1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đề tài 2 độ co giãn của cung và cầu

13 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Độ Co Giãn Của Cung Và Cầu
Tác giả Lờ Quỳnh Như, Lờ Bỏ Tựng, Nguyễn Hoàng Trang My, Nguyễn Diệu Bỏch, Nguyễn Huỳnh Kim Ngọc, Trần Tuyết Ngõn, Hứa Lờ Như Ngọc
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại Đề tài
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

Chúng ta đã thấy người tiêu dùng thường mua nhiều hơn một hàng hóa khi giá của nó thấp hơn, khi thu nhập của họ cao hơn, khi giá sản phẩm thay thế cao hơn, hoặc khi giá sản phẩm bô sung

Trang 1

`

\

DAI HOC QUOC GIA THANH PHO HO CHI MINH TRUONG DAI HOC KINH TE - LUAT

DE TAI 2

DO CO GIAN CUA CUNG VA CAU

Môn: Kinh Tế Vi Mô

Chew (Nhóm 2)

Lê Quỳnh Như (Trưởng nhóm)

Lê Bá Tùng - Nguyễn Hoàng Trang My - Nguyễn Diệu Bách Nguyễn Huỳnh Kim Ngọc - Trần Tuyết Ngân - Hứa Lê Như Ngọc

4

Trang 2

Mục lục

I/ Các khái niệm và các cách tính độ co giãn của cung và câu /

II/ Các yếu tô ánh hưởng đến độ co giãn của cung và cầu theo giá

1 Các yếu tô ảnh hưởng đến sự co giãn của cung theo giá

2 Các yếu tô ảnh hưởng đến sự co giãn của cầu theo giá Ố II/ Độ co giãn của cung và cầu ảnh hưởng đến việc chia sẻ

về thuế như thế nào và vì §aO? 2+ 2s 2211211212121 ererree 7

IV/ Một ví dụ về ứng dụng độ co giãn của cung và cầu trong thực tẾ J0

Bảng đánh giá ằà ằ rere d dh

Danh mục biêu đồ

Hình I: Es > Ep ằà BỊ BỊ BỊ Hà BH HH HH HH sa se cà LỐP

Danh mục chữ viết tắt

1 AQ Thay đôi của lượng cung hoặc câu

AP Thay đôi lượng cung hoặc câu về giá

Lượng cung hoặc câu

Es Độ co giãn cung theo gia

Ep Độ co giãn câu theo giá

mM, Tung độ gốc của hàm cung

My Hệ sô góc của hàm cung

Trang 3

I/Các khái niêm và các cách tính đồ co siãn của cunø và câu

Chúng ta đã thấy người tiêu dùng thường mua nhiều hơn một hàng hóa khi giá của nó

thấp hơn, khi thu nhập của họ cao hơn, khi giá sản phẩm thay thế cao hơn, hoặc khi giá

sản phẩm bô sung thấp hơn Đề đo lường người tiêu dùng phản ứng bao nhiêu trước những thay đôi của các biên này, các nhà kinh tê học sử dụng khái niệm độ co giãn

- - Độ co giãn: số đo mức độ phản ứng của lượng cầu hoặc lượng cung đối với các yếu tố tác động đến nó

1 Cung

a) Khái niệm:

- Độ co giãn cung theo giá là số đo cho biết lượng cung của một sản phẩm thay đôi như thể nào với sự thay đối trong giá cả của sản phẩm Hay chính xác hơn là độ co giãn theo giá của cung đo lường phân trăm thay đổi của lượng cung trên phần trăm thay đôi của giá

- Cung một hàng hóa được cho là co giãn nếu lượng cung thay đổi đáng kê trước những thay đôi của giá

- Còn cung được cho là không co giãn nêu lượng cung chỉ thay đôi nhỏ trước những thay đổi của giá

b) Tỉnh độ co giãn của cung theo giá:

- Độ co giãn của cung theo giá được tinh là phần trăm thay dối của lượng cung chia cho

_ 9A0

%AP

Trong đó: + Es là hệ số co giãn của cung theo giá

+ %AQ là thay đổi % của lượng cung

+ %AP là thay đôi % của giá cả

Ngoài ra có 2 phương pháp tính:

Trang 4

* _ Co giãn điểm: Là sự co giãn tại một điểm trên đường cung Áp dụng phương pháp tính co giãn điểm khi có sự thay đổi vô cùng nhỏ của lượng cung và các yếu tô ảnh hưởng

E, 29/9 — A0 P _ 1 vP

AP/P AP Q m2 Q

, A co, a 4s

Trong do: ~~ = hệ sô góc ma của hàm cung P= mị+m; Q

« - Co giãn khoảng : Là sự co dãn trên một khoảng hữu hạn của đường cung Áp dụng phương pháp tính co giãn khoảng khi có sự thay đôi lớn và rời rạc của lượng cung

và các yêu tô ảnh hưởng

_ 40/0 _ (Q;- Q;)/1(Q; + Q¡)/2]

Es = 7p/P ~ (P,—P,)/[P2 + P)/2]

* Néu Es < | thì cung ít co giãn

* Néu Es = I thì co giãn đơn vi

* Néu Es > | thì tương đối co giãn

* Néu Es = 0 thi hoan toan khéng co gian

- - Nếu Es = œ thì cung co giãn hoàn toàn

2 Cầu

a) Khái niệm:

- Quy luật cầu cho rằng việc giảm giá của một hàng hóa sẽ làm tăng lượng cầu Độ co giãn của cầu theo giá đo lường mức độ thay đôi đáng kế khi giá thay đôi của lượng cầu trước

sự thay đôi của giá Cầu về một hàng hóa được cho là co giãn néu lượng cầu thay đôi đáng

Trang 5

kế khi giá thay đối Cầu được cho là không co giãn nếu lượng câu thay đôi không đáng kế

khi giá thay đôi

- Độ co giãn của cầu theo giá đo lường người tiêu dùng sẽ mua ít hàng hóa hơn bao

nhiêu khi giá hàng hóa đó tăng lên Vì đường cầu phản ánh nhiều yêu tô kinh tế, xã hội và

tâm lý, là những lực lượng định hình nên sở thích của người tiêu dùng, không có một quy tắc đơn giản và chung cho yêu tô giúp xác định độ co giãn của đường cầu Tuy nhiên dựa trên kinh nghiệm, chúng ta có thê nêu ra một sô quy tắc hữu ích về những yếu tô ảnh hưởng đến độ co giãn của cầu theo giá

b) Tính độ co giãn của cầu theo giá:

- Như vậy chúng ta đã thảo luận về độ co giãn của cầu theo giá với nghĩa tông quát, bây giờ chúng ta hãy đo lường nó một cách chính xác hơn Các nhà kinh tế học tính độ co giãn cầu theo giá bằng công thức sau:

— Phần trăm thay đổi lượng cầu

- Tính độ co giãn bằng phương pháp trung điểm: là cách tốt hơn đề tính tỷ lệ phần trăm thay đối và độ co giãn

E — (Q2- Qi/[(Q2 + Q1)/2]

D (P2 - Pi)/[(P2 + Pi)/2]

- Các độ co giãn khác của cầu

Ngoài độ co giãn của cầu theo giá, các nhà kinh tế học còn sử dụng các độ co giãn khác

để mô tả hành vi của người mua trong một thị trường

- - Độ co giãn của cầu theo thu nhập: đo lường sự thay đổi lượng cầu khi thu nhập của người tiêu dùng thay đối Nó được tính bằng công thức:

Trang 6

— Phần trăm thay đổi lượng cầu

P`ˆ Phân trăm thay đôi thu nhập

- Hầu hết các loại hàng hóa là hàng hóa thông thường; thu nhập cao hơn sẽ làm tăng lượng cầu Vì lượng cầu và thu nhập thay đổi cùng một hướng, nên hàng hóa thông thường có độ

co giãn thu nhập dương Ngược lại lượng cầu và thu nhập thay đôi theo hướng ngược nhau, nên hàng hóa thứ cấp có độ co giãn thu nhập âm

- Thậm chí ngay trong hàng hóa thông thường, mức độ co giãn của cầu theo thu nhập cũng

khác nhau đáng kể

* Dé co giãn theo giá chéo: đo lường sự thay đôi lượng cầu của một hàng hóa khi giá

của một loại hàng hóa liên quan thay đổi Nó được tính như sau:

_ tỷ lệ phan trăm thay đỗi lượng hàng hóa 1 Ep= tÿ lệ phân trăm thay đôi lượng hang héa 2

- Độ co giãn của cầu theo giá chéo là một số dương hay âm phụ thuộc vào hai hàng hóa là thay thế hoặc bố sung Hàng thay thế là hàng hóa thường được sử dụng thay cho nhau Ngược lại, hàng hóa bô sung là hàng hóa thường được sử dụng với nhau

Lưu ý:

* Néu Ep < | thì cầu không co giãn

* Néu Ep = | thì cầu co giãn đơn vị

- Nếu Ep> I thì cầu co giãn

- - Nếu Ep =0 thì cầu hoàn toàn không co giãn

s Nêu Ep = œ thi câu co giãn hoàn toàn

IU Các yêu tô ảnh hưởng đền độ co giãn của câu và cung theo gia Vi du minh hoa lam

rõ sự ảnh hưởng của các yêu tô đó

Trang 7

1 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của cung theo giá

- Độ co giãn của cung theo giá phụ thuộc vào sự linh hoạt của người ban trong việc thay đổi lượng hàng hóa mình sản xuất hay chính mức độ đễ dàng mở rộng sán xuất trong ngành

- - Nếu các đầu vào có thê tìm ngay tại mức giá thị trường hiện có thì sản lượng có thê tăng lên rất nhiều nhưng chỉ làm giá tăng lên ít Do vậy độ co giãn của cung sẽ

tương đổi lớn

- - Ngược lại nếu năng lực sản xuất là hạn chế thì ngay cả sự tăng lên của giá thì chỉ

sẽ tạo ra một phản ứng nhỏ trong sản xuất Đây gọi là cung không co giãn

o_ Sắp đến ngày 20/10, các tiệm hoa sẽ ngừng nhập hoa cúc với hoa lan, thay vào đó

họ nhập nhiều hoa hồng để phục vụ cho ngày 20/10 Các tiệm hoa có thê làm được

việc này trong thời gian ngắn nên ta nói các tiệm hoa linh hoạt trong việc thay đổi đối tượng hàng hoá

- Trong hầu hết thị trường yếu tô quyết định độ co giãn của cung theo giá là khoảng thời gian được xem xét Khoảng thời gian kê từ khi giá thay đôi càng dài, độ co giãn của cung càng lớn Tức là trong ngắn hạn, đường cung thường ít co giãn theo giá, trong dài hạn, đường cung co giãn theo giá nhiều hơn

o_ Khi có quá nhiều người trồng vải thiều làm giá vải thiều giảm thì trong ngắn han, nhà vườn vẫn phải thu hoạch và phải bán với giá thấp Nhưng trong dài hạn, nhà vườn có thể trồng ít vải hơn và trồng xen canh các loại cây khác: nhãn, cam, bưởi,

Trang 8

2 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn của câu theo giá

- Sự sẵn cĩ của các hàng hĩa thay thế gần gũi : Các loại hàng hĩa cĩ nhiều hàng hĩa thay thế gần gũi sẽ cĩ cầu co giãn hơn vì người tiêu dùng sẽ dễ dàng chuyên từ sản phẩm này sang sản phẩm

o_ Bơ và bơ thực vật dễ dàng thay thế cho nhau Một sự thay đổi nhỏ của giá bơ, giả

sử giá bơ thực vật được giữ cơ định, sẽ làm lượng tiêu thụ bơ giảm rất nhiêu

Ngược lại, vì trứng là một thực phẩm khơng cĩ các sản phẩm thay thê tương tự

LJ Cầu về trứng ít co giãn hơn so với cầu về bơ

(Nguồn : Giáo trình “ Kinh tế học vi mơ — N.Gregory Mankiw”)

- Hàng thiết yếu và hàng xa xỉ : Cầu của hàng thiết yếu cĩ xu hướng khơng co giãn hoặc

ít co giãn, trong khi hàng hĩa xa xỉ cĩ câu co giãn

o_ Khi giá một lần khám bệnh tăng, số lần đi khám bệnh của mọi người sẽ khơng

giám đi đáng kế Ngược lại, khi giá vé máy bay tăng, lượng cầu sẽ giảm đi đáng

ké Ly do là hầu hết mọi người xem khám bệnh là thiết yếu, cịn vé máy bay là loại

hàng hĩa xa xi

ò_ Một hàng hĩa là thiết yếu hoặc xa xi khơng phụ thuộc vào các tính chất nội tại của

nĩ, mà phụ thuộc vào sở thích của người mua Với những người hay ổi cơng tác xa nhà và ít lo ngại về sức khỏe, thì vé máy bay là hàng hĩa thiết yêu với cầu khơng

co giãn và khám bệnh là xa xỉ với cầu co giãn

(Nguồn : Giáo trình “ Kinh tế học vi mơ — N.Gregory Mankiw”)

- Xác định phạm vi thị trường : Độ co giãn của cầu phụ thuộc vào cách chúng ta xác định ranh giới thị trường Thị trường theo nghĩa hẹp cĩ cầu co giãn hơn so với thị trường

Trang 9

theo nghĩa rộng Lý đo la dé tim thấy các sản phẩm thay thế tương tự cho các loại hàng hóa theo nghĩa hẹp

o_ Thực phẩm, một định nghĩa rộng, có cầu không co giãn vì không có sản phẩm thay thể Kem, một thị trường hẹp hơn, có cầu co giãn vi dé dang bị thay thế bởi các

món tráng miện khác Kem vani, mot dinh nghĩa rất hẹp, có cầu co giãn rất lớn vì

các loại kem là sản phâm thay thế gần như hoàn hảo cho kem vani

(Nguồn : Giáo trình “ Kinh tế học vi mô — N.Gregory Mankiw”)

- Phạm vi thời gian : Thông thường, trong dài hạn cầu co giãn nhiều hơn trong ngắn hạn

o_ Khi giá xăng dầu tăng, người mua không thê ngay lập tức thay thể xe chạy xăng bằng phương tiện khác => Độ co giãn của cầu về xăng trong ngắn hạn là thấp Nếu giá xăng tiếp tục tăng dài hạn thì người mua có thể sử dụng xe chạy bằng năng lượng khác

(Nguôn : https://giaodichtaichinh.com/kien-thuc-tai-chinh/do-co-gian-cua-cau-

va-cung.html)

- Tỷ lệ ngân sách dành cho hàng hóa : tỷ lệ dành cho hàng hóa càng lớn thì cầu về hàng hóa cảng co giãn và ngược lại

o_ Một người hàng tuần sử dụng 50.000VND uống bia thì khi giá bia tăng 50% từ 4.000VND/cốc lên 6.000VND/cốc, người mua có thê vẫn tiếp tục mua bia Nhưng nếu người này có ý định mua xe máy thì khi giá xe tăng 50% thì du có đủ tiền mua

xe, người mua vẫn sẽ cân nhắc xem có nên mua nữa hay không

(Nguôn : https://giaodichtaichinh.com/kien-thuc-tai-chinh/do-co-gian-cua-cau-

va-cung.html)

IIL/ Độ co giãn của cầu và cung ảnh hướng đến việc chia sẻ về thuế như thế nào và vì

sao?

Trang 10

- Gánh nặng Thuế: Khi chính phủ áp đặt thuế lên 1 loại hàng hóa Trong hầu hết trường hop, ca người mua và người bán phải chia sẻ gánh nặng này

o_ Chính phủ áp mức thuế 1$ cho mỗi viên kẹo được bán Lúc nay dé bu vao khoang thiệt hại do thuế, nhà sản xuất phải tăng giá viên kẹo thêm 0.5$ Người mua phải

mua viên kẹo mắc hơn chính là việc chia sẻ gánh nặng với người bán

o_ Chính phủ áp mức thuế 1$ cho mỗi viên kẹo được mua Lúc này số người mua

kẹo sẽ giảm do quá đắt, nhà sản xuất đê duy trì thu nhập, buộc phải giảm giá kẹo 0.5% để khi cộng thuế, giá sẽ không quá cao và duy trì được người mua kẹo Người bán giảm doanh thu của mình chính là việc chia sẻ gánh nặng với người mua

LJ Trong thực tế, việc chia sẻ gánh nặng thuế giữa cung và cầu là phố biến nhưng không phải lúc nào cũng đều nhau ( như trong ví dụ trên là 0,5%/viên kẹo)

- Độ co giãn cung/cầu sẽ quyết định ai (người mua/bán) sẽ chịu nhiều phần gánh nặng về thuế hơn

Trường hợp 1: Cung co giãn nhiều hơn cầu

- - Khi cung co giãn nhiều hơn, người tiêu dùng sẽ phải chịu nhiều gánh nặng về thuế hơn nhà sản xuât

Đường câu không co giãn

Giá người mua trả

Người mua (cầu) chịu

Giá ban đầu

1 Giá người ban sau thuế

Hình 1: Es> Ep

Trang 11

Theo biểu đồ trên: đường cung co giãn nhiều hơn đường cầu nên số tiền mà người mua phải trả sau thuế cao hơn nhiều so với giá ban đầu

Trường hợp 2: Cầu co giãn nhiều hơn cung

- - Khi cầu co giãn nhiều hơn, nhà sản xuất sẽ chịu nhiều gánh nặng về thuế hơn

người tiêu dùng

Đường câu co giãn

Giá người mua trả Giá banđâun |Ƒ' ~ ””~” ~~~~

Người bán (cung) chịu Thuế

nhiêu gánh nặng hơn

Giá người bán sau thuê

Hinh 2: Ep > Es

oN Đường cung không co giãn

>

+

- Thị trường có độ co giãn kém hơn (Cung/cầu) khi có thuế sẽ chịu nhiều gánh nặng

hơn

Trường hợp 3: Gánh nặng thuế được chia sẻ bình đăng

- - Khi độ co giãn của câu so với độ co giãn của cung là giỗng nhau Thuế sẽ được chia đều cho cả 2

Trường hợp 4: Một bên chịu gánh nặng hoàn toàn từ thuế

« - Điều này chỉ xảy ra khi đường cầu co giãn hoàn toàn và đường cung không co giãn, người bán sẽ chịu hoàn toàn gánh nặng Và ngược lại, dường cung co giãn hoàn toàn và cầu không co giãn, người mua sẽ chịu hoàn toàn gánh nặng Trường hợp này là không phô biến

Ngày đăng: 23/08/2024, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w