1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận cuối kỳ luật thương mại quốc tế 1

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích Luật Thúc đẩy Phát triển Bền vững của Ventia và tác động của nó đến thương mại quốc tế
Tác giả Danh Phúc Ngọc Thọ
Người hướng dẫn ThS Nguyễn Cũng Định
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại Tiểu luận cuối kỳ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Đặc biệt, TozaCar, nhà sản xuất ô tô xuất khâu chính của Javin, đã tiếp cận chính phủ đề khiếu nại về các biện pháp sau: - Một quy định dán nhãn khí thải carbon mới đã được Ventia đưa ra

Trang 1

|

BO GIAO DUC VA DAO TAO

DAI HOC QUOC GIA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUAT

TIỂU LUẬN CUÓI KỲ MON: LUAT THUONG MAI QUOC TE

GVHD: ThS Nguyén Công Định

MA HP: LAW1510

TÊN SINH VIÊN: DANH PHÓ NGỌC THỌ

MÃ SÓ SINH VIÊN: K224020196

Thanh pho Ho Chi Minh, ngay 7 thang 6 nam 2024

Trang 2

MỤC LỤC

6c ằOO 5

II NỘI DUNG VAN DE NGHIEN CUU2 ccccsscccscsseccsssesecsssseecssseseesseesessseveesssessesseeseane 5

1 Xac dinh bién phap được đưa ra bị khiếu nại và liệu rằng Hiệp định TBT có áp dụng

1.1 Xác định biện pháp bị khiếu nại: 1 22212322123 53 511 115518155111 1155 E111 1e te 5 1.2 Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thương mại có áp dụng cho biện pháp trên hay không ? - - - - 000 2 12222020111011 11112010 1 11111 ng KH TH TH 6 1.2.1 Quy định kỹ thuật SH HT TT TT KH KH TK kh 6 1.2.2 Thủ tục đánh giá sự phù hợp c0 Q11 n2 HT n HT ng TH KT TK khe 6 1.2.3 Viện dẫn cáo buộc từ ToZzaCAF - - 110111211111 111 1111111111111 11 11111111 6

2 Phân tích Luật Thúc đây Phát triên Bên vững và việc áp dụng nó đối với tất cả nghĩa vụ liên quan có trong Hiệp định TIBÏT 2 L2 2001111211111 121 1111151111 115111 KH kt 7

2.1 Không tạo ra sự phân biệt đối xử (Điều 2.1) -. 2S S22 22 1212118181111 eee 7 2.2 Không tạo ra “những trở ngại không cần thiết đối với thương mại quốc tế” (Điều 2.3 Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế (Điều 2.4) -+2 2212221 212E1E5111EE22EE te 9

3 Biện pháp đang được đề cập có thẻ bị phản đối theo các quy tắc của GATT 1994 hay không và nếu vậy liệu điều này có thẻ dẫn đến một kết quả khác hay không? 10 3.1 Biện pháp có thê bị phản đối bởi Nguyên tac đối xử Quốc gia (NT) không? 10 3.2 Biện pháp có thé bi phan déi boi Diéu 1.1 GATT 1994 không? - 12

3.3 Liệu biện pháp dán nhãn trên của Ventia có phải là ngoại lệ theo Điều XX(b)

3.3.1 Xem xét liệu biện pháp có mục tiêu phù hợp với Điều XX(b) GATT 1994

2251 25 +1 13

a Liệu biện pháp dán nhãn theo quy định của Đạo luật Thúc đây Phát triển Bén

vững có nhằm bảo vệ cuộc sóng và sức khỏe của con người, động vật hay thực vật 2

3.3.1 Biện pháp trên có phù hợp với đoạn mở đầu (Chapeaux) của Điều XX GATT

1994 (có gây ra sự phân biệt đối xử tùy tiện, vô lý hay một hạn ché trá hình với

thương mại quốc tế) hay không/2 ¿5 22+ 12225 E532135151811311121215111111212111 111 xe 14

