1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại đại long ninh bình

88 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Long - Ninh Bình
Tác giả Quách Thị Thùy
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Thanh Huyền
Trường học Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 25,5 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong suốt quâ trình 4 năm học tập vă rỉn luyện tại trường Đại học Lđm Nghiệp Việt Nam, em đê tích lũy được nhiều kiến thức vă trang bị được nhiều kỹ năng quan trọng để hănh

Trang 2

CTL Äo02882 f 6€7J V049

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA KINH TE VA QUAN TRI KINH DOANH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

THU VIEN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

NGHIÊN CỨU CÔNG TAC KẾ TOÁN NGUYÊN VAT LIEU

VA CONG CU DUNG CU TAI CONG TY CO PHAN SAN XUAT

VA THUONG MẠI ĐẠI LONG- NINH BÌNH

NGANH: KE TOÁN

MÃ NGÀNH: 404

Th.S Nguyễn Thị Thanh Huyền

Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : Quách Thị Thúy

Mã sinh viên : 1254042101

Hà Nội, 2016

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quâ trình 4 năm học tập vă rỉn luyện tại trường Đại học

Lđm Nghiệp Việt Nam, em đê tích lũy được nhiều kiến thức vă trang bị được

nhiều kỹ năng quan trọng để hănh trang bước văo cuộc sống: Được sự đồng ý

của khoa Kinh tế vă Quản trị kinh doanh, em tiền hănh thực hiện hiện đề tăi:

“Nghiín cứu công tâc kế toân nguyín vật liệu vă công cụ dụng cụ tại công

ty cỗ phần sản xuất vă thương mại Dai Long— Ninh Binh”

Để hoăn thănh khóa luận năy, ngoăi sự cố gắng của bản thđn, em đê

nhận sự giúp đỡ sự giúp đỡ hỗ trợ từ câc Thầy cô, Anh chị tại đơn vị thực tập

Em xin cảm ơn câc thầy cô trường Đại học Lđm Nghiệp, đặc biệt lă

thầy cô Khoa kinh tế vă Quản trị kinh doanh đê trang bị nền tảng kiến thức

cho em trong suốt 4 năm học

Em xin cảm ơn câc anh chị Phòng tăi chính.- kế toân tại Công ty cổ phần sản xuất vă thương mại Đại Long đê tạo điều kiện cho em hoăn thănh đợt thực tập thănh công

Em xin cảm ơn Cô.giầ'Th.Š Nguyễn Thị Thanh Huyền đê tận tình

hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện vă hoăn thănh tốt khóa luận năy

Mặc dù em đê nỗ lực hết mình để hoăn thănh khóa luận tốt nghiệp nhưng do lượng kiến thức hạn hẹp vă chưa có nhiều kinh nghiệm nín băi

khóa luận của eni không trânh Khỏi những sai sót Vì vậy, em Tất mong nhận

được những ý kiến đânh giâ vă nhận xĩt của câc thầy cô giúp băi của em được hoăn thiện hơn

Em xi han thănh cảm ơn!

Sinh viín thực hiện

Quâch Thị Thúy

Trang 4

MỤC LỤC LOI CAM ON

MUC LUC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC BANG BIEU

DANH MUC SO DO

ĐẶT WAN ĐỀ ~ cece~eex=esseosesiladdagllisggagaokesa fsscsoo 5U CThuirEnrsrtrtir 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CÔNG TÁC KÉ TOÁN NGUYÊN

VAT LIEU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

SẢN XU ceseeeneeoeeseoeieeeeoeoseoilksec-cSẴ uusngtuiSigc XS lbpninginntrgsutônisnansei 4

1.1 Những vấn đề chung về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong các

doanh nghiệp sản xuất sesssasesensenenseteneen c1 tt, NH , ng 1436220840 4 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu . - 4

1.1.2.Khái niệm, đặc điểm và phân loại công cụ dụng cụ - 5

1.1.2 Vai trò, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh c2 :% s-ss+ss+eecereeksrerrerrersrrtrrrsrsrsrrie 6 1.2 Tính giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ -eeeererrrerree 7

1.2.2 Tính giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ xuất kho - 7

1.3 Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ -+eccereeereerer 9

1.3.1 Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ - 9

Trang 5

2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần sản xuất và thương

ị 18 918809 00070757 20

2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty -.< #4» xe 20

2.3 Đặc điểm về tổ chức sản xuất sản phẩm tại Công ty cô phần san xuất và

2.4 Đặc điểm các nguồn lực trong Công ty "` ` =m= ` 22

2.4.1 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật cs 2223ecrxeeerreecee ee

2.4.2 Đặc điểm về nguồn vốn sản xuất kinh doanh của Công ty 23

2.4.3 Đặc điểm về lao động của Công ty.,Á G ii 25

2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 nam (2013-2015) .26 2.5.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu hiện vật qua 3

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÉ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CÔ PHAN SAN XUAT VA THƯƠNG MẠI ĐẠI LONG VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP 32

3.1 Đặc điểm công tác kế toán ở Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại

Trang 6

3.2.1 Phân loại nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty 34

3.2.2 Tinh giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty 34

3.2.3 Thủ tục nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 36

3.2.4 Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty : 44

3.2.5 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty 49

3.3 Một số ý kiến nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế

_ toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại Cộng ty cô phân sản xuât và

3.3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ BIÊU

Trang 7

DANH MUC TU VIET TAT

Từ viết tắt Nghĩa đây đủ

QLDN Quản ly doanh nghiệp

Trang 8

DANH MUC BANG BIEU Bảng 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty £s-`2M4s-.cec-crrreeee 92

Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn SXKD của Công ty qua 3

Trang 9

DANH MỤC SƠ ĐÒ

Sơ đồ 1.1:Kế toán chỉ tiết theo phương pháp thẻ song song :+ 9

Sơ đồ 1.2: Kế toán chỉ tiết theo phương pháp đối chiếu luân €huyễn ¿ 10

Sơ đồ 1.3: Kế toán chỉ tiết theo phương pháp số số dư 22.„£¿ ⁄«c¿z-v - 11

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán kế toán NVL theo phương pháp KKTX : 14

Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán CCDC theo phương pháp KKTX : 16

-_ Sơ đồ 2.1 Bộ máy quản lý Công ty cổ phan sản xuất va TM Dai Long 20

Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất sản phẩm ⁄ SK ooooiccee 22

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty :-25c-: -ccceerccrrrrrer 32

Sơ đồ 3.2 Trình tự ghi số kế toán theo hình thức nhật ký chung 33

Sơ đồ 3.3 Sơ đồ kế toán chỉ tiết theo phương pháp thẻ Song song 44

Trang 10

ĐẶT VAN DE

1 Lý do nghiên cứu

Ngày nay, trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; nền

kinh tế nước ta với các chính sách mở cửa đã thu hút được các nguồn vốn đầu

tư từ trong và ngoài nước tạo động lực thúc đây tăng trưởng không.ngừng của nền kinh tế Cơ chế thị trường thay đổi theo xu hướng ngày càng năng động

với quy luật cạnh tranh khốc liệt không chỉ đơn thuần là cạnh tranh về chất

lượng mẫu mã sản phẩm mà còn là sự cạnh tranh nhau về giá cả nhằm tạo ra

được những sản phẩm, dịch vụ mới cung cấp cho thị trường với mức chỉ phí hop ly dé đạt được lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp

Trong các doanh nghiệp sản xuất, chi phí về nguyên vật liệu và công cụ

dụng cụ chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chỉ phí sản xuất kinh doanh Chỉ

cần sự biến động nhỏ về chỉ phí cũng là ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm,

đến lợi nhuận thu được Do đó nếu tiết kiệm được chi phí nguyên vật liệu và

công cụ dụng cụ thì đây là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để doanh

nghiệp có thể đạt được mục tiêu của fình Chính vì vậy doanh nghiệp cần

phải có một chế độ quản lý và sử dựng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hợp

lý, khoa học, hạch toán chính xác khoản mục chỉ phí này phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp là rất cần thiết, nhất là trong điều kiện nền kinh tế mở l

như hiện nay

Nhận thức được tầm quan trọng trên, trong quá trình thực tập tại Công

ty Cổ phan.sa uất và thương mại Đại Long, với sự hướng dẫn nhiệt tình của

vật liệu và dung cu tai công ty cô phân sản xuất va thương mại Đại

Long — Ninh Bink”.

Trang 11

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát

Tìm hiểu công tác kế toán NVL,CCDC tại Công ty CP sản xuất và

thương mại Đại Long, trên cơ sở đó đề xuất một số giải phap nhằm góp phần

hoàn thiện công tác kế toán NVL, CCDC tại Công ty

Mục tiêu cụ thể

+ Hệ thống hóa được cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu và công

cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất

+ Đánh giá đặc điểm cơ bản của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Long

+ Đánh giá thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng

cụ tại công ty cổ phan sản xuất và thương mại Đại Long và đề xuất giải pháp

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu

Công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công

ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Long

Phạm vì nghiên cứu

+ Về không gian: tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại

Long, thôn Minh Long, xã Xích Thổ, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình

+ Về thời gian:

- Kết quả hoạt động SXKD của Công ty qua 3 năm (2013-2015)

- Công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tháng 01 năm

at ‘cia công ty cô phan san xuất và thương mại Đại Long

+ Đánh giá the trạng công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng

cụ tại công ty cô phần sản xuất và thương mại Đại Long và đề xuât giải pháp

Trang 12

5 Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp thu thập số liệu sơ cắp: Thu thập thông tin từ ban giám đốc, ban lãnh đạo, các bộ phận chuyên môn thông qua phỏng vấn, trao đổi thông tin

+ Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Dựa vào cơ sở kế thừa kết quả nghiên cứu tình hình kinh doanh của công ty, báo cáo tài chính

+ Phương pháp phân tích, xử lý số liệu: Phương pháp thống kê, phân

tích kinh tế, xử lý số liệu trên phần mềm excel để tính toán và đưa ra kết quả

Dựa vào số liệu đã có mô tả, so sánh biến động và tổng hợp để phân tích thực trạng

6.Kết cấu của khóa luận

Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, khóa luận gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ

dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất

.Chương 2: Đặc điểm cơ bản của công ty cổ phần sản xuất và thương

mại Đại Long

Chương 3: Thực trạng công tác Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng

cụ tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Đại Long và đề xuất giải pháp

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ CÔNG TÁC KÉ TOÁN NGUYEN

VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

SAN XUẤT

1.1 Những vấn đề chung về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong cac

doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại nguyên vật liệu

Khái niệm NÝL

Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động và là một trong ba yếu tố

cơ bản của quá trình sản xuất, nó tham gia thường xuyên Và trực tiếp vào quá

trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm sản

xuất ra Nguyên vật liệu là cơ sở vật chất cầu thành nên thực thể sản phẩm

Đặc điểm của NVL

NVL là những yếu tố đầu vào của quá trình-sản xuất, là điều kiện cần thiết để việc sản xuất diễn ra liên'tục NVL quyết định đến số lượng chất

đặc điểm cơ bản sau:

Về mặt giá trị: Giá trị NVL được chuyên toàn bộ một lần vào giá trị sản

phẩm mới tạo ra hoặc chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Về mặt kinh tế: NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất,

giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn hạ giá thành, tăng lợi nhuận thì phải chú ý đến giảm chi phí

Về mặt vốn: NVL là thành phần quan trọng trong vốn lưu động của

— NVL chính: Những NVL khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu

thành thực thể, vật chất, thực thể chính của sản phẩm NVL chính bao gồm bán thành phẩm, mua ngoài với mục đích tiếp tục chế tạo ra sản phẩm 4

Trang 14

— NVL phụ: Có tác dụng kết hợp với vật liệu chính để nâng cao chất

lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm

— Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quắ'trình sản xuất

kinh doanh như: xăng, dầu, than củi

— Phụ tùng thay thế: Là loại vật tư được sử dụng để thay thế sửa chữa,

bảo dưỡng TSCĐ CCDC, bao gồm các chỉ tiết, phụ tùng, máy móc thiết bị

~ Thiết bị xây dựng cơ bản: Là các loại vật liệu thiết bị được sử dụng cho việc xây dựng cơ bản, bao gồm các thiết bị cần lắp và không cần lắp,

cung cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản

— Phế liệu: Là các loại vật liệu bị loại trừ từ quá trình sản xuất

— Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại Xgoài các thứ kể trên như bao bì, vật liệu đóng gói, các loại vật tư đặc chủng

e Căn cứ vào nguồn hình thành, NVL được chia thành:

— Vật liệu mua ngoài: Do doanh nghiệp mua ở thị trường trong hoặc ngoài nước

— Vật liệu tự sản xuất, gia công sản xuất: Là những NVL đo DN tự làm, chế tạo ra để phục vụ cho sản xuất'chính và sản xuất phụ

— Ngoài ra còn có NVL góp vốn liên doanh và NVL được cấp

1.1.2.Khái niệm, đặc điễm và phân loại công cụ dụng cụ

Khái niệm CCDC

Công cụ dụng cụ (CCDC) là những tư liệu lao động tham gia vào quá

trình SXKD, kết hợp với lão động tác động vào đối tượng lao động dé tạo ra

+ Giữ nguyễn à hình thái vật chất ban đầu

Trang 15

+ Mang đặc điểm của vật liệu: Có giá trị thấp, thời gian sử dụng ngắn

do đó cần thiết phải dự trữ trong quá trình SXKD do vậy CCDC được xếp vào tài sản ngắn hạn

Phân loại công cụ đụng cụ

se Dựa vào mục đích sử dụng thì toàn bộ CCDC sử dụng trong DN được

~ CCDC dùng cho sản xuất kinh doanh: Là những, dụng cụ, đồ dùng

phục vụ cho quản lý như bàn ghế, quạt điện, máy cầm tay, và những công

cụ phục vụ cho sản xuất như: kìm, búa, dao, kéo tầy fừng ngành sản xuất

~ Bao bì luân chuyển: Là những bao bì được luân chuyển nhiều lần

dùng để chứa đựng vật tư, sản phẩm, hàng hóa Sau mỗi lần xuất dùng, giá trị

của bao bì luân chuyên giảm dần và được chuyên vào chi phí liên quan

— Đồ dùng cho thuê: bao gồm các CCDC, ba6 bì luân chuyển được sử

dụng để cho thuê Cũng như bao bì luân chuyển, CCDC khác, sau mỗi lần

xuất dùng giá trị của đồ dùng cho thuê bị giảm dần và được tính vào chỉ phí

của hoạt động cho thuê

1.1.2 Vai trò, yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh

1.1.3.1 Vai trò và yêu cẩu quản lý eủa nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

Từ những đặc diém ctia NVL, CCDC ta thấy chúng đóng vai trò rất

quan trọng trong các doanh nghiệp, nó là một bộ phận của hàng tồn kho thuộc

tài sản lưu động Trong các doanh nghiệp sản xuất, chỉ phí NVL, CCDC chiếm tỷ rn trong téng chi phi san xuất tạo ra sản phẩm Do đó quá

cCDc đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản

xuất kinh dôanh, lệc quản lý NVL, CCDC phải đảm bảo các vấn đề từ khâu

thu mua đến khâu | sử dụng Cụ thể:

+ Thu mua: NVL, CCDC là các tài sản dự trữ thường xảy ra biến động,

6

Trang 16

giá cả phụ thuộc vào yếu tố mùa vụ, do đó cần phải lập kế hoạch thu mua hợp

lý, đảm bảo ca về chất lượng và số lượng

+ Bảo quản, dự trữ: Việc dự trữ tại kho cần phải đảm bảo phù hợp với

từng loại, thời hạn sử dụng, đảm bảo đủ NVL, CCDC để quá trình sản-xuất

được diễn ra liên tục không ứ đọng

+ Sử dụng: Sử dụng tiết kiệm hợp lý trên cơ sở các định mức tiêu hao

1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

+ Tổ chức kế toán NVL, CCDC phải đấy đủ, chính xác, kịp thời Phát

hiện ngăn ngừa mọi đề xuất, mọi biện pháp xử lý việc thiếu thừa NVL,

CCDC

+ Ap dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán NVL — CCDC, tham

gia góp phần quản lý NVL, CCDC giữa kho và phòng kế toán, giúp cán bộ

quản lý lập kế hoạch thu mua kịp thời

1.2 Tính giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1.2.1 Tính giá nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho

e Nhập kho NVL, CCDC đo mua ngoài

Giá thựctếNVL, _ Giámuaghitên Chiphí _ Các khoản giảm CCDC nhập kho hóa đơn thu mua trừ (nêu có)

e Nhập kho NVL, CCDC do doanh nghiệp sản xuất

Giá thực tếNÑVL, CCDC ~ _ Giá thành sản xuất thực tế

e Nhập kho NEL, CCDC do doanh nghiệp thuê ngoài gia công chế biến Trị giá vốn Chi phi trả

thực tế xuấtgia + chongudigia + Các chỉ phí khá

công chế biến công chế biến

én vat liệu và công cụ dụng cụ xuất kho

1.2.2.1 Phương pháp đơn giá bình quân

Giá thựctếNVLvà _— Số lượngNVLvà x Đơn giá bình quân CCDC xuất kho CCDC xuất kho của NVL và CCDC

7

Trang 17

Trong đó đơn giá bình quân được tính theo 3 cách sau:

Cách này có ưu điểm là đơn giản, phản ánh kịp thời tình hình biến động

vật tư nhưng không chính xác vì nó không tính đến sự biến động của vật tư

phát sinh trong kỳ

Cách 2:

Đơngiábnh _ Trị giá tồn đầu kỳ + Trị giá nhập trong kỳ

quân cả kỳ dự trữ -_ Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ

Cách này tuy đơn giản dễ làm, độ chính xác Không cao, công việc tính

toán thường dồn vào cuối tháng

Cách 3:

Trị giá thực tế từng loại tồn kho sau mỗi lần nhập

nhập

Cách này khắc phục nhược điểm của hai cách trên, vừa chính xác lại

sau mỗi lần nhập

vừa cập nhật kịp thời, tuy nhiên tính hiệu quả không cao do tốn nhiều thời

gian công sức, sau mỗi lần nhập lại phải tính toán

1.2.2.2 Phương pháp tính giá thực tế đích danh

Phương pháp tính theø giá thực tế đích danh là xác định giá xuất kho

DC theo TẾ thực tế của sa lần unt timg nguồn Phận cụ

Trang 18

1.2.2.3 Phương pháp nhập trước xuất trước( FIFO — First In First Out)

Theo phương pháp này giả thiết vật liệu nào nhập trước thì xuất trước,

xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của số lượng hàng xuất Trị giá của NVL, CCDC cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần

nhập sau cùng Tuy nhiên phương pháp này chỉ nên áp dụng khi giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm

1.3 Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1.3.1 KẾ toán chỉ tiết nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

1.3.1.1 KẾ toán chỉ tiết theo phương pháp thẻ song song

Sơ đồ 1.1:Kế toán chi tiét theo phương pháp thẻ song song

reee- * Đối chiếu hàng ngày —— Dúi chiếu cuối tháng

Trình tự thực hiện:

Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập — xuất — tồn NVL, CCDC về mặt số lượng

ý Kế toán: Kế toán sử dụng thẻ kho để phản ánh tình hình hiện

mở ở kho ĐỆthực hiệ đội chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chỉ tiết, kế

toán phải căn ức thẻ chỉ tiết để lập bảng tổng hợp nhập — xuất — tồn về

mặt giá trị từng loại ÑVL, CCDC

Ưu điểm: Việc ghi sé đơn giản, rõ ràng đễ kiểm tra đối chiếu số liệu, phát hiện sai sót

Trang 19

Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và kế toán còn bị trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, số lượng cần ghi chép nhiều Công việc kiểm tra đối chiếu đồn

vào cuối tháng không phát huy được chức năng kiểm tra đối chiếu của kế toán

._ Điều kiện áp dụng: Ap dụng với doanh nghiệp có ff chủng loại/ÑVL,

CCDC Khối lượng chứng từ nhập xuất ít, không thường xuyên và trình độ

chuyên môn của kế toán còn hạn chế

1.3.1.2 Kế toán chỉ tiết theo phương pháp đối chiếu luân chuyển

Phiếu nhập kho

Thé kho( thé Qo „ị Số/đối chiếu Số kế toán

Sơ đồ 1.2: Kế toán chỉ tiết theo phương pháp đối chiếu luân chuyển

———* Ghihàngngày “S2 Ghicuốikỳ * -¬~- > Déi chiéu cuối kỳ

toan m6/s6 ddischiéu luan chuyén NVL, CCDC theo timg kho, can cir vao

chimg at để lập bảng kê nhập — xuất hoặc tổng hợp để ghi số đối

ng, phap này giảm nhẹ khối lượng công việc cho kế toán

vì chỉ ghi chép một lần vào cuối tháng

10

Trang 20

Nhược điểm: Việc ghi số vẫn trùng lặp giữa phòng kế toán và thủ kho

về mặt số lượng Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng của kiểm tra, quản lý

Điều kiện áp đụng: Áp dụng cho các doanh nghiệô mà có khối lượng nghiệp vụ nhập — xuất ít, những doanh nghiệp có nhiều danh điểm, số lượng

Sơ đồ 1.3: Kế toán chỉ tiết thẹo phương pháp số số dư

——> Ghihàngngày ——>Ghi cuối tháng « + Đối chiếu số liệu

Trình tự thực hiện

Tại kho: Thủ kho vẫn dùng ““ thẻ kho” để phản ánh tình hình nhập — xuất — tồn NVL, CCDC về mặt số lượng Cuối tháng, thủ kho tính toán số lượng còn lại ghi trên thẻ kho vào “ số số đữ” cột số lượng theo từng loại NVL, CCDC và chuyển

số số đư lê ong! kế toán

Tai phong lá án: kế toán chỉ hạch toán số tiền, không hạch toán số ng Định kỳ can tr va bang esp xuất lập ““ Bảng kê lũy kế nhập, xuất, tồn” tính

ậ GDC hy chỉ tiêu giá tri, cuối tháng lập” Bang tổng hợp nhập

— xuất — tồn ; CBC

Ưu điển: Giảm bớt số lượng ghi số kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng

11

Trang 21

Nhược điểm: Khó cho việc phát hiện nguyên nhân khi đối chiếu phát hiện ra

sai sót, Phương pháp này đòi hỏi về trình độ quản lý của thủ kho và kế toán phải cao

Điều kiện áp dụng: Phương pháp này phù hợp với những doanh nghiệp có

khối lượng nghiệp vụ phát sinh nhiều hay nói cách khác là có fihiều chứng từ nhập

—xuất diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại NVL, CCDC đã xây dựng được hệ

thống danh điểm NVL, CCDC Kế toán trong doanh nghiệp có trình độ chuyên

môn tương đối cao

1.3.2 KẾ toán tong hợp nguyên vật liệu và công cu dụng cụ

1.3.2.1 Kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phường pháp kề khai thường

xuyén(KKTX)

Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX

Khái niệm: Phương pháp KKTX là phương pháp theo dõi, phản ánh

thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập — xuất ~ tồn kho NVL,

CCDC trên số kế toán Thích hợp với những DN có quy mô vừa và lớn

Được tính theo công thức:

Giá trị tồn cuối = Giá trị tồn + Giá trị nhập = Giá trị xuất

Tài khoản sử dụng: - Tài khoản 152 — Nguyên vật liệu

+ Tài khoản này phản ánh giá trị hiện có tình hình biến động tăng giảm NVL trong kho.của doanh nghiệp

Kết cấu tài khoản

Trang 22

+ Số tiền điều chỉnh tăng giá NVL

khi đánh giá lại

+ Trị giá NVL thừa phát hiện khi

khi đánh giá lại Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê

+ “Kết chuyển tíị giá gốc nguyên vật

liệu tồn đầu kỳ

Số dư nợ: Phản ánh trị giá vốn thực tế

thêm các tài khoản: TK 111; TK 112, TK 133, TK 141, TK 621, TK 622, TK

627, 641, 642

Quá trình tông hợp NVE theo phương pháp KKTX được hạch toán theo

sơ đồ sau:

Trang 23

thuê ngoài gia công chê kiểm kê tại kho

Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán kế toán NVL theo phương pháp KKTX

Kế toán tông hợp công cụ dụng cụ theo phương pháp KKTX

14

Trang 24

* Phương pháp phân bồ một lẫn( phân bổ 100% giá trị)

Khi xuất CCDC kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để tính ra giá thực

tế CCDC xuất dùng rồi tính phân bổ ngay 1 lần toàn bộ giá trị vào chỉ phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

Căn cứ vào giá trị thực tế xuất dùng, kế toán ghi:

_Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 153: toàn bộ giá trị xuất dùng (100%)

Phạm vi áp dụng: phương pháp này thích hợp đối với những CCDC có

* Phương pháp phân bồ 2 lan( phan bồ 50% giá trị)

Theo TT 200 ban hành ngày 22/12/2014, khi phân bổ CCDC từ 2 lần

trở lên dưới l năm tài chính hay trên 1 năm tài chính đều hạch toán vào tài khoản 242

+ Khi xuất ding CCDC, can cứ vào PXK kế töán hạch toán:

Nợ TK 242: Loại phân bổ đưới và trên 1 năm tài chính

+ Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời gian str dung

No TK 138, 334, 111, 153:Phế liệu thu hồi hoặc bồi thường

Nợ TK 621, 627; 641, 642: Phân bồ nốt giá trị còn lại

Có TK 242: 50% giá trị xuất dùng

v Ph pháp phân bồ nhiễu lần ( Phân bồ 3 lần trở lên)

A bran sntigah bé gid trị xuất dùng

oại phần bổ dưới và trên 1 năm tài chính

15

Trang 25

Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lần:

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 242: Giá trị phân bổ mỗi lần

Khi báo hỏng hoặc báo mắt số CCDC kế toán phân bổ nốt giá trị còn lại sau khi trừ đi giá trị phế liệu thu hồi và giá trị đòi bồi thường (nếu có)

Nợ TK 153, 138, 334, 111: Giá trị phế liệu thu Hồi, bồi thường

Nợ TK 627, 641, 642: Phân bổ nốt giá trị còn lại

Có TK 242: Giá trị còn lại cần phân bổ

Quá trình tổng hợp CCDC được hạch toán theo sơ đồ sau:

CCDC phat hiện khi kiếm Chiết khấu thương mại,

kê thừa, chưa xử lý trả lại CCDC, giảm giá

&

oN VL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Phương pháp 'KKĐK không theo dõi một cách thường xuyên liên tục

về tình hình nhập — xuất — tồn vật tư ở tài khoản 152 như phương pháp KKTX

16

Trang 26

mà chỉ phản ánh giá trị tồn đầu kỳ, cuối kỳ trên số kế toán tổng hợp Giá trị

NVL mua và nhập kho được phản ánh trên TK 611 Gia tri vật tư đã xuất dùng trong kỳ được tính theo công thức:

Gia tri NVL, Tông giá tri Giá trị NVL, CCDC

- Kết chuyển giá trị thực tế NVL, CCDC tồn kho đầu kỳ

- Phản ánh giá trị thực tế NVL, CCDC tăng lên trong kỳ

Bên có:

- Kết chuyển giá trị thực tế vật tư tồn kho cuối kỳ

- Phản ánh giá trị thực tế NVL, CCDC xuất dừng, xuất bán, thiếu hụt trong kỳ Tài khoản 611 không có số dư cuối kỳ

Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK như TK 111, 112, 133

.Ñế TK 6Ï1£ Giá mua không có thuế

é GIGT được khấu trừ : 11 112, 331: Tổng giá thanh toán + Số CKTM,giả á Yật liệu, CCDC mua và đã mua trả lại trong kỳ

Nợ TK 111, 42, 331: Tổng giá thanh toán

Có TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Có TK 611: Giá mua chưa thuế GTGT

17

OàI

tụ

Trang 27

+ Số chiết khấu thanh toán được hưởng:

Nợ TK 111, 112, 331: Tổng giá thanh toán

Có TK 222: Thu hồi vốn góp liên doanh

v Trong kỳ qua kiểm kê phát hiện bị mất mát, thiểu hụt

Nợ TK 1388, 334: Số thiếu hụt cá nhân bồi thường

Trang 28

CHUONG 2: DAC DIEM CO BAN CUA CONG TY CO PHAN SAN

XUAT VA THUONG MAI DAI LONG

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty

2.1.1 Thông tin chung

Tên Công ty: Công ty cô phần sản xuất và thương mại Đại Long

Người đại diện theo pháp luật Công ty: Bùi Văn Quỳnh

Trụ sở chính Công ty: Thôn Minh Long - Xã Xích Thổ - Huyện Nho

Công ty cổ phần SX và TM Đại Long được thành lập vào ngày

25/11/2010 Ngay từ khi thành.lập Công ty đã định hướng phát triển thành một Công ty có quy mô lớn sản xuất đặc sản nỗi tiếng là cơm cháy chà bông,

với kế hoạch và hướng đi đúng đắn công-ty đã nhận được sự ủng hộ của

UBND tỉnh — HĐND, nhằm giữ gìn vã giới thiệu đặc sản truyền thống của

Trai qua 5 nam hình thành và phát triển công ty luôn lấy thương hiệu

chất lượng là trọng tâm Nhờ đổi mới công nghệ đầu tư trang thiết bị , bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý, củng có tổ chức bộ máy hoạt động, chú

trọng đa dạng hóa sản phẩm, đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động

Trong những năm qua công ty đã đạt được kết quả đáng khích lệ Sản phâm

của Côngy đã vặt tại nhiều tỉ tỉnh thành a inariae cả nước như Ninh Binh,Nam

Định, Hà Nội, Hải

Plaza, Big €;Lan Chi

va Cúp vàñg danh i ls phẩm chất lượng an toàn vì sức khỏe cộng đồng

Ol để đáp ứng nhu cầu của thị trường Công ty tiếp tục phát

Trang 29

trong nước và hướng tới thị trường nước ngoài, tạo việc làm và thu nhập ổn

định cho lao động

2.1.3 Ngành nghề và lĩnh vực kinh doanh của Công ty

Công ty có chức năng chính là sản xuất cơm cháy đây là mặt hàng từ

tỉnh bột, để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của khách hàng KHONG nước cũng như khách du lịch nước ngoài

Ngoài ra, Công ty còn đăng ký kinh doanh một số mặt hàng như: Nhà

hang, quán ăn, hàng ăn uống; sản xuất đồ uống không cồn nước khoáng: sản

xuất bia và mạch nha ủ men bia; bán buôn thực phẩm; bán buôn tổng hợp

2.2 Đặc điểm tỗổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cỗ phần sản xuất và

thương mại Đại Long -

2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công

Công ty tô chức bộ máy quản lý theo cơ cấu trực tuyến — chức năng Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty được thê hiện qua sơ đồ sau:

Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám đốc điều hành

Bo may quan y cua Công ty Sn sắp xếp gọn nhẹ nhằm giảm tỷ lệ lao

động gián tiếp mà vẫn đạt hiệu quả cao, đồng thời phù hợp với đặc điểm của

20

Trang 30

tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất của Công ty

Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận là:

Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm giám đốc: Là người đại-diện quyền sở hữu của công ty, có trách nhiệm và quyền quyết định nhữñg vấn đề quan

trọng của Công ty

Phòng kế toán: Có chức năng tham mưu cho giám đốc công tÿ'về công

tác tài chính - kế toán của công ty, tổ chức, hướng dẫn và chỉ đạo hoạt động

tài chính kế toán của Công ty

Phòng kế hoạch- vật tư: Tham mưu giúp Giám déc trong viéc lên kế

hoạch sản xuất, máy móc thiết bị, cung ứng vật tư, của Công ty

Phòng kỹ thuật: Chỉ đạo các đơn vị trong Công:ty thực hiện đúng quy

trình kỹ thuật đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên,- liên tục, kịp

tiến độ

Ban bảo vệ: Có nhiệm vụ bảo vệ toàn bộ tài sản của Công ty

Phân xưởng sản xuất: Công ty chỉ có một phân xưởng sản xuất gồm nhiều tổ khác nhau: tổ nấu cơm, tổ định hình, tổ chiên sấy, tổ đóng gói sản phẩm Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, giao việc và bế trí điều động nhân lực

đồng bộ sản phẩm và đôn đốc các tổ hoàn thành đúng kế hoạch

2.3 Đặc điểm về tô chức sản xuất sản phẩm tại Công ty cỗ phần sản xuất

và thương mại Đại Long

Ứng dung công nghệnồi hơi vào sản xuấtcơm cháy chà bông là

phương pháp đưa nồi hơi vào trong dây chuyền sản xuất để cấp nhiệt cho

công đoạn đồ và say cơm Trước tiên, hạt gạo nếp được tuyển chọn kỹ đảm bảo tiêu chuẩn tròn, đều và có mùi thơm Sau khi vo, gạo được ngâm từ 6 đến

ưa vào đồ bằng hơi nước với lượng 50 kg gao/ndi trong thoi gian

60 phút C hí dug dan đều ra khay, qua hệ thống băng chuyền đưa tới may dat phẳng, cắt ta hình sản phẩm rồi đưa vào lò sấy từ 8 đến 10 tiếng

bằng hơi nước bão]

Trang 31

Toàn bộ dây chuyển sản xuất cơm cháy được sản xuất theo dây chuyền

công nghệ nồi hơi và được thể hiện qua từng công đoạn chính sau:

Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất sân phẩm

2.4 Đặc điểm các nguồn lực trong Công ty

3.4.1 Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật là một phần tắt quan trọng không thẻ thiếu với

mỗi doanh nghiệp Ở Công ty CP sản xuất và TM Đại Long, tình hình sử

dụng máy móc thiết bị được thể hiện qua bang 2.1:

Bảng 2.1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty

(Tính đến ngày 31/12/2015)

Wí ệ (Nguôn số liệu: Phòng Tài chính - kế toán)

66,27% tươn, : ứn {4.140.641.222 đồng chứng tỏ TSCĐ của Công ty đã

không còn mới nữa, (điều này có thể ảnh hưởng đến sản xuất và chất lượng

sản phẩm vì thế trong thời gian tới việc đầu tư nâng cấp, đổi mới TSCĐ là rất

cần thiết

22

Trang 32

Nhà cửa vật kiến trúc chiếm tỷ trọng lớn nhất 53,23% trong tổng

TSCĐ, bao gồm trụ sở kinh doanh, các nhà kho, phân xưởng Do công ty mới

tiến hành nâng cấp một số kho bãi chứa vật tư và thành phẩm niên nhà cửa vật

kiến trúc vẫn còn khá mới, giá trị còn lại trên tổng NG là 79,67%

Hoạt động sản xuất chính của Công ty là sản xuất eớm chảy nên

MMTB chiém tỷ trọng tương đối cao 35,22 % trong tổng tài sản

Phương tiện vận tải và thiết bị truyền dẫn chiếm 11,14%.trong tổng

TSCD Phương tiện vận tải chủ yếu dùng để vận chuyển vật tư mua về và

thành phẩm đi tiêu thụ Do công ty mới thanh lý một số phương tiện vận tải

cũ, nên giá trị còn lại của phương tiện vận tải và thiết bi truyén dan nén chi

Thiết bị dụng cụ quản lý chỉ chiếm 0,40% một tỷ lệ nhỏ trong tổng

TSCĐ tuy không lớn nhưng những TSCĐ này góp phần hỗ trợ công tác theo

dõi sản xuất và quản lý được tốt hơn

Nhìn chung cơ cấu TSCĐ của công ty là hợp lý, phù hợp với quy mô và

đặc điểm của loại hình công ty Sản xuất Tuy nhiên để đem lại hiệu quả cao, tạo ra được những sản phẩm tốt nhất thì trong thời gian tới Công ty cần có những giải pháp tăng cường đầu tư đặc biệt là về MMTB

2.4.2 Đặc điểm về nguôn vỗn sản xuất kinh doanh của Cong ty

Vốn kinh doanh mang ý nghĩa quyết định đến hoạt động sản xuất kinh

doanh Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Công ty được thể hiện qua bảng

22

Trang 34

Qua bảng 2.2 ta có thể thấy vốn kinh doanh của Công ty có xu hướng tăng qua 3 năm với TĐPTBQ đạt 109,25% Cụ thể như sau: ,

Phân theo mục dich str dung: Qua 3 nim VCD cé ty trong tang tir 43,96% lén 44,96% VLD co su giam nhe tir 56,04% xuống 55,04% nhưng

không đáng kể Điều đó chứng tỏ cơ cấu vốn rất ổn định Đây là điều thuận

lợi trong quá trình huy động vốn cho SXKD

Phân theo nguồn hình thành: Nguồn vốn củá Công ty tăng qua 3 năm

nhưng chủ yếu là NPT tăng với TĐPTBQ là 116,8ó% Tùy nhiên tỷ trọng của

.VCSH luôn cao hơn NPT, chứng tỏ khả năng độc lập tự chủ về tài chính của Công ty rất tốt, sự tăng đều và ổn định của 2 nguồn hình thành này là điểm tích cực Công ty cần tiếp tục phát huy để đảm bảo nguồn vốn cho SXKD

2.4.3 Đặc điểm về lao động của Công ty

Tình hình sử dụng lao động của Công ty được thể hiện qua bảng 2.3:

Bảng 2.3 Cơ cấu lao động của Công ty (Tính đến ngày 31/12/2015)

2 | Lao động gián tiếp 27 28,42

2_ | Cao đăng 8 8,42 3_ | Trung cập 9 9,47

5 | Lao động phô thông 60 63,16

„ (Nguôn số liệu: Phong tai chinh - Kế toán) fix’ ời điểm ngày 31/12/2015 tổng số lao động của Công ty là

95 người ng S phân bể lao động xét trên các mặt tính chất công

ất công việc: Số lượng lao động trực tiếp khá lớn, 68 lao

động chiếm 11,58%'trong tổng số lao động hiện có của Công ty phù hợp với

25

Trang 35

quy mô cũng như đặc thù sản xuất cần nhiều lao động trực tiếp để thực hiện

+ Theo trình độ lao động: Lao động phổ thông chiếm tỉ trọng cao nhất

63,16%, số lượng lao động này chiếm tỷ trọng cao như vay 1a do-mat hang

sản xuất của Công ty là cơm cháy nên không đòi hỏi lao động phải có trình độ cao, dựa vào tay nghề là chính Với sự sắp xếp và bồ trí lao động như vậy đã giúp Công ty giảm bớt chi phí về nhân công và tạo hiệu quả cao trong công

+ Theo giới tính: Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty chủ yếu là

nữ chiếm 62,11%, còn lại là lao động nam chiếm 37,89% trên tổng số lao động, nguyên nhân của điều này là đo các Khâu trong quá trình sản xuất tương đối nhẹ nhàng, không đòi hỏi sức khỏe phù hợp với lao động nữ hơn

2.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm (2013-2015) 2.5.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu hiện vật qua

Kết quả hoạt động SXKD của Công ty qua 3 năm (2013-2015) bằng chỉ tiêu hiện vật được thể hiện qua bảng 2.4:

Bảng 2.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh bằng

chỉ tiêu hiện vật qua 3 năm 2013-2015

Trang 36

Qua bảng số liệu trên ta thấy, số lượng tiêu thụ của các mặt hàng cơm cháy tăng liên tục và tương đối đều đặn qua các năm Trong đó mặt hàng cơm

cháy 180gr và mặt hàng cơm cháy 250gr có tốc độ tăng trưởng bình quân

nhanh nhất lần lượt là 121,10% và 119,27% Nguyên nhân là đô sự phân phối

sản phẩm theo khu vực của Công ty, sản phẩm cơm cháy 250gr phân phối cho các khu du lịch phục vụ cho du khách mua về lầm quà, còn sản phẩm cơm cháy 180gr phân phối theo kênh nhà hàng ăn uống, đây là 2 kênh phân phối chính đo đó lượng tiêu thụ cao hơn Các mặt hàng còn lại phân phối cho

các siêu thị, cửa hàng nhỏ lẻ nên số lượng tiêu thụ không nhiều

2.5.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty bằng chỉ tiêu giá trị qua 3 năm 2013-2015

Trong 3 năm qua Công ty CP SX và TM Đại Long đã đặt ra những mục

tiêu cần đạt được và giải pháp nhất định dé nâng cao hiệu quả SXKD, kết quả

đó được thể hiện qua bang 2.5

Trang 38

Qua bảng 2.5 ta thấy, kết quả hoạt động SXKD của Công ty đều tăng qua các năm, tốc độ phát triển bình quân của lợi nhuận sau thuế đạt 115,48%,

tăng bình quân mỗi năm là 15,48% Lợi nhuận luôn là chỉ tiêu quan trọng để

đánh giá xem Công ty đó hoạt động có hiệu quả hay không, với tốc độ lợi

nhuận bình quân đạt 115,48% ta thấy hiện nay Công ty đang hoạt động khá hiệu quả và có lãi Có được kết quả này là do các nguyên nhân sau:

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tắng qua 3 năm và có TDPTBQ dat 115,04%, tăng tương đối đều đặn qua các fiăm, năm 2014 tăng 113,28% so với năm 2013, năm 2015 tăng 116,82% so với năm 2014, các khoản giảm trừ doanh thu có xu hướng giảm đi bình quân mỗi năm là 93,68%

làm cho lợi nhuận thuần từ bán hàng và CCDV tăng lên bình quân đạt

116,25% Có được kết quả này là do côñỹ fy đã đầu tư đến mọi khâu trong quá trình từ sản xuất đến tiêu thụ làm giảm hàng bán bị trả lại, linh hoạt trong

việc nắm bắt thị trường, đa dạng-hóa các mặt hàng kinh doanh, do đó thu hút

được lượng khách hàng ngày càng nhiều

Doanh thu hoạt động tài chính tăng'mạnh qua các năm bình quân đạt 121,24% Đặc biệt tăng nhanh nhất vào năm 2014 là 137,88% tăng 37,88%

so với năm 2013, doanh.thu-hoạt động tài chính chủ yếu có được từ tiền thu lãi tiền gửi ngân hàng; lãi bán hàng trả chậm trả góp, và một số thu được từ chiết khấu thanh toán được huéng do mua hang Chi phí tài chính tương đối

lớn TĐPTBQ 111,91 % chi phi này lớn như vậy là do trả lãi vay, do nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh ngày eàng lớn, công ty đã huy động vốn bằng cách đi

vay nợ Đây cũng là một.nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến lợi nhuận thu được hàếp năm,

Trang 39

Chi phí quản lý doanh nghiệp cũng là một khoản mục quan trọng làm giảm lợi nhuận thu được, chỉ phí này trong 3 năm gần đây tăng mạnh đặc biệt

là năm 2015 tăng 148,91% so với năm 2014 Nguyên nhân là do trong năm

2015 Công ty đã chú trọng đến việc đầu tư chỉ phí cho nhân viễn của bộ phận

này như chỉ đào tạo cán bộ đi học, tiền công tác phí

Cũng như chỉ phí QLDN, chỉ phí bán hàng cũng tăng mạnh, đặc biệt là

trong 2015 tăng 118,8% so với năm 2014 Nguyên nhân là do Công ty đang

đây mạnh các hoạt động như tiếp thị sản phẩm ở các hội eHợ, siêu thị, chi phi

cho khảo sát thị trường để đây mạnh tiêu thụ ( phẩm

Qua việc phân tích trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Công

ty rất khả quan, với những thành tích đạt được, Công ty-cần phát huy, hoàn thiện đổi mới công tác quán lý hoạt động SXKD để giảm chi phí và tạo ra

nhiều lợi nhuận hơn

2.6 Những thuận lợi, khó khăn của Công ty

2.6.1 Thuận lợi

Sản phẩm cơm cháy với thành phần chủ yếu làm từ nông sản, Ninh Bình lại là một tỉnh thành với hoạt động-sản xuất nông nghiệp tương đối hiệu quả Do đó đã đem lại co công ty nhiều thuận lợi, cụ thể:

+ Gần nguồn nguyên vật liệu đáp ứng được nhu cầu sản xuất, thuận lợi cho việc bảo quản hợp lý

+ Sản phẩm Công ty sản xuất là đặc sản của tỉnh nên nhận được khá

nhiều sự ủng hộ của các cơ quan chức năng Hơn nữa du lịch của tỉnh đang

trên đà phát triển-tạo điều kiện cho Công ty tiêu thụ sản phẩm cũng như giới

ẩm Ta

thiệu sản 5ên hgoài

@ Ls 3 vm à 5 sR #

+ Côn đội ngũ:cán bộ giàu kinh nghiệm, lao động trẻ nhiệt huyệt

quyết tâm xây.-dựng Cô ety ngày càng lớn mạnh

xs

Os

Trang 40

2.6.2 Khó khăn

+ Trước tình hình nền kinh tế khó khăn và tác động của khủng hoảng

tài chính các công ty đang cạnh tranh nhau phát triển Vì vậy khó khăn lớn

nhất của Công ty là làm thế nào phải tìm ra được chỗ đứng vững chắc trên thị trường, tìm ra những hướng mới tiếp tục phát triển công ty lớn mạnh hơn

+ Công ty vẫn chưa chú trọng quảng bá sản phẩm tới người tiêu dùng thông qua truyền thông, mạng internet

+ Việc tổ chức công tác kế toán nói chung va ké toan NVL, CCDC

riêng còn nhiêu hạn chê cần khắc phục

Ngày đăng: 28/08/2024, 13:05