Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nguyễn Đức Nam Nghiên cứuvàpháttriển các côngcụxửlýtiếngViệttrênUIMA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công Nghệ Thông Tin Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Nguyễn Đức Nam Nghiên cứuvàpháttriển các côngcụxửlýtiếngViệttrênUIMA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công Nghệ Thông Tin GV hướng dẫn: TS. Phạm Bảo Sơn Hà Nội – 2010 Nghiên cứu, pháttriểncáccôngcụxửlýtiếngViệttrênUIMA Nguyễn Đức Nam i Lời cảm ơn Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến thầy Phạm Bảo Sơn, người đã không quản vất vả hướng dẫn em trong suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp vừa qua. Em cũng xin chân thành cảm ơn anh Nguyễn Quốc Đại đã luôn chỉ bảo và giải đáp vướng mắc cho em trong quá trình làm khóa luận. Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong Trường Đại Học Công Nghệ đã tận tình dạy dỗ em suốt bốn năm học qua. Tôi xin cảm ơn tập thể phòng HMI những người luôn động viên và cho tôi những lời khuyên có ích trong quá trình làm khóa luận. Xin cảm ơn những người bạn luôn ở bên cạnh quan tâm, ủng hộ và động viên tôi. Con xin cảm ơn bố, mẹ và gia đình đã luôn bên con, cho con động lực để làm việc tốt hơn. Hà Nội, ngày 20 tháng 5 năm 2010 Nguyễn Đức Nam Nghiên cứu, pháttriểncáccôngcụxửlýtiếngViệttrênUIMA Nguyễn Đức Nam ii Lời mở đầu Kiến trúc xửlý thông tin phi cấu trúc (Unstructured Information Management Architecture - UIMA) giúp phân tích nguồn thông tin không có cấu trúc thành những thông tin có cấu trúc mang giá trị cao. Kiến trúc này linh hoạt và hiệu quả trong việc ghép nối giải pháp nhỏ thành một côngcụ lớn hơn, hoàn thiện hơn. Chúng tôi tận dụng những đặc điểm này để xây dựng côngcụ phân tích tiếngViệt bằng cách tích hợp cáccôngcụxửlýtiếngViệt có sẵn lên UIMAvà đưa ra một số phương hướng để pháttriển chúng. Nghiên cứu, pháttriểncáccôngcụxửlýtiếngViệttrênUIMA Nguyễn Đức Nam iii Mục lục Lời cảm ơn i Lời mở đầu ii Mục lục iii Danh sách hình vẽ v Danh sách thuật ngữ vi Chương 1: Giới thiệu 1 Chương 2: Tổng quan kiến trúc xửlý thông tin phi cấu trúc 3 2.1 Giới thiệu UIMA 3 2.2 Nền tảng phân tích 6 2.2.1 Hệ thống kiểu và chú giải 9 2.2.2 Máy phân tích 10 2.2.3 Bộ miêu tả XML 15 2.3 Mô tả đối tượng trong tài liệu 17 2.4 Xây dựng ứng dụng vàxửlý tập tài liệu 17 2.4.1 Tương tác giữa ứng dụng vàUIMA 18 2.4.2 Giới thiệu máy xửlý tập tài liệu 20 2.4.3 Quản lýxửlý tập tài liệu 21 2.5 Khai thác kết quả phân tích 21 2.5.1 Tìm kiếm ngữ nghĩa 22 2.5.2 Cơ sở dữ liệu 22 2.6 Xửlý đa phương tiện 24 Chương 3: Xây dựng côngcụ phân tích tiếngViệttrênUIMA 24 3.1 Cài đặt Plugins cho UIMA 26 3.2 Document Analyzer 28 3.3 Cáccôngcụ phân tích tiếngViệt 29 Nghiên cứu, pháttriểncáccôngcụxửlýtiếngViệttrênUIMA Nguyễn Đức Nam iv 3.3.1 Giới thiệu tách từ tiếngViệt 29 3.3.2 Giới thiệu nhận dạng thực thể tiếngViệt có tên 30 3.4 Ứng dụng côngcụ phân tích tiếngViệttrênUIMA 30 3.4.1 Tách từ tiếngViệttrênUIMA 30 3.4.2 Áp dụng nhận dạng thực thể có tên trên GATE vào UIMA 34 3.4.3 Kết hợp nhận dạng các chú giải 37 Chương 4: Tổng kết và hướng pháttriển 40 Tài