Các khu rừng tự nhiên, rừng nguyên sinh như ở Cúc Phương, Ninh Bình đã góp phần bảo tồn các loài động vật quý hiếm trong sách đỏ, mang lại môi trường trong lành cho con người.. - Ảnh hưở
Trang 1BỘ ĐỀ- DÀN Ý CHI TIẾT- BÀI LÀM TẬP LÀM VĂN PHẦN VIẾT
1 Luận điểm 1: Giải thích hiện tượng
- Luật Lâm nghiệp 2017 định nghĩa “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre, nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá, đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3 ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên.”
Hiểu đơn giản, rừng là một quần thể bao gồm các loài động thực vật sinh sống trong một phạm vi nhất định Đây là tài nguyên sinh thái quan trọng của bất kì quốc gia nào trên thế giới
Rừng được phân loại theo mục đích sử dụng, nguồn gốc hình thành, điều kiện sinh trưởng, loại cây sinh sống trong rừng, trữ lượng rừng…
- Khai thác rừng quá mức là hiện tượng con người tác động quá tiêu chuẩn vớiđộng thực vật sinh sống trong rừng, ví dụ như chặt phá gỗ trái phép, săn bắt các loại động vật quý hiếm… làm giảm diện tích rừng, gây tác hại đến rừng
Theo số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, mỗi năm chúng ta mất đi
khoảng gần 2,5 triệu ha rừng tự nhiên, nguyên nhân chính là do việc khai phá
Trang 2rừng quá mức đặc biệt là ở duyên hải miền Trung và Tây Nguyên
2 Luận điểm 2: Ảnh hưởng tích cực của rừng tới đời sống con người
- Rừng được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái đất, cung cấp nguồn oxi cho nhân loại Rừng con là tường thành, lá chắn tự nhiên che chở con người khỏi thiên tai, hiểm họa Rừng đóng vai trò rất to lớn trong việc ngăn lũ,
chống xói mòn, sạt lở đất điều hòa nguồn nước, giảm thiểu các tác động bất
lợi do biến đổi khí hậu và thiên tai do nước gây ra Rừng cung cấp các loại thực vật, động vật cho con người…
- Dẫn chứng: Rừng ở Việt Nam năm 2022 là khoảng 14,8 triệu ha, trong đó bao gồm cả rừng tự nhiên, rừng phòng hộ và rừng trồng chưa khép tán Các khu rừng tự nhiên, rừng nguyên sinh như ở Cúc Phương, Ninh Bình đã góp phần bảo tồn các loài động vật quý hiếm trong sách đỏ, mang lại môi trường trong lành cho con người
3 Luận điểm 3: Ảnh hưởng tiêu cực của vấn đề khai thác rừng quá mức tới đời sống con người
- Ảnh hưởng 1: Khai thác rừng quá mức dẫn đến biến đổi khí hậu, các hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến con người
+ Diện tích rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn bị phá gây ra mất khả năng điều tiết nước khi xảy ra mưa lớn, khiến cho mưa lũ, lũ lụt nghiêm trọng hơn + Độ che phủ rừng bị giảm dẫn đến việc tổng hợp khí oxi không tốt, khiến khí thải trong môi trường nhiều, nhiệt độ Trái đất nóng lên, dễ gây biến đổi khí hậu
Dẫn chứng: Các hiện tượng thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn đất…
ngày càng tăng trong thời gian gần đây Theo thống kê của Ban chỉ đạo phòng chống thiên tai, năm 2022 Việt Nam có đến 310 trận lũ, lũ quét, sạt lở đất gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng cho con người
- Ảnh hưởng 2: Khai thác rừng quá mức làm mất đi diện tích rừng, suy giảm các loài động thực vật, giảm đa dạng sinh học
+ Rừng là môi trường sống của các loài động thực vật, tạo thành hệ sinh thái phát triển ổn định
Trang 3+ Khi rừng bị mất do các nguyên nhân tự nhiên và xã hội, đặc biệt do hành động khai thác rừng quá mức của con người thì sẽ mất đi môi trường sinh sống của các loài động thực vật này, dẫn đến suy giảm, thậm chí mất đi các loài sinh vật
Dẫn chứng: Hiện nay, trong rừng tự nhiên, thậm chí trong một số khu bảo tồn
thiên nhiên còn khó tìm thấy các loài động vật quý hiếm như hươu xạ, hạc cổ trắng, gà lôi lam mào trắng, Gà lôi lam mào đen…Các khu rừng chứa 60.000 loài cây khác nhau nhưng mỗi năm có khoảng 10 triệu ha rừng bị mất kéo theonhiều loài thực vật bị suy giảm
- Ảnh hưởng 3: Khai thác rừng quá mức tác động trực tiếp đến đời sống con người, làm suy giảm chất lượng cuộc sống và gây ra các vấn đề xã hội khác
+ Hàng triệu người trên khắp thế giới có cuộc sống phụ thuộc trực tiếp vào rừng: canh tác, trồng cấy, săn bắt, hái lượm vật liệu… Rừng cung cấp gỗ, nguồn thức ăn, nguồn thuốc, nước sạch, không khí trong lành và cảnh quan tươi đẹp
+ Phá rừng, khai thác rừng quá mức khiến diện tích rừng giảm, giảm năng suấtcây trồng và sản xuất, làm gián đoạn và ảnh hưởng đến cuộc sống của con người
+ Chặt phá, khai thác rừng có thể gây ra xung đột xã hội, dẫn đến tình trạng dân di cư và kéo theo các vấn đề khác
Dẫn chứng: Người sống gần rừng sẽ mất nguồn thu nhập từ gỗ, sản vật rừng
Người sống ở đô thị sẽ đối mặt với ô nhiễm không khí, thiếu nước sạch và không gian xanh
4 Luận điểm 4: Ý kiến trái chiều và phản bác
- Ý kiến: chặt phá rừng làm nương rẫy chính là để mở rộng, thêm đất canh tác,phục vụ cuộc sống con người
- Phản bác: Chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy là một hành động vi phạm pháp luật, phá hoại rừng, cần lên án Nhiều người dân có trình độ nhận thức chưa cao, thường ở các bản làng gần rừng, chưa ý thức được việc bảo vệ rừng
Trang 4và những nguy cơ do việc chặt phá rừng bừa bãi mang lại, chỉ nhìn được lợi ích trước mắt của bản thân
5 Luận điểm 5: Giải pháp có tính khả thi để khai thác và bảo vệ rừng hiệu quả hiện nay
- Có các biện pháp răn đe, ngăn chặn, xử lí các hành vi khai thác rừng quá mức (chặt phá gỗ, săn bắt các loài động thực vật quý hiếm…)
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân về tác hại của việc khai thác rừng quá mức; nâng cao ý thức, bảo vệ rừng chính là bảo vệ “lá phổi” của Trái Đất, bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta
- Khuyến khích các hoạt động bảo vệ và tái tạo rừng như khuyến khích người dân nhận đất trồng cây, mở rộng độ che phủ của rừng, khai thác kinh tế trên khoảng đất rừng được cấp
- Có các chính sách hợp lí, hỗ trợ và tạo điều kiện cho người dân sống trong rừng, gần rừng đảm bảo cuộc sống, phát triển kinh tế bền vững
- Tham gia các dự án trồng cây xanh, trồng rừng phòng hộ, bảo vệ môi trường,thể hiện thái độ yêu quý với tài nguyên rừng tự nhiên, rừng nguyên sinh…
BÀI VIẾT THAM KHẢO KHỚP DÀN Ý CHI TIẾT
Việt Nam chúng ta được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều nguồn tàinguyên phong phú; trong đó có “rừng vàng, biển bạc” Tài nguyên rừng là mộttrong những loại tài nguyên thiên nhiên quý giá, nhưng hiện đang đứng trướcnhiều nguy cơ do bị khai thác quá mức trong những năm gần đây Việc khai thácrừng quá mức sẽ có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người và chúng
ta cần phải hành động ra sao trước tình hình này?
Luật Lâm nghiệp 2017 định nghĩa “Rừng là một hệ sinh thái bao gồm cácloài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi
Trang 5trường khác, trong đó thành phần chính là một hoặc một số loài cây thân gỗ, tre,nứa, cây họ cau có chiều cao được xác định theo hệ thực vật trên núi đất, núi đá,đất ngập nước, đất cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác; diện tích liên vùng từ 0,3
ha trở lên; độ tàn che từ 0,1 trở lên.” Hiểu một cách đơn giản thì rừng là mộtquần thể bao gồm các loài động thực vật sinh sống trong một phạm vi nhất định,đảm bảo các tiêu chí về chủng loại, số lượng và độ che phủ Đây là tài nguyênsinh thái quan trọng của bất kì quốc gia nào trên thế giới Rừng được phân loạitheo mục đích sử dụng, nguồn gốc hình thành, điều kiện sinh trưởng, loại câysinh sống trong rừng, trữ lượng rừng… Khai thác rừng quá mức là hiện tượngcon người tác động quá tiêu chuẩn với động thực vật sinh sống trong rừng, ví dụnhư chặt phá gỗ trái phép, săn bắt các loại động vật quý hiếm… làm giảm diệntích rừng, gây hại đến rừng Theo số liệu của Tổng cục Lâm nghiệp, mỗi nămchúng ta mất đi khoảng gần 2,5 triệu ha rừng tự nhiên, nguyên nhân chính là doviệc khai phá rừng quá mức đặc biệt là ở duyên hải miền Trung và Tây Nguyên.Đây là một con số đáng báo động trước tình hình khai thác rừng hiện nay
Rừng có vai trò vô cùng quan trọng, ảnh hưởng tích cực đến đời sống conngười Rừng được mệnh danh là “lá phổi xanh” của Trái đất, cung cấp nguồnoxi cho nhân loại Rừng còn là tường thành, lá chắn tự nhiên che chở con ngườikhỏi thiên tai, hiểm họa Rừng đóng vai trò rất to lớn trong việc ngăn lũ, chống
xói mòn, sạt lở đất điều hòa nguồn nước, giảm thiểu các tác động bất lợi do
biến đổi khí hậu và thiên tai do nước gây ra Rừng cung cấp các loại thực vật,động vật cho con người… Và còn rất nhiều vai trò hữu ích khác mà rừng manglại cho chúng ta Rừng ở Việt Nam năm 2022 là khoảng 14,8 triệu ha, trong đóbao gồm cả rừng tự nhiên, rừng phòng hộ và rừng trồng chưa khép tán Các khurừng tự nhiên, rừng nguyên sinh như ở Cúc Phương, Ninh Bình đã góp phần bảotồn các loài động vật quý hiếm trong sách đỏ, mang lại môi trường trong lànhcho con người
Rừng có nhiều vai trò, tác động tích cực với đời sống con người nên cầnđược bảo vệ Tuy nhiên, thực tế hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá
Trang 6này đang bị khai phá quá mức Điều này dẫn đến nhiều ảnh hưởng tiêu cực đếnđời sống con người
Trước hết, việc khai thác rừng quá mức dẫn đến biến đổi khí hậu, các hiệntượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến con người Rừng có tác dụng ngăn gió,ngăn mưa tác động trực tiếp vào đất đai, chống xói mòn và sạt lở đất Khi diệntích rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn bị phá gây ra mất khả năng điều tiết nướckhi xảy ra mưa lớn, khiến cho mưa lũ, lũ lụt nghiêm trọng hơn Độ che phủ rừng
bị giảm dẫn đến việc tổng hợp khí oxi không tốt, khiến khí thải trong môi trườngnhiều, điều này khiến nhiệt độ Trái đất nóng lên, không điều tiết được kéo theochuỗi ảnh hưởng khác, dễ gây biến đổi khí hậu
