ĐtỆU ỌUẠN TRỌNG NHẤT

Một phần của tài liệu bác hồ sự cảm hóa kỳ diệu nxb thanh niên 2007 nguyễn xuân thông 168 trang (Trang 72 - 80)

LÀ CÓ LÒNG YÊU Nước

Bác sĩ Trần Duy Hiing^” quê ở huyện Từ Liêm, Hà Nội, là bác sĩ đa khoa giỏi. Thời tiền khởi nghĩa, gia đình bác sĩ Trần Duy Hưng là cơ sở cách

m ạ n g c u n g c ấ p th u ô c m e n v à d ụ n g cụ y t ế ch o c á c h

mạng. Trưóc ngày đọc Tuyen n gô n Đ ộc lập, ông được Bác Hồ đến thăm nhà. Trong câu chu^í^ện, Bác

gỢi ý muôn giao cho ông làm Chủ tịch ú y ban

Hành chính Hà Nội (sau này là ủ y ban Nhân dân).

Ông thưa với Bác:

Thưa Cụ, chức Chủ tịch Thành phô xin cụ chọn ngứòi khác phù hợp hơn, tôi chỉ biết khám chữa bệnh, chưa bao giò dám nghĩ đến trọng trách lớn như thế.

B á c s ĩT r ẩ n Duy Hưng ( 1 '9 1 2 '1 9 8 8 ). C á c năm 1 9 4 5 - 1 9 4 6 và 1 9 5 4 - 1 9 7 7 là Chủ tịch ủ y ban Hành chính thành phố Hà Nội; đại biểu Q uốc hội nhiều khóa, được tặng thưởng nhiều huân, huy chương c a o quý.

Bác nhìn vào ông, rồi nói:

- Chính tôi cũng đã có bao giò làm Chủ tịch nước đâu. Chưa làm thì làm rồi sẽ biết, sẽ quen,

vừa làm vừa học hỏi. Điều quan trọng nhất là có lòng yêu nước, có Đoàn thể và mọi người giúp đỡ, chú sẽ hoàn thành công việc.

Cảm động trước sự tin cậy của Bác, đưỢc Bác cảm hóa, ông mạnh dạn đảm nhận chức Chủ tịch ủ y ban Hành chính đầu tiên của Thủ đô.

Thòi gian đầu làm việc không có lương, hết giò làm việc về nhà. Nhiều hôm cả ú y ban kéo về nhà Chủ tịch ủ y ban Hành chính Thành phô" ăn cơm trưa. Tháng 10-1945, bác sĩ Trần Duy Hưng đưckĩ kết nạp vào Đảng.

Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, ông cùng gia đình theo Bác đi kháng chiến. 0 chiến khu, Bác và Đảng giao cho ông nhiêu trọng trách như Thứ trưởng Bộ Nội vụ, Thứ trưỏng Bộ Y tế.

Năm 1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Bác gặp bác sĩ Trần Duy Hưng và nói: "Giải phóng Thủ đô, chú Hưng lại phải trỏ về toà thị chính Hà Nội thôi!" và kể từ đó đến năm 1977, bác sĩ Trần

D u y H ư n g liê n tụ c đ ả m n h ậ n c h ứ c v ụ C h ủ tịch ú y

ban Hành chính.

BÁC HỒ - SựCÁM HÓA KỲ DIỆU

Được gần Bác nhiều và được Bác giáo dục, bác sĩ Trần Duy Hưng là một cán bộ lãnh đạo được nhân dân mến yêu, sống giản dị, tiết kiệm và rất gần dân. Sau khi Bác Hồ qua đời, cứ thành lệ, đến ngày sinh và ngày m ất của Bác, bác sĩ Trần Duy Hưng đểu đến thắp hương và đứng rấ t lâu dưối nhà sàn của Bác Hồ.

BÁC HỖ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

odi SỐNG CỦA DÂN QUAN TRỌNG HUN

Năm 1951, cán bộ miền Nam ra Việt Bắc và đã

được B á c H ồ tiế p t h â n m ậ t . R i ê n g m ấ y an h e m

điện ảnh miền Nam còn đưỢc Bác mòi đến trong một cuộc liên hoan lửa trại đầm ấm. Anh em đề nghị Bác cho phép “quay” một sô" cảnh làiọ việc, sinh hoạt của Bác, Bác đồng ý. Vói chiếc máy quay phim “cổ lỗ sĩ” và sô" mét phim ít ỏi, hai nhà quay phim Nguyễn Thế Đoàn và Lê Minh Hiền đã ghi được một sô^ hình ảnh quý giá - cho đến ngày nay là vô giá - về Bác Hồ.

Đồng chí Hiền và đồng chí Đoàn vẫn còn áy náy là Bác mặc quần áo giản dị quá, sỢ mang về miền Nam chiếu lên, đồng bào có thể hoặc quá là xúc động, hoặc là chê trách người quay phim, Hai ông quay phim bàn với nhau đưa ra đề nghị Bác

mặc bộ kaki đại cán, kiểu Tôn Trung Sơn đê quay

“cho đẹp”.

Tưỏng Bác đồng ý, nào ngờ Bác nói:

- Có th ế nào các chú cứ thế mà quay.

Tuy nguyện vọng không đưỢc đáp ứng, hai ông vẫn không từ bỏ ý định. Lâu lâu hai anh em lại xin Bác mặc áo đại cán. Thấy các nghệ sĩ cứ năn nỉ mãi, Bác cũng đành mặc hai ba lần, nhưng chĩ khi cần th iết... Tô làm phim còn quay được một sô"

hình ảnh Bác đánh máy chữ, trồng rau xanh, đi công tác, lội suối, cưỡi ngựa. Anh em còn định xin quay một sô" cảnh nữa về đòi sông hằng ngày của Bác.

Bác nói:

- Thôi! Đòi sống của dân quan trọng hơn. Các chú nên dành để quay và giói thiệu về ngưòi dân.

BÁC HÓ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU

BÀI HỌC KHAI TÂMm

ô n g Phạm Khắc Hoè, một yếu nhân của triều đình Huế, sau Cách mạng tháng Tám nhò sự cảm hóa và dìu dắt của Bác Hồ đã trở thành cán bộ của cách mạng. Tí-ong quá trình đi theo cách mạng, ông nhiều lần được gặp Bác, nhưng có hai lần gây ấn tượng sâu sắc và làm cho ông nhớ suốt đòi. Đó là lần đầu tiên ông được gặp Bác ỏ Bắc Bộ phủ và lần thứ hai ở Việt Bắc. ô n g bảo rằng đây là hai lần gặp k h a i tâmk h a i trí cho ông.

Sau khi cùng cựu hoàng Bảo Đại từ Huế ra Hà Nội, ông rấ t nóng lòng muốn được chấy tận mắt nhà cách mạng lừng danh Nguyễn Ái Quốc. Nhưng khi Bảo Đại rủ ông cùng đi gặp Hc Chủ tịch thì ông ngần ngại không muốn đi cùng. Cựu hoàng đi rồi ông sốhg trong tâm trạng bồn chồn, tiếc nuối, đứng ngồi không yên. Hơn tiếng đồng hồ sau, cựu hoàng trỏ về tươi cười nói vối ông:

- Cụ Hồ tốt lắm! Vui vẻ lắm! lịch lãm lắm!

G iản dị lắm! Cụ có hỏi đến ông và tô iđ ẫ nói với Cụ

về ông rồi, ông mau đi đến mà chào Cạ!

Nghe lời của Bảo Đại, ông Hoè đến phòng làm việệccủa Hồ Chủ tịch, ô n g Hoè còn nhớ rấ t rõ, Bác Hcồ ‘úc ấy người cao gầy, vầng trán rộng, m ắt sáng, râm dài và thưa, mặc áo ka-ki cao cổ, đứng dậy mỉỉrr cười, bắt tay, mòi ông ngồi xuống một trong had ;ái ghế.

Buổi gặp lần đầu tiên của ông với Bác Hồ chỉ khioẢng 10 phút, nhưng đã để lại cho ông ấn tưỢng sâm sắc, nhất là đôi m ắt sáng ngòi và cách án mặc g i â r dị, thái độ ân cần thân m ật của Cụ.

3au ngày toàn quốc kháng chiến, ông bị Pháp bắit đưa đi Sài Gòn, Đà L ạ t rồi ra Hà Nội. Thực dâm Pháp ra sức dụ dỗ, mua chuộc để ông quay trỏ lại c)ng tác với chúng. Nhò những ngày tháng sốhg tro)n^ không khí sục sôi của cách mạng, nhò được Bác Hồ) khai tâm. ông quyết định tìm đường lên ATK*^’.

7 à ngày 2-9-1947, ông đã về tới ATK. Chỉ hai ngíàv sau, ôr.g được Bác Hồ tiếp. Bác hỏi ông:

Cái gì ỉã làm cho chú cương quyết đi ra vùng tự 'do tham gia kháng chiến?

BÁC HỔ - SỰCÁM HÓA KỲ DIỆU

Thưa Bác, yếu tô quyết định là hình ảnh của Bátc trong trái tim cháu và uy tín lớn lao của Bác

<'> AItk là viết tắt cia An toàn khu, ỏ Việt Bắc, căn cứ địa kháng chiến.

BÁC HỒ - SỰCẢM IIÓA KỲ DIỆU

trong mọi tầng lớp nhân dân trong đó có cả vùng bị dịch tạm chiếm ..

Tôi tưởng câu trả lòi ấy sẽ làm Bác vui lòng.

Không ngờ Bác lại nghiêm m ặt nói;

- Chú nói th ế là không đúng. Yếu tô" quyết định nằm ngay trong bản thân chú: Đó là lòng yêu nước

của chú. Chú cũng như tôi, đa sô" người Việt Nam ta, ai cũng ít nhiều có lòng yêu nước, muôn đất nước đưỢc độc lập, thông nhất. Chỉ cần chúng ta nhen chút than hồng ấy, nó sẽ cháy lên thành ngọn lửa.

Ông Phạm Khắc Hoè coi lần gặp này là bài học khai tâm . ô n g kể tiếp:

"Trên đường trỏ ra trạm liên lạc, sau mấy giây có cảm giác cô đơn, buồn tẻ thoáng qua, tôi thấy mình đưỢc gần Bác hơn bao giò hết. Bỗng trời xanh hơn, nắng vàng hơn, rừng thơm hơn, suốĩ trong hơn... Tôi vô cùng tự hào đã chọn con đường Bác vạch ra cho toàn thể đồng'bào... Tôi tự thề với mình sẽ suốt đòi phấn đấu noi gương Bác, cố’ gắng vượn lên không ngừng, hiến dâng tấ t cả tâm hồn và sức lực của mình cho Tổ quốc, cho dân tộc".

Một phần của tài liệu bác hồ sự cảm hóa kỳ diệu nxb thanh niên 2007 nguyễn xuân thông 168 trang (Trang 72 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)