Nội dung Luận văn phải được trình bày khúc chiết, chặt chẽ theo trình tự: Mở đầu.. Tiểu mục: Các tiêu mục của Luận văn được trình bày theo kiểu chữ số Ả Rập và đánh số thành nhóm chữ số
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
PAI HOC Y DUOC THANH PHO HO CHi MINH
000
PHAN MINH VAN
PHUONG PHAP TRINH BAY
LUAN VAN BANG MS WORD 365
LUAN VAN SAU DAI HOC
TP HO CHi MINH — NAM 2022
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
PAI HOC Y DUOC THANH PHO HO CHi MINH
000
PHAN MINH VAN
PHUONG PHAP TRINH BAY LUAN VAN BANG MS WORD 365
CHUYEN KHOA: NHI
MA SO: 157221154 LUAN VAN SAU DAI HOC
NGUOI HUONG DAN KHOA HOC
ThS NGUYEN VAN VAN
TP HO CHi MINH — NAM 2022
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan tiêu luận là công trình nghiên cứu của nhóm Các số liệu và tham khảo là trung thực, chính xác va được trích dẫn đầy đủ Chúng tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này
Hé Chi Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2022
Người viết báo cáo
Phan Minh Vạn
Trang 5MỤC LỤC
1.1 Nội dung và hinh thie Lud vane cece 12 121221221121 221 1212212212228 re 1
INN/ Ta s.aa 1 Đ/c ng 1 1.1.3 Cách trình bày tài liệu tham KkhẢO cành HH ru 3 1.2 Nội dung và hình thức quyên tóm tắt Ludin VAI ccccccccesseesesseessesseessesevsesetees 4 D88 nnnnaa 4 bày nNGgG.ụ Ả 4 1.2.3 Trích vu Luận VỄN à S222 22 2122222122ea 3 1.2.4 Những thay đổi trong quá trình đào lqO à s22 e 6
CHUONG 3 DOI TUQNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8
CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU 9
TAI LIEU THAM KHAO
PHU LUC
Trang 6DANH MUC TU VIET TAC
YDS Dai học Y dược TP Hồ Chí Minh
Trang 7
DANH MỤC ĐÓI CHIẾU ANH VIỆT
Bronchiolitis Viém tiéu phé quan
Trang 81H
Biểu đề 2.1: Biểu đồ A
Biểu đề 2.3: Biểu đồ B
DANH MỤC BIÊU ĐỎ
Trang 10DANH MỤC CÔNG THỨC
Công thức 2.1: Công thức con số Ô s22 21 1e run Công thức 2.2: Công thức EVans 0 120121221221 121121111111111211122101 112111 8k re Công thức 2.3: Công thức Brooke c2 201121221221 121 221111211211 211 12112112 ng ra
Trang 11VI
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cầu tạo lớp đa s2 TH HH n2 H22 rưk 7 Hình 2.2: Thêm hình ví dụ 12.22 2212121111222 2E 2221111111111 1 Hào 10 Hình 2.3: Sơ đồ cách tính diện tích bóng theo "Công thức con số 9” 13 Hình 2.4: Các ký hiệu dụng trong ghi chép Bỏng 0 0 S2 22H 26 Hình 2.5: Các tôn thương tiến triỂn 2n eee 2221221222122 rta 26
Trang 12vũ
DANH MỤC SƠ ĐỎ
Trang 13vill
KET LUAN
Trang 14CHUONG 1 DAT VAN DE
1.1 Nội dung và hình thức Luận văn [Š].|6].[7].[8].[9]
1.1.1 Về nội dung [1],[2],{3],{4]
Luận văn phải đạt được các mục tiêu nghiên cứu, có đóng góp mới Nội dung Luận văn phải được trình bày khúc chiết, chặt chẽ theo trình tự: Mở đầu Chương I: Tông quan tài liệu Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Bàn luận Kết luận và kiến nghị Danh mục các công trình công
bố của tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục (nếu có)
1.1.2 Về hình thức
Luận văn phải được trình bày mạch lạc, rõ ràng, sạch sẽ, không được tây xóa, có đánh số trang, đánh số bảng, biểu đổ, sơ đồ, hình vẽ Tác giả Luận văn cần có lời cam đoan danh dự về công trình NCKH của mình Luận văn đóng bìa cứng, in chữ nhũ, đủ dấu tiếng Việt
Luận văn được in trên một mặt giấy trắng khô À4 (210x290mm) và không được quá
150 trang (khoảng 4.500 chữ) không kê Danh mục Tài liệu tham khảo và Phụ lục Luận văn soạn thảo theo kiểu chữ Times New Roman cỡ 13 hoặc 14 của hệ soạn thảo Windword hoặc tương đương, mật độ chữ ở chế độ bình thường: dãn dòng đặt ở chế độ 1.5 lines: lề trên 3.5cm, lề đưới 3cm, lễ trái 3.5em, lễ phải 2cm Số trang được đánh ở giữa lề trên của mỗi trang giấy
Tiểu mục: Các tiêu mục của Luận văn được trình bày theo kiểu chữ số Ả Rập và
đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ số với số thứ nhất chỉ số chương (Ví
Trang 15Bảng, biêu đồ, sơ đồ, hình, phương trình: Các bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình, phương trình được đánh số thành nhóm 2 chữ số, số đầu là số chương và số sau là số thứ tự (Ví dụ: Bang 3.18 tirc la bang thir 18 cla chương 3)
Lưu ý: Số thứ tự được đánh số tăng dần từ đầu Luận văn đến cuối Luận văn và thứ
tự của bảng, biểu đồ, sơ đồ, hình, phương trình được đánh số độc lập nhau Số thứ tự phương trình để trong ngoặc đơn, đặt trong phía lề phải Bảng, biểu đồ, sơ đô, hình lay
từ nguồn khác phải được trích dẫn đây đủ Ví dụ: “Nguồn: Bộ tài chính, 1996”[25] Nguồn được trích dẫn phải được liệt kê chính xác trong phần Tài liệu tham khảo Đầu
đề hoặc tên của bảng đặt ở phía trên bảng, còn đầu đề hoặc tên biểu đồ, sơ đồ, hình ghi
ở bên dưới biéu dé, sơ đồ, hình
Viết tắt: Trong Luận văn, chí viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong Luận văn Nếu Luận văn có nhiều chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết (xếp theo thir tu A, B, C) ở phần đầu Luận văn
Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn: việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá trị và giúp cho người đọc nắm được vấn đề của tác giả trình bảy
Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc bốn dòng đánh máy thì có thể sử dụng dấu ngoặc kép đê mở đầu và kết thúc phần trích dẫn Nếu cân trích dẫn dài hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình bày với lề trải lùi vào thêm 2cm
Mỗi tài liệu tham khảo được đặt độc lập trong từng ngoặc vuông và nhiều tài liệu
tham khảo thì phải xếp theo thứ tự tăng dân, giữa các tài liệu tham khảo có dấu phây
Ví dụ: [1], [12], [231
Luận văn được viết bằng tiếng Việt, do đó phải xếp tài liệu tham khảo tiếng Việt trước rồi sau đó đến tài liệu tham khảo tiếng Anh, tài liệu tham khảo tiếng Pháp, v.v
Trang 16Tác giả là người Việt Nam: xếp thứ tự A, B, C theo tên, không được đảo ngược tên lên trước họ
Tác giả là người nước ngoài: xếp thir ty A, B, C theo ho
Tài liệu tham khảo không có tên tác giả: xếp theo thứ tự A, B, C theo từ đầu của tên
cơ quan phát hành Ví dụ: Đại học Y Dược TP.HCM xếp vào vẫn Ð
1.1.3 Cách trình bày tài liệu tham khảo
1.1.3.1 Tài liệu tham khảo là bài báo đăng trong tạp chí, bài đăng trong một quyền sách
Tên tác giả hoặc cơ quan phát hành
Năm xuất bản (đặt trong ngoặc đơn)
“Tên bài báo” [Tên bài báo không in nghiêng và đề trong ngoặc kép]
Các số trang
Ví dụ:
[44]Trần Thiện Trung (2002) “Điều trị viêm đạ dày - tá tràng do H.pylory” Tạp chí
Y hoc, Đại học Y Dược TP.HCM, tập 3 (8), tr.13-18
1.1.3.2 Tài liệu tham khảo là sách, Luận văn, báo cáo
Tên tác giả hoặc cơ quan phát hành
Trang 17Trang [TLTK tiếng Việt viết tắt tr.20-30 Hoặc TLTK tiếng Anh viết tắt pp.20-30] Chú ý: Nếu tài liệu dai hon 1 dòng thì trình bày dòng thứ hai lùi vào trong lem so với đòng thứ nhất
Riêng phần kết luận và kiến nghị không được viết đưới dạng tóm tắt mà phải ghi đầy đủ toàn văn kết luận và kiến nghị của Luận văn
1.2.2 Về hình thức
Tóm tắt Luận văn phải được in chụp với số lượng ít nhất 50 bản trở lên, kích thước 140x210mm (khổ giấy A4 gấp đôi) Tóm tắt Luận văn phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, sạch sẽ, không được tây xóa Đánh số các bảng, biểu đồ, sơ đỗ, hình vẽ phải
Trang 18Tóm tắt Luận văn được trình bày nhiều nhất trong 24 trang, in trên 2 mặt giấy: Kiêu
chữ Times New Roman II của hệ soạn thảo WIindword hoặc tương đương Mật độ chữ
bình thường, chế độ dẫn dòng là Exactly 17pt Lễ trên, lề dưới, lề phải, lề trái đều là 2cm Các bảng, biêu trình bày theo chiều ngang khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang Số trang được đánh ở giữa lề trên của mỗi trang giấy
Hình thức và nội dung bìa 1, bìa 2 và bìa 3 của tóm tắt Luận văn xem phân phụ lục
được tiêu chuẩn hóa
Bản trích yêu Luận văn không dài quá 2 trang giấy A4
Phần kết quả của Luận văn dài khoảng 200-300 chữ
1.2.3.2 Cầu trúc của bản trích yếu
TRÍCH YÊU LUẬN VĂN
a) Phan mé dau:
Trang 19b) Phần nội dung:
+ Mục đích và đối tượng nghiên cứu
+ Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng
+ Các kết quả chính và kết luận
Cuối bản trích yếu có chữ ký của NCS và người hướng dẫn
1.2.4 Những thay dối trong quá trình đào tao
Thay đôi đề tài Luận văn: trong nửa thời gian đầu đào tạo NCS (phụ lục 16)
Bồ sung hoặc thay đôi người hướng dẫn: chậm nhất một năm trước khi hết hạn (Phụ lục 18)
Chuyên cơ sở đảo tạo: thời gian học tập còn ít nhất một năm
Gia hạn thời gian học tập NCS: trước khi hết hạn ba tháng (Phụ lục 17)
Tất cả những thay đổi trên NCS phải làm đơn xin phép với lý do chính đáng và trong đơn phải có ý kiến của người hướng dẫn và bộ môn quản lý NCS
Trang 20CHƯƠNG 2 TỎNG QUAN TÀI LIỆU
2,1 Mục tiêu
1 Phân tích dược triệu chứng lâm sàng và cận lâm sảng theo độ sâu của bỏng
2 Trình bày được cách sơ cứu và đều trị bỏng và di chứng
2.2 Nội dung
Bỏng là một tốn thương tại chỗ của da chủ yếu hay gặp là do nhiệt, nhưng biểu hiện bệnh lý lại là toàn thân (do đó người ta còn gọi là bệnh bỏng) Những trường hợp bỏng rộng, sâu thường đe dọa đến tính mạng, nhất là ở trẻ em đễ có nguy cơ tử vong do rối loạn nước, điện giải cấp tỉnh và nhiễm độc, hoặc nếu qua được thì cong đề lại di chứng 2.2.1 Đặc điểm giải phẫu và tô chức học của da
- Da là cơ quan lớn nhất trong cơ thể, chiếm 15% trọng lượng thê trạng và bao phủ toàn cơ thê Bình thường diện ích đa người lớn, người Việt Nam khoảng 1.5 m’ da
- Da có nhiều chức năng: Làm âm cơ thê, tạo cảm giác và bảo vệ cơ thê
Trang 21Trong cầu tạo lớp da hình 1 chỉ có lớp biêu bì là có khả năng tái sinh thực sự Khi da
bị tôn thương thì hàng rào báo vệ bên ngoài bị hư hại và môi trường bên trong cong bị biến đổi theo Có thê sự biến đôi này rất nang né, phức tạp
m Diện tích da ở DMC 8 Diện tích đa ở chí đưới
Biểu đồ 2.1: Biêu đô A
- Bong nhiệt xuất hiện từ khi con người biết tạo ra lửa, sử dụng lửa
- Khoảng 5665 trước công nguyên khi con người biết làm ra đồ gốm và dùng nồi
ấm bằng sành, sứ để đun nấu, bỏng do nhiệt wot bat đầu xuất hiện
- Tai nạn, hỏa hoạn, thiên tai (núi lửa) gây ra bỏng là thường xuyên, khi mà nền công nghiệp quay càng phát triên thì nguy cơ bỏng càng xuất hiện nhiều hơn Bỏng do tai nạn sinh hoạt thường chiếm 60 - 65%, đứng thứ hai là bỏng do tai nạn
lao động
Tác nhân gây bỏng chủ yếu là do nhiệt: Theo Lê Thế Trung bỏng do nhiệt ướt chiếm
39 - 61%, nhiệt khô 27 - 49%,
Trang 22- Việc điều trị bỏng thi dau tiên chỉ chú ý đến việc dùng loại thuốc gi đó để bôi, dap lên vết bỏng, chứ chưa có quan tâm đến hồi sức phòng chống sốc bỏng Đến khi có sự phát hiện của vi khuẩn và sử dụng kháng sinh thì chủ yếu là dùng kháng sinh đấp, bôi lên vết bỏng
- Vấn đề hồi sức bỏng được quan tâm nhiều nhất từ trong chiến tranh thế giới thứ 2 (1939 - 1945): Đặc biệt là bù lại khối lượng định truyền ngay trong những ngày đầu
- Việc phẫu thuật bỏng cũng đã đặt ra khi vết bỏng sâu, khó liền sẹo hoặc di chứng của bỏng cũng là những đều được nghiên cứu, thực hành và ngày càng có nhiều đến bộ trong lĩnh vực này
2.2.3 Đánh giá mức độ tôn thương bỏng
Bỏng là một loại tôn thương đặc biệt do các yếu tổ lý hóa gây nên, tôn thương da là chủ yếu và những rối loạn tôn thương phức tạp toàn thân
Đánh giá mức độ tôn thương bỏng là xác định tình trạng nặng nhẹ của bệnh, dựa vào
5 định luật sau:
2.2.3.1 Tác nhân gây bỏng
- Có rất nhiều tác nhân gây bỏng: Mức độ huỷ hoại của tác nhân càng mạnh, thời gian tiếp xúc với tác nhân càng lâu thì bỏng càng nặng
- Nhiệt độ cao đến 45°C đã đe đọa tôn thương đa, khoảng 55°C thương tôn bỏng còn
có thể hồi phục, trên 65°C đa đã bị hoại tử
Trang 23
Hình 2.2: Thêm hình ví dụ a) Bong nhiét
- Bong nước sôi
- Bong do lửa cháy
- Bỏng do kim loại nóng chảy, nung đỏ
Điện thế cao, ra lửa điện gây tôn thương bỏng tại chỗ và gây ra những rối loạn về
Trang 24c) Bong do vôi tôi néng
Vừa do nhiệt vừa do hóa chất (kiềm)
2.2.3.2 Vi tri bi bong
Cùng một tác nhân chung gây bỏng, ở những vị trí khác nhau trên cơ thê lại có mức
độ nặng nhẹ khác nhau, bỏng nặng là ở những chỗ da mỏng những vùng dễ nhiễm trùng, những nơi có chức năng quan trọng Ví dụ như đầu mặt cô, nách, bàn ngón 2.2.3.3 Thể tạng bệnh nhân
Cùng một hoàn cảnh bị bỏng nhự nhau như bệnh nhân là trẻ em, người già yếu,
người có bệnh mãn tính như tim mạch, tiết niệu sẽ nặng bơn
2.2.3.4 Diện tích vết bỏng
- Diện tích vết bỏng được tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa bề mặt của nó với bề mặt
đa toàn thân Nhu vay, bong càng rộng thị càng nặng
- Người lớn bỏng trên 20% là nặng, bỏng trên 30% là rất nặng
- Trẻ em bỏng trên 10% là nặng, trên 20% là bỏng rất nặng
Có nhiều cách tính diện tích vết bỏng, thường đùng 3 công thức sau:
a4) Công thức con số 9
Người ta chia diện tích da trên cơ thê bệnh nhân thành những phần tương đối bằng
nhau, mỗi phần đó chiếm khoảng 9% diện tích da toàn thân, những phần da nhỏ hơn thì
dùng các số 1, 3, 6%
Trang 26- Chi đưới (9 + 9) x2 9+9+o+9
Công thức 2.1: Công thức con số 9 Công thức này áp dụng cho bệnh nhân là người lớn và trẻ lớn > 5 tuôi, điện bỏng rộng, bỏng đồng đều
- Ở trẻ em dưới 5 tuôi, giữa các vị trí thường cân đối, trừ ở đầu mặt cô (ĐMC) và chỉ dưới có sự không tương xứng, tùy theo tuôi
Bang 2.1: Bảng phân loại điện tích da của trẻ < 5 tuôi