Do âm mưu và thái độ ngoan cô" của cá: thế lực phản động Pháp, nên Hội nghị Phông-ttn-nơ-blô kéo dài đến ngày 11 tháng 9 nám 1946, nhưng vân không đem lại kết quả.
Ngày 12 tháng 9, phái đoàn Việt ĩ'am lên đường trở về nước. Với thiện chí và morg muốh hoà bình, tránh đổ máu cho hai dân tộ^ Việt - Pháp, Bác Hồ còn ở lại Pháp và ký với CKnh phủ Pháp bản Tạm ước 14-9 để cố gắng giữ (ho tình hình không xấu thêm.
Ngày 16 tháng 9, Bác Hồ lên đường /ề nước bằng đưòng thuỷ trên chiêc chiên hạm Điy-mông Đuyếc-vin do trung tá hải quân Hạm trương 0 -n â y chỉ huy.
ô-nây vô"n là một sĩ quan gốc Ai-ler, thuộc Anh. Trong giai đoạn C U Ố I của cuộc chiên trin-h thê
^iới th ứ nhất ( 1 9 1 4 - 1 9 1 8 ) ô - n â y đã từ n g l à ỉ ĩ q u a n
trên tàu trinh sát của thuỷ quân Hoàng giaAmh.
Lần này, Ô-nây được giao nhiệm vụ chỉ huy con tàu, đưa Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Pháp về Việt Nam.
Rạng sáng ngàj^ 18 tháng 9, Chủ tịch Hồ Chí Minh xuống tàu. Con tàu nhô neo ròi cảng Tu-lông.
Suốt thòi gian 3 tuần lênh đênh trên biển cả, ô - nây mối có dịp được tiếp xúc với Ngưòi.
Ngay khi xuống tàu trở về nước, tuy phải suy nghĩ lo toan cho cuộc chiến đấu của dân tộc sắp tới, mà Người biết sớm muộn cũng sẽ nổ ra, nhưng gặp Ô-nây, Người vẫn vui vẻ không quên bày tỏ sự cảm ơn đổi với ngài Hạm trưởng đã dành cho Ngưòi khoang chỉ huy đủ tiện nghi. Người tỏ ý băn khoăn khi biết Ô-nây lại phải dời sang buồng khác. Điều đó làm cho Ô-nây bắt đầu có sự thay đổi.
Sau đó trong suốt chặng đường lênh đênh trên biển, Chủ tịch Hồ Chí Minh đều ngồi cùng ăn cơm với Hạm trưởng Ô-nây, Phó hạm trưởng Xtô-ren-li và linh mục Ca-nhơ, cùng anh em trong đoàn,
'ígưòi nói chuyện vui vẻ, hỏi thăm công việc, hoàn cảnh gia đình từng ngưòi. Đồng thòi cũng thẳng thắn đề cập đến những vấn đề chính trị, về tình cảm giữa hai dân tộc Việt - Pháp...
ô - n â y c h ư a h ể t h â y m ộ t l ã n h tụ n à o n h ư C h ủ
tịch Hồ Chí Minh của nhân dân Việt Nam.
BÁC Hỏ - SỰCẢM HÓA KỲ DIỆU
ô-nây dần dần cảm thấy Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức gần gũi, quý mến như một người thân trong gia đình.
Ngày 20 tháng 10 năm 1946, chiến hạm Đuy- mông Đuyếc-vin cập bến cảng Hải Phòng. Trước ĩhi ròi tàu lên bờ, Bác còn nói chuyện thân m ật vói toàn thể nhân viên trên tàu. Người cũng không quên mòi các sĩ quan và thuỷ thủ Pháp lên bờ thám thành phô" cảng, về dự buổi chiêu đãi thân m ật ở Hà Nội. Khi các sĩ quan và thuỷ thủ trỏ lại tàu, họ còn được chính quyền và nhân dân Việt Nam gửi tặng phẩm, vật lưu niệm...
Thòi gian 3 tuần Chủ tịch Hồ Chí Minh sông trên tàu Đuy-mông Đuyếc-vin tuy ngắn ngủi nhưng đã để lại những tình cảm đẹp đẽ, những ấn tượng sâu sắc đổỉ với Hạm trưởng Ô-nây và các sĩ quan thuỷ thủ khác.
Từ một sĩ quan tình báo hải quân, một Hạm trưởng, của quân đội thực dân xâm lược, Ô-nây sau chuyến đưa Chủ tịch Hồ Chí Minh về nước đã có báo cáo gửi lên cấp trên. Trong đó, ông bày tỏ sự kính trọng và đánh giá cao Hồ Chí Minh. Ồ-nây cho rằng việc Chính phủ Pháp tuyệt giao với Cụ
Hồ C h í Minh ]à m ộ t s a i lầ m và ô n g thấy cuộc c h iế n
tranh thuộc địa của quân đội Pháp là một tội lỗi.
BÁC HỖ - SỰCẢM HÓA KỶ DIỆU
BÁC HỒ - SƯCẢM HÓA KỲ DIỆU
Có phải sau lần đó, sự cảm hoá của Hồ Chí Minh, vị thượng khách không hành lý, mà lần đầu tiên 0-n ây được gặp, nên ông đâ từ chối không nhận chức vụ tư lệnh hải quân ở Hải Phòng?
Chỉ biết rằng, sau đó ông xin trở về Pháp làm việc một thòi gian tại Bộ tông tham mưu Hải quân rồi làm tuỳ viên ở Rô-ma (I-ta-li-a). ôn g không bao giò trở lại Đông Dương nữa. Nghe đâu sau đó ông vào làm việc trong một thư viện ở Pháp. Nhưng cũng có ngưòi nói năm 1963, ông về nghỉ hưu với cương vị phó đô đốc và luôn giữ mãi những kỷ niệm đẹp đẽ với Chủ tịch Hồ Chí Minh.