Các hiện tượng thiên tai như lũ lụt, sạt lở đất, xói mòn đất… ngày càng tăngtrong thời gian gần đây Theo thống kê của Ban chỉ đạo phòng chống thiên tai,năm 2022 Việt Nam có đến 310 trận lũ, lũ quét, sạt lở đất gây nhiều thiệt hạinghiêm trọng cho con người Nguyên nhân không nhỏ trong việc xảy ra tìnhtrạng này chính là do diện tích rừng bị giảm do khai phá quá mức
Bên cạnh đó, khai thác rừng quá mức làm mất đi diện tích rừng, suy giảmcác loài động thực vật, giảm đa dạng sinh học Rừng là môi trường sống của cácloài động thực vật, tạo thành hệ sinh thái phát triển ổn định Khi rừng bị mất docác nguyên nhân tự nhiên và xã hội, đặc biệt do hành động khai thác rừng quámức của con người thì sẽ mất đi môi trường sinh sống của các loài động thực vậtnày, dẫn đến suy giảm, thậm chí mất đi các loài sinh vật Hiện nay, trong rừng tựnhiên, thậm chí trong một số khu bảo tồn thiên nhiên còn khó tìm thấy các loàiđộng vật quý hiếm như hươu xạ, hạc cổ trắng, gà lôi lam mào trắng, Gà lôi lammào đen… Theo thống kê, các khu rừng chứa 60.000 loài cây khác nhau nhưngmỗi năm có khoảng 10 triệu ha rừng bị mất kéo theo nhiều loài thực vật bị suygiảm Đây là thực trạng đáng buồn, là nguyên nhân chính dẫn đến giảm đa dạngsinh học
Việc khai thác rừng quá mức tác động trực tiếp đến đời sống con người,làm suy giảm chất lượng cuộc sống và gây ra các vấn đề xã hội khác Hàng triệungười trên khắp thế giới có cuộc sống phụ thuộc trực tiếp vào rừng: canh tác,
Trang 7trồng cấy, săn bắt, hái lượm vật liệu… Rừng cung cấp gỗ, nguồn thức ăn, nguồnthuốc, nước sạch, không khí trong lành và cảnh quan tươi đẹp cho con người.Phá rừng, khai thác rừng quá mức khiến diện tích rừng giảm, giảm năng suất câytrồng và sản xuất, làm gián đoạn và ảnh hưởng đến cuộc sống của con người.Thậm chí, vệc chặt phá, khai thác rừng có thể gây ra xung đột xã hội, dẫn đếntình trạng dân di cư và kéo theo các vấn đề khác Người sống gần rừng sẽ mấtnguồn thu nhập từ gỗ, sản vật rừng, từ các sản phẩm trồng cấy từ đất rừng.Người sống ở đô thị sẽ đối mặt với ô nhiễm không khí, thiếu nước sạch vàkhông gian xanh…
Có ý kiến cho rằng việc chặt phá rừng làm nương rẫy chính là để mởrộng, thêm đất canh tác, phục vụ cuộc sống con người; rừng là bạn của conngười nên con người có thể tùy ý khai phá Rõ ràng việc chặt phá rừng, đốt rừnglàm nương rẫy là một hành động vi phạm pháp luật, phá hoại rừng, cần lên án.Hành động này thường thấy ở những người dân sống gần rừng, có trình độ nhậnthức chưa cao, chưa ý thức được việc bảo vệ rừng và những nguy cơ do việcchặt phá rừng bừa bãi mang lại, chỉ nhìn được lợi ích trước mắt của bản thânhoặc do tham lam mà bất chấp để chặt phá rừng, săn bắt các động vật quý hiếmtrong rừng
Rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với con người nhưng lại đang bịkhai phá quá mức, gây hậu quả nghiêm trọng Chính vì vậy, cần có những giải
pháp mang tính khả thi để có thể khai thác và bảo vệ rừng hiệu quả Cần có các
biện pháp răn đe, ngăn chặn, xử lí các hành vi khai thác rừng quá mức, bất chấpnhư việc chặt phá gỗ lâu năm, phá rừng tùy tiện, săn bắt các loài động thực vậtquý hiếm… Cần có chế tài xử lí thật nghiêm khắc để răn đe những hành độngsai trái này Bên cạnh đó, cần không ngừng tuyên truyền, nâng cao ý thức ngườidân về tác hại của việc khai thác rừng quá mức; nâng cao ý thức, bảo vệ rừngchính là bảo vệ “lá phổi” của Trái Đất, bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta.Khuyến khích các hoạt động bảo vệ và tái tạo rừng như khuyến khích người dânnhận đất trồng cây, mở rộng độ che phủ của rừng, khai thác kinh tế trên khoảngđất rừng được cấp… Đồng thời, có các chính sách hợp lí, hỗ trợ và tạo điều kiện
Trang 8cho người dân sống trong rừng, gần rừng đảm bảo cuộc sống, phát triển kinh tếbền vững Có như thế thì mới có thể giữ được rừng một cách nguyên vẹn, khaithác hợp lí Với những người không sống cần rừng thì hãy tích cực tham gia các
dự án trồng cây xanh, trồng rừng phòng hộ, bảo vệ môi trường, thể hiện thái độyêu quý với tài nguyên rừng tự nhiên, rừng nguyên sinh… để góp phần vào việcngăn chặn nạn khai thác rừng quá mức, góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ môitrường
Tóm lại, rừng có vai trò vô cùng quan trọng đối với hệ sinh thái, với môitrường và đặc biệt là với cuộc sống của con người Tuy thế, thực trạng việc khaiphá rừng hiện nay đang khiến con người phải trăn trở, suy ngẫm Nếu cứ tiếp tụckhai thác rừng bừa bãi như hiện nay, thì chúng ta sẽ ngày càng phải gánh chịunhững “cơn thịnh nộ” của thiên nhiên, khí hậu, thiên tai và những hậu quả nặng
nề khác Mỗi người hãy chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ chính sự sống của chúng
ta Hà Thu Thuỷ - 0356337586- trường Einstien
ĐỀ SỐ 2: Ô nhiễm nguồn nước và hành động của chúng ta
DÀN Ý CHI TIẾT
Mở bài
- Giới thiệu vấn đề: Tình trạng ô nhiễm nguồn nước hiện nay và hành động
của con người trước tình trạng này
+ Ô nhiễm nguồn nước là vấn đề nóng, thu hút sự quan tâm của con người trên toàn thế giới
+ Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ và đời sống con
người
Thân bài
1 Luận điểm 1: Giải thích hiện tượng (ô nhiễm nguồn nước là gì?)
- Ô nhiễm môi trường nước là việc nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch, mạch nước ngầm, biển… chứa các chất độc hại với hàm lượng cao gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người và động thực vật
- Có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, có nguyên nhân từ tự nhiên, có nguyên nhân do các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người
Trang 9- Châu Á là khu vực bị ô nhiễm nguồn nước cao nhất thế giới, phần trăm chất độchại trong nước cao gấp 3 lần chỉ số trung bình trên thế giới Việt Nam là một trong những quốc gia có nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề.
2 Luận điểm 2: Vai trò của nước đối với đời sống con người
- Nước là nguồn tài nguyên quý giá, có vai trò vô cùng quan trọng trong việc
duy trì sự sống của con người và tất cả các loài sinh vật trên thế giới này Thiếu nước, con người sẽ khó tồn tại được Nước là yếu tố ảnh hưởng đến sự sống còn của con người
- Dẫn chứng: lượng nước chiếm 75% diện tích bề mặt Trái Đất, chiếm vai trò
vô cùng quan trọng Trong cơ thể con người, lượng nước là phần lớn, chiếm khoảng gần 70% cơ thể và phân bố ở các cơ quan khác nhau
3 Luận điểm 3: Ảnh hưởng tiêu cực của việc ô nhiễm nguồn nước đối với đời sống con người
- Ảnh hưởng 1: Ô nhiễm nguồn nước khiến môi trường sống không còn trong lành, dễ gây biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng đến cuộc sống của con người
+ Môi trường sống trong lành sẽ mang đến sự hài hòa, hữu ích cho sự tồn tại
của các loài sinh vật và con người
+ Ô nhiễm nguồn nước khiến môi trường bị thay đổi, kéo theo sự thay đổi của các sinh vật trong môi trường đó, dẫn đến các hiện tượng thời tiết cực đoan
Dẫn chứng: Theo thống kê của tổ chức Unicef Việt Nam, khoảng 74% các
trận lũ lụt thiên tai từ năm 2001 đến 2018 có liên quan đến nước, như hạn hán
và lũ lụt
- Ảnh hưởng 2: Con người và sinh vật tồn tại trong môi trường chung Nếu nguồn nước bị ô nhiễm từ các nguồn hóa chất độc hại sẽ khiến các sinh vật chậm phát triển hoặc không thể tồn tại được
+ Các loại hóa chất độc hại sẽ gây tác động vô cùng xấu đối với môi trường, phá hủy các yếu tố có lợi, cản trở sự tồn tại của sinh vật, con người
+ Môi trường nước ô nhiễm bởi hóa chất sẽ sản sinh ra các chất độc hại giết chết sinh vật, ảnh hưởng đến con người
Trang 10Dẫn chứng: hiện tượng xả thải của các nhà máy Formusa Hà Tĩnh năm 2016
làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước và môi trường biển miền Trung khiến tôm cá chết hàng loạt
- Ảnh hưởng 3: Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của con người
+ Tất cả các hoạt động của con người như vệ sinh, ăn uống, tắm giặt… đều cần tới nước, nên nếu nguồn nước bị ô nhiễm sẽ trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe Khi chúng ta sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẽ tăng nguy cơ mắc các bệnh về đường ruột, về da, về hô hấp… và nguy hiểm hơn là các bệnh như ung thư, dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ…
+ Khi con người sử dụng các sản phẩm được nuôi, trồng trong môi trường nước bị ô nhiễm cũng dẫn đến hấp thụ các chất độc hại vào cơ thể
Dẫn chứng: khi sử dụng nước nhiễm asen để ăn uống, con người có thể mắc
bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da Sử dụng nước có hàm lượng chì khiến nguy cơ mắc bệnh thận, thần kinh…
- Ảnh hưởng 4: Ô nhiễm nguồn nước gây hậu quả xấu đến việc phát triển kinh tế
+ Các ngành kinh tế như du lịch, nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng… đều liên quan mật thiết và chịu ảnh hưởng của nguồn nước Nguồn nước ô nhiễm làm kìm hãm sự phát triển kinh tế của đất nước
+ Khi nguồn nước bị ô nhiễm sẽ phải đầu tư các khoản chi tốn kém cho việc khắc phục hậu quả của ô nhiễm
Dẫn chứng: Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ gây mất mĩ quan tại các điểm du lịch,
gây phản cảm cho du khách Ô nhiễm nước khiến các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp không đảm bảo chất lượng, không đạt các tiêu chuẩn xuất khẩu…
4 Luận điểm 4: Ý kiến trái chiều và phản bác
- Ý kiến: Chỉ cần sinh sống tránh xa khu vực có nguồn nước bị ô nhiễm là đảm bảo cuộc sống và sức khỏe, việc bảo vệ và cung cấp nước sạch là của các
cơ quan chức năng
- Phản bác: Quan điểm ích kỉ, bo bo giữ mình, không hợp lí Sống xa khu vực
Trang 11nước bị ô nhiễm là lựa chọn cá nhân, tuy nhiên để nhận diện được mức độ ô nhiễm nước là rất khó khăn; hơn nữa còn có môi trường và các sản phẩm từ môi trường nước mà con người sử dụng hàng ngày Bảo vệ nguồn nước,
chống ô nhiễm là trách nhiệm của tất cả mọi người
5 Luận điểm 5: Hành động của chúng ta để giảm thiểu tình trạng ô
nhiễm nguồn nước
- Mỗi người cần sử dụng nước một cách tiết kiệm, giữ sạch nguồn nước xung
quanh mình bằng cách không xả thải bừa bãi trong cuộc sống, sinh hoạt
- Phân loại rác và xử lí rác thải sinh hoạt một cách hợp lí từ trong mỗi gia đình, ở các địa phương để tránh ô nhiễm môi trường nước nói riêng, môi
trường nói chung
- Hạn chế sử dụng túi nilon và các sản phẩm sử dụng một lần gây hại cho môi trường, hướng đến tiêu dùng xanh, giữ nguồn nước sạch
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của cộng đồng trong việc giữ gìn môi trường nước, bảo vệ nguồn nước sạch, thu gom rác tại các ao, hồ, sông, suối…
- Có chính sách quản lí nghiêm khắc, giám sát chặt chẽ việc xử lí nước thải ở các nhà máy để tránh xả nước thải trực tiếp ra môi trường
BÀI VIẾT THAM KHẢO KHỚP DÀN Ý CHI TIẾT
Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng chocon người, góp phần duy trì sự sống của con người và tất cả các loài sinh vậttrên Trái Đất này Tuy nhiên, hiện nay ô nhiễm nguồn nước đang trở thành mộtvấn đề báo động, thu hút sự quan tâm của toàn thế giới Làm thế nào để có thểgiảm thiểu ô nhiễm nguồn nước, giữ gìn và bảo vệ chất lượng nước là một câuhỏi lớn cần sự chung tay giải đáp của mỗi chúng ta
Trang 12Trước hết, cần hiểu thế nào về hiện tượng ô nhiễm môi trường nước? Đây
là việc nguồn nước tại các ao, hồ, sông, suối, kênh, rạch, mạch nước ngầm,biển… chứa các chất độc hại với hàm lượng cao gây nguy hiểm cho sức khỏecủa con người và động thực vật Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy những khuvực bị ô nhiễm nước nặng, vì những nơi đó có nước màu đen, vàng hoặc bốc lênmùi khó ngửi Tuy nhiên, có những thành phần hóa học độc hại trog nước thìcần trải qua quá trình nghiên cứu mới có thể xác định được mức độ ô nhiễm vàđộc hại Ô nhiễm nguồn nước xảy ra do nhiều nguyên nhân, từ tự nhiên và docác hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người Hiện nay châu Á là khu vực bị
ô nhiễm nguồn nước cao nhất thế giới, phần trăm chất độc hại trong nước caogấp 3 lần chỉ số trung bình trên thế giới Việt Nam chúng ta là một trong nhữngquốc gia có nguồn nước bị ô nhiễm nặng nề
Nước có vai trò vô cùng quan trọng đối với đời sống con người, có tácdụng duy trì sự sống của con người và tất cả các loài sinh vật trên thế giới này.Thiếu nước, con người sẽ khó tồn tại được Đây là yếu tố ảnh hưởng đến sựsống còn của con người Chúng ta đều biết, lượng nước chiếm đến 75% diệntích bề mặt Trái Đất, trong cơ thể con người, lượng nước là phần lớn, chiếmkhoảng gần 70% cơ thể và phân bố ở các cơ quan khác nhau Chính vì thế, nước
là nguồn tài nguyên vô cùng quan trọng và có ảnh hưởng cực kì lớn đến conngười
Việc nguồn nước bị ô nhiễm có những ảnh hưởng tiêu cực đối với đờisống con người Ô nhiễm nguồn nước khiến môi trường sống không còn tronglành, dễ gây biến đổi khí hậu và các hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởngđến cuộc sống của chúng ta Luồng hơi nước bốc lên từ những nguồn nước ônhiễm sẽ tích tụ chất độc hại và khiến môi trường không còn trong lành, ảnhhưởng đến sự tồn tại và biến đổi của các loài sinh vật, gây chuỗi hiệu ứng, từ đó
dễ dẫn đến các hiện tượng biến đổi khí hậu Những năm gần đây chúng ta có thể
dễ dàng nhận ra sự thay đổi thất thường của khí hậu, như thống kê của tổ chứcUnicef Việt Nam, khoảng 74% các trận lũ lụt thiên tai từ năm 2001 đến 2018 có
Trang 13liên quan đến nước, như hạn hán và lũ lụt, đây là điều rất đáng báo động vớichúng ta hiện nay
Nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến sự tồn tại của sinh vật và conngười Con người và sinh vật tồn tại trong môi trường chung Nếu nguồn nước
bị ô nhiễm từ các nguồn hóa chất độc hại sẽ khiến các sinh vật chậm phát triểnhoặc không thể tồn tại được Chắc hẳn chúng ta đều còn nhớ hiện tượng xả thảicủa các nhà máy Formusa Hà Tĩnh năm 2016 làm ô nhiễm nghiêm trọng nguồnnước và môi trường biển miền Trung khiến tôm cá chết hàng loạt, ảnh hưởngkhông nhỏ đến đời sống của người dân ở đó
Bên cạnh đó, ô nhiễm nguồn nước còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏecủa con người Tất cả các hoạt động của con người như vệ sinh, ăn uống, tắmgiặt… đều cần tới nước, nên nếu nguồn nước bị ô nhiễm sẽ trực tiếp ảnh hưởngđến sức khỏe Khi chúng ta sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sẽ tăng nguy cơ mắccác bệnh về đường ruột, về da, về hô hấp… và nguy hiểm hơn là các bệnh nhưung thư, dị tật bẩm sinh ở trẻ nhỏ… Thậm chí, khi con người sử dụng các sảnphẩm được nuôi, trồng trong môi trường nước bị ô nhiễm cũng dẫn đến hấp thụcác chất độc hại vào cơ thể Theo nghiên cứu, khi sử dụng nước nhiễm asen để
ăn uống, con người có thể mắc bệnh ung thư trong đó thường gặp là ung thư da.Hay khi sử dụng nước có hàm lượng chì khiến nguy cơ mắc bệnh thận, thầnkinh… Chắc hẳn chúng ta đều đã từng ám ảnh với những “làng ung thư” đượcphát hiện, khi mà phần lớn người dân ở đó đều mắc loại bệnh nguy hiểm này.Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng này chính là việc ô nhiễmnguồn nước và môi trường
Không những thế, ô nhiễm nguồn nước gây hậu quả xấu đến việc pháttriển kinh tế của các địa phương và cả quốc gia Các ngành kinh tế như du lịch,nông nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng… đều liên quan mật thiết và chịu ảnh hưởngcủa nguồn nước Có thể nói rằng, khi nguồn nước ô nhiễm sẽ làm kìm hãm sựphát triển kinh tế của đất nước Những kênh rạch đen ngòm, đổi màu, rác thảibừa bãi… chắc chắn sẽ gây mất mĩ quan tại các điểm du lịch, gây phản cảm cho
du khách, giảm lượng khách đến du lịch khiến ngành này không thể phát triển
Trang 14Ô nhiễm nước khiến các sản phẩm nông – lâm – ngư nghiệp không đảm bảochất lượng, không đạt các tiêu chuẩn xuất khẩu… ảnh hưởng đến đời sống, sựphát triển kinh tế, nguồn thu của đất nước Đồng thời, khi nguồn nước bị ônhiễm sẽ phải đầu tư các khoản chi tốn kém cho việc khắc phục hậu quả của ônhiễm, thiệt hại cho ngân sách
Tóm lại, việc ô nhiễm nguồn nước có những tác động tiêu cực đến conngười, gây hậu quả xấu đến sức khỏe của cá nhân, cộng đồng và sự phát triểnchung của cả đất nước Tuy nhiên, có ý kiến cho rằng chỉ cần sinh sống tránh xakhu vực có nguồn nước bị ô nhiễm là đảm bảo cuộc sống và sức khỏe, việc bảo
vệ và cung cấp nước sạch là của các cơ quan chức năng Rõ ràng đây là quanđiểm ích kỉ, bo bo giữ mình, không hợp lí Sống xa khu vực nước bị ô nhiễm làlựa chọn cá nhân, tuy nhiên để nhận diện được mức độ ô nhiễm nước là rất khókhăn; hơn nữa còn có môi trường và các sản phẩm từ môi trường nước mà conngười sử dụng hàng ngày Chúng ta cùng chung sống trên Trái Đất, cùng chịuchung các tác động liên đới, vì vậy, bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm là tráchnhiệm của tất cả mọi người
Mỗi người có thể chung tay bảo vệ nguồn nước sạch bằng cách sử dụngnước một cách tiết kiệm, đồng thời giữ sạch nguồn nước xung quanh mình bằngcách không xả thải bừa bãi trong cuộc sống, sinh hoạt Cần phải phân loại rác và
xử lí rác thải sinh hoạt một cách hợp lí từ trong mỗi gia đình, ở các địa phương
để tránh ô nhiễm môi trường nước nói riêng, môi trường nói chung Mỗi chúng
ta nên hạn chế sử dụng túi nilon và các sản phẩm sử dụng một lần gây hại chomôi trường, hướng đến tiêu dùng xanh, giữ nguồn nước sạch, đảm bảo thânthiện với môi trường Bên cạnh đó, cần tuyên truyền, nâng cao ý thức của cộngđồng trong việc giữ gìn môi trường nước, bảo vệ nguồn nước sạch, thu gom ráctại các ao, hồ, sông, suối… Nhà nước, các địa phương, cơ quan cần có chínhsách quản lí nghiêm khắc, giám sát chặt chẽ việc xử lí nước thải ở các nhà máy
để tránh xả nước thải trực tiếp ra môi trường… Những hành động này cần sựchung tay của tất cả mọi người để đạt được hiệu quả tốt nhất
Trang 15Ô nhiễm nguồn nước là vấn đề đáng báo động và gây những hậu quả nặng
nề đối với mỗi cá nhân, mỗi quốc gia Vì vậy, mỗi người hãy góp phần nhỏ bécủa mình trong việc chung tay giữ gìn nguồn nước, bảo vệ nguồn nước sạch, bảo
vệ chính cuộc sống của chúng ta!
ĐỀ SỐ 3: Danh lam thắng cảnh và đời sống con người
DÀN Ý CHI TIẾT
Mở bài
- Giới thiệu vấn đề: danh lam thắng cảnh và đời sống con người
+ Việt Nam có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, có giá trị
+ Danh lam thắng cảnh có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người
Thân bài
1 Luận điểm 1: giải thích hiện tượng (danh lam thắng cảnh là gì?)
- Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ,khoa học
- Việt Nam có rất nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, có giá trị, trải dài từ Bắc vào Nam; trong đó có nhiều nơi được Unessco công nhận là di sản văn hóa thếgiới như: vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, phố cổ Hội
An, thành nhà Hồ, hoàng thành Thăng Long, khu danh thắng Tràng An…
2 Luận điểm 2: Những tác động tích cực của danh lam thắng cảnh đối với đời sống con người
- Ảnh hưởng 1: Danh làm thắng cảnh là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá mà con người được ban tặng
+ Những danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Nam và trên thế giới đều là những kì quan thiên nhiên, chứa đựng những hấp dẫn vô tận đối với con
người
+ Đây là nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người, không gì có thể thay thế được; mang đến những giá trị thẩm mĩ, cảnh quan tốt đẹp
Dẫn chứng: Vịnh Hạ Long là kì quan thiên nhiên đã được thế giới công nhận
Trang 16với vẻ đẹp hoang sơ, trong lành của biển, hệ thống đảo bao quanh và các hang động tự nhiên nổi tiếng.
