Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học... Về năng lực - Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục b
Trang 1Phụ lục I KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT
và công văn số 4040/BGDDT-GDTrH ngày 16 tháng 9 năm 2021 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: THCS LÊ LỢI
2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 04.; Trình độ đào tạo: Đại học:04.; Trên đại học:0
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:04
3 Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo
dục)
hành
Ghi chú
1 Bộ tranh minh họa hình ảnh một số truyện tiêu biểu 1 bộ
2 Bộ tranh mô hình hóa các thành tố của văn bản truyện 1 bộ
3 Bộ tranh bìa sách một số cuốn Hồi kí và Du kí nổi 1 bộ
1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
Trang 24 Tranh mô hình hóa các yếu tố hình thức của văn bản
nghị luận: mở bài, thân bài, kết bài; ý kiến, lĩ lẽ, bằng
6 Trinh minh họa: Mô hình hóa quy trình viết 1 văn bản
và Sơ đồ tóm tắt nội dung chính của một số văn bản
4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng
bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
II Kế hoạch dạy học
1.Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tuần (140 tiết) Học kì I: 18 tuần (72 tiết) Học kì II: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
(1)
Số tiết (2)
Trang 3Bài 1: Tôi và các bạn 15 tiết
- Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa của từ ngữ.
- Tri thức ngữ văn (thơ), đặc điểm của thơ
- Tình cảm gia đình, tình yêu thương trẻ thơ thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Biện pháp tu từ Ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp ngữ
- Viết được bài văn, đoạn văn về cảm xúc về một đoạn thơ, bài thơ có sử dụng yếu tố miêu tả và tự sự, biết viết VB đảm bảo các bước.
Trang 5- Rèn kỹ năng sáng tạo khi làm bài.
3 Về phẩm chất: làm bài nghiêm túc, đúng giờ, trung thực.
5 Trả bài kiểm tra giữa
1 Kiến thức:
-Hoàn thành bài kiểm tra giữa kỳ I hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có
bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
- Rèn kỹ năng sáng tạo khi làm bài.
3 Về phẩm chất: Có nhiều bài sáng tạo, phát huy được năng lực của HS.
1 Về kiến thức
- Tri thức ngữ văn (Thơ, thơ lục bát, lục bát biến thể, số tiếng, số dòng, vần, nhịp)
- Vẻ đẹp của quê hương đất nước được thể hiện qua 3 văn bản.
- Từ đồng âm, từ đa nghĩa.
Trang 6Bài 4: Quê hương
- Nhận biết được từ đồng âm, từ đa nghĩa.
- Nhận biết được hoán dụ và hiểu tác dụng của việc sử dụng hoán dụ.
- Bước đầu biết làm bài thơ lục bát và viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ lục bát.
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
- Du ngoạn qua những vùng đất mới được thể hiện qua 3 văn bản đọc.
- Công dụng của dấu ngoặc kép.
- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt;
- Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến.
3 Về phẩm chất
Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, xứ sở.
Ôn tập cuối kì I 5tiết 1 Về kiến thức
Trang 78 - Củng cố kiến thức về các thể loại VB đọc, kiểu bài viết, nội dung nói và nghe,
kiến thức về tiếng Việt đã học ở học kì I
- Vận dụng tổng hợp các kiến thức đã học để luyện tập, củng cố kĩ năng đọc, viết, nói và nghe.
2 Về năng lực
- Năng lực nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học.
- Năng lực sử dụng các biện pháp nghệ thuật, ngôn từ để hình thành đoạn văn, bài văn theo yêu cầu.
3 Về phẩm chất: Nghiêm túc, trung thực.
9
Kiểm tra cuối kì I 2 tiết
1 Kiến thức:HS biết nắm được bài kiểm tra cuối kỳ I có hai phần: Phần đọc
hiểu và phần làm văn Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
2 Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp,
thẩm mỹ, hợp tác
3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ
10 Trả bài kiểm tra giữa
Trang 8STT Bài học
(1)
Số tiết (2)
- Nhận biết được một số yếu tố của truyền thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời
kể, yếu tố kì ảo; nhận biết được chủ đê' của VB.
- Nhận biết được VB thông tin thuật lại một sự kiện và cách triển khai VB theo trật tự thời gian.
- Hiểu được công dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp).
- Bước đầu biết viết VB thông tin thuật lại một sự kiện.
- Viết bài văn thuyết minh về một lễ hội truyền thống địa phương
- Kể được một truyền thuyết.
2 Về năng lực:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
Trang 9- Kể được một truyện cổ tích một cách sinh động.
- Tóm tắt được nội dung chính trong một văn bản nghị luận có nhiều đoạn
- Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong văn bản đối với suy nghĩ, tình cảm của bản thân
- Nhận biết được đặc điểm và chức năng của trạng ngữ; hiểu được tác dụng của việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu trong việc biểu đạt nghĩa
- Bước đầu biết viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề mà em quan tâm)
- Trình bày được ý kiến (bằng hình thức nói) về một hiện tượng (vấn đề); tóm tắt được ý kiến của người khác.
3 Về phẩm chất
Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: Sống trung thực, thể hiện được những suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm với cộng đồng.
Trang 10-Rèn kỹ năng làm bài văn tự sự.
3 Phẩm chất: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ.
15 Trả bài kiểm tra giữa
- Rèn kỹ năng xác định vấn đề kỹ năng làm bài văn tự sự.
3 Phẩm chất: làm bài nghiêm túc, đúng giờ
- Tri thức ngữ văn: khái niệm văn bản, đoạn văn trong văn bản, các yếu tố và cách triển khai văn bản thông tin, văn bản đa phương thức, từ mượn và hiện tượng vay mượn từ
2 Năng lực:
- Nhận biết được đặc điểm, chức năng của VB và đoạn văn; nhận biết được cách triển khai VB thông tin theo quan hệ nhân quả, tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một VB thông tin có nhiều đoạn.
- Nhận biết được các chi tiết trong VB thông tin; chỉ ra được mối liên hệ giữa các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của VB; hiểu được tác dụng của nhan
đề, sa-pô, đề mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu đầu dòng và vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ như hình ảnh, số liệu,
- Nhận biết được từ mượn và hiện tượng vay mượn từ để sử dụng cho phù hợp Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách; tóm tắt được bằng sơ đổ nội dung
Trang 11chính của một số VB đơn giản đã đọc.
- Biết thảo luận về một vấn đế cần có giải pháp thống nhất.
- Chỉ ra được những vấn đế đặt ra trong văn bản có liên quan đến suy nghĩ và hành động của bản thân; có thái độ yêu quý và trân trọng sự sống của muôn loài; có ý thức bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất.
- Nêu được ấn tượng chung về cuốn sách yêu thích.
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, nhân vật trong cuốn sách.
- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ.
- Nhận ra được đặc điểm của bài văn nghị luận văn học (bàn về một tác giả)
- Viết được đoạn văn giới thiệu về một nhân vật trong cuốn sách yêu thích
- Biết trình bày ý kiến, thảo luận về một cuốn sách hoặc trình diễn một nội dung trong cuốn sách đó dưới hình thức: đóng kịch, ngâm thơ
2 Về năng lực
- Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở vận dụng những điều đã học.
- Biết kể lại tóm tắt nội dung cuốn sách.
- Xác định được đề tài, chủ đề, thái độ và tình cảm của tác giả thể hiện qua văn bản.
- Viết được đoạn văn giới thiệu về cuốn sách, về nhân vật yêu thích trong cuốn sách.
- Biết trình bày ý kiến, thảo luận về cuốn sách yêu thích hoặc về một vấn đề trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách đã đọc.
Trang 12- Đưa ra được các ý tưởng, sáng tạo được các poster giới thiệu về cuốn sách có tính thẩm mỹ.
- Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận văn học.
- Viết được bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng đời sống.
- Năng lực nhận diện và phân tích, tổng hợp các kiến thức đã học.
- Năng lực sử dụng các biện pháp nghệ thuật, ngôn từ để hình thành đoạn văn, bài văn theo yêu cầu.
3 Về phẩm chất: - Trách nhiệm: tự nhận thức được vai trò và trách nhiệm của
mình.
- Chăm chỉ: ham học và chăm làm các công việc giúp ích cho cuộc sống.
19
Kiểm tra cuối kì II 2 tiết 1 Kiến thức:
- Bài kiểm tra cuối kỳ có hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học Phần làm văn biết viết một bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
Trang 13làm văn Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học Phần làm văn biết viết một bài văn nghị luận có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
- Rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận.
3 Về phẩm chất: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ
20 Trả bài kiểm tra cuối
- Rèn kỹ năng xác định vấn đề kỹ năng làm bài văn tự sự.
3 Về phẩm chất: làm bài nghiêm túc, đúng giờ
2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra,
đánh giá
Giữa Học kỳ 1 90 phút Tuần 10 1 Kiến thức:HS biết nắm được bài kiểm tra cuối kỳ I có
hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
2 Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử
Tự luận
Trang 14dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác
3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ
Cuối Học kỳ 1 90 phút Tuần 18 1 Kiến thức:HS biết nắm được bài kiểm tra cuối kỳ I có
hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học Phần làm văn biết viết một bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
2 Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác
3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ
Tự luận
Giữa Học kỳ 2 90 phút Tuần 27 1 Kiến thức: HS biết nắm được bài kiểm tra giữa kỳ II có
hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học Phần làm văn biết viết một bài văn nghị luận về một sự việc trong đời sống có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
2.Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng
ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác
3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ
Tự luận
Cuối Học kỳ 2 90 phút Tuần 35 1 Kiến thức:HS biết nắm được bài kiểm tra cuối kỳ II có
hai phần: Phần đọc hiểu và phần làm văn Phần đọc hiểu làm quen với các dạng đề phương thức biểu đạt, nêu ý nghĩa của truyện, chỉ ra được từ loại đã học Phần làm văn biết viết một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện
Tự luận
Trang 15tượng trong đời sông có bố cục rõ ràng, diễn đạt trôi chảy.
2 Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử
dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thẩm mỹ, hợp tác
3.Thái độ: Trung thực làm bài nghiêm túc, đúng giờ
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III Các nội dung khác (nếu có):
TỔ TRƯỞNG
TP Thanh Hóa, ngày 28 tháng 8 năm 2023
HIỆU TRƯỞNG
Đỗ Thị Thủy Lê Thanh Hải
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
Trang 16TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
TỔ: KHOA XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, LỚP 7
3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1 Máy tính
07 lớp
Dạy các bài/ chủ đề trong chương trình của
bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 1 Bầu trời tuổi thơ
Bài 2 Khúc nhạc tâm hồnBài 3 Cội nguồn yêu thươngBài 4 Giai điệu đất nướcBài 5 Màu sắc trăm miềnBài 6 Bài học cuộc sốngBài 7 Thế giới viễn tưởngBài 8 Trải nghiệm để trưởng thànhBài 9 Hòa điệu với tự nhiên
Máy tính cá nhân
Trang 17Bài 10 Trang sách và cuộc sống
2 Ti vi (Máy chiếu)
07 lớp
Dạy các bài/ chủ đề trong chương trình của
bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sốngBài 1 Bầu trời tuổi thơ
Bài 2 Khúc nhạc tâm hồnBài 3 Cội nguồn yêu thươngBài 4 Giai điệu đất nướcBài 5 Màu sắc trăm miềnBài 6 Bài học cuộc sốngBài 7 Thế giới viễn tưởngBài 8 Trải nghiệm để trưởng thànhBài 9 Hòa điệu với tự nhiên
Bài 10 Trang sách và cuộc sống
Ti vi (máy chiếu)trong phòng máy
3 - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Giấy A0 hoặc bảng phụ để HS
làm việc nhóm
- Phiếu học tập
- Sách GK, SGV, SBT, sách TK …
- Các băng đĩa, đường Link chiếu
tranh ảnh về các nhà văn, nhà thơ,
tư liệu có liên quan đến các bài
dạy/ chủ đề trong chương trình của
bộ sách Kế nối tri thức với cuộc
sống
- Kế hoạch bài dạy (Giáo án)
07 lớp
Dạy các bài/ chủ đề trong chương trình của
bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống Bài 1 Bầu trời tuổi thơ
Bài 2 Khúc nhạc tâm hồnBài 3 Cội nguồn yêu thươngBài 4 Giai điệu đất nướcBài 5 Màu sắc trăm miềnBài 6 Bài học cuộc sốngBài 7 Thế giới viễn tưởngBài 8 Trải nghiệm để trưởng thànhBài 9 Hòa điệu với tự nhiên
Bài 10 Trang sách và cuộc sống
Chuẩn bị của giáoviên và học sinh
4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ
môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
Trang 18STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1 Sân trường (Nhà đa chức
năng)
01 Bài 5 Màu sắc trăm miền (Phần nói và nghe:
Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại)
Hoạt động giáo dục
2 Thư viện 01 Bài 10 Trang sách và cuộc sống (Phần Nói và
nghe: Về đích – Ngày hội với sách)
Dạy học dự án
3
4
II Kế hoạch dạy học 2
1 Phân phối chương trình
Cả năm: 35 tuần (140 tiết); Học kì I: 18 tuần (72 tiết); Học kì II: 17 tuần (68 tiết)
- Nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật
và tính cách nhân vật trong truyện
- Hiểu được tác dụng của việc dùng cụm từ để mở rộng thành phầnchính và mở rộng trạng ngữ trong câu
- Biết tóm tắt một văn bản theo những yêu cầu khác nhau về độ dài
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống, tóm tắt được các ýchính do người khác trình bày
Trang 19em quan tâm
CỦNG CỐ, MỞ RỘNG; Thực hành đọc:
Ngôi nhà trên cây (HD HS tự thực hiện)
2 Về phẩm chất: Biết yêu quý tuổi thơ và trân trọng giá trị của
Tập làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc
một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ
NÓI VÀ NGHE
Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống
(được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc)
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi mộtcách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
2 Về phẩm chất: Biết trân trọng, vun đắp tình yêu con người,
thiên nhiên, quê hương, đất nước
Trang 20vật trong một tác phẩm văn học
NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một
vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật
Ôn tập giữa học kì I; Kiểm tra giữa học kì
I và Trả bài kiểm tra giữa học kì I
05 tiết
1 Về năng lực
- Biết hệ thống kiến thức, ôn tập tổng hợp, kiểm tra đánh giá kĩ
năng Đọc – hiểu và viết
- Ôn tập, củng cố kiến thức đã học; đánh giá được năng lực đọchiểu, năng lực viết đoạn văn, bài văn về các thể loại/ chủ đề đãhọc (truyện kể theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ 3, thơ bốn chữ, nămchữ); nắm được giá trị nội dung và hình thức của các văn bản, vậndụng vào thực tiễn
- Nhận biết được tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câubằng cụm từ, mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm từ, số
từ, phó từ; cách sử dụng từ đơn, từ láy; nghĩa của từ ngữ; các biệnpháp tu từ
- Viết được viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bàithơ bốn chữ, năm chữ; viết được bài văn phân tích đặc điểm nhânvật trong một tác phẩm văn học
2 Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nộiquy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh
Trang 21Mùa xuân nho nhỏ
Thực hành tiếng Việt
Gò Me
Thực hành tiếng Việt
Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi
VIẾT: Viết bài văn biểu cảm về con người
hoặc sự việc
NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về những
hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
- Viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi mộtcách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
2 Về phẩm chất: Yêu mến, tự hào về vẻ đẹp của quê hương, đất
VIẾT: Viết văn bản tường trình
NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về vấn đề
văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
- Viết được văn bản tường trình rõ ràng, đầy đủ, đúng quy cách
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề đời sống; biết trao đổi mộtcách xây dựng, tôn trọng các ý kiến khác biệt
2 Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm Biết yêu mến,
trân trọng vẻ đẹp phong phú, đa dạng của các vùng miền
07 Ôn tập cuối học kì I; Kiểm tra cuối học kì I
và Trả bài kiểm tra cuối học kì I 05 tiết
1 Về năng lực
- Ôn tập, củng cố được kiến thức đã học; đánh giá được kĩ năngđọc hiểu, kĩ năng viết đoạn văn, bài văn về các thể loại/ chủ đề đã
Trang 22học (thơ bốn chữ, năm chữ: bút kí, tản văn, văn bản tường trình);nhận biết và phân tích được giá trị nội dung và hình thức của cácvăn bản, vận dụng vào thực tiễn.
- Nhận biết nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh; các biện pháp tu từ (so sánh, nhân hóa, điệp ngữ); dấu câu (dấu gạch ngang, dấu ngoặckép, dấu ngoặc đơn); từ ngữ địa phương
- Viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự vật.
2 Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nộiquy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh
08
Bài 6: BÀI HỌC CUỘC SỐNG
ĐỌC
VB1: Đẽo cày giữa đường
VB2: Ếch ngồi đáy giếng
VB3: Con mối và con kiến
Thực hành tiếng Việt
Một số câu tục ngữ Việt Nam
Thực hành tiếng Việt
Con hổ có nghĩa
VIẾT: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề
trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
NÓI VÀ NGHE: Kể lại một truyện ngụ ngôn
- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời
sống, trình bày rõ vấn đề và ý kiến của người viết; đưa ra lí lẽ rõràng và bằng chứng đa dạng
- Biết kể lại được một truyện ngụ ngôn: kể đúng truyện gốc, có
cách kể chuyện linh hoạt hấp dẫn
2 Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, trách nhiệm Có ý thức học
hỏi kinh nghiệm, trí tuệ của dân gian hay của người xưa để rèn cácđức tính: khiêm tốn, cẩn trọng, kiên trì, nhân nghĩa, có trách nhiệm
- Nhận biết được một số yếu tố của truyện khoa học viễn tưởng: đề
tài, sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian;
Trang 23NÓI VÀ NGHE: Thảo luận về vai trò của
công nghệ đối với đời sống con người
- Biết thảo luận về một vấn đề gây tranh cãi, xác định được những
điểm thống nhất và khác biệt giữa các ý kiến khi thảo luận
2 Về phẩm chất: Yêu nước, nhân ái Biết khát vọng và ước mơ;
có ý chí biết khát vọng, ước mơ tốt đẹp thành hiện thực
Nói với con
VIẾT: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề
trong đời sống (trình bày ý kiến phản đối)
NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về một
ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
- Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểuhơn văn bản
- Hiểu được các biện pháp và từ ngữ liên kết thường dùng trongvăn bản; nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của thật ngữ
- Bước đầu biết viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đờisống
- Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống; biết bảo vệ ýkiến của mình trước sự phản bác của người nghe
2 Về phẩm chất: Trung thực, trách nhiệm: sống trung thực, thể
hiện đúng suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức trách nhiệm vớibản thân và cộng đồng
11 Ôn tập giữa học kì II; Kiểm tra giữa học kì
1 Về Năng lực
- Nhận biết và trình bày được đặc trưng của truyện ngụ ngôn, tục
Trang 24II và Trả bài kiểm tra giữa học kì II 05 tiết ngữ, khoa học viễn tưởng
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đờisống thể hiện qua ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối liên hệ giữa các
ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong văn bản
- Nhận biết, biết cách sử dụng thành ngữ, biện pháp tu từ (nói quá),công dụng của dấu câu (dấu chấm lửng); hiểu được đặc điểm vàchức năng của liên kết và mạch lạc
- Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật
hoặc sự kiện lịch sử, bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả; viếtđược bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
2 Về phẩm chất: Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực Có trách
nhiệm trong việc làm bài kiểm tra; chăm chỉ, thực hiện đúng nộiquy lúc làm bài; thể hiện sự tôn trọng những bạn xung quanh
Lễ rửa làng của người Lô Lô
Bản tin về hoa anh đào
Thực hành tiếng Việt
VIẾT: Viết bài văn thuyết minh về quy tắc
hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
NÓI VÀ NGHE: Giải thích quy tắc hoặc luật
lệ trong một trò chơi hay hoạt động
- Nhận biết được thông tin cơ bản của văn bản thông tin, vai trò của
các chi tiết, cách triển khai, tác dụng của phương tiện phi ngônngữ; nêu được trải nghiệm giúp bản thân hiểu hơn văn bản
- Nhận biết được đặc điểm của văn bản giới thiệu một quy tắc hặcluật lệ trong trò chơi hay hoạt động, chỉ ra được mối quan hệ giữađặc điểm văn bản với mục đích của nó
- Nhận biết và hiểu được đặc điểm, chức năng của cước chú và tàiliệu tham khảo văn bản thông tin; hiểu được nghĩa của một số yếu
tố Hán Việt thông dụng và nghĩa của những từ có yếu tố Hán Việtđó
- Bước đầu biết viết bài văn thuyết minh về một quy tắc hoặc luật
lệ trong trò chơi hay hoạt động
- Giải thích được (dưới hình thức nói) quy tắc hoặc luật lệ trong
một trò chơi hay hoạt động