Tình huống dẫn nhậpThông tin về Báo cáo tài chính của Dược Hậu Giang Công ty CP Dược Hậu Giang là công ty dược phẩm đứng đầu trong số các công ty trong nước cùng ngành tại Việt Nam, với
Trang 1Chương 5: Phân
tích tài chính
Trang 2TÀI LIỆU THAM KHẢ0
Giáo trình PTTC chủ biên TS Lê Thị Xuân - NXB Lao động
2016
Phân tích BCTC và định giá trị DN, TS.Phan Đức Dũng, NXB
Thống kê 2009 (Chương 2 và 3)
Giáo trình PTTC HVTC- NXBTC 2009
Trang 3Tình huống dẫn nhập
Thông tin về Báo cáo tài chính của Dược Hậu Giang
Công ty CP Dược Hậu Giang là công ty dược phẩm đứng đầu trong số các công ty trong nước cùng ngành tại Việt Nam, với mạng lưới khắp các tỉnh thành cả nước, và doanh số các mặt hàng chính chiếm 57% tổng doanh thu từ sản phẩm tự sản xuất trong nước Trong thời gian qua, công ty Dược Hậu Giang (DHG) đang là công ty được rất nhiều nhà đầu tư quan tâm Hàng năm, DHG phải công bố thông tin tài chính giúp các cơ quan quản lý, nhà đầu tư,… nắm được tình hình tài chính của công ty Mặc dù thông tin tài chính công bố là như nhau tới các đối tượng quan tâm, song họ lại ra các quyết định khác nhau, đặc biệt đối với các nhà đầu tư.
Tại sao cùng một công ty với các thông tin tài chính công bố là như nhau nhưng các đối tượng khác
nhau lại ra các quyết định khác nhau?
Trang 4NỘI DUNG CHỦ YẾU
1
• Mục tiêu của phân tích TCDN đối với nhà quản trị DN
Trang 5Phân tích TCDN là gì?
Là quá trình kiểm tra , xem xét các số liệu về tài chính hiện hành và
trong quá khứ của DN, nhằm đánh giá thực trạng tài chính , dự tính
các rủi ro và tiềm năng tương lai của một DN, giúp nhà phân tích
ra các quyết định tài chính có liên quan đến lợi ích của họ trong
DN đó
Trang 6MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TCDN
-Chỉ ra những thay đổi chủ yếu, những chuyển biến theo xu hướng
nguyên nhân của sự thay đổi trong các hoạt động tài chính -Phát hiện những quy luật của các hoạt động
Ra các quyết định tài chính
và dự báo tương lai
Đối tượng phân tích TCDN khác nhau có mục tiêu khác
Trang 7 Thông tin: đầy đủ và toàn diện nhất
❖ Mục tiêu:
- Thực hiện có hiệu quả các quyết định quản trị tài chính;
- Hoạch định tài chính trong tương lai,
- Dự báo và có biện pháp hạn chế và phòng ngừa RR trong kinh doanh
❖ Quan tâm: Toàn diện và thường xuyên từng quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN: Cơ cấu vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, rủi ro tài
chính tiềm ẩn…
MỤC TIÊU CỦA PHÂN TÍCH TCDN
NHÀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Trang 8QUY TRÌNH PHÂN TÍCH TCDN
1 Lập kế hoạch phân tích
2 Thu thập và xử lý thông tin
3 Xác định những biểu hiện đặc trưng
4 Phân tích
5 Tổng hợp và dự đoán
Trang 9LẬP KẾ HOẠCH PHÂN TÍCH
Trang 10THU THẬP VÀ XỬ LÝ THÔNG TIN
Môi trường vĩ
mô
Môi trường vi
Trang 11CASE STUDY - GIAN LẬN TẠI ENRON
Trang 12Không lâu sau vụ sụp đổ của Enron, chứng khoán Mỹ lại bị rúng động bởi một bê
bối kế toán khác Hãng viễn thông khổng lồ WorldCom bị điều tra gắt gao sau khi có
dấu hiệu xào nấu sổ sách Cụ thể, WorldCom bị phát hiện đã ghi nhận chi phí hoạt
động thành các khoản đầu tư Ban lãnh đạo WorldCom cho rằng giấy in và văn
phòng phẩm là các khoản đầu tư vào tương lai của công ty và do đó họ quyết định
vốn hóa chi phí của các vật phẩm này trong nhiều năm Tổng cộng, WorldCom đã
ghi nhận 3,8 tỉ USD chi phí thông thường thành các khoản đầu tư Thủ thuật kế toán
này đã giúp WorldCom phóng đại lợi nhuận của mình Năm 2001, WorldCom báo
cáo lợi nhuận vào khoảng 1,3 tỉ USD dù trong thực tế công ty bị lỗ ròng WorldCom
nộp đơn xin phá sản vào ngày 21/7/2002, chỉ một tháng sau khi Arthur Andersen –
công ty kiểm toán của WorldCom bị kết án vì đã tiêu hủy tài liệu và cản trở cuộc
điều tra về Enron.
CASE STUDY - GIAN LẬN TẠI ENRON
Trang 13CASE STUDY – CTCP TẬP ĐOÀN KỸ
NGHỆ GỖ TRƯỜNG THÀNH - TTF
DFK là công ty đã kiểm toán cho công ty Gỗ Trường Thành năm 2015, nhưng 6
tháng sau 1 công ty kiểm toán khác là E&Y đã phát hiện ra một vấn đề rất nghiêm
trọng tại Gỗ Trường Thành (mã TTF) Trong thuyết minh BCTC của E&Y, giá
vốn 6 tháng đầu năm 2016 của TTF đột ngột xuất hiện khoản mục “Hàng tồn kho
phát hiện thiếu khi kiểm kê” lên tới 980 tỷ đồng Phát hiện này đã dẫn đến việc
Công ty E&Y phải điều chỉnh thẳng vào chi phí giá vốn quý 2/2016 của TTF,
đồng thời số dư hàng tồn kho tại ngày 30/06/2016 giảm 729 tỷ đồng so với đầu
quý 2, giảm 510 tỷ đồng so với đầu năm Khoản phải thu bị điều chỉnh hồi tố giảm
264 tỷ đồng do chưa trích lập dự phòng đối với khoản phải thu khó đòi Theo đó,
GVHB trong 6 tháng đầu năm 2016 tăng vọt lên mức 1.690 tỷ đồng – cao gấp đôi
doanh thu Do đó, TTF lỗ gộp tới 807 tỷ đồng và lỗ ròng 1.073 tỷ đồng.
Trang 14XÁC ĐỊNH CÁC BIỂU HIỆN ĐẶC TRƯNG
Tính toán các tỷ số tài chính
Lập bảng biểu
So sánh các chỉ số với các gốc so sánh
Đánh giá khái quát điểm mạnh, điểm yếu của DN
Xác định vấn đề trọng tâm cần tập trung phân tích
Trang 15PHÂN TÍCH
Phân tích sâu các vấn đề quan trọng
Làm rõ các mối quan hệ, các yếu tố bên trong thể hiện bản chất
Trang 16TỔNG HỢP VÀ DỰ ĐOÁN
Tổng hợp kết quả, rút ra nhận xét, dự báo xu hướng phát triển
❖ Đề xuất các giải pháp tài chính và các giải pháp khác để thực hiện
mục tiêu
Trang 173.2 PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH
Trang 18PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH
Khái niệm
Là việc phân tích tình hình và KQKD của DN thông qua BCKQKD dạng so sánh.
Mục đích
- Đánh giá tổng quát về những thay đổi trong DT, CP,
LN của DN qua thời gian
- So sánh với các DN tương đồng trong ngành, đối thủ cạnh tranh.
Trang 19PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT KẾT QUẢ KINH DOANH
Lập BCKQKD
B1: Đánh giá xu hướng thay đổi của các chỉ tiêu
B2: Cơ cấu doanh thu, chi phí, lợi nhuận
B3: Xem xét chi phí trong mối quan hệ với doanh thu
Trang 20BÁO CÁO
KẾT QUẢNH DOANH D
Báo cáo dạng so sánh (Comparative report)
So sánh ngang (Horizontal analysis)
Báo cáo xu hướng (Trend analysis)
Báo cáo thay đổi hàng năm (Year-to-year
So sánh dọc (Vertical analysis)
LẬP BÁO CÁO KQKD DẠNG SO SÁNH
Trang 22BÁO CÁO KQKD DẠNG SO SÁNH NGANG
BÁO CÁO THAY ĐỔI HÀNG NĂM
• Khái niệm: Là báo cáo so sánh bằng số tuyệt
đối và tương đối cho số liệu của hai năm liền
BÁO CÁO XU HƯỚNG
• Khái niệm: Là báo cáo biểu diễn số liệu các
chỉ tiêu theo % của một năm trong quá khứ
• Số liệu: Cần số liệu từ 3 năm trở lên
• Mục đích: Phát hiện xu hướng thay đổi của
các chỉ tiêu qua thời gian
Trang 23SO SÁNH NGANG– BÁO CÁO THAY ĐỔI HÀNG NĂM
Bước 1
Xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu một cách riêng rẽ
• Xem xét các chỉ tiêu trong mối tương quan với nhau, xem sự thay đổi đó là tích cực hay tiêu cực, nguyên nhân?
• Chú ý MQH giữa GVHB và các chi phí hoạt động khác với DTT từ BH và cung cấp DV
Bước 2
Trang 24BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VINAMILK
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,268 1,133 1,396 1958
Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 12,226 11,877 12,797 13,539
Đơn vị tính: triệu đồng
Trang 27BÁO CÁO
XU HƯỚNG VNM 2017-2019
Trang 28BÁO CÁO KQKD DẠNG SO SÁNH DỌC
(Báo cáo đồng quy mô)
Khái niệm: Là báo cáo so sánh các chỉ tiêu trên cùng báo cáo với một chỉ
tiêu dùng làm gốc (cơ sở) so sánh
Mục đích:
Đánh giá về cơ cấu phân bổ doanh thu/thu nhập
Đánh giá sự thay đổi trong cơ cấu phân bổ đó
Trang 29BÁO CÁO KQKD DẠNG SO SÁNH DỌC
(Báo cáo đồng quy mô)
Trang 32PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT
Xu hướng thay đổi của các chỉ
đổi
Trang 33CL tuyệt đối CL tương đối
Trang 34BÁO CÁO
XU HƯỚNG VNM 2017-2019
Trang 35VNM 2017-2020
Trang 36PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT
Đánh giá sự thay đổi của
• CF thay đổi như thế nào
so với các năm trước?
• Trong tương quan với DT?
Trang 37Một số điểm cần chú ý
Năm được chọn làm
gốc so sánh
Tính có thể so sánh được của các chỉ tiêu
ở các năm
Xem xét số tương đối gắn với số tuyệt đối
Không quá nhấn mạnh đến sự biến động mà nên chú ý tới tầm quan trọng của chỉ tiêu
trong phân tích
Trang 38Phân tích khái quát tình hình KQKD của DN X
Chỉ tiêu Chênh lệch Tỷ lệ so với chỉ tiêu gốc
Tuyệt đối (tr.đ)
Tương đối (%)
Trang 39PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT BCĐKT
Lập bảng so sánh ngang –
so sánh dọc
Đánh giá khái quát sự biến động của TS– NV
Trang 40LẬP BCĐKT DẠNG SO SÁNH
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH
PHÂN TÍCH NGANG
BÁO CÁO XU HƯỚNG
BÁO CÁO THAY ĐỔI HÀNG NĂM
PHÂN TÍCH
DỌC
BCĐKT ĐỒNG QUY MÔ
Trang 41PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT
Quy mô và cơ cấu TS - NV
Xu hướng biến động
Tính hợp lý của cơ cấu hiện tại, tính hợp lý của sự biến động
Trang 48A B C
Có những chỉ tiêu TC khi phân tích cần xem xét có phù hợp với đặc điểm của ngành KD? VD, vòng quay HTK với DN thương mại, sản xuất và với DN dịch vụ, ngân hàng.
Có những chỉ tiêu tài chính đặc trưng của ngành cũng rất quan trọng VD: hệ số lấp đầy với kinh doanh khách sạn, hàng không
Phương pháp kế toán ghi nhận ở chỉ tiêu tài chính ở tử số
và mẫu số VD, thay đối PP kế toán HTK => ảnh hưởng đến giá trị HTK trên BCDKT => ảnh hưởng đến tỷ số
NHỮNG LƯU Ý KHI PHÂN TÍCH TỶ SỐ TÀI CHÍNH
Trang 50Tổng tài sản
Tài sản ngắn hạn
Trang 51Vòng quay các khoản
phải thu
Số lần thu tiền bán hàng bình quân
của
DN trong một kỳ
Doanh thu thuần
Các khoản phải thu
bình quân
Trang 53VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU Phân tích các nhân tố tác động
Vòng quay KPT
Quy mô hoạt động
Chính sách doanh nghiệp
Chất lượng công tác quản
lý KPT
Nguyên nhân khách quan
Trang 54CÁC KHOẢN PHẢI THU - Kỳ thu tiền trung bình
Trang 55CÁC KHOẢN PHẢI THU - Kỳ thu tiền trung bình
Trang 562018 2019 2020
Kỳ thu tiền trung bình 86.02 106.57 113.48
Tại sao đã tính vòng quay KPT mà vẫn tính kỳ thu tiền trung bình?
Trang 57Có phải vòng quay các khoản phải thu tăng luôn luôn tốt ?
Vòng quay
phải thu
=
Trang 58DTT về BH và CCDV 615,074 517,173 411,417 391,228 Giá vốn hàng bán 506,977 408,115 375,563 350,699 Doanh thu hoạt động tài chính 4,861 3,797 6,673 15,690 Chi phí tài chính 3,354 513 3,674 4,798 Trong đó :Chi phí lãi vay 1,140 9 1,214 4,318 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2,063 (8,532) (71,399) (25,742)Lợi nhuận khác 10,063 11,264 (5,180) (3,704)Lợi nhuận kế toán trước thuế 12,127 2,732 (76,579) (29,447)Lợi nhuận sau thuế 11,446 2,796 (76,686) (29,966)
I Tài sản ngắn hạn 325,064 318,528 300,319 321,081
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 40,808 40,374 120,139 10,416
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 550 11,000 180 122,247
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 164,894 141,311 118,075 115,137
Trang 592018 2019 2020 2021
DTT về BH và CCDV 615,074 517,173 411,417 391,228 Các khoản phải thu ngắn hạn 164,894 141,311 118,075 115,137
Vòng quay các khoản phải thu 3.38 3.17 3.36
Kỳ thu tiền trung bình 106.57 113.48 107.30
HÃY TÍNH VÒNG QUAY KHOẢN PHẢI THU
VÀ KỲ THU TIỀN TRUNG BÌNH CỦA JVC NHẬN XÉT?
Trang 60HÀNG TỒN KHO
NVL
Chi phí sxkd dở dang
Thành phẩm, hàng hóa, hàng gửi bán
Trang 61HÀNG TỒN KHO - Vòng quay Hàng tồn kho
Trang 62Giảm vốn bị ứ đọng trong khâu dự trữ/
sản xuất ;
02
Giảm nhu cầu VLĐ (trong đk quy mô sản xuất không đổi);
Trang 64VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
Phân tích các nhân tố tác động
Vòng quay HTK
HTK BQ
Quy mô hoạt động
Chính sách doanh nghiệp
Chất lượng công tác quản lý
Đặc điểm HĐKD của DN
Trang 65HÀNG TỒN KHO - Số ngày một vòng Hàng tồn
kho
Trang 66HÀNG TỒN KHO - Số ngày một vòng Hàng tồn
kho
Trang 67DTT về BH và CCDV 615,074 517,173 411,417 391,228 Giá vốn hàng bán 506,977 408,115 375,563 350,699 Doanh thu hoạt động tài chính 4,861 3,797 6,673 15,690 Chi phí tài chính 3,354 513 3,674 4,798 Trong đó :Chi phí lãi vay 1,140 9 1,214 4,318 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2,063 (8,532) (71,399) (25,742)Lợi nhuận khác 10,063 11,264 (5,180) (3,704)Lợi nhuận kế toán trước thuế 12,127 2,732 (76,579) (29,447)Lợi nhuận sau thuế 11,446 2,796 (76,686) (29,966)
I Tài sản ngắn hạn 325,064 318,528 300,319 321,081
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 40,808 40,374 120,139 10,416
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 550 11,000 180 122,247
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 164,894 141,311 118,075 115,137
Trang 68HÃY TÍNH VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
VÀ SỐ NGÀY 1 VÒNG HÀNG TỒN KHO CỦA JVC NHẬN XÉT?
Trang 69Chỉ tiêu Cách tính Ý nghĩa
Hiệu suất
sử dụng TSCĐ =
DTT về BH và CCDV TSCĐ bình quân
Một đồng TSCĐ bq đầu
tư vào quá trình sxkd trong kỳ đem lại bao nhiêu đồng DTT
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Cách xác định
NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI SẢN
TÀI SẢN DÀI HẠN
Trang 70HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐ
Phân tích các nhân tố tác động
Hiệu suất
sử dụng TSCĐ
DT thuần
Số lượng sản phẩm tiêu thụ
Giá bán đơn
vị
TSCĐ bình quân
Quy mô hoạt
động
Chất lượng công tác quản
lý TSCĐ
Nguyên nhân khách quan
Trang 72DTT về BH và CCDV 615,074 517,173 411,417 391,228 Giá vốn hàng bán 506,977 408,115 375,563 350,699 Doanh thu hoạt động tài chính 4,861 3,797 6,673 15,690 Chi phí tài chính 3,354 513 3,674 4,798 Trong đó :Chi phí lãi vay 1,140 9 1,214 4,318 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2,063 (8,532) (71,399) (25,742)Lợi nhuận khác 10,063 11,264 (5,180) (3,704)Lợi nhuận kế toán trước thuế 12,127 2,732 (76,579) (29,447)Lợi nhuận sau thuế 11,446 2,796 (76,686) (29,966)
I Tài sản ngắn hạn 325,064 318,528 300,319 321,081
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 40,808 40,374 120,139 10,416
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 550 11,000 180 122,247
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 164,894 141,311 118,075 115,137
Trang 74Chỉ tiêu Cách tính Ý nghĩa
Hiệu suất
sử dụng tổng TS =
DT và TN khác Tổng TS bình quân
Trang 75HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TỔNG TÀI SẢN
DT và TN khác
DTT
DT từ hoạt động tài chính
Thu nhập khác
Trang 77DTT về BH và CCDV 615,074 517,173 411,417 391,228 Giá vốn hàng bán 506,977 408,115 375,563 350,699 Doanh thu hoạt động tài chính 4,861 3,797 6,673 15,690 Chi phí tài chính 3,354 513 3,674 4,798 Trong đó :Chi phí lãi vay 1,140 9 1,214 4,318 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2,063 (8,532) (71,399) (25,742)Lợi nhuận khác 10,063 11,264 (5,180) (3,704)Lợi nhuận kế toán trước thuế 12,127 2,732 (76,579) (29,447)Lợi nhuận sau thuế 11,446 2,796 (76,686) (29,966)
I Tài sản ngắn hạn 325,064 318,528 300,319 321,081
1 Tiền và các khoản tương đương tiền 40,808 40,374 120,139 10,416
2 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 550 11,000 180 122,247
3 Các khoản phải thu ngắn hạn 164,894 141,311 118,075 115,137
Trang 79CÁC TỶ SỐ PHẢN ÁNH NĂNG LỰC HOẠT ĐỘNG CỦA TÀI SẢN NĂM
2021
Trang 80PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI CHÍNH
Trang 81CƠ CẤU TÀI CHÍNH
Tỷ số nợ (Tỷ
số VCSH) Tỷ số nợ dài hạn tài trợ TSDH Tỷ suất tự
Tỷ số khả năng trả lãi tiền vay
CƠ CẤU TÀI CHÍNH
Trang 82TỶ SỐ NỢ - TỶ SỐ VỐN CHỦ SỞ
HỮU
+ Mức độ tài trợ tài sản hiện có trong DN từ nguồn vốn bên ngoài
+ Trong tổng NV hiện có thì
NV từ bên ngoài (từ các chủ nợ) chiếm bao nhiêu %
.
Ý NGHĨA
Tổng Nguồn vốn (Tổng TS)
Trang 86DOANH NGHIỆP A
Suy thoái Bình thường Phồn thịnh
Tỷ suất LN VCSH (ROE) 3.75% 11.25% 15%
Trang 87DOANH NGHIỆP B
Suy thoái Bình thường Phồn thịnh
Tỷ suất LN VCSH (ROE) 0% 15% 22.5%
Trang 88DOANH NGHIỆP C
Suy thoái Bình thường Phồn thịnh
Tỷ suất LN VCSH (ROE) -10% 22.5% 36.5%
Trang 89TỔNG HỢP KẾT QUẢ
Chỉ tiêu
Điều kiện nền kinh tế
Suy thoái Bình thường Phồn thịnh
Trang 90MỘT SỐ VẤN ĐỀ RÚT RA
Nếu ROA > Lãi suất tiền vay bình quân
thì càng vay nhiều (HS Nợ càng cao) thì
ROE càng lớn
Nếu ROA < Lãi suất tiền vay bình quân thì càng vay càng lỗ nhiều
Trang 91Lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng tại Việt Nam là 14%/năm:
Có số liệu về 3 doanh nghiệp như sau:
Hệ số nợ trong doanh nghiệp nào có thể giúp doanh nghiệp tận dụng lợi thế
của đòn bẩy tài chính một cách tốt nhất làm tăng khả năng sinh lời VCSH
của doanh nghiệp:
Trang 92DN Số Nợ vay Lãi suất Thuế TNDN
Trang 93TỶ SỐ NỢ - TÁC ĐỘNG
Trang 94• Không phải chia sẻ quyền kiểm soát
• Làm giảm chi phí sử dụng vốn, tiết kiệm được phần thuế tính trên CF lãi vay
• Giúp DN linh hoạt trong việc sử dụng vốn, tránh tình trạng thừa vốn
• Khuếch đại ROE khi DN KD có lãi
• Chuyển rủi ro cho chủ nợ khi KD thua lỗ
Trang 95TỶ SỐ NỢ TÁC ĐỘNG TỚI
-DN
Bất lợi khi sử dụng Tỷ số nợ cao
- DN phụ thuôc vào chủ nợ
- Chịu áp lực từ việc trả lãi
- Mức độ an toàn trong kinh doanh kém
- LN có thể bị ảnh hưởng
Trang 97Tỷ số nợ hợp lý
là bao nhiêu ?
Trang 99Phản ánh mức độ phụ thuộc của DN đối với chủ nợ.
Ý NGHĨA
Vốn CSH
TỶ SỐ NỢ DÀI HẠN