- Ảnh hưởng 2: Danh lam thắng cảnh giúp bảo tồn, lưu giữ những giá trị
về mặt lịch sử, thẩm mĩ, khoa học, văn hóa
+ Danh lam thắng cảnh còn có giá trị về mặt khoa học, lịch sử, văn hóa Đó là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa qua các thời kì khác nhau, cung cấp cho người đọc, người xem, nhà khoa học… thông tin về các giai đoạn lịch sử, văn hóa.+ Qua công trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên, vật liệu, kiến trúc… sẽ bộc
lộ các giá trị văn hóa và lịch sử từng thời kì, khiến con người có những hiểu biết đa dạng và phong phú hơn
Dẫn chứng: Khu danh thắng cố đô Huế với các quần thể kiến trúc cung điện,
lăng tẩm, chùa miếu… cho chúng ta hiểu thêm về thời kì phong kiến của Việt Nam, triều nhà Nguyễn
- Ảnh hưởng 3: Danh lam thắng cảnh thu hút du khách tham quan, thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch, tăng nguồn thu kinh tế cho con người
và địa phương
+ Vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên tuyệt vời và những giá trị mang tính di sản về văn hóa, lịch sử… khiến các danh lam thắng cảnh thu hút được sự quantâm, yêu mến của rất nhiều du khách tham quan trong và ngoài nước
+ Những địa phương may mắn có sự tồn tại của các danh lam thắng cảnh sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch, từ đó tăng nguồn thu kinh tế cho con người, địa phương, đóng góp vào ngân sách Nhà nước
Dẫn chứng: Phú Quốc – nơi có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng đã đón
5,4 triệu lượt khách du lịch trong năm 2023, doanh thu từ ngành du lịch của địa phương này đạt 6.800 tỉ đồng
3 Luận điểm 3: Những tác động tiêu cực của danh lam thắng cảnh đối với đời sống con người
- Ảnh hưởng 1: Việc quản lí, khai thác du lịch tại các khu danh lam thắng cảnh chưa hiệu quả kéo theo các hệ lụy về mặt môi trường
+ Những danh lam thắng cảnh thu hút rất nhiều lượt du khách tham quan, thúc
Trang 17đẩy du lịch; nhưng cũng kéo theo hệ lụy và tạo gánh nặng về mặt môi trường+ Biểu hiện: không khí bị ô nhiễm, rác thải vứt bừa bãi, lượng khí thải ra môi trường nhiều…
Dẫn chứng: Những rác thải nhựa tại các khu du lịch, các bãi biển vào mùa
cao điểm là hình ảnh dễ thấy
- Ảnh hưởng 2: Phát triển ồ ạt du lịch tại các khu danh lam thắng cảnh khiến những di sản này có nguy cơ bị biến dạng di tích, thiệt hại về các giá trị tinh thần của con người
+ Các khu danh thắng vào mùa cao điểm du lịch thường quá đông người nên rất khó quản lí, điều này dễ dẫn đến sự hư hại, xuống cấp của các công trình này
+ Để thu hút khách du lịch, việc tu bổ, cải tiến hoặc thay đổi cấu trúc, hiện đại hóa dễ dẫn đến biến dạng cảnh quan khu danh thắng
Dẫn chứng: Việc tu bổ di tích cổng thành nhà Mạc ở Tuyên Quang đã phá
hủy giá trị lịch sử 418 năm của danh thắng này, khiến đoạn thành cổ rêu
phong đậm dấu tích lịch sử biến thành bức tường gạch đỏ mới tinh
- Ảnh hưởng 3: Sự phát triển của dịch vụ tại các khu danh lam thắng cảnh
có những tác động chưa tốt đến văn hóa, xã hội địa phương và đời sống con người
+ Các khu danh lam thắng cảnh được khai thác, thu hút khách du lịch nên sẽ kéo theo các dịch vụ ăn uống, bán hàng… và thu hút dân cư từ các nơi
+ Chính vì thế sẽ dễ xảy đến các hệ lụy phức tạp về văn hóa, cách sống, an ninh trật tự ở khu vực đó
Dẫn chứng: khi đi tham quan ở các khu du lịch, di tích đôi khi sẽ thấy những
hiện tượng không đẹp như chèo kéo khách, tranh giành khách, hiện tượng giả làm người tàn tật ăn xin…
4 Luận điểm 4: Ý kiến trái chiều
- Ý kiến: Việc bảo vệ các danh lam thắng cảnh chỉ là trách nhiệm của nhà
nước và chính quyền địa phương
- Phản bác: Đây là trách nhiệm của mỗi chúng ta, chứ không chỉ là trách
Trang 18nhiệm của các cấp quản lí Mỗi người có thể bảo vệ các danh lam thắng cảnh bằng cách tôn trọng và tuân thủ nội quy khi đến các nơi đó; tìm hiểu về giá trị lịch sử văn hóa, khám phá cảnh quan; bảo vệ môi trường…
5 Luận điểm 5: Giải pháp có tính khả thi để khai thác, bảo vệ các danh lam thắng cảnh của đất nước
- Tiếp tục giữ gìn, bảo vệ nguyên trạng các danh lam thắng cảnh để đảm bảo yếu tố nguyên bản, giữ vững các giá trị về mặt lịch sử, thẩm mĩ, khoa học…
- Có các biện pháp quản lí chặt chẽ, khai thác hợp lí, đồng bộ để đảm bảo thu hút du khách, thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch, tăng thu nhập cho địa phương
- Hạn chế tối đa các tác động tiêu cực từ việc khai thác các khu danh lam
thắng cảnh, đảm bảo giữ gìn môi trường cảnh quan xanh, sạch đẹp và đảm bảocác yếu tố ổn định về mặt xã hội, văn hóa
- Tuyên truyền, nâng cao ý thức cho mọi người trong việc giữ gìn, bảo vệ các khu danh lam thắng cảnh
- Mỗi người hãy có thái độ yêu quý, tìm hiểu và trân trọng các danh lam thắngcảnh của đất nước Tuân thủ các quy định khi đến các danh thắng và góp phần giữ gìn vẻ đẹp của những địa danh này
Kết bài
- Khẳng định vấn đề: việc giữ gìn, bảo vệ các danh lam thắng cảnh là vô cùng
quan trọng, vì điều này có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người
- Liên hệ: Mỗi người cần chung tay để góp phần bảo vệ các danh lam thắng
cảnh của địa phương, đất nước
BÀI VIẾT THAM KHẢO KHỚP DÀN Ý CHI TIẾT
Việt Nam là đất nước xinh đẹp, được thiên nhiên ưu ái với nhiều cảnh quan đẹptrải suốt chiều dài đất nước, những công trình kiến trúc đẹp mang giá trị to lớn
về mọi mặt… Đây là tài nguyên quý giá mà đất nước ta được thiên nhiên bantặng, được cha ông gìn giữ Vậy chúng ta nên hiểu như thế nào về những danhlam thắng cảnh này? Nguồn tài nguyên quý giá này có ảnh hưởng và tác độngnhư thế nào đến đời sống con người hiện nay?
Trang 19Danh lam thắng cảnh được quan niệm là cảnh quan thiên nhiên hoặc địađiểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trịlịch sử, thẩm mỹ, khoa học Một địa danh được xác định là danh lam thắng cảnhkhi đạt được các tiêu chí nhất định về mặt cảnh quan cũng như những giá trị lịch
sử, văn hóa Trên thế giới có rất nhiều danh lam thắng cảnh được biết đến nhưvườn treo Babylon, kim tự tháp Ai Cập… Việt Nam chúng ta cũng có nhiềudanh lam thắng cảnh đẹp, có giá trị, trải dài từ Bắc vào Nam; trong đó có nhiềunơi được Unessco công nhận là di sản văn hóa thế giới như: vịnh Hạ Long, vườnquốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, phố cổ Hội An, thành nhà Hồ, hoàng thànhThăng Long, khu danh thắng Tràng An…
Danh lam thắng cảnh có những tác động tích cực đối với đời sống conngười Trước hết, phải khẳng định đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá
mà con người được ban tặng Những danh lam thắng cảnh nổi tiếng ở Việt Nam
và trên thế giới đều là những kì quan thiên nhiên, chứa đựng những hấp dẫn vôtận đối với con người Đây là nguồn tài nguyên quý giá không gì có thể thay thếđược; mang đến những giá trị thẩm mĩ, cảnh quan tốt đẹp, niềm tự hào cho conngười Ví như vịnh Hạ Long đã được công nhận là kì quan thiên nhiên đã đượcthế giới công nhận với vẻ đẹp hoang sơ, trong lành của biển, hệ thống đảo baoquanh và các hang động tự nhiên nổi tiếng
Những danh lam thắng cảnh đã góp phần bảo tồn, lưu giữ những giá trị vềmặt lịch sử, thẩm mĩ, khoa học, văn hóa cho con người các thế hệ Bên cạnh vẻđẹp tự nhiên, danh lam thắng cảnh còn có giá trị về mặt khoa học, lịch sử, vănhóa Đó là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa qua các thời kì khác nhau, cung cấpcho người đọc, người xem, nhà khoa học… thông tin về các giai đoạn lịch sử,văn hóa Qua công trình kiến trúc, cảnh quan thiên nhiên, vật liệu, kiến trúc… sẽbộc lộ các giá trị văn hóa và lịch sử từng thời kì, khiến con người có những hiểubiết đa dạng và phong phú hơn Ai đã từng đến khu danh thắng cố đô Huế đềuthán phục trước các quần thể kiến trúc cung điện, lăng tẩm, chùa miếu… chochúng ta hiểu thêm về thời kì phong kiến của Việt Nam thuộc triều nhà Nguyễn
Trang 20Bên cạnh đó, những danh lam thắng cảnh này góp phần thu hút du kháchtham quan, thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch, tăng nguồn thu kinh tế chocon người và địa phương Vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên tuyệt vời và nhữnggiá trị mang tính di sản về văn hóa, lịch sử… khiến các danh lam thắng cảnh thuhút được sự quan tâm, yêu mến của rất nhiều du khách tham quan trong và ngoàinước Nhờ đó, những địa phương may mắn có sự tồn tại của các danh lam thắngcảnh sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch, từ đó tăng nguồn thu kinh tếcho con người, địa phương, đóng góp vào ngân sách Nhà nước Phú Quốc – nơi
có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng đã đón 5,4 triệu lượt khách du lịch trongnăm 2023, doanh thu từ ngành du lịch của địa phương này đạt 6.800 tỉ đồng.Đây là một con số khả quan, thể hiện được ảnh hưởng của danh lam thắng cảnhđối với nền kinh tế
Tuy nhiên, danh lam thắng cảnh cũng có những tác động tiêu cực đối vớiđời sống con người Việc quản lí, khai thác du lịch tại các khu danh lam thắngcảnh chưa hiệu quả kéo theo các hệ lụy về mặt môi trường Chúng ta đều biết,những danh lam thắng cảnh thu hút rất nhiều lượt du khách tham quan, thúc đẩy
du lịch; nhưng cũng kéo theo hệ lụy và tạo gánh nặng về mặt môi trường: khôngkhí bị ô nhiễm, rác thải vứt bừa bãi, lượng khí thải ra môi trường nhiều…Những rác thải nhựa tại các khu du lịch, các bãi biển vào mùa cao điểm là hìnhảnh rất dễ thấy
Bên cạnh đó, việc phát triển ồ ạt du lịch tại các khu danh lam thắng cảnhkhiến những di sản này có nguy cơ bị biến dạng di tích, thiệt hại về các giá trịtinh thần của con người Các khu danh thắng vào mùa cao điểm du lịch thườngquá đông người nên rất khó quản lí, điều này dễ dẫn đến sự hư hại, xuống cấpcủa các công trình này Để thu hút khách du lịch, việc tu bổ, cải tiến hoặc thayđổi cấu trúc, hiện đại hóa dễ dẫn đến biến dạng cảnh quan khu danh thắng Vínhư việc tu bổ di tích cổng thành nhà Mạc ở Tuyên Quang đã phá hủy giá trịlịch sử 418 năm của danh thắng này, khiến đoạn thành cổ rêu phong đậm dấutích lịch sử biến thành bức tường gạch đỏ mới tinh…
Trang 21Một trong những tác động tiêu cực của những danh lam thắng cảnh nàychính là sự phát triển của dịch vụ có những tác động chưa tốt đến văn hóa, xãhội địa phương và đời sống con người Các khu danh lam thắng cảnh đượckhai thác, thu hút khách du lịch nên sẽ kéo theo các dịch vụ ăn uống, bánhàng… và thu hút dân cư từ các nơi Chính vì thế sẽ dễ xảy đến các hệ lụy phứctạp về văn hóa, cách sống, an ninh ở khu vực đó hi đi tham quan ở các khu dulịch, di tích đôi khi sẽ thấy những hiện tượng không đẹp như chèo kéo khách,tranh giành khách…
Có thể thấy, danh lam thắng cảnh có tác động rất lớn đến con người ở cảphương diện tích cực và tiêu cực Có ý kiến cho rằng việc bảo vệ các danh lamthắng cảnh chỉ là trách nhiệm của nhà nước và chính quyền địa phương; cá nhânthì quá nhỏ bé để làm việc đó Nhưng chúng ta phải hiểu rằng đây là trách nhiệmcủa mỗi người, chứ không chỉ là trách nhiệm của các cấp quản lí Mỗi người cóthể bảo vệ các danh lam thắng cảnh bằng cách tôn trọng và tuân thủ nội quy khiđến các nơi đó; tìm hiểu về giá trị lịch sử văn hóa, khám phá cảnh quan; bảo vệmôi trường…
Để có thể tận dụng lợi ích và hạn chế tác động tiêu cực của danh lamthắng cảnh đối với đời sống con người, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp cótính khả thi Tiếp tục giữ gìn, bảo vệ nguyên trạng các danh lam thắng cảnh đểđảm bảo yếu tố nguyên bản, giữ vững các giá trị về mặt lịch sử, thẩm mĩ, khoahọc… Nếu có sửa chữa, tu bổ thì phải có hiểu biết sâu rộng để tránh các hậu quảđáng tiếc Bên cạnh đó, cần có các biện pháp quản lí chặt chẽ, khai thác hợp lí,đồng bộ để đảm bảo thu hút du khách, thúc đẩy sự phát triển của ngành du lịch,tăng thu nhập cho địa phương Đồng thời, hạn chế tối đa các tác động tiêu cực từviệc khai thác các khu danh lam thắng cảnh, đảm bảo giữ gìn môi trường cảnhquan xanh, sạch đẹp và đảm bảo các yếu tố ổn định về mặt xã hội, văn hóa Đặcbiệt, cần tuyên truyền, nâng cao ý thức cho mọi ngươi trong việc giữ gìn, bảo vệcác khu danh lam thắng cảnh
Trang 22Mỗi người hãy có thái độ yêu quý, tìm hiểu và trân trọng các danh lamthắng cảnh của đất nước và tuân thủ các quy định khi đến các danh thắng để gópphần giữ gìn vẻ đẹp của những địa danh này
ĐỀ SỐ 4: Bảo tồn những loài động vật quý hiếm
DÀN Ý CHI TIẾT
Mở bài
- Giới thiệu vấn đề: bảo tồn những loài động vật quý hiếm
+ Việt Nam có nhiều loại động vật quý hiếm, được đánh giá có độ đa dạng sinh học cao
+ Động vật quý hiếm có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến đời sống con người
- Bảo tồn những loài động vật quý hiếm là hành động của con người nhằm bảo
vệ, giữ gìn, duy trì sự tồn tại của những loài động vật quý hiếm này
Những động vật quý hiếm trên thế giới cần được bảo tồn như: gấu trúc, rùa biển xanh, sếu Bắc Mĩ, khỉ đột… Việt Nam cũng có rất nhiều động vật trong danh sách quý hiếm cần bảo tồn như: ốc xà cừ, hươu xạ, tôm hùm đá, cá ngựa gai…
2 Luận điểm 2: Những tác động tích cực của việc bảo tồn động vật quý hiếm đối với đời sống con người
- Ảnh hưởng 1: Bảo tồn động vật quý hiếm góp phần duy trì sự đa dạng sinh học của tự nhiên, cân bằng môi trường sinh thái, bảo đảm môi trường sống trong lành cho con người
Trang 23+ Tự nhiên là môi trường tồn tại của rất nhiều loại động vật khác nhau, trong
đó mỗi động vật đều là mắt xích tồn tại không thể thiếu trong chuỗi sinh học
tự nhiên
+ Chính vì thế, nếu một loài nào đó mất đi sẽ khiến chuỗi sinh học này bị thay đổi, dẫn đến mất cân bằng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái Các loài độngvật tồn tại sẽ góp phần đảm bảo môi trường sống trong lành cho con người
Dẫn chứng: Trên thế giới có khoảng 15 triệu loài sinh vật, tồn tại song hành,
hình thành các chuỗi mắt xích thức ăn liên đới; trong đó ước tính có khoảng 1.556 loài được xác định là có nguy cơ tuyệt chủng hoặc gần tuyệt chủng và cần được bảo vệ 1.556 loài này giảm số lượng hoặc biến mất sẽ gây mất cân bằng chuỗi thức ăn, giảm đa dạng sinh học
- Ảnh hưởng 2: Bảo tồn động vật quý hiếm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế
+ Động vật quý hiếm có giá trị cao về thực phẩm, công nghệ, mĩ nghệ, xuất khẩu…
+ Chính vì thế bảo tồn các loài động vật này chính là một hình thức để thúc đẩy sự phát triển các giá trị, thúc đẩy kinh tế phát triển
Dẫn chứng: Có nhiều loài động vật được nuôi nhằm mục đích xuất khẩu, phát
triển kinh tế và đã có những mô hình thành công ở Việt Nam như nuôi các loạiđộng vật thủy sản có giá trị (tôm hùm, cá lăng…) hay nuôi cầy hương, dúi thịt…
- Ảnh hưởng 3: Bảo tồn động vật quý hiếm góp phần đóng góp vào ngành y học, khoa học
+ Có nhiều loại động vật quý hiếm là “kho thuốc quý” chữa bệnh cho con người
+ Các bộ phận của nhiều loài động vật, đặc biệt là động vật quý hiếm có thể chữa bệnh hoặc cung cấp mẫu để các nhà khoa học nghiên cứu, tìm ra cách chữa bệnh cho con người
Dẫn chứng:
+ Trong cơ thể loài cá mập nhám có hợp chất có thể giúp điều trị được các căn
Trang 24bệnh do virus gây nên như sốt xuất huyết, viêm gan siêu vi.
+ Trong máu gấu trúc có một hợp chất có tính kháng khuẩn đặc biệt, có khả năng chống lại nhiễm trùng do virus và vi khuẩn, điều này mở ra tia hy vọng mới cho nghiên cứu kháng kháng sinh ở người
3 Luận điểm 3: Những ảnh hưởng tiêu cực, hậu quả khi không bảo tồn được những loài động vật quý hiếm đối với đời sống con người
- Ảnh hưởng 1: Sự biến mất hoặc tuyệt chủng của các loại động vật quý hiếm gây mất cân bằng sinh thái, biến đổi khí hậu
Mỗi loài động vật đều là một hoặc nhiều “mắt xích” trong chuỗi thức ăn
tự nhiên Nếu loài nào đó suy giảm hoặc biến mất sẽ kéo theo hệ lụy tới các loài động vật khác, làm mất cân bằng môi trường sinh thái
Môi trường mất cân bằng dễ dẫn đến biến đổi khí hậu và hàng loạt các hiện tượng thời tiết cực đoan, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người
Dẫn chứng: Công viên Yellowstone – công viên quốc gia đầu tiên ở Mĩ
có lượng sói ăn thịt bị săn đuổi dẫn đến giảm số lượng, do đó tạo điều kiện cho nai sừng tấm sinh sôi Nai sừng tấm quá nhiều nên cây cỏ bị tiêu thụ quá mức, dẫn đến xói mòn đất, nước và mất môi trường sinh sống của chim
chóc… kéo theo hàng loạt hệ lụy khác
- Ảnh hưởng 2: Không bảo tồn được các loài động vật quý hiếm khiến con người mất đi nguồn tài nguyên quý, ảnh hưởng đến kinh tế, sinh hoạt, sức khỏe, cuộc sống
Các loài động vật quý hiếm cần bảo tồn có giá trị cao về mọi mặt, vì thếnếu không bảo tồn tốt sẽ khiến con người mất đi những giá trị này, không chỉ
về kinh tế, khoa học mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe
Dẫn chứng: Sư tử biển là loài động vật thích hợp nhất để nghiên cứu
các loại thuốc điều trị bệnh động kinh của con người Nếu những loài động vậthữu ích như thế không được bảo tồn thì sẽ là thiệt hại lớn cho con người
4 Luận điểm 4: Ý kiến trái chiều và phản bác
- Ý kiến trái chiều: Các loài động vật biến mất là thể hiện sự chọn lọc của tự
nhiên, sự đào thải của cuộc sống; chúng ta không cần can thiệp vào quá trình
Trang 25này
- Phản bác: Hiện nay các loài động vật quý hiếm biến mất phần nhiều do
nguyên nhân săn bắt, buôn bán trái phép của con người Chính vì thế, không thể bàng quan trước hiện tượng này mà phải nghiêm khắc nhìn nhận lại để đảm bảo sự đa dạng về sinh học, giữ gìn bảo vệ các loài động vật cũng chính
là bảo vệ môi trường và cuộc sống con người
5 Luận điểm 5: Giải pháp có tính khả thi để góp phần bảo tồn những loại động vật quý hiếm
- Bảo vệ, tạo môi trường sống tự nhiên tốt nhất cho các loài động vật quý hiếm
để ngăn chặn sự biến mất của chúng
- Có các chính sách, biện pháp nghiêm khắc nhằm quản lí, răn đe, hạn chế việc săn bắt các loài động vật quý hiếm
- Đẩy mạnh việc tuyên truyền về ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng và nguy cơ tuyệt chủng của các loài động vật quý hiếm để mỗi người thêm ý thức, trách nhiệm và có hành động phù hợp trong việc bảo tồn những loài động vật quý hiếm
Kết bài
- Khẳng định tầm quan trọng của việc bảo tồn những loài động vật quý hiếm: Những loài động vật quý hiếm cần được bảo tồn để đảm bảo sự đa dạng sinh học, cân bằng môi trường sinh thái
- Liên hệ: Mỗi người cần chung tay, có hành động để góp phần bảo tồn những
động vật quý hiếm
BÀI VIẾT THAM KHẢO KHỚP DÀN Ý CHI TIẾT
Việt Nam chúng ta là một trong những quốc gia có nhiều loại động vật quý hiếmtồn tại, được đánh giá là có mức độ đa dạng sinh học cao Tuy nhiên, trongnhững năm gần đây, tình trạng săn bắt, buôn bán động vật quý hiếm ngày càngdiễn biến phức tạp đã đe dọa đến sự tồn tại của những loài động vật quý hiếmnày Chúng ta cần hiểu như thế nào về vấn đề này? Việc bảo tồn những loàiđộng vật quý hiếm có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người?
Trang 26Trước hết, chúng ta cần hiểu động vật quý hiếm là gì và bảo tồn nhữngloài động vật quý hiếm như thế nào? Động vật quý hiếm được hiểu là nhữngđộng vật có giá trị về thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu công nghệ, khoa học,xuất khẩu, làm cảnh, mĩ nghệ,… và còn bao gồm những động vật sống trongthiên nhiên trong vòng 10 năm trở lại đang có số lượng giảm sút; các loài được
ưu tiên bảo vệ Bảo tồn những loài động vật quý hiếm là hành động của conngười nhằm bảo vệ, giữ gìn, duy trì sự tồn tại của những loài này nhằm đảm bảo
đa dạng sinh học và các mục đích tốt đẹp khác Những động vật quý hiếm trênthế giới cần được bảo tồn như: gấu trúc, rùa biển xanh, sếu Bắc Mĩ, khỉ đột…Việt Nam cũng có rất nhiều động vật trong danh sách quý hiếm cần bảo tồn như:
ốc xà cừ, hươu xạ, tôm hùm đá, cá ngựa gai…
Việc bảo tồn động vật quý hiếm mang đến những tác động tích cực rõ rệtđối với đời sống con người Bảo tồn động vật quý hiếm góp phần duy trì sự đadạng sinh học của tự nhiên, cân bằng môi trường sinh thái, bảo đảm môi trườngsống trong lành cho con người Có thể thấy rằng, tự nhiên là môi trường tồn tạicủa rất nhiều loại động vật khác nhau, trong đó mỗi động vật đều là mắt xích tồntại không thể thiếu trong chuỗi sinh học tự nhiên Chính vì thế, nếu một loài nào
đó mất đi sẽ khiến chuỗi sinh học này bị thay đổi, dẫn đến mất cân bằng, ảnhhưởng đến môi trường sinh thái Hiện nay, trên thế giới có khoảng 15 triệu loàisinh vật, tồn tại song hành; trong đó ước tính có khoảng 1.556 loài được xácđịnh là có nguy cơ tuyệt chủng hoặc gần tuyệt chủng và cần được bảo vệ Mỗiloài động vật này tồn tại sẽ góp phần đảm bảo cân bằng và duy trì môi trườngsống trong lành cho con người
Bên cạnh đó, việc bảo tồn động vật quý hiếm góp phần thúc đẩy sự pháttriển kinh tế Động vật quý hiếm có giá trị cao về thực phẩm, công nghệ, mĩnghệ, xuất khẩu… Chính vì thế bảo tồn các loài động vật này chính là một hìnhthức để thúc đẩy sự phát triển các giá trị, thúc đẩy kinh tế phát triển Có nhiềuloài động vật được nuôi nhằm mục đích xuất khẩu, phát triển kinh tế và đã cónhững mô hình thành công ở Việt Nam như nuôi các loại động vật thủy sản cógiá trị (tôm hùm, cá lăng…) hay nuôi cầy hương, dúi thịt…
Trang 27Không những thế, việc bảo tồn động vật quý hiếm góp phần đóng góp vàongành y học, khoa học Có nhiều loại động vật quý hiếm là “kho thuốc quý”chữa bệnh cho con người Các bộ phận của nhiều loài động vật, đặc biệt là độngvật quý hiếm có thể chữa bệnh hoặc cung cấp mẫu để các nhà khoa học nghiêncứu, tìm ra cách chữa bệnh cho con người Ví như trong cơ thể loài cá mậpnhám có hợp chất có thể giúp điều trị được các căn bệnh do virus gây nên nhưsốt xuất huyết, viêm gan siêu vi Trong máu gấu trúc có một hợp chất có tínhkháng khuẩn đặc biệt, có khả năng chống lại nhiễm trùng do virus và vi khuẩn,điều này mở ra tia hy vọng mới cho nghiên cứu kháng kháng sinh ở người
Việc bảo tồn được các loài động vật quý hiếm có những tác động tích cực
rõ rệt đến đời sống con người như vậy, nhưng hiện nay có thể thấy “vấn nạn”săn bắt và buôn bán động vật quý hiếm, động vật hoang dã… đang diễn biếnngày càng phức tạp Nếu không bảo tồn được những loài động vật quý hiếm thì
sẽ gây những ảnh hưởng tiêu cực, con người sẽ phải chịu những hậu quả trựctiếp và gián tiếp từ hành động này
Không bảo vệ được các loài động vật quý hiếm dẫn đến sự biến mất hoặctuyệt chủng của chúng sẽ gây mất cân bằng sinh thái, biến đổi khí hậu Nhưchúng ta đã biết, mỗi loài động vật đều là một hoặc nhiều “mắt xích” trongchuỗi thức ăn tự nhiên Nếu loài nào đó suy giảm hoặc biến mất sẽ kéo theo hệlụy tới các loài động vật khác, làm mất cân bằng môi trường sinh thái Môitrường mất cân bằng dễ dẫn đến biến đổi khí hậu và hàng loạt các hiện tượngthời tiết cực đoan, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người Điều này có thểđược nhận thấy qua sự kiện những con sói ăn thịt bị săn đuổi và biến mất tạicông viên Yellowstone – công viên quốc gia đầu tiên ở Mĩ Sói biến mất khiếncho nai sừng tấm sinh sôi Nai sừng tấm quá nhiều nên cây cỏ bị tiêu thụ quámức, dẫn đến xói mòn đất, nước và mất môi trường sinh sống của chim chóc…kéo theo hàng loạt hệ lụy khác Đây là phạm vi một địa phương, ta có thể hìnhdung được nếu sự mất cân bằng xảy ra ở không gian rộng lớn hơn thì sẽ gây hậuquả nghiêm trọng đến nhường nào!
Trang 28Việc không bảo tồn được các loài động vật quý hiếm còn khiến con ngườimất đi nguồn tài nguyên quý, ảnh hưởng đến kinh tế, sinh hoạt, sức khỏe, cuộcsống… Các loài động vật quý hiếm cần bảo tồn có giá trị cao về mọi mặt, vì thếnếu không bảo tồn tốt sẽ khiến con người mất đi những giá trị này, không chỉ vềkinh tế, khoa học mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe Ví dụ như loài sư tử biển làloài động vật thích hợp nhất để nghiên cứu các loại thuốc điều trị bệnh độngkinh của con người Nếu những loài động vật hữu ích như thế không được bảotồn thì sẽ là thiệt hại lớn cho con người
Có người cho rằng, việc các loài động vật biến mất là thể hiện sự chọn lọccủa tự nhiên, sự đào thải của cuộc sống; con người chúng ta không cần can thiệpvào quá trình này Tuy nhiên, điều này là không hợp lí Hiện nay các loài độngvật quý hiếm biến mất phần nhiều do nguyên nhân săn bắt, buôn bán trái phépcủa con người Chính vì thế, con người không thể bàng quan trước hiện tượngnày mà phải nghiêm khắc nhìn nhận lại để đảm bảo sự đa dạng về sinh học, bảo
vệ môi trường Có thể nói, việc giữ gìn và bảo vệ các loài động vật cũng chính làbảo vệ môi trường và cuộc sống con người
Chính vì thế, mỗi cá nhân, địa phương, đất nước và tất cả con người trênthế giới này cần chung ta có những giải pháp khả thi để có thể góp phần bảo tồnnhững loài động vật quý hiếm Cần phải bảo vệ, tạo môi trường sống tự nhiêntốt nhất cho các loài động vật quý hiếm để ngăn chặn sự biến mất của chúng.Đầu tư kinh tế, nhân lực, những khu vườn quốc gia với môi trường thân thiện,thích hợp để nuôi giữ và tạo điều kiện tốt nhất cho các loài quý hiếm tồn tại Bêncạnh đó, cần có các chính sách, biện pháp nghiêm khắc nhằm quản lí, răn đe,hạn chế việc săn bắt các loài động vật quý hiếm để có thể giảm thiểu tối đa tìnhtrạng này Đặc biệt, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền về ý nghĩa, vai trò, tầmquan trọng và nguy cơ tuyệt chủng của các loài động vật quý hiếm để mỗi ngườithêm ý thức, trách nhiệm và có hành động phù hợp trong việc bảo tồn nhữngloài động vật quý hiếm Thực hiện những biện pháp này một cách đồng bộ sẽgóp phần bảo tồn một cách tối ưu những loài động vật quý hiếm hiện nay
Trang 29Tóm lại, việc bảo tồn những loài động vật quý hiếm là việc vô cùng cầnthiết, là trách nhiệm của con người ở tất cả các quốc gia trên thế giới Chung taybảo vệ những loài động vật quý hiếm này chính là con người đã bảo vệ môitrường, cuộc sống, sức khỏe của chính bản thân mình!
ĐỀ SỐ 5: Sự suy thoái nhanh chóng của chất lượng đất và biện pháp khắc phục
DÀN Ý CHI TIẾT
Mở bài
- Giới thiệu vấn đề: sự suy thoái nhanh chóng của chất lượng đất hiện nay và
biện pháp khắc phục
+ Đất là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá của con người
+ Hiện nay tình trạng suy thoái nhanh chóng của chất lượng đất đã gióng lên hồi chuông báo động, thu hút sự quan tâm của mọi người
Thân bài
1 Luận điểm 1: Giải thích hiện tượng (chất lượng đất, sự suy thoái của chất lượng đất là gì?)
- Đất (hay thổ, thổ nhưỡng) là tập hợp của các vật chất bao gồm chất hữu
cơ, khoáng chất, chất lỏng, chất khí và sinh vật nằm bao phủ trên bề mặt
của Trái Đất; có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởng của thực vật cũng như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ
- Chất lượng đất được định nghĩa “là thuộc tính của đất có ảnh hưởng tới tính bền vững đối với mục đích sử dụng đất cụ thể” (Theo Thông tư của Bộ Tài nguyên môi trường)
Chất lượng đất là chỉ số đo khả năng thực hiện các nhiệm vụ sinh thái học của đất Chất lượng đất phản ánh tổng hợp các tính chất hóa học, lý học vàsinh học tồn tại trong đất
Đất là tập hợp của bốn thành phần tự nhiên: không khí, nước, chất
khoáng, và chất hữu cơ Bốn thành phần này có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất và khả năng sản xuất của đất; gọi chung là ảnh hưởng đến chất lượng của
Trang 30đất
- Sự suy thoái của chất lượng đất là việc đất bị suy giảm nghiêm trọng về chất lượng, dinh dưỡng, không khí… tồn tại trong đất; dẫn đến đất xấu, dễ bị xói mòn
Suy thoái đất là hiện tượng đất bị mất đi những đặc tính, tính chất vốn có ban đầu, trở thành các loại đất mang đặc tính và tính chất không có lợi cho sinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông lâm nghiệp
Đất bị suy thoái chất lượng sẽ không đảm bảo các yếu tố trong trồng trọt, sản xuất và các vai trò khác
2 Luận điểm 2: Ảnh hưởng tích cực, vai trò của đất đối với đời sống con người
+ Đất có vai trò quan trọng đối với cuộc sống của con người
+ Đất có ảnh hưởng tích cực đến đời sống của con người: là môi trường sinh trưởng của thực vật, điều hòa chế độ nước, là nơi trú ngụ của các sinh vật, là nền tảng xây dựng các cơ sở hạ tầng…
Dẫn chứng: tất cả các công trình phục vụ cho đời sống con người như nhà
cửa, trường học, bệnh viện, siêu thị… đều được xây dựng trên đất Thực vật, động vật được trồng trọt trên đất cung cấp lương thực, trái cây, thịt… cho con người
3 Luận điểm 3: Ảnh hưởng tiêu cực của sự suy thoái nhanh chóng của chất lượng đất tới đời sống con người
- Ảnh hưởng 1: Suy thoái đất tác động đến sự cân bằng của khí hậu, giảm
ổn định hệ sinh thái, đe dọa tới sự đa dạng sinh học
+ Suy thoái đất có thể dẫn đến mất đa dạng sinh học Đất bị suy thoái sẽ khiến thảm thực vật dần bị mất, môi trường sống tự nhiên và sự suy giảm của một sốloại đất quý có thể gây ra hiện tượng tuyệt chủng và ảnh hưởng đến hệ sinh thái
+ Suy thoái tài nguyên đất có thể tác động đến chất lượng nước và không khí;
có thể gây ô nhiễm nước, ảnh hưởng đến nguồn nước và sức khỏe con người;
Trang 31giảm khả năng hấp thụ carbon của đất, góp phần gia tăng khí nhà kính, vào biến đổi khí hậu.
