

Hồ Chí Minh vừa dứt lời, bôn bề vang dậv tiếng vỗ tay bày tỏ sự khâm phục Chủ nhiệm Bộ Chính l;rị chiến khu IV Hấu Chí Minh, đứng lên then ngợi không ngớt, ô n g nói: “Hồ Chí Minh đôi rấ t hay Hồ Chí Minh đôl rất tuyệt”.

Nguyễn Hải Thần lúc bấy giò cũng đã đứng dậy tiêp ngay lời Hầu Chí Minh:

“Ông Hồ quả thật là người minh mẫn, tư tưởng nhạy bén Tôi rât lấv làm khâm phục”^'^

'1'hco lai liệu tua lliia n i: hanh iKing C L i o n " l l ú Chớ M iilli \'ới Tiuiiô! Ouỏc' xiiâì bún Ihónị’ 8-1990.

VỊ NGUYÊN THỦ CỦA NƯỚC VIỆT NAM ĐỘC LẬP

Đồng chí Hoàng Điền, người dân tộc, sinh năm 1920, ở tỉnh Lạng Sơn Năm 1940 được sang Trung Quốc học quân sự, sau đó trở về nước hoạt động, đã từng làm Phó khu trưởng khu 4, đại đoàn trưởng đại đoàn II, Hiệu trưởng Trưcyng Sĩ quan lục quân Trần Quổc Tuấn khoá V Đồng chí Hoàng Điền đã từng được gặp Bác nhiều lần Vừa qua, trong cuốn sách N h ững ngày sống gần Bác, đồng chí kể lại câu chuyện như sau:

Không những B ác tranh thủ đoàn kết vối những người cách mạng Việt Nam (ở Trung Quốc) mà Bác còn tranh thủ đoàn kết và gây được cảm tình, uy tín vói cả sĩ quan Quốc dân Đảng Trong số sĩ quan Quốc dân Đảng (Trung Quốic) cũng có người chịu ảnh hưởng chủ trương đoàn kết kháng Nhật của Đảng Cộng sản Trun^ Quôc Do đó, đôi với những người Việt Minh, trong họ không có thực ÍỈÁC n ổ - SỰCẢM HÓA K Ỳ DIỆU cảm lắm nhưng cũng không đến nỗi trở thành thù địch, đỏi khi họ còn giúp đỡ học sinh quân Việt Minh, (liải quyết một sô" khó khăn, nhất là từ khi Cụ Hồ Chí Minh xu ất hiện ỏ Đồng Minh hội, họ đốì với học sinh quân Việt Minh vị nê hơn Trước hết, họ thấy Cụ Hồ cũng như các cán bộ và học sinh quân Việt Minh ở Liễu Châu hồi đó đều đứng đầu, có đạo đức, có tinh thần cách mạng, th ật lòng vì nước, vì dân.

Một hôm vào khoảng tháng 7-1944, trong buổi học tập chính trị, các sĩ quan Quốc dân Đảng ra câu hỏi có tín h c h ấ t thăm dò Nội dung câu hỏi là:

- Theo ý anh ai xứng đáng là Nguyện thủ của nưốc Việt Nam độc lập sau này?

Liếc nhìn qua câu hỏi, tôi không cần suy nghĩ mà cầm bút viết ngay ba chữ: “Hồ Chí Minh” bằng tĩếng Trung Quốc, với tinh thần nghiêm túc, thành kính và tin tưởng, đã từ lâu nung nấu hun đúc trong lòng.

Viết xong, tôi đặt bút xuống và ngồi chờ, vẻ kiêu hãnh, tự tin Viên sĩ quan Quốc dân Đảng đi xem câu trả lời của từng ngưòi trong lớp vẻ mặt anh ta đăm chiêu, tư lự Đến khi xem xong bảng trả lòi của tôi và các học sinh quân Việt Minh, mắt

BÁC HỒ - SỰCAM HÓA KỲ DIỆU anh ta bỗng chớp chớp, vẻ đăm chiêu tư lự đã tiên tan Anh ta nhìn tôi tán thưởng:

- “Đúng rồi, Hồ tiên sinh tài cao, đức cả xứn^ đáng là vị Nguyên thủ của nừớc Việt Nam dộc lập tương lai lắm Chỉ có bọn tiểu nhân tham danh, tham tài mới đô" kỵ và không nhìn thấy mà thôi

Tôi hoàn toàn đồng ý vối chủ kiến của Hoàng đồng

Tôi tuy là ngưòi Trung Quôc, nhưng xin hết sức ủng hộ các bạn cách mạng Việt Nam và rấ t ngưỡng mộ đôi với Hồ Chí Minh. lỉổi đó do anh hường CIUI Oán*: Cộng sán Trung Quốc, giáo vieil goi học sinh là “đổng học’' đê biếu lộ tinh (hấn dân chú và bình đảng.

Tối NÓI DỒNG BÀO NGHE Rfi KHÔNG?”

Chiều hôm ấy, tròi Hà Nội nắng đẹp Hơn một triệu nhân dân từ các quận nội thành, các làng ngoại thành của Thủ đô, các tỉnh xung quanh kéo về quảng trường Ba Đình dự mít tinh mừng độc ập và chò đón người lãnh đạo kính yêu đọc Tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà

Dưới ánh nắng tươi sáng của mùa thu lịch sử, trời trong xanh, cò đỏ sao vàng rực rõ, phấp phới tung bay Giờ phút trang trọng mà mọi ngưòi dân cả nước náo nức trông chò đã tới Từ trên lễ đài Ba Đình, Bác Hồ với bộ quần áo ka-ki giản dị, đội chiếc mũ vải đã ngả màu vàng vì mưa gió và đi đôi dép cao su cùng các vị trong Chính phủ xuất hiện

Bác giơ tay vẫy chào đồng chí cả biển tròi như sóng cuộn Tiếng hô: “Việt Nam độc lập muôn năm ”, “Hồ Chủ tịch muôn năm” vang lên như sấm dậy.

Khi tiếng hô vừa dứt, Bác Hồ thay m ặt Chính phủ trịnh trọng đọc Tuyên ngôn Độc lập Giọng

BÁC HỔ - SựCÁM HÓA KỲ DIỆU

Bác Hồ ấm áp truyền vào trong trái tim mỗi người dân; “Một dân tộc đã gan góc chông ách nô lệ của

!?^háp hơn 80 năra nay, một dân tộc đcã gan góc đứng về phe Đồng minh chông phát xít mấỵ nàin nay, dân tộc đó phải dược tự do! Dân tộc đó phải được độc lập!”.

Hơn một triệu người có m ặt trong buổi mít tinh ấy vui sướng đến trào nước mắt.

Mọi người biết bao xúc động khi thấy Bác Hồ ngừng đọc, nhìn đồng bào rồi nói;

- Tôi nói đồng bào nghe rõ không?

