1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kế hoạch giáo dục phụ lục 1 2 3 cv 5512 môn toán lớp 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống

52 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

kế hoạch giáo dục phụ lục 1 2 3 cv 5512 môn toán lớp 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống

Trang 1

Phụ lục I

TRƯỜNG : TỔ: TỰ NHIÊN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúcKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN TOÁN KHỐI LỚP 7SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG

Năm học 2024 - 2025

I Đặc điểm tình hình1 Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có): 02 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: 0 Đại học: 63 ;

Trên đại học: 0

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1:

3 Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học

môn học/hoạt động giáo dục)

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú1 Bảng phụ 2 Các bài học trong các chương ( Từ

chương I đến chương X) và các bàiHoạt động thực hành trải nghiệm2 Mô hình các hình 2 Các bài học trong chương 10

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

Trang 2

phẳng trong thực

tiễn3 Máy tính cầm tay 45 - Chương 1;5;6

- Dân số và cơ cấu dân số việt nam.4 Điện thoại thông

minh có cài phầnmềm Plickers

1 Một số hình khối trong thực tiễn Chưa có

5 Thước thẳng 45 - Các bài học Chương III;IV; IX

- Bài 19: Biểu đồ 6 Nhiệt kế 23 Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số tự

nhiên7 Mô hình hình hộp,

chóp

1 Các bài học Chương X8 Thước đo góc 45 - Các bài học Chương III;IV; IX.9 Ê ke 45 - Các bài học Chương III;IV; IX.10 Com pa 45 - Các bài học Chương III;IV; IX.11 Kéo cắt giấy 45 Tam giác bằng nhau

14 Giấy bìa 45 Tam giác bằng nhau15 Băng dính hai mặt 45 Chương 9

16 Bút màu 45 Bài 18 biểu đồ hình quạt

4 Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ

thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổchức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

Trang 3

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú1 Phòng máy vi tính 1 phòng

Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần= 72 tiếtHọc kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần= 68 tiết

Cả năm: 140 tiết

HỌC KÌ I ( Số học : 24 ; Hình: 25 ; XSTK :11; HĐTN: 5 ; Ôn tập và kiểm tra 7 )Thứ

tựtiếttheoPPCT

Bài học(1)

Số tiết(2)

Yêu cầu cần đạtTheo

phânmôn

Sốtiết

1Số học: Bài 1 Số hữu tỉ 1 2 - Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về 2 Đối với tổ gép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn

Trang 4

số hữu tỉ.- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ - Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các sốhữu tỉ So sánh được hai số hữu tỉ.

- Nhận biết được tia phân giác của mộtgóc.- Nhận biết được cách vẽ tia phân giác của mộtgóc bằng dụng cụ học tập

- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân,chia trong tập hợp số hữu tỉ

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắnvới các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toánliên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đođạc, )

Trang 5

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn vớicác phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài toánliên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đođạc, ).

12 Hình học: Luyện tập

13Số học: Bài 3 Lũy thừa

với số mũ tự nhiên củamột số hữu tỉ

cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa)

14Số học: Bài 3 Lũy thừa

với số mũ tự nhiên củamột số hữu tỉ

8

15 Hình học: Bài 10 Tiên

đề Euclid Tính chất củahai đường thẳng songsong

7 2 - Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng

songsong.- Mô tả được một số tính chất của hai đườngthẳng songsong

Trang 6

16 Hình học: Bài 10 Tiên

đề Euclid Tính chất của hai đường thẳng song song

8

17Số học: Bài 4 Thứ tự

thực hiện các phép tính.Quy tắc chuyển vế

18

Số học: Bài 4 Thứ tự

thực hiện các phép tính.Quy tắc chuyển vế

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắnvới các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bài

22Số học: Luyện tập

chung

12

Trang 7

toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,trong đo đạc, ).

với đường thẳng song

24Số học: Bài tập cuối

–Vận dụng được các tính chất giao hoán, kếthợp, phân phối của phép nhân đối với phépcộng, quy tắc dấu ngoặc với số hữu tỉ trongtính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanhmột cách hợp lí)

– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắnvới các phép tính về số hữu tỉ (ví dụ: các bàitoán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,trong đo đạc, )

15 2 Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số

thập phân vô hạn tuần hoàn

27 Hình học: Bài 12.

Tổng các góc trong một

12 1 Giải thích được định lí về tổng các góc trong

một tam giác bằng 180o

Trang 8

16 2 Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số

thập phân vô hạn tuần hoàn

30 Số học: Bài 6 Số vô

tỉ Căn bậc hai số học 17 2

– Nhận biết được số vô tỉ– Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay

31

Hình học : Bài 13 Tam

giác bằng nhau Trườnghợp bằng nhau thứ nhấtcủa hai tam giác

14 2 - Giải thích được các trường hợp bằng nhau của

hai tam giác, của hai tam giác vuông- Diễn đạt được lập luận và chứng minh hìnhhọc trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:lập luận và chứng minh được các đoạn thẳngbằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiệnban đầu liên quan đến tamgiác, )

Trang 9

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

- Giải thích được các trường hợp bằng nhau củahai tam giác, của hai tam giácvuông

33 Số học: Bài 6 Số vô

tỉ Căn bậc hai số học 18 2

– Nhận biết được số vô tỉ– Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số nguyên dương bằng máy tính cầm tay

Ôn tập giữa kỳ 1 19 1 - Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với

các phép tính về số hữu tỉ- Giải quyết được các bài toán liên quan đếnđường thẳng song song, dấu hiệu song song

Trang 10

34 của hai đường thẳng thông qua cặp góc đồng

vị, cặp góc so letrong, tiên đề Euclid- Diễn đạt được lập luận và chứng minh hìnhhọc trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:lập luận và chứng minh được các đoạn thẳngbằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiệnban đầu liên quan đến tamgiác, )

35,36 Kiểm tra giữa kỳ 1 20;21 2 Đáp ứng yêu cầu cần đạt Chương I,II,III

–Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căncứ vào độ chính xác cho trước thuận lợi

- Nhận biết được số đối của một số thực

38,39 Hình học: Bài

14 Trường hợp bằng

nhau thứ hai và thứ ba

16;17 2 - Giải thích được các trường hợp bằng nhau của

hai tam giác- Diễn đạt được lập luận và chứng minh hìnhhọc trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:lập luận và chứng minh được các đoạn thẳng

Trang 11

của hai tam giác bằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện

ban đầu liên quan đến tamgiác, ).- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

40

Số học: Bài 7 Tập hợp

– Nhận biết được số thực, tập hợp các sốthực.– Nhận biết được trục số thực và biểu diễnđược số thực trên trục số trong trường Nhậnbiết được thứ tự trong tập hợp các sốthực

– Nhận biết được giá trị tuyệt đối của mộtsốthực

–Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căncứ vào độ chính xác cho trước.hợp thuận lợi.Nhận biết được số đối của một số thực

– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) các phép toán trên tập hợp số thực

Trang 12

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học.

43

Hình học: Bài 15 Các

trường hợp bằng nhaucủa tam giác vuông

- Giải thích được các trường hợp bằng nhau của

hai tam giácvuông–Diễn đạt được lập luận và chứng minh hìnhhọc trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:lập luận và chứng minh được các đoạn thẳngbằng nhau, các góc bằng nhau từ các điềukiện ban đầu liên quan đến tamgiác, )

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

2 –Thực hiện được ước lượng và làm tròn số căn

cứ vào độ chính xác cho trước.hợp thuận lợi.– Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn

Số học: Bài tập cuối 27

Trang 13

- Giải thích được các trường hợp bằng nhau của

hai tam giácvuông–Diễn đạt được lập luận và chứng minh hìnhhọc trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:lập luận và chứng minh được các đoạn thẳngbằng nhau, các góc bằng nhau từ các điềukiện ban đầu liên quan đến tamgiác, )

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

49,50

XSTK: Bài 17 Thu thập

và phân loại dữ liệu

1,2 2 –Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân

loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từnhững nguồn: văn bản, bảng biểu, kiến thứctrong các môn học khác và trong thựctiễn

Trang 14

– Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo cáctiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tínhđại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tínhhợp lí của các quảng cáo; ).

52 Hình học: Luyện tập

–Diễn đạt được lập luận và chứng minh hìnhhọc trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:lập luận và chứng minh được các đoạn thẳngbằng nhau, các góc bằng nhau từ các điềukiện ban đầu liên quan đến tamgiác, )

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

XSTK: Bài 18 Biểu đồ

hình quạt tròn

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng

biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn (piechart).

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng,biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt

Trang 15

tròn (cho sẵn) (pie chart)

Nhận biết được những dạng biểu diễn khácnhau cho một tập dữ liệu

- Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giảndựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng:

biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart)

- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liênquan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ

hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart);

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê vớinhững kiến thức trong các môn học khác trongChương trình lớp 7 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 7,Khoa học tự nhiên lớp 7, ) và trong thực tiễn(ví dụ: môi trường, y học, tài chính, )

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

XSTK: Bài 19 Biểu đồ

đoạn thẳng

biểu đồ thống kê: biểu đồ đoạn thẳng

Trang 16

biểu đồ đoạn thẳng (linegraph).

- Nhận biết được những dạng biểu diễn khácnhau cho một tập dữ liệu

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê vớinhững kiến thức trong các môn học khác trongChương trình lớp 7 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp7, Khoa học tự nhiên lớp 7, ) và trong thựctiễn (ví dụ: môi trường, y học, tài chính, )

XSTK: Luyện tậpchung

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng

biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn (piechart); biểu đồ đoạn thẳng (linegraph).

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng,biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt

tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng(line graph).

- Nhận biết được những dạng biểu diễn khácnhau cho một tập dữliệu

Trang 17

XSTK: Bài tập cuối

chương V

biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn (piechart); biểu đồ đoạn thẳng (linegraph).

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng,biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt

tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng(line graph).

- Nhận biết được những dạng biểu diễn khácnhau cho một tập dữliệu

- Nhận ra được vấn đề hoặc quy luật đơn giảndựa trên phân tích các số liệu thu được ở dạng:

Trang 18

biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart);biểu đồ đoạn thẳng (linegraph).

- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liênquan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ

hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồđoạn thẳng (line graph).

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê vớinhững kiến thức trong các môn học khác trongChương trình lớp 7 (ví dụ: Lịch sử và Địa lí lớp 7,Khoa học tự nhiên lớp 7, ) và trong thực tiễn(ví dụ: môi trường, y học, tài chính, )

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

Trang 19

phép toán trên tập hợp số thực.- Giải quyết được những vấn đề đơn giản liênquan đến các số liệu thu được ở dạng: biểu đồ

hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồđoạn thẳng (line graph)

66,67 Kiểm tra cuối kỳ 1 30;31 2 Đáp ứng yêu cầu cần đạt của các chương đã

70,71,72

HĐTN :Dân số và cơ cấu

- Vận dụng kiến thức thống kê để đọc hiểu cácbảng biểu trong Lịch sử và Địa lí lớp 7, Khoa họctự nhiên lớp7

- Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu (theocác tiêu chí cho trước) vào biểu đồ hình quạt

tròn (pie chart) hoặc biểu đồ đoạn thẳng (linegraph) từ một vài tình huống trong thựctiễn.

Trang 20

HỌC KÌ II( Số học+ Đại số : 28; Xác suất : 6; Hình: 22 ; HĐTN: 5 ; Ôn tập và kiểm tra 7)Thứ

tựtiếttheoPPCT

Bài học(1)

Số tiết(2)

Yêu cầu cần đạt

Theophânmôn

Sốtiết

73,74

Số học: Bài 20 Tỉ lệ

thức

75,76 Hình học: 31 Quan hệ giữa góc và Bài

cạnh đối diện trong mộttam giác

Trang 21

Hình học: Bài

32 Quan hệ giữa đường

vuông góc và đường xiên

- Nhận biết được khái niệm: đường vuông gócvà đường xiên; khoảng cách từ một điểm đếnmột đường thẳng Giải thích được quanhệ giữađường vuông góc và đường xiên dựa trên mốiquan hệ giữa cạnh và góc đối trong tam giác(đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn vàngược lại)

80 Hình học: Bài

33 Quan hệ giữa ba

cạnh của một tam giác

4 1 –Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh

trong một tam giác

82 Số học: Bài 22 Đại

- Giải được một số bài toán đơn giản về đạilượng tỉ lệ thuận (ví dụ: bài toán về tổng sảnphẩm thu được và năng suất lao động, )

Hình học: Luyện tập

chung

5;6 2 - Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình

học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:

Trang 22

lập luận và chứng minh được các đoạn thẳngbằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiệnban đầu liên quan đến tam giác, )

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

85Số học: Bài 22 Đại

Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượngtỉ lệ thuận

86Số học: Bài 23 Đại

lượng tỉ lệ nghịch 8 2

Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượngtỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoànthành kế hoạch và năng suất lao động, )

87,88

Hình học: Bài 34 Sự

đồng quy của ba trungtuyến, ba đường phângiác trong một tam giác

Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tamgiác (đường trung tuyến, đường cao, đườngphân giác, đường trung trực); sự đồng quy củacác đường đặc biệ tđó

–Diễn đạt được lập luận và chứng minh hìnhhọc trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:lập luận và chứng minh được các đoạn thẳngbằng nhau, các góc bằng nhau từ các điềukiện ban đầu liên quan đến tam giác, )

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

89Số học: Bài 23 Đại

lượng tỉ lệ nghịch

9 2 Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng

tỉ lệ nghịch (ví dụ: bài toán về thời gian hoàn

Trang 23

thành kế hoạch và năng suất laođộng, ).

90Số học: Luyện tập

Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượngtỉ lệ thuận; nghịch (ví dụ: bài toán về thời gianhoàn thành kế hoạch và năng suất lao động, )

91,92

Hình Học: Bài 35 Sự

đồng quy của ba đườngtrung trực, ba đường caotrong một tam giác

9;10 2

- Nhận biết được: các đường đặc biệt trong tamgiác (đường trung tuyến, đường cao, đườngphân giác, đường trung trực); sự đồng quy củacác đường đặc biệt đó

- Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình họctrong những trường hợp đơn giản (ví dụ: lậpluận và chứng minh được các đoạn thẳng bằngnhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện banđầu liên quan đến tam giác, )

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

93Số học: Luyện tập

Giải được một số bài toán thực tế về đại lượng tỉlệ thuận; nghịch (ví dụ: bài toán về thời gianhoàn thành kế hoạch và năng suất lao động, )

94

Số học: Bài tập cuối chươngVI

12 1 - Giải được một số bài toán về tỉ lệ thức

-Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằngnhau trong giải toán (ví dụ: chia một số thànhcác phần tỉ lệ với các số cho trước, )

- Giải được một số bài toán đơn giản về đạilượng tỉ lệ thuận; nghịch (ví dụ: bài toán về thờigian hoàn thành kế hoạch và năng suất lao

Trang 24

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học.

97Đại số: Bài 24 Biểu thức đại số 13 1

- Nhận biết được biểu thức số.- Nhận biết được biểu thức đại số.- Tính được giá trị của một biểu thức đại số

98.99 Đại số: Bài 25 Đa thức

– Nhận biết được định nghĩa đa thức một biến.Nhận biết được cách biểu diễn đa thức mộtbiến; xác định được bậc của đa thức một biến.– Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trịcủa biến

– Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thứcmột biến

100

Hình học: Bài tập cuối

chương IX

13 1 - Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình

học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:lập luận và chứng minh được các đoạn thẳngbằng nhau, các góc bằng nhau từ các điều kiện

Trang 25

ban đầu liên quan đến tam giác, ).- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học.

– Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thứcmột biến

102,103Đại số: Bài 26 Phépcộng và phép trừ đa thức

một biến

17;18 2

- Thực hiện được các phép tính: phép cộng,phép trừ, trong tập hợp các đa thức một biến;vận dụng được những tính chất của các phéptính đó trong tính toán

104

Ôn tập giũa kỳ 2 19 1 –Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức; dãy tỉ

số bằng nhau trong giải toán (ví dụ: chia mộtsố thành các phần tỉ lệ với các số chotrước, ).–Thực hiện được các phép tính: phép cộng,phép trừ, trong tập hợp các đa thức một biến;vận dụng được những tính chất của các phéptính đó trong tính toán

–Diễn đạt được lập luận và chứng minh hình

Trang 26

học trong những trường hợp đơn giản (ví dụ:lập luận và chứng minh được các đoạn thẳngbằng nhau, các góc bằng nhau từ các điềukiện ban đầu liên quan đến tam giác, ).

Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn liênquan đến ứng dụng của hình học như: đo, vẽ,tạo dựng các hình đã học

105,106 Kiểm tra giữa kỳ 2 20;21 2

Đáp ứng yêu cầu cần đạt của các chương đãhọc VI;VII:IX

107,108

Đại số:

- Thực hiện được các phép tính: phép cộng,phép trừ, trong tập hợp các đa thức một biến;vận dụng được những tính chất của các phéptính đó trong tính toán

109,110Đại số:

Bài 27 Phép nhân đa

thức một biến

24;25 2

- Thực hiện được các phép tính: phép nhân,trong tập hợp các đa thức một biến; vận dụngđược những tính chất của các phép tính đótrong tính toán

111,112

Hình học: Bài 36 Hình

hộp chữ nhật và hình lậpphương

14;15 3 - Mô tả được một số yếu tố cơ bản (đỉnh,

cạnh, góc, đường chéo) của hình hộp chữnhật và hình lậpphương

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắnvới việc tính thể tích, diện tích xung quanh củahình hộp chữ nhật, hình lập phương (ví dụ: tính

Ngày đăng: 22/08/2024, 18:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w