Il KÉT LUẬN CHUNG: QC 11 111111211 1111121210 011 10111 H11 HH hung 14

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 222222221121221221112111121211111121811 226 15

Trang 3

DANH MUC TU VIET TAT

KY HIEU NGUYEN NGHIA

GATT 1994 Hiép dinh chung vé thué quan va

thương mại 1994 TBT Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong

thương mại

NT Nguyên tắc Đối xử Quốc gia

Trang 4

ĐÈ BÀI Ventia là một quốc gia đang phát triển có thu nhập trung bình, và là thành viên của tô chức WTO Nước này theo đuôi chính sách đa dạng hóa các ngành kinh tế, để dần giảm lệ thuộc vào hoạt động xuất khẩu dâu thô và nông sản truyền thông, đồng thời cũng đang nhanh chóng phát triển ngành công nghiệp sản xuất ô tô, với sản phẩm ô tô điện, chủ yếu đề phục

vụ cho thị trường nội địa Ô tô hiện chiếm tỷ trọng đáng kê trong doanh thu xuất khẩu của Ventia, đặc biệt kế từ khi FastCar, nhà sản xuất ô tô chính của Ventia, được thành lập vào nam 2018 Cac san pham 6 t6 phải chịu sự kiểm soát nghiêm ngặt theo quy định tại Ventia, nham dam bảo đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng, an toàn và môi trường cho sản phẩm này Trước năm 2018, một nửa số ô tô tại thị trường Ventia có xuất xứ từ Javin, một Thành viên phát triển của WTO, với dòng xe ô tô hybrid và xe sử dụng động cơ xăng Tuy nhiên, kể từ năm ngoái, các nhà sản xuất ô tô ở Javin đã quan ngại về sự gia tăng của các rào cản pháp lý trong thương mại mà họ phải đối mặt ở Ventia Họ tin rằng những rào cản này nhằm bảo vệ ngành công nghiệp ô tô mới của Ventia khỏi sự cạnh tranh Đặc biệt, TozaCar, nhà sản xuất ô tô xuất khâu chính của Javin, đã tiếp cận chính phủ đề khiếu nại về các biện pháp sau:

- Một quy định dán nhãn khí thải carbon mới đã được Ventia đưa ra theo quy định của Luật Thúc đây Phát triển Bên vững Theo quy định này, tất cả ô tô mới sản xuất phải đán một nhãn phản ánh cụ thể mức độ phát thải carbon Chỉ những ô tô tạo ra lượng khí thải carbon trong hạn mức tối đa cho phép được quy định cụ thê trong Luật Thúc đây Phát triển Bền vững mới có thể được dán nhãn “Lượng khí thải carbon thấp” màu xanh lá cây Những chiếc ô tô vượt quá hạn mức tối đa này, bao gồm cả ô tô chạy bằng xăng và dầu diesel, vẫn có thể được bán ở Ventia nhưng phải được dán nhãn “Lượng khí thải Carbon cao” màu đỏ

- Đề tránh nhằm lẫn cho người tiêu dùng, Ventia không cho phép áp dụng các cơ chế dán nhãn phát thải carbon nào khác cho ô tô Là nhà sản xuất ô tô nội địa chính ở Ventia - FastCar - sản xuất ô tô chạy bằng điện hoặc ô tô chạy kết hợp bằng điện và xăng (dòng xe hybrid), các dòng xe này đều đáp ứng yêu cầu về hạn mức khí thai carbon téi da trong Luật Thúc đây Phát triển Bền vững, ô tô của họ có thê được bán trên thị trường với nhãn “Lượng khí thải Carbon thấp” màu xanh lá cây Ô tô chạy xăng và diesel tạo ra lượng khí thải vượt quá mức tối đa cho phép và do đó phải được dán nhãn “Lượng khí thải carbon cao” màu đỏ

Do người tiêu dùng Ventia ngày càng có ý thức về môi trường, dự kiến quy định dán nhãn

“đèn cảnh báo” mới này sẽ làm giảm doanh số bán ô tô chạy bằng xăng và dầu diesel, như các dòng xe của TozaCar, để chuyên sang sử dụng ô tô hybrid và ô tô điện

TozaCar đã chỉ trích cơ chế đán nhãn này lên chính phủ Ventia, lập luận rằng ô tô của

họ đều trung hòa lượng carbon, được chứng nhận bởi Tổ chức Verus Carbon Neutral Seal, theo đó các nhà sản xuất có thể bù đắp lượng khí thai carbon trong san pham va quy trình sản xuất của họ bằng cách tiền hành các hoạt động thân thiện với môi trường, chăng hạn như đầu

Trang 5

tư vào các “dự án xanh” cho cộng đồng địa phương Vì hệ thống chứng nhận độc lập này bao gồm lượng khí thải carbon trong toàn bộ vòng đời của sản phâm, gồm cả sản xuất, sử dụng

và thải bỏ, TozaCar lập luận rằng ô tô của họ thân thiện với môi trường hơn so với ô tô của Ventia, là nhà sản xuất thải bỏ một lượng lớn pin ô tô Theo quan điểm của họ, chế độ dán nhãn đèn cảnh báo theo Luật Thúc đây Phát triển Bền vững của Ventia là sai lầm vì nó không cung cấp thông tin chính xác cho người tiêu dùng về toàn bộ tác động môi trường của những chiếc ô tô mà họ mua Họ cũng coi cach tiép cận “đèn cảnh báo” là không cần thiết 2 vì nó không đơn thuần chỉ là cung cấp thông tin cho người tiêu dùng mà còn có tính thuyết phục người tiêu dùng mua những chiếc xe có nhãn màu “xanh” thay vì những chiếc xe có nhãn mau “do”

Ngoài ra, TozaCar còn chi ra sự tồn tại của tiêu chuân ISO về các nguyên tắc chung đối với nhãn môi trường, là ISO-I4020 Theo tiêu chuẩn quốc tế này, được thông qua với 2/3 phiếu bầu, việc phân loại thành ba loại nhãn I, II và III phải dựa trên cách tiếp cận vòng đời đối với tác động môi trường của sản phẩm, “từ lúc sản phẩm được tạo ra đến lúc thải bỏ” TozaCar lập luận răng Ventia lẽ ra phải tuân theo tiêu chuẩn này đối với cơ chế dán nhãn phát thai carbon cua minh

TozaCar cũng quan ngại về việc Ventia cho phép ô tô từ Cambatia, quốc gia lang giéng của Ventia, được bán trên thị trường với nhãn xanh “Lượng khí thải carbon thấp”, dựa trên

sự tự tuyên bố của nhà sản xuất về việc tuân thủ các yêu cầu về lượng khí thải carbon tối đa cua Ventia

Javin lo ngại răng họ không có cơ hội thảo luận về khả năng đề công nhận Verus Carbon Neutral Seal theo Luật thúc đây phát triển bền vững của Ventia vì Ventia, lấy lý do vì tính cấp bách của biện pháp này, đã không chấp nhận bất kỳ bình luận hoặc để xuất nảo từ các thành viên WTO khác

Trong những tháng gần đây, Javin đã đưa những vẫn đề nêu trên tại một số cuộc họp của WTO Bạn là thành viên nhóm pháp ly của Đại diện thường trực của Ventia tại Geneva Bạn đã được yêu cầu tư vấn cho Đại diện Thường trực về các vấn đề nêu trên Cụ thể:

1 Bắt đầu bằng việc xác định loại biện pháp bị khiếu nại và xác định liệu Hiệp định TBT có áp dụng cho biện pháp đó hay không

2 Nếu có, hãy tiền hành phân tích Luật Thúc đây Phát triển bền vững và việc áp dụng luật này đối với tất cả các nghĩa vụ liên quan trong Hiệp định TBT;

3 Cuối cùng, tư vẫn ngắn gọn cho Đại diện Thường trực của Ventia về việc liệu biện pháp đang được đề cập có thê bị phản đối theo các quy tắc của GATT 1994 hay không, và nếu có liệu điều này có thê dẫn đến một kết quả khác hay không

