1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật kinh doanh bảo hiểm đề tài thế quyền

16 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Quyền
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Thị Hương Giang, Lò Thị Diễm Thùy, Nguyễn Thị Minh Thu
Trường học Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm
Thể loại Đề tài
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

e Phân tích: Bởi trong trường hợp này, theo quy định tại Khoản I Điều 49 VBHN 12/2013 Luật Kinh doanh bảo hiểm, bên công ty A phải trả tiền bồi thường cho N thì N mới phải chuyển quyền

Trang 1

CONG HOA XA HOI CHU NGHIA VIET NAM

Doc lap - Tu do - Hanh phuc

ĐẠI HỌC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH

PAI HOC KINH TE-LUAT

MON: PHAP LUAT KINH DOANH BAO HIEM

Dé tai: Thé Quyén

Nhóm thực hiện: Nhóm 12

Nguyễn Thị Hương Giang K185041871

1

2

“vot

PEL

Trang 2

BANG DANH MUC DANH TU VIET TAT

STT Từ viết tắt Ý nghĩa

3 TNDS Trách Nhiệm Dân Sự

Trang 3

Muc luc

I TOM TAT TÌNH HUỐNG: à- 5 C12121 11411111101111181112112111.111111111110.1101111111011211 0.16 4

TL CÂU HỎI THẢO LUẬN, - s s12 2121112110118111 1101112110111 1111121101111 111111110110116111111 2.11 21xe 4

I Vấn đề pháp lý I: 4

2 — Vấn để pháp lý 2: 4

3 Vấn để pháp lý 3: 4

4 Vấn đề pháp ly 4: 4

II GIẢI QUYẾT CÂU HỎI THẢO LUẬN 55-2222-2212 2112221021112110211E 1111211111210 xe 4 Vấn đề pháp lý 1: Số tiền mà Công tp bảo hiểm A chỉ trả cho N toi da là 300 triệu đồng 4

Vấn đề pháp lý 3: Việc công ty A từ chối bồi thường là không hợp pháp -«cceecceeceeceecercee 5

Vấn đề pháp lý 4: Hành vi yêu cầu N chuyên số tiền bồi thường 400 triệu từ H của Công ty A là bất hợp

1 TÓM TẮT TÌNH HUỐỚNG s 52c s2 112E1121121101411111112110118111111111.110111111111111011111 11111122, 6

TL CÂU HỎI THẢO LUẬN s co 2121112 121111111101112110.11 1111211011111 1111110110116111111 2.11 21xe 7

1 Vấn đề pháp lÿ l: 7

2 Vấn đề pháp l2: 7

3 Vấn đề pháp lÿ 3: 7

II GIẢI QUYẾT CÂU HỎI THẢO LUẬN 55-2222-2212 2112221021112110211E 1111211111210 xe 8

Vấn đề pháp lý 1 Công ty Thanh Long có thể yêu cầu chủ tàu bỗi hoàn số tiền bảo hiểm mà mình đã

bôi thường cho Công ty Phúc Lợi hap không? Những điều kiện nào để yêu cầu chủ tàu phải bồi hoàn?

8

Vấn đề pháp lý 2: Nội dung của thỏa thuận giữa Công ty Thanh Long và Công tp Phúc Lợi được xác lập ngày 07/6/20x+1) có giả trị pháp {ÿ hay không? 9 Vấn đề pháp lý 3: Yêu cầu khởi kiện của Công ty Thanh Long có được chấp nhận hay không ? Trình

bay can cứ pháp ly ? 10

I TÓM TẮT TÌNH HUỒỐNG -á 5á 5c S1 S111 S1 S115 1E111111111111111111111111111111111111111171171.71e xe ll

I CÂU HỎI THẢO LUẬN co 1 1 2112111111111111111111111111111111111121121111111111111111111 1 1xe, 11

1 Vấn đề pháp lÿ l: H

2 Vấn đề pháp lj 2: i

3 Vấn đề pháp lÿ 3 Ul

II GIẢI QUYẾT CAU HOI THAO LUẬN

Vẫn đề pháp lý I: Áp dụng quy định pháp luật Việt Nam vào tình huỗng trên, hãy trình bày cơ sở pháp

ý để Chính phủ A trả tiền bồi thường thiệt hại cho Công ty vận tải tàu biển Ni-xơ-pit ?

Vấn đề pháp lý 2 Doanh nghiệp bảo hiểm ABC có phải trả tiền cho Công tp van tai bién Ni-xo-pit hay

Van dé phap lp 3 DNBH ABC có được hướng khoản tiền chênh lệch đó không? -« 13

Trang 4

TINH HUONG 13

I TOM TAT TINH HUONG:

N mua bao hiểm tài sản cho toàn bộ giá trị cho chiệc xe du lịch 4 chỗ của mình với

số tiền bảo hiểm 300 triệu tại doanh nghiệp A Trong thời hạn còn hiệu lực bảo hiểm,

xe của N bị xe tải của H đâm và gây tôn thât toàn bộ xe với lỗi hoản toàn do H

H CÂU HỎI THẢO LUẬN

1 Vấn đề pháp lý I:

Hỏi số tiền bồi thường mà công ty bảo hiểm A chỉ trả cho N là bao nhiêu trong

sự kiện tai nạn nêu trên

Vấn đề pháp lÿ 2:

Giả sử việc gây tai nạn này là sự kiện được bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe mà H đã giao kết với công ty bảo hiểm V Trong

đó, mức trách nhiệm bảo hiểm trách nhiệm dân sự được quy định trong hợp đồng bảo hiểm như sau: ¡) về người: 100 triệu đồng/người/vụ; ii) về tài sản: 100 triệu đồng/vụ Hỏi công ty V có phải bồi thường cho N trong sự kiện tai nạn nêu trên không? Nếu có, thì số tiền bồi thường là bao nhiêu?

Vấn đề pháp lÿ 3:

Với các tình tiết được đề cập ở tình huống b) giả sử công ty V chưa tiễn hành bồi thường cho N Công ty A lấy lý do đó để từ chối bồi thường cho N và yêu cầu N phải chuyển quyền đòi bồi thường từ công ty V sang cho công ty A Hỏi việc công ty A từ chối bồi thường có hợp pháp không? Trong trường hợp trên công ty A nên làm như thế nào để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mình Vấn đề pháp lÿ 4:

Giả sử H đã không tham gia bảo hiểm trách nhiệm dân sự với công ty bảo hiểm V H đòi bồi thường cho N số tiền 400 triệu đối với tai nạn trên Công ty A sau khi chỉ trả cho N số tiền bảo hiểm thì yêu cầu N chuyên số tiền bồi thường

400 triệu từ H theo quy định về chuyên quyền yêu cầu đòi bồi thường Hỏi hành

vi trên của công ty A có hợp pháp không? Tại sao?

HIL GIẢI QUYÉT CÂU HỎI THẢO LUẬN

Vấn đề pháp lÿ 1: Số tiền mà Công ty bảo hiểm A chỉ trả cho N tối đa là 300 triệu

đồng

Cơ sở pháp {ÿ: Điều 46 VBHN 12/2013 Luật Kinh doanh bảo hiểm

Trang 5

e Phân tích: Số tiền bồi thường mà Công ty A phải trả cho N được xác định trên

cơ sở giá thị trường của tải sản được bảo hiểm tại thời điểm, nơi xay ra tôn thất

và mức độ thiệt hại thực tế Nhưng số tiền bồi thường sẽ không vượt quá số tiền bảo hiểm

se Kết luận: Vậy số tiền bồi thường mà công ty bảo hiểm A chi tra cho N 1a bao nhiêu trong sự kiện tai nạn nêu trên tối đa là 300 triệu đồng

Vấn đề pháp lý 2:

se Cơ sở pháp jýÿ: Khoản I Điều 53 VBHN 12/2013 Luật Kinh doanh bảo hiểm

e Trường hợp 1: Nếu N không yêu cầu H bài thường thiệt hại do H gây ra thì công

ty bảo hiểm V không cần phải bồi thường cho N trong sự kiện tai nạn trên

e Trường hợp 2: Nêu N yêu cầu H bồi thường thiệt hại do H gây ra thì công ty bảo hiểm V phải bồi thường cho N trong sự kiện tai nạn trên theo quy định tại

Khoản 1 Điều 53 VBHN 12/2013 Luật Kinh doanh bảo hiểm Trong trường hợp

này, V phải trả cho N số tiền bồi thường là 100 triệu đồng do H đã tham gia bảo hiểm TNDS Vậy công ty V có phải bồi thường cho N trong sự kiện tai nạn nêu trên là: trường hợp 1 là không cần phải bồi thường và trường hợp 2 là bôi thường

100 triệu đồng

Vấn đề pháp lý 3:

© Cơ sở pháp by: Khoan | diéu 49 VBHN 12/2013 Luật Kinh doanh bảo hiểm

e Phân tích: Bởi trong trường hợp này, theo quy định tại Khoản I Điều 49 VBHN

12/2013 Luật Kinh doanh bảo hiểm, bên công ty A phải trả tiền bồi thường cho

N thì N mới phải chuyển quyền yêu cầu H bồi hoàn khoản tiền mà N đã nhận được cho công ty A Việc công ty V chưa tiến hành bồi thường cho N không phải

là căn cứ để Công ty A từ chối đòi bồi thường Trong tình huống này, để đảm bảo quyền lợi hợp pháp của mình, Công ty A nên làm theo đúng nghĩa vụ của mình là trả tiền bồi thường cho N thì Công ty A sẽ có quyền yêu cầu N chuyên quyền đòi H bồi hoàn số tiền mà N đã được nhận cho công ty A

se Kết luận: Việc công ty A từ choi bôi thường là không hợp pháp

Vấn đề pháp lÿ 4: Hành vi yêu cầu N chuyên số tiền bồi thường 400 triệu từ H của Công ty A là bất hợp pháp

© Cơ sở pháp jÿ: Điều 46 VBHN 12/2013, Điều 49 VBHN 12/2013 Luật Kinh doanh bảo hiểm

Trang 6

© Phân tích: Ở đây, Công ty A đã chỉ trả số tiền bảo hiểm cho N là 300 triệu nên

khi Công ty A nhận chuyền quyền bồi hoàn từ N thì Công ty A chỉ có quyền đòi bồi hoàn từ H là 300 triệu chứ không có quyền yêu cầu N chuyên 400 triệu từ H

e Kết luận: Vậy hành vi trên của công ty A là bất hợp pháp

TINH HUONG 24

I TOM TAT TINH HUONG

* Cong ty Chăn nuôi Phúc Lợi (sau đây gọi tắt là công ty Phúc Lợi) có ký hợp đẳng mua bán hang hóa số À

WPR-1873 mua cua Cong ty SOJITZ ASIA 4.000 tan banh bã dừa Tông giá trị của lô hàng là 332.000 USD Ngay 13/02/20xx, Cong ty Phuc Loi ky Hop dong bao hiem hang hoa so 1A1011/062/2006-H1 với Công ty cô phân Bảo hiểm Thanh Long (sau đây gọt tắt là Công ty Thanh Long) cho lô hàng hóa nói

« Công ty Phúc Lợi nhận được thông báo của Hãng tàu T&T thông báo ngày 10/03/20xx tàu chờ 3.765,319 tân bánh ba dua sé cap cảng Tân Thuận,TP HCM

~-

» Công ty Phúc Lợi đã nhận hàng tại cảng Khánh Hội và Tân Thuận Trong quá trình giao nhận hàng tại cảng đã phát sinh việc tàu giao hàng thiêu 261,919 tân J

«Công ty Phúc Lợi làm đơn yêu cầu bôi thường tôn thất hàng hóa, với số tiền bồi thường là 360.300.000 đồng Sau khi nhận được yêu cầu bồi thường, Công ty Thanh Long, đã yêu cầu công ty Phúc Lợi cung cập ngay hợp dong thuê tàu sao y cũng như giây thê quyên đòi bồi thường Mãi đến hơn Ï năm sau đó, ngày 06/06/20x(x+L), Công ty Phúc Lợi mới cung cấp cho công ty Thanh Long hợp đông mua bán hàng hóa

J

°Cong ty Thanh Long đã gửi cho Công ty Phúc Lợi bảng thanh toán tiền bồi thường về hàng à

thường cho Công ty Phúc Lợi số tiền bồi thường 360 297.000 đồng Tại bảng thanh toán này, phía Công ty Phúc Lợi đã cam kết sẽ hoàn trả 100% tiên bôi thường nêu thời hiệu khiêu nại

» Công ty Phúc Lợi mới gửi cho công ty Thanh Long giấy nhận và thế quyền với nội dung: xác nhận Công ty Phúc Lợi đã nhận đủ của Công ty Thanh Long số tiền 360.297.000 đồng như trên Theo công văn sô AG/1568/07 ngày 0608/20x(x: 1), đơn vị đòi thuê quốc tế khăng định: Đến ngày Thời hiệu khiéu nai đối với hãng vận tai đã hết hạn vào tháng 03/20x(x+1) ( tức là trước 3 MIA»), tháng so với thời điểm Công ty Phúc Lợi cung cấp bản hợp đồng thué tau sao y) -/