Câu hỏi giản đơn, ấm áp này của Bác Hồ đã àm tiêu tan tấ t cả những gì xa cách giữa vị Chủ tịch nước với quần chúng nhân dân, gắn bó lãnh tụ với nhân dân bằng một mối tình thắm thiết, bền vững.

Chính với câu hỏi tự nhiên, gần gũi ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trừ bỏ tấ t cả nghi lễ, hìrih thức không cần thiết, làm cho mọi người dân ViệtNam từ già đến trẻ, từ Nam đến Bắc thấy Người thưc sư trở thành “Bác Hồ”, “Cha Hồ” của dân tòc ế ề ' %

BÁC HỒ TIẾP OÂN

i ằ n g ngày, Bác phải tiếp nhiều khách Những ngưỉi khách đó rấ t khác nhau, nhưng nhiều nhất vần là khách trong nưóc Đó là đại diện các đoàn thể cứu quốc, công nhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ; là những đại biểu các tôn giáo, các tầng ớp ;ông thương hoặc các nhân sĩ Một đoàn cán bộ, chitn sĩ vừa ở Nam Bộ ra, xúc động đến trào nước mắ1 trong buổi đầu gặp B ác Một đoàn đại biểu cáỉa đồng bào các dân tộc miền núi đã san sẻ “cháo bẹ, -au măng” với cách mạng, ở khu giải phóng vể thăii Thủ đô, có cả các cụ già râu dài đến để góp ý kiếr xây dựng quốc gia Có khi chỉ là một ngưòi kiến cớ đến xin giải thích một điều gì về chính sácli để được gặp Bác.

Nhiều buổi Bắc mải miết tiếp khách, quá bữa mối xuông nhà àỉi Thấy Bác mệt và bận quá, có lần anh cni bảo vộ đề nghị với Bác bớt những cuộc gặp gỡ không cần thiết, Bác nói:

- Chính quyền ta mối thành lập, đồng bào, cán bộ có nhiều điê\i muốn biết, cần hỏi Đây cũng là dịp đê nói rõ chủ trương, chính sách của Chính phủ, của đoàn thê cho mọi người rõ T a không nên đê đồng bào cảm thấy gặp những ngưòi trong Chính phủ bây giò cũng khó khăn như đến cửa quan ngàv trước.

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

BÁC HỐ VỚI TẾT ĐỘC LẬP ĐẦU TIÉNm m

Đêm ba mươi Tết, tròi rét và mưa lất phất Àn cơm tốì xong, Bác đi đến chỗ đồng chí Chủ tịch thành phô" Hà Nội, Trần Duy Hưng, bảo đưa Bác đi chúc Tết một sô" gia đình nghèo ở xóm lao động.

Bảy giò tối hôm ấy, Bác Hồ cùng đồng chí Chủ tịch thành phô", đồng chí giúp việc và đồng chí bảo vệ lên ô tô đi đến đầu ngõ Hàng Đũa, phô" Sinh Từ (nay là phô" Nguyễn Khuyên) Xe tắt đèn, dừng lại

Bốn Bác cháu lần vào trong ngõ hẹp, đưòng mấp mô, có lúc phải bám đèn pin để lấy ánh sáng mà đi.

Vào một gia đình làm nghề kéo xe, chủ nhà bị ô"m nằm trên chiếc chõng tre, đắp chiếc chiếu mỏng Một ngưòi dịu dàng nói:

- Cụ Hồ đến thăm gia đình đây.

Chủ nhà cựa mình ho sù sụ Bác ra hiệu để cho chủ nhà nằm nghỉ và bảo chú bảo vệ kéo lại chiếc chiếu che kín người bệnh Bác cháu im lặng ĩéo cửa đi ra Dọc đường nghe tiếng B ác nói khẽ:

Xe đưa Bác đến phô" Hàm Long Bác vào thàm và chúc Tết một gia đình viên chức nghèo Thấy Bác đến mọi người mừng quá reo lên kéo vội những quần áo đang phơi trên dây rồi đưa ghế mời Bác ngồi Bác vui vẻ hỏi thăm và chúc Tết mọi người trong gia đình.

Sau đó, Bác quay về 5 phô" Trần Hưng Đạo (lúc đó là phô" Ogambetta) chỗ Bảo Đại ở Nghe người nhà Bảo Đại nói y bị ô"m, Bác bảo:

- Thôi, để ngài cố vấn nghỉ?

Bác gửi biếu B ảo Đại một lọ mắm quý, rồi lên xe đến phồ" Hàng v ả i thăm một gia đình viên chức làm ngân hàng Thấy khách jđến, chủ nhà ra bật đèn Những lọ bình, chậu cúc vàng, cành quất đỏ, bộ xa lông m ặt đá, tủ chè, đỉnh đồng sáng bóng

Oĩig chủ nhà nhận ra B ác vừa sung sướng, vừa tỏ ra lo sỢ quỳ xuống giữa nhà nói:

- Lạy Cụ, con có tội gì xin Cụ rủ lòng thưdng, dạy bảo cho.

Bác lại đõ chủ nhà dậy, ôn tồn nói:

BÁC HỔ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

- ĐưỢc biết ông là m ộ t v iên chức thanh liêm tôi đến chúc Tết ông và gia đình Bây giò nước nhà đã độc lập rồi, làm việc cho Chính phủ là làm việc cho raìnli, cẩn phải thanh liêm hơn. Ông chủ nhà thưa với Bác:

- Thưa Cụ, con ĩàm việc với Tây đã hơn 30 nám chưa đưỢc một ông “sếp” nào đến thăm nhà bao giò, thế mà lại được Cụ Chủ tịch

Chúc Tết gia đình ông viên chức xong, B ác tiếp tục đến thăm một số gia đình buôn bán và quan lẹi cũ.

Khoảng hơn 10 giò đêm, Bác chia tay anh Trần Duy Hưng, trở về số^ 8 phô" Vua Lê Đến nhà, Bác bảo chuẩn bị để ra phố’ đón giao tkừa với đồng bào. Đồng chí giúp việc mở gói quần áo sáng nay đồng chí Nguyễn Lương Bằng vừa đưa đến để Bác mặc cải trang Nhìn Bác mặc áo the, quần trắng, m ắt đeo kính trễ xuống trông th ậ t giống một ông đồ nho Đồng chí giúp việc thì mặc quần dài trắng, áo láng đen, chân đi dép da.

Hui Bác cháu đi bộ ra đền Ngọc Sơn, hoà vào dòng người đang chen chúc trên cầu Thê Húc để vào đền và hái lá lộc Trong đền hương mù mịt.

