1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo Án tin 3 chuẩn sách kết nối tri thức với cuộc sống

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • I. yêu cầu cần đạt (12)
  • II. Đồ dùng dạy học (12)
    • 2. Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập (12)
  • III. Các hoạt động dạy học (12)
    • 1. Khởi động (12)
    • 2. Luyện tập (13)
    • 3. Vận dụng (13)
  • IV. Điều chỉnh sau bài dạy (13)
  • I. Yêu cầu cần đạt (14)
    • 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa… (14)
    • 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi… (14)
    • 2. Khám phá (15)
    • 3. Luyện tập (16)
    • 2. Luyện tập, thực hành (19)
    • 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa (21)
    • 3. Luyện tập, thực hành (23)
    • 4. Vận dụng (26)
    • 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi (31)
    • 1. Hoạt động khởi động - Khởi động (31)
    • 1. Bàn phím máy tính (32)
    • 3. Luyện tập – vận dụng - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần (33)
    • 1. Khởi động - Khởi động (34)
  • Bài 1. Hình bên dưới đặt tay sai vị trí nào? (37)
  • Bài 2. Bài 2. Em hãy mở phần mềm Kiran’s (37)
    • III. Các hoạt động dạy học 1. Khởi động (39)
  • HS 1 thực hành (41)
    • III. Hoạt động dạy học (51)
    • III. Các hoạt động dạy và học (54)
      • 2. Hoạt động luyện tập (54)
      • 3. Vận dụng - Nhận xét giờ kiểm tra (54)
  • Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) (54)
  • Phần II Tự luận (6 điểm) (56)
    • 1. Khởi động (4 phút) - Mục tiêu: Đặt HS vào ngữ cảnh nhận biết (70)
    • 2. Khám phá (15 phút) (70)
    • 3. Luyện tập (10 phút) - Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức (72)
    • 4. Vận dụng (6 phút) (72)
    • 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, chuẩn bị phòng máy tính (73)
    • 2. Khám phá Hoạt động 3: Tìm tệp ở thư mục (73)
    • 3. Luyện tập - Mục tiêu: Khái quát lại các thao tác (74)
    • 2. Khám phá Hoạt động 1: Lưu trữ trao đổi thông tin (76)
    • 3. Luyện tập - Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học (76)
    • 2. Khám phá Hoạt động 2: Bảo vệ thông tin khi giao tiếp (78)
    • 2. Khám phá Hoạt động 1: Nhận biết phần mềm (81)
    • 4. Vận dụng - Cách tiến hành (83)
    • 2. Khám phá Hoạt động 3: Lưu bài trình chiếu (84)
    • Bài 14: EM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHƯ THẾ NÀO (Tiết 1) (86)
      • 1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử (86)
      • 2. Khám phá Hoạt động 1: Thực hiện theo từng bước (86)
      • 3. Luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS cũng cố lại kiến thức đã (87)
    • Bài 14: EM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHƯ THẾ NÀO (Tiết 2) (88)
      • 2. Khám phá Hoạt động 2: Chia một việc thành nhiều (89)
    • BÀI 15: CÔNG VIỆC ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO ĐIỀU KIỆN (Tiết 1) (92)
      • 2. Khám phá Hoạt động 1: Công việc tuỳ thuộc vào điều (93)
    • BÀI 15: CÔNG VIỆC ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO ĐIỀU KIỆN (Tiết 2) (94)
      • 2. Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị mẩu giấy nhỏ (95)
      • 1. Em hãy hướng dẫn các bạn phân rác thành (97)
    • BÀI 16: CÔNG VIỆC CỦA EM VÀ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH (98)
      • 2. Khám phá Hoạt động 1: Công việc cần làm (98)
      • III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động (101)
        • 2. Luyện tập A. Ôn tập Chủ đề 3: Tổ chức lưu (101)
      • B. Ôn tập chủ đề 4: Đạo đức pháp luật và văn hóa trong môi trường số (102)
      • C. Ôn tập Chương 5: Ứng dụng tin học (102)
      • C. Chương 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính (102)
        • II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên (104)
          • 2. Học sinh: Đủ dụng cụ học tập (104)
        • III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động (104)
          • 2. Luyện tập Hoạt động 1: GV phát đề (104)
  • Phần II. Thực hành (4đ) Câu 1. Em hãy tạo một thư mục trong ổ đĩa D có tên theo cấu trúc sau (106)
  • Phần I. Lý Thuyết (4đ) (106)
  • Phần II. Thực hành (6đ) Câu 1. Em hãy tạo một thư mục trong ổ đĩa D có tên theo cấu trúc sau (106)

Nội dung

Giáo án tin học 3 sách kết nối tri thức với cuộc sống soạn đầy đủ nội dung, theo chuẩn công văn 2345, đã tách tiết được soạn chi tiết theo 4 hoạt động..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

yêu cầu cần đạt

- Trong bài học này học sinh được học về việc quá trình con người và máy móc xử lí thông tin như thế nào?

- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.

- Nhận biết được thông tin thu nhận và được xử lí, kết quả của sử lí là hành động hay ý nghĩa gì?

- Nêu được ví dụ minh họa cho thấy bộ não của con người là bộ phận xử lí thông tin.

- Nêu được ví dụ cho thấy máy móc cũng tiếp nhận thông tin và quyết định hành động.

- Nhận biết được máy móc đã xử lý thông tin gì và kết quả xử lý ra sao.

- Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập.

Trách nhiệm là việc tham gia tích cực vào các hoạt động nhóm, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao, cũng như đánh giá đúng đắn hoạt động của nhóm theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá.

Đồ dùng dạy học

Các hoạt động dạy học

Khởi động

- GV yêu cầu TBHT lên điều hành lớp trả lời các câu hỏi sau:

(?) Cho biết quá trình xử lí thông tin của con người?

(?) Bộ phận nào của con người làm nhiệm vụ xử lí thông tin?

- TBHT lên điều hành các bạn trả lời,nhận xét.

(?) Hãy kể tên một số thiết bị điện trong gia đình em có thể điều khiển được?

- GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài.

Luyện tập

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.

1 Bố vừa kể cho Minh nghe một câu chuyện hay Minh nghĩ là sẽ kể lại cho An và Khoa Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B.

2 Khi nhấn vào nút dấu cộng (+) của bếp từ, bếp đã tiếp nhận được thông tin gì và đã quyết định hành động như thế nào?

- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá - GV nhận xét – tuyên dương.

- HS hoạt động nhóm, thảo luận để trả lời hai câu hỏi và ghi kết quả vào phiếu

- HS trình bày các nội dung GV đưa ra trước lớp

- HS nhóm khác nhận xét và nêu ý kiến

- HS báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác.

2 Khi nhấn dấu + bếp từ nhận được thông tin yêu cầu tăng nhiệt độ.

Bếp ra quyết định điều khiển tăng nhiệt độ cho bếp.

Vận dụng

Mỗi ngày, em đều mở điện thoại kiểm tra tin tức Từ nguồn thông tin này, em thu thập được nhiều thông tin về tình hình thời sự, sự kiện xã hội, khoa học công nghệ, Sau khi xử lý và phân tích, em tổng hợp kiến thức mới, mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh, đồng thời hình thành quan điểm và đưa ra nhận định về các vấn đề thời sự Quá trình này giúp em nâng cao khả năng tiếp thu, xử lý thông tin và phát triển tư duy phản biện.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Em hãy cho biết điểm giống nhau của các thiết bị tiếp nhận thông tin để quyết định hành động là gì?

- GV nhận xét – tuyên dương.

- YC học sinh học bài, đọc bài mới.

- HS thảo luận, trả lời.

- HS thảo luận, trả lời.

- Đều hoạt động bằng điện, có thiết bị hoặc nút điều khiển,…

Điều chỉnh sau bài dạy

- Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 22/09/2022

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 02/10/2023 Lớp 3C - tiết 6

Ngày 03/10/2023 Lớp 3A - tiết 3 Ngày 05/10/2023 Lớp 3B - tiết 4

Tin học (tiết 5)BÀI 3 MÁY TÍNH VÀ EM

Yêu cầu cần đạt

Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi…

III Các hoạt động dạy học:

- GV đưa ra yêu cầu: Con hãy kể tên các bộ phận của máy tính để bàn mà con biết!

- Giới thiệu phần khởi động- Giao nhiệm vụ: Giới thiệu trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.

- Quy định thời gian hoàn thành nhiệm vụ

- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá.

- GV chốt dẫn vào bài: Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới

- HS lắng nghe, quan sát.

- HS trao đổi các nội dung GV đưa ra trước lớp.

- HS báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác.

Khám phá

Hoạt động 1: Các bộ phận cơ bản của máy tính để bàn

- GV yêu cầu HS quan sát hình 8 SGK – T13 và kể tên các bộ phận trong hình.

- Yêu cầu đọc thông tin trong SGK – T14.

(?) Thân máy có bộ phận gì quan trọng?

(?) Màn hình giống với thiết bị gì và để làm gì?

(?) Chuột có tác dụng làm gì?

(?) Bàn phím dùng để làm gì?

- Yếu cầu HS đọc Hộp kiến thức (SGK – T14)

- Yc HS thảo luận nhóm 4 làm bài tập 1, 2 trong SGK – T14.

- Câu 1 đáp án là gì?

- Câu 2 đáp án là gì?

(?) Ngoài 4 bộ phận trên thì

- Hs thảo luận – trả lời.

- HS trả lời câu hỏi:

+ Bộ xử lý + Giống tivi, để hiển thị kết quả làm việc của máy tính.

+ Giúp điều khiển máy tính thuận tiện hơn.

+ Bàn phím có các phím dùng để đưa thông tin vào máy tính.

- Phát âm thanh. còn bộ phận gì em hay thấy khi sử dụng máy tính?

(?) Nó dùng để làm gì?

Hoạt động 2: Một số loại máy tính thông dụng khác

- Quan sát hình 14 và thảo luận nhóm 4 cho biết các vị trí đánh số là những bộ phận gì?

- Máy tính xách tay và để bàn có gì khác nhau?

- Đọc nội dung trong SGK và cho biết bộ phận nào làm chức năng chuột và bàn phím trên điện thoại thông minh?

Hoạt động 3: An toàn về điện khi sử dụng máy tính

- Hành động a và b đúng hay sai, tại sao?

- Khi sử dụng máy tính để đảm bảo nguyên tắc an toàn điện em nên làm gì và không nên làm gì?

- HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời

- Máy tính xách tay nhỏ gọn hơn, có chuột cảm ứng và bàn phím gắn liền trên thân máy.

- HS trả lời: màn hình cảm ứng.

- Hs quan sát – thảo luận.

A) Sai vì bạn nam tự ý đấu dây điện mà không có sự cho phép, giám sát của người lớn.

B) Đúng vì bạn nữ đã báo với thầy giáo phích cắm điện bị lỏng.

- Hs thảo luận – trả lời.

Luyện tập

- YC học sinh thảo luận nhóm 2 làm bài tập 1, 2 trong SGK.

- Dặn dò: GV nhắc HS về nhà ôn lại bài, đọc trước bài chuẩn bị cho giờ học sau

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

- Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 29/09/2023

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 09/10/2023 Lớp 3C - tiết 6

Ngày 10/10/2023 Lớp 3A - tiết 3 Ngày 12/10/2023 Lớp 3B - tiết 4

Tin học (tiết 6) BÀI 3 MÁY TÍNH VÀ EM (Tiết 2)

- Nhận diện và phân biệt được hình dạng thường gặp của những máy tính thông dụng cùng các bộ phận cơ bản (màn hình, thân máy, bàn phím, chuột).

Bàn phím và chuột là thiết bị đầu vào, giúp nhập liệu và thao tác trên máy tính Màn hình và loa là thiết bị đầu ra, giúp hiển thị thông tin và phát âm thanh Ngoài ra, màn hình cảm ứng trên máy tính bảng, điện thoại thông minh cũng được coi là thiết bị tiếp nhận thông tin vào.

- Biết thực hiện quy tắc an toàn về điện, có ý thức đề phòng tai nạn về điện khi sử dụng máy tính.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự học tập, nghiên cứu bài học và trả lời các yêu cầu của GV.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hợp tác, trảo đổi với bạn trong học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết suy luận trả lời các câu hỏi mà thầy giao.