Dẫn chứng: Những năm gần đây nhiệt độ Trái Đất ngày càng nóng lên, biến
đổi khí hậu, các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, sạt lở đất ngày càng tăng Riêng năm 2023, ở nước ta đã xảy ra 1.145 trận thiên tai, gây hậu quả nghiêm trọng
- Ảnh hưởng 2: Suy thoái đất làm ảnh hưởng đến chất lượng, năng suất của ngành nông nghiệp, đe dọa an ninh lương thực và tác động đến nền kinh tế nói chung
+ Ngành nông nghiệp và những người nông dân chịu ảnh hưởng trực tiếp nhất
từ việc suy thoái đất
+ Suy thoái đất do nhiều nguyên nhân dẫn đến thiếu đất canh tác, giảm năng suất nuôi trồng và chất lượng lương thực Từ đó dẫn đến thiếu thốn về lương thực
+ Suy thoái tài nguyên đất có thể gây ra thiệt hại kinh tế lớn Mất đất và mất năng suất nông nghiệp có thể làm suy yếu nền kinh tế địa phương và quốc gia
Dẫn chứng: Theo nghiên cứu của tổ chức FAO, hiện 8,7% diện tích đất trên
hành tinh bị nhiễm mặn Mỗi năm thêm 1,5 triệu ha đất canh tác bị nhiễm mặn, thiệt hại về năng suất nông nghiệp do đất nhiễm mặn ước tính 31 triệu USD/năm
- Ảnh hưởng 3: Suy thoái đất ảnh hưởng đến sự ổn định của xã hội, đe dọa
sự phát triển bền vững
+ Suy thoái đất khiến đất canh tác giảm, ảnh hưởng đến đời sống người dân + Sạt lở đất, xói mòn, và mất đất có thể buộc người dân phải di cư khỏi vùng đất của họ, tạo ra tình trạng dân số di cư và thiếu nhà ở, gây mất ổn định xã hội
+ Sự cạnh tranh về đất và tài nguyên có thể gây ra xung đột xã hội và xung độtđất đai giữa các cộng đồng và gia đình
+ Suy thoái đất và sa mạc hóa đã và đang là vấn đề nổi cộm, đe dọa phát triển
Trang 32bền vững trên phạm vi toàn cầu
Dẫn chứng: + Hiện nay, trên toàn cầu, 1/5 diện tích đất, tương đương hơn 2
tỷ ha bị suy thoái, bao gồm hơn một nửa diện tích đất nông nghiệp
+ Hàng năm, trên toàn thế giới, có khoảng 5-7 triệu ha đất bị mất khả năng sản xuất do bị thoái hóa Tổng diện tích đất đai bị thoái hóa ở Việt Nam hiện nay khoảng gần 10 triệu ha, chiếm khoảng 30% diện tích đất cả nước
4 Luận điểm 4: Ý kiến trái chiều và phản bác
- Ý kiến: Sự suy thoái nhanh chóng của chất lượng đất chỉ ảnh hưởng đến
những địa phương, quốc gia có nhiều đất đai, nên những nơi đó cần có trách nhiệm trong việc khắc phục tình trạng suy thoái đất
- Phản bác: Đất đai là tài nguyên hầu như có ở tất cả các quốc gia trên địa cầu,
vì thế suy thoái đất sẽ ảnh hưởng đến tất cả các địa phương, là mối lo chung của nhân loại Tất cả các đất nước hay mỗi cá nhân đều cần chung tay để khắc phục tình trạng này
Để giảm thiểu tác động này, quản lý đất và tài nguyên đất bền vững và bảo vệ môi trường là cần thiết
5 Luận điểm 5: Biện pháp khắc phục tình trạng suy thoái chất lượng đất hiện nay
- Trồng thật nhiều cây xanh, bảo vệ và trồng rừng để chống xói mòn đất, tránhcho đất đai bị nhiễm mặn hay bị hoang hóa Ngăn chặn các hoạt động khai thác rừng bừa bãi để đảm bảo thảm thực vật, giữ độ che phủ cho đất
- Bảo vệ nguồn nước, điều tiết để giữ độ ẩm cho đất, đảm bảo dự trữ nước trong mùa khô và hạn chế tác động tiêu cực của lũ lụt
- Bồ sung các chất hữu cơ cho đất giúp cung cấp lại dinh dưỡng, góp phần cải thiện cấu trúc đất, làm cho môi trường đất khỏe mạnh để phục vụ cho các hoạtđộng sản xuất và sinh hoạt
- Có các chính sách hợp lí, chặt chẽ trong việc sử dụng đất; đảm bảo sử dụng đất một cách hiệu quả nhất, ngăn chặn tình trạng suy thoái đất Trong nông, lâm nghiệp áp dụng trồng các cây xen canh để tránh thoái hóa đất
Trang 33- Tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân về việc sử dụng đất hợp lí, hiệuquả
BÀI VIẾT THAM KHẢO KHỚP DÀN Ý CHI TIẾT
Chắc hẳn chúng ta đều quen thuộc với câu thành ngữ “tấc đất, tấc vàng”
mà cha ông chúng ta đã đúc kết và truyền lại cho thế hệ sau Câu thành ngữkhẳng định sự quý giá của loại tài nguyên thiên nhiên không thể thay thế là đấtđai Tuy vậy, những năm gần đây, loại tài nguyên này đang bị suy thoái nhanhchóng, gióng lên hồi chuông cảnh báo trên toàn cầu, khiến chúng ta phải nghiêmtúc nhìn nhận lại về những ảnh hưởng của tình trạng này đối với đời sống conngười
Trước hết, chúng ta cần hiểu như thế nào về khái niệm đất, chất lượng đất
và sự suy thoái của chất lượng đất? Đất (hay thổ, thổ nhưỡng) là tập hợp của
các vật chất bao gồm chất hữu cơ, khoáng chất, chất lỏng, chất khí và sinhvật nằm bao phủ trên bề mặt của Trái Đất; có khả năng hỗ trợ sự sinh trưởngcủa thực vật cũng như là môi trường sinh sống của các dạng sự sống động vật từ
các vi sinh vật tới các loài động vật nhỏ Chất lượng đất được định nghĩa “là
thuộc tính của đất có ảnh hưởng tới tính bền vững đối với mục đích sử dụng đất
cụ thể” (Theo Thông tư của Bộ Tài nguyên môi trường) Nói cách khác, chấtlượng đất là chỉ số đo khả năng thực hiện các nhiệm vụ sinh thái học của đất;phản ánh tổng hợp các tính chất hóa học, lý học và sinh học tồn tại trong đất.Đất là tập hợp của bốn thành phần tự nhiên: không khí, nước, chất khoáng, vàchất hữu cơ Bốn thành phần này có ảnh hưởng rất lớn đến tính chất và khả năngsản xuất của đất; gọi chung là ảnh hưởng đến chất lượng của đất Khi chất lượngđất không còn được đảm bảo theo các tiêu chuẩn nhất định, thì khi đó đất đã bị
suy thoái Sự suy thoái của chất lượng đất có thể hiểu là việc đất bị suy giảm
Trang 34nghiêm trọng về chất lượng, dinh dưỡng, không khí… tồn tại trong đất; dẫn đếnđất xấu, dễ bị xói mòn Đây là hiện tượng đất bị mất đi những đặc tính, tính chấtvốn có ban đầu, trở thành các loại đất mang đặc tính và tính chất không có lợi chosinh trưởng và phát triển của các loại cây trồng nông lâm nghiệp Đất bị suy thoáichất lượng sẽ không đảm bảo các yếu tố trong trồng trọt, sản xuất và các vai tròkhác
Đất là tài nguyên có vai trò và ảnh hưởng tích cực đến đời sống của conngười Đất là môi trường sinh trưởng của thực vật, điều hòa chế độ nước, là nơitrú ngụ của các sinh vật, là nền tảng xây dựng các cơ sở hạ tầng… Tất cả nhữngđiều này ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến đời sống của con người Chúng ta
có thể quan sát xung quanh; tất cả các công trình phục vụ cho đời sống conngười như nhà cửa, trường học, bệnh viện, siêu thị… đều được xây dựng trênđất Thực vật, động vật được trồng trọt trên đất cung cấp lương thực, trái cây,thịt… cho con người Hiện Việt Nam có hơn 33 triệu ha đất tự nhiên, trong đóđất nông nghiệp khoảng 10 triệu ha, đất lâm nghiệp khoảng hơn 11 triệu ha, cònlại là đất sử dụng với mục đích khác Tất cả chúng ta sinh sống, sản xuất… đềutrên tài nguyên này; vì vậy, có thể nói đất có vai trò vô cùng quan trọng và ảnhhưởng tích cực đến con người
Hiện nay, chất lượng đất đai đang bị suy thoái nhanh chóng; điều đó gây
ra những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống con người Trước hết, suy thoái chấtlượng đất tác động đến sự cân bằng của khí hậu, giảm ổn định hệ sinh thái, đedọa tới sự đa dạng sinh học Suy thoái đất có thể dẫn đến mất đa dạng sinh học.Đất bị suy thoái sẽ khiến thảm thực vật dần bị mất, môi trường sống tự nhiên và
sự suy giảm của một số loại đất quý có thể gây ra hiện tượng tuyệt chủng và ảnhhưởng đến hệ sinh thái Suy thoái tài nguyên đất có thể tác động đến chất lượngnước và không khí Xói mòn đất và sạt lở đất có thể gây ô nhiễm nước, ảnhhưởng đến nguồn nước và sức khỏe con người Nó cũng có thể giảm khả nănghấp thụ carbon của đất, góp phần gia tăng khí nhà kính, gây biến đổi khí hậu.Điều này rất dễ nhận thấy khi những năm gần đây nhiệt độ Trái Đất ngày càngnóng lên, biến đổi khí hậu, các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt, sạt
Trang 35lở đất ngày càng tăng Riêng năm 2023, ở nước ta đã xảy ra 1.145 trận thiên tai,gây hậu quả nghiêm trọng Đây thật sự là con số đáng báo động!