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

Tiếng X Ó C thẻ lách cách vang lên không ngót

Tháng 11-1950, Bác Hồ đang ở Viêt Bắc cùng Bộ Chính trị, Trung ương Đảng, lãnh đạo cuộc

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU kháng chiến chông thực dân Pháp xâm lược, thì nhậu được tin anh trai mất Không thể về để tiễn đưa người anh đến nơi an nghỉ C U Ố I cùng, Bác đã gửi cho bà con ỏ quê nhà bức điện, trong đó có đoạn rấ t xúc động: N g h e tin a n h m ất, lò ng tôi rất buồn rầ u V ì việc nước n ặ n g n h iều , đ ư ờ n g sá x a cá ch lúc a n h đ a u y ếu tôi k h ô n g thê trồ ng n o m ; lú c a n h tạ t h ế tôi k h ô n g t h ể lo liệu T h a n ôi, tôi x in ch ịu tội hất đệ trước lin h h ồ n a n h và xin bà con n g u y ện lượìig, t h ứ lỗi cho, m ột ngư ờ i con đ ã hy sin h tinh nhà, vì p h ả i lo việc nước

Sau đó, vào cuối năm 1954, Văn phòng Phủ Chủ tịch nhận được công văn của Khu bôn gửi ra, báo tin bà Nguyễn Thị Thanh mất Lúc này Bác đang đi công tác xa íQii trở về, Bác Hồ xem kỹ, đăm chiêu suy nghĩ rồi gấp cẩn thận cho vào phong bì xếp một chỗ riêng trong ngăn đê sách

Bác hỏi anh em Văn phòng: Thế các chú có nhớ điện về quê giúp Bác không?

Cũng năm đó (1954), trong công văn từ miền Nam gửi ra có một bức thư con, gói giấy po-luya trắng, ngoài đề: Kính gửi Hồ Chủ tịch Văn phòng mở ra xem thấy ảnh chụp mộ Cụ phó bảng ỏ Cao

L ã n h Ả n h nhỏ, n ư ớc ả n h mò, n h ư n g v ẫ n n h ìn rõ hàng chữ khắc trên mộ chí.

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

Nhận bức ảnh từ miền Nam gửi ra, Bác xúc động, ngắm nhìn rất lâu Sau đó, không thấy Bác chuyển lại cho Văn phòng, mà để vào hộp gỗ khảm, đựng thiếp in hoa, trên ngăn sách cao nhất trong phòng làm việc ở nhà sàn Thỉnh thoảng Bác lại đưa tấm ảnh ra xem. Đồng chí Vũ Kỳ nói, có lần Bác Hồ tâm sự: Mẹ Bác m ất ở Huế - miền Trung Bô" Bác m ất ở Cao Lãnh - miền Nam Quê hương Bác từ lâu là cả đất nước Viêt Nam.

HỈNH ẢNH BÁC Hồ QUA HỒI KÝ CỦA MỘT NHÀ NGOẠI GIAO• m

Lăng Kỳ Hàn vôn là phóng viên bình luận quốc tế của một tờ báo ở Thượng Hải và là giáo sư Viện Luật học, Trường Đại học tổng hỢp Đông Ngô

Từ năm 1933, ông chuyển sang làm công tác ngoại giao trong chính quyền Quốc dân Đảng của Tưởng Giói Thạch đảm nhận nhiều chức vụ quan trọng như: đại biện lâm thòi tại Bỉ, công sứ tại Pháp

Năm 1945, khi Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam vừa mới thành công, ông có may mắn được đến Hà Nội, chứng kiến không khí sục sôi của những ngày đầu cách mạng và đã có vinh dự được tiếp xúc với Chủ tịch Chính phủ lâm thòi lúc bấy giò là Hồ Chí Minh Cuộc tiếp xúc đã gây một ấn tượng sâu sắc trong ký ức của ông.

Sau ngày cách mạng Trung Quốc thành công (1949) Lăng Kỳ Hàn từ bỏ cuộc đòi quan chức ngoại giao trong chính quyền Tưởng Giối Thạch đi theo cách mạng và được cử làm cố vấn pháp luật Bộ Ngoại giao Cộng hoà nhân dân Trung Hoa, ưỷ viên Thường vụ hội nghị hiệp thương toàn quốc.

Nàm 1983, ông viết cuôn hồi ký '"Nhớ lại 1 6 n ă m cuộc đời q u a n c h ứ c ngoại g ia o c ữ ' xuất bản tại Trung Quốc.

Trong cuô"n hồi ký, Lăng Kỳ Hàn đã dành một phần ỏ chương mười viết về Bác Hồ với nhan đề:

“Ấn tượng đầu tiên trong tôi về Hồ Chí Minh”. Ông viết: “Hồi đó do tôi còn đứng trên lập trường phản động của Quổc dân Đảng cho nên vẫn chưa hiểu hết tầm vóc vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh”.

BÁC HỒ - SựCẢM HÓA KỲ DIỆU

Song có một lần, Người đã để lại cho tô: một ấn tưỢng không bao giò có thể xoá nhoà được.

Hôm ấy (tôi không nhớ rõ ngày, tháng nữa) các tướng lĩnh của Bộ Tư lệnh phương diện quân thứ nhất mở tiệc tại khách sạn Tân Á (Hà iMội) để chiêu đãi các đảng phái của Việt Nam, tòi cũng tham dự buổi ấy.

Trong khi quan khách đang lần lượt téo đến thì bỗng nhiên từ cửa sổ tầng hai của khíctl §ạn Tân Á dội lại những tiếng hoan hô Tôi nliìn qua

BÁC HỔ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU cửa Sổ thì th ấ y r ấ t đông q u ần c h ú n g tự p h á t kéo nhau ùn ùn ra phô' vây kín xung quanh Hồ Chủ tịch Những tiếng reo “Bác Hồ! Bác Hồ!” vang lên không ngớt Hồ Chí Minh rất tự nhiên và ung dung đi bộ giữa quần chúng, khó khăn lắm mới lách được ra ngoài để vào cổng khách sạn Tân Á

Người đứng ở cổng, quay ngưòi lại giơ tay vẫy chào quần chúng, sau đó mới thong thả bước lên lầu rất ung dung

Tôi được tận m ắt chứng kiến lòng yêu mến của quần chúng đốĩ với Chủ tịch Hồ Chí Minh và càng thêm kính trọng Người.

với CÁCH MẠNG

Hôm ấy là ngày 5 tháng 9 nám 1945, khi Vĩnh Thuỵ từ dinh Chủ tịch trỏ về với nét m ặt phấn khỏi nói với tôi:

- Cụ Hồ tốt lắm, giản dị lắm ô n g đi đến chào Cụ đi Tôi đã có nói với Cụ về ông

Tôi lên xe đến dinh Chủ tịch và được anh Hoàng Minh Giám đưa vào gặp Bác Bước vào phòng làm việc của Hồ Chủ tịch, tôi bỗng thấy hồi hộp Trước m ặt tôi là một Cụ già, cao, gầy, trán rộng, m ắt sáng, râu dài và thưa, mình mặc bộ quần áo ka-ki màu sáng Cụ đứng dậy mỉm cười, bắt tay tôi, rồi mời tôi ngồi xuống chiếc ghê trưóc bàn làm việc của Cụ.

- Thưa Cụ, ông Bảo Đại vừa được gặp C ụ v ề cho tôi biết Cụ cho phép tôi tới chào Cụ.

Bác HỒ nhìn tôi nói vui:

- Không, tôi vừa gặp ông Vĩnh Thuỵ chớ có gặp

Rồi bằng một giọng xứ Nghệ ấm áp, thân tình Bác hỏi chuyện tôi về gia đình, cha mẹ, vỢ con, về cảnh Huế, người Huế Tôi trả lòi Bác ngắn gọn, không dám nói nhiều vì sỢ Bác đang bận m ặc dù trong lòng muôn đưỢc ngồi nói chuyện lâu với Bác.

Trước khi tôi đứng dậy xin phép Bác ra về, Bác còn hỏi:

- Chú có sở trường gì?

Thấy tôi lúng túng chưa nghĩ ra câu trả lòi, Bác nói ngay;

- Chắc chú giỏi về pháp luật và hành chính phải không?

- Dạ nếu nói về pháp luật và hành chính theo kiểu cũ thì chúng tôi cũng có hiểu biết ít nhiều.

Tiễn ra đến cửa, Bác bắt tay tôi và nói:

- Tôi mong rằng chúng ta sẽ gặp nhau lâu dài trong sự nghiệp chung của đất nưóc.

Cuộc tiếp xúc ngắn ngủi đầy xúc động ấy đã để lại trong tôi một ấn tượng sâu sắc về hình mẫu

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU một lãnh tụ trong chế độ mối Bác Hồ th ật gần gũi và ân tình quá.

Lòi nói của Bác lúc tiễn tôi ra về hôm đó đã xoá đi mặc cảm của một người đã từng làm trong triều đình phong kiến nhiều năm trước đây.

Thế rồi khi kháng chiến toàn quốc bùng nổ, tôi chưa kịp ra vùng tự do thì bị thực dân Pháp bắt

Chúng đưa tôi vào Hoả Lò, sau đó đưa vào Sài Gòn, tìm cách lôi kéo, mua chuộc tôi làm tay sai cho chúng Nhưng những âm mưu ấy của chúng không thể ngăn cản tôi đi theo lòi kêu gọi của Bác Hồ Bởi hình Bác đã in đậm trong tâm trí tôi, đưa đến cho tôi một tình cảm và sự tin tưởng sâu sắc.

Sau đó tôi tìm cách thoát đưỢc ra vùng tự do, tìm đường lên chiến khu Klioảng một tháng sau khi tôi đến Việt Bắc, tôi lại vinh dự được vào gặp Bác Tôi còn nhố hôm đó, Bác đang ngồi làm việc trong căn nhà sàn Thấy tôi đến Bác đứng dậy nắm tay tôi và nói:

Tôi xúc động đến trào nước m ắt và ôm lấy Bác.

Sau câu chuyện thăm hỏi tình hình gia đình sức khoẻ Bác ngồi nói chuyện với tôi mộ: lúc

BÁC HỒ - SỰCÀM HÓA KỲ DIỆU

BÁC HỒ SựCẢM HÓA KỲ DIỆU tron; căn nhà sàn đơn sơ mà ấm áp Sau đó, Bác cho ôi được ở lại cùng ăn với Bác, các đồng CỈIÍ trong Hội ỉồng Chính phủ và một số' đồng chí giúp việc.

"rong buổi găp gỡ hôm ấy, tôị còn nhớ Bác có hỏi:

Cái gì đã làm cho chú cương quyết đi ra vùng tự di tham gia kháng chiến?

Thưa Bỏc, yếu tụ" qujổt định là hỡnh ảnh của Bác :rong trái tim cháu và uy tín lớn lao của Bác troní mọi tầng lớp quần chúng nhân dân, đưa đến cho íháu một niềm tin vững chắc.

'íghe tôi nói t h ê B á c liền hỏi:

Chú nói th ế kliông đúng Yếu tổ' quyết định nằrr ngay trong bản thân chú Đó là lòng yêu nước ỏ chi Chú cũng như tuyệt đại đa sô" người Việt Nam t a , ã c ũ n g ít n h i ề u có lò n g y ê u n ư ớ c, muôn n ư ớ c nhà được độc lập thống nhất Chỉ cần chúng ta khôi khéo nhen chút than hồng ấy, nó sẽ ẹháy lên thàrh ngọn lửa ấm đáng quý trong lòng mỗi người.

NGƯdl ĐÃ CẢM HOÁ ĐƯA TÔI TRỞ VÊ TỔ QUỐC

Trong sô" những người trí thức đưỢc Bác Hồ cảm hoá tình nguyện từ bỏ Thủ đô P ari hoa lệ, vối đời sốhg vật chất đầy đủ để trở về tham gia đóng góp vào sự nghiệp cách mạng chung của cả dân tộc, có kỹ sư cơ khí Phạm Quang Lễ Người mà sau này vinh dự được Bác Hồ đặt tên là Trần Đại Nghĩa và đưỢc giao những nhiệm vụ quan trọng. Đã hơn 40 năm trôi qua, nhưng những hình và kỷ niệm đẹp đẽ về Bác Hồ trong dịp từ Pháp trỏ về nước vào tháng 9 năm 1946 vẫn làm ông nhớ mãi.

Những ngày lênh đênh trên con tàu Đuy-mông Đuyếc-vin ngưòi thanh niên, trí thức quê ỏ Nam Bộ Phạm Quang Lễ càng hiểu thêm được cuộc đời giản dị, tầm vóc vĩ đại của Bác và sự nghiệp cách mạng vẻ vang của dân tộc do Đảng lãnh đạo, để suốt đời đi với cách mạng, đóng góp cho Tổ quốc Ông còn nhớ ]di Bác dặn: “Các chú về n ư ớ c phải chịu thương, chịu khó làm ăn, cô” gắng như những

BẤC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU gì đã học ở nước ngoài về áp dụng trong nưốc một cách thiết thực, có kết quả”.

Tuân theo lòi Bác dạy, hướng theo ngọn cò đại nghĩa của dán tóc, khi ruô^ kháng chiến toàn quốc bùng nổ, kỹ sư Trần Đai Nghĩa đả rời Hà Nội lén chiến khu Việt Bắc không chút băn khoăn, do dự.

Chính trong hoàn cảnh khó khăn ở vùng rừng núi chiến khu, phương tiện thiếu thôn, đòi sống vật chất vất vả, nhưng với sự say mê khoa học, với niềm tin ở Đảng và Bác Hồ, Trần Đại Nghĩa đã làm việc ngày đêm không mệt mỏi ô n g đã chế tạo được những khẩu súng Badôca, một loại vũ khí mới làm cho kẻ thù b ấ t ngờ v à khiếp sỢ.

Sau đó, bằng nghị lực và sự thông minh, sáng tạo kỹ sư Trần Đại Nghĩa cùng tập thể cán bộ, công nhân quân giới đã chế tạo thành công súng SKZ một loại vũ khí nhẹ, có sức công phá lổn để có thể đưa đến các chiến trườĩj.g trên cả míớc, trong đó có chiến trường Nam Bộ, quê hương yêu quý của ông.

Trong cuộc kháng chiến chông Mỹ, cứu nước, bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam, tuy tuổi đã cao, nhưng đồng chí Trần Đại Nghĩa trên cương vị và tài năng của mình cũng đã có những đóng góp xứng đáng trong việc chế tạo và cải tiến vũ khí cho quân đội.

Gợi lại những chiến công oanh liệt của quân và dân ta trong những tháng nàm hào hùng dã qua, đồng chí Trần Đại Nghĩa xúc động kể lại bằng những lời nói hết sức giản dị: “Trong kháng chiến, tôi đã hoàn thành được nhiệm vụ lớn lao mà Bác giao phó, một phần iốn cũng nhờ vào nhân dân Nhân dân đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi làm việc.

Còn một điểm rất quan trọng nữa là tôi được

Bác Hồ hết sức quan tâm , có lần Bác nói vối tôi:

Nếu vì những lý do nào đó mà ảnh hưởng đến công

việc của chú thì chú báo cáo cho Bác biết Ngày 9- 3-1947 Bác còn viết thư cho đồng chí Hoàng Hữu Nam bàn với Bộ trưởng Bộ Tài chính Lê Văn Hiến phụ cấp thêm cho chúng tôi để giảm bớt khó khăn

trong sinh hoạt

Nhưng tôi chưa lần nào phải gặp Bác để b áo cáo về những khó khăn của mình Chúng tôi cảm phục Bác và đi theo Bác, và càng gần gũi, tiếp xúc với Bác, chúng tôi càng phát hiện thêm những đức tính quý báu của Ngưòi.

Chính Ngưòi đã cảm hoá chúng tôi, đưa chúng tôi trở về với Tô quốc, vối cách mạng, bằng tấm gương cuộc đời của Bác và cả bằng chính tấm lồng nhân ái, đức tính thuỷ chung của Người”.

BÁC HỒ ■ SựCẢM HÓA KỶ DIỆU

HÌNH ẢNH BÁC Hổ LUÔN IN ĐẬM TRONG TỐI

Tất cả những tình cảm đôn hậu, phong cách hoà nhã, sự gần gũi của Bác Hồ trong thòi gian Người sang Pháp năm 1946, đã nhanh chóng truyền đến mọi giới Việt kiều và nhân dân lao động Pháp, lắng sâu trong lòng mỗi người như những kỷ niệm thiêng liêng và một niềm tin vững chắc.

Bác sĩ Trần Hữu Tước là một trí thức nổi tiếng, sang Pháp học ngành y Trong thòi gian Bác Hồ ở Pháp, ông đưỢc cử đến để chăm lo sức khoẻ của Bác Bởi vậy, ông đã có dịp thường xuyên sống bên cạnh Bác, được chứng kiến cuộc sống giản dị, tình cảm bao dung đầy lòng nhân ái của Người

Tất cả những điều đó càng làm cho ông thêm yêu mến, kính trọng Bác và quyết tâm từ bỏ những suy tính riêng tư đi theo tiếng gọi của Bác trở về phục vụ Tô quốc và nhân dân. Ông còn nhớ trên đưòng trở về nưâc cùng với Bác, vào một đêm trăng đẹp, giữa biển cả của Ân ĐộDương mênh mông, đầy ắp bão táp, Bác hỏi ông:

- Tại sao chú theo học nghề thuốc?

- Thưa B ác, cháu ham mê nghề thuôc vì muốn c h o m ọ i n g ư ò i h ế t đ a u k h ổ

- C h ư a đủ c h ú ạ - B ác khẽ lắc đầu - Muốn mọi người không còn đau khổ, không còn bị áp bức, bóc lột thì phải làm cách mạng Chỉ có cách mạng mới giải phóng được con người.

- Nước ta, dân ta còn nghèo khổ lắm Con đưòng để giải phóng sự nghèo khổ là phải giành lấy tự do, độc lập cho Tổ quốc, nhân dân Các chú về nước phải hiểu rõ điều đó, để nhiệt tình đem những cái đã học được ở nước ngoài vận dụng vào h o à n c ả n h t r o n g n ư ớ c ch o t h í c h hỢp, góp p h ầ n mình vào sự nghiệp chung của dân tộc.

Lòi Bác dạy đã mãi mãi thấm sâu trong lòng bác sĩ Trần Hữu Tước, đưa đến cho ông một định hưống đúng đắn trong cuộc sông suốt đòi đem khoa học phục vụ cách mạng Trong hồi ký của mình bác sĩ Trần Hữu Tưốc viết: “Bôn mươi ngày trên biển cả mênh mông đó, đối vối chúng tôi là một trường đại học có một không hai của đòi mình Từng lòi nói và hành động của Bác ăn sâu trong tâm trí chúng tôi Cho mãi đến sau này, mỗi khi nhớ lại như được truyền thêm sức mạnh, giục giã chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ”.

BÁC HỔ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

BÁC HỒ VÀ LUẬT Sư PHAN ANH m

Luật sư Phan Anh sinh ở làng Tùng Ảnh, xã Việt Yên Hạ, nay là xã Đức Phong, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tình.

