Tác phẩm một mặt phản ánh những tính cách, văn hóa, phong tục, tập quán tiêu biểu ở người Việt Nam Bộ, một mặt thể hiện được khối lượng lớn vốn phương ngữ của giới bình dân Nam Bộ.. vay
Trang 1
TRƯỜNG ĐH KHXH&NV ĐHQG HỎ CHÍ MINH : 5 JẾ )
J C4
KV
SS
e
E Ca Cy
Q Pe) all : = = > Ñ ` x
°C KHOA HOC XA là
TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
VĂN HỌC QUỐC NGỮ NAM BỘ
Đề tài: Tìm hiểu phương ngữ trong tiểu thuyết phóng sự Đồng
Quê của Phi Van
Lớp :CNTN K22
GVHD : PGS.TS Võ Văn Nhơn
Sinh viên thực hiện : Đoàn Hoàng Vượng 2256010153
Nguyễn Thị Tường Vy 2256010156
Hỗ Chí Minh, tháng 9 năm 2023
Trang 2
MUC LUC
1 Tác
2 Tác
4 Phương ngữ Nam Bộ ; : 4
IL PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TIỂU THUYET PHONG SU DONG QUE
1 Tir
vựng
6
2 Ngữ
Trang 3DAN NHAP
Phương ngữ là ngôn ngữ của một địa phương, được ảnh hướng và chỉ phối bởi nhiều yếu tổ như văn hóa, lịch sử, địa lý, xã hội của chính địa phương ay Nhờ sự gop mặt của phương ngữ trong những tác phẩm, nó đã cung cap cho người đọc những cái nhìn mới mẻ, hấp dẫn, giúp người đọc hiểu thêm về con người, những nét đặc trưng của miền văn hóa đó
Phi Vân, một trong những nhà văn thành thạo trong việc vận dụng dau an Nam Bộ trong việc sáng tác trước 1954 Ngôn ngữ trong các tác phâm của Phi Vân luôn đậm màu sắc Nam Bộ Qua những trang văn của Phi Vân, thiên nhiên
và con người Nam Bộ hiện lên thật chân thật, tự nhiên, gợi lên biết bao tỉnh cảm mến thương dành cho mảnh đất này Được mệnh danh là “người viết truyện đồng quê”, Phí Vân đã mang đến những thước phữm thật quen thuộc, mộc mạc nhưng đâu đó vẫn còn nhiều uất ức, đắng cay của những người nông dân Nam Bộ trong xã hội cũ Một trong số đó phải kế đến tiêu thuyết phóng sự
“Đồng quê” Tác phẩm một mặt phản ánh những tính cách, văn hóa, phong tục, tập quán tiêu biểu ở người Việt Nam Bộ, một mặt thể hiện được khối lượng lớn vốn phương ngữ của giới bình dân Nam Bộ Vốn từ ngữ ấy đã góp phần không nhỏ tạo nên sự phong phú, đa dạng của ngôn ngữ Việt Nam
I KHÁI QUÁT CHUNG
1 Tác giả:
Phi Vân (1917-1977) là một nhà báo, nhà văn chuyên viết thế loại truyện vừa vả tiêu thuyết mang sâu đậm dấu ấn Nam bộ trước 1954 Phi Vân tên thật
là Lâm Thế Nhơn, sinh ra và lớn lên ở Cà Mau Ông chuyên viết phóng sự, truyện ngắn cho những tờ báo, tạp chí ở miền Nam trước đây như Tiếng Chuông, Dân Chúng, Tiến Dân
Ông có lối viết linh hoạt, gọn gàng, pha chút hóm hỉnh, làm cho cho độc giả khóc, cười theo từng cảnh đời, từng nhân vật Phi Vân được biết đến là một nha van “rat rong Nam Bộ”, bối cảnh trong các tác phẩm của ông lả làng quê Nam bộ xa xôi hẻo lánh với những người nông dân chất phác, cục mịch sông với tập tục cô hủ, lạc hậu vả cuộc sống cực nhọc tối tăm Nếu ở miền Bắc có Ngô Tat Tố, Nguyễn Công Hoan thì ở miền Nam có Hồ Biêu Chánh, Phi Vân viết về thân phận người nông dân thấp cô bé họng dưới nhiều tầng đản áp khác nhau Phi Vân sự dụng thực tế khốc liệt mà ông chứng kiến về những số kiếp
“ở đời không làm được Phật, thì làm ăn cướp chớ có gì mà lo” đề viết tiểu thuyết, phóng sự
2 Tác phẩm:
Tác phẩm Đồng Quê là loại phóng sự tiêu thuyết rất gần với loại truyện ngắn, day sức gợi tả sinh động, chất lọc phương ngữ làm cho ngôn ngữ mang dang dap hiện đại hơn Tập nầy gồm mười hai phóng sự ngắn và một phóng sự dải, miêu tả bức tranh nông thôn sông nước nghèo nàn, lạc hậu, bức bối với những tập tục mê tín, dị đoan, cảnh đời bị bóc lột bởi các hương chức lộng hành, đặt ra vẫn nạn lớn cần phải gấp rút giải quyết cho nông thôn miền Nam
12 phóng sự ngắn đầu tiên có giọng điệu hài hước, sinh động với những mâu chuyện đời Tường như là “Trao thân con khi mốc”, “Cành tre cũ - cặp gid
4” “ce
xưa”, “Quỷ vương”, Phi Vân đã vẽ nên một bức tranh phong tục - tap quán
Trang 4vô cùng đặc sắc, khung cảnh làng quê thanh bình, ông không phê phán những thói quen hú lậu ma để cho cái tốt cái xâu đan xen nhau xuất hiện giữa đời thường
12 phóng sự dải tiếp theo kế về nhân vật tôi tự xưng là Sáu, nghèo hèn về vật chất nên phải đi làm thuê và bị có lột bởi ông chủ Nghĩa Từ đó xung quanh Sáu xảy ra biết bao nhiêu là chuyện đến cuối cùng mẹ chết, Sáu vào tù Một kiếp người vật lộn với cường quyền đề rồi nhận cái kết đắng 5 năm tủ cùng VỚI
10 năm lưu đảy Đây cũng chính là tiếng thở dài trắc ân của Phi Vân với vô vàn những mảnh đời khổ cực khác
3 Phương ngữ
3.1 Khái niệm phương nợgñ:
Nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ học từng đưa ra những quan điểm, nhận định khác nhau về khái niệm phương ngữ Nhưng sau khi nghiên cứu các quan niệm ay thi ta dé dang thay cac quan niệm ấy đều có chung một ý nghĩa và có thé hiểu một cách ngăn gọn rằng: “Phương ngữ là hệ thông ngôn ngữ riêng biệt của mỗi vùng đất, mỗi địa phương khác nhau được biến thê từ ngôn ngữ toản dân”
3.2 Phân vùng phương ngữ Việt:
Cách chia vùng phương ngữ Việt được cho là mới nhất và được nhiều sự đồng tỉnh là quan điểm của các tác giả Nguyễn Van Ai Quan điểm này chia phương ngữ Việt thành bốn vùng như sau: phương ngữ Bắc Bộ (gồm Bắc Bộ
và Thanh Hóa), phương ngữ Bắc Trung Bộ (gồm các tỉnh từ Nghệ An đến Thừa Thiên Huế), phương ngữ Nam Trung Bộ (gồm các tỉnh từ Quảng Nam - Đà Nẵng đến Bình Thuận) và phương ngữ Nam Bộ (gồm hai khu vực là miền
Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, tính từ Bình Phước, Tây Ninh đến mũi Cả
Mau)
4 Phương ngữ Nam Bộ
“Phương ngữ Nam Bộ là tiếng nói của người dân Nam Bộ là biến thê địa
lí của ngôn ngữ toàn dân” Phương ngữ Nam Bộ cũng như những phương ngữ khác đều phải tuân theo những quy luật của sự phát triển riêng biệt, gắn liền với đặc điểm xã hội và tâm lí con người ở địa phương đó
4.1 Vùng phương ngữ Nam Bộ
Khi biên soạn cuỗn Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nguyễn Văn Ái chỉ rõ cách phân vùng phương ngữ Nam Bộ: “phương ngữ Nam Bộ từ Đồng Nai — Sông Bé đến mũi Cả Mau”, tức là gồm hai vùng:
- Đông Nam Bộ, gồm các tỉnh: Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Đồng Nai
- Tây Nam Bộ, gồm các tỉnh: An Giang, Kiên Giang, Cần Thơ, Hậu Giang,
Tiền Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trả Vinh, Bến Tre, Bạc Liêu, Sóc Trăng, đến mũi Cả Mau
Cách chia như trên trùng với ranh giới địa lí tự nhiên của Nam Bộ
4.2 Đặc điểm của phương ngữ Nam Bộ
Trong cuốn “Tiếng Việt trên các miền đất nước”, Hoảng Thị Châu quy ước:
“một phương ngữ được xác định từ một tập hợp những đặc trưng ở nhiều mặt: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng ngữ nghĩa đối lập với phương ngữ khác” Hiện nay phương ngữ Nam Bộ so với ngôn ngữ toàn dân vả các phương ngữ khác hầu
Trang 5như có sự khác biệt về phương diện ngữ âm, từ vựng, ngữ nghĩa, trùng với sự quy ước về việc xác định đặc điểm phương ngữ của Hoàng Thị Châu
4.2.1 Đặc điểm về ngữ âm:
Xét trên phương diện ngữ âm, rõ ràng phương ngữ Nam Bộ đã có sự chênh lệch đáng kế về hệ thống thanh điệu, hệ thống phụ âm dau va phan van trong cầu tạo âm tiết
- Thanh điệu:
Hệ thống thanh điệu gồm 5 thanh: ngang, huyền, hỏi, sắc, nặng (phương ngữ Nam Bộ không phân biệt thanh hỏi và thanh nga)
- Phụ âm đầu:
+ Phương ngữ Nam Bộ lẫn lộn giữa các cặp phụ âm giống nhau : s/x (sao sáng, xấu xí, xanh xao, ); trích (tre, trộm, chó, chết )
+ Không có phụ âm môi - răng /v/ ở dạng phát âm Các âm v, đ, gi đều phát âm thanh d, vi du: vao — dao — giao
+ Ở một vùng miền Déng, co dang phat 4m van ém - ép thanh im — ip: ném — nim, bếp - bíp; th thành kh: thấp - khấp Một số nơi ở miền Tây phát âm r thành g, tr thành t: róc rách — góc gách, cây tre — cây te
+ Khi đứng trước uy, ua, ươ thì các phụ âm như/k-, h-/ đều phát âm giống nhau, ví dụ: qua — hoa = wa
- Phan van:
+ Âm đệm /-w-/ khi phát âm ở phương ngữ này, hoặc bị lược bỏ, ví dụ: ngoan — ngan, tuyến - tiến, hoặc được nhân mạnh thành một âm chính (mất vai trò âm đệm), ví dụ: ngoan — ngon
+ Khi đứng trước /-m, -pí thì: ở các âm đôi như : ie, wo, ud mat yếu tố sau, vi du: yem —im, kiép — kíp; nước — nức, lườm — lim; uống — ủng, luộm thuộm — lụm thụm; còn ở các âm đơn o, ô, ơ đều phát âm thành ôm, ốp, ví dụ: gom —
øơm = gôm, cọp — cợp = cộp
- Phụ âm cuối:
+ Ba cặp âm cuối là n - ng, t— c, y - ¡ không có sự phân biệt khi phát âm, ví dụ: lan — lang, bát — bác, hay — hai
4.2.2 Đặc điểm về từ vựng - ngữ nghĩa:
- Xét trên phương diện từ vựng, có một số lớp từ cô của tiếng Việt tuy đã mất đi ở tiếng Việt chuẩn và một 36 vùng phương ngữ khác, nhưng đối với phương ngữ Nam Bộ thì chúng vẫn còn tôn tại và được sử dụng với mật độ cao.cậy (nhờ), nhơn (nhân), gới (gửi)
- Vì là một vùng đất có nhiều tộc người từ các nước lân cận di cư đến sinh sống và cả một thời gian dải bị nô lệ bởi thực dân Pháp nên Nam Bộ có một vôn từ vay mượn khá phong phú, ví dụ: tía, chế, hia, miệt, (vay mượn tiếng Hoa); len trâu, cả rá, cả ràng (vay mượn tiếng Khmer); cả vạt, xẹc tuya, ghi đông (vay mượn tiếng Pháp)
- Do sự ảnh hưởng vẻ tính cách của người Nam Bộ nên Cách phát âm của người dân vùng nảyđơn giản hóa hơn so với các vùng phương ngữ khác, lay vi
dụ như: lè lẹt (lòe loẹt), tật bịnh (tật bệnh), hảo hớn (hảo hán), nhứt tâm (nhất tâm),
-Vì có diện tích sông ngòi dày đặc nên nơi đây đã hình thành một lớp từ vựng phản ánh địa hình sông nước, cây cối, sản vật hết sức đa dạng, phong
Trang 6phu: miét, kénh, rach, (l6p tir chi séng ngoi); mu u, thét nét, xa ban, dién
dién, dtra nuéc (6p tr chi cay cdi); tom st, c4 sat, c4 r6 phi (lớp từ chỉ sản vat), những từ ngữ diễn tả hiện tượng của vùng sông nước: nước ròng, nước nỗi, nước lớn ; từ chỉ tên gọi các phương tiện di chuyên trên sông nước: ghe, xuông, bè tir ngữ gan với hoạt động sinh hoạt: thôi nôi, đám hỏi, đám nói, Từ ngữ được dùng hết sức phong phú, được phân định trong sự nhận thức tinh vi, it khi nham lẫn
4.2.3 Đặc điểm về ngữ pháp
- Bài làm chỉ đề cập đến cách và từ dùng để xưng hô đối với phương ngữ này
+ Gọi kết hợp thứ bậc với tên, chăng hạn: Ba Khía, Út Loan, Hai Lúa, Tư Tiền, .hay từ xưng gọi họ hàng như: Mợ Ba, Cậu Năm, Thím Tư, cũng đều được
sử dụng chung mả không phân biệt thân tộc hay xóm làng
+ Với cách gọi theo ngôi thứ ba mang tính chất giản lược âm: ảnh, chỉ, ông, bả, ẻm,
+ Xét về từ để xưng gọi giữa những người có tính tới quan hệ thứ bậc trong gia đình, cách gọi không nặng về nghi thức nhưng văn giữ được sự tôn kính Với người lớn hơn cha mẹ thì chỉ cân gọi bằng ông, bả; với người ngang bậc với cha mẹ như cô, đi, chú, bác, cậu, mợ, thì có thê dùng tên thứ đề xưng hô, ví dụ: hai, tư, út, ; cha mẹ hay ông bà khi gọi con cháu cũng dùng từ như: con (gái), thăng (trai) dù là con cháu đã trướng thành và đã lập gia đình
II PHƯƠNG NGỮ NAM BỘ TRONG TIEU THUYET PHONG SU DONG QUE CUA PHI VAN
1 Từ vựng
1.1 Lớp từ đặc tả thiên nhiên Nam Bộ
Có thê nói tính cách phóng khoáng, hào sảng, bao dung ở con người Nam
Bộ được định hình từ yếu tố xã hội và môi trường tự nhiên mang đậm đặc trưng sông nước- điển hình cho văn hóa “mở” Chính vì thế người dân nơi đây
đã muôn thuở gắn cuộc đời mình với cái nghiệp sông nước lênh đênh như một phần không thê thiếu Thiên nhiên đã ưu đãi cho mảnh đất nơi đây sự tươi tốt, phong phú các sản vật nên cây cỏ, sông nước, đất đai ruộng vườn mãi là kí ức
thân thương đối với mỗi con người Nhà văn Phi Vân đã tái hiện lại kí ức ấy
trong trang viết của mình đẫu vẫn còn những đắng cay, bất công hay trì trệ của những con người u mê lầm lỗi nhưng vùng đất Nam Bộ xưa vẫn khơi lên cho con người ta những tình cảm thương yêu vô bờ bến khi nhận ra hình ảnh thiên nhiên sông nước được tác giả khắc họa như một điều vô cùng tự nhiên mà không phải nghĩ nhiều Đa phần các phóng sự trong phần thứ nhất cũng như không gian xuyên suốt trong tiêu thuyết “Dưới đồng sâu” được bao bọc trong một không gian sông nước mênh mông nơi người ta gặp nhau, giao lưu hò đối đáp, rước dâu và “hành nghề” Các từ vựng về đặc trưng địa hình được sử dụng
ở tần suất cao:
“Kêu là “kinh” cho nó oai một chút chớ nó quanh-co như “cửu-khúc trường xà!” Nó có không biết bao nhiêu ngách và không biết bao nhiêu trấp cản đường?” (Muốn ăn trứng nhạn)
Địa hình nơi đây trong ân tượng của Sáu chang chit, thông nối biết bao nhiêu ngõ ngách và đặc biệt lả trên đường người ta bắt gặp phải vô số “trấp”
Trang 7cản đường (“trấp” là một vũng nước cĩ mảng lớn mọc lên nhiều cây hoang nỗi dày trên mặt nước) Ngồi ra cịn cĩ các dạng địa hình khác cũng được nhà văn nhắc đến:
“Cịn thăng nao đĩ, coi qua cái doi chĩt thì nhớ đốt pháo lên” (Trao thân cái con khi mốc) (“đọ” là phần đất nhơ ra khỏi bờ sơng)
Hay:
“Ghe hát bộ bầu Tèo hơm ấy đã thấy chẻo đến đậu ngay trước đình làng Con nít chạy bu theo trên bờ kinh, võ tay la ram-ri:
- Bầu Tẻo ở củ-lao Heo tụi bây ơi!”
(Đồng Trác biết sập giàn) (“cù lao” là phần đất nhơ ra ở giữa sơng)
Những hình ảnh này quen thuộc đối với đời sống con người nơi đây, tat cả địa hình khác nhau đều được chuyên chở bằng các lớp từ vựng phong phú khơng trộn lẫn từ đĩ hẳn sâu trong nêp sống nếp nghĩ của người dân Nam Bộ khiến cho những hình ảnh ấy cứ tự nhiên bật ra trong lời ăn tiếng nĩi hằng ngày của mình Làng quê Nam Bộ cịn được hiện diện qua hình ảnh những lồi cây đặc trưng cho vùng sơng nước đã gĩp phần mình vào sinh hoạt của con người Đĩ là những chịm dừa cao, tán xanh um, rop cả một gĩc trời đến che khuất cả ngơi làng Thới bình khiến cho con người ta phải băn khoăn về nhịp sống đang ấn dâu sau vẻ yên bình kia: “Làng Thới-bình nép mình trong chịm dừa xanh rậm Vải xĩm nhà lá leo-heo ở dọc theo bờ kinh nhỏ, yên-tĩnh với tháng ngày” (Quý vương) Hay cĩ thể hình ảnh bụi chuối ven đường là dau hiệu dé nhan vat Sau dinh vi duoc nha thầy Pháp- nơi cĩ hình bĩng của cơ Yến
đã nam tron trong lịng của anh để rồi sau này khi cơ Yến mắt trong anh chỉ cịn lại mỗi nỗi niềm u uất sâu nặng: “Nghĩ đến đĩ, tơi sung-sướng quá, quên cả mệt-mỏi, rảo bước khơng mây hồi là dén nha thay tơi mà tơi khơng hay Chừng trực thấy bụi chuối phất- phơ ngọn lá bên đường, tơi mới đứng khựng lại” (Ơ
ma xơ rốp) Cĩ lúc ta lại bắt gặp con người vả cây cĩ như quyện vào nhau:
“Nghe hơi lạnh buốt cả thân mình, tơi lần lần mở mắt, Ủa lạ! Làm gì tơi đang nằm sịng-sượt trên xuỗng và trong bụi mắm? Trăng vẫn sáng tỏ như thường dé chen vào cảnh cây những tia sáng mong manh” (Trăng thanh) Bên cạnh đĩ, làng quê Nam Bộ trong tác phâm của Phi Vân cũng được đặc trưng bởi những cánh đồng lúa vàng ươm mở ra một khơng gian “nhà nầy cách nhà kia đến hàng chục cơng đất ruộng” Trong truyện mỗi quan hệ giữa chủ điền và tá điền được nhà văn đặc biệt chú trọng qua đĩ phản ảnh tình trạng bị chèn ép đến cùng cực của người nơng dân nhưng đồng thời ta cũng thấy ở họ sự cần củ, chịu khĩ siêng năng chăm lam dé vun đắp cuộc sống của mình Sự lành nghề của người dân Nam Bộ thể hiện qua việc họ phân biệt rõ các trạng thái khác nhau của cây lúa, các trạng thái này cũng được chuyên chở bằng hàng loạt các
từ vựng riêng biệt gĩp phan lam giàu thêm kho từ vựng tiếng Việt chung : “Hai tháng rơi, Tuộng cây xong, lúa đang đứng cái và gân cĩ địng-địng Nhà nơng rảnh việc.” (Câu cá) ; “Tơi chưa kịp đi mướn người gặt tiếp thì ơng Chủ tới nhà - Col, sao thang Sáu khơng lo gặt đề lúa rục-rã hết cịn gì” (Oan) Bên cạnh đĩ, nhịp sống gắn liền với sơng với nước nên người dân Nam Bộ cịn sở hữu một vốn từ đặc tả nhiều trạng thái của con sơng, họ nhìn tính chất nước sơng để liệu tính cơng việc của mình Như cảnh rước dâu đầy nhiêu khê trong phĩng sự “Trao thân con khỉ mốc” khi đàng trai một mặt bị ơng tộc trưởng
Trang 8đàng gái làm khó một mặt họ cũng muốn được về sớm như nguyện vọng của ông rê phụ: “Tôi sẽ đem dán đôi liễn, rồi thì mình xin cưới liền đặng về cho kịp con nước một giờ”; “Xin ông Tộc- -trưởng thương giùm Con rễ nó ở đời với nhau được, có phải tại cái giờ đó đâu Nếu chờ đến giờ Tỷ, con nước chảy ròng cho đến trưa mai, thì chúng tôi phải chịu ngược cả mấy con nước nữa, chắc chết đói ở dọc đường” (nước ròng là hiện tượng nước thủy triều hạ xuống) 1.2 Lớp từ đặc đã cuộc sông người dân Nam Bộ
Cuộc sống “quen nước quen cái” của người dân Nam Bộ được thê một cách phong phú và sinh động qua hàng loạt các tình huống, tỉnh tiết được nhà văn Phi Vân xây dựng Quanh năm øăn mình với con nước, người dân nơi đây có rất nhiều hoạt động giải trí, giao lưu kết thân với nhau: “Bên trong, ngồi đối diện với mấy cô áo mau xanh do, thang Năm cảm hứng lên dây Tố-lan đờn một bản Vong-cé rat “mùi" (Muốn ăn trứng nhạn) Dường như cây đờn cùng những làn điệu cô nhạc Nam Bộ đã trở nên là một phần trong chính con người nơi đây nên cứ mỗi khi ngau_ hứng là những âm thanh giai điệu ngân lên một cách tự nhiên cứ như được cất tiếng bởi trái tim mình Chính điều đó đã làm cho tiếng đờn của nhân vật Năm được cất lên một cách đây mùi mẫn vào một đêm gió trở lạnh lênh đênh trên sông Khi thưởng thức, người Nam Bộ cũng vô cùng tỉnh tế
để nhận ra những kết hợp ăn ý, hòa nhịp với nhau, điều này được thế hiện qua phát hiện của nhân vật Sáu về sự tương ứng giữa âm thanh bên ngoải và bên trong được thể hiện qua từ “ăn rập”: “Bên ngoài, các anh chèo vừa nhịp vừa mái ăn rập vừa “hò khoan” vang dậy Bên trong, ngôi đối diện với mấy cô áo màu xan do, thang Năm cảm hứng lên dây Tố-lan đờn một bản Vọng- cổ rặt Giai điệu vọng cổ đi vào lòng người bằng những nhịp điệu đây tính truyền cảm đến mức từ “mùi” này còn được dùng như một động từ thay thế cho từ “đờn”: “Ừ, ca đi anh Sáu! Mùi một bản nghe chơi rồi câu-kéo gi thi câu” Bên cạnh đó, cách giao, lưu giữa những con người Nam Bộ cũng hết sức đặc biệt, bởi có khi “anh ở đầu sông em cuối sông” mà biết bao nhiêu tình ý được trao gửi hoặc có khi là những lời đối đáp trước những câu thách của người kia Chính vì thế với người Nam Bộ, hò hay, hò đề đối phương không thé
“bật” lại cũng là một cái tài: “Con nhỏ lại độc, cứ bắt công gân tôi để chuyện- trò Lúc đó tôi mới nhận được ở con nhỏ một tài đặc-biệt nữa: tài hò” Các công việc đồng án của người dân địa phương cũng được đặc tả bằng những từ đặc trưng Khi muốn nói về hoạt động thu hoạch lúa nói chung ma ham y chap thuận của bản thân hướng đến người nghe, họ dùng từ “gặt yết”: “Thăng Sáu, mảy gặt yết gì thì gặt Mà phải rán đong cho đủ lúa ruộng cho tao đa, nghe không” Hay là trong truyện Phi Vân cũng dùng từ “giê” để chỉ hoạt động làm sạch lúa từ việc đồ lúa từ trên cao xuống dé những tạp chất theo gió bay đi hết:
“Đập xong, còn phải giê lúa hột cho sạch rồi mới bắt đầu đong cho chủ điền” Bên cạnh đó, nhịp đi dạo thong thả, chậm rãi của nhân vật cũng được đặc tả bằng từ “thả rêu”: “Buồn ý, tôi thả rêu ra ruộng, nồi nặng-nẻ đi thắng lại nhà thay tôi”
1.3 Phương ngữ Nam Bộ góp phần thể hiện tính cách
Trang 91.3.1 Phương ngữ Nam Bộ thể hiện sự bộc trực, thắng thắn của nhân vật trong tac pham
Phi Vân đã khéo léo trong việc sử dụng các từ ngữ mang đậm chất Nam Bộ trong tiêu thuyết Đồng Quê để khắc họa tính cách bộc trực, thắng thắn của người dân Nam Bộ Tính cách ay được bộc lộ hết sức thoải mái, tự nhiên Nét bộc trực, thắng thắn ấy được thê hiện thông qua việc miêu tả lời nói của các nhân vật trong chương Trao thân con khỉ mộc, ông Cai Sót hớt hải chuân bị cho lễ rước dâu: Thây kệ, gio nao toi thi phải lên, đã gân chết ruc rồi đây”, ông Hương Ba cũng đang rất sốt ruột: “Mẽ! Tại sao không có người ra mời” Bởi tính tình bộc trực của người dân Nam bộ ấy mà bên đàng trai đã thắng thắng bộc lộ cảm xúc trước sự nhiêu khê của đàng gái trong lễ rước dâu Bên cạnh đó Phi Vân còn dùng một loạt các phương ngữ Nam Bộ như: Bọt phe (chương Đạo), Úy mẽ ơ (chương Qủy vương), căm gan (chương Tử thù), dé thé hiện các các hành động, suy nghĩ nhằm làm nỗi bật tính cách của các nhân vật Các phương ngữ được sử dụng đều mang tính chất vô cùng dứt khoát trong cách nói hay trong hành động của các nhân vật Và cũng thông qua những phương ngữ
ây mà người đọc có thê cảm nhận được tính cách của từng nhân vật nói riêng
và con người dân Nam Bộ nói chung
Ngoài ra, trong chuyện còn có những phương ngữ chỉ mức độ cao như: đau
dé bảnh (chương Ông tướng “thầy ba”), buồn dau dàu (chương Ông tướng
“thay ba”), nin khe (chương Đạo), cóm-róm, ké né (chương Nghiệt) .Điều này xuất phát từ tính cách người Nam Bộ Người Nam Bộ vôn bộc trực, ngay thăng, nói điều gì là phải nói cho hết ý, hết mức, hết cỡ Họ không thích diễn đạt theo kiểu trung tính, ôn hòa, nhàn nhạt Phí Vân phải thật am hiểu tính cách người dân Nam Bộ mới có thé tinh tế lỗng vào trong truyện một cách thật đặc sắc như thế
1.3.2 Phương ngữ Nam Bộ thê hiện sự trọng nghĩa, hào hiệp, hiếu khách của nhân vật trong tác phẩm
Trọng nghĩa, hào hiệp, hiếu khách cũng là một tính cách điển hình của con người Nam Bộ Đặc biệt, trong Dong quê, một phần nhờ có sự phong phú về vôn phương ngữ Nam Bộ, một phân là sự linh hoạt trong cách dùng từ mả Phi Vân đã khắc họa thành công tính cách trọng nghĩa, hào hiệp qua các nhân vật của mình Đề làm nỗi bật sự hiểu khách của nhân vật cô Yến khi tiếp anh Sáu don kim vao nha, tác gia đã sử dụng phương ngữ “lăn căn” trong trích đoạn:
“Thấy mẻo, cô Yến cười Rồi cô lăn-căn đi nhúm lửa Tôi hỏi gidn: Ua, con chè cháo nữa sao?” (Chương Ôm mà xơ rốp) Hay Phi Vân đã khắc họa sự trọng nghĩa của con tám Én đối với nhân vật Sáu đờn kìm: “Rồi bây giờ sao lại năm đây, nằm trên xuỗng, trong bụi mắm? Nó là gi tung-tiu 6m minh? no lam
sì mà khóc? mà làm gì nữa lại ở trone bụi mắm nây chớ? Lạ-lùng, lạ-lùng, thật lạ-lùng! Phải hỏi cho ra lẽ ” (chương Trăng Thanh) Ngoài ra, Phi Vân đã
sử dụng một loạt các phương ngữ Nam Bộ đề bộc lộ tính cách nhân vật: sự hào hiệp của ông Sáu Lý qua từ “bặt thiệp” (Chương Đồng trắc biết sập dan), su trọng nghĩa của con Tám Én qua từ “mến” (Trăng thanh) hay sự trọng nghĩa của Sáu đờn kìm qua từ “riu-ríu vưng lời” (Chương Câu cá) Như vậy, có thể thấy rằng dù không chú ý nhiều đến việc miêu tả nội tâm nhân vật, nhưng thông qua cách dùng phương ngữ mang đặc tính chất Nam Bộ đề miêu tả hành
Trang 10động, lời nói, cử chỉ, Phi Vân đã làm bật lên hình ảnh người dân Nam Bộ với những nét tính cách đáng quý rất riêng ở người miền Nam
2 Ngữ pháp
2.1 Lớp từ xưng hô
Theo khảo sát từ tiểu thuyết phóng sự Đồng quê của Phi Vân, chúng tôi nhận thấy lớp từ xưng hộ được khắc họa một theo cách hết sure đặc trưng của vùng Nam Bộ như nhà nghiên cứu Hồ Xuân Mai có nhận xét: những từ đó mang đậm dâu ấn văn hóa của cư dân vùng sông nước: tính tôn ti, mức độ thân
sơ, tuổi tác” Ví như trong mỗi quan hệ giữa cha mẹ và con cái hoặc pg1ữa một người lớn với một người nhỏ tuôi hơn, đối với con trai thường dùng từ “thằng” cùng với tên/thứ bậc, đối với con gái thì dùng từ “con” cùng với tên/thứ bậc: thang Sau , thang Nam, con Tu, con Tam, thang Sang, con Hai, thằng Chột, con
Ut thang Phinh, thăng Tích, con Đẹt, con Út, Các cụm “con ” , “thẳng > nảy không bao hàm sự thiếu tôn trọng, khinh thường mà càng cho thấy rõ sự bình đăng, gần gũi cũng như không câu nệ của người Nam Bộ trong các mỗi quan hệ Bên cạnh đó, người Nam Bộ còn xưng hô với nhau theo vai về thứ tự trong nhả tạo nên cảm giác thân mật, gần gũi giữa những những con người với nhau: cô Tư, cô hai, cô Bảy, cô Năm Bên cạnh đó, có khi họ còn gan thứ tự vai
về với tên hoặc đặc điểm ngoại hình, sở trường của nhân vật: anh “Sáu đờn kìm”, tám Bí, tư Rỗ, tư Lộ, bảy Móm, tam Én, hai Hóa, Cách 8ỌI này vừa có thê cụ thể hóa đối tượng được nhắc vừa tạo nên cho không gian đối thoại một
sự tự nhiên bởi lẽ nhờ đặc trưng văn hóa “mở” nơi có những con người phóng khoáng, cởi mở từ những cuộc gặp gỡ két than ma sông, nước đưa họ đến với nhau đã khiến cho mọi thứ đều có thê “trước lạ sau quen” đề rồi gọi nhau bằng những tín hiệu quen thuộc đây tính chân thực
2.2 Phong cách diễn đạt
2.2.1 Bình dân, mộc mạc, giản đị
Màu sắc từ ngữ được Phi Vân thể hiện trong Đồng Quê mang nét bình dân, mộc mạc, giản dị Đầu tiên phải lý giải lý do tại sao ngôn ngữ của người dân Nam Bộ lại mang màu sắc ấy Nam Bộ là vùng đất sinh sau đẻ muộn, dân tứ chiếng đến sinh sống mang theo nhiều nét văn hóa và tư tưởng khác nhau Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phải tổn tại, con người nơi đây phải tìm ra cái mới, cái chung cho tất cả mọi người Nam Bộ là vùng đất rộng, phì nhiêu với nhiều kênh rạch và hai dòng sông lớn là sông Tiền vả sông Hậu; địa hình tương đối bằng phẳng; thời tiết ôn hòa; giao thông đường thủy khá thuận lợi Nhờ thiên nhiên ưu đãi mả cuộc sống con người nơi đây rất thuận lợi, không phải lo về nhà cửa, cái ăn cái mặc Nhà ở đơn giản, ăn mặc không cau ki trom tat, lau dan các đặc điểm nay đã trở thành đặc trưng cơ bản của người dân Nam Bộ đặc biệt
là Tây Nam Bộ Như vậy có thê thấy môi trường tự nhiên vả cung cách sinh hoạt đã ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành lời ăn tiếng ăn của người dân nơi đây Vì đời sống là gắn liền với sông nước nên ngôn ngữ trong øiao tiếp hằng ngày của cộng đồng nảy gắn liền với sông nước
Trong Đồng Quê, Phi Vân đã đưa những lời ăn tiếng nói thường ngày của người dân Nam Bộ vảo tác phẩm, như:
“Tôi ngôi vò ngọn tóc: