1.Nguyên nhân cuộc khởi nghĩaBất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc Khôi phục lại nền độc lập, tự chủ đã được thiết lập từ thời Hùng Vương dựng nước...
Diễn biến cuộc khởi nghĩaT3/40, Trưng Trắc, Trưng Nhị đã phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn, tướng lĩnh đều quy tụ về với cuộc khởi nghĩa.
Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng tiến đánh chiếm căn cứ quân Hán ở Mê Linh và Cổ Loa.
T4/40, Hai bà chiếm được Luy Lâu, thái thú Tô Định chạy trốn về quận Nam Hải (Quảng Đông).
Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngôi vua, đóng đô ở Mê Linh.
Tương quan lực lượng và khí thế của hai bên trái ngược:
• Quân Hán, đứng đầu là Tô Định hốt hoảng, phải bỏ thành, cắt tóc, cạo râu, lén trốn về Trung
• Quân của Hai Bà Trưng mạnh mẽ, hùng dũng đi
“đến đâu đều như có gió cuốn, phạm vi ảnh hưởng rộng lớn “các quận Cửu Châu, Nhật Nam, Hợp Phố, đều hưởng ứng”.
Tô Định Hai Bà Trưng
4 phútKết quả của cuộc khởi nghĩa Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
2.Kết quả của cuộc khởi nghĩaKHỞI NGHĨA BÀ TRIỆU (NĂM 248)"Tôi chỉ muốn cưỡi gió đạp sóng, chém cá kình lớn ở Biển Đông, quét sạch bờ cõi, đưa dân ra khỏi cảnh chìm đắm." Với khí thế hào hùng, tác giả tỏ rõ không muốn sống cuộc đời tầm thường, cam chịu phục dịch cho người khác Thay vào đó, ông khao khát được tung hoành ngang dọc, làm những việc lớn, bảo vệ đất nước và đưa dân tộc thoát khỏi cảnh nghèo đói, áp bức.
• Bà Triệu tên thật là Triệu Thị
Bà Triệu được mô tả là một nữ tướng trẻ đẹp, oai hùng Bà thường diện áo giáp vàng, đi guốc ngà và cưỡi voi ra trận Hình ảnh lẫm liệt, oai phong của bà đã trở thành biểu tượng bất khuất của dân tộc Việt Nam trong cuộc chiến chống ngoại xâm.
Thảo luận và trả lời câu hỏi
Nêu nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa
5 phútNêu những nét chính của cuộc khởi nghĩa
Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô, năm 248, tại vùng Cửu Chân (Thanh Hoá), Bà Triệu phất cờ khởi nghĩa.
Những nét chính của cuộc khởi nghĩaTừ căn cứ núi Nưa nghĩa quân đánh phá các thành ấp của bọn quan lại đô hộ ở Cửu Chân rồi từ đó đánh ra khắp Giao Châu.
Nhà Ngô cử quân sang đàn áp Do lực lượng quá chênh lệch, nghĩa quân bị tiêu diệt Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Thanh Hoá).
2.Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Bà TriệuNĂM 542 – 602)• Lý Bí xuất thân trong một gia đình hào trưởng ở
Phố Yên, Thái Nguyên ngày nay
• Yêu nước, thương dân, bất bình với bè lũ đô hộ, ông sớm bỏ quan, về quê ở Thái Bình.
• Lý Bí đã liên kết với hào kiệt các châu thuộc miền đất Giao Châu nước ta, nổi dậy chống Lương.
Lý BíThảo luận và trả lời câu hỏi
Em hãy trình bày về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí.
Thời gian Sự kiệnLý Bí lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, chiếm giữ thành Long Biên (Bắc Ninh), làm chủ Giao Châu
Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí lên ngôi vua lấy hiệu là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân và đóng đô tại vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội ngày nay).
Năm 545, nhà Lương huy động quân tấn công Vạn Xuân Lý Nam Đế giao quyền chỉ huy lực lượng kháng chiến cho Triệu Quang Phục, đồng thời lập căn cứ và lãnh đạo nhân dân tiến hành chiến đấu chống quân xâm lược.
