1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

vì sao đảng ta khẳng định giai đoạn 1936 1939 là thời kỳ đấu tranh dân chủ anh chị phân tích hoàn cảnh lịch sử để làm rõ quan điểm trên

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề VÌ SAO ĐẢNG TA KHẲNG ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1936-1939 LÀ THỜI KỲ ĐẤU TRANH DÂN CHỦ? ANH/CHỊ PHÂN TÍCH HOÀN CẢNH LỊCH SỬ ĐỂ LÀM RÕ QUAN ĐIỂM TRÊN. TỪ ĐÓ NÊU LÊN NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN NÀY.
Tác giả Hồ Thị Yến Nhi, Cao Tống Bích Ngân, Trần Việt Thắng, Phạm Hà Trang, Đặng Hoàng Thạch, Nguyễn Thành Trực, Trần Thị Ngọc Thảo, Lê Thị Thanh Thảo, Phan Sí Dình, Nguyễn Thị Lệ Chi, Nguyễn Thị Thanh Vân, Đinh Thị Thu Hậu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Lợi
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Đảng
Thể loại Bài tập lớn/Bài tập dự án học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

Cũngchính từ thực tiễn ta đã thấy rõ sự nhạy bén của Bác Hồ của Đảng ta vềviệc vận d`ng thời cơ một cách hợp lí trongquá trình tổ chXc lãnh đạotrong các giai đoạn của cuộc đấu tranh để đ

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ

MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

NHÓM: 3 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023

Trang 2

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ

MINH KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT

-o0o TÊN ĐỀ TÀI :

VÌ SAO ĐẢNG TA KHẲNG ĐỊNH GIAI ĐOẠN 1936-1939 LÀ THỜI KỲ ĐẤU TRANH DÂN CHỦ? ANH/CHỊ PHÂN TÍCH HOÀN CẢNH LỊCH SỬ ĐỂ LÀM RÕ QUAN ĐIỂM TRÊN TỪ ĐÓ NÊU LÊN NHỮNG CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG TRONG GIAI ĐOẠN NÀY.

10 Nguyễn Thị Thanh Vân

11 Đinh Thị Thu Hậu

Giáo viên hướng dẫn :

TS Nguyễn Thị Lợi

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2023

Trang 3

Lời cam đoan

Chúng em xin cam đoan đề tài: vì sao Đảng ta khẳng định giai đoạn1936-1939 là thời kỳ đấu tranh dân chủ? Anh/chị phân tích hoàn cảnhlịch sử để làm rõ quan điểm trên Từ đó nêu lên những chủ trương củađảng và kết quả thực hiện chủ trương trong giai đoạn này do nhóm 3nghiên cXu và thực hiê Yn

Chúng em đã kiểm tra dữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài vì sao Đảng ta khẳng định giai đoạn1936-1939 là thời kỳ đấu tranh dân chủ? Anh/chị phân tích hoàn cảnhlịch sử để làm rõ quan điểm trên Từ đó nêu lên những chủ trương củađảng và kết quả thực hiện chủ trương trong giai đoạn này là trung thực vàkhông sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liê Yu được sử d`ng trong tiểu luận có nguồn gốc, xuất xX rõràng

(Ký và ghi rõ họ tên)

Nhi

Hồ Thị Yến Nhi

MỤC LỤC

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU 5

PHẦN NỘI DUNG 7

1.1 Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1936-1939 7

1.1.1 Tình hình thế giới 7

1.1.2 Tình hình trong nước 9

a Chính trị 9

b Kinh tế 10

c Xã hội 10

1.2 Chủ trương của Đảng giai đoạn 1936-1939 11

a Điều kiện lịch sử 11

b Chủ trương của Đảng (1939-1945) 11

1.2.1 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương thứ 2 (tháng 7/1936) 13

a Hoàn cảnh lịch sử 13

b Nội dung 13

c Ý nghĩa hội nghị 14

1.2.2 Nhận thức của Đảng giữa hai vấn đề dân tộc và dân chủ 14

a Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ dân sinh (7-1936) 16

b Văn kiện “Chung quanh vấn đề chiến sách mới” (10-1936) 16

1.2.3 Kết quả thực hiện chủ trương 18

1.3 Sự thay đổi nhận thức của đảng có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng việt nam 19

PHẦN KẾT LUẬN 20

TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 PHỤ LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang 5

-Lí đó chọn đề tài:

Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng chính trị nòng cốt của giai cấpcông nhân cùng toàn dân tộc Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam đượcxây dựng với chủ nghĩa Mác - Lê-nin làm nền tảng và dùng tư tưởng HồChí Minh như kim chỉ nam đã lãnh đạo đất nước trong các giai đoạn,thống nhất đất nước, ổn định đời sống nhân dân Những chủ trươngđườnglối sáng suốt của Hồ Chí Minh góp phần quan trọng trong quá trìnhthúc đẩy sự mặt đất 4 nước về kinh tế đến giáo d`c, khoa học, xã hội đểxây dựng đời sống độc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, nâng cao vị trícủa Việt Nam trong khu vực và trên khắp thế giới Phong trào đấu tranh

1936 - 1939 là cuộc đấu tranh để thành lập mặt trận dân tộc thống nhất,kinh nghiệm tổ chXc và chỉ đạo phong trào đấu tranh công khai Cũngchính từ thực tiễn ta đã thấy rõ sự nhạy bén của Bác Hồ của Đảng ta vềviệc vận d`ng thời cơ một cách hợp lí trongquá trình tổ chXc lãnh đạotrong các giai đoạn của cuộc đấu tranh để đi tới thống nhất cho cả dân tộcnhằm thiết lập một chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa ở đất nước ta Sự nhạy bén,thông minh, tính sáng tạo, tự chủ và linh hoạt trong công tác xây dựngchiến lược và chính sách cách mạng Tiếp thu và Xng d`ng lý luận chủnghĩa Mac - Lenin với hoàn cảnh thực tế của Việt Nam, có nghiên cXucác kinh nghiệm hay của cách mạng thế giới nhưng không sao chép bất

kỳ một mô hình có sẵn khác Bài tiểu luận "Phong trào tranh đấu đòi tự

do, dân chủ , cơm áo hoà bình giai đoạn 1936-1939 Giá trị và bài họcngày nay "sẽ tìm hiểu các nội dung chính của đường lối, đồng thời là việclàm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn khi Đảng đã đưa ra đường lối trên,một đường lối đúng đắn, sáng suốt nhằm huy động toàn dân tộc tiến hànhcuộc trường kỳ đấu tranh với thực dân Pháp để bảo vệ độc lập dân tộc

-Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Giúp cho sinh viên nắm vững những nội dung chủ yếu sau:

- Những chủ trương lớn của Đảng thông qua các văn kiện nổi bật trong giai đoạn 1936-1939:

+Chủ trương của Đảng năm 1936 - 1939

Trang 6

- Bối cảnh lịch sử và quá trình chuẩn bị 1936 - 1939

- Thắng lợi, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm của cuộc đấu tranh tự do, dânchủ , cơm áo hòa bình của Đảng giai đoạn 1939 - 1941

+ Nội dung của cuộc phong trào đấu tranh 1936-1939

+ Kết quả thực hiện chủ trương trong giai đoạn này

Đối tượng nghiên cứu

Thời kì đấu tranh dân chủ 1936-1939 của Đảng và nhân dân Việt Nam

-Phạm vi nghiên cứu

Bối cảnh lịch sử và quá trình chuẩn bị giai đoạn 1936 - 1939

-Ý nghĩa lý luận và thực tiễn đề tài:

Việc nghiên cXu về đề tài “ vì sao Đảng ta khẳng định giải đoạn

1936-1939 là thời kỳ đấu tranh dân chủ, phân tích, nêu lên chủ trương củaĐảng và kết quả của chủ trương” đã giúp nhóm em có những nhận thXc

rõ hơn về lịch sử nước ta giai đoạn 1936-1939, đồng thời tin tưởng hơnvào đường lối lãng đạo của Đảng Từ đó, tích cực tham gia tốt công tácxây dựng Đảng và có ý thXc chung tay góp phần vì một nhà nước phápquyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bên cạnh đó luôn biết ơn quá trình đấutranh xây dựng Đảng của nhà nước, khát vọng về một xã hội dân chủ vàbình đẳng

Qua bài tiểu luận này, em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tìnhcủa giáo viên bộ môn- , đã giúp chúng em hoàn thiện kiến thXc để viếtbài tiểu luận này Bài tiểu luận có thể còn có nhiều sai sót nhưng chúng

em mong có thể nhận được ý kiến cũng như đóng góp của cô để bài làmcủa chúng em có thể hoàn thiện hơn

PHẦN NỘI DUNG

1.1 Hoàn cảnh lịch sử giai đoạn 1936-1939

1.1.1 Tình hình thế giới:

Trang 7

Hình 1.1.1.1 Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933

- Cuộc khủng hoảng kinh tế trong những năm 1929-1933 ở các nướcthuộc hệ thống tư bản chủ nghĩa đã làm cho mâu thuẫn nội tại của chủnghĩa tư bản ngày càng gay gắt và phong trào cách mạng của quần chúngdâng cao

- Chủ nghĩa phát xít đãxuất hiện và thắng thế ởmột số nơi như phát xítHítle ở ĐXc, phát xítPhrăngcô ở Tây BanNha, phát xít Mútxôlini

ở Italia và phái Sĩ quantrẻ ở Nhật Bản Chế độđộc tài phát xít là nềnchuyên chính của nhữngthế lực phản động nhất,tàn bạo và dã man nhất Chúng tiến hành chiến tranh xâm lược, bànhtrướng và nô dịch các nước khác Tập đoàn phát xít cầm quyền ở ĐXc,Italia và Nhật đã liên kết với nhau thành khối "Tr`c", ráo riết chuẩn bịchiến tranh để chia lại thị trường thế giới và thực hiện mưu đồ tiêu diệtLiên Xô - thành trì cách mạng thế giới — nhằm hy vọng đẩy lùi phongtrào cách mạng vô sản đang phát triển mạnh mẽ Nguy cơ chủ nghĩa phátxít và chiến tranh thế giới đe dọa nghiêm trọng nền hòa bình và an ninhquốc tế.(1)

Trang 8

Hình 1.1.1.2 “Khối tr`c”

.Đimitơrốp

Hình 1.1.1.5 Đại hội lần thX VII Quốc tế Cộng Sản

- Trước tình hình đó, Đại hội lần thX VII của Quốc tế cộng sản họp tạiMátxcơva (tháng 7-1935) dưới sự chủ trì của G.Đimitơrốp Đoàn đại biểuĐảng Cộng sản Đông Dương do Lê Hồng Phong dẫn đầu đã tham dự đạihội

- Đại hội xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt của giai cấp vô sản vànhân dân lao động thế giới lúc này chưa phải là chủ nghĩa đế quốc nóichung mà là chủ nghĩa phát xít

- Đại hội vạch ra nhiệm v` trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dânlao động thế giới lúc này chưa phải là đấu tranh lật đổ chủ nghĩa tư bản,giành chính quyền, mà là đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiếntranh, bảo vệ dân chủ và hòa bình

- Để thực hiện nhiệm v` cấp bách đó, các đảng cộng sản và nhân dân cácnước trên thể giới phải thống nhất hàng ngũ của mình, lập mặt trận nhândân rộng rãi chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do, dân chủ, hòa bình vàcải thiện đời sống

Trang 9

- Tại Pháp, Mặt trận nhân dân Pháp thành lập từ tháng 5-1935 do ĐảngCộng sản Pháp làm cốt, đã giành được thắng lợi vang dội trong cuộc tổngtuyển cử năm 1936, dẫn đầu sự ra đời của chính phủ Mặt trận nhân dânPháp Tháng 6-1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hànhcải cách tiến bộ ở thuộc địa.(1)

1.1.2 Tình hình trong nước

a Chính trị

Đối với Đông Dương, Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tìnhhình, cử Toàn quyền mới, sửa đổi đôi chút luật bầu cử vào Viện Dânbiểu, ân xá một số tù chính trị, nới rộng quyền tự do báo chí v.v Lúc này, ở Việt Nam, nhiều đảng phái chính trị hoạt động, trong đó cóđảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải lương, đảng phản động v.v Các đảng tận d`ng cơ hội đẩy mạnh hoạt động, tranh giành ảnh hưởngtrong quần chúng Tuy nhiên, chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dương là đảngmạnh nhất, có tổ chXc chặt chẽ và có chủ trương rõ ràng

b Kinh tế

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933), thực dân Pháp ởĐông Dương tập trung đầu tư khai thác thuộc địa để bù đắp sự thiếu h`tcho kinh tế “chính quốc”

Về nông nghiệp, chính quyền thực dân tạo điều kiện cho tư bản Phápchiếm đoạt ruộng đất của nông dân, làm cho 2/3 nông dân không córuộng hoặc chỉ có ít ruộng Phần lớn đất nông nghiệp độc canh trồng lúa

Trang 10

Các đồn điền của tư bản Pháp chủ yếu trồng cao su, sau đó là cà phê, chè,đay, gai, bông v.v

Về công nghiệp, ngành khai mỏ được đẩy mạnh Sản lượng các ngànhdệt, sản xuất xi măng, chế cất rượu tăng Các ngành ít phát triển là điện,nước, cơ khí, đường, giấy, diêm v.v

Về thương nghiệp, chính quyền thực dân độc quyền bán thuốc phiện,rượu, muối, thu được lợi nhuận rất cao ; nhập khẩu máy móc và hàngcông nghiệp tiêu dùng Hàng xuất khẩu chủ yếu là khoáng sản, nông sản Nhìn chung, những năm 1936 – 1939 là giai đoạn ph`c hồi và phát triểncủa kinh tế Việt Nam Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn lạc hậu và lệthuộc vào kinh tế Pháp

c Xã hội

Đời sống các tầng lớp nhân dân vẫn gặp khó khăn do chính sách tăngthuế của chính quyền thuộc địa Số công nhân thất nghiệp vẫn còn nhiều.Những người có việc làm được nhận mXc lương chưa bằng thời kì trướckhủng hoảng

Nông dân không đủ ruộng cày Họ còn chịu mXc địa tô cao và nhiều thủđoạn bóc lột khác của địa chủ, cường hào v.v

Tư sản dân tộc có ít vốn nên chỉ lập được những công ti nhỏ, phải chịuthuế cao, bị tư bản Pháp chèn ép

Nhiều người trong giới tiểu tư sản trí thXc thất nghiệp Công chXc nhậnđược mXc lương thấp Các tầng lớp lao động khác phải chịu thuế khoánặng nề, giá cả sinh hoạt đắt đỏ

Đời sống của đa số nhân dân khó khăn, cực khổ Chính vì thế họ hănghái tham gia phong trào đấu tranh đòi tự do, cơm áo dưới sự lãnh đạo củaĐảng Cộng sản Đông Dương.(1)

1.2 Chủ trương của Đảng giai đoạn 1936-1939

a Điều kiện lịch sử

Sau khủng hoảng kinh tế 1929-1933, giai cấp tư sản ở một số nước nhưĐXc, Italia, Tây Ban Nha… chủ trương dùng bạo lực đàn áp phong tràođấu tranh trong nước và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới để chialại thị trường từ đó chủ nghĩa phát xít xuất hiện và tạm thời thắng thế ởmột số nơi Nguy cơ chủ nghĩa phát xít và chiến tranh thế giới đe doạnghiêm trọng nền hòa bình và an ninh quốc tế

Quốc tế Cộng sản họp Đại hội VII tại Moskva, Liên Xô (7-1935), kẻthù nguy hiểm trước mắt của các dân tộc trên thế giới là chủ nghĩa phátxít Nhiệm v` trước mắt của giai cấp công nhân và nhân dân lao động

Trang 11

thế giới đó là chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ nền dânchủ và hòa bình Để thực hiện nhiệm v` đó, giai cấp công nhân các nướctrên thế giới phải thống nhất hàng ngũ, lập mặt trận nhân dân rộng rãi.Tham dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản, đoàn đại biểu Đảng Cộng sảnĐông Dương có các đồng chí: Lê Hồng Phong, Nguyễn Thị Minh Khai,Hoàng Văn Nọn Tổng Bí thư Lê Hồng Phong được bầu làm Ủy viên BanChấp hành Quốc tế Cộng sản

Trong thời kỳ này, các đảng cộng sản đã nỗ lực hết sXc để hình thànhmặt trận bình dân chống chủ nghĩa phát xít Đặc biệt, Mặt trận nhân dânPháp thành lập từ tháng 5-1935 do Đảng Cộng sản Pháp làm nòng cốt, đãgiành được thắng lợi vang dội trong cuộc tổng tuyển cử năm 1936, dẫnđến sự ra đời của Chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp Chính phủ này traonhiều quyền tự do dân chủ, một số quyền tự do, trong đó có những quyềnđược áp d`ng ở thuộc địa, tạo không khí chính trị thuận lợi cho cuộc đấutranh đòi các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân cácnước trong hệ thống thuộc địa Pháp Nhiều tù chính trị cộng sản được trả

tự do Các đồng chí đã tham gia ngay vào công việc lãnh đạo, chỉ đạo củaĐảng góp phần rất quan trọng thúc đẩy phong trào cách mạng phát triển.(2)

b Chủ trương của Đảng (1939-1945)

Ngày 26-7-1936, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị tạiThượng Hải (Trung Quốc), do Lê Hồng Phong chủ trì, có Hà Huy Tập,Phùng Chí Kiên dự, nhằm “sửa chữa những sai lầm” trước đó và “định lạichính sách mới” dựa theo những nghị quyết của Đại hội lần thX VII Quốc

tế Cộng sản

Các Hội nghị lần thX ba (3-1937) và lần thX tư (9-1937) Ban Chấp hànhTrung ương Đảng bàn sâu hơn về công tác tổ chXc của Đảng, quyết địnhchuyển mạnh hơn nữa về phương pháp tổ chXc và hoạt động để tập hợpđông đảo quần chúng trong mặt trận chống phản động thuộc địa, đòi tự

do, dân chủ, cơm áo, hòa bình Hội nghị Ban Chấp hành Trung ươngĐảng lần thX 5 tháng 3-1938 nhấn mạnh “lập Mặt trận dân chủ thống nhất

là một nhiệm v` trung tâm của Đảng trong giai đoạn hiện tại”

Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh : Ban Chỉ Huy TrungƯơng xác định cách mạng Đông Dương vẫn là “cách mạng dân điền –phản đế và điền địa” nhưng yêu cầu cấp thiết trước mắt của nhân dân talúc này là tự do, dân chủ, cải thiện đời sống

Trang 12

 Về kẻ thù của cách mạng: Kẻ thù trước mắt nguy hại nhất của nhân dân Đông Dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa

và bè lũ tay sai của chúng.

 Về lực lượng cách mạng : thành lập mặt trận phản đế gồm mọi giaicấp, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo với nòng cốt là liên minh công–nông

 Về nhiệm vụ trước mắt của cách mạng: Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình Để thực hiện những nhiệm v` trên, Ban

chấp hành Trung ương quyết định thành lập Mặt trận nhân dân phản

đế, bao gồm các giai cấp, dân tộc, đảng phái, đoàn thể chính trị, xã hội

và tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau, với nòng cốt là liên minh côngnông Để phù hợp với yêu cầu tập hợp lực lượng cách mạng trong tìnhhình mới, Mặt trận nhân dân phản đế đã được đổi tên thành mặt trậndân chủ Đông Dương

 Về đoàn kết quốc tế: Để tập trung, cô lập và chĩa mũi nhọn đấu tranh

vào bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng ở Đông Dương, đòicác quyền tự do, dân chủ, dân sinh thì không những phải đoàn kết chặtchẽ với giai cấp công nhân và Đảng cộng sản Pháp “ủng hộ Mặt trậnnhân dân Pháp”, mà còn phải đề ra khẩu hiệu “ủng hộ Chính phủ Mặttrận nhân dân Pháp” để cùng nhau chống lại kẻ thù chung là bọn phátxít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa ở Đông Dương

 Về hình thức tổ chức và phương pháp đấu tranh: Phải chuyển hình

thXc tổ chXc bí mật, không hợp pháp sang các hình thXc tổ chXc vàđấu tranh công khai và nửa công khai, hợp pháp và nửa hợp pháp,nhằm làm cho Đảng mở rộng sự quan hệ với quần chúng, giáo d`c, tổchXc và lãnh đao quần chúng đấu tranh bằng các hình thXc và khẩuhiệu thích hợp Trong khi tranh thủ mở rộng các hình thXc tổ chXc đấutranh công khai, hợp pháp thì tránh sa vào chủ nghĩa công khai, màphải giữ vững nguyên tắc củng cố và tăng cường tổ chXc và hoạt động

bí mật của Đảng, giữ vững mối quan hệ giữa bí mật và công khai, hợppháp và không hợp pháp và phải bảo đảm sự lãnh đạo của tổ chXcđảng bí mật đối với những tổ chXc và hoạt động công khai, hợp pháp.Nhằm mở rộng quan hệ của Đảng với quần chúng, giáo d`c, tổ chXc,lãnh đạo quần chúng bằng các hình thXc và khẩu hiệu.(2)

1.2.1 Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương thứ 2 (tháng 7/1936)

a Hoàn cảnh lịch sử

Ngày đăng: 26/08/2024, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w