liệu tham khảo A Nghiên cứu, pháttriểncáccôngcụxửlýtiếngViệttrênUIMA Nguyễn Đức Nam v Danh sách hình vẽ Hình 2.1 – UIMA là cầu nối 2 “thế giới” thông tin có cấu trúc và phi cấu trúc 4 Hình 2.2 – Các chú giải trong hệ thống kiểu 7 Hình 2.3 – Kết hợp các chú giải 8 Hình 2.4 – Máy phân tích tổng hợp 10 Hình 2.5 – Biểu diễn đối tượng trong tài liệu 16 Hình 2.6 – UIMA tương tác với các ứng dụng 17 Hình 2.7 – Luồng làm việc của CPE 19 Hình 2.8 – CPM tương tác với ứng dụng 20 Hình 2.9 – Xửlý audio 22 Hình 3.1 – Cài đặt Plugins cho UIMA 25 Hình 3.2 – Cáccôngcụ trong SDK 26 Hình 3.3 – Document Analyzer 26 Hình 3.4 –Kết quả phân tích sử dụng Token_VN 27 Hình 3.5 – Style Map Editor 28 Hình 3.6 –Kết quả chạy tách từ tiếngViệt 33 Hình 3.7 –Gán nhãn từ loại 34 Hình 3.8 – Kết quả phân tích một số chú giải 36 Hình 3.9 – Kết quả phân tích tổng hợp 39 Nghiên cứu, pháttriểncáccôngcụxửlýtiếngViệttrênUIMA Nguyễn Đức Nam vi Danh sách thuật ngữ AE (Analysis Engine): các máy phân tích dùng trong xửlý Annotator: các chú giải dùng để phân tích tài liệu Aggregate AE (Aggregate Analysis Engine): máy phân tích tổng hợp CAS (Common Analysis Structure): cấu trúc phân tích thường gặp, nó là một cấu trúc dữ liệu lưu lại các mô tả về đối tượng trong tài liệu CAS Consumer: tổng hợp các cấu trúc dữ liệu từ các CAS và là thành phần kết nối dữ liệu tới máy tìm kiếm hay cơ sở dữ liệu CPE (Collection Processing Engine): máy phân tích dùng để xửlýcác tập tài liệu bao gồm từ khâu lấy tài liệu tới trích xuất kết quả ra cơ sở dữ liệu hay máy tìm kiếm CPM (Collection Processing Management): bộ quản lý hoạt động của máy xửlý tập tài liệu Primitive AE (Primitive Analysis Engine): máy phân tích đơn nó dùng để phân tích tài liệu mà chỉ dùng một chú giải Type System: hệ thống kiểu lưu lại các kiểu của hệ thống vàcác chú giải được đăng ký vào hệ thống UIMA (Unstructured Information Management Architecture): kiến trúc xửlý thông tin phi cấu trúc UIMA SDK (UIMA Software Development Kit): bộ phần mềm của UIMA bao gồm thành phần hỗ trợ việc pháttriển kiến trúc Chương 1: Giới thiệu Nguyễn Đức Nam 1 Chương 1 Giới thiệu Với sự bùng nổ của thông tin trong thời đại ngày nay, kho dữ liệu ngày càng lớn việc tìm ra những thông tin có ích, mang giá trị cao là điều cấp thiết. Các thông tin trong các kho dữ liệu thường là những thông tin phi cấu trúc còn những thông tin có cấu trúc thường là những thông tin có ích, mang giá trị cao, do vậy việc đầu tiên cần quan tâm là phải có một hệ thống để chuyển những thông tin phi cấu trúc thành những thông tin có cấu trúc. Thông tin phi cấu trúc là nguồn thông tin lớn nhất, nhanh nhất và ngày càng tăng trong nguồn thông tin có sẵn cho các doanh nghiệp và chính phủ hiện nay. Xem xét các thông tin được lưu trữ trong các doanh nghiệp và phương tiện truyền thông trên thế giới bao gồm văn bản, âm thanh, video v.v…Các nội dung có giá trị cao trong các nguồn thông tin phi cấu trúc thường nằm lẫn lộn trong kho nội dung lớn. Chúng được giấu trong các nguồn thông tin khác nhau. Tự động tìm ra những thông tin mang giá trị cao, chuyển chúng thành những thông tin có cấu trúc, lưu