Mục tiêu của học phần - Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có những kiến thức tính toáncơ bản trong lĩnh vực kinh doanh đầu tư tài chính như: mua bán trả góp hàng hóa; đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU
VIỆN QUẢN LÝ-KINH DOANH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1 Thông tin chung
- Tên học phần: Toán tài chính
- Mã học phần: 0101100095
- Số tín chỉ: 2
- Học phần học trước: Lý thuyết tài chính tiền tệ
- Các yêu cầu đối với học phần: không
2 Mục tiêu của học phần
- Kiến thức: Sau khi học xong học phần này, sinh viên có những kiến thức tính toán
cơ bản trong lĩnh vực kinh doanh đầu tư tài chính như: mua bán trả góp hàng hóa; định giá trong kinh doanh đầu tư ở thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ và thẩm định về tài chính của các dự án đầu tư
- Kỹ năng: (1) Kỹ năng cứng: Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên được trang
bị những kiến thức định lượng sâu sắc thông qua sự chuẩn mực và độ chính xác cao của toán học nên rất gần với thực tiễn và dễ sử dụng; (2) Kỹ năng mềm: Học phần Toán tài chính trang bị cho sinh viên kỹ năng thu thập và xử lý thông tin, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc, kỹ năng ra quyết định và kỹ năng sử dụng thành thạo máy tính và sử dụng máy vi tính ở các phần mềm cao cấp
- Thái độ: Sinh viên sử dụng toán học và hệ thống lãi suất để xây dựng những công thức thuộc về tài chính Những công thức này gắn liền với các học phần chuyên ngành như: quản trị tài chính, nghiệp vụ ngân hàng, thị trường tài chính, thị trường đầu tư, thị trường thương mại…
3 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần Toán tài chính bao gồm những vấn đề: Trình bày những công cụ hết sức
cơ bản trong lĩnh vực toán tài chính nhằm phục vụ cho viêc tính toán chung như các công thức cơ bản tính theo lãi đơn; lãi kép; các khoản tiền thanh toán theo chu kỳ của giá trị tương lai và giá trị hiện tại; tính toán hiệu quả kinh tế của các khoản đầu tư như trị giá hiện tại ròng của đầu tư, lợi suất của đầu tư, chỉ số lãi của đầu tư Ứng dụng các kiến thức toán học để đánh giá quỹ đầu tư, trả lời các câu hỏi liên quan đến khoản vay, cho vay, thuê mua tài sản, các khoản đầu tư dài hạn và đầu tư các loại chứng khoán như cổ phiếu, trái phiếu
4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần
Nội dung chi tiết
Số tiết
Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể
của sinh viên
Lên lớp Thí
nghiệm, thực hành, điền dã
Lý thuyế t
Bài tập, thảo luận
Chương 1: Đại cương về toán
Trang 21.1 Đối tượng và ứng dụng của
môn học toán tài chính
1.1.1 Khái niệm về toán tài
chính
1.1.2 Ứng dụng của toán tài
chính
Hiểu được những vấn đề
cơ bản của toán tài chính như: thời gian, lãi suất, các phương thức tính lãi
và biết sử dụng các bảng tính toán tài chính căn bản
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến III, Chương 1
1.2 Các yếu tố cơ bản của toán
tài chính
1.2.1 Thời gian dùng trong toán
tài chính
1.2.2 Lãi suất dùng trong toán
tài chính
1.2.3 Phương thức tính lãi dùng
trong toán tài chính
1.3 Các bảng tính toán tài chính
căn bản
1.3.1 Bảng tài chính 1
1.3.2 Bảng tài chính 2
1.3.3 Bảng tài chính 3
1.3.4 Bảng tài chính 4
2.1 Các công thức cơ bản tính
theo lãi đơn
2.1.1 Tính tiền lãi
2.1.2 Tính lãi suất
2.1.3 Tính thời gian đầu tư
2.1.4 Tính trị giá của vốn đầu tư
Hiểu được phương thức tính lãi và công thức tính lãi theo lãi đơn
Vận dụng các công thức tính tiền lãi, lãi suất, thời gian đầu tư, trị giá hiện tại và tương lai của các khoản đầu tư hay cho vay tính theo lãi đơn để
từ đó tính toán được các khoản vốn tương đương, các khoản trả góp và tính toán chiết khấu thương phiếu
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến
V, Chương 2
2.2 Định giá vốn theo lãi đơn
2.2.1 Nguyên tắc định giá theo
lãi đơn
2.2.2 Phương trình tương đương
2.3 Vốn tương đương theo lãi
đơn
2.3.1 Tương đương giữa hai vốn
2.3.2 Tương đương giữa nhiều
vốn
2.4 Tính toán trong hoạt động
tín dụng thương mại
2.4.1 Tính mệnh giá thương
phiếu theo lãi đơn
2.4.2 Tính toán trả góp theo lãi
đơn
2.4.3 Tính lãi suất bán trả góp
theo lãi đơn
2.5 Tính toán chiết khấu thương
phiếu theo lãi đơn
2.5.1 Chiết khấu nội toán
2.5.2 Chiết khấu ngoại toán
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [2]: nội dung mục I, II, Chương 3
3.1 Các công thức cơ bản tính
lãi kép
3.1.1 Xác định giá trị tương lai
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến
IV, Chương 3
Trang 33.1.2 Tính lãi suất đầu tư
3.1.3 Tính thời gian đầu tư
3.1.4 Tính trị giá hiện của vốn
đầu tư
3.1.5 Tính lãi kép sau n chu kỳ
đầu tư
3.1.6 Lãi suất tỷ lệ và lãi suất
tương đương
tính lãi và công thức tính lãi theo lãi kép
Vận dụng các công thức tính tiền lãi, lãi suất, thời gian đầu tư, trị giá hiện tại và tương lai của các khoản đầu tư hay cho vay tính theo lãi kép;
tính được lãi suất tỷ lệ và lãi suất tương đương để
từ đó tính toán được các khoản vốn tương đương,
và tính toán chiết khấu thương phiếu theo lãi kép
3.2 Định giá vốn theo lãi kép
3.2.1 Nguyên tắc định giá
3.2.2 Phương trình tương đương
3.3 Vốn tương đương theo lãi
kép
3.3.1 Tương đương giữa hai vốn
3.3.2 Tương đương giữa nhiều
số vốn
3.4 Chiết khấu thương phiếu
theo lãi kép
3.4.1 Nguyên tắc và công thức
3.4.2 Thực hành chiết khấu
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [2]: nội dung mục III, Chương 3
Chương 4: Các khoản tiền
4.1 Định nghĩa và phân loại
4.1.1 Định nghĩa
4.1.2 Phân loại các khoản tiền
thanh toán
Hiểu được định nghĩa và phân loại các khoản tiền thanh toán theo chu kỳ với các khoản tiền thanh toán bằng nhau và không bằng nhau
Vận dụng công thức tính lãi kép để xây dựng và tính toán được trị giá các khoản tiền thanh toán ở cuối chu kỳ và đầu chu
kỳ cho các giá trị hiện tại
và tương lai, từ đó định giá, tính toán được lãi suất của các khoản tiền thanh toán ở cuối chu kỳ
và đầu chu kỳ với các khoản thanh toán bằng nhau và không bằng nhau theo lãi suất cố định và lãi suất thay đổi
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến
V, Chương 4
4.2 Các khoản tiền thanh toán
cuối chu kỳ
4.2.1 Đồ thị biểu diễn
4.2.2 Tổng trị giá tương lai của
các khoản tiền thanh toán cuối
chu kỳ
4.2.3 Tổng trị giá hiện tại của
các khoản tiền thanh toán cuối
chu kỳ
4.3 Các khoản tiền thanh toán
đầu chu kỳ
4.3.1 Đồ thị biểu diễn
4.3.2 Tổng trị giá tương lai của
các khoản tiền thanh toán đầu
chu kỳ
4.3.3 Tổng trị giá hiện tại của
các khoản tiền thanh toán đầu
chu kỳ
4.4 Định giá các khoản tiền
thanh toán theo chu kỳ
4.4.1 Định giá các khoản tiền
thanh toán cuối chu kỳ
4.4.2 Định giá các khoản tiền
thanh toán đầu chu kỳ
4.5 Các khoản tiền thanh toán
theo lãi suất thay đổi
Chương 5: Tính toán hiệu quả 2 2
Trang 4kinh tế của các đầu tư dài hạn
5.1 Khái niệm về đầu tư
5.1.1 Khái niệm
5.1.2 Chi phí của đầu tư
5.1.3 Thu nhập của đầu tư
Hiểu được các khái niệm đầu tư, chi phí đầu tư và thu nhập của đầu tư
Vận dụng các công thức tính lãi kép và các khoản tiền thanh toán ở cuối chu kỳ của giá trị hiện tại
để xây dựng công thức
và tính toán được các chỉ tiêu thẩm định tính hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư như: Giá trị hiện tại ròng (NPV), Chỉ số lãi (PI), Thời gian hoàn vốn của đầu tư (PP)
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến III, Chương 5
5.2 Tính toán hiệu quả kinh tế
của các đầu tư dài hạn
5.2.1 Xác định trị giá hiện tại
ròng của đầu tư
5.2.2 Xác định lợi suất của đầu
tư
5.2.3 Xác định chỉ số lãi của đầu
tư
5.2.4 Xác định thời gian hoàn
vốn
5.3 Tính toán hiệu quả kinh tế
của đầu tư trong điều kiện có
rủi ro
5.3.1 Tính toán rủi ro của đầu
tư
5.3.2 Tính hiệu quả kinh tế của
đầu tư trong điều kiện có rủi ro
Chương 6: Tính toán đối với
6.1 Định nghĩa về trái khoản
Hiểu được khái niệm và phân loại trái khoản
Biết lập kế hoạch trả dần một khoản vay hay thuê mua tài sản vào cuối mỗi
kỳ và đầu mỗi kỳ với số tiền thanh toán bằng nhau
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến III, Chương 6
6.2 Các loại trái khoản
6.2.1 Vay dài hạn
6.2.2 Thuê tài chính
6.3 Các phương thức thanh
toán trái khoản
6.3.1 Trái khoản thanh toán
cuối định kỳ với tiền bằng nhau
6.3.2 Trái khoản thanh toán
đầu định kỳ với tiền bằng nhau
Chương 7: Tính toán đối với
7.1 Tính toán đối với trái phiếu
7.1.1 Định nghĩa về trái phiếu
7.1.2 Các phương thức thanh
toán trái phiếu
7.1.3 Định giá trái phiếu – Lợi
suất đầu tư trái phiếu
Hiểu được định nghĩa và phân loại trái phiếu và cổ phiếu
Vận dụng các công thức tính lãi kép và các khoản tiền thanh toán ở cuối chu kỳ của giá trị hiện tại
để xây dựng công thức
và định giá các loại trái phiếu và cổ phiếu
-Nghiên cứu trước: +Tài liệu [1]: nội dung từ mục I đến III, Chương 7; nội dung mục I, III của Chương 8
7.2 Tính toán đối với cổ phiếu
7.2.1 Định nghĩa về cổ phiếu
7.2.2 Định giá cổ phiếu
5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần
5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần 5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần
Trang 55.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần.
6 Tài liệu học tập:
6.1 Tài liệu bắt buộc:
[1] Lại Tiến Dĩnh, Toán tài chính, Nhà xuất bản Thống Kê, 2010.
6.2 Tài liệu tham khảo:
[1] Nguyễn Ngọc Định, Toán tài chính, Nhà xuất bản Thống Kê, 2014
7 Thông tin về giảng viên
- Họ tên: Phạm Ngọc Khanh
- Ngày sinh: 29/06/1978
- Học vị: Thạc sỹ
- Các hướng nghiên cứu: Kinh tế học vi mô, Kinh tế học vĩ mô và Quản trị tài chính
- Email: khanhpn@bvu.edu.vn
- Điện thoại: 0918121577
Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày tháng năm 2017
HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)
ThS Phạm Ngọc Khanh