Chuẩn đầu ra của học phần - Kiến thức: Môn học giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về quản lý chấtlượng: quá trình hình thành các lý thuyết quản lý chất lượng; vai trò của quản lý
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ – KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Quản trị chất lượng
- Mã học phần: 0101100058
- Số tín chỉ: 2
- Học phần tiên quyết/học trước: Quản trị học, Marketing căn bản
- Các yêu cầu đối với học phần (nếu có): Không
2 Chuẩn đầu ra của học phần
- Kiến thức: Môn học giúp sinh viên có những kiến thức cơ bản về quản lý chất lượng: quá trình hình thành các lý thuyết quản lý chất lượng; vai trò của quản lý chất lượng trong các tổ chức; các khái niệm chất lượng và quản lý chất lượng; các công cụ quản lý chất lượng; các phương pháp quản lý chất lượng và các tiêu chuẩn quản lý chất lượng
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng cứng: Sinh viên có thể sở hữu lượng kiến thực liên quan đến các hoạt động Quản
lý chất lượng Sinh viên có thực hiện, phân tích, tổng hợp, đánh giá các hoạt động của thị trường và khả năng vận hành áp dụng vào thực tiễn
+ Kỹ năng mềm: Sinh viên có thể phát triển kỹ năng giao tiếp và ứng xử; kỹ năng thuyết trình; kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc; kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin; kỹ năng giải quyết vấn đề; kỹ năng ra quyết định; kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông; kỹ năng
sử dụng ngôn ngữ; kỹ năng viết trong môn học này
- Thái độ: Sinh viên có thể chủ động sáng tạo ứng dụng trong thực tế, có ý thức, trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp nghiêm chỉnh
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức căn bản về quản trị chất lượng và vai trò của nó đối với sự phát triển bền vững của các tổ chức Học viên có cơ hội tiếp cận các cách thức quản trị chất lượng hiệu quả tại các doanh nghiệp Việt Nam và các quốc gia khác trên thế giới Nội dung môn học này sẽ cung cấp những kiến thức cơ bản về quản trị chất lượng như: Chất lượng sản phẩm; Quá trình phát triển của quản trị chất lượng, chi phí chất lượng; Mối quan hệ giữa chất lượng với năng suất và sức cạnh tranh; Các hệ thống quản lý chất lượng; hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế; kiểm tra và đánh giá chất lượng; các phương pháp và công cụ thống kê sử dụng trong quản trị chất lượng: phương pháp quản lý chất lượng toàn diện – TQM; Quản lý chất lượng trong một số loại hình doanh nghiệp: Quản lý nhà nước về chất lượng
Trang 24 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
4.1 Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết kết hợp với thực hành:
Nội dung chi tiết
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyết
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Giới thiệu về Quản
lý chất lượng
Giới thiệu tổng quan về hoạt động quản lý chất lượng
Sinh viên nắm vững lý thuyết và hiểu lịch sử hình thành quản lý chất lượng
1.1 Các sư tổ với trường phái
chất lượng
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] +Tài liệu [3]
1.1.1 W.Edward Deming
1.1.2 Joseph M Juran
1.1.3 Philip B Crosby
1.1.4 Armand V Feigenbaum
1.1.5 Kaoru Ishikawa
1.1.6 Genichi Taguchi
1.2 Các giải thưởng về CL
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] +Tài liệu [3]
1.2.1 Giải thưởng Malcolm
Baldrige
1.2.2 Giải thưởng Deming
1.2.3 Giải thưởng chất lượng
châu Âu
1.2.4 Giải thưởng Shingo
1.2.5 Giải thưởng chất lượng
Việt Nam
1.3 Các bước phát triển
QLCL
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] +Tài liệu [3] +Tài liệu [4]
1.3.1 Định nghĩa
1.3.2 Kiểm tra chất lượng
1.3.3 Kiểm soát chất lượng
1.3.4 Đảm bảo chất lượng
1.3.5 Kiểm tra CL toàn diện
1.3.6 Quản lý CL toàn diện
1.4 Hệ thống QLCL
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] +Tài liệu [3] +Tài liệu [4] +Tài liệu [5]
1.4.1 Khái niệm hệ thống
QLCL
1.4.2 Mục đích và mục tiêu
của hệ thống QLCL
1.4.3 Mô hình hệ thống quản
lý tích hợp trong một tổ chức
1.5 Tám nguyên tắc của hệ
thống quản lý chất lượng
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]