Ngay từ ngày đầu Cách mạng tháng Tám thành công, ông đã đi theo cách mạng Sau lễ tuyên bô" độc lập, Bác Hồ có cuộc gặp gỡ với các nhân sĩ, trí thức và luật sư Phan Anh được gặp Bác Việc đầu tiên Bác giao cho luật sư là làm Chủ tịch Hội đồng Kiến thiết quốc gia Tháng 3 năm 1946, ông được cử làm Bộ trưỏng Bộ Quốc phòng trong Chính phủ Liên hiệp kháng chiến Tiếp đó, ông được cử làm Tổng thư kí phái đoàn đàm phán tại Hội nghị Phông-ten-nơ-blô Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông mang cả gia đình lên chiến khu sông và làm việc cho đến ngày kháng chiến thắng ợi Tại núi rừng Việt Bắc, trong các kì họp Hội đồng Chính phủ, theo sáng kiến của Bác Hồ, tôi tôi thường tổ chức lửa trại, ngâm thơ, hoạ thơ, lẩy Kiều Luật sư Phan Anh tỏ ra có năng khiếu về

% hoạ thơ và lẩy Kiều nên thường được Bác giới thiệu trong các cuộc vui đó Luật sú kể;

Có lần, sau cuộc khai hội Hội đồng Chính phủ vài hôm, luật sư nhận được phong thư trong đó có bài thò;

C ả n h r ừ n g Việt B ắ c thật là hay V ư ợ n hót, ch im k êu su ố i cả ngàv K h á ch đ ế n thi m ời ngô nếp n ư ớ n g S ă n về th ư ờ n g c h é n thịt r ừ n g q u a y N o n x a n h n ư ớ c biếc tha h ồ dạo R ư ợ u ngọt, ch è tươi m ặ c sứ c say K h á n g ch iến th à n h cô n g ta trở lại

"T ră n g xưa", "hạc c ủ ”, với X u â n này

Hôm sau, ông viết thư trân trọng gửi lên Bác, kèm theo bài thđ họa:

C ả n h r ừ n g c à n g biết lại c à n g hay K h á c cả n h p h ồ n ho a số n g m ọi n gà y N g ự a hước d ồ n ch â n , ta vẫn v ữ n g

T à u hay hết nước, đ ịch đ à n h quay N ú i r ừ n g cá ch m ặ t tìn h thêm m ặ n

"Hạc củ", "trăng xư a " đ â u đỏ tậ N gà y x u â n tô đ iểm n ư ớ c non này

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

Trong một dịp khác, tại Hội nghị kháng chiến hành chính'bàn về thuế nông nghiệp (1953), Bác ên nói chuyện và đến phần kết thúc, Bác chỉ định uật su' Phan Anh lẩy Kiểu Luật sư vui vẻ đứng dậy;

D iệt thù g iả i p h ó n g q u ê ta  y là n gh ĩa n ặ n g, ấy là tin h sâu

Bác đọc tiếp luôn: Đ à n h ỉòhg ch ờ đó ít lâu Có chầy, c ũ n g m ột n ă m sa u vội g ì?

Cả hội trường vang lên tiếng vỗ tay hoan hô tán thưởng Mấy câu thơ lẩy Kiều của Bác hôm đó chẳng khác gì một "câu sấm" Đúng một năm sau, nám 1954, quân ta toàn thắng ở Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơ-ne-vơ được kí kết, miền Bắc được hoàn toàn giải phóng.

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

HẠM TRƯỞNG Ộ-NÂY VÀ VỊ THƯỢNG KHÁCH KHỔNG có HÀNH LÝ

Ngày 16 tháng 9, Bác Hồ lên đường /ề nước bằng đưòng thuỷ trên chiêc chiên hạm Điy-mông

ô-nây vô"n là một sĩ quan gốc Ai-ler, thuộc Anh Trong giai đoạn C U Ố I của cuộc chiên trin-h thê

^iới th ứ nhất ( 1 9 1 4 - 1 9 1 8 ) ô - n â y đã từ n g l à ỉ ĩ q u a n trên tàu trinh sát của thuỷ quân Hoàng giaAmh.

Lần này, Ô-nây được giao nhiệm vụ chỉ huy con tàu, đưa Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Pháp về Việt Nam.

Rạng sáng ngàj^ 18 tháng 9, Chủ tịch Hồ Chí Minh xuống tàu Con tàu nhô neo ròi cảng Tu-lông

Suốt thòi gian 3 tuần lênh đênh trên biển cả, ô - nây mối có dịp được tiếp xúc với Ngưòi.

Ngay khi xuống tàu trở về nước, tuy phải suy nghĩ lo toan cho cuộc chiến đấu của dân tộc sắp tới, mà Người biết sớm muộn cũng sẽ nổ ra, nhưng gặp Ô-nây, Người vẫn vui vẻ không quên bày tỏ sự cảm ơn đổi với ngài Hạm trưởng đã dành cho Ngưòi khoang chỉ huy đủ tiện nghi Người tỏ ý băn khoăn khi biết Ô-nây lại phải dời sang buồng khác Điều đó làm cho Ô-nây bắt đầu có sự thay đổi.

Sau đó trong suốt chặng đường lênh đênh trên biển, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều ngồi cùng ăn cơm với Hạm trưởng Ô-nây, Phó hạm trưởng Xtô-ren-li và linh mục Ca-nhơ, cùng anh em trong đoàn,

'ígưòi nói chuyện vui vẻ, hỏi thăm công việc, hoàn cảnh gia đình từng ngưòi Đồng thòi cũng thẳng thắn đề cập đến những vấn đề chính trị, về tình cảm giữa hai dân tộc Việt - Pháp ô - n â y c h ư a h ể t h â y m ộ t l ã n h tụ n à o n h ư C h ủ tịch Hồ Chí Minh của nhân dân Việt Nam.

BÁC Hỏ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU ô-nây dần dần cảm thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức gần gũi, quý mến như một người thân trong gia đình.

Ngày 20 tháng 10 năm 1946, chiến hạm Đuy- mông Đuyếc-vin cập bến cảng Hải Phòng Trước ĩhi ròi tàu lên bờ, Bác còn nói chuyện thân m ật vói toàn thể nhân viên trên tàu Người cũng không quên mòi các sĩ quan và thuỷ thủ Pháp lên bờ thám thành phô" cảng, về dự buổi chiêu đãi thân m ật ở Hà Nội Khi các sĩ quan và thuỷ thủ trỏ lại tàu, họ còn được chính quyền và nhân dân Việt Nam gửi tặng phẩm, vật lưu niệm

Thòi gian 3 tuần Chủ tịch Hồ Chí Minh sông trên tàu Đuy-mông Đuyếc-vin tuy ngắn ngủi nhưng đã để lại những tình cảm đẹp đẽ, những ấn tượng sâu sắc đổỉ với Hạm trưởng Ô-nây và các sĩ quan thuỷ thủ khác.

Từ một sĩ quan tình báo hải quân, một Hạm trưởng, của quân đội thực dân xâm lược, Ô-nây sau chuyến đưa Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước đã có báo cáo gửi lên cấp trên Trong đó, ông bày tỏ sự kính trọng và đánh giá cao Hồ Chí Minh Ồ-nây cho rằng việc Chính phủ Pháp tuyệt giao với Cụ

Hồ C h í Minh ]à m ộ t s a i lầ m và ô n g thấy cuộc c h iế n tranh thuộc địa của quân đội Pháp là một tội lỗi.