Bài viết này giúp học sinh hiểu rõ các thành phần của máy tính và chức năng của từng bộ phận trong các loại máy tính phổ biến Ngoài ra, học sinh còn được trang bị kiến thức về nguyên tắc an toàn điện, đảm bảo sử dụng thiết bị an toàn và hiệu quả.

- Nhân ái: Yêu thương đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ bạn trong học tập.

- Chăm chỉ: Chăm học, chăm làm, hăng say học hỏi và nhiệt tình giơ tay phát biểu bài.

- Trung thực: Sẵn sàng nói lên ý kiến của mình khi bạn học sử dụng sai mục đích của máy tính.

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn máy tính.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa…

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi…

III Các hoạt động dạy học:

- GV yêu cầu TBHT lên điều hành các bạn trả lời các câu hỏi sau:

+ Máy tính để bàn có mấy bộ phận cơ bản?

+ Nêu tên các bộ phận cơ bản của

- TBHT lên điều hành các bạn trả lời, nhận xét. máy tính để bàn.

+ Cho biết một số việc nên làm để bảo đảm an toàn về điện khi sử dụng máy tính?

- GV nhận xét, chốt kiến thức và dẫn dắt vào bài.

Luyện tập, thực hành

Bài tập 1: Em hãy ghép cột A và B sao cho thích hợp.

Bài tập 2: Trong máy tính bảng và điện thoại thông minh bộ phận nào để tiếp nhận thông tin đầu vào?

A Thân máy B Loa C Màn hình cảm ứng

Bài tập 3: Minh đang sử dụng máy tính trong nhà thì ngửi thấy mùi khét minh nên làm gì?

- HS thảo luận – trả lời.

- 1 nối với c - 2 nối với d - 3 nối với b - 4 nối với a

- Hs thảo luận. Đáp án: C

- Máy tính nhà Minh có đầy đủ các bộ phận nhưng không thể nghe được âm thanh, Minh nên thêm thiết bị nào?

- Dặn dò – nhắc nhở học sinh.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 06/10/2023

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 16/10/2023 Lớp 3C - tiết 6

Ngày 17/10/2023 Lớp 3A - tiết 3 Ngày 19/10/2023 Lớp 3B - tiết 4

Tin học (tiết 7) BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

- Trong bài học này học sinh sẽ được học về cách để làm việc với máy tính một cách hợp lý.

- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.

Hiểu và thực hành đúng tư thế ngồi trước màn hình máy tính, đảm bảo vị trí phù hợp để tránh các tác hại về sức khỏe Ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá thời gian cho phép sẽ gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến mắt, cổ, vai, lưng và thậm chí là cả não bộ.

- Biết cầm chuột đúng cách và thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.

- Khởi động được máy tính Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng Ra khỏi hệ thống đang chạy theo đúng cách.

- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị khi sử dụng.

* Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham học.

Để đảm bảo hoạt động nhóm hiệu quả, mỗi thành viên cần có tinh thần trách nhiệm cao Họ phải chủ động tham gia vào các hoạt động của nhóm, tích cực hoàn thành những nhiệm vụ được phân công Đồng thời, việc tự đánh giá theo phiếu hướng dẫn là cần thiết để mỗi cá nhân nhận thức được đóng góp của mình Bên cạnh đó, khi sử dụng máy tính, thành viên phải chú ý đến an toàn, cẩn trọng để tránh những rủi ro không đáng có.

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi III Các hoạt động dạy học:

- KTBC: Em hãy kể tên các bộ phận chính của máy tính để bàn?

- GV nhận xét Tuyên dương.

Trong buổi học đầu tiên với máy tính, Khoa và bạn bè rất háo hức được sử dụng máy tính Một thắc mắc nảy sinh trong đầu Khoa là cách cầm chuột, gõ phím và tư thế ngồi trước máy tính sao cho đúng và khoa học.

Chúng ta cùng tìm hiểu cùng bạn Khoa nhé.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới

“Làm việc với máy tính”.

Hoạt động 1: Tư thế ngồi khi sử dụng máy tính

- GV yêu cầu HS quan sát tư thế ngồi trong Hình 18 (SGK – T18) và thảo luận nhóm 2 cho biết hình nào đúng, sai và tại sao?

- GV yêu cầu HS đọc phần nội dung SGK – T19 về tư thế ngồi khi làm việc với máy tính.

- YC HS thực hành tư thế ngồi đúng.

- Gv quan sát sửa lỗi, nhận xét – khen.

- GV yêu cầu HS đọc Hộp kiến thức.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4:

1 Tư thế ngồi khi sử dụng máy tính đúng sẽ giúp em tránh nguy cơ mắc những bệnh nào?

A Vẹo cột sống B Đau tai

2 Tư thế nào sau đây là đúng khi sử dụng máy tính?

- GV gọi đại diện báo cáo kết quả.

Hoạt động 2: Chuột máy tính – Tìm hiểu về chuột máy tính

- Hs đọc sách, thảo luận nhóm trả lời:

Hình a: sai vì ghế quá thấp bạn nam không với tới

Hình b: bạn nữ ngồi quá sát màn hình và cong lưng, ảnh hưởng mắt và lưng.

Hình c: bạn nam ngồi đúng.

- Hs đọc – quan sát hình.

- HS thảo luận, trả lời:

- GV yêu cầu HS quan sát hình 20 (SGK – T19), thảo luận nhóm 2 cho biết Chuột máy tính có bao nhiêu bộ phận? Kể tên các bộ phận?

- Yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm 2 cho biết cách cầm chuột đúng.

- Yêu cầu HS cầm chuột theo hướng dẫn.

- GV quan sát – sửa lỗi.

- Yêu cầu HS thảo luận và cho biết có bao nhiêu thao tác sử dụng chuột, đó là những thao tác nào?

- Yêu cầu HS thực hành các thao tác.

- GV quan sát – sửa lỗi.

(?) Khi điều khiển chuột cũng là điều khiển con trỏ chuột trên màn hình?

- HS đọc sách, thảo luận, trả lời:

- Chuột máy tính có 3 bộ phận: nút trái, nút phải, nút cuộn

Cách cầm chuột đúng chuẩn: Dùng tay phải, đặt ngón trỏ vào nút trái, ngón giữa vào nút phải, ngón cái và các ngón còn lại giữ hai bên thân chuột.

- Hs thảo luận trả lời: Có 5 thao tác sử dụng chuột: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, nháy chuột phải.

Luyện tập, thực hành

- Em hãy nêu một số lưu ý khi làm việc với máy tính.

- Dặn dò: Xem lại bài đã học, đọc trước nội dung chuẩn bị tiết học sau.

- Hs đọc nội dung SGK – T24.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 13/10/2023

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 23/10/2023 Lớp 3C - tiết 6

Ngày 24/10/2023 Lớp 3A - tiết 3 Ngày 26/10/2023 Lớp 3B - tiết 4

Tin học (tiết 8) BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (TIẾP)

- Trong bài học này học sinh sẽ được học về cách để làm việc với máy tính một cách hợp lý.

- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.

Ngồi đúng tư thế khi làm việc với máy tính, màn hình đặt ở vị trí thích hợp là điều vô cùng quan trọng Việc ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá thời gian quy định sẽ gây ra những tác hại nghiêm trọng đến sức khỏe Ngồi đúng tư thế giúp phòng ngừa các bệnh về xương khớp, mắt, giảm đau mỏi vai gáy Ngồi sai tư thế có thể gây ra các vấn đề về cổ, lưng, vai, cổ tay và mắt Sử dụng máy tính quá thời gian quy định cũng dẫn đến tình trạng mỏi mắt, khô mắt, đau đầu và thậm chí gây ra các vấn đề nghiêm trọng hơn về sức khỏe.

- Biết cầm chuột đúng cách và thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.

- Khởi động được máy tính Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng Ra khỏi hệ thống đang chạy theo đúng cách.

- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị khi sử dụng.

Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham học.

Để đảm bảo hiệu quả hoạt động nhóm, mỗi thành viên cần có tinh thần trách nhiệm cao Điều này biểu hiện qua việc chủ động tham gia các hoạt động, tự giác hoàn thành nhiệm vụ và tự đánh giá đúng theo hướng dẫn Bên cạnh đó, việc sử dụng máy tính đòi hỏi sự cẩn trọng, đảm bảo an toàn là điều không thể bỏ qua.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi III Các hoạt động dạy học:

- GV yêu cầu TBHT lên điều hành lớp trả lời các câu hỏi:

+ Tư thế ngồi như nào là đúng khi làm việc với máy tính?

+ Chuột máy tính có mấy bộ phận?

+ Nêu các bộ phận của chuột

- TBHT lên điều hành các bạn trả lời câu hỏi, nhận xét. máy tính?

+ Nhắc lại các thao tác với chuột.

- GV nhận xét, chốt kiến thức, đặt vấn đề vào bài.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung nhiệm vụ 1 (SGK – T21).

- YC hs ngồi đúng tư thế như đã học.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- GV hướng dẫn HS cách mở máy.

- GV quan sát – sửa lỗi.

- GV giới thiệu màn hình nền.

- Thực hiện các thao tác với chuột trên màn hình nền như: di chuyển chuột để điều hướng con trỏ, nhấp chuột một lần để chọn biểu tượng/nội dung, kéo thả chuột để di chuyển biểu tượng đến vị trí mong muốn, nhấp đúp chuột để khởi chạy ứng dụng hoặc mở tài liệu, nhấp chuột một lần vào biểu tượng ứng dụng trên thanh tác vụ để thoát khỏi chương trình.

- GV quan sát hướng dẫn.

- YC hs mở 1 phần mềm

- Hs quan sát làm theo.

- HS quan sát làm theo.

- GV thực hành mẫu cho HS quan sát.

- GV hướng dẫn HS tắt máy đúng cách.

- GV quan sát hướng dẫn HS chưa làm được.

- HS quan sát, thực hành

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 trả lời các câu hỏi.

1 Thao tác nào đúng khi tắt máy tính?

B Nhấn công tắc trên thân máy tính.

C Đóng các phần mềm đang mở và chọn start\ Power\ Shut down.

2 Em sử dụng thao tác nào để di chuyển biểu tượng Recycle Bin sang vị trí khác trên màn hình?

- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá

- GV chốt kiến thức 3 Em hãy di chuyển biểu tượng Recycle Bin hình nền sang một vị trí khác trên màn hình.

Vận dụng

- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp:

1 Hãy nháy nút phải chuột vào biểu tượng This PC trên màn

3 hình nền, xem bảng chọn được mở ra, nháy chuột ra màn hình nền để đóng bảng chọn.

2 Em hãy luyện tập tư thế ngồi và cầm chuột đúng cách khi sử dụng máy tính.

- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 20/10/2023

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 01/11/2023 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4;

Tin học (tiết 9) BÀI 4: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH (TIẾP)

- Trong bài học này học sinh sẽ được học về cách để làm việc với máy tính một cách hợp lý.

- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.

Để đảm bảo sức khỏe khi sử dụng máy tính, cần lưu ý đến tư thế ngồi và vị trí màn hình Ngồi đúng tư thế giúp phòng ngừa các vấn đề về cơ xương khớp, bảo vệ mắt và não Thực hành tư thế ngồi đúng kết hợp với việc sử dụng máy tính trong thời gian phù hợp với độ tuổi là điều rất quan trọng Ngược lại, ngồi sai tư thế hoặc sử dụng máy tính quá lâu có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như đau mỏi cơ, tổn thương mắt và thậm chí là các bệnh lý liên quan đến não.

- Biết cầm chuột đúng cách và thực hiện được các thao tác cơ bản: di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột.

- Khởi động được máy tính Kích hoạt được một phần mềm ứng dụng Ra khỏi hệ thống đang chạy theo đúng cách.

- Nêu được ví dụ cụ thể về những thao tác không đúng cách sẽ gây tổn hại cho thiết bị khi sử dụng.

Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham học.

Trách nhiệm là yếu tố quan trọng trong hoạt động nhóm Thành viên cần tích cực tham gia, hoàn thành nhiệm vụ được giao cũng như đánh giá nhóm một cách khách quan theo phiếu tự đánh giá Bên cạnh đó, yếu tố an toàn phải được đảm bảo, thể hiện ở thái độ cẩn trọng khi sử dụng thiết bị máy tính.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi III Các hoạt động dạy học:

- GV yêu cầu TBHT lên điều hành lớp trả lời các câu hỏi:

+ Tư thế ngồi như nào là đúng khi làm việc với máy tính?

+ Chuột máy tính có mấy bộ phận?

+ Nêu các bộ phận của chuột máy tính?

+ Nhắc lại các thao tác với chuột.

- GV nhận xét, chốt kiến thức, đặt vấn đề vào bài.

- TBHT lên điều hành các bạn trả lời câu hỏi, nhận xét.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung nhiệm vụ 1 (SGK – T21).

- YC hs ngồi đúng tư thế như đã học.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- GV hướng dẫn HS cách mở máy.

- GV quan sát – sửa lỗi.

- GV giới thiệu màn hình nền.

Để thao tác với chuột trên màn hình nền, bạn có thể di chuyển chuột để trỏ đến đối tượng mong muốn Nhấp chuột một lần để chọn biểu tượng hoặc mục Kéo thả chuột để di chuyển biểu tượng đến vị trí khác Nhấp đúp vào mục để khởi động chương trình hoặc mở tệp Cuối cùng, nhấp chuột một lần để đóng bỏ cửa sổ đang mở.

- GV quan sát hướng dẫn.

- YC hs mở 1 phần mềm

- GV thực hành mẫu cho HS quan sát.

- GV hướng dẫn HS tắt máy đúng cách.

- GV quan sát hướng dẫn HS chưa làm được.

- Hs quan sát làm theo.

- HS quan sát làm theo.

- HS quan sát, thực hành

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 trả lời các câu hỏi.

1 Thao tác nào đúng khi tắt máy tính?

B Nhấn công tắc trên thân máy tính.

C Đóng các phần mềm đang mở và chọn start\ Power\ Shut down.

2 Em sử dụng thao tác nào để di chuyển biểu tượng Recycle Bin sang vị trí khác trên màn hình?

- Kết thúc thảo luận, GV cho các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức nhận xét đánh giá

- GV chốt kiến thức 3 Em hãy di chuyển biểu tượng Recycle Bin hình nền sang một vị trí khác trên màn hình.

- GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện hoạt động vào ngoài giờ lên lớp:

1 Hãy nháy nút phải chuột vào biểu tượng This PC trên màn hình nền, xem bảng chọn được mở ra, nháy chuột ra màn hình nền để đóng bảng chọn.

2 Em hãy luyện tập tư thế ngồi và cầm chuột đúng cách khi sử dụng máy tính.

- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 27/10/2022

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 06/11/2023 Lớp 3C - tiết 6

Ngày 07/11/2023 Lớp 3A - tiết 3 Ngày 09/11/2023 Lớp 3B - tiết 4

Tin học (tiết 10) BÀI 5: EM SỬ DỤNG BÀN PHÍM

- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và gọi được tên các hàng phím.

Biết vị trí đặt 10 ngón tay chuẩn trên hàng phím cơ sở Thực hành thao tác gõ 10 ngón với hàng phím cơ sở, hàng phím trên và dưới thành thạo, chính xác và thực hiện theo đúng quy định về kỹ thuật gõ phím chuẩn.

- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.

- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và gọi được tên các hàng phím.

Nắm vững vị trí đặt ngón tay trên hàng phím cơ sở và thực hiện thành thạo thao tác gõ phím ở hàng phím cơ sở, hàng phím trên, hàng phím dưới theo đúng quy định là yếu tố quan trọng giúp bạn cải thiện tốc độ gõ phím đáng kể Việc đặt ngón tay chính xác trên từng phím giúp bạn tránh phải nhìn vào bàn phím, tăng tốc độ gõ và giảm mệt mỏi cho đôi tay Đồng thời, việc thực hiện đúng các thao tác gõ phím theo quy định sẽ giúp bạn hình thành thói quen gõ phím chuẩn xác, tránh các lỗi sai chính tả và ngữ pháp thường gặp.

Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham học.

Một trong những yếu tố quan trọng của hoạt động nhóm hiệu quả là trách nhiệm Mỗi thành viên phải tích cực tham gia vào hoạt động chung, đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ được giao và đánh giá đúng đắn theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá Ngoài ra, cần phải có trách nhiệm với sự an toàn, cẩn trọng khi sử dụng máy tính để tránh những rủi ro không đáng có.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.

Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động khởi động - Khởi động

(?) Hãy cho biết các thao tác khi sử dụng chuột?

- GV nhận xét, chốt kiến thức HS cần ghi nhớ.

Trong buổi học thực hành đầu tiên, nhiều học sinh gặp băn khoăn về cách đặt tay khi sử dụng bàn phím Một số học sinh đặt tay ở hàng phím số, trong khi số khác đặt ở hàng phím chữ hoặc chỉ sử dụng một tay Để giải quyết vấn đề này và giúp học sinh cải thiện tốc độ gõ phím, chúng ta sẽ tìm hiểu cách gõ bàn phím hiệu quả và chính xác.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới

- TBHT lên điều hành, gọi 3-4 bạn trả lời.

Bàn phím máy tính

Hoạt động 1: Tìm hiểu về bàn phím máy tính

Quan sát bàn phím trong Hình 31 (SGK – T25), theo yêu cầu của giáo viên, khu vực có nhiều phím nhất trên bàn phím là khu vực phím chữ.

- Quan sát hình và cho cô biết khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím?

Hoạt động 2: Các hàng phím

- Em hãy kể tên những hàng phím chính trong khu vực chính?

- GV nhận xét – tuyên dương.

Hoạt động 3: Cách đặt tay trên bàn phím

- Em hãy quan sát hình 33 (SGK – T26) và cho biết cách đặt tay trên bàn phím.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Cách đặt tay chuẩn trên bàn phím khi gõ phím: Đặt hai ngón trỏ lên hai phím F và J có gờ nổi, hai ngón cái đặt trên phím cách và các ngón còn lại đặt tương ứng trên các phím hàng cơ sở.

- GV yêu cầu HS quan sát lại hình 33 và thực hành cách đặt tay đúng.

- Quan sát sửa lỗi cho HS.

- Hs trả lời: Khu vực 2 là khu vực nào có nhiều phím nhất.

- Hs: khu vực chính của bàn phím có 5 hàng phím.

- Hs quan sát hình và trả lời.

- Hs quan sát và thực hành.

- GV hướng dẫn HS cách gõ các phím theo hình 33.

- YC HS thực hành gõ phím theo yêu cầu của GV.

- GV quan sát sửa lỗi.

Để gõ nhanh và chính xác hơn, mỗi ngón tay nên được chỉ định gõ những phím nhất định Sau khi hoàn thành thao tác nhập trên một phím, ngón tay cần được đưa về vị trí ban đầu trên hàng phím cơ sở.

Luyện tập – vận dụng - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần

“Hộp kiến thức” (SGK – T26) - GV yêu cầu HS trả lời phần “Câu hỏi” (SGK – T27)

1 Các phím F, J thuộc hàng phím nào?

2 Khi gõ xong, các ngón tay của em phải đặt ở hàng phím nào?

+ Thực hành đặt tay trên bàn phím đúng cách và gõ 1 vài chữ cái (nếu có máy tính)

- HS trả lời câu hỏi - Hs trả lời: Hàng phím cơ sở.

- HS trả lời: Hàng phím cơ sở.

- HS ghi nhớ yêu cầu.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 03/11/2022

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 15/11/2023 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4;

Tin học (tiết 11) BÀI 5: EM SỬ DỤNG BÀN PHÍM (TIẾP)

- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và gọi được tên các hàng phím.

Biết vị trí đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở và thực hiện được thao tác gõ các phím ở hàng cơ sở đúng quy định.

- Học sinh biết được cách cách sử dụng bàn phím đúng và khoa học.

- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.

- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và gọi được tên các hàng phím.

Người học có thể xác định vị trí chính xác của các ngón tay trên hàng phím cơ sở Từ đó, thực hiện thành thạo các thao tác gõ phím ở hàng phím cơ sở, hàng phím trên và hàng phím dưới theo đúng quy định.

Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

Học sinh cần rèn luyện tính chăm chỉ bằng cách tích cực hoàn thành các nhiệm vụ học tập cá nhân và nhóm Bên cạnh đó, trách nhiệm là yếu tố quan trọng trong quá trình học tập nhóm Học sinh cần chủ động tham gia vào các hoạt động, tự giác thực hiện nhiệm vụ được giao và đánh giá đúng đắn tình hình hoạt động nhóm dựa theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III Các hoạt động dạy học:

Khởi động - Khởi động

+ Hãy cho biết khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím?

+ Kể tên các hàng phím của khu vực chính.

+ Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím.

- GV nhận xét, chốt kiến thức HS cần ghi nhớ.

- TBHT lên điều hành, gọi 3-

- Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài.

- GV yêu cầu HS thực hành theo hướng dẫn để thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Nhiệm vụ 1: Em hãy đặt tay đúng cách trên bàn phím, theo hướng dẫn SGK - T27.

+ Nhiệm vụ 2: Tập gõ 10 ngón với phần mềm Kiran’s Typing Tutor theo hướng dẫn các bước hình 35, 36, 37 SGK - T28, 29.

- GV giới thiệu phần mềm, cách khởi động và cách chơi, yêu cầu HS quan sát.

- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng.

- HS lắng nghe nhiệm vụ.

- HS thực hành theo các hướng dẫn và quan sát kết quả.

- HS báo cáo kết quả, nhận xét các nhóm khác.

+ Thực hành đặt tay trên bàn phím đúng cách và gõ 1 vài chữ cái (nếu có máy tính)

- HS ghi nhớ yêu cầu.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 03/11/2022

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 22/11/2023 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 12) BÀI 5: EM SỬ DỤNG BÀN PHÍM (TIẾP)

- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và gọi được tên các hàng phím.

Biết vị trí đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở và thực hành gõ các phím ở hàng cơ sở Tiếp theo, thực hành gõ các phím ở hàng trên và hàng dưới, đảm bảo gõ đúng quy định để nâng cao tốc độ và độ chính xác khi đánh máy.

- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.

- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.

- Chỉ ra được khu vực chính của bàn phím và gọi được tên các hàng phím.

- Nắm vững vị trí đặt các ngón tay trên hàng phím cơ sở, thành thạo động tác gõ phím ở hàng phím cơ sở, hàng phím trên và hàng phím dưới theo quy định.

Bài học góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất sau:

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân và của nhóm khi tham học.

Trách nhiệm là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động nhóm Mỗi thành viên cần chủ động, nhiệt tình tham gia, hoàn thành các nhiệm vụ được giao đúng thời hạn Đồng thời, phải có tinh thần tự giác, tự đánh giá hoạt động nhóm theo phiếu hướng dẫn một cách chính xác, khách quan Bên cạnh đó, thành viên cũng cần có ý thức trách nhiệm trong việc đảm bảo an toàn, cẩn trọng khi sử dụng máy tính trong quá trình làm việc nhóm.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, sách giáo khoa.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III Các hoạt động dạy học:

+ Hãy cho biết khu vực chính của bàn phím có mấy hàng phím?

+ Kể tên các hàng phím của khu vực chính.

+ Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím.

- GV nhận xét, chốt kiến thức HS cần ghi nhớ.

- TBHT lên điều hành, gọi 3-4 bạn trả lời.

- Đặt vấn đề, dẫn dắt vào bài.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm.

Bài 2 Em hãy mở phần mềm Kiran’s

Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Đâu là cách cầm chuột đúng?

- Em hãy thực hành cầm chuột đúng?

- GV nhận xét Tuyên dương.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Luyện tập sử dụng chuột”.

Hoạt động 1: Các thao tác sử dụng chuột Hướng dẫn học sinh sử dụng phần mềm.

- Bước 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng trên màn hình để khởi động phần mềm luyện tập chuột Basic Mouse Skills.

Bước 2: Khi màn hình phần mềm hiện ra, nhấn phím bất kì trên bàn phím hoặc nháy chuột để bắt đầu.

Bước 3: Trên màn hình sẽ xuất hiện một hình vuông Nhiệm vụ của bạn là di chuyển con trỏ chuột đến vị trí hình vuông đó và thực hiện thao tác tương ứng với chuột.

Phần mềm Basic Mouse Skills có các bài tập theo 5 mức:

Mức 1: Luyện thao tác di chuyển chuột.

Mức 2: Luyện thao tác nháy chuột.