Trang 6

NOI DUNG

| LỜIMỞ ĐẦU

Khi thể giới ngày càng trở nên phẳng hơn, các hoạt động thương mại quốc tế diễn ra ngày càng sôi động và nhộn nhịp do đó các quốc gia cũng ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và dần dỡ bỏ các rào cản thương mại quốc tế để hướng đến lợi ích chung của các quốc gia trong hoạt động thương mại quốc tế như hiện nay Tuy nhiên, mặc dù với mục tiêu chung là tự do hoàn toàn các hoạt động thương mại quốc tế nhưng các quốc gia có trình độ phát triển và các thê chế khác chế không giống nhau, dẫn đến những quốc gia nhỏ khó có thể cạnh tranh với những nước với trình độ kinh tế và phát triển cao hơn Do đó, cũng có những thê chế và các biện pháp đưa ra trong thương mại quốc tế đề có thê bảo vệ các quốc gia có tiềm lực yêu hơn như Điều XX GATT 1994, các biện pháp đối xử quốc gia hay các rào cản kỹ thuật với thương mại để mỗi quốc gia đều có thể có cơ hội tham gia và hưởng lợi từ các hoạt động giao dịch

quốc tế

Trong đó các biện pháp về các “rào cản kỹ thuật đối với thương mại” được các quốc gia

sử dụng như biện pháp phi thuế quan đối với các hàng hóa nhập khâu từ các nước khác Đó

là các đặc tính, tiêu chuẩn kỹ thuật mà hàng hóa phải đảm bảo nhằm: bảo vệ sự sống, sức khỏe và bảo vệ môi trường Ngăn ngừa các hoạt động gian lận thương mại và đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi vào thị trường Qua đó, các quốc gia có thể tạo lập thế cân bằng giữa quyền thiết lập và nghĩa vụ hạn chế thương mại của các quốc gia với nhau

ll NOIDUNG VAN ĐÈ NGHIÊN CỨU:

1 Xác định biện pháp được đưa ra bị khiếu nại và liệu rằng Hiệp định TT có áp dụng cho biện pháp đó không?

1.1 Xác định biện pháp bị khiếu nại:

“Một quy định dán nhăn khí thải carbon mới đã được Ventiia đưa ra theo quy định cua Luật Thúc đây Phát triển Bên vững Theo quy định này, tất cả ô tô mới sản xuất phải đán một nhãn phản ánh cụ thê nức độ phái thai carbon Chỉ những ô tô tạo ra lượng khi thai carbon trong hạn mức tôi da cho phép được quy định cụ thể trong Luật Thúc đây Phái triển Bên vững

r A12 `

mới có thể được dán nhãn “Lượng khi thải carbon thấp ” màu xanh lá cây Những chiếc ô tô vượt quá hạn mức tôi đa này, bao gôm cả ô tô chạy bằng xăng và dâu diesel, vẫn có thê được ban 6 Ventia nhưng phải được đản nhãn “Lượng khi thải Carbon cao ` màu đỏ ”

Biện pháp khiếu nại được đưa ra là biện pháp đán nhãn đối với các sản phẩm ô tô ở Ventia Quy định dán nhãn trên căn cứ vào lượng chất thải carbon được xả ra ở mỗi ô tô chỉ những ô tô với lượng khí thải nằm trong “mức tối đa cho phép” được dán nhãn xanh lá cây (Lượng khí thải carbon thấp) và những chiếc xe với lượng khí thải vượt qua sẽ được đán nhãn màu đỏ (Lượng khí thải carbon cao) được quy định trong Đạo luật Thúc đây Phát triển Bền vững

Ngoài ra, Ventia còn cho phép các ô tô từ nước láng giềng của họ là Cambatia được bán

H A

trên thị trường với nhãn xanh “Lượng khí thải carbon thấp” chỉ dựa trên sự “tự tuyên bố” của những nhà sản xuất là đã tuân thủ các quy định về lượng khí thải carbon tôi đa mà Ventia đề