Trang 7

` Công ty Thanh Long đã gửi cho công ty Phúc Lợi, Công văn số 521 với nội dung đề nghị Công ty Phúc Lợi thực hiện cam kết hoản trả cho Công

ty Thanh Long sô tiền 360.297.000 đồng theo các cam kết trước đó Sau một thời gian dài yêu câu nhưng không nhận được sự hợp tác của Công ty Phúc Lợi

» Công ty Thanh Long có đơn khởi kiện yêu cầu: Công ty Phúc Lợi phải hoàn trả cho Công ty Thanh Long sô tiên bảo hiểm: 360.297.000 đông buộc Công ty Phúc Lợi phải bồi thường cho mình những thiệt hại xay ra

do Công ty Phúc Lợi không thực hiện nghĩa vụ bồi thường đã cam kết

II CÂU HỎI THẢO LUẬN

I Vấn đề pháp ly 1:

Điều kiện đề Công ty Thanh Long yêu cầu chủ tàu bồi hoàn số tiền bảo hiểm

mà mình đã bôi thường cho Công ty Phúc Lợi theo hợp đồng bảo hiểm 2 Phân tích cơ sở của nguyên tắc thể quyền trong tình huống này Phân tích những điều kiện, những chứng từ, chứng cứ có liên quan mà Công ty Thanh Long cần để yêu cầu chủ tàu bồi hoàn số tiền bảo hiểm mà mình đã bồi thường cho Công ty Phúc Lợi theo hợp đồng bảo hiểm và nêu rõ cơ sở pháp lý

2 Vấn đề pháp lÿ 2:

Nội dung của thỏa thuận giữa Công ty Thanh Long và Công ty Phúc Lợi được xác lập ngày 07/06/20x(x+1) có giá trị hợp pháp hay không ?

Phân tích thời hạn hiệu lực của Hợp đồng bảo hiểm hàng hóa số

1A1011/062/2006-HI giữa Công ty Phúc Lợi và Công ty Thanh Long Từ đó, phân tích nội dung của thỏa thuận giữa Công ty Thanh Long và Công ty Phúc Lợi được xác lập ngày 07/06/20x(x+l) có giá trị hợp pháp hay không ? Nêu rõ

cơ cở pháp ly

3 Vấn đề pháp ly 3:

Yêu cầu khởi kiện của Công ty Thanh Long có được chấp nhận hay không ? Trinh bày căn cứ pháp lý ?

Trang 8

Phân tích thủ tục, hồ sơ, điều kiện khởi kiện đòi tiền bồi thường hợp đồng bảo hiểm Từ đó, phân tích yêu cầu khởi kiện của Công ty Thanh Long trong tình huống trên có đủ điều kiện được chấp nhận hay không Và trình bảy căn cứ pháp

HI GIẢI QUYẾT CÂU HỎI THẢO LUẬN

Vấn đề pháp lÿ I Công ty Thanh Long có thể yêu cầu chủ tàu bồi hoàn số tiền bảo hiệm mà mình đã bôi thường cho Công ty Phúc Lợi hay không? Những điều kiện nao

đề yêu cầu chủ tàu phải bồi hoàn?

© Cơ sở pháp {ÿ: điểm e khoản 1 Điều L7, khoản 1 Điều 49 Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện hảnh

© Phân tích: Theo khoản 1 Điều 49 “?rong trường hợp người thứ ba có lỗi gây thiệt hại cho người được bảo hiểm và doanh nghiệp bảo hiểm đã trả tiền bồi thường cho người được bảo hiểm thì người được bảo hiểm phải chuyên quyên yêu cẩu người thứ ba bồi hoàn khoản tiền mà mình đã nhận bôi thường cho doanh nghiệp bảo hiểm ” và căn cứ theo điểm e khoản I Điều 17 thì DNBH có quyền “Yêu cẩu người thứ ba bồi hoàn số tiễn bảo hiểm mà doanh nghiệp bảo hiểm đã bồi thường cho người được báo hiểm do người thứ ba gây ra đối với tài sản và trách nhiệm đân sự”, trong tình huỗng trên, theo hợp đồng được ký kết giữa Công ty Phuc Loi va DNBH là Công ty Thanh Long thi DNBH phải có trách nhiệm bảo hiểm cho 4.000 tấn bã dừa của Công ty Phúc Lợi Khi xảy ra thiệt hại, Phúc Lợi đã cung cấp giấy tờ và yêu cầu được bôi thường DNBH cũng

đã chấp nhận và bôi thường cho bên Công ty Phúc Lợi Mặc khác, trên chủ tàu

là bên thứ ba trong quá trình vận chuyên hàng hóa đã làm thất thoát, thiếu hụt 261.919 tấn hàng của Công ty Phúc Lợi Vì vậy, theo như hợp đồng mua bảo

hiểm được ký kết giữa Công ty Phúc Lợi và DNBH là Công ty Thanh Long thì

DNEH có quyền yêu cầu chủ tàu bồi hoàn lại số tiền mà mình đã trả cho Công

ty Phúc Lợi

Do đó, để Công ty Thanh Long có thể yêu cầu chủ tàu bồi hoàn cho mình số tiền bảo hiểm mà mình đã trả cho Công ty Phúc Lợi là 360.297.000 đồng theo hợp đồng bảo hiểm thì cần có các điều kiện sau:

- Tứ nhất, bên thứ có lỗi gây thiệt hại cho người được bảo hiểm Cụ thê ở đây

là Công ty Thanh Long cần có giấy xác nhận cụ thể là chủ tàu có lỗi gây thiệt hại

về tài sản cho Công ty Phúc Lợi đó là làm thất thoát 261.919 tấn hàng

Trang 9

- Tứ hai DNBH (Công ty Thanh Long) đã hoàn thành nghĩa vụ trả tiền bồi

thường cho người được bảo hiểm là Công ty Phúc Lợi, số tiền là 360.297.000 đồng

- Thứ ba, Công ty Thanh Long cần có Hợp đồng thuê tàu sao y cũng như giấy thế quyền đòi bồi thường cho mình từ Công ty Phúc Lợi

e_ Kết luận: Từ ba điều kiện trên, Công ty Phúc Lợi phải chuyển giao quyền yêu cầu cho Công ty Thanh Long để Công ty Thanh Long có quyền yêu cầu chủ tàu (bên thứ ba) bồi hoàn lại số tiền mà Thanh Long đã bồi thường cho Phúc Lợi Vì vậy chỉ cần chứng minh bên thứ ba là chủ tàu có lỗi gây thiệt hại và có thiệt hại xảy ra cho Công ty Phúc Lợi, đồng thời Công ty Thanh Long phải hoàn thành việc trả tiền bồi thường cho Công ty Phúc Lợi cũng như có giấy nhận và thế quyền thì Thanh Long có đủ điều kiện yêu câu chủ tàu bôi hoản sô tiền bao hiém Vấn đề pháp lý 2: Nội dung của thỏa thuận giữa Công ty Thanh Long và Công ty Phúc Lợi được xác lập ngày 07/6/20x+1) có giá trị pháp lý hay không?

© Cơ sở pháp {ÿ: điểm e khoản I Điều 17, khoản 1 Điều 49 Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện hành; Điều 129, khoản 3 Điều 421 Bộ luật Dân sự 20 15

e Phân tích: Theo tình huỗng,vào ngày 06/6/20x(x+1) Công ty Phúc Lợi cung cấp cho Công ty Thanh Long bản sao hợp đồng mua bán hàng hóa và đến ngày 27/6 Công ty Thanh Long nhận được giấy nhận và thế quyền Trong ngày Ø7/6/20x(x+1), Công ty Thanh Long đã gửi cho Công ty Phúc Lợi bảng thanh

toán tiền bồi thường về hàng hóa vận chuyển số 4A1011/0096/2007 với nội

dung: phía Thanh Long đồng ý bồi thường cho Công ty Phúc Lợi số tiền bồi thường 360.297.000 đồng Tại bảng thanh toán này, Công ty Phúc Lợi đã cam

kết sẽ hoàn trả 100% tiền bồi thường nếu thời hiệu khiếu nại đòi chủ tàu hết hiệu

lực Và để thực hiện thỏa thuận trên Công ty Thanh Long đã chuyển ngay cho Công ty Phúc Lợi số tiền 360.297.000 đồng và Phúc Lợi cũng gửi giấy xác nhận

đã nhận đủ số tiền trên

Tại thời điểm Công ty Thanh Long chuyền số tiền bồi thường 360.297.000 đồng cho Công ty Phúc Lợi và Phúc Lợi cũng đã xác nhận nhận đủ số tiền, thì Công ty Thanh Long đã đủ điều kiện để áp dụng nguyên tắc thế quyền theo điểm

e khoản 1 Điều 17 và khoản 1 Điều 49 Luật Kinh doanh bảo hiểm hiện hành Do

vậy, Công ty Phúc Lợi đã chuyên giao quyền yêu cầu cho Công ty Thanh Long Việc cam kết giữa Công ty Phúc Lợi và Công ty Thanh Long về việc hoản trả 100% số tiền bồi thường nếu thời hiệu khiếu nại đòi chủ tàu hết hiệu lực, cam kết này phải được lập thành văn bản thì mới được xác lập hiệu lực vì: theo hợp

Trang 10

đồng ban đầu thì bên được bảo hiểm là Công ty Phúc Lợi sẽ chuyển quyền bảo

hiểm cho DNBH là Công ty Thanh Long khi có yêu cầu, tức là Phúc Lợi sẽ

chuyền toàn bộ giấy tờ liên quan cho DNBH thế quyền chứ không cam kết hoàn

tiền bảo hiểm 100% nếu hết thời hiệu đòi bồi hoản từ chủ tàu Nên việc cam kết

hoàn tiền bảo hiểm 100% của Công ty Phúc Lợi với Công ty Thanh Long là đã

sửa đôi hợp đồng, căn cứ khoản 3 Điều 421 BLDS 2015 “Hợp đông sửa đôi phải

tuân theo hình thức của hợp đồng ban đâu ” tức là sửa đôi hợp đồng thì cần lập thành văn bản như hình thức hợp đồng ban đầu Thêm vào đó, thực tế hai bên không thành lập thành văn bản với thỏa thuận mới, mà chỉ ghi trong tờ giấy thanh

toán nên cam kết đó không có hiệu lực vì hợp đồng vi phạm về điều kiện hiệu lực hình thức nên thỏa thuận vô hiệu theo Điều 129 BLDS 2015

e Kết luận: từ những căn cứ trên thì nội dung thỏa thuận giữa Công ty Thanh Long

và Công ty Phúc Lợi được xác lập ngày 07/6/20x(x+1) hoàn toàn không có giá

trị pháp lý vì thỏa thuận giữa hai Công ty đã vi phạm về điều kiện hình thức nên

thỏa thuận bị vô hiệu

Vấn đề pháp Iÿ 3: Yêu cầu khởi kiện của Công ty Thanh Long có được chấp nhận hay không 2 Trình bày căn cứ pháp ly ?

© Căn cứ Pháp {ÿ: Điều L5: khoản I Điều 17; điểm b và điểm d khoản 2 Điều 18 Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm hiện hành; khoản 1 Điều 323 Bộ Luật Hàng Hải

hiện hành

s_ Phân tích: Theo điểm b Khoản 2 Điều 18 của Luật kinh doanh bảo hiểm hiện

hành thì Công ty đã Kê khai đầy đủ, trung thực mọi chỉ tiết có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của doanh nghiệp bảo hiểm Mặc khác Phúc Lợi không phải là người ký hợp đồng vận tải nên không có nghĩa vụ và trách nhiệm cung cấp bản sao hợp đồng vận tải cho công ty Thanh Long

Trước đó, Công ty Phúc Lợi đã làm đúng nghĩa vụ tại điểm d khoản 2 Điều

18 Luật bảo hiểm hiện hành về việc thông báo ngay lập tức cho công ty Thanh Long về việc thiếu hụt hàng hoá và yêu cầu công ty Thanh Long bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm

Hợp đồng bảo hiểm của hai công ty đã được ký kết và có hiệu lực theo Điều

15 Luật Kinh Doanh Bảo hiểm hiện hành nên công ty Thanh Long buộc phải thực hiện những nghĩa vụ trong hợp đồng theo Khoản I Điều 17 LKDBH hiện

hành và Khoản 1 Điều 323 Bộ Luật Hàng hải hiện hành Trên cơ sở đó, công ty

Thanh Long chỉ trả tiền bồi thường bảo hiểm cho Công ty Phúc Lợi

Ngày đăng: 28/08/2024, 18:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w