Năm 550 Triệu Quang Phục xưng vương (Triệu Việt Vương).
Năm 602 Nhà Tuỳ đem quân xâm lược, nước Vạn Xuân sụp đổ.
Nước Vạn Xuân: mong muốn cho xã tắc truyền đến muôn đời
• Chùa Trấn Quốc, nguyên là chùa
• Là nơi giúp nhân dân xua tan đi thiên tai, đem lại cuộc sống bình yên cho dân tộc
• Chùa là một biểu tượng của văn hoá Phật giáo, điểm tham quan nổi tiếng của du khách trong và ngoài nước mỗi khi đến Hà Nội hiện nay.
Thảo luận và trả lời câu hỏi
7 phútCuộc khởi nghĩa Lý Bí mùa xuân năm 542 so với khởi nghĩa của Hai Bà Trưng có điểm gì giống và khác nhau?
Giống nhau: Cùng nổ ra vào mùa xuân nhằm chống lại chính quyền đô hộphương Bắc; giành được thắng lợi ban đầu và thành lập được chính quyền tự chủ một thời gian.
Khác nhauKHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN• Mai Thúc Loan quê gốc ở làng Mai Phụ (Hà
Tĩnh) Lớn lên trong gia đình nghèo khó.
• Mai Thúc Loan phải làm nghề kiếm củi, đi phu, quanh năm phải phục dịch cho chính quyền đô hộ nhà Đường.
• Ông có làn da ngăm đen nên sau này người ta còn gọi là Mai Hắc Đế.
Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩaDiễn biến cuộc khởi nghĩa
Năm 713, khởi nghĩa từ Hoan Châu của Mai Thúc Loan bùng nổ, nhanh chóng lan rộng khắp các châu, huyện Ông chọn vùng Sa Nam (Nghệ An) làm căn cứ và cho xây dựng thành Vạn An Tại đây, ông xưng đế, được người dân tôn là Mai Hắc Đế.
Từ thành Vạn An, nghĩa quân tiến ra Bắc, đánh chiếm thành Tống Bình (Hà Nội ngày nay).
Năm 722, nhà Đường phải 10 vạn quân sang đàn áp, khởi nghĩa bị dập tắt.
Thảo luận và trả lời câu hỏi
vào Phiếu học tập số 2- Cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan có quy mô nhỏ hơn và phạm vi hẹp hơn so với khởi nghĩa Hai Bà Trưng và Lý Bí - Tuy nhiên, thời gian tồn tại của cuộc khởi nghĩa này tương đối lâu, lên tới 11 năm, trong khi khởi nghĩa Hai Bà Trưng kéo dài 3 năm và khởi nghĩa Lý Bí tồn tại 8 năm.
Giống nhau: là những cuộc khởi nghĩa cóKHỞI NGHĨA PHÙNG HƯNG• Phùng Hưng là con nhà hào phú, sức khoẻ phi thường, có thể vật trâu, đánh hổ
Đường Lâm được ghi nhận là quê hương của Phùng Hưng, tuy nhiên hiện vẫn chưa có sự thống nhất về địa điểm cụ thể Phần lớn ý kiến cho rằng Đường Lâm ngày nay thuộc địa phận của Sơn Tây, Hà Nội Vấn đề này vẫn còn là chủ đề tranh luận và cần được nghiên cứu sâu hơn để làm sáng tỏ.
Phùng HưngTóm tắt những diễn biến chính của khởi nghĩa Phùng Hưng
Cuối thế kỉ VIII, Phùng Hưng đã hợp quân khởi nghĩa và nhanh chóng làm chủ vùng Đường Lâm.
Phùng Hưng chiếm được thành Tống Bình, tổ chức việc cai trị.
Khi Phùng Hưng qua đời, con trai ông là Phùng An lên nối nghiệp cha Sau đó, nhà Đường đem quân sang đàn áp, dập tắt cuộc khởi nghĩa.
• Cuộc khởi nghĩa đã giành được quyền tự trị trong vòng 9 năm thì bị đàn áp
• Khởi nghĩa tiếp tục khẳng định quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt, mở đường cho những thắng lợi to lớn về sau.
LUYỆN TẬPHai Bà TrưngSự ra đời của nước Vạn Xuân gắn liền với cuộc khởi nghĩa của:
Mai Thúc LoanNối ý ở cột trái với ý ở cột phải sao cho phù hợp
Khởi nghĩa Hai BàTrưngB.Khởi nghĩa Bà Triệu
Khởi nghĩa Mai Thúc2.Khởi nghĩa lớn đầu tiên
3.Làm chủ vùng đất Hoan
Châu4.Thành lập nước Vạn Xuân
Câu 1 Mùa xuân năm 40 đã diễn ra sự kiện quan trọng gì trong lịch sử Việt Nam?
A Hai Bà Trưng kháng chiến chống quân Hán xâm lược.
B Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa.
C Bà Triệu dựng cờ khởi nghĩa.
D Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa.
Câu 2 Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40 không xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau đây?
A Chế độ cai trị hà khắc của nhà Hán.
B Thi Sách (chồng Trưng Trắc) bị Tô Định giết.
C Đời sống nhân dân lầm than.
D Tô Định tham lam, tàn bạo, bóc lột.
Câu 3 Nội dung nào không phải ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
A Củng cố vững mạnh chính quyền tự chủ của nhân dân ta.
B Mở đầu thời kì đấu tranh giành độc lập, tự chủ lâu dài, bền bỉ của người Việt.
C Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí anh hùng của phụ D Là cuộc khởi nghĩa lớn đầu tiên trong thời kì Bắc thuộc.
Câu 4 Sau khi giành thắng lợi, Hai Bà Trưng đóng đô ở đâu?
Câu 5 Nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng thể hiện điều gì?
A Khẳng định tinh thần đoàn kết, yêu nước của nhân dân ta.
B Nhân dân kính trọng và ghi nhớ công lao của Hai Bà Trưng.
C Thể hiện sự phát triển của tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
D Thể hiện vai trò của người phụ nữ trong lịch sử dân tộc.
Câu 6 Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu bùng nổ (năm 248) xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào?
A Bà Triệu là người có sức khỏe, có mưu lớn.
B Bà Triệu là người giàu mưu trí.
C Nhiều nghĩa sĩ đã cùng bà chuẩn bị khởi nghĩa.
D Chính sách áp bức, bóc lột của thế lực phong kiến phương Bắc
Câu 7 Nội dung nào sau đây không đúng khi nhận xét về cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu?
A Thất bại do chưa có sự chuẩn bị từ trước.
B Có quy mô thuộc toàn thể Giao Châu.
C Có sự tham gia của đông đảo quần chúng.
D Người lãnh đạo thuộc tầng lớp trên của xã hội.
Câu 8 Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc nào đô hộ vùng Giao Châu?
Câu 9 Năm 544 đánh dấu sự ra đời của nhà nước
Câu 10 Sau khi cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi, Lý Bí đã có hành động gì?
A Lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.
B Dời đô về vùng cửa sông Tô Lịch.
C Truyền ngôi cho Lý Phật Tử.
D Trao quyền cho Triệu Quang Phục.
Câu 11 Khi không chống đỡ nổi cuộc đàn áp của nhà Lương vào năm 545, Lý Nam Đế đã có chủ trương gì?
B Chủ động giảng hòa để bảo toàn lực lượng.
C Chủ động rút lui, trao quyền lãnh đạo cho Triệu Quang Phục.
Câu 12 Nguyên nhân chính nào dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
A Nhân dân hoang mang, lo sợ trước chính sách cai trị của phương Bắc.
B Nhân dân oán giận chế độ bóc lột hà khắc của nhà Lương.
C Phong kiến phương Bắc đã hoàn thiện các chính sách đồng hóa.
D Nhân dân đã giành được nhiều thắng lợi vang dội trong cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc.
Câu 13 Nội dung nào sau đây không phải là nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lý Bí?
A Sự ủng hộ của nhân dân.
C Tinh thần chiến đấu quả cảm của nghĩa quân.
D Sự lãnh đạo tài tình của Lý Bí.
Câu 14 Nhận xét nào không phản ảnh đúng về cuộc đấu tranh của nhân dân ta do Lý Bí lãnh đạo?
A Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến.
B Đánh đổ chính quyền đô hộ, lập ra nhà nước của người Việt.
C Nhà Đường buộc phải công nhận nền độc lập của nước ta.
D Để lại những bài học quý báu về tinh thần kháng chiến kiên trì, cách đánh du kích sáng tạo.
Câu 15 Điểm giống nhau giữa cuộc đấu tranh của Hai Bà Trưng và Lý Bí là gì?
A Diễn ra qua hai giai đoạn: khởi nghĩa và kháng chiến.
B Chống ách đô hộ của nhà Hán.
C Chống ách đô hộ của nhà Lương.
D Đều giành thắng lợi, chấm dứt ách thống trị của phong kiến phương Bắc.
Câu 16 Tại sao Mai Thúc Loan lại kêu gọi nhân dân đứng lên khởi nghĩa chống lại ách thống trị của nhà Đường?
A Nhà Đường bắt nhân ta phải gánh vải trong điều kiện khó khăn.
B Do chính sách cai trị hà khắc và thuế khóa, lao dịch nặng nề của nhà Đường.
C Mai Thúc Loan được nhân dân khắp nơi biết đến.
D Nhà Đường ngày càng suy yếu, đứng trước nguy cơ sụp đổ.
Câu 17 Nguyên nhân chung dẫn đến sự bùng nổ của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và Phùng Hưng là gì?
A Mâu thuẫn giữa nhân dân và chính quyền đô hộ.
B Do nhà Đường bắt nhân dân cống nạp vải.
C Tranh thủ cơ hội nhà Đường suy yếu.
D Tranh thủ cơ hội nhà Lương suy yếu.
Câu 18 Ai là người được mệnh danh là "Bố Cái đại vương"?
Câu 19 Lý Bí tập hợp nhân dân đứng lên đấu tranh chống quân
Câu 20 Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống quân
Câu 21 Bà Triệu lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống quân
ĐườngCâu 22 Ai đã lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh chống quân Đường vào cuối thế kỉ XVIII?
VẬN DỤNGMỗi anh hùng dân tộc đều đóng góp những công lao to lớn cho đất nước, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu Nếu ngôi trường em đang theo học mang tên một trong những vị anh hùng chống Bắc thuộc, hãy thử viết thư cho bạn để kể lại câu chuyện về người anh hùng đó Bằng cách tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của người anh hùng, em không chỉ hiểu thêm về lịch sử dân tộc mà còn học hỏi được những phẩm chất cao đẹp, tinh thần yêu nước và đấu tranh bất khuất của cha ông.
1 Trả lời câu 3 – Luyện tập, SGK trang 95
2 Làm bài tập Bài 18 – Sách bài tập
3 Đọc trước Bài 19, SGK trang 96
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE BÀI GIẢNG!Câu 1: Những biểu hiện nào chứng tỏ chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến Phương Bắc với nước ta đã thất bại?
Câu 2:Hãy cho biết những việc làm của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo để xây dựng nền tự chủ dân tộc
Câu 3: Nguyên nhân và ý nghĩa các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc trước thế kỷ X ?
Câu 4:Ý nghĩa lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938?
Câu 5:Em hãy hoàn thành bảng thống kê những sự kiện chính ứng với các mốc thời gian sau:
Năm54 4Năm 938Câu 6:Theo em nét văn hóa nào của cư dân cổ Phù Nam còn được lưu giữ trong đời sống của người Nam bộ ngày nay ?
Câu 7: Những thành tựu văn hóa tiêu biểu nào của vương quốc
Chăm Pa vẫn được bảo tồn đến ngày nay ?Di tích văn hóa Chăm nào được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ?
Thời kỳ trước thế kỷ X chứng kiến nhiều cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc oanh liệt của các vị anh hùng dân tộc Mỗi cuộc khởi nghĩa đều mang những dấu ấn riêng, để lại những bài học giá trị cho hậu thế Dựa vào kiến thức và cảm hứng, em ấn tượng nhất với cuộc khởi nghĩa nào đó, vì những lý do cụ thể (nêu rõ lý do) Sự lựa chọn của em phản ánh sự đánh giá cao đối với những đóng góp to lớn và tinh thần dũng cảm của vị lãnh đạo và những người dân tham gia khởi nghĩa, góp phần vào việc bảo vệ và xây dựng nền độc lập dân tộc vững chắc.
Câu 9:Hoạt động kinh tế nào của Cham pa vẫn được cư dân Miền
Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc đã gây ra những hậu quả nặng nề cho nước ta Về mặt kinh tế, chính sách bóc lột và cống nạp của các triều đại phong kiến Phương Bắc đã dẫn đến tình trạng nghèo đói, lạc hậu của đất nước Về mặt chính trị, chính sách đồng hóa và đàn áp của các triều đại phong kiến Phương Bắc đã kìm hãm sự phát triển của văn hóa bản địa và tinh thần dân tộc của người Việt Về mặt xã hội, chính sách chia rẽ và cai trị của các triều đại phong kiến Phương Bắc đã tạo ra sự chia rẽ trong xã hội và làm suy yếu sự đoàn kết dân tộc.
Lĩnh vực Thông tin chính sách Suy luận về hậu quả Xã hội Cai trị hà khắc , đưa ngươi
Hán sang nước ta sinh sống
Văn hóa Truyền bá Nho giáo , bắt dân ta thay đổi phong tục luật pháp theo người Hán , xóa bỏ tạp quán của nguwoif Việt
Câu 11/Tại sao trong khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 được gọi là thời kỳ Bắc thuộc?
Câu 12:Vì sao Lý Nam Đế đặt tên nước là Vạn Xuân ?
Tiếng nói là phương tiện quan trọng để bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc, lưu giữ những giá trị tinh thần, truyền thống lịch sử Tuy nhiên, đáng lo ngại là hiện tượng một số học sinh lạm dụng tiếng nước ngoài trong giao tiếp, pha trộn tiếng Việt một cách tùy tiện Điều này có thể dẫn đến sự mai một dần ngôn ngữ dân tộc, làm mất đi vẻ đẹp và sự trong sáng của tiếng Việt.
Những bằng chứng lịch sử chỉ ra sự phát triển thương mại của Phù Nam bao gồm: các cảng biển sầm uất, tiền vàng lưu hành rộng rãi và sự xuất hiện của các đồ vật ngoại nhập từ Ấn Độ, Trung Quốc và các quốc gia khác Huế là nơi từng diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng gắn liền với kiến thức Lịch sử lớp 6, chẳng hạn như cuộc kháng chiến của vua Quang Trung chống quân Thanh vào năm 1789 hay sự ra đời và phát triển của nhà Nguyễn từ năm 1802.
Câu 16: Nêu thành tựu tiêu biêu biểu của Chăm Pa? Đáp án
• Câu 14: +Sự giàu có của thương cảng Óc Eo(hình vẽ dựa trên di tich và hiện vật trang 105 )
• +Gương đồng thời Hán , Trung Quốc (di chỉ Óc Eo-An Giang -tư liệu trang 68)
• Đồng hóa văn hóa , xóa bỏ nền văn minh Âu Lạc
• Câu6: đời sống sông nước và nông nghiệp lúa nước
• Câu 9: nông nghiệp và đánh cá