Trang 7

ra Mà không thông qua các biện pháp kiêm tra nào khác so với sản phâm xe ô tô của TozaCar cua Javin

1.2 Hiệp định về Hàng rào kỹ thuật trong thương mại có áp dụng cho biện pháp trên hay không?

Đề xác định được Hiệp định TBT có áp dụng cho biện pháp trên hay không cần làm rõ liệu biện pháp về Luật Thúc đây Phát triển Bền vững của Ventia có phải là một quy định kỹ thuật hay là các tiêu chuẩn và hay là một thủ tục đánh giá sự phù hợp

1.2.1 Quy định kỹ thuật

“Là tài liệu chứa dựng đặc tính của sản phẩm hoặc quy trình và các phương pháp sản xuất có liên quan, gồm có các quy định về hành chính được áp dụng một cách bắt buộc Chúng có thê bao gôm tất cả hoặc chỉ liên quan riêng đến thuật ngữ chuyên môn, các biểu tượng, yêu câu về bao bì, mã hiệu hoặc nhăn hiệu được áp dụng cho một sản phẩm, quy trình hoặc phương pháp sản xuất "1

Xem xét quy định “dán nhãn khí thai carbon” yéu cau tất cả ô tô mới sản xuất phải được dán nhãn đề phản ánh lượng phát thải carbon Quy định trên được xem như là Quy định kỹ thuật (Technical Regulation) vì đã yêu cầu “tất cả” xe được sản xuất phải đán một dãn dé thé hiện lượng phát thải carbon Cụ thể hơn, khi xem xét những yếu to sau:

- Về đặc tính sản phẩm: Quy định dán nhãn của Ventia đặt ra những yêu cầu về các đặc tính của sản phẩm ô tô, cụ thể ở biện pháp trên là đặc tính về lượng phát thải carbon ra ngoài môi trường, từ đó thực hiện việc dán nhãn dé phan loại giữa hai loại ô tô “Lượng khí

H A

thải carbon thâp” nhãn xanh và “Lượng khí thải carbon cao” nhãn đỏ

- Về tính bắt buộc: Quy định dán nhãn yêu cầu các sản phâm ô tô mới được sản xuất

“phải đán một nhãn thể hiện mức độ phát thái” Biện pháp trên như một quy định mà Ventia đưa ra để đảm bảo tất cả nhà sản xuất ô tô phải tuân thủ

1.2.2 Thủ tục đánh gia sự phù hợp

“Bất cứ thủ tục nào, áp dụng trực tiếp hoặc gián tiếp để xác định xem các yêu cầu có liên quan trong các quy định hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật có được thực hiện hay không ”? Quy định trên được áp dụng với sản phẩm ô tô nói chung, và được thực hiện một các bắt buộc với sản phẩm là ô tô ở Ventia cụ thê hơn việc xem xét biện pháp trên như là một thủ tục đánh giá sự phù hợp Được xem xét qua những yếu tô sau:

- Chủ thể chịu sự điều chỉnh: Là biện pháp dán nhãn “đèn giao thông” được thực hiện theo quy định của Đạo luật Thúc đây Phát triển Bền vững (PSA)

- Loại hàng hóa là đối tượng của các biện pháp TBT: sản phẩm ô tô

1.2.3 Viện dẫn cáo buộc từ TozaCar

TozaCar đã chỉ ra rằng tất cả ô tô của họ đều được trung hòa carbon và được chứng nhận bởi Tổ chức Verus Carbon Neutral Seal, vì hệ thông chứng nhận của tổ chức nảy xác định lượng phát thải phải căn cứ vào toàn bộ vòng đời sản phẩm kế từ sản xuất, sử dụng và loại bỏ

và việc dán nhãn căn cứ vào lượng phát thải của bộ luật PSA là không phù hợp Để củng cố

! Hiệp định TBT, Phụ lục I, Điều I

? Hiệp định TBT, Phụ lục I, Điều II

Trang 8

cho lập trên, TozaCar đã viện dẫn “tiêu chuẩn ISO về các nguyên tắc chung đối với nhãn môi trường, là ISO-I40207” theo tiêu chuẩn này thì việc xác định mức độ phát thải của sản phâm phải được “tiếp cận theo vòng đời sản phẩm” từ lúc được chế tạo đến lúc được thải bỏ và tác động của nó đến với môi trường thông qua ba loại nhãn dán Và theo đó việc Ventia xác định mức độ phát thải của ô tô do sản phẩm tạo ra khi đang lưu hành trên thị trường và từ đó “dán nhãn” là không phủ hợp

Hơn thế nữa, TozaCar cũng đã đưa ra về việc Ventia cho phép các ô tô từ Cambatia với nhãn xanh trên thị trường mà không thông qua các biện pháp đánh giá, kiểm tra cần thiết để xác định lượng phát thải carbon mà chỉ dựa trên “sự tự tuyên bố” của các nhà sản xuất ô tô ở Cambatia

KET LUẬN: Xét trong vụ việc, biến pháp dán nhãn phân loại của Ventia được xem như là một biện pháp chịu sự điều chỉnh của Hiệp định TBT vì đó là một Quy định kỹ thuật

và là thủ tục đánh giá sự phù hợp Cùng với đó TozaCar cũng đã chứng minh được việc cá sản phâm ô tô của họ đạt chứng nhận trung hòa carbon từ tổ chức Verus Carbon Neutral Seal

và tuân thủ tiêu chuẩn quốc tế ISO - 1420 về dán nhãn môi trường Và họ cũng lập luận rằng, việc Ventia dán nhãn như thế là không phù hợp, lượng phát thải carbon của mỗi sản phâm cần phải được tính trong xuyên suốt vòng đời của sản phẩm

Do đó việc đánh giá biện pháp của Ventia trong khuôn khô Hiệp định TBT là phù hợp Biện pháp trên đã tạo ra một rào cản thương mại không cần thiết và làm cản trở các hoạt động giao dịch thương mại Do đó, cần phải có sự điều chỉnh và yêu cầu việc tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc mà ở là việc vi phạm Hiệp định TBT do biện pháp “đán nhãn đèn giao thông” của Ventia gây ra

2 Phân tích Luật Thúc đây Phát triển Bền vững và việc áp dụng nó đối với tắt cả nghĩa vụ liên quan có trong Hiệp định TBT

2.1 Không tạo ra sự phân biệt đối xử (Điều 2.1)

“Các Thành viên đâm bảo rằng, đổi với các quy định kỹ thuật, các sản phẩm nhập khẩu

từ lãnh thô của bất cứ Thành viên nào đều được đối xứ không kém phân ưu đãi hơn so với hàng hóa tương tự được sản xuất trong nước của Thành viên đó và hàng hóa tương tự có xuất

xứ từ bắt kỳ nước nào khác "3

Theo Điều 2.1 của Hiệp định TBT quy định rằng các quy định kỹ thuật đối với sản phâm nhập khẩu đều không tạo ra sự phân biệt đối xử đối với các hàng hóa là hàng hóa tương tự Vậy vấn đề cần xác định ở đây là Đạo luật Thúc đây Phát triển Bén vững của Ventia đặt ra có phải chịu sự ảnh hưởng của Điều 2.1 của Hiệp định TBT hay không và những khía cạnh nào cần được xem xét để Đạo luật trên có vi phạm Điều 2.I như thế nào? Tham chiếu từ vụ án DS406: US - Clove Cigarettes (World Trade Organization, n.d.) va DS381: US - Tuna II (World Trade Organization, n.d.) Co quan Phuc thấm xác định rằng một biện pháp được xem xét là vi phạm Điều 2.I của Hiệp định TBT cần được xem xét qua các khía cạnh như sau: Xây dựng một “Quy định kỹ thuật”, Hai sản phẩm có phải là tương tự, Có sự đối xử “Kém thuận

° Hiệp định TBT, Điều II, Khoản I

Trang 9

lợi hơn” Đối chiếu lại với vụ việc cần xem xét có thê xác định thông qua các khía cạnh đã được viện dẫn như sau:

- Xây dựng một “Quy định kỹ thuật”: Như đã viện dẫn ở nội dung trên thi “Dao luat Thúc đây Phát triển Bên vững” là một quy định kỹ thuật nó yêu câu các xe mới được sản xuất

“phải” được dán nhãn phân loại lượng phát thải carbon Đạo Luật này đã dựa trên đặc tính của sản phẩm để xác định lượng carbon phát thải và tính bắt buộc của nó khi yêu cầu “tất cả

xe được sản xuất mới phải được đán nhãn” Đây là một Quy định về kỹ thuật đã được Ventia

đề ra

- Hai sản phẩm có phải là “tương tự”: Trong vụ việc trên, những ô tô chạy bằng điện hoặc những ô tô kết hợp chạy bằng điện và xăng (dòng xe hybrid) của FastCar cùng với những

ô tô chạy bằng xăng và dầu điesel của TozaCar là hai sản phẩm tương tự Căn cứ theo những yếu tô để xác định hai sản phẩm là hàng hóa tương tự tham chiếu từ vụ việc GD/167: Japan Alcoholic Beverages (1987) (World Trade Organization, n.d.) thì hai sản phẩm trên là hàng hóa tương tự khi xem xét đến khía cạnh đặc 7 lý hóa của sản phẩm, mục dich sw dung cuối đều dùng làm phương tiện vận chuyên, /Öj hiểu của người tiêu dùng và mã số HS của sản phẩm từ đó có thê kết luận rằng chúng là hàng hóa tương tự

- Có sự đối xử “kém thuận lợi hơn”: Việc dán nhãn “đèn giao thông” như thế đã có tác động đến người tiêu dùng khi “người tiêu dùng ngày càng có nhận thức về môi trường” khi những dòng xe ô tô từ TozaCar bi dán nhãn màu đỏ “Lượng khí thải carbon cao” so với nhãn màu xanh đối với các sản phâm từ FastCar “Lượng khí thải carbon thấp” từ đó ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng và đã làm giảm doanh số bán hàng của TozaCar Hơn thê nữa, việc Ventia cho phép các ô tô từ Cambatia (quốc gia láng giéng Ventia) được bán với nhãn xanh trên thị trường chỉ dựa trên sự “tự tuyên bố” của các nhà sản xuất mà không thông qua các biện pháp kiêm tra, đo lường cần thiết nào khác

Từ những luận điểm và các phân tích của các yếu tổ trên có thể nhận định rằng Ventia

đã có sự phân biệt đối xử đối xử đối sản phẩm nhập khẩu mà ở đây là các dòng xe chạy xăng

va diesel của TozaCar bị ảnh hưởng Do đó biện pháp trên là ví phạm Điều 2.1 của Hiệp định TBT

2.2 Không tạo ra “những trở ngại không cần thiết đối với thương mại quốc tế” (Điều 2.2)

“Các Thành viên đâm bảo rằng các quy định kỹ thuật không được chuẩn bị, thông qua

và áp dụng với mục đích tạo ra các can trở không cân thiết cho thương mại quốc tễ Với mục đích này, các quy định về kỹ thuật không được gây hạn chế cho thương mại hơn mức cần thiết

đề hoàn tất một mục tiêu hợp pháp, có tính đến các rủi ro có thể nảy sinh từ sự không hoàn tất ”4

Đề có thể làm rõ liệu rằng biện pháp của Ventia có vi phạm Điều 2.2 Hiệp định TBT này cần phải đánh giá xem xét biện pháp trên đã tạo ra những trở ngại và ảnh hưởng đến những khía canh nao dé từ đó có thê đưa ra kết luận Căn cứ vào vụ án DS384: US - COOL (World Trade Organization, n.d.), Cơ quan Phúc thâm đã đưa ra những yếu tô để xem xét biện

ˆ Hiệp định TBT, Điều 2, Khoản 2

Trang 10

pháp nào đó là ví phạm Điều 2.2 Hiệp định TBT như sau: Tạo ra “trở ngại không cần thiết (hạn chế thương mạn), có nhằm được một “mục tiêu hợp pháp”, có hạn chế thương mại “hơn mức cần thiết”

- Tạo ra “trở ngại không cần thiết” (hạn chế thương mại): Cần phải làm rõ định nghĩa “ hạn chế thương mại” là như thế nào và những khía cạnh nào cần được xem xét để có thể xác định biện pháp đó có gây cản trở hay không Viện dẫn từ vụ việc DS38I: US - Tuna

II (World Trade Organization, n.d.), Cơ quan Phúc thâm đã giải thích thuật ngữ “Hạn chế thương mại” như sau: “Một biện pháp cấu thành hạn chế thương mại khi nó áp đặt bất kỳ hạn chế nào đổi với hàng nhập khẩu, phân biệt đối xử với hàng nhập khẩu hoặc loại bỏ cơ hội cạnh tranh của hàng nhập khẩu.” Vậy từ những lý giải trên cùng với những lý giải đã được nêu ở trên có thê nhận thấy rằng biện pháp ghi nhãn theo quy định của Luật Thúc đây Phát triển Bén vững đã tạo nên một cản trở thương mại không cần thiết khiến cho sự cạnh tranh của sản phẩm ô tô của TozaCar bị ảnh hưởng và có tác động đến các hoạt động thương mại giữa hai nước

- Có nhằm đạt được một “mục tiêu hợp pháp”: Mục tiêu ở đây là việc nâng cao nhận thức của người tiêu dùng đối với môi trường và khuyến khích người tiêu đùng sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường thông qua bộ Luật mới của Ventia đề ra

- Có “hạn chế thương mại hơn mức cần thiết”: Việc hạn chế thương mại để đạt được một mục tiêu hợp pháp đã đề ra và có tính đến các rủi ro có thể nảy sinh từ sự không hoàn tắt Tuy nhiên, với mục tiêu ở đây là việc nâng cao ý thức người tiêu dùng về trách nhiệm với môi trường và khuyến khích họ chuyên sang các sản phẩm không làm biến đổi khí hậu Thì biện pháp trên đã gây một trở ngại hơn mức cần thiết khi việc dán nhãn không băng như thế

đã làm cho người tiêu dùng có nhận thức sai về lượng khí thải carbon được phát thải ở mỗi sản phâm, khiến cho các sản phẩm mà ở đây là các sản phẩm ô tô của TozaCar giảm sự cạnh tranh và ảnh hưởng danh tiếng của thương hiệu Và biện pháp trên là không công bằng và không cần thiết

Từ các nhận định trên, có thể xác định rằng là biện pháp dán nhãn phân loại mức độ phát thải carbon là không phủ hợp và đã tạo ra những rào cản thương mại không cần thiết đối với hoạt động giao thương giữa hai quốc gia Do đó biện pháp trên cũng đã vi phạm Điều 2.2 của Hiệp định TBT

2.3 Áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế (Điều 2.4)

“Khi có yêu câu áp dụng các quy định kỹ thuật và các tiêu chuẩn quốc tế có liên quan

đã tổn tại hoặc sap được hoàn chỉnh, các Thành viên sẽ sử dụng chung, hoặc một phan thich hợp của chúng, đề làm cơ sở cho các quy định kỹ thuật của mình trừ khi các tiêu chuẩn quốc

tế có liên quan hoặc một phần nào đó của các tiêu chuẩn này là các cách thức không có hiệu quả hoặc không phù hợp cho việc thực hiện các mục tiêu hợp pháp đang đeo đuổi, vi dụ như các yếu tô cơ bản về khí hậu hoặc địa lý hoặc các vấn đề cơ bản về công nghệ "5

Như Điều 2.4 của Hiệp định TBT đã chỉ rõ khi một quốc gia xây dựng các quy định kỹ thuat cua minh sé sử dụng các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật có liên quan “đã tồn tại hoặc sắp

5 Hiệp định TBT, Điều 2, Khoản 4

Ngày đăng: 24/08/2024, 11:13