Mức 3: Luyện thao tác nháy đúp chuột.

Mức 4: Luyện thao tác nháy nút phải chuột.

Mức 5: Luyện thao tác kéo thả chuột.

Mỗi cấp độ trong phần mềm sẽ có 10 bài luyện tập, với mỗi bài, phần mềm sẽ chấm điểm và thông báo điểm tổng kết khi hoàn thành 5 cấp Từ cấp 1 đến cấp 4, màn hình sẽ hiển thị một hình ảnh.

Quan sát và lắng nghe để phát hiện các hình vuông trên màn hình Các hình vuông sẽ xuất hiện ngẫu nhiên với kích thước giảm dần theo từng cấp độ Sau mỗi cấp độ, thông báo hoàn thành sẽ hiển thị Nhấn phím bất kỳ để tiếp tục sang cấp độ tiếp theo.

+ ở mức 5, trên màn hình sẽ có một cửa sổ nhỏ và một biểu tượng Nhiệm vụ của em là kéo thả biểu tượng vào trong cửa sổ nhỏ đó.

- Nhấn phím N để chuyển sang mức tiếp theo.

- Nhấn phím F2 để luyện tập lại từ đầu.

- Nhấn phím Q để kết thúc luyện tập.

Khi kết thúc 5 mức luyện tập, phần mềm sẽ đưa ra tổng điểm của em.

- Hãy luyện tập ba lần, ghi kết quả vào vở theo mẫu dưới đây để theo dõi sự tiến bộ của mình:

Hoạt động 2: Sử dụng nút cuộn chuột - YC học sinh mở bài trình chiếu đã làm.

Sau đó sử dụng nút cuộn chuột để di chuyển tới và lui giữa các trang trình chiếu.

- GV quan sát hướng dẫn – sửa lỗi.

- HS quan sát thảo luận.

- HS thực hành – ghi kết quả của mình lên vở.

- So sánh kết quả với bạn.

- Lắng nghe – rút kinh nghiệm

Tiếp tục luyện tập với các thao tác chuột trong phần mềm Basic Mouse Skills để đạt điểm cao nhất Khi chưa thành thạo thao tác ở một cấp độ luyện tập nào đó, hãy nhấn phím "N" để chuyển sang luyện tập riêng biệt với cấp độ đó.

- Yêu cầu học sinh mở một tệp bất kì và sử dụng nút cuộn chuột, nút trái, nút phải.

- GV quan sát nhận xét – tuyên dương.

thực hành

Hoạt động dạy học

Bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau tổng hợp và hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I, là cơ sở để các em chuẩn bị tốt nhất cho bài kiểm tra học kỳ sắp tới.

- HS báo cáo sĩ số

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài suy nghĩ Và trả lời câu hỏi

Câu 1: Lan đang chơi với các bạn trước ngõ.

Bỗng có tiếng gõ kẻng leng keng vẳng tới

Lan nói với các bạn: “Chờ một lát nhé, tớ về lấy túi rác ra để vứt rác đã” Quyết định của Lan là:

B có tiếng gõ kẻng leng keng vẳng tới.

C về lấy túi rác ra để vứt rác

- 1 Vị trí giao hàng- a Chọn thời gian giao hàng- 2 Phương thức giao hàng- b Chọn địa chỉ giao hàng- 3 Thời gian giao hàng- c Chọn phương thức giao hàng- 4 Địa chỉ giao hàng- d Chọn vị trí giao hàng

Thông tin Quyết định 1 Trời nắng nóng a Em đi đá bóng ở sân ngoài trời.

2 Trời mưa b Em đi bơi ở bể bơi có mái che

3 Trời râm mát c Em ở nhà học bài.

Câu 3: Quá trình con người xử lí thông tin là:

A Thu nhận thông tin → Xử lí thông tin → Quyết định.

B Thu nhận thông tin → Quyết định → Xử lí thông tin

C Xử lí thông tin → Thu nhận thông tin → Quyết định.

D Xử lí thông tin →Quyết định →Thu nhận thông tin

Câu 4 Các dạng thông tin em thường gặp trong cuộc sống là:

A dạng chữ B dạng hình ảnh C dạng âm thanh D Cả A, B và C

- Học sinh đọc yêu cầu câu hỏi

- HS hoạt động cặp đôi thảo luận cách điền từ Đáp án C - HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ đáp án trước lớp.

A - HS làm việc cá nhân rồi chia sẻ đáp án trước lớp.

Câu 5 Hai phím nào trên bàn phím máy tính là hai phím có gờ?

Câu 6 Sách, báo, bảng biểu thường chứa thông tin

- Học sinh suy nghĩ và trả lời- Đáp án D dạng gì?

A Dạng chữ B Dạng âm thanh C Dạng hình ảnh và dạng chữ D Dạng chữ và âm thanh Câu 7 Ngồi sai tư thế khi làm việc với máy tính có thể gây ra bệnh lý nào?

D Về cột sống và mắt Câu 8 Bộ phận nào của máy tính để bàn giúp nhập các chữ, số, kí hiệu vào máy tính?

A.Chuột B Bàn phím C Màn hình D Phần thân má Câu 9: Internet không thể giúp em trong những tình huống nào sau đây?

A Em muốn học cách gấp quần áo.

B Em muốn giúp mẹ làm việc nhà.

C Em muốn tìm hiểu thông tin về danh nhân Việt Nam.

D Em muốn nói chuyện với ông bà ở xa.

Câu 10 Máy tính để bàn gồm những bộ phận cơ bản nào?

- Học sinh suy nghĩ và trả lời - Đáp án C

- Học sinh suy nghĩ và trả lời - Đáp án D

- Học sinh suy nghĩ và trả lời - Đáp án B

- Học sinh suy nghĩ và trả lời - Đáp án B

- Thực hành biết cách tắt mở máy tính - Học sinh luyện gõ được bàn phím thành thạ Bằng phần mềm Kiran’s Typing tuor

- Thực hành luyện tập 5 thao tác luyện tập chuột

* Hướng dẫn học bài ở nhà

- GV yêu cầu HS về nhà xem lại toàn bộ nội dung đã học

- Chuẩn bị tốt cho giờ kiểm tra học kì 1

- HS thực hành thao tác trên máy tính

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 22/12/2023

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 03/01/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

KIỂM TRA HỌC KÌ I I Yêu cầu cần đạt

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh - Củng cố lại kiến thức đã học

Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận và khả năng trình bày trong quá trình học tập Họ phát triển năng lực tự chủ và tự học, thể hiện qua khả năng trả lời và thực hiện yêu cầu của giáo viên một cách hiệu quả.

Rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Học sinh cần biết cách vận dụng những kiến thức đã học để thực hiện các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên Bằng cách này, học sinh có thể phát triển khả năng suy nghĩ độc lập, tìm ra nhiều giải pháp khác nhau cho một vấn đề và vượt qua những thách thức trong quá trình học tập.

Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập.

Kỷ luật: Ngồi đúng tư thế và bảo quản máy tính khi sử dụng II Đồ dùng

- Giáo viên: SGK, giáo án, để kiểm tra.

- Học sinh: Đủ dụng cụ học tập.

Các hoạt động dạy và học

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

* Hoạt động 1: GV phỏt đề - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài

- Yêu cầu học sinh tập chung làm bài

- y/c học sinh nộp đủ bài

3 Vận dụng - Nhận xét giờ kiểm tra

- Về nhà xem lại các kiến thức đã học để chuẩn bị cho giờ học tiếp theo

- Sự chuẩn bị của học sinh

- HS đọc đề - Hs làm bài - Hs nộp bài

- TiÕp thu - Lắng nghe và ghi nhớ.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Trắc nghiệm (4 điểm)

Em hãy khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 8

Câu 1 Các dạng thông tin em thường gặp trong cuộc sống là:

A Dạng chữ B Dạng hình ảnh

C Dạng âm thanh D Cả A, B và C

Câu 2 Ngón tay cái đặt ở phím nào khi sử dụng bàn phím?

C Phím Caps Lock D Phím Space (phím cách)

Câu 3 (0,5 điểm) Tư thế nào ngồi đúng khi làm việc với máy tính?

Câu 4 (0,5 điểm) Các phím F, J thuộc hàng phím nào?

A Hàng phím số B Hàng phím trên

C Hàng phím cơ sở D Hàng phím dưới

Câu 5 (0,5 điểm) Trên Internet, thông tin nào không phù hợp với các em?

A Trò chơi có tính bạo lực.

B Video các bài tập thể dục dành cho học sinh Tiểu học.

C Thông tin về ô nhiễm không khí ở khu vực quanh em.

D Thông tin về cuộc thi trực tuyến mà em đang quan tâm.

Câu 6 (0,5 điểm) Ở ngoài bãi biển có một tấm biển sau Thông tin em nhận được từ tấm biển thuộc dạng thông tin nào?

D Dạng hình ảnh và dạng chữ

Câu 7 (0,5 điểm) Internet không thể giúp em trong tình huống nào sau đây?

A Xem các kì quan của Việt Nam.

B Xem lại các bàn thắng của một trận bóng đá.

C Giúp mẹ quét nhà sau khi học xong.

D Nói chuyện, hỏi thăm với những người bạn ở xa.

Câu 8 (0,5 điểm) Các thao tác cơ bản với chuột bao gồm:

A Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy nút phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột

B Nháy chuột, nháy phải chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuộtC Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả chuột

D Di chuyển chuột, nháy chuột, nháy phải chuột, kéo thả chuột

Tự luận (6 điểm)

Khởi động (4 phút) - Mục tiêu: Đặt HS vào ngữ cảnh nhận biết

được thông tin trong máy tính được lưu ở dạng tệp và thư mục cùng thao tác thực hành tạo các thư mục trên máy tính.

- YC học sinh đọc phần hội thoại tại mục khởi động.

- Hôm nay, các em sẽ học bài “Thực hành với tệp và thư mục trên máy tính”

Khám phá (15 phút)

Hoạt động 1: Mở và tìm hiểu cấu trúc 1 thư mục.

- Mục tiêu: Tìm hiểu được cấu trúc cây của một thư mục để biết nó chứa những thư mục con nào, những tệp nào.

- Bước 1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng This PC làm việc với tệp và thư mục mở ra có dạng như trên màn hình nền.

- Bước 2: Nháy chuột vào This PC ở khung bên trái, quan sát khung bên phải.

- Nháy đúp chuột vào ổ đĩa C: ở khung bên phải, quan sát để xem bên trong ổ đĩa C: chứa gì.

Hoạt động 2: Các thao tác với thư mục - Mục tiêu: Thực hiện được việc tạo, xóa, đổi tên thư mục - Cách tiến hành:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tạo thư mục.

- Yêu cầu học sinh mở ổ đĩa D và tạo thư mục truyen tranh trong thư mục tạo thêm thư mục co-nan, do-re-mon, trang quynh.

- Hướng dẫn học sinh đổi tên thư mục trang quynh thành hoang tu ech.

Bước 1: Nháy chuột vào thư mục Do-re-mon để chọn.

Bước 2: Trong dải lệnh Home, chọn lệnh Rename (Hình 55).

Bước 3: Gõ tên mới Hoang tu Ech Nhấn phím Enter để kết thúc.

- Giáo viên quan sát hướng dẫn.

- Học sinh quan sát – lắng nghe.

B1: Chọn thư mục sẽ tạo thư mục con bên trong nó.

B3: Gõ tên thư mục cần tạo và nhấn Enter.

- Hs quan sát – thực hiện theo.

- HS thực hiện đổi tên thư mục

- Hướng dẫn học sinh xoá thư mục co-nan.

Bước 1: Nháy chuột vào thư mục Co-nan.

Bước 2: Trong dải lệnh Home, chọn lệnh Delete (Hình 57) (có thể nhấn phím Delete trên bàn phím).

- Học sinh quan sát – thực hiện.

Luyện tập (10 phút) - Mục tiêu: giúp HS củng cố lại kiến thức

thông qua bài thực hành.

- Em hãy tạo các thư mục để sắp xếp các loại tệp sách, báo, truyện.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- HS thảo luận thực hiện.

- HS tạo 3 thư mục: SACH, BAO,TRUYEN.

Vận dụng (6 phút)

- Mục tiêu: Các nhóm vận dụng kiến thức đã học để tạo, đổi tên, xoá thư mục nhóm mình đã tạo ở hoạt động trước.

- Yêu cầu học sinh đổi tên thư mục của nhóm đã tạo thành VAN DUNG

- Yêu cầu học sinh xoá thư mục VAN DUNG.

GV nhận xét – tuyên dương.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học.

- GV nhận xét quá trình học tập của HS.

- GV dặn HS về nhà học bài và xem trước bài mới.

- Các nhóm hs thực hiện

- Nhận xét bài của các nhóm khác.

- Hs đọc em cần ghi nhớ.

- HS nhắc lại kiến thức.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 23/02/2024

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 06/03/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 24) CHỦ ĐỀ 3 TỔ CHỨC LƯU TRỮ, TÌM KIẾM

VÀ TRAO ĐỔI THÔNG TIN BÀI 9: THỰC HÀNH VỚI TỆP VÀ THƯ MỤC TRONG MÁY

- Tìm hiểu được cấu trúc cây của một thư mục để biết nó chứa những thư mục con nào, những tệp nào.

- Thực hiện được việc tạo, xoá, đổi tên thư mục.

- Tìm được tệp ở thư mục cho trước theo yêu cầu.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo là quá trình xác định và làm rõ các thông tin, ý tưởng mới lạ đối với bản thân từ những nguồn tài liệu đã được cung cấp theo những chỉ dẫn cụ thể.

- Học xong bài này học sinh biết các thao tác khi làm việc với thư mục, tệp.

- Nhân ái: Yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, động viên, khích lệ bạn bè.

- Chăm chỉ: Đi học đầy đủ, đúng giờ Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập.

- Trung thực: Không tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc của người thân, bạn bè, thầy cô và những người khác.

- Trách nhiệm: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khoẻ Có ý thức sinh hoạt nền nếp.

II Đồ dùng dạy học:

Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, chuẩn bị phòng máy tính

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, dẫn dắt vào bài mới.

KTBC: Em hãy tạo thư mục tên của em trong ổ D:

Khám phá Hoạt động 3: Tìm tệp ở thư mục

cho trước theo yêu cầu.

- Mục tiêu: Tìm được tệp ở thư mục cho trước theo yêu cầu.

- Hướng dẫn học sinh tìm tệp theo yêu cầu.

Bước 1: Mở cửa sổ làm việc với tệp và thư mục.

Từ màn hình chính của File Explorer, lần lượt mở các thư mục theo yêu cầu để đến được tệp cần tìm Để thực hiện thao tác mở thư mục, ta có thể nhấp vào từng thư mục hoặc thư mục con ở khung bên trái hoặc nhấp đúp vào từng thư mục ở khung bên phải.

- YC học sinh tìm thư mục truyen tranh trong thư mục gốc.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Hs quan sát – lắng nghe.

Luyện tập - Mục tiêu: Khái quát lại các thao tác

thực hành đã học trong bài.

- Em hãy tạo các thư mục theo sơ đồ hình cây trong SGK.

- GV quan sát – hướng dẫn.

- YC học sinh đổi tên thư mục truyen co tich thanh truyen thieu nhi.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- YC học sinh xoá thư mục Vo viet - GV nhận xét – tuyên dương.

- YC học sinh tìm một tệp bất kì trong máy tính và trỏ chuột vào nó.

- GV chiếu cho học sinh trong lớp xem kết quả của các bạn.

- Hs quan sát nhận xét bạn.

- Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Yêu cầu học sinh tạo thư mục Anh chup và các thư mục con bên trong sao cho hợp lí để lưu hình ảnh.

GV nhận xét – tuyên dương.

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học

- GV nhận xét quá trình học tập của HS

- HS trả lời - Lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 01/03/2024

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 13/03/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 25) CHỦ ĐỀ 4: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI

TRƯỜNG SỐ Bài 10: BẢO VỆ THÔNG TIN KHI DÙNG MÁY TÍNH (Tiết 1)

- Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được thể hiện qua khả năng xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới từ các nguồn tài liệu sẵn có theo hướng dẫn.

- Học xong bài này học sinh biết được Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính.

- Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành các nhiệm vụ học tập cá nhân và các nhiệm vụ của nhóm

- Trung thực: Không tự tiện lấy thông tin của người khác, xuyên tạc thông tin.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, chuẩn bị phòng máy tính thực hành,

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

Trong thời đại số hóa, thông tin cá nhân trên máy tính dễ dàng bị xâm phạm mà không báo trước Do đó, việc bảo vệ thông tin cho bản thân và gia đình là điều vô cùng cấp thiết.

- YC học sinh đọc phần khởi động.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Máy tính thông dụng”.

- An: Kẻ trộmcó thể đột nhập vào nhà chúng ta để lấy trộm đồ

Tương tự, người xấu cũng có thể truy cập vào máy tính của chúng ta đấy.

Minh: Đúng vậy Chúng ta cần bảo vệ thông tin của mình và gia đình trong máy tính.

Khám phá Hoạt động 1: Lưu trữ trao đổi thông tin

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, dẫn dắt vào bài mới.

- Những thông tin nào của em và gia đình có thể được lưu trữ trong máy tính?

- Theo em, những thông tin lưu trữ trong máy tính có thể gửi cho người khác được không?

Nếu có thì gửi bằng cách nào?

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

- HS thảo luận trả lời: Tên, ngày sinh, địa chỉ, số điện thoại, hình ảnh, video, mật khẩu, số tài khoản ngân hàng,…

- Có thể gửi cho người khác bằng email, facebook, zalo, usb,…

Luyện tập - Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học

thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn.

- Mỗi phát biểu dưới đây là Đúng hay Sai?

A Máy tính có thể lưu trữ thông tin cá nhân

Khi cần thiết, chúng ta có thể gửi những thông tin đó đến máy tính khác.

B Chỉ có thể trao đổi thông tin giữa các máy tính khi có kết nối Internet

Hs thảo luận trả lời. Đúng: A,CSai: B,D

C USB là thiết bị lưu trữ và trao đổi thông tin giữa các máy tính

D Máy tính không có khả năng lưu trữ giọng nói của em.

- Em muốn gửi ảnh đã lưu trong máy tính cho bạn Em có thể sử dụng cách nào sau đây?

A Nhờ người lớn gửi tệp ảnh qua thư điện tử.

B Nhờ người lớn sao chép tệp ảnh vào USB, rồi gửi USB cho bạn.

- HS thảo luận trả lời: C

- Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Học sinh có thể trao đổi thông tin qua các ứng dụng như Zalo, Messenger, Viber, Skype, Ngoài ra, các thiết bị thông minh như đồng hồ thông minh cũng hỗ trợ tính năng nhắn tin và gọi điện Đối với mạng xã hội, học sinh và người thân có thể sử dụng Facebook, Instagram, Twitter, TikTok, để kết nối và chia sẻ thông tin.

Máy tính, điện thoại thông minh và máy tính bảng ngày nay đóng vai trò thiết thực trong việc lưu trữ và chia sẻ thông tin cá nhân, thông tin gia đình Các phương thức trao đổi thông tin phổ biến bao gồm email, tin nhắn và ứng dụng nhắn tin như Zalo, Facebook, Viber Những nền tảng này giúp người dùng kết nối và truyền tải dữ liệu cá nhân một cách thuận tiện và nhanh chóng.

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học - GV nhận xét quá trình học tập của HS

+ Các ứng dụng như Facebook, Zalo, Viber…

Thông tin cá nhân bao gồm các dữ liệu như họ tên, ngày sinh, số điện thoại, ảnh chân dung, kết quả học tập của một cá nhân Trong khi đó, thông tin gia đình bao gồm các thông tin liên quan đến gia đình, chẳng hạn như ảnh gia đình, địa chỉ nhà, kế hoạch đi du lịch hoặc lịch trình sinh hoạt của gia đình.

- Thông tin cá nhân, gia đình có thể được được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 08/03/2024

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 20/03/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 26) CHỦ ĐỀ 4: ĐẠO ĐỨC, PHÁP LUẬT VÀ VĂN HÓA TRONG MÔI

TRƯỜNG SỐ Bài 10: BẢO VỆ THÔNG TIN KHI DÙNG MÁY TÍNH (Tiết 2)

- Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

Khả năng giải quyết vấn đề và sáng tạo là năng lực bao gồm việc biết xác định thông tin và ý tưởng mới từ nguồn tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn, sau đó làm rõ và trình bày những hiểu biết đó dưới góc độ cá nhân.

- Học xong bài này học sinh biết được Biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính.

- Chăm chỉ: Thường xuyên hoàn thành các nhiệm vụ học tập cá nhân và các nhiệm vụ của nhóm

- Trung thực: Không tự tiện lấy thông tin của người khác, xuyên tạc thông tin.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, chuẩn bị phòng máy tính thực hành,

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, dẫn dắt vào bài mới.

Câu 1: Em hãy nêu một số thông tin cá nhân hoặc thông tin gia đình em?

Câu 2: Em hãy kể các thiết bị có thể lưu trữ thông tin cá nhân, thông tin gia đình?

Câu 3: Em hãy nêu các ứng dụng để trao đổi thông tin mà em biết?

- Tuyên dương, nhận xét, dẫn dắt vào bài

- 1 HS nêu thông tin cá nhân - 1 HS nêu thông tin gia đình - 1 HS trả lời

Khám phá Hoạt động 2: Bảo vệ thông tin khi giao tiếp

- Mục tiêu: Học sinh biết được thông tin cá nhân và gia đình có thể được lưu trữ và trao đổi nhờ máy tính.

- Em hãy cho biết nếu thông tin của cá nhân, gia đình rơi vào tay kẻ xấu thì sẽ có những vấn đề gì xảy ra?

- Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm để tìm ra cách bảo vệ thông tin lưu trữ trong máy tính hay trao đổi qua Internet.

- Khi có thông tin cá nhân của em hoặc gia đình em thì người xấu có thể:

A Tìm đến em để thực hiện ý đồ xấu.

B Đăng tin nói xấu em hay gia đình em trên Internet.

C Mạo danh em hoặc các thành viên trong gia đình em để làm việc xấu.

D Tất cả cả các ý trên.

- Em không nên chia sẻ rộng rãi trên Internet những thông tin nào sau đây?

- Họ tên, địa chỉ của nhà em;

- Số điện thoại của bố;

- Nơi làm việc của mẹ.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- HS quan sát thảo luận.

- HS trả lời: Có thể bị đánh cắp bán, sử dụng thông tin để đe doạ, bắt nạt, chiếm đoạt tài sản,…

- Nên thận trọng khi giao dịch với người lạ, tránh cung cấp thông tin cá nhân như tên và địa chỉ Không tải xuống hoặc chia sẻ tệp đính kèm từ người lạ để bảo vệ thiết bị khỏi phần mềm độc hại Ngoài ra, nên bảo vệ mật khẩu máy tính bằng cách sử dụng các ký tự mạnh và tránh chia sẻ với bất kỳ ai.

- Hs thảo luận trả lời: D

Họ tên, địa chỉ của nhà em;

Số điện thoại của bố;

Nơi làm việc của mẹ.

- Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn.

- Em hãy kể tên ba ví dụ về thông tin của cá nhân hay gia đình có thể được lưu trữ trong máy tính.

Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- HS thảo luận trả lời:

- Tên, chứng minh nhân dân, địa chỉ, số điện thoại, số tài khoản,…

- Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Cách tiến hành:

Bạn và gia đình cần thảo luận và thống nhất những lưu ý quan trọng khi sử dụng máy tính trao đổi thông tin Bố mẹ và các thành viên nên thống nhất 3-5 nguyên tắc về việc sử dụng máy tính hợp lý, an toàn và hiệu quả Những lưu ý này sẽ giúp bảo vệ thông tin cá nhân, dữ liệu quan trọng và tạo nên môi trường sử dụng máy tính an toàn cho cả gia đình.

- Em hãy kể ví dụ về hậu quả của việc lộ thông tin cá nhân trên Internet mà em biết.

- YC học sinh đọc phần em cần ghi nhớ.

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học - GV nhận xét quá trình học tập của HS

Nên thận trọng khi chia sẻ thông tin cá nhân trên mạng xã hội Không cung cấp thông tin cho người khác, không điền thông tin tuỳ tiện, kể cả khi được yêu cầu Trước khi trao đổi thông tin hoặc tài liệu, nên hỏi ý kiến người lớn để đảm bảo sự an toàn và bảo mật thông tin cá nhân.

- Hs trả lời: bị chiếm đoạt tài sản, bị đe doạ, bắt cóc, sử dụng thông tin để lừa đảo,…

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 15/03/2024

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 27/03/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 27) CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC Bài 11: BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA EM (Tiết 1)

- Nhận biết được biểu tượng và kích hoạt được phần mềm trình chiếu PowerPoint.

- Tạo được tệp trình chiếu, gõ được một vài dòng văn bản đơn giản không dấu, đưa được ảnh vào trang trình chiếu.

- Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác thông qua hoạt động nhóm.

- Hình thành năng tự học, năng lực giải quyết vấn đề thông qua tình huống thực tiễn.

- Học xong bài này học sinh biết cách mở và tạo 1 bài trình chiếu đơn giản

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân.

- Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, chuẩn bị phòng máy tính thực hành, hình ảnh hoa mai.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Giáo viên chiếu bài trình chiếu y/c học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

Em hãy lựa chọn đáp án đúng để khởi động phần mềm luyện gõ Kiran’s Typing Tutos?

A Nháy đúp chuột vào biểu tượng của phần mềm

B Nháy phải chuột rồi chọn Open C Nháy chuột vào phần mềm rồi nhấn phím Enter D Tất cả đáp án trên

Trong giờ học, cô giáo sẽ trình chiếu bài giảng lên bảng thông qua phần mềm trình chiếu Bài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em cách sử dụng phần mềm này Các em sẽ bắt đầu với bài học "làm quen với phần mềm trình chiếu".

- Hs đọc câu hỏi - HS trả lời

- Lắng nghe- Học sinh nghi bài

Khám phá Hoạt động 1: Nhận biết phần mềm

tượng phần mềm trình chiếu, biết được cách khởi động phần mềm trình chiếu và biết các thành phần của màn hình làm việc.

- Nhấp đúp chuột vào biểu tượng phần mềm trình chiếu trên màn hình nền để mở phần mềm Giao diện của phần mềm trình chiếu thường bao gồm các thành phần sau: thanh công cụ (nằm ở trên cùng, chứa các nút lệnh để tạo, chỉnh sửa và trình bày các trang trình bày), thanh trình đơn (nằm bên dưới thanh công cụ, cung cấp các tùy chọn menu để truy cập các tính năng khác nhau), vùng soạn thảo (nơi bạn tạo và chỉnh sửa các trang trình bày) và thanh trạng thái (nằm ở dưới cùng, hiển thị thông tin về trang trình bày hiện tại).

- Em kích hoạt phần mềm trình chiếu PowerPoint bằng cách nháy đúp chuột vào biểu tượng

- GV làm mẫu cho học sinh.

- YC học sinh nêu các thành phần chính của phần mềm trình chiếu?

- GV nhận xét – tuyên dương.

Hoạt động 2: Tạo bài trình chiếu đầu tiên.

- Hs trả lời tìm kiếm biểu tượng.

- Hs thực hành mở phần mềm trình chiếu.

- HS quan sát và nêu các thành phần.

- Mục tiêu: Học sinh tạo được tệp trình chiếu, nhập văn bản, chèn được hình ảnh, thêm chủ đề các loài hoa.

- GV làm mẫu 1 bài trình chiếu.

- YC học sinh làm theo hướng dẫn trong SGK để nhập văn bản, tạo trang mới và thêm hình ảnh vào trang chiếu về chủ đề các loài hoa.

- GV quan sát hướng dẫn.

- GV quan sát hướng dẫn.

- GV quan sát hướng dẫn.

- GV quan sát hướng dẫn.

- GV hướng dẫn học sinh cách trình chiếu sản phẩm.

- Nhấp chuột vào nút để trình chiếu toàn màn hình Sử dụng phím mũi tên trái để quay lại trang trước, phím mũi tên phải để chuyển sang trang tiếp theo Nhấn phím ESC để thoát khỏi chế độ trình chiếu.

- HS thực hiện tạo bài trình chiếu như hướng dẫn.

Gõ nội dung vào trang trình chiếu:

Thêm trang trình chiếu mới:

Chèn hình ảnh vào trang trình chiếu.

Thay đổi kích thước, vị trí hình ảnh.

- Chiếu bài của học sinh.

- Hs thực hiện trình chiếu.

- HS nhận xét bài bạn

- Luyện tập lại những hoạt động ở hoạt động khám phá

- Các nhóm máy thực hành theo yêu cầu của giáo viên

- Giáo viên đi quan sát hưỡng dẫn những bạn còn chưa thành thạo

- Chiếu bài của học sinh lên cả lớp quan sát, nhận xét.

Vận dụng - Cách tiến hành

Trò chơi đố vui có 3 câu hỏi được chiếu trên bảng để thí sinh lựa chọn thông qua 3 hình ảnh Nếu trả lời đúng đáp án của câu hỏi, thí sinh sẽ nhận được phần quà hấp dẫn.

Câu 2: Để tạo trang trình chiếu mới em nháy chuột vào Home chọn …

Câu 3: Mỗi bài trình chiếu có thể có

A Một trang trình chiếu B Hai trang trình chiếu C Nhiều trang trình chiếu - GV nhận xét, tuyên dương - Củng cố bài học

- Lắng nghe - Thực hành theo nhóm máy

- Học sinh quan sát, nhận xét - Lắng nghe

- Hs trả lời đáp án C

- Hs trả lời đáp án A

- Hs trả lời đáp án C

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 22/03/2024

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 03/04/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 28) CHỦ ĐỀ 5: ỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC Bài 11: BÀI TRÌNH CHIẾU CỦA EM (Tiết 2)

- Lưu và đặt được tên cho tệp trình chiếu, tạo được bài trình chiếu đơn giản.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được thể hiện ở khả năng xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới đối với bản thân Những thông tin và ý tưởng này được tổng hợp từ các nguồn tài liệu được cung cấp và tuân theo hướng dẫn đã cho.

- Học xong bài này học sinh biết cách lưu bài trình chiếu và tạo 1 bài trình chiếu đơn giản

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân.

- Trách nhiệm: Tham gia tích cực vào hoạt động của nhóm, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được phân công

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử, chuẩn bị phòng máy tính thực hành, hình ảnh về trường, lớp

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Mục tiêu: Tạo hứng thú khi bước vào tiết học mới và nhắc lại kiến thức ở bài trước.

Em hãy mở trang trình chiếu và chèn hình ảnh hoa mai đã tải trên máy tính vào trang trình chiếu.

Gv nhận xét bài hs, tuyên dương

- Một hs lên thực hiện máy chủ, các bạn còn lại thực hiện nhóm đôi trên máy con.

Khám phá Hoạt động 3: Lưu bài trình chiếu

- Mục tiêu: Học sinh lưu được bài trình chiếu của mình.

- GV hướng dẫn học sinh cách lưu bài - Hs quan sát.

- Yc học sinh tạo một trang trình chiếu với chủ đề mà em thích, sau đó lưu lại.

- Gv quan sát hướng dẫn.

- Chiếu sản phẩm của học sinh.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Hs nhận xét bài bạn.

- Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn.

Để tạo bài trình chiếu giới thiệu về trường, cần thực hiện các bước sau: Tạo trang chiếu với tên trường, chèn hình ảnh của trường, thiết lập chế độ trình chiếu toàn màn hình và lưu bài trình chiếu vào thư mục phù hợp trong máy tính.

- Gv chiếu sản phẩm trước lớp.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- HS thảo luận – làm bài nhóm.

- Hs quan sát -nhận xét.

- Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Em hãy tạo bài trình chiếu về sở thích của mình và chia sẻ với các bạn.

- Chiếu bài của học sinh.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học - GV nhận xét quá trình học tập của HS

- HS quan sát – nhận xét.

- HS nhắc lại - Lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 29/03/2024

TT: Vũ Thị Thu Hiền

Ngày giảng: Ngày 10/04/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 29)CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT VẪN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

EM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHƯ THẾ NÀO (Tiết 1)

Nêu ví dụ một số công việc theo từng bước thực hiện:- Quét nhà: - Lấy chổi - Quét bụi bặm từ một góc nhà - Tiếp tục quét theo đường zigzag cho đến khi hết phòng- Pha cà phê: - Đổ cà phê bột vào phin - Đổ nước sôi vào phin, đợi cà phê nhỏ giọt - Thêm đường hoặc sữa nếu muốn- Nấu cơm: - Vo gạo - Đổ gạo vào nồi, đổ nước theo tỷ lệ - Nấu cơm cho đến khi chín

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

- Học xong bài này học sinh thực hiện công việc theo từng bước, từ đó phát triển tư duy tính toán, hình thành năng lực giải quyết vấn đề.

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân.

Trong hoạt động nhóm, trách nhiệm đóng vai trò quan trọng Trước hết, các thành viên cần tham gia tích cực, thể hiện sự chủ động hoàn thành các nhiệm vụ được giao Ngoài ra, việc tự đánh giá theo phiếu hướng dẫn đánh giá hoạt động nhóm giúp các thành viên có cái nhìn khách quan về đóng góp của mình, từ đó cải thiện hiệu quả làm việc chung.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Mục tiêu: Học sinh nhận biết được thực hiện công việc theo từng bước.

- YC học sinh đọc phần khởi động.

1 Em hãy sắp thứ tự thực hiện những việc đó.

2 Em hãy kể những việc em thường làm vào mỗi buổi sáng trước khi đi học theo đúng thứ tự mà em đã thực hiện?

- Hôm nay, các em sẽ học bài “Thêm ảnh vào trang trình chiếu”

Mỗi buổi sáng khi chuông đồng hồ báo thức reo lên, An sẽ bắt đầu một chu trình hoạt động chuẩn bị để đến trường Chu trình này thường bao gồm các công việc như vệ sinh cá nhân (đánh răng, rửa mặt), chuẩn bị trang phục (mặc quần áo, giày dép), thu dọn đồ dùng học tập và ăn sáng để nạp năng lượng trước khi bắt đầu một ngày học tập mới.

- Thức dậy => Vệ sinh cá nhân => thay quần áo => ăn sáng => mặc dép

- Hs thực hiện – nêu trước cả lớp - Hs viết bài.

2 Khám phá Hoạt động 1: Thực hiện theo từng bước

- Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện công việc theo từng bước sao cho hợp lý.

- YC học sinh đọc phần nội dung trong sgk trang 63.

- Theo em tại sao phải thực hiện theo từng bước nhỏ?

- Ghép cặp từng công việc tương ứng với từng bước vẽ: - a) Vẽ cánh cửa ra vào. - b) Vẽ khung cửa ra vào. - c) Vẽ khung và mái nhà. - d) Vẽ hai cửa sổ.

- GV nhận xét – tuyên dương - Dựa vào các hình vẽ sau, em hãy nêu các bước thực hiện vẽ máy bay:

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Thực hiện theo đúng thứ tự đã sắp xếp thì công việc sẽ dễ dàng hoàn thành.

B1: vẽ thân máy bay B2: vẽ cánh máy bay B3: vẽ đuôi máy bay B4: Tô màu

3 Luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.

Em đã biết chèn thêm một hình ảnh vào trang trình chiếu Em hãy nêu các bước thực hiện việc đó

GV nhận xét- tuyên dương

HS thảo luận trả lời:

B1: chọn thẻ insert B2: chọn picture B3: chọn ảnh B3: nhấn nút chuột trái vào insert

- Mục tiêu: Sắp xếp được công việc: tính chu vi và diện tích hình chữ nhật thành các bước theo thứ tự.

Gấp giấy thủ công thành hình con cá.

Nếu bạn đã thành thục kỹ thuật gấp hình con cá như hình minh họa, hãy chia sẻ các bước để hướng dẫn bạn bè Ngược lại, nếu đây là lần đầu bạn thực hiện, hãy làm theo hướng dẫn của giáo viên để tạo ra hình con cá bằng giấy thủ công.

Giáo viên nhận xét- tuyên dương

* Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu học sinh đọc phần em cần ghi nhớ

- HS thực hiện tìm hiểu

- Hs trả lời - Nhận xét bài bạn

- GV nhắc lại nội dung toàn bài

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 05/04/2024

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 17/04/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 30)CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT VẪN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

EM THỰC HIỆN CÔNG VIỆC NHƯ THẾ NÀO (Tiết 2)

- Nhận biết được nên chia một việc thành những việc nhỏ hơn để dễ hiểu và dễ thực hiện.

- Nêu được ví dụ về một việc có thể chia thành những việc nhỏ hơn.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

Thông qua việc học tập bài học, học sinh sẽ hình thành và rèn luyện được kỹ năng chia nhỏ công việc, thực hiện nhiệm vụ theo từng bước, qua đó phát triển tư duy tính toán, hình thành năng lực giải quyết vấn đề.

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân.

Trách nhiệm của thành viên trong nhóm không chỉ là tích cực tham gia mà còn phải chủ động nhận nhiệm vụ và hoàn thành đúng yêu cầu Ngoài ra, thành viên phải có tinh thần trách nhiệm cao, tự đánh giá đúng theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá hoạt động nhóm để rút kinh nghiệm và nâng cao hiệu quả làm việc chung.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Mục tiêu: Học sinh thảo luận về những bài học các thầy cô chiếu hình ảnh, video trên bảng chiếu

GV đưa ra yêu cầu (trình chiếu slide): Chuyển cácđĩa(GV nêu rõ yêu cầu bằng silde và bằng lời)

Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:- Trò chơi tháp Hà Nội là trò chơi gì?- Kể tên các luật chơi của trò chơi tháp Hà Nội.- Giải thích tại sao bài toán tháp Hà Nội được coi là một bài toán toán học?

1 Em đã dùng bao nhiêu bước chuyển đĩa để hoàn thành nhiệm vụ? Hãy nêu từng bước.

2 Em hãy cho biết có cần phải làm các bước theo đúng thứ tự em nêu hay không?

 GV gọi 1-2 HS trả lời.

 GV gọi HS khác nhận xét.

 GV nhận xét, chốt lại (phần chốt lại trình chiếu video các bước chuyển)

- HS quan sát, nhận biết và nắm yêu cầu của GV.

- HS suy nghĩ và xác định cách chuyển các đĩa theo yêu cầu.

- HS quan sát, nhận biết và nắm thao tác chuyển đĩa.

- HS lắng nghe, nhận biết.

- HS trình bày và thực hiện trước lớp.

- HS nhận xét câu trả lời của bạn.

- HS quan sát, nhận biết, lắng nghe và ghi nhớ.

2 Khám phá Hoạt động 2: Chia một việc thành nhiều việc nhỏ hơn.

- Mục tiêu: Học sinh biết được cách cách chia một việc thành những việc nhỏ hơn.

- (?)Em hãy giúp bạn An chia việc đánh răng thành các bước, mỗi bước là một việc nhỏ hơn.

- Hs thảo luận – trả lời:

B1: Lấy ly, bàn chải, kem đánh răng.

B2: Lấy kem đánh răng vào bàn chải.

Trong bước 3, có thể tách thành 3 bước nhỏ: chải răng cửa, răng

Để đảm bảo lớp học luôn sạch sẽ và gọn gàng, chúng em thường xuyên thực hiện công tác trực nhật Để công việc được phân chia đồng đều và hiệu quả, chúng em tiến hành chia nhỏ các nhiệm vụ trực nhật thành những phần nhỏ hơn Theo đó, mỗi bạn trong nhóm sẽ được phân công thực hiện một phần việc cụ thể, đảm bảo không ai bị quá tải mà lớp học vẫn được dọn dẹp sạch sẽ.

- Em hãy nêu ví dụ về một việc có thể chia thành những việc nhỏ hơn.

- GV nhận xét – chốt. hàm trái, răng hàm phải.

- Nx câu trả lời của bạn.

- Hs thảo luận – trả lời:

Lau bảng, quét lớp, quét hành lang, hốt rác, đổ rác.

- Hs thảo luận trả lời: nấu cơm, lau nhà, quét nhà, học bài,…

- Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn.

- Các bước sau đây mô tả công việc gì?

- Em hãy nêu cụ thể các bước?

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Robot có khả năng thực hiện các lệnh cơ bản: tiến một ô, quay trái 90 độ và quay phải 90 độ.- Theo hình 83a, để di chuyển robot đến đích (ô có cờ), ta cần thực hiện lệnh theo trình tự như sau: tiến một ô, quay phải, tiến một ô, quay trái, tiến một ô, quay phải, tiến một ô.

- Nhận xét – tuyên dương. b) Rô-bốt đang ở vị trí như Hình 83b, nhiệm

- HS thảo luận trả lời: Đổ mực bút máy.

B2: mở hộp mực và hút mực.

- Hs thảo luận trả lời:

B1: quay tráiB2: Di chuyển 1 ôB3: Di chuyển 1 ôB4: quay tráiB5: Di chuyển 1 ôB6: Di chuyển 1 ôB7: Di chuyển 1 ô vụ của rô bốt là đến ô có quyển sách, rồi di chuyển về đích.

Rô-bốt phải thực hiện những việc gì? Em hãy đưa ra chỉ dẫn giúp rô-bốt thực hiện những việc đó.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Hs thảo luận – trả lời:

Quay trái, quay trái, di chuyển 1 ô, quay trái, di chuyển 1 ô, di chuyển 1 ô, di chuyển 1 ô, quay trái, quay trái, di chuyển 1 ô, quay trái, di chuyển 1 ô.

- Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Chia nhỏ công việc chuẩn bị bài và đồ dùng học tập cho ngày hôm sau thành nhiều nhiệm vụ nhỏ hơn Trong mỗi nhiệm vụ nhỏ, hãy liệt kê rõ ràng từng bước cụ thể cần thực hiện Việc chia nhỏ này giúp quá trình chuẩn bị trở nên dễ quản lý và bớt áp lực hơn, từ đó giúp bạn tập trung hoàn thành các mục tiêu học tập hiệu quả hơn.

Gợi ý: Những việc nhỏ: xem trước bài học, chuẩn bị đồ dùng học tập, soạn sách vở theo thời khoá biểu,

GV hướng dẫn trò chơi, chia mỗi tổ thành hai nhóm Nhóm 1 nêu tên một hoạt động, nhóm 2 đưa ra các bước thực hiện Sau đó đổi vai trò của hai nhóm Sau cùng, hai nhóm thảo luận xem trình tự các bước có thể thay đổi không.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Gv nhắc lại nội dung bài học – dặn dò

- Hs thảo luận – thực hành.

B1: Làm bài tập các môn.

B2: Chuẩn bị sách vở các môn ngày mai.

B3: Chuẩn bị đồ dùng học tập các môn ngày mai.

- Hs lắng nghe luật chơi.

- Hs tiến hành chia nhóm và bắt đầu chơi.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 12/04/2024

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 24/04/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 31)CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT VẪN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

CÔNG VIỆC ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO ĐIỀU KIỆN (Tiết 1)

- Biết một việc có được thực hiện hay không tuỳ thuộc vào điều kiện.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

- Hình thành năng lực xử lí thông tin và ra quyết định.

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân.

Trách nhiệm của thành viên nhóm bao gồm chủ động tham gia vào các hoạt động nhóm, hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ được giao, và tự đánh giá khách quan hoạt động nhóm theo phiếu hướng dẫn.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi.

III Các hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Mục tiêu: Học sinh quan sát tình huống và trả lời được câu hỏi - Cách tiến hành:

- Em hãy quan sát hai tình huống sau và trả lời câu hỏi.

- Chuẩn bị đi học, em thấy trời mưa, em sẽ chọn đồ vật nào trên móc treo.

- Đèn giao thông dành cho người đi bộ màu gì thì em có thể sang đường?

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Các dạng thông tin thường gặp”.

2 Khám phá Hoạt động 1: Công việc tuỳ thuộc vào điều kiện

- Mục tiêu: Học sinh biết được công việc tuỳ thuộc vào điều kiện.

- (?) Cho học sinh đọc phần nội dung trong SGK.

- (?) Em hãy nối cột A với cột B sao cho hợp lý.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

- Học sinh thảo luận làm bài.

3 Luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.

Khi cần trợ giúp khẩn cấp, hãy liên hệ theo số điện thoại sau:- 111: Tổng đài bảo vệ trẻ em- 112: Tổng đài cứu nạn- 113: Tổng đài cảnh sát- 114: Tổng đài báo cháy- 115: Tổng đài cấp cứu

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

A Khi phát hiện có mua bán trẻ em

B Khi cần hỗ trợ cứu nạn C Khi có vấn đề vi phạm an ninh, trật tự

D Khi có cháy E Khi có tai nạn - Lắng nghe

- Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm đôi với yêu cầu bằng cách nối ở cột A sang cột B sao cho phù hợp.

- Học sinh hoạt động cặp đôi và thực hiện nối bằng bút chì

Câu 1: Mai là chủ nhật được nghỉ học

A.Em nhặt giấy bọc kẹo bỏ vào sợt rác Câu 2: Em đánh rơi mất bút viết

B.Em không chơi bóng đá ở sân Câu 3: Em bé vứt giấy bọc kẹo ra sàn nhà

C.Em xin mẹ mua cho em bút viết mới

Câu 4: Trời mưa to D.Em xin phép mẹ sáng mai sang nhà bạn chơi

- Yêu cầu học sinh lên báo cáo - Nhận xét

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học - GV nhận xét quá trình học tập của HS

- Học sinh báo cáo và chia sẻ ý kiến.

- Câu 1 – D - Câu 2 – C - Câu 3 – A - Câu 4 – B - Lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 19/04/2024

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 01/05/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 32)CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT VẪN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

CÔNG VIỆC ĐƯỢC THỰC HIỆN THEO ĐIỀU KIỆN (Tiết 2)

- Sử dụng được cách nói “Nếu thì ” để diễn đạt một việc có được thực hiện hay không tuỳ thuộc vào điều kiện.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

- Học xong bài này học sinh biết sử dụng các điều kiện nếu thì để diễn đạt hoặc mô tả một công việc phụ thuộc vào điều kiện.

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân.

Trách nhiệm trong hoạt động nhóm là tự giác đảm nhiệm các công việc được phân công, tích cực tham gia vào các hoạt động chung và thực hiện đánh giá nhóm theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị mẩu giấy nhỏ.

III Các hoạt động dạy học.

- Mục tiêu: Học sinh quan sát tình huống và trả lời được câu hỏi - Cách tiến hành:

- Chia lớp thành hai đội sau đó cho học sinh chơi trò chơi “Nếu… thì ”

+ Đội 1 viết mệnh đề “Nếu”, đội 2 viết mệnh đề “ thì” ra tờ giấy nhỏ.

+ Đánh số thứ tự ở mỗi đội từ 1 đến hết

+ Yêu cầu học sinh có cùng số thứ tự ghép lại câu đã viết.

Bài viết hướng dẫn sử dụng cấu trúc "Nếu thì " trong tiếng Việt, một cấu trúc thường gặp trong giao tiếp hàng ngày Giáo viên GV đóng vai trò cung cấp câu trả lời chính xác về cách sử dụng cấu trúc này.

- Viết các câu theo đội đã được phân công rồi ghép lại với bạn có cùng số thứ tự.

- Nắm được các yêu cầu cần thực hiện của bài

- Nghe giới thiệu, ghi đầu bài

Hoạt động 2: Sử dụng cách nói nếu thì….

- Mục tiêu: Học sinh biết sử dụng cách nói

Nếu thời tiết thuận lợi thì buổi chiều, Khoa sẽ đá bóng cùng bạn bè như dự định.

- Giáo viên nhận xét – tuyên dương.

- Em hãy đọc SGK và cho biết cấu trúc của câu điều kiện là gì?

- Em hãy ghép mỗi mục ở cột A với một mục thích hợp ở cột B để được câu “Nếu thì……

- Yêu cầu học sinh thảo luận

- Gọi trả lời câu hỏi cá nhân.

- HS thảo luận trả lời:

Nếu thời tiết tốt chiều nay Khoa sẽ đá bóng cùng các bạn.

- Lắng nghe - HS thảo luận, trả lời:

- Hs thảo luận làm bài.

- Y/c học sinh nhận xét - Nhận xét, chốt đáp án, tuyên dương.

- Mục tiêu: Khái quát lại các kiến thức đã học thông qua các bài luyện tập, qua đó vận dụng vào thực tiễn.

- Em hãy chuyển mỗi câu sau đây thành cách nói “Nếu thì ”:

- Mời học sinh đọc yêu cầu bài.

Khi sử dụng các thiết bị điện như máy tính, nếu phát hiện có mùi khét từ dây điện, cần lập tức thông báo với người lớn Khi đi muộn, học sinh sẽ bị trừ điểm thi đua Luôn đi trên vỉa hè khi đi bộ đến trường để đảm bảo an toàn Nếu máy tính xách tay báo hiệu pin yếu, cần thông báo cho người lớn để cắm sạc và tránh tình trạng hết pin đột ngột.

- Nhận xét câu hỏi bạn trả lời - Giáo viên chốt đáp án, tuyên dương

* Thực hiện tương tự cho bài 2,3 SGK trang 70

2 Em hãy cho ví dụ một số việc hằng ngày có thực hiện hay không tuỳ thuộc vào điều kiện

3 Rô-bốt có khả năng bước từng bước về phía trước, mỗi bước là một ô và có thể quay trái, quay phải Nhiệm vụ của rô-bốt là di chuyển đến ô chứa sách hoặc quả cầu, sau đó di chuyển về ô đích (ô có cờ).

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh thảo luận - Các nhóm trả lời - Nếu đang sử dụng máy tính mà ngửi thấy mùi khét thì em phải chạy ra ngoài báo với người lớn.

- Nếu đi học muộn lớp em sẽ bị trừ thi đua.

- Nếu đi bộ đi học thì em phải đi trên vỉa hè

- Nếu máy tính xách tay báo hiệu hết pin thì em cần thông báo với người lớn để cắm dây sạc.

- Nếu trời mưa thì em sẽ mang theo áo mưa.

- Nếu mẹ vắng nhà thì em sẽ nấu cơm cho mẹ,…

Rô-bốt di chuyển theo chuỗi lệnh: quay phải, tiến 4 ô, quay phải, tiến 1 ô, tiến 1 ô, quay phải, tiến 1 ô Để đến đích từ ô sách, robot cần quay trái, tiến 2 ô, quay phải, tiến 3 ô Để đến đích từ ô cầu, robot cần quay phải, tiến 3 ô, quay phải, tiến 1 ô, quay phải, tiến 3 ô.

- Gọi hs nhận xét - GV chốt đáp án, nhận xét – tuyên dương.

- Rô bốt quay phải đi 1 ô, quay phải đi 1 ô, đi 1 ô quay trái, đi 1 ô (lá cờ)

- Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

1 Em hãy hướng dẫn các bạn phân rác thành ba loại như Hình 85 bằng cách nói “Nếu thì ”.

Mẫu: Nếu rác là hạt táo thì bỏ vào thùng chứa rác hữu cơ.

- Yêu cầu học sinh thảo luận - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi

- GV nhận xét – tuyên dương.

2 Gv hướng dẫn trò chơi: “Nếu thì

- Chuẩn bị: Mỗi học sinh có một mẩu giấy nhỏ.

Cách chơi: Mỗi tổ chia thành hai nhóm A, B.

- Mỗi học sinh của nhóm A viết một nửa vế câu “Nếu ”.

- Mỗi học sinh của nhóm B viết một nửa vế câu “thì ”.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Nhắc lại nội dung bài học, nhận xét, dặn dò.

- Học sinh thảo luận - HS trả lời:

- Nếu rác là chuối thì bỏ vào thung rác hữu cơ.

- Nếu rác là giấy vụn thì em bỏ vào thùng giấy loại.

- Nếu rác là chai lọ thì em bỏ vào thùng rác khác.

- Lắng nghe - Hs chuẩn bị giấy.

- Hs thực hiện chơi theo nhóm đã chia.

- Quản trò thu lại phiếu của 2 nhóm, tách làm 2.

- Bốc ngẫu nhiên mỗi bên 1 tờ và ghép lại.

- Nhóm nào có nhiều câu phù hợp hơn sẽ chiến thắng.

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 26/04/2024

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 08/05/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 33)CHỦ ĐỀ 6: GIẢI QUYẾT VẪN ĐỀ VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

CÔNG VIỆC CỦA EM VÀ SỰ TRỢ GIÚP CỦA MÁY TÍNH

- Phát biểu được nhiệm vụ đặt ra bằng cách xác định những gì đã cho trước, cần làm gì hay cần tạo ra sản phẩm số nào.

- Chia được một công việc cụ thể thành những việc nhỏ hơn, trong đó có những việc có thể thực hiện với trợ giúp của máy tính.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tự làm được những việc của mình ở nhà và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Nhận ra được ý nghĩa của giao tiếp trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân.

- Học xong bài này học sinh biết sử dụng máy tính để tạo ra những sản phẩm số theo yêu cầu, hoặc tự sáng tạo ra.

- Chăm chỉ: Học sinh tích cực trong việc hoàn thành các hoạt động học tập của cá nhân.

Trách nhiệm là một yếu tố quan trọng trong hoạt động nhóm Các thành viên trong nhóm cần tham gia tích cực vào các hoạt động chung, tự giác hoàn thành các nhiệm vụ được giao, đồng thời thực hiện đánh giá đúng đắn theo phiếu hướng dẫn tự đánh giá để đảm bảo hiệu quả và sự thành công của nhóm.

II Đồ dùng dạy học:

1 Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, bài giảng điện tử.

2 Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, chuẩn bị mẩu giấy nhỏ.

III Các hoạt động dạy học.

- Mục tiêu: Học sinh nhận biết được công việc của mình cần làm thực hiện việc nào đó.

- Gọi học sinh đọc phần hội thoại.

- Hôm nay, chúng ta sẽ học bài mới “Công việc của em và sự trợ giúp của máy tính”.

- Học sinh đọc phần hội thoại - Lắng nghe

2 Khám phá Hoạt động 1: Công việc cần làm

- Mục tiêu: Học sinh biết được khi thực hiện công việc của mình thì phải làm thế nào cho hợp lý và khoa học.

Em hãy đọc đoạn hội thoại trên và cho biết:

1 Ba bạn An, Minh, Khoa cần tạo ra sản phẩm gì?

2 Các bạn dựa vào những gì để tạo ra sản phẩm đó?

- Theo em để xây dựng bài trình chiếu của các bạn sẽ tiến hành các bước nào?

- YC học sinh đọc thầm, xem cách mà 3 bạn An, Minh, Khoa chia các việc nhỏ ra làm.

- Theo em trong các bước trên thì bước nào cần sử dụng máy tính?

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Hs thảo luận theo nhóm 2.

- Nhóm 3 bạn cần tạo ra bài trình chiếu giới thiệu về dự án trồng hoa trong trường.

- Các bạn dựa vào kế hoạch trồng hoa để lên ý tưởng tạo ra sản phẩm.

3 Xây dựng bài trình chiếu.

3 Luyện tập - Mục tiêu: Giúp HS cũng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập.

Trò chơi ai nhanh ai đúng:

GV chiếu câu hỏi trên màn hình chiếu cho HS theo dõi và giơ tay phát biểu

GV gọi HS trả lời và tuyên dương ticker những HS trả lời đúng

Câu 1 : Nhiệm vụ nào không cần sự trợ giúp của máy tính:

A Thiết kế bài trình chiếu

B Nhặt rác bỏ vào sọt rác.

C Làm bưu thiếp sinh nhật.

Câu 2 : Để hoàn thành một nhiệm vụ em cần phải:

A Xác định thông tin đã có.

B Chia nhiệm vụ thành những việc nhỏ.

C Xác định sản phẩm hoàn thành.

D Tấc cả các phương án trên.

-HS lắng nghe luật chơi và thực hiện:

- Mục tiêu: Học sinh được phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

- Gọi cá nhân HS phát biểu : Em hãy kể ba việc trong học tập mà em đã thực hiện với sự trở giúp của máy tính.

- GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học - GV nhận xét quá trình học tập của HS

- HS trả lời - Lắng nghe

- HS trả lời - Lắng nghe

IV Điều chỉnh sau bài dạy:

Kí duyệt của BGH, TT Tổ chuyên môn ngày 03/05/2024

TT: Hồ Thị Kim Chính

Ngày giảng: Ngày 15/05/2024 Lớp 3B - tiết 1; Lớp 3C - tiết 2; Lớp 3A - tiết 4

Tin học (tiết 34) ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

- Ôn lại kiến thức đã học ở học kì II:

+ Nhận diện, phân biệt được ổ đĩa, thư mục và tệp; thực hiện được các thao tác với thư mục.

+ Biết sử dụng phần mềm trình chiếu + Biết cách thực hiện các nhiệm vụ với sự trợ giúp của máy tính.

Phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác là quá trình thường xuyên trao đổi giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập, cùng nhau hoàn thành các mục tiêu học tập dưới sự dẫn dắt của giáo viên Điều này giúp học sinh nâng cao khả năng diễn đạt, tương tác với người khác hiệu quả hơn, cũng như học được cách hợp tác với các thành viên trong nhóm để đạt mục tiêu chung Hơn nữa, nó còn thúc đẩy sự phát triển của các kỹ năng mềm cần thiết trong cuộc sống như làm việc nhóm, giao tiếp, quản lý conflits và giải quyết vấn đề.

- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết chức năng của các lệnh.

Sử dụng các lệnh trong bài viết của bạn để hoàn thành bài tập theo yêu cầu của giáo viên Thể hiện sự cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ bạn bè của bạn trong quá trình thảo luận nhóm.

- Chăm chỉ: cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập.

II Đồ dùng dạy học 1 Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, máy chiếu, phần mềm dạy học 2 Học sinh: SGK, vở ghi bài

III Hoạt động dạy học 1 Khởi động

- Học sinh lên mở bài hát, cả lớp nhẩy dân vũ.

2 Luyện tập A Ôn tập Chủ đề 3: Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

- Cho học sinh quan sát, trao đổi với bạn và chỉ ra đâu là ổ đĩa, thư mục và tệp.

- Cho học sinh thực hành theo nhóm máy, hỗ trợ học sinh khi thực hành.

- Cho học sinh lên mở bài “thể dục buổi sáng” và nhảy theo.

- Trao đổi với bạn và báo cáo kết quả trước lớp.

- Học sinh thực hành các thao tác tạo thư mục, đổi tên và xóa thư mục theo nhóm máy.

B Ôn tập chủ đề 4: Đạo đức pháp luật và văn hóa trong môi trường số.

- Ôn tập lại và cho hs trả lời một số câu hỏi sau.

- Những thông tin nào của em và gia đình có thể được lưu trữ trong máy tính?

- Theo em, những thông tin lưu trữ trong máy tính có thể gửi cho người khác được không?

Câu 1: Em hãy chỉ ra đâu không là thông tin cá nhân của em?

A/ Họ tên, ngày sinh của em.

B/ Địa chỉ, số điện thoại nhà em.

C/ Ảnh chụp gia đình em

D/ Thời khóa biểu của lớp em

Câu 2: Thông tin cá nhân, gia đình không nên lưu trữ ở đâu?

C/ Tập đựng hồ sơ của gia đình

D/ Trang web lạ trên mạng

- GV nhận xét, tuyên dương.

C Ôn tập Chương 5: Ứng dụng tin học

Phần mềm để thiết kế bài trình chiếu là phần mềm gì?

- Trao đổi với bạn nêu các bước để tạo một bài trình chiếu?

- Cho HS thực hành tạo bài trình chiếu về thế giới động vật.

- GV nhận xét, tuyên dương.

C Chương 5: Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính. Ôn lại bài 14: Công việc được thực hiện như thế nào?

- Giáo viên đặt câu hỏi tạo sao phải thực hiện công việc theo từng bước?

- Chia một việc thành việc nhỏ hơn

- HS thảo luận trả lời: Tên, ngày sinh, địa chỉ, số điện thoại, hình ảnh, video, mật khẩu, số tài khoản ngân hàng,…

- HS thảo luận trả lời:

- Học sinh trả lời: Phần mềm Power Point.

- HS trao đổi với bạn rồi đưa ra câu trả lời trước lớp.

- HS thực hành theo nhóm máy tạo bài trình chiếu giới thiệu về thế giới động vật.

- Một vài nhóm trình bày trước lớp.

- Giúp chúng ta dễ hiểu và dễ thực hiện giúp chúng ta điều gì?

- GV cho hs làm một số câu hỏi trắc nghiệm Ôn bài 15: Công việc được thực hiện theo điều kiện.

- Tại sao công việc lại tùy thuộc vào điều kiện?

- Nêu lại cách nói nếu thì.

Nhấn mạnh Nếu

Ngày đăng: 29/08/2024, 15:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w