1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

on tap chuong iii dien kntt

11 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề ÔN TẬP CHƯƠNG III: ĐIỆN
Tác giả Nguyễn Thị Lan Anh, Lại Việt Anh, Vi Thị Phương Lan
Trường học Trường: ………………………………..
Chuyên ngành Khoa Học Tự Nhiên 9
Thể loại Kế hoạch bài dạy
Năm xuất bản 2024 – 2025
Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 323,68 KB

Nội dung

Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa về điện trở, định luật ôm, đoạn mạch nối tiếp, song song, năng lượng của dòng điện và côngsuất điện..

Trang 1

Thông tin bài soạn: (Nhập chính xác Gmail để nhận sản phẩm)ST

GV soạnbài

0342499213

lananh12895@gmail.co

m

LanAnh2Lại Việt

Anh

GV phảnbiện lần 1

0815847472

kiemanhhan@gmail.comViệt

Anh

PhươngLan

GV phảnbiện lần 2

0967856333

lan03vp@gmail.com

biện lần 3Khi soạn xong nhờ quý thầy cô gửi về nhóm trưởng để tổng hợp.

CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ HỢP TÁC VÀ ĐÓNG GÓP

ÔN TẬP CHƯƠNG III: ĐIỆNI Mục tiêu

1 Năng lực:1.1 Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa về điện trở,

định luật ôm, đoạn mạch nối tiếp, song song, năng lượng của dòng điện và côngsuất điện

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để tìm tòi, ôn tập, xây dựng, giải

bài tập hợp lý nhất

1.2 Năng lực đặc thù:

- Năng lực nhận biết KHTN:

+ Nhận biết được sơ đồ mạch điện mắc nối tiếp, song song.

+ Nhận biết công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch một chiều nốitiếp, song song

+ Lấy ví dụ để chứng tỏ được dòng điện có năng lượng.+ Nêu được công suất điện định mức của dụng cụ điện (công suất mà dụng cụ tiêuthụ khi hoạt động bình thường)

Trang 2

- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:

+ Sử dụng công thức I=UR đã cho để tính được điện trở của một đoạn dây dẫn + Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắcsong song trong một số trường hợp đơn giản

+ Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạchmắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản

+ Tính được năng lượng của dòng điện và công suất điện trong trường hợp đơngiản

2 Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:

- Chăm chỉ: Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhânnhằm tìm hiểu về điện trở, định luật ôm, đoạn mạch nối tiếp, song song, nănglượng của dòng điện và công suất điện

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiệnnhiệm vụ

II Thiết bị dạy học và học liệu1 Giáo viên:

- Phiếu bài tập.- Giấy A3- Máy tính, tivi

2 Học sinh: - Ôn lại kiến thức chương IIIIII Tiến trình dạy học1 Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút)a) Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã học trong chương III

b) Nội dung: Trò chơi “Ai nhanh hơn”c) Sản phẩm:

- Câu trả lời của học sinh

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhDự kiến sản phẩm

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chiếu bài tập dưới dạng trò chơi họctập: Ai nhanh hơn

* Trò chơi “Ai nhanh hơn”

* Điền từ thích hợp vào chỗ chấm:

1) Điện trở có tác dụng cản

Trang 3

- GV gọi 2 HS đại diện lên tham gia trò chơi

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu củaGV

- Giáo viên: Theo dõi và bổ sung khi cần.

* Báo cáo kết quả và thảo luận

- 2 HS báo cáo kết quả trên bảng

*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh khác nhận xét, bổ sung, đánhgiá:

- Giáo viên nhận xét, đánh giá: -> Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong

bài học Để trả lời câu hỏi trên đầy đủ và

chính xác nhất chúng ta vào bài học hômnay

-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học

trở 2) Điện trở của một đoạn dây dẫn tỉlệ thuận với của đoạn dây, tỉ lệnghịch với của dây và phụ thuộcvào của chất làm dây dẫn

3) Dòng điện có 4) Công suất điện là năng lượng củadòng điện chạy qua một đoạn mạchtrong

Đáp án:1) dòng điện2) chiều dài/ tiết diện/ bản chất3) năng lượng

4) một đơn vị thời gian

2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (10 phút)a) Mục tiêu:

- Tổng hợp kiến thức đã học trong chương III bằng sơ đồ tư duy

b) Nội dung:

- HS tổng hợp kiến thức đã học bằng sơ đồ tư duy

c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của HSd) Tổ chức thực hiện:

* Chuyển giao nhiệm vụ họctập

- GV chia lớp thành 4 nhóm.Yêu cầu mỗi nhóm thực hiệnnhiệm vụ:

- Vẽ sơ đồ tư duy tổng hợpkiến thức đã học trong chươngIII vào giấy A3

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

I HỆ THỐNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

Trang 4

HS thảo luận theo nhóm,thống nhất đáp án và ghi chépnội dung hoạt động ra giấy.

* Báo cáo kết quả và thảo luận

GV yêu cầu các nhóm trưngsản phẩm của nhóm mình lênbảng

GV gọi ngẫu nhiên một HSđại diện cho một nhóm trìnhbày, các nhóm khác bổ sung(nếu có)

* Đánh giá kết quả thực hiệnnhiệm vụ

GV nghe và nhận xét, chọn nhóm trình bày tốt nhất

3 Hoạt động 3: Luyện tập ( 25 phút)a) Mục tiêu:

-Từ kiến thức đã học, HS làm bài tập liên quan đến điện trở, định luật ôm, đoạnmạch nối tiếp, song song, năng lượng của dòng điện và công suất điện

Hoạt động của giáo viên và học sinhDự kiến sản phẩm

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm đôi bài tập1, 2, 3, 4

Nếu còn thời gian, GV yêu cầu HS làm bài 5

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

* Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiến

II LUYỆN TẬPBài 1:

Tóm tắt

R=10U=25VI=?(A)

Bài giải

Áp dụng ĐL Ôm, ta có:I=UR=25

10=2,5( A)

Trang 5

cá nhân.

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

HS nhận xét, đánh giá.GV nhận xét, đánh giá các nhóm

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS thực hiện theo nhóm hoànthành bài tập 1, 2, 3, 4 trong phiếu học tập

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên

* Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi ngẫu nhiên 3 HS lần lượt trình bày ý kiếncá nhân (mỗi HS trình bày 1 hình)

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

HS nhận xét, đánh giá.GV nhận xét, đánh giá các nhóm và cho điểm

Bài 2: Tóm tắt

l=100mS=2mm2=2.10-6m2

ρ=1,7.10-8Ω.mR=?(Ω)

Bài giải

R= ρlS =1,7.10-8.2.10100−6

=>R=0,85(Ω)

Bài 3:Tóm tắt:

R1=5ΩR2=10ΩR3=15ΩUtm=12Va.Rtđ=?(Ω)b.U1=?(V)U2=?(V)U3=?(V)

Itm=Utm

Rtđ=

1230=0,4 ( A)Vì R1nt R2nt R3nên ta có:Itm= I1= I2= I3=0,4(A)Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là:

U1=I1.R1=0,4.5=2(V)U2=I2.R2=0,4.10=4(V)U3=I3.R3=0,4.15=6(V)

Bài 4: Tóm tắt:

U=50VP=8Wa Ý nghĩa?b I=?(A)

Bài giải

a Cho biết hiệu điện thế và công

Trang 6

suất định mức của bóng đèn.b Cường độ định mức của dòngđiện chạy qua đèn.

I=PU=508 =0,16( A)

Bài 5: Tóm tắt

U=12V P=6Wt=1h=3600sa R=?(Ω)b W=?(J)

Bài giải

a Điện trở khi đó là:R=U2

P =

122

6 =24 (Ω)b Điện năng mà đèn sử dụng trong thời gian trên

W=P.t=6.3600=21600(J)

4 Hoạt động 4: Vận dụng (5‘)a) Mục tiêu:

- Tính được cường độ dòng điện trong đoạn mạch một chiều mắc nối tiếp, mắcsong song trong một số trường hợp đơn giản

- Sử dụng công thức đã cho để tính được điện trở tương đương của đoạn mạch

mắc nối tiếp, song song trong một số trường hợp đơn giản

b) Nội dung: Trò chơi "Vòng quay may mắn" với các câu hỏi:

Câu 1 Trong sơ đồ mạch điện sau, sơ đồ nào có các bóng đèn mắc nối tiếp?

Trang 7

Câu 2 Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 4 Ω được mắc nối tiếp Biết cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là 1 A Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là

Câu 3 Có hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω được mắc song song Điện trở tương đương của đoạn mạch là

Câu 4 Hai điện trở 6 Ω và 9 Ω được mắc song song vào mạch điện có hiệu điện

thế là 12 V Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là

Câu 5 Hai bóng đèn có ghi 220 V – 25 W, 220 V – 40 W Để 2 bóng đèn trên

hoạt động bình thường ta mắc song song vào nguồn điện

C âu 6 : Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện

qua nó là 0,5A Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độdòng điện qua nó là:

C âu 7 : Phát biểu nào sau đây là chính xác?

A Cường độ dòng điện qua các mạch song song luôn bằng nhau.B Để tăng điện trở của mạch, ta phải mắc một điện trở mới song song với mạchcũ

C Khi các bóng đèn được mắc song song, nếu bóng đèn này tắt thì các bóngđèn kia vẫn hoạt động

D Khi mắc song song, mạch có điện trở lớn thì cường độ dòng diện đi qua lớn

Câu 8 Căn cứ vào đồ thị cho sau đây, điện trở của dây có trị số:

4,53,0

OI(A)

1,50,3

0,6

Trang 8

Câu 10: Một dây dẫn có chiều dài ℓ và điện trở R Nếu nối tiếp 4 dây dẫn trên thì

dây mới có điện trở là

Câu 11: Một dây dẫn dài l và có điện trở R Nếu cắt dây làm 5 phần bằng

nhau thì điện trở R’ của mỗi phần là bao nhiêu? Chọn kết quả đúng

RR' =

5

Câu 12: Hai đoạn dây bằng đồng cùng chiều dài có tiết diện và điện trở

tương ứng là S1, R1 và S2, R2 Hệ thức nào dưới đây đúng?

2R SS =

C.R = R+5' D.R = R - 5'

Câu 14: Nếu giảm chiều dài của một dây dẫn đi 4 lần và tăng tiết diện dây

đó lên 4 lần thì điện trở của dây dẫn sẽ

Câu 15: Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài l = 100 cm, tiết diện 2 mm²,

điện trở suất ρ =1,7.10–8 Ωm Điện trở của dây dẫn là

Câu 16: Trên bóng đèn có ghi 6V – 3W Khi đèn sáng bình thường thì dòng

điện chạy qua đèn có cường độ là:

A 0,5A B 2A C 18A D 1,5A

Trang 9

Câu 17: Trên bàn là có ghi 220V – 1100W Khi bàn là này hoạt động bình

thường thì nó có điện trở là bao nhiêu?

A 0,2 Ω B 5 Ω C 44 Ω D 5500 Ω

Câu 18: Mối liên hệ giữa Điện năng và công suất được thể hiện qua biểu

thức:

A P = W.t B P = t.W C P = t/W D P = W/t

Câu 19: Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết:

A Thời gian sử dụng điện của gia đình.B Công suất điện mà gia đình sử dụng

C Điện năng mà gia đình sử dụng.D Số dụng cụ và thiết bị đang được sử dụng

Câu 20: Một bếp điện hoạt động liên tục trong 2 giờ ở hiệu điện thế 220V.

Khi đó số chỉ của công tơ điện tăng thêm 1,5 số Lượng điện năng mà bếp điện sửdụng trong thời gian đó là:

A 3 kWh B 2,5 kWhC 5 kWh D 1,5 kWh

c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh có thể là: 1-C, 2-B, 3-D , 4-D d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của giáo viên và học sinhDự kiến sản phẩm

* Chuyển giao nhiệm vụ học tập

– GV thực hiện:+ Công bố luật chơi "Vòng quay may mắn": HSlựa chọn 1 câu hỏi, trả lời câu hỏi theo lựa chọn,nếu trả lời đúng, HS được quay vòng quay maymắn để nhận phần thưởng tương ứng

+ Yêu cầu HS tham gia trò chơi

* Thực hiện nhiệm vụ học tập

–HS giơ tay để giành quyền chơi và trả lời cáccâu hỏi

- GV hướng dẫn HS tham gia và quản trò

* Báo cáo kết quả và thảo luận

– HS tham gia chơi, trả lời câu hỏi và giải thích(nếu được yêu cầu)

* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

– GV nhận xét và chốt đáp án từng câu hỏi

1-C 15 B2-B 16 A3-D 17 C4-D 18 D5.A 19 C6.B 20 D7.C

8.A9.D10.A11.B12.A13.B14.A

Phiếu học tập

Trang 10

Bài 1: Cho điện trở của dây dẫn R = 10, khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế

25V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ bao nhiêu?

Bài 2: Một sợi dây đồng dài 100m có tiết diện là 2mm2 Tính điện trở của sợi dây đồng này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10-8Ω.m

Bài 3: Ba điện trở R =5₁=5 Ω, R2=10Ω, R3=15Ω được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 12V

a Tính điện trở tương đương của đoạn mạchb Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

Bài 4: Trên một bóng đèn có ghi 24V-8W.

a Cho biết ý nghĩa của các số ghi này.b Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn

Bài 5: Trên một bóng đèn có ghi 12V-6W Đèn này được sử dụng với đúng hiệu

điện thế định mức trong 1 giờ Hãy tính:a Điện trở của đèn khi đó

b Năng lượng điện mà đèn sử dụng trong thời gian trên

Ngày đăng: 29/08/2024, 09:31

w