Trang 3+Tài liệu [3] +Tài liệu [4] +Tài liệu [5]
1.5.1 Hướng vào khách hàng
1.5.2 Vai trò của lãnh đạo
1.5.3 Sự tham gia của mọi
người
1.5.4 Quản lý theo quá trình
1.5.5 Tiếp cận theo hệ thống
1.5.6 Quyết định dựa trên sự
kiện
1.5.7 Cải tiến liên tục và học
hỏi
1.5.8 Phát triển quan hệ hợp
tác cùng có lợi
Chương 2: Các định nghĩa về
Giới thiệu các định nghĩa
về chất lượng và các hoạt động liên quan đến chất lượng
Sinh viên nắm vững lý thuyết
2.1 Các định nghĩa về chất
lượng
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] +Tài liệu [3]
2.1.1 Chất lượng
2.1.2 Quản lý chất lượng
2.1.3 Chính sách chất lượng
2.1.4 Mục tiêu chất lượng
2.1.5 Lập kế hoạch chất lượng
2.1.6 Hệ thống chất lượng
2.1.7 Cải tiến chất lượng
2.1.8 Tổ chức
2.1.9 Sổ tay chất lượng
2.1.10 Thủ tục quy trình
2.1.11 Hồ sơ
2.2 Sản phẩm
2.2.1 Các thành phần của sản
phẩm
2.2.2 Các thuộc tính của sản
phẩm
2.2.3 Chất lượng tổng hợp
2.2.4 Chất lượng tối ưu
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] +Tài liệu [3] +Tài liệu [4] +Tài liệu [5]
2.3 Quá trình hình thành chất
lượng sản phẩm
2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến
chất lượng
2.4.1 Các yếu tố vĩ mô
2.4.2 Các yếu tố vi mô:
2.4.3 Các yếu tố nội bộ - Quy
tắc 4M
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] +Tài liệu [3]
+Tài liệu [1]
Trang 42.5.1 Định nghĩa
2.5.2 Chi phí phòng ngừa
(Prevention Cost – PC)
2.5.3 Chi phí thẩm định
(Appraisal Cost – AC)
2.5.4 Chi phí sai hỏng (Failure
Cost – FC)
2.5.5 Chi phí COC và CONC
2.5.6 Mối quan hệ giữa các
loại chi phí chất lượng
+Tài liệu [3] +Tài liệu [4] +Tài liệu [5]
Chương 3: ĐÁNH GIÁ
Giới thiệu các phương pháp đánh giá chất lượng bằng thống kê
Sinh viên học cách tính toán dựa trên các công thức thống kê
+Tài liệu [1] +Tài liệu [3] +Tài liệu [4]
3.2 Các phương pháp đánh
giá chất lượng
3.3 Quá trình đánh giá CL
3.4 Lượng hóa một số chỉ tiêu
chất lượng
3.4.1 Hệ số chất lượng Ka
3.4.2 Hệ số mức chất lượng
Mq
3.4.3 Hệ số phân hạng sản
phẩm Kph
3.4.4 Hệ số phân hạng thực tế
Ktt
3.4.5 Trình độ chất lượng Tc
3.4.6 Chất lượng toàn phần Qt
3.4.7 Hiệu quả sử dụng sản
phẩm
3.4.8 Chi phí ẩn SCP
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] +Tài liệu [2] +Tài liệu [3]
Chương 4: CÁC PHƯƠNG
PHÁP QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG
Giới thiệu các loại biểu
đồ Deming về phương pháp quản lý chất lượng của doanh nghiệp
Sinh viên học cách
áp dụng vào thực tiễn của doanh nghiệp
4.1 Kiểm soát quá trình bằng
thống kê SPC
4.1.1 Phiếu kiểm tra (Check
sheet)
4.1.2 Biểu đồ tiến trình (Lưu
đồ - Flow chart)
4.1.3 Biểu đồ phân bố tần số -
Biểu đồ cột (Histogram)
4.1.4 Biểu đồ Pareto
4.1.5 Biểu đồ nhân quả
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] +Tài liệu [2] +Tài liệu [3]
Trang 5(Ishikawa diagram)
4.1.6 Biểu đồ tán xạ (Scatter
diagram)
4.1.7 Biểu đồ kiểm soát
(Control diagram)
+Tài liệu [4] +Tài liệu [5]
4.2 Nhóm chất lượng (Quality
Circle)
Chương 5: HỆ THỐNG
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Giới thiệu hệ thống quản
lý chất lượng TQM
Sinh viên nắm vững các kiến thức
về hệ thống và vận dụng vào bài tập tình huống
5.1 Khái niệm TQM
Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1] +Tài liệu [3] +Tài liệu [4] +Tài liệu [5]
5.2 Đặc điểm TQM
5.3 Triết lý của TQM
5.4 Triền khai áp dụng TQM
trong doanh nghiệp
5.5 Kiểm tra hệ thống CL
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận
5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần Hình thức thi: Tự luận
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
[1.] GS.TS Nguyễn Đình Phan – Giáo trình Quản trị chất lượng, Đại học Kinh tế quốc dân, 2012 6.2 Tài liệu tham khảo
[2] GS TS Nguyễn Đình Phan - Quản lý chất lượng trong các tổ chức NXB Lao Động – Xã Hội
7 Thông tin về giảng viên
Giảng viên: Ngô Thị Tuyết Ngày sinh: 08/1/1981 Học hàm: Thạc sĩ
Ngành nghiên cứu chính: Kinh tế ngoại thương
Địa chỉ liên hệ: số 01 Trương Văn Bang
Email: ngotuyet0305@gmail.com
Viện: Quản lý – Kinh doanh
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày……tháng……năm …
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)
ThS Ngô Thị Tuyết