BÁC HỖ - SỰCẢM HÓA KỶ DIỆU

BÁC HỒ - SƯCẢM HÓA KỲ DIỆU

Có phải sau lần đó, sự cảm hoá của Hồ Chí Minh, vị thượng khách không hành lý, mà lần đầu tiên 0-n ây được gặp, nên ông đâ từ chối không nhận chức vụ tư lệnh hải quân ở Hải Phòng?

Chỉ biết rằng, sau đó ông xin trở về Pháp làm việc một thòi gian tại Bộ tông tham mưu Hải quân rồi làm tuỳ viên ở Rô-ma (I-ta-li-a) ôn g không bao giò trở lại Đông Dương nữa Nghe đâu sau đó ông vào làm việc trong một thư viện ở Pháp Nhưng cũng có ngưòi nói năm 1963, ông về nghỉ hưu với cương vị phó đô đốc và luôn giữ mãi những kỷ niệm đẹp đẽ với Chủ tịch Hồ Chí Minh.

cứ GỌI TỐI LÀ BA NHƯ NGÀY TRUdC

ở thành phô" Hải Phòng có một ông già tên là Thuyết bị mù cả hai mắt Hồi trẻ, ông làm thủy thủ trên tàu nưốc ngoài Sau đó, ông làm công ỏ một hiệu ảnh bên Pháp Cuối nám 1943, ông già Thuyết trỏ về nước, với chiếc hòm gỗ, cùng chiếc gậy ba toong và hai con mắt bị mù ông về nước, ỏ nhò nhà ngưòi con gái Bản tính ông lầm lì, ít nói, đôi khi nói chuyện thì cũng chỉ nói một mình Những lúc ấy đôi m ắt ông đờ dại trân trân nhìn về phía trưốc rồi thở dài như nhố tiếc một kỉ niệm xa xôi đã mất Nhưng đến mùa thu năm 1946, từ khi nghe Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp đang trên đưồng về nước bằng tàu biển, thì tự nhiên tính tình ông già Thuyết bỗng thay đổi hẳn ông nói, cười và có lúc lại hát bài gì đó bằng tiếng,Pháp nghe vui vui.

Khi con tàu chở Bác về nước, cập bến Hải Phòng, nhân dân nô nức đi đón Chủ tịch Hồ Chí Minh Ồng già Thuyết cũng vội lôi ở chiếc hòm gỗ ra bộ quần áo dạ mà hồi ở Pháp ông thưòng mặc.

Cliieu hôm ấy, hầu như tấ t cả nhân dân Hải Phòng ci đón Bác, ông già Thuyết trong bộ quần áo dạ, cũng chống gậy ra phô" hòa vào dòng người, đủ c ấ c tầng lớp, các lứa tuổi Đoàn xe đưa Bác về nghỉ tạ.m ở nột trường học phô" Ngõ Nghè, gần nhà ông giià Thuyết Ông Thuyết sung sướng gọi đứa cháu nhỏ đư? ông sang gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh Đứa chiáu ôr.g sửng sốt kêu lên:

- Ông là gì mà lại đòi sang gặp Chủ t ịc h Hồ Clhí Minh?

- Cng là bạn thân ngày trưốc với Chủ tịch Hiồ Chí Minh - ô n g già Thuyết nói một cách chậm rãii, rõ ràng. Đứi cháu vẫn chưa thật tin lời ông nói, nhưng thiấy ôrg cứ khăng khăng bảo dẫn đi gặp Chủ tịch H ồ Chí Minh, nên cả nhà bảo cháu bé dắt ông đi, nlhưng lại bảo ông cởi bộ quần áo dạ mặc bộ quần á o khác Ông trả lời:

- Sgày xưa ở Pa-ri với Chủ tịch Hồ Chí Minh, ông thường mặc bộ quần áo này.

I)ắ" ông Thuyết đến cửa trường, nhưng cháu bằộ rụt "ố khụng dỏm dẫn ụng vào gặp Bỏc Anh bộ đ(ội gác lúc đầu không cho hai ông cháu vào, nhưng n.hìn vc mặt ông già hiền hậu và thái độ kiên quyết

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

BÁC HỒ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU của Ông, anh bèn bảo hai ông cháu chò đê vào báo cáo Lát sau, anh bộ đội chạy ra bảo cháu bé dắt ông già vào gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh Thấy hai ông cháu vào, Bác bước nhanh tới nắm chặt lấy bàn tay ông gi^ Thuyết và thân m ật hỏi:

- Anh Thuyết đấy à? Lâu lắm chúng ta mối lại đưỢc g ặ p n h a u ! Ông già Thuyết cảm động quá, miệng lắp bắp:

Nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh ngắt lòi ông, rồi nói:

- Đừng xưng hô như thế! Cứ gọi tôi là Ba như ngày trước.

Rồi Người xoa đầu cháu bé và ân cần dắt ông già Thuyết về phòng nghỉ của mình.

ĐtỆU ỌUẠN TRỌNG NHẤT

LÀ CÓ LÒNG YÊU Nước

Bác sĩ Trần Duy Hiing^” quê ở huyện Từ Liêm, Hà Nội, là bác sĩ đa khoa giỏi Thời tiền khởi nghĩa, gia đình bác sĩ Trần Duy Hưng là cơ sở cách m ạ n g c u n g c ấ p th u ô c m e n v à d ụ n g cụ y t ế ch o c á c h mạng Trưóc ngày đọc Tuyen n gô n Đ ộc lập, ông được Bác Hồ đến thăm nhà Trong câu chu^í^ện, Bác gỢi ý muôn giao cho ông làm Chủ tịch ú y ban

Hành chính Hà Nội (sau này là ủ y ban Nhân dân) Ông thưa với Bác:

Thưa Cụ, chức Chủ tịch Thành phô xin cụ chọn ngứòi khác phù hợp hơn, tôi chỉ biết khám chữa bệnh, chưa bao giò dám nghĩ đến trọng trách lớn như thế.

B á c s ĩT r ẩ n Duy Hưng ( 1 '9 1 2 '1 9 8 8 ) C á c năm 1 9 4 5 - 1 9 4 6 và 1 9 5 4 - 1 9 7 7 là Chủ tịch ủ y ban Hành chính thành phố Hà Nội; đại biểu Q uốc hội nhiều khóa, được tặng thưởng nhiều huân, huy chương c a o quý

Bác nhìn vào ông, rồi nói:

- Chính tôi cũng đã có bao giò làm Chủ tịch nước đâu Chưa làm thì làm rồi sẽ biết, sẽ quen, vừa làm vừa học hỏi Điều quan trọng nhất là có lòng yêu nước, có Đoàn thể và mọi người giúp đỡ, chú sẽ hoàn thành công việc.

Cảm động trước sự tin cậy của Bác, đưỢc Bác cảm hóa, ông mạnh dạn đảm nhận chức Chủ tịch ủ y ban Hành chính đầu tiên của Thủ đô.

Thòi gian đầu làm việc không có lương, hết giò làm việc về nhà Nhiều hôm cả ú y ban kéo về nhà Chủ tịch ủ y ban Hành chính Thành phô" ăn cơm trưa Tháng 10-1945, bác sĩ Trần Duy Hưng đưckĩ kết nạp vào Đảng.

Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông cùng gia đình theo Bác đi kháng chiến 0 chiến khu, Bác và Đảng giao cho ông nhiêu trọng trách như Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thứ trưỏng Bộ Y tế.

Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Bác gặp bác sĩ Trần Duy Hưng và nói: "Giải phóng Thủ đô, chú Hưng lại phải trỏ về toà thị chính Hà Nội thôi!" và kể từ đó đến năm 1977, bác sĩ Trần

D u y H ư n g liê n tụ c đ ả m n h ậ n c h ứ c v ụ C h ủ tịch ú y ban Hành chính.

BÁC HỒ - SựCÁM HÓA KỲ DIỆU Được gần Bác nhiều và được Bác giáo dục, bác sĩ Trần Duy Hưng là một cán bộ lãnh đạo được nhân dân mến yêu, sống giản dị, tiết kiệm và rất gần dân Sau khi Bác Hồ qua đời, cứ thành lệ, đến ngày sinh và ngày m ất của Bác, bác sĩ Trần Duy Hưng đểu đến thắp hương và đứng rấ t lâu dưối nhà sàn của Bác Hồ.

BÁC HỖ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU odi SỐNG CỦA DÂN QUAN TRỌNG HUN

Năm 1951, cán bộ miền Nam ra Việt Bắc và đã được B á c H ồ tiế p t h â n m ậ t R i ê n g m ấ y an h e m điện ảnh miền Nam còn đưỢc Bác mòi đến trong một cuộc liên hoan lửa trại đầm ấm Anh em đề nghị Bác cho phép “quay” một sô" cảnh làiọ việc, sinh hoạt của Bác, Bác đồng ý Vói chiếc máy quay phim “cổ lỗ sĩ” và sô" mét phim ít ỏi, hai nhà quay phim Nguyễn Thế Đoàn và Lê Minh Hiền đã ghi được một sô^ hình ảnh quý giá - cho đến ngày nay là vô giá - về Bác Hồ. Đồng chí Hiền và đồng chí Đoàn vẫn còn áy náy là Bác mặc quần áo giản dị quá, sỢ mang về miền Nam chiếu lên, đồng bào có thể hoặc quá là xúc động, hoặc là chê trách người quay phim, Hai ông quay phim bàn với nhau đưa ra đề nghị Bác mặc bộ kaki đại cán, kiểu Tôn Trung Sơn đê quay

Tưỏng Bác đồng ý, nào ngờ Bác nói:

- Có th ế nào các chú cứ thế mà quay.

Tuy nguyện vọng không đưỢc đáp ứng, hai ông vẫn không từ bỏ ý định Lâu lâu hai anh em lại xin Bác mặc áo đại cán Thấy các nghệ sĩ cứ năn nỉ mãi, Bác cũng đành mặc hai ba lần, nhưng chĩ khi cần th iết Tô làm phim còn quay được một sô" hình ảnh Bác đánh máy chữ, trồng rau xanh, đi công tác, lội suối, cưỡi ngựa Anh em còn định xin quay một sô" cảnh nữa về đòi sông hằng ngày của Bác.

- Thôi! Đòi sống của dân quan trọng hơn Các chú nên dành để quay và giói thiệu về ngưòi dân.

BÁC HÓ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

BÀI HỌC KHAI TÂM m ô n g Phạm Khắc Hoè, một yếu nhân của triều đình Huế, sau Cách mạng tháng Tám nhò sự cảm hóa và dìu dắt của Bác Hồ đã trở thành cán bộ của cách mạng Tí-ong quá trình đi theo cách mạng, ông nhiều lần được gặp Bác, nhưng có hai lần gây ấn tượng sâu sắc và làm cho ông nhớ suốt đòi Đó là lần đầu tiên ông được gặp Bác ỏ Bắc Bộ phủ và lần thứ hai ở Việt Bắc ô n g bảo rằng đây là hai lần gặp k h a i tâm và k h a i trí cho ông.

Sau khi cùng cựu hoàng Bảo Đại từ Huế ra Hà Nội, ông rấ t nóng lòng muốn được chấy tận mắt nhà cách mạng lừng danh Nguyễn Ái Quốc Nhưng khi Bảo Đại rủ ông cùng đi gặp Hc Chủ tịch thì ông ngần ngại không muốn đi cùng Cựu hoàng đi rồi ông sốhg trong tâm trạng bồn chồn, tiếc nuối, đứng ngồi không yên Hơn tiếng đồng hồ sau, cựu hoàng trỏ về tươi cười nói vối ông:

- Cụ Hồ tốt lắm! Vui vẻ lắm! lịch lãm lắm!

G iản dị lắm! Cụ có hỏi đến ông và tô iđ ẫ nói với Cụ về ông rồi, ông mau đi đến mà chào Cạ!

Nghe lời của Bảo Đại, ông Hoè đến phòng làm việệccủa Hồ Chủ tịch, ô n g Hoè còn nhớ rấ t rõ, Bác Hcồ ‘úc ấy người cao gầy, vầng trán rộng, m ắt sáng, râm dài và thưa, mặc áo ka-ki cao cổ, đứng dậy mỉỉrr cười, bắt tay, mòi ông ngồi xuống một trong had ;ái ghế.

Buổi gặp lần đầu tiên của ông với Bác Hồ chỉ khioẢng 10 phút, nhưng đã để lại cho ông ấn tưỢng sâm sắc, nhất là đôi m ắt sáng ngòi và cách án mặc g i â r dị, thái độ ân cần thân m ật của Cụ.

3au ngày toàn quốc kháng chiến, ông bị Pháp bắit đưa đi Sài Gòn, Đà L ạ t rồi ra Hà Nội Thực dâm Pháp ra sức dụ dỗ, mua chuộc để ông quay trỏ lại c)ng tác với chúng Nhò những ngày tháng sốhg tro)n^ không khí sục sôi của cách mạng, nhò được Bác Hồ) khai tâm ông quyết định tìm đường lên ATK*^’.

7 à ngày 2-9-1947, ông đã về tới ATK Chỉ hai ngíàv sau, ôr.g được Bác Hồ tiếp Bác hỏi ông:

Cái gì ỉã làm cho chú cương quyết đi ra vùng tự 'do tham gia kháng chiến?

BÁC HỔ - SỰCÁM HÓA KỲ DIỆU

Thưa Bác, yếu tô quyết định là hình ảnh của Bátc trong trái tim cháu và uy tín lớn lao của Bác

Ngày đăng: 29/08/2024, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN