1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABC

113 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABC
Tác giả Nguyễn Anh Tú
Người hướng dẫn TS. Lý Hoàng Phú
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 129,81 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LƯU KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC (19)
    • 2.3.1. Xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý hàng lưu (82)
    • 2.3.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý hàng lưu kho theo phương pháp phân tích ABC cổ điển (92)
    • 2.3.3. Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý hàng lưu kho theo phương pháp phân tích ABC mở rộng (95)
  • Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNG LƯU (97)
    • 3.1. Dự báo thị trường xe máy tới năm 2030 ........................................... 61 1. Dự báo thị trường xe máy thế giới tới năm 2030 ........................ 61 2. Dự báo thị trường xe máy Việt Nam tới năm 2030 ..................... 64 3.2. Định hướng kinh doanh của Honda Việt Nam tầm nhìn 2030 (97)
      • 3.2.1. Định hướng chung ........................................................................ 67 3.2.2. Định hướng của Honda Việt Nam về hoạt động quản lý lưu kho (107)

Nội dung

Đánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABCĐánh giá hiệu quả trong quản lý hàng lưu kho của công ty Honda Việt Nam bằng phương pháp phân tích ABC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LƯU KHO TRONG CHUỖI CUNG ỨNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ABC

Xây dựng mô hình đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý hàng lưu

2.3.1.1 Áp dụng phương pháp ABC cổ điển

Trong mô hình phân tích ABC cổ điển, các sản phẩm của công ty sẽ được chia thành ba nhóm chính là A, B và C

Thông thường, các doanh nghiệp hay lựa chọn sử dụng tiêu chí lợi nhuận của mỗi đơn vị sản phẩm là tiêu chí phân loại

Tại công ty Honda Việt Nam, có tất cả 15 dòng xe máy sản xuất trong nước đang được kinh doanh trên toàn quốc.

Quy định lợi nhuận trước thuế của một đơn vị xe Wave Alpha – dòng xe phồ biến nhất tại Việt Nam và có mức giá thấp nhất trên thị trường, làm mức lợi nhuận đơn vị tiêu chuẩn để so sánh (gọi chung là “lợi nhuận đơn vị so sánh”) trong việc tính toán lợi nhuận của các dòng xe khác

Tính toán lợi nhuận trước thuế tương đối của các dòng xe khác khi so sánh với xe Wave Alpha, ta thu được bảng tính toán lợi nhuận tương ứng sau:

Bảng 2.3: Lợi nhuận theo đơn vị so sánh của các dòng xe máy Honda Đơn vị: Lợi nhuận đơn vị so sánh

STT Phân khúc Dòng xe Lợi nhuận đơn vị so sánh

3 Xe số Wave RSX FI 8,9

(Nguồn: Dữ liệu từ phòng Kế hoạch bán hàng công ty Honda Việt

Chỉ tiêu đánh giá hoạt động bán hàng có thể được đánh giá theo nhiều cách khác nhau Phương thức được dùng phổ biến nhất là theo chỉ tiêu lợi nhuận, có nghĩa là sản phẩm nào đem tới lợi nhuận càng cao thì càng quan trọng và càng cần dành nhiều sự quan tâm trong việc quản lý hơn so với các sản phẩm doanh thu và lợi nhuận thấp hơn trong danh mục sản phẩm

Bảng 2.4: Phân nhóm sản phẩm theo ABC theo tiêu chí lợi nhuận

Dòng xe Số lượng bán xe một năm (Chiếc) Lợi nhuận đơn vị (Đơn vị so sánh) Tổng lợi nhuận hàng năm của riêng dòng xe (Đơn vị so sánh)

%/ Tổng lợi nhuận toàn bộ các dòng xe

(Nguồn: Dữ liệu từ phòng Kế hoạch bán hàng công ty Honda Việt Nam)

Từ phân loại trên, các sản phẩm nhóm A gồm Air Blade, Vision, Sh mode là những mẫu xe đóng góp lợi nhuận cao nhất, chiếm 70% tổng lợi nhuận của Honda, nên trong kế hoạch lưu kho cần ưu tiên số lượng lưu kho của ba dòng xe trên để đảm bảo nhu cầu thị trường

Các dòng xe nhóm B gồm LEAD, Future, RSX: Có lợi nhuận ở mức trung bình, chiếm 20% tổng lợi nhuận kinh doanh xe máy của Công ty

Các dòng xe còn lại thuộc nhóm C, bao gồm 8 dòng xe với mức tổng lợi nhuận chỉ chiếm 10% tổng lợi nhuận của Công ty Với các dòng xe này, theo lý thuyết,

Honda có các chính sách phù hợp về quản lý hàng lưu kho, như giảm số lượng hoặc nới dài thời gian giữa các đợt giao hàng.

Tuy nhiên, thực tế kinh doanh và hoạt động của công ty ngoài tiêu chi lợi nhuận trên đơn vị, còn có rất nhiều các tiêu chí quan trọng khác cần xem xét

Cụ thể với kết quả phân tích ABC cổ điển các dòng xe Honda như trên, mặc dù được đánh giá thấp (trong nhóm C) nhưng các dòng xe Alpha và SH là các dòng xe chiến lược của Honda trong từng phân khúc và có ý nghĩa quan trọng trong việc sản xuất kinh doanh của Công ty, nên việc giảm tỷ trọng hoặc kéo dài thời gian giữa các đợt giao hàng với dòng xe này là không phù hợp

2.3.1.2 Bằng phương pháp ABC mở rộng với AHP

Phương pháp ABC mở rộng với AHP là phương pháp phân tích phân nhóm

B, C theo tiêu chí là tầm quan trọng được tính toán bằng

Phương pháp AHP được T L Saaty nghiên cứu và sau đó phát triển từ những năm 80 Quá trình phân tích bao gồm ba bước chính: Xác định tiêu chí, Xác định trọng số và Phân tích xếp hạng

Xác định tiêu chí - Thống kế tất cả Xác định trọng số các tiêu chí liên quan - Sắp xếp phân bậc

- So sánh tiêu chí Phân tích xếp hạng theo cặp - Đồng bộ kết quả - Xác định giá trị trung bình để tính

- Tính điểm cho tổng thể và cho từng dòng xe trọng số

Sơ đồ 2.4: Các bước trong phân tích AHP

Với việc áp dụng phương pháp AHP vào thực tế doanh mục lưu kho của công ty Honda Việt Nam, sự quan trọng của các dòng xe sẽ được tính điểm bằng công thức với trọng số tương ứng là lượng hóa của ảnh hưởng của các tiêu chí đánh giá với việc ra quyết định Kết hợp với kết quả phân chia nhóm A-B-C từ phương pháp phân tích ABC cổ điển, các mẫu xe sẽ được tái phân nhóm

❖ Bước 1: Xác định tiêu chí

Trong hoạt động quản lý hàng lưu kho, có rất nhiều các tiêu chí có ảnh hưởng tới hiệu quả của hoạt động, có thể liệt kê bao gồm: Chi phí lưu kho, lợi nhuận, đặc điểm hàng hóa, độ rủi ro hư hỏng sản phẩm, đặc điểm mùa vụ, chu kỳ giao hàng, thời gian vận tải trung bình, tính thời hạn, sự khan hiếm của hàng hóa, tác động của hàng hóa thay thế, tổn thất do không có hàng lưu kho cung cấp thị trường, số lượng đặt hàng, chi phí sản xuất và mua hàng, nhu cầu phân phối đặc biệt, thất thoát trong quá trình lưu kho,

Quá trình quản lý lưu kho bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chủ quan và khách quan, trong đó là có các định hướng của công ty về kế hoạch và chiến lược kinh doanh Các yếu tố này ảnh hưởng tới việc xem xét các tiêu chí là quan trọng hay kém quan trọng hơn tương đối trong việc đưa ra các quyết định

Tiến hành khảo sát ý kiến của các trưởng và phó phòng, trưởng nhóm thuộc bộ phận làm việc và quyết định trực tiếp tới hoạt động lưu kho của công ty, bao gồm bộ phận Kho vận, bộ phận trong lĩnh vực Kinh doanh xe máy (phòng Kế

51 hoạch bán hàng, phòng Kế hoạch sản phẩm) (tổng số mẫu là 12) về mức độ ảnh hưởng tới kế hoạch quản lý hàng lưu kho và hoạt động kinh doanh của Công ty (bảng câu hỏi phụ lục 2.1) với mục đích đánh giá tầm quan trọng của các tiêu chí và mối tương quan giữa các tiêu chí này với nhau

Tổng hợp kết quả, ta tìm được mười tiêu chí có mức độ đánh giá quan trọng cao nhất trong việc xem xét đưa ra các quyết định về quản lý lưu kho

67% Biều đồ 2.5: 10 tiêu chí có mức độ ảnh hưởng nhất tới kế hoạch quản lý hàng lưu kho và hoạt động kinh doanh của Honda Việt Nam

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát tại công ty Honda Việt Nam)

Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý hàng lưu kho theo phương pháp phân tích ABC cổ điển

Quan điểm của phương pháp phân tích ABC cổ điển là các sản phẩm có vai trò khác nhau và với sự xem xét tầm quan trọng tương đối của sản phẩm, phân loại được các sản phẩm thành các nhóm A – B – C riêng biệt để có phương án quản lý phù hợp

Xem xét phương thức phân loại sản phẩm đang được áp dụng trong quản lý lưu kho của công ty Honda Việt Nam, các sản phẩm được xem xét với tầm quan trọng là đồng đều, không có sự khác biệt và điều đó được thể hiện thông qua việc Công ty thiết lập tiêu chuẩn số lượng lý tưởng lưu kho đều là bảy ngày bán hàng trung bình toàn quốc Điều này là không phù hợp theo quan điểm phân nhóm

ABC Đánh giá hiệu quả hoạt động, nguồn lực sẽ bị lãng phí khi không có sự ưu tiên sử dụng cho các sản phẩm có tính hiệu quả cao hơn, hay có thể nói, hoạt động quản lý lưu kho đang áp dụng tại công ty Honda Việt Nam chưa đạt được mức hiệu quả tối ưu về việc phân bổ nguồn lực trong số lượng hàng lưu kho

Xem xét phân nhóm ABC chuẩn từ bảng 2.9, ta xem xét sự tái phân bổ nguồn lực hiệu quả hơn so với hiện tại đang áp dụng tại công ty Honda Việt Nam thông qua tính toán mức lưu kho hiệu quả tương ứng của từng nhóm sản phẩm

Lượng lưu kho an toàn tương ứng của từng nhóm:

Lượng lưu kho an toàn được tính theo công thức:

Lượng lưu kho = σLT × D avg × Z LT × D avg × Z

Trong đó: tLT: Độ lệch chuẩn của thời gian sản xuất trung bình một sản phẩm trong nhóm

(từ khi bắt đầu tới khi kết thúc quá trình sản xuất).

D avg: Lượng bán trung bình một ngày trên toàn quốc của nhóm

Z: Mức dịch vụ mong muốn, quy đổi theo bảng giá trị giá trị quy đổi, có thể tình bằng hàm NORMSINV trên công cụ Excel (tham khảo tại phụ lục

58 Áp dụng công thức tính lượng lưu kho an toàn và tương ứng là số ngày lưu kho an toàn, với mục tiêu thỏa mãn 95% nhu cầu thị trường, ta tính được giá trị tương ứng của từng nhóm sản phẩm A-B-C như sau.

Bảng 2.9: Lượng lưu kho an toàn và số ngày lưu kho an toàn của từng nhóm

Nhóm Z σLT × D avg × Z LT D avg

Lượng lưu kho an toàn

Số ngày lưu kho an toàn

Số ngày lưu kho an toàn

(Nguồn: Học viên tự tổng hợp và tính toán)

So sánh với tiêu chí đang áp dụng là 7 ngày bán hàng trung bình trên toàn quốc, ta nhận thấy các dòng xe thuộc nhóm A cần nâng mức lưu kho lên 8 ngày bán hàng trung bình của cả nước, giữ nguyên với các sản phẩm nhóm B và giảm mức lưu kho của nhóm C xuống còn 5 ngày bán hàng trung bình

Nguyên nhân là các dòng xe thuộc nhóm A cần thời gian sản xuất lâu hơn trong khi lượng nhu cầu của thị trường lớn

Với các xe nhóm C, dù lượng bán hàng của tổng cả nhóm sản phẩm là rất cao nhưng cấu thành từ nhiều dòng xe và thời gian sản xuất ngắn hơn, cũng như biến động nhu cầu của thị trường về dòng xe này là không lớn, vì vậy giảm số lượng xuống tương đương năm ngày bán hàng hay 17.520 xe là phù hợp

So sánh với mô hình chuẩn được xây dựng ở phần 2.3.1, áp dụng phương pháp

ABC cổ điển chưa lượng hóa được kết quả đánh giá hiệu quả hoạt động và mới chỉ đưa ra định hướng thông qua xem xét sử dụng nguồn lực trong hoạt động thực tế tại

Công ty đã hiệu quả hay chưa Từ đó, việc đưa ra các định hướng để cải thiện hoạt động chưa có đủ cơ sở lý luận và khó đặt ra mục tiêu cụ thể để hướng tới

Đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý hàng lưu kho theo phương pháp phân tích ABC mở rộng

pháp phân tích ABC mở rộng Đánh giá hiệu quả hoạt động quả lý hàng lưu kho theo phương pháp phân tích

ABC mở rộng là việc kết hợp định hướng phân nhóm sản phẩm ABC với việc lượng hóa tính số của phương thức quản lý bằng công thức đã xây dựng Điểm số này được tính toán dựa trên điểm trung bình của từng dòng xe nhân với tỷ lệ sản phẩm trong tổng lượng hàng lưu kho của công ty

Giá trị trung bình được xem xét khi không xem xét yếu tố ảnh hưởng của số lượng trong tổng thể lưu kho

Bảng 2.10: So sánh điểm đánh giá hoạt động quản lý lưu kho

Nhu cầu biến động (DV) Lợi nhuận (Profit) Thời gian sản xuất (PT) Mức độ khan hiếm (SL) Tổn thất do thiếu hàng (SP) Điểm (Theo công thức) Phương thức hiện tại

(Nguồn: Học viên tự tổng hợp và tính toán)

So sánh với giá trị trung bình, phương thức hoạt động hiện tại của Công ty có điểm số cao hơn, chứng tỏ có hiệu quả hơn Nguyên nhân xuất phát từ việc trong tính toán điểm số của phương thức hoạt động hiện tại, yếu tố cấu thành số lượng lưu kho được áp dụng vào tính toán Điều này cho thấy, số lượng phân bổ của tỷ lệ hàng tồn kho có ảnh hưởng tới hiệu quả quản lý hàng tồn kho

Xem xét chi tiết các chỉ tiêu cấu thành, giá trị của tiêu chí Thời gian sản xuất

(đóng góp 16,5% vào việc đưa ra quyế định) và Tổn thất do thiếu hàng (đóng góp 17% vào việc đưa ra quyết định) của hiện tại hoạt động tại Công ty đang tương đương với giá trị trung bình trong khi các yếu tố khác đều có giá trị cao hơn giá trị trung bình tương ứng của yếu tố đó

Yếu tố Mức độ khan hiếm cũng có điểm đánh giá cao hơn, tuy nhiên sự khác biệt với giá trị trung bình là vô cùng nhỏ

Về tổng thể, phương thức quản lý lưu kho hiện tại có hiệu quả tương đối, tuy nhiên có thể nâng cao hiệu quả khi xem xét các yếu tố tác động ảnh hưởng tới Thời gian sản xuất và Tổn thất do thiếu hàng.

Tuy nhiên, xem xét các chỉ số, ta phát hiện vẫn có các vấn đề tiềm ẩn

Chỉ tiêu về nhu cầu biến động trong hoạt động thực tế của Công ty cao hơn nhiều so với mức trung bình của chỉ tiêu này, chứng tỏ công ty có thể đáp ứng các sự biến đổi của nhu cầu thị trường Tuy nhiên, chỉ tiêu về mức độ khan hiếm và tổn thất do thiếu hàng lại không có sự khác biệt nhiều giữa đánh giá thực tế hoạt động và giá trị bình quân Điều này có thể được hiểu là danh mục hàng hóa lưu kho chưa thỏa mãn thị trường về nhu cầu sản phẩm và tổn thất do thiếu hàng chỉ được xem xét ở mức trung bình Chính vì vậy, nhận ra vấn đề là mặc dù lượng hàng lưu kho được đánh giá có vai trò quan trọng và xem xét triển khai dự phòng thừa, nhưng chưa cải thiện được tình hình của vấn đề tổn thất rủi ro thiếu hàng và khan hiếm hàng hóa trên thị trường, tức là vấn đề về phân bổ nguồn lực trong hoạt động quản lý lưu kho đang được áp dụng còn chưa hiệu quả

Sử dụng mô hình phân tích đanh giá hiệu quả hoạt động quản lý hàng lưu kho đã được xây dựng bằng phương pháp phân tích ABC mở rộng, ta nhận thấy hoạt động quản lý lưu kho hiện tại của công ty Honda Việt Nam còn đạt hiệu quả tối ưu trong hoạt động phân bổ nguồn lực, cụ thể là trong phân bổ số lượng hàng lưu kho theo danh mục sản phẩm để cải thiện tình trạng khan hiếm sản phẩm trên thị trường và tổn thất do thiếu hàng lưu kho gây ra

ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ HÀNG LƯU

Dự báo thị trường xe máy tới năm 2030 61 1 Dự báo thị trường xe máy thế giới tới năm 2030 61 2 Dự báo thị trường xe máy Việt Nam tới năm 2030 64 3.2 Định hướng kinh doanh của Honda Việt Nam tầm nhìn 2030

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mỗi một thị trường đều được xem là một mắt xích trong chuỗi cung ứng toàn cầu và vì vậy, xem xét thị trường cần xem xét cả thị trường toàn cầu của ngành hàng đó để có cái nhìn khái quát

Thị trường xe máy trên thế giới nói chung và thị trường xe máy tại Việt Nam nói riêng cũng cần được xem xét đồng thời do lý do trên

3.1.1 Dự báo thị trường xe máy thế giới tới năm 2030

3.1.1.1 Tổng quan thị trường xe máy thế giới tới năm 2030

Trong tầm nhìn tới năm 2030 của tập đoàn Honda, nhìn nhận tổng thể thị trường thế giới, số lượng xe máy kinh doanh sẽ có xu hướng giảm qua các năm, sau khi đạt cao điểm vào năm 2017 với mức 24,1 triệu xe máy trên toàn cầu Đơn vị: Triệu chiếc xe

22.1 22.3 Biểu đồ 3.1: Dự báo thị trường xe máy thế giới tới năm 2030

(Nguồn: Dữ liệu từ phòng Kế hoạch bán hàng công ty Honda Việt Nam)

Trong viễn cảnh 2030, tập đoàn Honda còn dự báo sự phát triển mạnh mẽ của các thị trường mới thay thế cho các thị trường chính hiện nay, ví dụ như các thị trường mới tại các nước châu Phi hoặc nước nghèo tại châu Á

62 Đơn vị: Triệu chiếc xe

Biểu đồ 3.2: Dự báo thị phần thị trường xe máy thế giới năm

(Nguồn: Dữ liệu từ phòng Kế hoạch bán hàng công ty Honda Việt

Chính vì vậy, trong tương lai, sẽ có các cuộc chuyển giao công nghệ lớn và khả năng thành lập các cứ điểm sản xuất mới của Honda tới các nước này

Chi tiết hơn về chủng loại xe, một xu hướng chung được nhận định là các dòng xe phổ thông như xe số, xe ga giá rẻ, sẽ không còn được ưa chuộng (trừ tại một số thị trường mới hình thành và phát triển), và thậm chí cả các dòng xe cao cấp sẽ dần trở thành các dòng xe phổ thông và ít được ưa chuộng hơn

Hình 3.1: Mẫu xe ý tưởng Honda Neo Wing tại hội chợ xe máy quốc tế

(Nguồn: Học viên tự tổng hợp)

Trong tương lai, các công nghệ hiện đại trên xe ô tô sẽ được trang bị lên xe máy để nâng cao sự an toàn cho người sử dụng xe, ví dụ như công nghệ khóa thông minh không sử dụng chìa khóa, công nghệ phanh chống bó cứng, công nghệ tự động cân bằng xe, công nghệ quản lý xe qua kết nối không dây

Về khía cạnh môi trường kinh doanh, các công ty sản xuất ô tô và xe máy nói chung sẽ gặp nhiều khó khăn từ định hướng chính sách của chính phủ các nước về vấn đề giao thông và bảo vệ môi trường Tại các hội nghị về biến đổi khí hậu và an toàn giao thông quốc tế đều chỉ ra các vấn đề cần giải quyết trên toàn cầu về ô nhiễm môi trường khí, ô nhiễm rác thải từ xe cũ và các vấn đề về an toàn giao thông Các chính sách được đưa ra để giải quyết vấn đề, và nhiều trong số đó gây ảnh hưởng tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các công ty ô tô xe máy nói chung Ví dụ về mục tiêu cắt giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính mục tiêu tới năm 2030, các công ty sản xuất ô tô và xe máy phải đầu tư lớn vào công nghệ để đạt tiêu chuẩn khí thải

EURO 3 năm 2020 và EURO 4 vào năm 2030, hoặc các tiêu chuẩn về sử dụng vật liệu mới cũng cần dầu tư cao

3.1.1.2 Định hướng hoạt động của các công ty thành viên tập đoàn Honda đối ứng với sự thay đổi của thị trường

Từ nhận định thị trường quốc tế, các công ty thành viên trong tập đoàn Honda có các định hướng kinh doanh riêng để phù hợp với viễn cảnh tương lai

❖ Honda tại thị trường châu Âu:

Từng là thị trường đi đầu trong mảng sản phẩm xe ga cao cấp, tuy nhiên, các dòng xe ga đã không còn được ưa chuộng như trước đây Ngoài ra, đây cũng là thị trường bị ảnh hưởng nhiều nhất từ các chính sách toàn cầu Vì vậy, Honda châu Âu trong tương lai, tiến hành tập trung kinh doanh dòng sản phẩm xe ga thể thao ở phân khúc siêu cao cấp Công nghệ hiện đại, cả về tình năng an toàn và tính năng giải trí là điểm được chú ý nhất trong các sản phẩm tương lai

❖ Honda tại thị trường châu Á – Thái Bình Dương: Đây đang là thị trường mạnh nhất của Honda, tiêu biểu là Ấn Độ, Thái Lan và

Việt Nam Để đối ứng với viễn cảnh 2030, các công ty thành viên trong khu vực triển

64 khai kế hoạch chuyên môn sản xuất dòng xe có lợi nhất về mặt quy mô và các chính sách hỗ trợ từ nước bản địa, rồi xuất khẩu cho các thị trường khác Cụ thể ở Thái Lan và Indonesia sẽ là cứ điểm sản xuất dòng xe thể thao cỡ nhỏ, Việt Nam sẽ chuyên môn các dòng xe số và xe ga, còn Ấn Độ sẽ là cứ điểm chuyên về xe số giá rẻ và xe côn tay giá rẻ của tập đoàn

❖ Honda tại các thị trường mới (châu Phi, các nước kém phát triển )

Trong kế hoạch dài hạn, các thị trường mới như châu Phi, Đông – Ti – Mo sẽ là các mục tiêu tiếp theo của Honda Các công ty liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài sẽ được Honda thành lập tại các thị trường này, tiến hành triển khai kinh doanh và sản xuất các dòng xe số giá rẻ và phù hợp tới nhu cầu sử dụng của thị trường bản địa, trước khi phát triển tiếp các dòng xe mới cao cấp hơn

Về tổng thể, để đối ứng với sự biến đổi môi trường kinh doanh, sự hợp tác giữa các công ty thành viên trong tập đoàn được đề cao trong chiến lược chung

3.1.2 Dự báo thị trường xe máy Việt Nam tới năm 2030

Honda Việt Nam dự báo dung lượng thị trường xe máy sau khi đạt đỉnh thị trường vào năm 2017 với 3,15 triệu xe sẽ giảm xuống mức 2,95 triệu xe vào năm

2020 và xuống tiếp mức 2,77 triệu xe vào năm 2030 Đơn vị: Triệu chiếc xe

2222222222222222 Biểu đồ 3.3: Dự báo thị trường xe máy tại Việt Nam tới năm 2030

(Nguồn: Dữ liệu từ phòng Kế hoạch bán hàng công ty Honda Việt Nam)

Chi tiết hơn, theo chủng loại xe máy, người tiêu dùng sẽ chuyển dần sang sử dụng xe ga và xe côn nhiều hơn thay vì xe số vì ưa chuộng mẫu mã, khả năng vận hành tốt và điều khiển dễ dàng hơn xe số Thị trường xe số chủ yếu tập trung dồn về các vùng nông thôn hoặc các vùng có địa hình hiểm trở nơi mà khách hàng vẫn lựa chọn xe số là phương tiện di chuyển chính do giá rẻ và phù hợp với mục đích thồ hàng nặng, di chuyển trên địa hình đồi núi,

Các dự báo thị trường giảm sút và sự dịch chuyển dòng xe máy sử dụng được xem xét từ lịch sử thị trường xe máy Thái Lan năm 2012

Năm 2012, thị trường xe máy Thái Lan có nhiều dấu hiệu tương tự như thị trường tại Việt Nam năm 2017 như thị hiếu khách hàng, cơ cấu dòng xe

Ngày đăng: 22/08/2024, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w