trữ vào cơ sở dữ liệu hay sử dụng những thông tin có cấu trúc này vào các ứng dụng khác là hướng pháttriển của một kiến trúc quản lý thông tin hiện đại. Kiến trúc quản lý thông tin phi cấu trúc (Unstructure Information Management Architecture - UIMA) [10][11] được xây dựng để thực hiện nhiệm vụ trên. Trên thế giới đã có rất nhiều các ứng dụng kiến trúc UIMA để xửlýtiếng Anh, tiếng Đức v.v… Kho dữ liệu về tiếngViệt ngày càng pháttriểnvàcác nhu cầu xửlý nguồn thông tin này ngày càng tăng. Xây dựng các hệ thống xửlýtiếngViệttrênUIMA trở nên cấp thiết. Điểm khó khăn trong xửlýtrên ngôn ngữ tiếngViệt ở chỗ tiếngViệt đa dạng, phong phú và có nhiều điểm còn nhập nhằng. Chương 1: Giới thiệu Nguyễn Đức Nam 2 CáccôngcụxửlýtiếngViệt tại thời điểm hiện tại thường tách ra thành những phần riêng biệt như tách từ, gán nhãn từ loại, nhận dạng tên thực thể v.v…Các côngcụ này cũng hoạt động trêncác hệ thống khác nhau. Trong khóa luận chúng tôi nghiên cứu về UIMA, tích hợp cáccôngcụxửlýtiếngViệt như tách từ [1][2] và nhận dạng thực thể tiếngViệt có tên [3] trên kiến trúc UIMA nhằm tạo ra một hệ thống phân tích tiếngViệt bao gồm nhiều côngcụ nhỏ, tận dụng được các ưu điểm của kiến trúc UIMAvà tiết kiệm được thời gian để xây dựng một hệ thống hoàn toàn mới. Phần còn lại của khóa luận được chia thành 4 chương: Chương 2: Giới thiệu một cách tổng quan nhất về UIMA cũng như các ứng dụng cơ bản của UIMA. Chương 3: Xây dựng côngcụ phân tích tiếngViệt từ cáccôngcụ có sẵn như tách từ và nhận dạng thực thể có tên. Chương 4: Tổng kết lại kết quả và đưa ra những hướng pháttriển mới cho đề tài trong tương lai. [...]... bày về cách cài đặt côngcụ có sẵn cho UIMAtrên Eclipse, côngcụxửlý văn bản trênUIMA (Document Analyzer) và tích hợp côngcụxửlýtiếngViệt có sẵn như tách từ [1][2], nhận dạng thực thể tiếngViệt có tên [3] thành một côngcụxửlýtiếngViệttrênUIMA 3.1 Cài đặt plugins cho UIMAtrên Eclipse Chúng tôi sử dụng Eclipse Update Machine cho việc cài đặt các plugins cho UIMAtrên Eclipse Khởi động... dựng côngcụ phân tích tiếngViệttrênUIMA Trong chương này chúng tôi trình bày về cách xây dựng côngcụ phân tích tiếngViệttrênUIMA Muốn xây dựng được một côngcụ phân tích tiếngViệttrênUIMA chúng tôi cần phải quan tâm đến vấn đề sau: một máy phân tích để phân tích tài liệu, các chú giải sẽ được sử dụng trong máy phân tích vàcôngcụxửlý văn bản được tích hợp trênUIMA Chương 3 trình bày về cách... dùng có thể thay đổi các màu nền hay các chú giải được phép hiện ra sau khi phân tích thông qua Style Map Editor 3.3 Cáccôngcụ phân tích tiếngViệtCáccôngcụ phân tích tiếngViệt có sẵn như tách từ, nhận dạng thực thể tiếngViệt có tên ngày càng pháttriển trong lĩnh vực xửlý ngôn ngữ tự nhiên và thu được nhiều kết quả khả quan Chúng tôi tìm cách sử dụng cáccôngcụ ấy trênUIMA nhằm tận dụng được... ghép nối các thành phần cũng như tính linh hoạt của từng thành phần của kiến trúc xửlý thông tin phi cấu trúc này 27 Chương 3: Xây dựng côngcụ phân tích tiếngViệttrênUIMA Nguyễn Đức Nam 3.3.1 Giới thiệu tách từ tiếngViệtCác ứng dụng xửlýtiếngViệt mang một đặc thù rất riêng biệt so với các ứng dụng xửlýtrêncác thứ tiếng khác Muốn xửlý được một văn bản thì trước hết phải tách được các văn... http://www.apache.org/dist/incubator /uima/ eclipse-updatesite vào trong mục "add a new remote site” 23 Chương 3: Xây dựng côngcụ phân tích tiếngViệttrênUIMA Nguyễn Đức Nam Hình 3.1- Cài đặt Plugins cho UIMAUIMA SDK là một bộ phần mềm được pháttriển bởi IBM đi kèm với kiến trúc UIMA Nó xây dựng một bộ côngcụ cung cấp cho việc phát triểncác thành phần hay xây dựng các ứng dụng mới của kiến trúc xửlý thông tin phi cấu trúc Các. .. project uima- examples 24 Chương 3: Xây dựng côngcụ phân tích tiếngViệttrênUIMA Nguyễn Đức Nam Hình 3.2- cáccôngcụ có sẵn trong SDK Một số côngcụ thường dùng như là Annotator Viewer kiểm tra các chú giải tạo ra, CPE GUI là côngcụxửlý tập tài liệu, Document Analyzer dùng để phân tích tài liêu bằng văn bản Trong mục tiếp theo chúng tôi sẽ trình bày về Document Analyzer Chúng tôi sẽ sử dụng công cụ. .. đề cụ thể cần phân tích cùng với một tập hợp các chỉ số được xác định trong dữ liệu tạo ra trong khung nhìn Trong chương 2, chúng tôi đã trình bày những thông tin tổng quan về kiến trúc UIMA, các thành phần cơ bản, cách thức hoạt động Nó cung cấp những côngcụ để thực hiện xây dựng côngcụxửlýtiếngViệt được trình bày trong chương tiếp theo 22 Chương 3: Xây dựng côngcụ phân tích tiếngViệttrên UIMA. .. bởi các phân tích từ máy xửlý tập tài liệu Chúng tôi đưa một thực thể có tên vào côngcụxửlý tập tài liệu ở trên Giả sử côngcụ này có khả năng phát hiện trong các văn bản và chú giải trong CAS về con người và tổ chức Bổ sung các thực thể có tên được nhận ra, tạo ra một CAS Consumer để trích xuất thêm tới token và câu chú giải Con người và tổ chức được thêm vào CAS qua việc phát hiện thực thể tên... áp dụng cho việc tách từ và gán nhãn từ loại trênUIMA Trong côngcụ tách từ tiếngViệt có hai thành phần được nhận dạng đó là các từ vựng (token) vàcác dấu ngắt (splits) trong văn bản 3.3.2 Giới thiệu nhận dạng thực thể tiếngViệt có tên Trong việc xửlý tài liệu tiếngViệt bước tiếp theo của tách từ và gán nhãn từ loại là việc nhận dạng các thực thể có tên trong tài liệu Các thực thể thường được... tập vàtriển khai và chạy các thành phần chỉ định Nhiệm vụ của bộ quản lý xửlý tập tài liệu bao gồm: Quản lý luồng làm việc Quản lý CAS Phương thức sưu tập Nguồn tài liệu 20 Chương 2: Tổng quan UIMA Nguyễn Đức Nam Xửlý lỗi 2.5 Khai thác kết quả phân tích Sau khi xử lýcác tài liệu thu được kết quả phân tích có rất nhiều hướng được đặt ra để khai thác các kết quả phân tích đó Bao gồm đưa các . bằng cách tích hợp các công cụ xử lý tiếng Việt có sẵn lên UIMA và đưa ra một số phương hướng để phát triển chúng. Nghiên cứu, phát triển các công cụ xử lý tiếng Việt trên UIMA Nguyễn Đức Nam. càng phát triển và các nhu cầu xử lý nguồn thông tin này ngày càng tăng. Xây dựng các hệ thống xử lý tiếng Việt trên UIMA trở nên cấp thiết. Điểm khó khăn trong xử lý trên ngôn ngữ tiếng Việt ở. v.v Các công cụ này cũng hoạt động trên các hệ thống khác nhau. Trong khóa luận chúng tôi nghiên cứu về UIMA, tích hợp các công cụ xử lý tiếng Việt như tách từ [1][2] và nhận dạng thực thể tiếng