giáo án kế hoạch bài dạy môn công nghệ lớp 9 sách chân trời sáng tạo đủ 4 chủ đề lắp đặt mạng điện trong nhà
Trang 1Sau bài học này, HS sẽ:
- Mô tả được chức năng, cấu tạo và thông số kĩ thuật của thiết bị đóng cắt, lấyđiện trong gia đình
- Đọc được các thông số kĩ thuật chính của thiết bị đóng cắt, lấy điện trong giađình
2 Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; vận dụng
được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học về thiết bị đóng cắt,lấy điện trong gia đình để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để
trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề về thiết bị đóng cắt,lấy điện trong gia đình Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việcđược giao, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi cácthành viên trong nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động, tích cực tìm hiểu các thiết bị đóng cắt
và lấy điện trong gia đình
Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Tóm tắt được các kiến thức, kĩ năng cơ bản để mô tả
được chức năng, cấu tạo và thông số kĩ thuật của thiết bị đóng cắt, lấy điệntrong gia đình
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được các thông số kĩ thuật của thiết bị đóng cắt, lấy
điện trong gia đình
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ và trách nhiệm: Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học về
thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình vào học tập và thực tiễn
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 Đối với giáo viên:
Trang 2- Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.
- Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK: hình ảnh một số thiết bị điện trong gia đình,
hình ảnh các bộ phận chính của cầu dao, hình ảnh các bộ phận chính củaaptomat, hình ảnh aptomat sử dụng trong mạng điện gia đình,…
- SGK, SGV, SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp Mô đun Lắp đặt
mạng điện trong nhà.
2 Đối với học sinh:
- SGK, SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp Mô đun Lắp đặt mạng
a Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập và kích thích nhu cầu tìm hiểu về thiết bị đóng
cắt và lấy điện trong gia đình
b Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr5) để đặt vấn đề, HS
nêu tên các thiết bị đóng cắt và lấy điện có trong hình 1.1 Từ câu trả lời của HS,
GV dẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về các thiết bị đóng cắt và lấy điện trong
hình GV gợi ý HS trả lời
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh một số thiết bị điện trong gia đình – hình 1.1 (SGK – tr5) cho
HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr5)
Quan sát Hình 1.1 và kể tên các thiết bị đóng cắt và lấy điện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Trang 3- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi.
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Gợi ý trả lời:
Hình 1.1:
+ Thiết bị đóng cắt: Công tắc, aptomat, cầu dao.
+ Thiết bị lấy điện: Ổ cắm điện, phích cắm điện.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong hình vẽ trên chúng ta đã được làm quen với một số thiết bị đóng cắt và lấy điện Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được rõ hơn về chức năng, cấu tạo và thông số kĩ thuật của các thiết bị đóng cắt và
lấy điện trong gia đình – Chủ đề 1: Thiết bị đóng cắt và lấy điện trong gia đình.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu thiết bị đóng cắt mạch điện
a Mục tiêu: Giúp HS mô tả được chức năng, cấu tạo, thông số kĩ thuật của cầu dao,
aptomat và công tắc
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động khám phá để chỉ ra được
chức năng, cấu tạo và thông số kĩ thuật của các thiết bị đóng cắt mạch điện
c Sản phẩm học tập: HS nêu được các thiết bị đóng cắt mạch điện và chức năng,
cấu tạo, thông số kĩ thuật của các dụng cụ đó
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK và đặt
câu hỏi: Em hãy nêu một số thiết bị đóng cắt
trong gia đình mà em biết.
- Sau khi nêu tên một số thiết bị đóng cắt trong
gia đình, GV đặt vấn đề: Trong bài học này,
chúng ta sẽ tìm hiểu về chức năng, cấu tạo,
thông số kĩ thuật của cầu dao, aptomat và
công tắc.
- GV chia HS thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ và
hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ:
Nhóm 1,4: Tìm hiểu về cầu dao.
HS trả lời những câu hỏi sau:
1 THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT MẠCH ĐIỆN
1.1 Cầu dao
- Cầu dao là thiết bị dùng đểđóng, cắt nguồn điện bằng tay.Ngoài ra, cầu dao còn được kếthợp với cầu chì để thực hiệnchức năng bảo vệ sự cố ngắnmạch
- Cầu dao có cấu tạo gồm:
+ Cần đóng cắt
+ Vỏ cầu dao
+ Các cực nối điện
Trang 4+ Câu hỏi 1 (SGK – tr5): Cầu dao có những
chức năng nào? Hãy kể tên các bộ phận chính
của cầu dao ở Hình 1.2.
+ Giải thích ý nghĩa thông số kĩ thuật chính
của cầu dao.
+ Đọc nội dung phần Thông tin bổ sung và
cho biết khi sử dụng cầu dao cần lưu ý điều
gì?
Nhóm 2,5: Tìm hiểu về aptomat (CB).
HS trả lời những câu hỏi sau:
+ Quan sát hình 1.3 và mô tả chức năng, cấu
tạo của aptomat.
+ Câu hỏi 2 (SGK – tr6): Bộ phận nào của
aptomat thực hiện chức năng đóng, cắt nguồn
điện bằng tay.
+ Nêu các thông số kĩ thuật chính của
aptomat.
+ Đọc nội dung mục Thông tin bổ sung và
nêu một số aptomat được sử dụng phổ biến
hiện nay.
Nhóm 3,6: Tìm hiểu về công tắc.
HS trả lời những câu hỏi sau:
- Các thông số kĩ thuật chính:+ Điện áp định mức
+ Cường độ dòng điện địnhmức
1.2 Aptomat (CB)
- Aptomat là thiết bị đóng, cắtnguồn điện bằng tay hoặc tựđộng cắt nguồn điện khi có sự
cố quá tải, ngắn mạch hoặcdòng điện rò
- Aptomat có cấu tạo gồm:
+ Cần đóng cắt
+ Vỏ aptomat
+ Các cực nối điện
- Các thông số kĩ thuật chínhcủa aptomat bao gồm:
+ Điện áp định mức
+ Cường độ dòng điện địnhmức
1.3 Công tắc
- Công tắc là thiết bị điện được
sử dụng phổ biến trong mạngđiện gia đình, có chức năngđóng, cắt bằng tay dòng điệnqua bóng đèn để điều khiểnbóng đèn sáng, tắt
- Công tắc có cấu tạo gồm:
+ Nút bật tắt
+ Vỏ công tắc
+ Các cực nối điện
- Các thông số kĩ thuật chínhcủa công tắc bao gồm:
+ Điện áp định mức
+ Cường độ dòng điện địnhmức
Trang 5+ Quan sát hình 1.5 và cho biết các bộ phận
chính của công tắc.
+ Câu hỏi 3 (SGK – tr7): Bộ phận nào của
công tắc có chức năng đóng, cắt dòng điện đi
qua bóng đèn?
+ Trên vỏ công tắc có ghi 10 A – 250 V Hãy
giải thích ý nghĩa thông số kĩ thuật đó.
- Sau khi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận,
GV kết luận về thiết bị đóng cắt trong gia đình
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời
- GV mời HS trả lời câu hỏi
*Trả lời Câu hỏi 1 (SGK – tr6)
- Cầu dao có chức năng đóng, cắt mạch điện
và bảo vệ sự cố ngắn mạch.
- Các bộ phận chính của cầu dao: cần đóng
cắt, vỏ cầu dao, các cực nối điện.
*Trả lời Câu hỏi 2 (SGK – tr6)
Bộ phận của aptomat thực hiện chức năng
đóng, cắt nguồn điện bằng tay là cần đóng cắt.
*Trả lời Câu hỏi 3 (SGK – tr7)
Bộ phận của công tắc có chức năng đóng, cắt
dòng điện đi qua bóng đèn là: nút bật tắt.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
Trang 6Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
kết luận về các thiết bị đóng cắt mạch điện
- GV chuyển sang Hoạt động 2: Tìm hiểu về
thiết bị lấy điện
Hoạt động 2: Tìm hiểu về thiết bị lấy điện
a Mục tiêu: Giúp HS mô tả được chức năng, cấu tạo, thông số kĩ thuật của ổ cắm
điện và phích cắm điện
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động khám phá để chỉ ra được
chức năng, cấu tạo và thông số kĩ thuật của các thiết bị lấy điện
c Sản phẩm học tập: HS nêu được các thiết bị lấy điện và chức năng, cấu tạo,
thông số kĩ thuật của các dụng cụ đó
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin SGK và đặt
câu hỏi: Em hãy nêu một số thiết bị lấy điện
mà em biết.
- Sau khi nêu tên một số thiết bị lấy điện trong
gia đình, GV đặt vấn đề: Trong bài học này,
chúng ta sẽ tìm hiểu về chức năng, cấu tạo,
thông số kĩ thuật của ổ cắm điện, phích cắm
điện.
- GV chia HS thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ và
hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ:
Nhóm 1,3: Tìm hiểu về ổ cắm điện.
+ Quan sát hình 1.6 và cho biết cấu tạo của ổ
cắm điện.
+ Câu hỏi 4 (SGK – tr7): Bộ phận nào của ổ
cắm điện có chức năng cung cấp nguồn cho đồ
2 THIẾT BỊ LẤY ĐIỆN 2.1 Ổ cắm điện
- Ổ cắm điện là thiết bị lấy điện
để cung cấp cho các đồ dùngđiện trong sinh hoạt
- Ổ cắm điện có cấu tạo gồm:+ Vỏ ổ cắm điện
+ Các cực tiếp điện
- Các thông số kĩ thuật chínhcủa ổ cắm điện bao gồm:
+ Điện áp định mức
+ Cường độ dòng điện địnhmức
2.2 Phích cắm điện
- Phích cắm điện là thiết bịdùng để lấy điện từ ổ cắm điệncung cấp cho các đồ dùng điệntrong sinh hoạt như: quạt, bếpđiện, tủ lạnh, ấm đun nước,…
- Phích cắm điện có cấu tạo
Trang 7dùng điện?
+ Trên vỏ ổ cắm điện kéo dài có ghi 10 A –
250 V, giải thích ý nghĩa thông số kĩ thuật đó.
Nhóm 2,4: Tìm hiểu về phích cắm điện.
+ Quan sát hình 1.7 và nêu cấu tạo của phích
cắm điện.
+ Câu hỏi 5 (SGK – tr8): Bộ phận nào của
phích cắm điện có chức năng lấy điện ra từ ổ
cắm điện cho đồ dùng điện.
+ Nêu thông số kĩ thuật chính của phích cắm
điện.
- Sau khi các nhóm báo cáo kết quả thảo luận,
GV kết luận về thiết bị lấy điện
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời
- GV mời HS trả lời câu hỏi
*Trả lời Câu hỏi 4 (SGK – tr8)
Bộ phận của ổ cắm điện có chức năng cung
cấp nguồn cho đồ dùng điện: các cực tiếp điện.
*Trả lời Câu hỏi 5 (SGK – tr8)
Bộ phận của phích cắm điện có chức năng lấy
điện ra từ ổ cắm điện cho đồ dùng điện: các
chốt tiếp điện.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
+ Điện áp định mức
+ Cường độ dòng điện địnhmức
Trang 8- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
kết luận về các thiết bị lấy điện
- GV chuyển sang Hoạt động Luyện tập
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học về các thiết bị
đóng cắt và lấy điện trong gia đình
b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Thiết bị nào dưới đây có khả năng tự động cắt để bảo vệ mạng điện khi xảy
ra sự cố như quá tải hoặc ngắn mạch?
Câu 5: Công tắc là thiết bị dùng để
A đóng cắt dòng điện cung cấp cho các đồ dùng điện
Trang 9B đóng cắt dòng điện cho các mạng điện.
C đóng cắt và có khả năng tự động cắt để bảo vệ mạng điện khi có sự cố
D lấy điện từ ổ cắm điện cung cấp cho các đồ dùng điện
Câu 6: Cấu tạo cầu dao gồm 3 bộ phận như hình vẽ, vị trí số (2) là
1 Nêu tên bộ phận thực hiện chức năng đóng, cắt nguồn điện của cầu dao.
2 Ngoài chức năng đóng, cắt nguồn điện bằng tay, aptomat còn có những chức năng nào?
3 Em hãy đọc giá trị điện áp và cường độ dòng điện định mức của ổ cắm điện và phích cắm điện sử dụng trong gia đình.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Luyện tập (SGK – tr9)
1 Bộ phận thực hiện chức năng đóng, cắt nguồn điện của cầu dao: cần đóng cắt.
Trang 102 Ngoài chức năng đóng, cắt nguồn điện bằng tay, aptomat còn có chức năng tự động cắt nguồn điện khi có sự cố quá tải, ngắn mạch hoặc dòng điện rò.
3 HS tự thực hiện tại nhà.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nội dung Vận dụng
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: HS tìm hiểu về các thiết bị aptomat chống giật.
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, vận dụng kiến thức đã
học để hoàn thành
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về aptomat chống giật trong gia đình.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Vận dụng (SGK – tr8)
Em hãy tìm hiểu và cho biết aptomat chống giật thường được lắp đặt ở những nơi nào trong mạng điện gia đình? Vì sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kế hoạch học tập vào giờ sau
Gợi ý đáp án:
Aptomat chống giật thường được lắp đặt ở những nơi khô ráo, thoáng mát, tránh những nơi ẩm thấp.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học
- Làm bài tập Chủ đề 1 trong SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp Mô đun Lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Đọc và tìm hiểu trước Chủ đề 2: Dụng cụ đo điện cơ bản.
Trang 11Sau bài học này, HS sẽ:
- Trình bày được công dụng và các bộ phận chính của một số dụng cụ đo điện
cơ bản
- Nêu được quy trình sử dụng của một số dụng cụ đo điện cơ bản
- Sử dụng được một số dụng cụ đo điện cơ bản
2 Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Vận dụng linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã
học về dụng cụ đo điện để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với hình ảnh để
trình bày thông tin, ý tưởng và thảo luận những vấn đề dụng cụ đo điện cơbản; biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điềuchỉnh thúc đẩy hoạt động chung, khiêm tốn học hỏi các thành viên trongnhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Chủ động, tích cực tìm hiểu các dụng cụ đo điện
cơ bản
Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Tóm tắt được các kiến thức, kĩ năng cơ bản về dụng cụ
đo điện
- Giao tiếp công nghệ: Đọc được kết quả đo điện trên dụng cụ đo điện.
- Sử dụng công nghệ: Sử dụng đúng cách các dụng cụ đo điện cơ bản.
3 Phẩm chất
- Chăm chỉ và trách nhiệm: Có ý thức về nhiệm vụ học tập, vận dụng kiến
thức, kĩ năng về dụng cụ đo điện vào thực tiễn
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
Trang 121 Đối với giáo viên:
- Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.
- Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK: hình ảnh đồng hồ vạn năng, hình ảnh các bộ
phận chính của công tơ điện một pha, hình ảnh các bộ phận chính của đồng hồvạn năng, hình ảnh các bộ phận chính của ampe kìm,…
- SGK, SGV, SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp Mô đun Lắp đặt
mạng điện trong nhà.
2 Đối với học sinh:
- SGK, SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp Mô đun Lắp đặt mạng
a Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập và kích thích nhu cầu tìm hiểu về một số dụng cụ
đo điện cơ bản
b Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần khởi động (SGK – tr9) để đặt vấn đề, HS
nêu được đại lượng điện mà dụng cụ trong hình đo được Từ câu trả lời của HS, GVdẫn dắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và nhu cầu tìm hiểu về một số dụng cụ đo
điện cơ bản
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh đồng hồ vạn năng – hình 2.1 (SGK – tr9) cho HS quan sát và yêu cầu trả lời nội dung Khởi động (SGK – tr9)
Dụng cụ đo điện minh họa ở hình 2.1 đo được những đại lượng điện nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
Trang 13- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
Gợi ý trả lời:
Đồng hồ vạn năng trong hình dùng để đo cường độ dòng điện, điện áp xoay chiều, điện áp một chiều,…
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV dẫn dắt vào bài học mới: Trong hình vẽ trên chúng ta đã được làm quen với đồng hồ vạn năng Nội dung bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được rõ hơn về
công dụng và các bộ phận chính của một số dụng cụ đo điện cơ bản – Chủ đề 2: Dụng cụ đo điện cơ bản.
B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về công tơ điện một pha
a Mục tiêu: Giúp HS mô tả được công dụng và các bộ phận chính của công tơ điện
một pha
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động khám phá để chỉ ra được
công dụng và các bộ phận chính của công tơ điện một pha trong gia đình
c Sản phẩm học tập: HS trình bày được công dụng và các bộ phận chính của công
tơ điện một pha trong gia đình
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh các bộ phận chính của
công tơ điện một pha (hình 2.2) cho HS quan
sát
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi,
1 CÔNG TƠ ĐIỆN MỘT PHA
- Công tơ điện một pha được sửdụng để đo điện năng tiêu thụcủa các đồ dùng điện trong giađình, có các bộ phận chínhgồm:
+ Vỏ công tơ điện
+ Màn hình hiển thị
+ Các cực nối điện
Trang 14nghiên cứu SGK và trả lời nội dung Câu hỏi 1
(SGK – tr9)
Công tơ điện một pha như minh họa ở hình 2.2
được sử dụng để đo đại lượng điện nào của
mạng điện trong nhà?
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu các bộ phận
chính được đánh số trên hình 2.2.
- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về công dụng
và các bộ phận chính của công tơ điện một pha
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời
- GV mời HS trả lời câu hỏi
*Trả lời Câu hỏi 1 (SGK – tr9)
Công tơ điện một pha được sử dụng để đo điện
năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong nhà.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
kết luận về công tơ điện một pha
- GV chuyển sang Hoạt động 2: Tìm hiểu về
đồng hồ vạn năng
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng
a Mục tiêu:
- HS mô tả được công dụng và các bộ phận chính của đồng hồ vạn năng
- HS nêu được các bước của quy trình sử dụng VOM
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động khám phá để chỉ ra được
công dụng, các bộ phận chính của đồng hồ vạn năng và các bước đo đại lượng điệnbằng VOM
c Sản phẩm học tập:
Trang 15- HS trình bày được công dụng và các bộ phận chính của đồng hồ vạn năng.
- HS trình bày được quy trình sử dụng VOM
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi,
nghiên cứu SGK và trả lời nội dung Câu hỏi 2
(SGK – tr10)
Để đo điện áp 220 V xoay chiều, núm xoay
chọn thang đo cần đặt tại vị trí nào?
- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về công
dụng và các bộ phận chính của đồng hồ vạn
năng
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời
câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
2 ĐỒNG HỒ VẠN NĂNG (VOM)
2.1 Các bộ phận chính của đồng hồ vạn năng
- Đồng hồ vạn năng (VOM)được sử dụng để đo các thông
số điện như: điện áp một chiều,điện áp xoay chiều, cường độdòng điện một chiều, điện trở,
- VOM có các bộ phận chính vàchức năng tương ứng gồm:
+ Các giắc cắm que đo: để cắmđầu cắm que đo, tuỳ theo đạilượng cần đo như: điện áp,cường độ dòng điện, điện trở,.+ Que đo: đưa tín hiệu cần đovào đồng hồ đo để xác định giátrị cần đo
- Khi sử dụng VOM, cần xoaynúm xoay chọn thang đo về vịtrí đại lượng cần đo, chọn thang
đo có giá trị lớn hơn và gần nhấtvới giá trị cần đo
Trang 16Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi
*Trả lời Câu hỏi 2 (SGK – tr10)
Để đo điện áp 220 V xoay chiều, cần xoay
núm xoay chọn thang đo về vị trí đại lượng đo
điện áp, chọn thang đo có giá trị lớn hơn và
gần nhất với 220 V.
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
kết luận về các bộ phận chính của đồng hồ vạn
năng
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo
Nhiệm vụ 2 Tìm hiểu quy trình sử dụng
VOM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi,
nghiên cứu SGK để tìm hiểu về quy trình sử
dụng VOM
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu các bước đo đại
lượng điện bằng VOM.
- GV hướng dẫn HS nhận biết các đại lượng
điện, thang đo trên VOM và các lưu ý khi thực
hành sử dụng VOM
- GV thao tác mẫu từng bước sử dụng VOM
và yêu cầu HS mô tả các bước tương ứng
- GV kết luận về quy trình sử dụng VOM
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời
và thang đo
- Xác định đại lượng điện và giátrị lớn nhất của đại lượng điệncần đo, sau đó lựa chọn thangđo
Bước 2: Tiến hành đo
- Cắm hai que đo vào VOMtheo thứ tự: que đo màu đỏ cắmvào giắc cắm màu đỏ (+), que
đo màu đen cắm vào giắc cắmmàu đen (-)
- Đặt hai que đo vào vị trí cầnđo
Bước 3: Đọc kết quả
- Kết quả đo là giá trị chỉ thị sốhiển thị trên màn hình
Trang 17- GV mời HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và
kết luận về quy trình sử dụng VOM
- GV chuyển sang Hoạt động 3: Tìm hiểu về
ampe kìm
Hoạt động 3: Tìm hiểu về ampe kìm (ampe kẹp)
a Mục tiêu:
- HS mô tả được công dụng và các bộ phận chính của ampe kìm
- HS nêu được các bước của quy trình sử dụng ampe kìm
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động khám phá để chỉ ra được
công dụng, các bộ phận chính của ampe kìm và các bước của quy trình sử dụngampe kìm
c Sản phẩm học tập:
- HS trình bày được công dụng và các bộ phận chính của ampe kìm
- HS trình bày được quy trình sử dụng ampe kìm
3.1 Các bộ phận chính của ampe kìm
- Ampe kìm được sử dụng để
đo cường độ dòng điện xoaychiều Ngoài ra, ampe kìmcòn tích hợp chức năng đođiện áp xoay chiều và điện trởgiống như VOM Ampe kìm
có các bộ phận chính gồm:+ Hàm kẹp
+ Vỏ ampe kìm
+ Thang đo
Trang 18+ Nêu tên các bộ phận chính của ampe kìm.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi,
nghiên cứu SGK và trả lời nội dung Câu hỏi 3
(SGK – tr11)
Em hãy tìm hiểu ampe kìm như minh họa ở hình
2.4 và cho biết ampe kìm có thể sử dụng để đo,
kiểm tra những đại lượng điện nào của mạng
điện trong nhà.
- Sau khi HS trả lời, GV kết luận về công dụng
và các bộ phận chính của ampe kìm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu
hỏi
*Trả lời Câu hỏi 3 (SGK – tr11)
- Ampe kìm có thể sử dụng để đo cường độ dòng
điện xoay chiều, điện áp xoay chiều,…
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần
thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo
luận
- GV mời HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận về các bộ phận chính của ampe kìm
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi,
nghiên cứu SGK và tìm hiểu về quy trình sử
dụng ampe kìm
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu các bước đo
cường độ dòng điện xoay chiều bằng ampe kìm.
3.2 Quy trình sử dụng ampe kìm
Bước 1: Xác định giá trị lớn
nhất của cường độ dòng điệnxoay chiều cần đo và chọnthang đo cường độ dòng điệnxoay chiều phù hợp trên đồnghồ
Trang 19- GV hướng dẫn HS xác định giá trị lớn nhất của
cường độ dòng điện xoay chiều cần đo và cách
xác định thang đo cường độ dòng điện xoay
chiều phù hợp trên đồng hồ
- GV thao tác mẫu các bước sử dụng ampe kìm
và yêu cầu HS chỉ ra các bước tương ứng
- GV kết luận về quy trình sử dụng sử dụng
ampe kìm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, thảo luận và trả lời câu
- GV mời HS trả lời câu hỏi
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức và kết
luận về quy trình sử dụng ampe kìm
- GV chuyển sang Hoạt động 4: Thực hành sử
dụng VOM và ampe kìm
Bước 2: Kẹp một dây điện
cấp nguồn cho tải tiêu thụđiện vào hàm kẹp
Bước 3: Đọc kết quả đo trên
màn hình hiển thị
Hoạt động 4: Thực hành sử dụng VOM và ampe kìm
a Mục tiêu: HS tiến hành đo được điện áp xoay chiều, điện trở bằng VOM và đo
được cường độ dòng điện xoay chiều bằng ampe kìm
b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động để thực hành sử dụng
được VOM và ampe kìm
c Sản phẩm học tập: Báo cáo thí nghiệm về giá trị điện áp, điện trở và cường độ
dòng điện
d Tổ chức hoạt động:
Nhiệm vụ 1 Tiến hành đo điện áp xoay chiều
(ACV)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
4 THỰC HÀNH SỬ DỤNG VOM VÀ AMPE KÌM
4.1 Thực hành đo điện áp
Trang 20- GV chia lớp thành các nhóm từ 4 – 6 HS.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, nghiên
cứu SGK và tìm hiểu về mục tiêu và tiêu chí
+ Bao tay cách điện
- GV yêu cầu các nhóm HS thực hành đo khi
không có điện theo các bước như Bảng 2.1
- GV hướng dẫn, yêu cầu HS xác định tiêu chí
đánh giá các bước sử dụng VOM để đo điện áp
xoay chiều như Bảng 2.1
- GV tiếp tục hướng dẫn, giám sát HS thực hành
sử dụng VOM khi có điện
- Sau khi hết thời gian thực hành, GV yêu cầu
các nhóm HS báo cáo kết quả giá trị điện áp đo
được
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm,
đọc và ghi lại kết quả đo
- GV hướng dẫn, giám sát HS trong quá trình
- Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, đánh giá quá trình và
kết quả đo điện áp xoay chiều bằng VOM
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo
xoay chiều (ACV)
a Mục tiêu
- Sử dụng VOM chỉ thị số đođược điện áp xoay chiềutrong gia đình
- Vặn núm xoay tới vị trí đođại lượng điện áp xoay chiều
và thang đo có giá trị lớn hơn,gần nhất với giá trị cần đo
Bước 2: Tiến hành đo
- Kết nối hai đầu que đo vớihai cực tính nguồn điện xoaychiều cần đo
- Đọc, ghi lại kết quả đo vàbáo cáo giá trị điện áp đođược
Nhiệm vụ 2 Tiến hành đo điện trở 4.2 Thực hành đo điện trở
Trang 21Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, nghiên
cứu SGK và tìm hiểu về mục tiêu và tiêu chí
đánh giá kết quả thực hành
- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho HS:
+ Điện trở
+ VOM chỉ thị số
+ Bảng thí nghiệm điện tử Testboard
+ Bao tay cách điện
- GV hướng dẫn, giám sát và yêu cầu các nhóm
HS thực hành theo các bước như Bảng 2.2
- Sau khi hết thời gian thực hành, GV yêu cầu
các nhóm HS báo cáo giá trị điện trở đo được
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm,
đọc và ghi lại kết quả đo
- GV hướng dẫn, giám sát HS trong quá trình
- Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, đánh giá quá trình và
kết quả đo điện trở bằng VOM
- GV chuyển sang hoạt động tiếp theo
a Mục tiêu
- Sử dụng VOM chỉ thị số đođược giá trị của điện trở
b Chuẩn bị
- Điện trở
- VOM chỉ thị số
- Bảng thí nghiệm điện tửTestboard
- Bao tay cách điện
c Quy trình đo Bước 1: Chọn đại lượng điện và thang đo
- Vặn núm xoay tới vị trí đođại lượng điện trở và thang đo
có giá trị lớn hơn, gần nhấtvới giá trị cần đo
Bước 2: Tiến hành đo
- Kết nối hai đầu que đo vớihai đầu điện trở
Nhiệm vụ 3 Tiến hành đo cường độ dòng điện
xoay chiều bằng ampe kìm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, nghiên
cứu SGK và tìm hiểu về mục tiêu và tiêu chí
đánh giá kết quả thực hành
- GV phát dụng cụ thí nghiệm cho HS:
4.3 Thực hành đo cường độ dòng điện xoay chiều bằng ampe kìm
a Mục tiêu
- Sử dụng ampe kìm đo đượccường độ dòng điện xoaychiều
Trang 22+ Mạch điện xoay chiều gồm: nguồn điện 220 V;
bóng đèn sợi đốt 220 V – 100 W hoặc phụ tải
khác tương đương
+ Ampe kìm
+ Tua vít 4 cạnh
+ Bao tay cách điện
- GV yêu cầu các nhóm HS thực hành đo khi
không có điện theo các bước như Bảng 2.3
- GV tiếp tục hướng dẫn, giám sát HS thực hành
sử dụng ampe kìm khi có điện
- Sau khi hết thời gian thực hành, GV yêu cầu
các nhóm HS báo cáo kết quả giá trị cường độ
dòng điện đo được
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin SGK, tiến hành thí nghiệm,
đọc và ghi lại kết quả đo
- GV hướng dẫn, giám sát HS trong quá trình
- Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung ý kiến
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV đánh giá, nhận xét, đánh giá quá trình và
kết quả đo cường độ dòng điện xoay chiều bằng
- Ampe kìm
- Tua vít 4 cạnh
- Bao tay cách điện
c Quy trình đo Bước 1: Chọn đại lượng điện và thang đo
- Vặn núm xoay tới vị trí đocường độ dòng điện xoaychiều và thang đo có giá trịlớn hơn, gần nhất với giá trịcần đo
Bước 2: Tiến hành đo
- Kẹp một dây điện cấp nguồncho bóng đèn vào hàm kẹp
C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố kiến thức đã học về các dụng cụ đo
điện cơ bản
b Nội dung: GV nêu nhiệm vụ; HS trả lời để luyện tập các kiến thức đã học.
c Sản phẩm học tập: HS chọn được đáp án đúng cho câu hỏi trắc nghiệm và bài
tập luyện tập
Trang 23d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu:
Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
Câu 1: Công tơ điện một pha không bao gồm bộ phận nào?
C Giắc cắm que đo
D Núm xoay chọn thang đo
Câu 3: Công dụng của công tơ điện một pha là gì?
A Đo điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện trong gia đình
B Đo các thông số điện
C Đo cường độ dòng điện xoay chiều
D Đo điện áp một chiều hoặc xoay chiều
Câu 4: Đâu không phải bộ phận trong ampe kìm?
Trang 24A Điện áp xoay chiều.
B Điện trở
C Điện năng
D Cường độ dòng điện một chiều
Câu 6: Thang đo trong đồng hồ vạn năng có nhiệm vụ gì?
A Là giá trị tối thiểu mà phép đo có thể thực hiện được
B Là giá trị giới hạn tối đa mà phép đo có thể thực hiện được
C Là giá trị trung bình mà phép đo thực hiện được
D Hiển thị chỉ số đo được của phép đo
Câu 7: Khi thực hành đo điện trở bằng VOM cần chuẩn bị dụng cụ nào dưới đây?
A Bảng thí nghiệm điện tử Testboard
1 Hãy nêu công dụng của công tơ điện.
2 Hãy nêu các bước đo điện áp xoay chiều 220 V bằng VOM.
3 Hãy nêu các bộ phận chính của ampe kìm và các bước sử dụng ampe kìm để đo cường độ dòng điện xoay chiều.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng kiến thức đã học và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời:
Luyện tập (SGK – tr15)
1 Công tơ điện có công dụng để đo điện năng tiêu thụ hay công suất tiêu thụ điện của một hộ gia đình, một công ty hay một tòa nhà,…
2 Các bước đo điện áp xoay chiều 220 V bằng VOM
Giả sử dùng VOM sau đây:
Trang 25Bước 1: Chọn đại lượng điện và thang đo
Vặn núm xoay tới vị trí đo đại lượng điện áp xoay chiều và thang đo 750 V.
Bước 2: Tiến hành đo
Kết nối hai đầu que đo với hai cực tính nguồn điện xoay chiều cần đo.
+ Bước 2: Kẹp một dây điện cấp nguồn cho tải tiêu thụ điện vào hàm kẹp.
+ Bước 3: Đọc kết quả đo trên màn hình hiển thị.
- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức
- GV chuyển sang nội dung Vận dụng
D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để đo kiểm tra điện áp của
nguồn điện một chiều, kiểm tra thông mạch và hở mạch của tiếp điểm aptomat mộtpha bằng VOM
Trang 26b Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà, vận dụng kiến thức đã
học để hoàn thành
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về bài tập được giao.
d Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoàn thành nội dung Vận dụng (SGK – tr15)
1 Chọn nguồn điện một chiều để đo kiểm tra điện áp bằng VOM.
2 Sử dụng VOM để kiểm tra thông mạch và hở mạch của tiếp điểm aptomat (CB) một pha.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kế hoạch học tập vào giờ sau
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học
E HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ôn lại kiến thức đã học
- Làm bài tập Chủ đề 2 trong SBT Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp Mô đun Lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Đọc và tìm hiểu trước Chủ đề 3: Thiết kế mạng điện trong nhà.
Sau bài học này, HS sẽ:
- Thiết kế được sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạng điện trong nhà
Trang 272 Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ tự học: Biết chủ động học tập, tìm hiểu các kí hiệu dùng cho
sơ đồ mạng điện trong nhà, sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập
hoặc theo nhóm, tích cực giao tiếp để giải quyết các nhiệm vụ trong quá trìnhtìm hiểu về các kí hiệu dùng cho sơ đồ mạng điện trong nhà, sơ đồ nguyên lí,
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1 Đối với giáo viên:
- SGK, SGV Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp Mô đun lắp đặt mạng
điện trong nhà.
- Hình vẽ và tranh ảnh trong SGK.
- Máy chiếu, máy tính, màn hình hiển thị, hoặc ti vi.
2 Đối với học sinh:
- SGK Công nghệ 9 - Trải nghiệm nghề nghiệp Mô đun lắp đặt mạng điện
a Mục tiêu: Hoạt động này giúp huy động được những kiến thức, kĩ năng, kinh
nghiệm thực tế của bản thân HS về các
Trang 28b Nội dung: GV sử dụng câu hỏi ở phần mở đầu (SGK – tr14) để đặt vấn đề, HS
nêu được việc sử dụng dụng cụ đo điện trong hình Từ câu trả lời của HS, GV dẫndắt nhằm gây chú ý của HS vào nội dung bài học
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS về việc sử dụng dụng cụ đo điện trên hình
3.1 GV sẽ gợi ý để HS bước đầu có những hình dung ban đầu về các dụng cụ đođiện cơ bản
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu hình ảnh bảng điện trong gia hình (hình 3.1) cho HS quan sát.
- GV dẫn dắt và đặt câu hỏi: Để lắp đặt được một mạng điện trong nhà (Hình 3.1) hoạt động đứng nguyên lí, an toàn và đáp ứng yêu cầu đặt ra thì người kế cần thiết
kế những sơ đồ điện gì?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS vận dụng hiểu biết, kinh nghiệm của bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi
- GV yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)
+ Sơ đồ đấu dây
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức