II.Thông tin về môn học: 1.Mô tả môn học: Giới thiệu những kiến thức đại số: ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính,kiến thức về giải tích: Hàm số, giới hạn và sự liên tục của h
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA VŨNG TÀU KHOA: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT VÀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO
BỘ MÔN: TOÁN - LÍ
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
I Thông tin tổng quát:
1 Tên môn học tiếng Việt: TOÁN CAO CẤP - Mã môn học: 060035
2 Tên môn học tiếng Anh: HIGHER MATHEMATICS
3 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
☒ Giáo dục đại cương ☐ Kiến thức chuyên ngành
☐ Kiến thức cơ sở ☐ Kiến thức bổ trợ
☐ Kiến thức ngành ☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp
4 Số tín chỉ: 03 (3,0,6)
5 Phụ trách môn học:
a. Khoa phụ trách: Khoa công nghệ kĩ thuật và nông nghiệp công nghệ cao
b. Giảng viên: Huỳnh Phạm Thành Nghĩa
c. Địa chỉ email liên hệ: nghiahpt@bvu.edu.vn
d. Phòng làm việc: 01 Trương Văn Bang, P 7, Tp Vũng Tàu
II Thông tin về môn học:
1 Mô tả môn học:
Giới thiệu những kiến thức đại số: ma trận, định thức, hệ phương trình tuyến tính, kiến thức về giải tích: Hàm số, giới hạn và sự liên tục của hàm số, đạo hàm vi phân, nguyên hàm, tích phân hàm một biến
2 Môn học điều kiện:
1 Môn tiên quyết: Không
2 Môn học trước: Không
3 Môn học song hành: Không
3 Mục tiêu môn học – Course Objectives (COs):
Môn học cung cấp những kiến thức và trang bị các kỹ năng cần thiết để giúp sinh viên:
Trang 2Mục tiêu
CĐR CTĐT phân bổ cho môn
học Kiến thức
CO1 Nhớ được các nội dung, kiến thức cốt lõi của
CO2 Hiểu được bản chất của các định lý, công thức
trong toán cao cấp
PLO
CO3 Sử dụng các định lí, công thức để giải các bài
Kỹ năng
CO4 Quan sát và mô tả được một số bài toán thực
CO5 Vận dụng kiến thức toán cao cấp vào giải
quyết một số bài toán thực tiễn
PLO
CO6 Phân tích kết quả thu được từ bài toán PLO
Mức tự chủ và trách nhiệm
CO7 Chấp nhận các kết quả thu được, dám đối mặt
với những nhiệm vụ học tập khó khăn, thử thách để tìm ra lời giải mới phù hợp
PLO
CO8 Biết chia sẻ thông tin, những phát hiện mới
trong quá trình giải quyết nhiệm vụ học tập PLO CO9 Có hành vi ứng xử phù hợp với đạo đức nghề
nghiệp trong quá trình học tập
PLO
4 Chuẩn đầu ra (CĐR) môn học – Course Learning Outcomes (CLOs):
Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO: Program Learning Outcomes) theo mức độ sau:
Mục tiêu
môn học
(COs)
CĐR môn
CO1 CLO1 Ghi nhớ được các công thức cốt lõi của toán cao cấp 1 CO2 CLO2 Giải thích được các định nghĩa, định lý, công thứctrong toán cao cấp CO3 CLO3 Tính toán được các bài tập trong Toán Cao cấp
CO4 CLO4 Mô tả được một số bài toán thực tế bằng mô hình toán CO5 CLO5 Xác định được các bài toán thực tế có thể giải đượcbằng kiến thức toán cao cấp CO6 CLO6 Đánh giá được các bước thực hiện trong quá trình giảibài toán
Nhìn nhận các kết quả thu được, rút ra kinh nghiệm để đối mặt với những nhiệm vụ học tập khó khăn, thử thách để tìm ra lời giải mới phù hợp
CO8 CLO8 Chia sẻ thông tin, những phát hiện mới trong quá trình
giải quyết nhiệm vụ học tập CO9 CLO9 Xác định các hành vi ứng xử phù hợp với đạo đức
Trang 3nghề nghiệp cần hình thành trong quá trình học tập
Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (tham khảo bảng minh họa):
CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 PLO14 1
2
3
4
5
6
7
8
9
5 Học liệu:
a Tài liệu tham khảo bắt buộc:
[1] Nguyễn Tiến Dũng (2018), Đại số tuyến tính, nhà xuất bản Đại học Quốc gia
HCM
[2] Nguyễn Đình Huy (2018), Giáo trình giải tích 1, nhà xuất bản Đại học Quốc gia
HCM
b Tài liệu tham khảo lựa chọn:
[3] Lê Đình Thủy (2016), Toán cao cấp cho các nhà kinh tế (Phần I: Đại số tuyến tính), nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.
[4] Lê Đình Thủy (2016), Toán cao cấp cho các nhà kinh tế (Phần II: Giải tích toán học), nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.
6. Đánh giá môn học:
Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả các hình thức đánh giá trong học phần
Thành
phần
đánh giá
môn học
Tỷ lệ
%
A1 Đánh
giá quá
trình
Thông qua bài tập, thảo luận, báo cáo, chuyên cần
và thái độ học tập
Tuần thứ 1 – 10
CLO1 – CLO9 10%
Trang 4qua các rubric, bảng kiểm quan sát, tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng
A2 Đánh
giá giữa
kỳ
Hình thức: Tự luận Tiêu chí đánh giá bài thi: Theo rubric cho ma
trận đề thi
Tuần thứ 5 CLO1-CLO9 20%
A3 Đánh
giá cuối
kỳ
Hình thức: Tự luận Tiêu chí đánh giá bài thi: Theo rubric cho ma
trận đề thi
Theo lịch thi học kì
CLO1-CLO9 60%
Tổng
7 Kế hoạch giảng dạy:
Tuần/
môn học
Hoạt động dạy
và học đánh giá Bài chính và Tài liệu
tài liệu tham khảo
Tuần
1/buổi
thứ 1
(03 tiết)
Chương 1 Ma trận,
định thức, hệ phương trình tuyến tính
1.1 Ma trận
1.1.1 Các khái niệm
về ma trận
1.1.2 Các loại ma trận
thường gặp
1.1.3 Các phép toán
về ma trận
CLO1-CLO9 1 Giảng viêngiảng dạy trên
lớp:
- Định nghĩa
ma trận, ma trận bằng nhau,
ma trận đối nhau, ma trận không, ma trận cột, ma trận hàng, ma trận vuông, đường chéo chính, ma trận tam giác trên, tam giác dưới, ma trận đường chéo, ma trận đơn vị
- Định nghĩa
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 1.1
[1], [3]
Trang 5tổng, hiệu hai
ma trận, nhân một số với ma trận, nhân hai
ma trận, chuyển
vị ma trận
2 Hướng dẫn sinh viên tự học Tuần
2/buổi
thứ 2
(03 tiết)
1.2 Định thức
1.2.1 Định nghĩa định
thức cấp n.
1.2.2 Các tính chất
của định thức
1.2.3 Tính định thức
bằng các phép biến
đổi sơ cấp
CLO1-CLO9 1 Giảng viêngiảng dạy trên
lớp:
- Định nghĩa
định thức cấp n
theo qui nạp
- Nêu các phép biến đổi sơ cấp
và ảnh hưởng của nó đến định thức Áp dụng tính các định thức cấp lớn hơn 3
2 Hướng dẫn sinh viên tự học
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 1.2
[1], [3]
Tuần
3/buổi
thứ 3
(03 tiết)
1.3 Ma trận nghịch
đảo
1.3.1 Ma trận nghịch
đảo và ma trận khả
nghịch
1.3.2 Sự tồn tại và
phương pháp tìm ma
trận nghịch đảo
1.3.3 Phương trình
ma trận
CLO1-CLO9 1 Giảng viêngiảng dạy trên
lớp:
-Định nghĩa ma trận khả nghịch
và nghịch đảo của nó
- Sự tồn tại ma trận nghịch đảo
- Tìm được ma trận nghịch đảo
có cấp nhỏ hơn
4 bằng phần bù đại số
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 1.3
[1], [3]
Trang 6- Giải được phương trình
ma trận có dạng
AX = B, XA = B
với A khả nghịch
2 Hướng dẫn sinh viên tự học Tuần
4/buổi
thứ 4
(03 tiết)
1.4 Hệ phương trình
tuyến tính
1.4.1 Các khái niệm
cơ bản liên quan đến hệ
phương trình tuyến tính
1.4.2 Hệ phương
trình tuyến tính Cramer
1.4.3 Hệ phương
trình tuyến tính dạng
tam giác, dạng hình
thang và dạng bậc
thang
1.4.4 Phương pháp
Gauss giải hệ phương
trình tuyến tính
1.4.5 Phương pháp
Gauss – Jordan giải hệ
phương trình tuyến tính
CLO1-CLO9 1 Giảng viêngiảng dạy trên
lớp:
-Giải hệ pttt Cramer
-Các phép biến đổi tương đương hệ phương trình
-Giải hệ pttt dạng tam giác, -dạng hình thang, dạng bậc thang
-Giải hệ pttt tổng quát bằng phương pháp Gauss
-Giải hệ pttt tổng quát bằng phương pháp Gauss - Jordan
2 Hướng dẫn sinh viên tự học
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 1.4
[1], [3]
Tuần
5/buổi
thứ 5
(03 tiết)
1.5 Hạng của ma trận,
định lý Kronecker –
Capelli
1.5.1 Định nghĩa
hạng ma trận
1.5.2 Tìm hạng ma
trận và bằng biến đổi
sơ cấp
CLO1-CLO9 1 Giảng viêngiảng dạy trên
lớp:
- Tìm hạng của
ma trận bằng định nghĩa
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập
[1], [3]
Trang 71.5.3 Định lý
Kronecker – Capelli
1.5.4 Hệ phương
trình tuyến tính thuần
nhất
- Ma trận bậc thang
- Tìm hạng của
ma trận bằng các phép biến đổi sơ cấp
- Biện luận số nghiệm của hệ pttt theo tham
số dựa vào định lý Kronecker – Capelli
- Điều kiện để
hệ pttt thuần nhất có vô số nghiệm
2 Hướng dẫn sinh viên tự học
phần 1.5
Tuần
6/buổi
thứ 6
(03 tiết)
Chương 2 Giới hạn
và sự liên tục của
hàm số
2.1 Tập số thực
2.1.1 Số hữu tỉ số vô
tỉ
2.1.2 Các khoảng số
thực
2.1.3 Tập số bị chặn,
cận trên, cận dưới
đúng của một tập số
2.2 Ánh xạ
2.3 Dãy số
2.3.1 Dãy số và sự
hội tụ của dãy số
2.3.2 Các phép toán
và một số tính chất
của dãy số hội tụ
2.3.3 Dãy đơn điệu –
số e
2.3.4 Giới hạn vô
cùng
CLO1-CLO9
1 Giảng viên giảng dạy trên lớp:
-Định nghĩa tập
số bị chặn, cận trên, cận dưới của tập số
- Định nghĩa cận trên đúng, cận dưới đúng của một tập số
và sự tồn tại của chúng
- Nêu định nghĩa ánh xạ
- Định nghĩa dãy số, giới hạn dãy số, dãy số hội tụ, phân kỳ
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 2.1, 2.2, 2.3
[2], [4]
Trang 82.3.5 Dãy số con - Tính được các
giới hạn hữu hạn, vô cùng
-Sự hội tụ của dãy số đơn điệu
và bị chặn
- Mối liên hệ giữa sự hội tụ của dãy số và giới hạn các dãy con
2 Hướng dẫn sinh viên tự học Tuần
7/buổi
thứ 7
(03 tiết)
2.4 Hàm số và giới
hạn hàm số
2.4.1 Các khái niệm
về hàm số
2.4.2 Giới hạn của
hàm số
2.5 Mở rộng khái
niệm giới hạn ham số
2.5.1 Giới hạn vô
cùng
2.5.2 Giới hạn một
phía
2.5.3 Hàm vô cùng
lớn, hàm vô cùng bé
CLO1-CLO9
1 Giảng viên giảng dạy trên lớp:
- Định nghĩa hàm số, tập xác định, tập giá trị,
đồ thị của hàm số
- Định nghĩa giới hạn hàm số
- Tính được giới hạn hàm số dạng
0
0
- Tính được giới hạn vô cùng
- Tính được giới hạn một phía
- Định nghĩa và
so sánh các
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 2.4, 2.5
[2], [4]
Trang 9hàm vô cùng
bé, vô cùng lớn
- Tính được các giới hạn dạng:
, ,1 ,
2 Hướng dẫn sinh viên tự học Tuần
8/buổi
thứ 8
(03 tiết)
2.6 Hàm số liên tục
2.6.1 Định nghĩa hàm
số liên tục tại một
điểm
2.6.2 Các phép toán
về hàm số liên tục
2.6.3 Sự liên tục một
phía
2.6.4 Tính chất của
hàm số liên tục trên
một đoạn đóng, bị
chặn
2.7 Hàm ngược
2.7.1 Các khái niệm
hàm ngược
2.7.2 Tính đơn điệu
và liên tục của hàm
ngược
2.8 Các hàm sơ cấp
2.8.1 Các hàm sơ cấp
cơ bản và các hàm sơ
cấp
2.8.2 Một số giới hạn
quan trọng
CLO1-CLO9 1 Giảng viêngiảng dạy trên
lớp:
- Khảo sát sự liên tục của hàm số tại một điểm
-Sự liên tục của một hàm số trên một tập, trên một đoạn đóng
- Tập giá trị của hàm liên tục trên một khoảng
-Định nghĩa hàm khả nghịch
và hàm ngược của nó
- Hàm khả nghịch trên một tập
- Tính liên tục
và tính đơn điệu của hàm
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 2.6, 2.7, 2.8
[2], [4]
Trang 10ngược của hàm liên tục trên một khoảng
-Nhắc lại các kiến thức cơ bản về các hàm lượng giác, hàm mũ, hàm lôgarit, hàm lũy thừa
- Định nghĩa các hàm lượng giác ngược, các hàm lượng giác
và các tính chất
cơ bản của chúng
2 Hướng dẫn sinh viên tự học Tuần
9/buổi
thứ 9
(03 tiết)
Chương 3 Đạo hàm
và vi phân của hàm
số một biến
3.1 Đạo hàm và vi
phân cấp 1
3.1.1 Các đinh nghĩa
3.1.2 Đạo hàm một
phía
3.1.3 Các phép toán
đạo hàm
3.1.4 Đạo hàm của
hàm hợp và hàm
ngược
3.1.5 Bảng đạo hàm
của các hàm sơ cấp cơ
bản
CLO1-CLO9
1 Giảng viên giảng dạy trên lớp:
- Định nghĩa đạo hàm, hàm khả vi, vi phân cấp một và ý nghĩa của chúng
- Tính được đạo hàm của các hàm sơ cấp
2 Hướng dẫn sinh viên tự học
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 3.1
[2], [4]
Tuần 10/
buổi thứ
10
3.2 Các định lý về
hàm khả vi
3.2.1 Cực trị địa
CLO1-CLO9
1 Giảng viên giảng dạy trên lớp:
Bài tập
do giảng viên biên
[2], [4]
Trang 11(03 tiết) phương của hàm số và
định lý Fermat
3.2.2 Các định lý
Rolle, Lagrange,
Cauchy
3.2.3 Sự biến thiên
của hàm số
3.2.4 Các quy tắc
L’Hospital
-Phát biểu các định lý : Fermat, Rolle, Lagrange, Cauchy
-Khảo sát sự biến thiên của hàm số
- Phát biểu các quy tắc L/ Hospital
- Sử dụng quy tắc L/Hospital tính các giới hạn dạng
0 , 0
2 Hướng dẫn sinh viên tự học
biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 3.2
Tuần 11/
buổi thứ
11
(03 tiết)
3.3 Đạo hàm cấp cao
3.3.1 Đạo hàm cấp
cao
3.3.2 Công thức
Taylor
CLO1-CLO9 1 Giảng viêngiảng dạy trên
lớp:
-Định nghĩa đạo hàm và vi phân cấp cao.Tính đạo hàm cấp cao của các hàm sơ cấp
- Công thức Maclaurin của các hàm:
sinx, cosx, e x,
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 3.3
[2], [4]
Trang 12ln(1+x), (1+x) m
2 Hướng dẫn sinh viên tự học Tuần 12/
buổi thứ
12
(03 tiết)
Chương 4 Tích
phân
4.1 Nguyên hàm
4.1.1 Nguyên hàm và
họ nguyên hàm
4.1.2 Một số phép
toán về họ nguyên
hàm
4.1.3 Bảng họ nguyên
hàm của một số hàm
sơ cấp
4.1.4 Bảng họ nguyên
hàm mở rộng của một
số hàm sơ cấp
4.1.5 Các phương
pháp tìm họ nguyên
hàm
CLO1-CLO9 1 Giảng viêngiảng dạy trên
lớp:
- Định nghĩa nguyên hàm, tích phân bất định
- Tính tích phân bất định bằng phương pháp đổi biến và tích phân từng phần
- Giới thiệu tích phân các hàm phân thức và hàm vô tỷ
2 Hướng dẫn sinh viên tự học
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 4.1
[2], [4]
Tuần 13/
buổi thứ
13
(03 tiết)
4.2 Tích phân
4.2.1 Các khái niệm
liên quan
4.2.2 Bài toán diện
tích hình thang cong
4.2.3 Hàm khả tích và
tích phân
4.2.4 Một số phép
toán và tính chất của
tích phân
4.2.5 Công thức
Newton Leibnitz
4.2.6 Các phương
pháp tính tích phân
CLO1-CLO9 1 Giảng viêngiảng dạy trên
lớp:
- Phân hoạch của một đoạn
và đường kính của phân hoạch
- Công thức xấp xỉ diện tich hình thang cong
-Định nghĩa tổng tich phân,
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 4.2
[2], [4]
Trang 13hàm khả tich và tích phân xác định
-Tích phân có cận thay đổi và tính chất của nó
-Tính tích phân xác định theo công thức Newton-Leibnitz
- Tính tích phân xác định bằng phương pháp đổi biến, tích phân từng phần
2 Hướng dẫn sinh viên tự học Tuần 14/
buổi thứ
14
(03 tiết)
4.3 Một số ứng dụng
của tích phân
4.3.1 Tính diện tích
hình phẳng
4.3.2 Tính độ dài
đường cong
4.3.3 Thể tích của vật
thể tròn xoay
CLO1-CLO9
1 Giảng viên giảng dạy trên lớp:
-Tính diện tích hình thang cong
-Tính độ dài của đường cong cho bởi phương trình tham số
- Công thức tính thể tích của vật thể tròn xoay
2 Hướng dẫn sinh viên tự học
Bài tập
do giảng viên biên biên soạn;
Tài liệu [1]: Làm bài tập phần 4.3
[2], [4]
Tuần 15/ 4.4 Tích phân suy CLO1- 1 Giảng viên Bài tập [2], [4]