Bên cạnh đó, suy thoái chất lượng đất làm ảnh hưởng đến chất lượng,năng suất của ngành nông nghiệp, đe dọa an ninh lương thực và tác động đếnnền kinh tế nói chung Ngành nông nghiệp và những người nông dân chịu ảnhhưởng trực tiếp nhất từ việc suy thoái chất lượng đất Suy thoái đất do nhiềunguyên nhân dẫn đến thiếu đất canh tác, giảm năng suất nuôi trồng và chấtlượng lương thực Từ đó dẫn đến thiếu thốn về lương thực, không đáp ứng đủcho nhu cầu của con người, ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng triệu người.Hiện tượng này có thể gây ra thiệt hại kinh tế lớn, việc mất đất và giảm năngsuất nông nghiệp có thể làm suy yếu nền kinh tế địa phương và quốc gia Theonghiên cứu của tổ chức FAO, hiện 8,7% diện tích đất trên hành tinh bị nhiễmmặn Mỗi năm thêm 1,5 triệu ha đất canh tác bị nhiễm mặn, thiệt hại về năngsuất nông nghiệp do đất nhiễm mặn ước tính 31 triệu USD/năm
Suy thoái chất lượng đất còn ảnh hưởng đến sự ổn định của xã hội, đe dọa
sự phát triển bền vững trên toàn cầu Hiện tượng này khiến đất canh tác giảm,ảnh hưởng đến đời sống người dân Sạt lở đất, xói mòn, và mất đất có thể buộcngười dân phải di cư khỏi vùng đất của họ, tạo ra tình trạng dân số di cư và thiếunhà ở, gây mất ổn định xã hội Đồng thời, sự cạnh tranh về đất có thể gây raxung đột xã hội và xung đột đất đai giữa các cộng đồng và gia đình, khiến cácgiá trị đạo đức bị suy giảm Hiện nay, suy thoái chất lượng đất là một trong hai
“vấn nạn” nổi cộm, đe dọa sự phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu Theothống kê, hiện nay trên toàn cầu có 1/5 diện tích đất, tương đương hơn 2 tỷ ha bịsuy thoái, bao gồm hơn một nửa diện tích đất nông nghiệp Hàng năm, trên toànthế giới, có khoảng 5-7 triệu ha đất bị mất khả năng sản xuất do bị thoái hóa.Tổng diện tích đất đai bị thoái hóa ở Việt Nam hiện nay khoảng gần 10 triệu ha,chiếm khoảng 30% diện tích đất cả nước
Có thể nói, suy thoái chất lượng đất có tác động rất lớn đến con người vàhiện nay đây là vấn đề thu hút được sự quan tâm của rất nhiều địa phương, quốc
Trang 36gia Tuy nhiên, vẫn có người cho rằng sự suy thoái nhanh chóng của chất lượngđất chỉ ảnh hưởng đến những địa phương, quốc gia có nhiều đất đai, nên nhữngnơi đó cần có trách nhiệm trong việc khắc phục tình trạng suy thoái đất Điềunày không hợp lí, vì đất đai là tài nguyên hầu như có ở tất cả các quốc gia trênđịa cầu, vì thế suy thoái đất sẽ ảnh hưởng đến tất cả các địa phương, là mối lochung của nhân loại Tất cả các đất nước hay mỗi cá nhân đều cần chung tay đểkhắc phục tình trạng này
Để giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của việc suy thoái chất lượngđất hiện nay, chúng ta cần có những biện pháp hợp lí để khắc phục tình trạngnày Trước hết, cần trồng thật nhiều cây xanh, bảo vệ và trồng rừng để chốngxói mòn đất, tránh cho đất đai bị nhiễm mặn hay bị hoang hóa Ngăn chặn cáchoạt động khai thác rừng bừa bãi để đảm bảo thảm thực vật, giữ độ che phủ chođất Đồng thời, cần bảo vệ nguồn nước, điều tiết để giữ độ ẩm cho đất, đảm bảo
dự trữ nước trong mùa khô và hạn chế tác động tiêu cực của lũ lụt Thườngxuyên bổ sung các chất hữu cơ cho đất giúp cung cấp lại dinh dưỡng, góp phầncải thiện cấu trúc đất, làm cho môi trường đất khỏe mạnh để phục vụ cho cáchoạt động sản xuất và sinh hoạt Có các chính sách hợp lí, chặt chẽ trong việc sửdụng đất; đảm bảo sử dụng đất một cách hiệu quả nhất, ngăn chặn tình trạng suythoái đất Trong nông, lâm nghiệp áp dụng trồng các cây xen canh để tránh thoáihóa đất Đặc biệt, cần tuyên truyền, nâng cao ý thức của người dân về việc sửdụng đất hợp lí, hiệu quả
Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá với tất cả cácquốc gia trên toàn thế giới Sự suy thoái chất lượng đất có tác động rất lớn đếncon người, chính vì thế chúng ta cần phải có các biện pháp để khắc phục tìnhtrạng này Khi chúng ta có sự quan tâm nhất định đến tài nguyên đất và áp dụngcác biện pháp phù hợp một cách đồng bộ, chắc hẳn tình trạng suy thoái của chấtlượng đất sẽ được giảm thiểu, bảo vệ được nguồn tài nguyên quý giá này
ĐỀ SỐ 6: Khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
DÀN Ý CHI TIẾT
Trang 37Mở bài
- Giới thiệu vấn đề: khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản
+ Khoáng sản là nguồn tài nguyên quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người
+ Cần khai thác khoáng sản một cách hợp lí để duy trì, bảo vệ nguồn tài
Tài nguyên khoáng sản thường tồn tại trong các mỏ khoáng sản, đa dạng về chủng loại Khoáng sản thường được chia làm 4 loại: khoáng sản năng lượng, kim loại, khoáng sản xây dựng và khoáng sản công nghiệp
Khoáng sản, khoáng chất có ích được tích tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất Ví dụ: thạch anh, đất hiếm, sắt, đồng, than, dầu.,
- Khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản là hành động tác động của con người đến nguồn tài nguyên này nhằm phục vụ cho đời sống bản thân, phát triển xã hội
2 Luận điểm 2: Ảnh hưởng tích cực, vai trò, lợi ích của tài nguyên
khoáng sản đối với đời sống con người
- Ảnh hưởng 1: Tài nguyên khoáng sản có ý nghĩa rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế của con người
+ Các loại tài nguyên khoáng sản có sẵn trong tự nhiên rất đa dạng, quý giá vàphân bố không đều Những đất nước có nguồn khoáng sản phong phú sẽ có lợithế trong việc khai thác, buôn bán để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
+ Các nguồn tài nguyên khoáng sản đều có giá trị kinh tế cao: dầu, than, đồng,bauxit…
Trang 38Dẫn chứng: Các quốc gia đều khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản để phục
vụ phát triển kinh tế Năm 2022, ngành công nghiệp khai khoáng Việt Nam đóng góp vào GDP 2,93%, năm 2023 đóng góp vào GDP 2,48%
- Ảnh hưởng 2: Tài nguyên khoáng sản là nguồn vật liệu để tạo nên các dạng vật chất có ích và của cải cho con người
+ Trong cuộc sống hàng ngày của con người luôn có sự hiện diện của các loại tài nguyên khoáng sản: xăng, dầu; các vật dụng dùng trong gia đình như bát đĩa, kem đánh răng, cốc chén…
+ Các ngành công nghiệp sản xuất đều hoạt động khi có sự góp mặt, đóng gópcủa khoáng sản Đây là yếu tố gần như không thể thay thế được
Dẫn chứng: các khoáng sản như than, đồng, thiếc… góp phần vào ngành
công nghiệp xây dựng, sản xuất: sắt dùng trong ngành luyện kim, đá vôi dùng
để sản xuất xi măng và nhiều vật liệu xây dựng khác…
- Ảnh hưởng 3: Khoáng sản là nguồn tài nguyên quan trọng giúp các quốc gia có vị thế quan trọng về chính trị
+ Những quốc gia giàu có về tài nguyên khoáng sản sẽ có ưu thế trong việc
khai thác, buôn bán loại tài nguyên này hơn các quốc gia không có tài nguyên.+ Khoáng sản giúp các quốc gia có tiếng nói trên chính trường, có quyền quyết định trong một số ngành liên quan như công nghiệp năng lượng, xuất nhập khẩu
Dẫn chứng: Các quốc gia giàu khoáng sản có vị thế, tiếng nói nhất định
và ngược lại, quốc gia nghèo hoặc không có khoáng sản phải phụ thuộc vào nguồn cung của các quốc gia ưu thế về tài nguyên này
3 Luận điểm 3: Ảnh hưởng tiêu cực, thực trạng của việc khai thác tài nguyên khoáng sản hiện nay
- Ảnh hưởng 1: Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản làm tàn phá môi trường sống hiện tại
+ Quá trình khai thác tài nguyên khoáng sản sẽ cần dùng đến các loại máy móc chuyên nghiệp, đặc thù Điều này khiến những chất thải ra môi trường (khí độc, bụi, chất thải xấu…) nhiều hơn, dễ gây ô nhiễm môi trường
Trang 39+ Khai thác khoáng sản sẽ ảnh hưởng đến cân bằng môi trường sinh thái vốn
dĩ đã tồn tại từ xưa đến nay, dễ gây mất cân bằng, giảm đa dạng sinh học
Dẫn chứng: Theo PGS.TS Nguyễn Đình Hòe (Hội Bảo vệ Thiên nhiên và
Môi trường Việt Nam): muốn sản xuất 1 tấn alumina, phải khai thác ít nhất 2 tấn quặng bauxite và thải ra đến 1,5 tấn bùn đỏ Đây là gánh nặng cho môi trường tự nhiên
- Ảnh hưởng 2: Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản làm cạn kiệt khoáng sản trong tương lai
+ Khoáng sản phân bố không đều ở các quốc gia, các địa phương nhưng có điểm chung là không thay đổi về số lượng, không thể sinh ra mỏ khoáng sản mới
+ Mỗi lần khai thác, số lượng khoáng sản sẽ ít dần đi mà không thể bổ sung được, ngày càng giảm bớt, dẫn đến thiếu thốn và cạn kiệt trong tương lai.+ Khi khai thác, có những trường hợp không tuân thủ kĩ thuật hoặc khai thác trái phép càng làm đẩy nhanh quá trình cạn kiệt của loại tài nguyên này
Dẫn chứng: số lượng mỏ khoáng sản qua các năm ít dần đi Chỉ tính riêng
quặng sắt sẽ có thể cạn kiệt vào năm 2062 – theo dự báo của ông Lester
Brown - nhà phân tích môi trường, sáng lập Viện Chính sách Trái đất của Mỹ
- Ảnh hưởng 3: Khai thác và sử dụng tài nguyên khoáng sản tác động đến đời sống dân cư, tình hình an ninh trật tự của những khu vực có hoạt động này
+ Để khai thác khoáng sản, cần huy động lượng lớn máy móc hiện đại và nhânlực lao động
+ Việc tập trung đông dân cư hoặc các hoạt động khai thác sẽ gây ra những xáo trộn đối với địa phương tiến hành khai thác: sự khác biệt về văn hóa, lối sống, quan điểm… tập trung đông dân cư gây mất trật tự an ninh
Dẫn chứng: nguồn lao động tới những khu vực có hoạt động khai thác
khoáng sản đông, kéo theo những sự thay đổi về văn hóa, giá cả thị trường, các loại hình dịch vụ…
4 Luận điểm 4: Ý kiến trái chiều và phản bác
Trang 40- Ý kiến: Khoáng sản là nguồn tài nguyên tự nhiên, được thiên nhiên ban tặng nên có thể tự do khai thác để phục vụ lợi ích bản thân.
- Phản bác: Khoáng sản là nguồn tài nguyên thuộc sự quản lí của nhà nước, khi khai thác cần phải được cấp phép và đảm bảo đủ các tiêu chuẩn về kĩ
thuật, môi trường… Tất cả các hành động khai thác nguồn tài nguyên khoáng sản khi chưa được cấp phép, không đảm bảo các yêu cầu đều là trái pháp luật
và sẽ bị trừng trị thích đáng
5 Luận điểm 5: Giải pháp có tính khả thi để khai thác và bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản
- Tập trung nghiên cứu, đầu tư các công nghệ khai thác khoáng sản tiên tiến,
hiện đại để tận dụng tối đa nguồn tài nguyên này
- Khai thác hợp lí, có kế hoạch, lộ trình để đảm bảo không bị cạn kiệt nguồn tài nguyên quý giá này và giảm thiểu những tác động đối với môi trường và hệsinh thái
- Có chính sách quản lí, giám sát việc khai thác một cách chặt chẽ để tránh tình trạng khai thác trái phép, lén lút, gây hậu quả nghiêm trọng
- Tăng cường khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo để giảm thiểu tác hại của việc khai thác khoáng sản với môi trường, giữ gìn nguồn tài
nguyên quý giá này
- Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân để có thể bảo
vệ nguồn tài nguyên khoáng sản một cách hiệu quả nhất
BÀI VIẾT THAM KHẢO KHỚP DÀN Ý CHI TIẾT
Thiên nhiên ban tặng cho con người những món quà vô giá: nguồn không khítrong lành, thảm thực vật phong phú, động vật đa dạng, đất đai màu mỡ, rừngvàng biển bạc… Khoáng sản cũng là một trong những tài nguyên quý giá mà