Làm rõ ọcảm nhận h nh phúc cạ ủa h c sinh sinh viên việt nam ở mức độ nào và mối quan h trên ọ ệ cơ sở kết qu thu đưả ợc đưa ra một số kiến ngh giúp các em cị ảm thấy h nh phúc hơn trong
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG Đ ẠI HỌ C CÔNG NGH Ệ TP HCM
Đề tài: Cảm nhận v ề hạ nh phúc của học sinh, sinh viên Việt Nam
Giả ng viên hư ng d n: ớ ẫ GV Bùi Thị Hân
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO T ẠO TRƯỜNG Đ ẠI HỌ C CÔNG NGH Ệ TP HCM
Đề tài: Cảm nhận v ề hạ nh phúc của học sinh, sinh viên Việt Nam
Giả ng viên hư ng d n: ớ ẫ GV Bùi Thị Hân
Trang 3NHẬN XÉT C A GI NG VIÊNỦ Ả 4
LỜI MỞ ĐẦU 5
1 Lý do ch n đọ ề tài 5
2 Mục đích nghiên cứu 6
3 Đối tượng nghiên cứu 6
4 Khách th nghiên cể ứu 6
5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6
6 Phạm vi nghiên cứu 6
7 Phương pháp nghiên cứu 6
8 Câu hỏi nghiên cứu 7
9 Giả thuyết nghiên cứu 7
I CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN C U CỨ ẢM NHẬN H NH PHÚC C A HẠ Ủ ỌC SINH/SINH VIÊN VIỆT NAM 7
1.Tổng quan các nghiên c u liên quan đ n h nh phúc và cứ ế ạ ảm nhận h nh phúcạ 7
1.1.1.Tổng quan các nghiên cứu ở nước ngoài 7
1.1.2 T ng quan các nghiên cổ ứu ở trong nư 10 ớc 2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài 13
2.1 Khái niệm hạnh phúc 13
2.2 Khái niệm cảm nhận h nh phúcạ 14
2.3 Cảm nhận hạnh phúc c a hủ ọc sinh sinh viên 15
3 Một số yế ố ảnu t h hư ng đ n cở ế ảm nhận h nh phúc cạ ủa h c sinh/sinh viên 15 ọ II TỔNG KẾT 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 4NHẬN XÉT C A GI NG VIÊN Ủ Ả
Trang 5
LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Con người sinh ra khác nhau, cuộc sống của mỗi người khác bi t nhau nhưng chúng ệ
ta đều có một tiêu chung là được hạnh phúc Aristitle đã t ng nói rừ ằng: “H nh phúc là ý ạnghĩa và mục tiêu c a cu c sủ ộ ống, là toàn bộ cùng đích của cu c độ ời con ngư i” Như vậờ y, hạnh phúc là mục tiêu và cũng là động lực thúc đẩy quan tr ng trong cuọ ộc đời của mỗi người Chính vì thế ngay t th i cừ ờ ổ đại các nhà tri t hế ọc, tôn giáo đã đ c biặ ệt quan tâm t i ớvấn đ này Đ n đ u thề ế ầ ế kỉ 19, h nh phúc đã ạ trở thành đối tượng nghiên c u cứ ủa nhiều ngành khoa học như: kinh tế học, Tâm lý h c đ c biọ ặ ệt là Tâm lý học tích c c ự - một phân ngành mới của Tâm lý h c chuyên nghiên cọ ứu đ nh lư ng vị ợ ề hạnh phúc và hư ng đ n hớ ế ỗ trợ cho con người tận hư ng một cuộ ống tích cựở c s c trọn vẹn
Mỗi ngư i chúng ta hờ ạnh phúc như th nào có ý nghĩa hế ết sức quan trọng trong đời sống tinh th n nói chung và đầ ời sống đ o đạ ức nói riêng Nó là một trong những n n t ng ề ảtinh thần giúp con người xây dựng nh ng lý tư ng, mữ ở ục tiêu, thái độ sống H nh phúc, ạthúc đẩy các hoạt động cá nhân, nâng cao nh n thậ ức, tăng cường tính sáng t o và t o đi u ạ ạ ề
kiện cho các mối quan hệ xã hội Ở độ tuổi thanh thiếu niên từ -20 là giai đo n c15 ạ ực kỳ quan tr ng trong cuọ ộc đời của mỗi con người nó là giai đoạn chuy n để ổi về thể chất và tinh thần trong quá trình phát tri n cể ủa con người xảy ra giữa thời thơ ấu và tuổi trưởng thành Quá trình chuyển đổi quan trọng này liên quan đ n nh ng thay đế ữ ổi về mọi mặt như sinh học, xã hội và tâm lý, trong đó những thay đổi về sinh học và tâm lý cảm xúc là rõ rệt nh t ấ Theo nghiên cứu tại Vi t Nam, k t quệ ế ả điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam năm 2008 cho thấy, trong hơn 10.000 thanh thi u niên thì trên 73% ngưế ời từng có cảm giác buồn chán, hơn 4% t ng nghĩ đ n chuy n từ ế ệ ử tự So sánh với s liệố u của cuộc điều tra trước đó vào năm 2003 thì tỷ lệ thanh thiếu niên trải qua cảm giác buồn chán
đã tăng lên Đặc biệt, tỷ lệ thanh thiếu niên nghĩ đ n chuy n tế ệ ự tử tăng lên khoảng 30% Như vậy chúng ta có thể thấy, n u con ngưế ời nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng có cảm giác buồn chán thì sẽ dẫn đ n các hế ệ quả vô cùng tồi tệ như có nh ng suy nghĩ lữ ệch lạc hay phát sinh những hành vi sai trái hay bị mắc các bệnh về tinh thần vv Còn Cảm xúc vui vẻ, hài lòng, hạnh phúc lại là cơ sở để các em h c sinh, sinh viên hào họ ứng với việc h c, tiọ ếp thu một cách hiệu quả các nội dung giáo dục, không chỉ kiến thức h c ọtập mà cả cách làm người, thúc đẩy tính sáng t o và năng lạ ực tiềm tàng của mỗi ngư i ờTheo nghiên cứu khác cũng ch ra rằỉ ng n u cá nhân có cuế ộ ốc s ng hạnh phúc thì kh năng ả mắc các bệnh về tinh th n như stress, trầ ầm c m, …ả là thấp hơn
Nghiên cứu cảm nhận h nh phúc và các y u tạ ế ố ảnh hư ng đ n sở ế ự cảm nhận h nh ạphúc là công việ ấc r t có ý nghĩa, bi t đưế ợc mối quan hệ giữa cảm nhận h nh phúc và các ạyếu t khác, chúng ta có thố ể có s tác độự ng nhất định tới các yế ố u t đó để bước tới hạnh phúc d dàng hơn Trên thễ ế giới đã có nhiều nghiên c u vứ ề hạnh phúc và các y u tế ố ảnh hưởng tới cảm nhận h nh phúc cá nhân nói chung và cạ ảm nhận h nh phúc cạ ủa h c sinh, ọsinh viên nói riêng Tuy nhiên, tại Việt Nam ngoài các công bố về ỉ số hạch nh phúc nói chung, những nghiên c u có liên quan đ n h nh phúc nói chung v n còn ít Đứ ế ạ ẫ ặc biệt việc nghiên c u vứ ề cảm nhận h nh phúc ạ ở độ tuổi thanh thiếu niên li u các em hệ ọc sinh, sinh viên ngày nay có h nh phúc không? nh ng y u t nào liên quan đ n cạ ữ ế ố ế ảm nhận h nh phúc ạcủa các em? Từ những lý do trên tôi quyết định ch n đọ ề tài nghiên cứu: “Cảm nh n h nh ậ ạphúc c a hủ ọc sinh viên Việt Nam” với mong muốn tìm hi u thể ực trạng mức độ cảm nhận hạnh phúc của h c sinh sinh viên, cũng như các yế ố ọ u t có mối liên hệ với cảm nhận h nh ạphúc Từ kết quả nghiên c u thu đưứ ợc đề xuất m t sộ ố biện pháp tác đ ng giúp các b n ộ ạ
Trang 6thanh thiếu niên tăng mức cảm nhận h nh phúc và biạ ết cách chăm sóc sức kh e vỏ ề tinh thần của bản thân
3 Đối tượng nghiên cứu
Cảm nhận h nh phúc cạ ủa h c sinh sinh viên và các yọ ế ố có liên quan và Các mặt u t
biểu hi n, mệ ức độ ểu hi n cbi ệ ảm nhận h nh phúcạ
4 Khách thể nghiên cứu
Khách th nghiên c u: hể ứ ọc sinh/sinh viên Vi t Namệ
Mẫu nghiên c u đưứ ợc chọn là học sinh/sinh viên - những người đang trực tiếp học tập tại các trường THPT và Đại học Cụ thể là:
+ 200 học sinh/sinh viên các trường THPT và Đại họ ại Hà Nội c t
+ 200 học sinh/sinh viên các trường THPT và Đại họ ại Huế c t
+ 200 học sinh/sinh viên các trường THPT và Đại họ ại TP Hồ c t Chí Minh + 200 học sinh/sinh viên các trường THPT và Đại học t i Cầạ n Thơ
+ 200 học sinh/sinh viên các trường THPT và Đại học t i Đạ ắk Lắk
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lí luận nghiên c u vứ ề hạnh phúc của h c sinh, sinh viên Viọ ệt Nam tổng quan các tài li u nghiên c u liên quan đ n cệ ứ ế ảm nhận h nh phúc và xây d ng nh ng ạ ự ữkhái niệm cơ bản như khái niệm hạnh phúc, cảm nhận h nh phúc, bi u hi n cạ ể ệ ảm nhận h nh ạphúc
- Khảo sát thực trạng cảm nhận h nh phúc cạ ủa h c sinh/sinh viên Việt Namọ
- Tìm hiểu mối quan h giữa cệ ảm nh n h nh phúc củậ ạ a h c sinh/ọ sinh viên Việt Nam với các mối quan hệ trong gia đình (cha, mẹ, anh, chị em ) mối quan hệ ở trường học (thầy
cô, bạn bè, nhà trư ng), hờ ọ ập (áp lực t c h c tọ ập và k t quả họ ập, thái độ họ ậế c t c tp t i ạtrường), các y u tế ố cá nhân (tự đánh giá v vai trò, giá trề ị của bản thân và một số yế ố u tnhân kh u xã hẩ ội như gi i tính, kh i lớ ố ớp)
6 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi khách thể nghiên c u: Trong đứ ề tài này tôi chỉ tập trung nghiên cứu trên mẫu ch n họ ọc sinh sinh viên trên cả nước có độ tuổi t 15-ừ 20 tuổi
Phạm vi thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu: 6 tháng
7 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phương pháp điều tra bằng b ng hả ỏi
- Phương pháp phỏng vấn
Trang 7- Phương pháp x lý s liệu b ng th ng kê toán hử ố ằ ố ọc
8 Câu hỏi nghiên cứu
- Th nhất: học sinh, sinh viên có cứ ảm nhận h nh phúc như thạ ế nào? trong các mặt biểu hi n cệ ảm nhận h nh phúc thì mạ ặt nào có mức đ cao nhộ ất?
- Th hai: các mứ ặt biểu hi n cệ ảm nhận h nh phúc có mạ ối quan hệ với nhau như thế nào?
- Th ba: những y u tứ ế ố nào có thể ảnh hư ng đ n cở ế ảm nhận hạnh phúc của học sinh/sinh viên
- Thứ tư: cảm nhận h nh phúc củạ a h c sinh, sinh viên có mọ ối quan hệ như th nào ế với các m i quan hố ệ gia đình, trư ng hờ ọc (thầy cô, b n bè, nhà trư ng), trong viạ ờ ệc h c tọ ập
và rèn luy n (áp lệ ực h c tọ ập và kết quả học tập, thái độ học tậ ại trườp t ng) và t đánh giá ự
về vai trò, giá trị của bản thân
9 Giả thuyết nghiên cứu
+ Có s khác biự ệt giữa cảm nhận h nh phúc cạ ủa nam và nữ
+ Có s khác biự ệt giữa cảm nhận h nh phúc cạ ủa đ tuộ ổi
+ Có mối quan hệ chặt chẽ giữa cảm nhận nh phúc chạ ủa h c sinh/ọ sinh viên với các yếu tố trong gia đình và trường học
I CƠ S Ở LÝ LUẬ N NGHIÊN C U C Ứ Ả M NH Ậ N H NH PHÚC C Ạ ỦA HỌC SINH/SINH VIÊN VIỆT NAM
1.Tổng quan các nghiên c u liên quan đ n h nh phúc và c ứ ế ạ ả m nh ậ n nh hạ phúc
1.1.1.T ổng quan các nghiên c u ứ ở ớc ngoài nư
Randolp, Kangas & Ruokano (2009) cho rằng sự hạnh phúc nói chung (một cuộc sống có chất lượng) bao gồm những đánh giá tích cực về sự hài lòng trong cuộc sống và thiếu v ng các đánh giá tiêu cắ ực về bản thân, gia đình, trư ng hờ ọc, môi trường s ng Trong ố
đó, sự hạnh phúc ở trường học được hiểu là mức độ thỏa mãn c a h c sinh trên tủ ọ ổng thể các chiều kích như: C m nhận thỏả a mãn về trường học nói chung (overall school satisfaction), bầu không khí trư ng hờ ọc (school climate), trí tuệ và s phân nhóm hự ọc sinh (Intelligence and ability grouping), thành quả học tập (academic achievement)
Sagiv và Schwartz (2000) đã công b nghiên c u mố ứ ối quan hệ giữa mười giá trị và cảm nhận h nh phúc Hạ ọ dựa trên giả định r ng các giá trằ ị tự định hư ng, nhân ái, phớ ổ quát, kích thích và thành đạt thúc đẩy cảm nhận h nh phúc và các giá trạ ị quyề ực, sự tuân n lthủ, an toàn và truyền th ng làm suy giố ảm c m nhả ận h nh phúc Các tác giạ ả tổng kết tám nghiên c u vứ ề sự kết hợp trực tiếp giữa giá trị và SWB trong các m u nghiên c u sinh viên ẫ ứhoặc ngườ ới l n từ bảy quốc gia cho th y xu hư ng nhấ ớ ất quan, mặc dù không hoàn hảo giữa các nghiên cứu về các giá trị quyền lực tiêu c c, và các giá trự ị lòng nhân từ, kích thích và
tự định hư ng có liên quan tích cớ ực đến c m nhận h nh phúc Kả ạ ết quả nghiên c u cho th y ứ ấgiá trị hưởng thụ, giá trị ổ phát có xu hư ng liên quan tích cph ớ ực và giá trị tuân thủ có liên quan tiêu cực đến cảm nhận h nh phúc Tuy nhiên, các kạ ết quả về giá trị thành đạt, truyền thống và an toàn là không nhất quán
Seligman (2002) cho thấy nh ng người phát triển ữ các k năng xã hỹ ội, giao tiếp b n bè ạnhiều và làm công tác xã hội thường h nh phúc hơn ngưạ ời ít giao tiếp Trong cu n Authentic ố
Trang 8happiness (H nh phúc đích thạ ực) xuất bản năm 2002, ông nêu ra ba thành ph n cầ ủa hạnh phúc: lạc thú ("hình mặt cư i"), dờ ấn thân (quan hệ với bà con họ hàng, bạn bè, công việc, sự lãng mạn)và ý nghĩa (dùng sức mạnh b n thân đả ể phục vụ mục đích cao hơn)
Sortheix và Schwartz (2017) đề xuất m t mô hình vộ ề mối quan hệ giữa giá trị cảm nhận h nh phúc Các tác giạ ả phân tích dữ liệu đại diện từ ba vòng của khảo sát xã hội Châu
Ấu Kết quả đã hỗ trợ cho quan điểm rằng sự kết hợp giữa giá trị với cảm nhận h nh phúc ạ
là sự kế ợp git h ữa định hư ng phát tri n so vớ ể ớ ớ ịnh hư ng ti v i đ ớ ự bảo vệ, giữa tập trung vào cá nhân so với tập trung vào xã hội Họ đề xuất rằng mối quan hệ của giá trị với cảm nhận h nh phúc phạ ụ thuộc vào sự tương tác giữa hai nền t ng đ ng cơ cả ộ ủa giá trị Sortheix
và Schwartz (2017) đưa ra giả thuyết: Các giá tr mang tính cởi mị ở để thay đ i, k t hổ ế ợp định hư ng phát tri n vớ ể à tập trung vào cá nhân, tương quan thu n vậ ới cảm nhận h nh phúc ạCác giá trị mang tính bảo thủ, kết hợp đ nh hư ng tị ớ ự bảo v và t p trung vào xã hệ ậ ội tương quan nghịch với cảm nhận h nh phúc Nạ ội dung nghiên cứu sử dụng dữ liệu kh o sát xã ả
hội Châu Âu nên n có s nghiên c u, kicầ ự ứ ểm nghi m đối v i Việ ớ ệt Nam
Theo nghiên cứu về “Làm sao để sống một cuộc đời hạnh phúc và thành công” thực hiện bởi nhóm giáo sư Đ i hạ ọc Harvard chủ trì là Giáo sư Robert Waldinger, nhà tâm thần học và gi ng viên tả ại trường Y Harvard Nghiên cứu bắ ầt đu t năm 1938.ừ Trong 80 năm, các nhà khoa học đã theo sát cu c sộ ống của 724 nam giới, g i cho hử ọ những b ng câu ảhỏi và phỏng v n tấ ại chính nhà mỗi ngư i Hờ ọ được theo dõi s c kh e qua hứ ỏ ồ sơ y tế, lấy mẫu máu, quét não Các chuyên gia còn trò chuy n vệ ới vợ và con cái nh ng ngưữ ời tham gia Trong nghiên cứu có g n 60 ngưầ ời trong số 724 nam giới đó vẫn còn s ng, đang ố ở độ tuổi 90 và vẫn ti p tế ục đư c nghiên cợ ứu Hơn 2.000 con cháu họ cũng tham gia quá trình này
Nội dung nghiên cứu m quan h và niối ệ ềm hạnh phúc chúng ta có trong mối quan
hệ ấy tác đ ng m nh mộ ạ ẽ tới sức kh e c a chúng ta, chăm sóc cơ thỏ ủ ể rất quan trọng nhưng nhưng vun đ p cho mắ ối quan hệ cũng là một cách tự chăm sóc mình Thông điệp xem xét
là "những mối quan hệ tố ẹp gt đ iúp chúng ta hạnh phúc hơn và khỏe mạnh hơn" Kết quả
từ nghiên c u cứ ủa Giáo sư Robert Waldinger và đội ngũ nghiên cứu đã đưa ra một số điểm quan tr ng vọ ề hạnh phúc và cuộc sống: (1) Giao tiếp xã hội thực sự tốt cho bạn và giúp tiêu di t n i cô đơn, (2) Trệ ỗ ong các mối quan hệ, chất lượng quan tr ng hơn sọ ố lượng, (3) Những mối quan hệ tố ẹt đp giúp b o v não bả ệ ộ
Bhutan đưa ra khái niệm Tổng h nh phúc quạ ốc gia (Gross National Happiness - GNH) Các câu hỏi nghiên cứu được chia thành 33 chỉ số thuộc 9 lĩnh c: (1) Tiêu chuvự ẩn sống, (2) Đời sống tâm lý, (3) Sức mạnh c ng đ ng, (4) Tính đa d ng và sộ ồ ạ ự cởi mở của văn hóa, (5) Sử dụng thời gian, (6) Quản trị tốt, (7) Sự đa d ng và kh năng phạ ả ục h i c a ồ ủmôi trường sinh thái, (8) Sức kh e, (9) Giáo d c (theo Helliwell và cỏ ụ ộng sự, 2012) Bhutan
có Trung tâm GNH qu c gia, hố ọ kiên trì theo đuổi mô hình này hơn 30 năm và ngày nay Bhutan được xem là qu c gia hố ạnh phúc nhất thế giới
Những nhà tư tư ng cở ủa thời đại Khai sáng như John Locke và Johan Pestolazzi cũng đã nghiên cứu b n chả ất đa chiều của giáo d c nhụ ấn m nh r ng giáo dạ ằ ục nên đảm bảo được sự phát tri n nhân thể ức, tình cảm và thể chất của người học (Aldrich, 1994; Brühlmeier, 2010) Phong trào tâm lý học tích c c mà đư c thành lự ợ ập trong th p niên 90 ậthường đư c xem như là “khoa h c c a hợ ọ ủ ạnh phúc”, công nh n nhi u “đi m m nh tích ậ ề ể ạcách” mà tăng cường h nh phúc như sạ ự sáng tạo, s kiên trì b n bự ề ỉ, sự bác ái và kh năng ả làm việc nhóm gi a nhiữ ều người khác với nhau (Peterson và Seligman, 2004), và cũng đã
có một sự phát triển rõ rệt Dựa trên Tâm lý h c tích c c, Giáo d c tích c c đư c đọ ự ụ ự ợ ịnh
Trang 9nghĩa bởi Mạng lưới Giáo dục qu c tế là “đường xo n ố ắ ốc kép” c a h c thuủ ọ ật đi v i sớ ự khoẻ mạnh toàn di n và tính cách (IPEN, 2016b), vệ ới những d n ch ng cho th y r ng “nhi u sẫ ứ ấ ằ ề ự lành mạnh hơn là phải hợp lực cùng với việc h c tọ ập tốt hơn” (Seligman và cộng sự, 2009)
Nhật Bản, Văn phòng chính phủ đã thành l p Uậ ỷ ban Đánh giá sức kho toàn diện ẻ trong năm 2010 và đã thực hiện kh o sát Chả ất lượng cuộc sống đ u tiên cầ ủa mình trong năm 2012 trước những mối quan ngạ ấi c p quốc gia đang gia tăng v các về ấn đề sức khoẻ tinh thần và căng th ng cao đẳ ộ, thậm chí ngay cả ở trẻ em Theo kết quả từ khảo sát sinh
kế quốc gia 2010, nguyên nhân chính c a căng thủ ẳng những ngưở ời tham gia khảo sát trong độ tuổi 12-19 đã được báo cáo là có liên quan tới việc h c tọ ập và ki m tra [Bộ Sức ểkhoẻ, Lao động và An sinh (Nh t Bậ ản), 2010] Trong giáo dục, vi c tái xem xét Đ o luệ ạ ật giáo dục trường học 2007 cũng đã thể hiện một sự chuyển dịch lớn trong tâm điểm tập trung của giáo d c vụ ới nhiều khía c nh liên quan tạ ới khái niệm của Trường học hạnh phúc (MEXT, 2011) Cụ thể, nguyên tắc “đam mê sống” - đề cập tới s cân bự ằng giữa năng l c ựhọc tập, tính cách hoàn thi n và sệ ức khoẻ th chất lẫn tinh th n ể ầ - được tìm thấy trong hướng d n chương trình hẫ ọc toàn quốc
Hàn Quốc là m t trong nhộ ững nước có kết quả thể hiện cao nhất trong PISA, k t ếquả năm 2012 cũng cho th y r ng báo cáo cấ ằ ủa h c sinh 15 tuổi Hàn Qu c là thiếọ ố u h nh ạphúc nhất giữa trong tất cả các nư c tham ớ gia (OECD, 2013) Các chuyên gia tin r ng đi u ằ ềnày bắt nguồ ừ khối lượn t ng công việc c a h c sinh trung h c phủ ọ ọ ổ thông trong vi c chuẩệ n
bị những kì thi quan tr ng, và cũng đ n tọ ế ừ áp l c tự ừ cha mẹ đặt lên con cái mình để đạt được điểm cao (Viện Sức kh e và Xã hỏ ội, 2013) Áp lực phải thành công được xem là xuất phát từ một xã hội không ngừng c nh tranh, mà là mạ ột hệ quả, đã dẫn tới sự xem nhẹ những
kĩ năng “ngoài học tập” mà sẽ khuyến khích học sinh phát triển “nhân cách lành m nh và ạ
có đạo đức” cả ở trường học và ở trong gia đình (Lee, 2012) Nhận ra nh ng v n đữ ấ ề này, chính phủ Hàn Quốc đã phát triển chính sách “Giáo dục hạnh phúc cho t t cấ ả mọi ngư i: ờTài năng sáng tạo đ nh hình tương lai”, chính sách mà đã giị ới thiệu nh ng khữ ởi xướng như những học kì “không có ki m tra”, nhể ững trư ng hờ ọc xây dựng tích cách và không có b o ạlực với mục tiêu làm gia tăng hạnh phúc và sức khoẻ toàn diện ở học sinh (Bộ giáo dục [Hàn Quốc], 2013)
Singapore, một m i quan ngại tương tự về sự căng thẳng cao độ của h c sinh trong ố ọtrường học đã đư c quan sát thấy, vợ ới m t sộ ố người cho rằng hệ ống giáo dục như là th
“một n i áp su t căng thồ ấ ẳng” (Hill, 2010) Nh n ra v n đậ ấ ề, Bộ giáo dục đã đưa ra chương trình Học tập Xã hội và Cảm xúc (SEL), đư c hợ ợp nhất như là m t phộ ần của Chương trình Giáo dục Con người và Công dân (Yeo, 2011; Bộ giáo dục [Singapore], 2012) Ngoài ra, một phụ lục gần đây tới bài phát biểu củ ổa t ng th ng năm 2016 nh n mố ấ ạnh vào sự ưu tiên dành cho giáo dục, bao gồm cả nhu c u phát tri n “đam mê cho hầ ể ọc tập” ở học sinh và để
“giảm thiểu sự tập trung thái quá vào kết quả học tập” b ng cách cung c p mằ ấ ột sự giáo dục toàn diện hơn mà bao hàm t t cả ấ các nhu cầu và hoàn c nh (B giáo dục [Singapore], ả ộ 2016b)
Vanuatu hạnh phúc và sức khoẻ toàn diện ph n nào ph n ánh dưầ ả ới góc độ hoà bình
và sự ổn đ nh Đưị ợc gọi là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới trong Chỉ số Hành tinh hạnh phúc 2006, Vanuatu đã phát tri n mể ột ch trương vủ ề chương trình dạy học toàn qu c để ốtăng cường h nh phúc trong các trư ng hạ ờ ọc và hướng t i việc phát triển nhi u năng lớ ề ực mà
là nề ản t ng của triết lí về Học đ chung sống (B giáo dể ộ ục [Vanuatu], 2010) Theo sau đó, trong năm 2012, Vanuatu cũng đã triển khai Nh ng chữ ỉ số của s c khoứ ẻ toàn diện thay thế cho Melanesia trong năm 2012, với mục đích phản ánh nh ng giá trữ ị của Melanesia d a ự
Trang 10trên những y u t như kh năng ti p c n ngu n lế ố ả ế ậ ồ ực, th c hành văn hoá và c sự sứ ống c ng ộ
đồng (MNCC, 2012)
1.1.2 T ng quan các nghiên c u ổ ứ ở trong nư ớc
Theo nghiên c u ứ “Hạnh phúc của người Vi t Nam: Quan niệ ệm, thực trạng và chỉ
số đánh giá” của tác giả PGS.TS Lê Ngọc Văn
Trên cơ sở tham khảo các nghiên cứu trên thế giới và phương pháp đo lường về ỉ ch
số hạnh phúc, căn c vào đặứ c đi m đặể c thù c a Viủ ệt Nam, tác gi đã xây dựng khái niệm, ả phương pháp lu n và đậ ề xuất đo lường h nh phúc cạ ủa người Vi t Nam Tác giệ ả đã đi u tra ềkhảo sát xã hội học chọn m u trên phẫ ạm vi toàn quốc nh m làm rõ quan ni m hằ ệ ạnh phúc
và xác đ nh chị ỉ số hạnh phúc của người Vi t Nam Mệ ẫu gồm 2.757 người từ 18 tuổi trở lên thuộc các l a tuứ ổi, gi i tính, trình đớ ộ học vấn, nghề nghi p, mứ ống, tôn giáo, tộệ c s c người khác nhau tại 5 tỉnh/thành phố (Ninh Bình, Sơn La, Đắc L c, An Giang, Thành phắ ố Hồ Chí Minh)
Khái niệm hạnh phúc của người Vi t Nam: (1) Sệ ự hài lòng v kinh tề ế vật ch t, môi ấtrường t nhiên, (2) s hài lòng v quan h gia đình, xã hự ự ề ệ ội; (3) sự hài lòng về bản thân.Chỉ số hạnh phúc của người Vi t Nam (Happy Index ệ - HI) được tính bằng bình quân gia quy n đề ối v i các chớ ỉ số gộp trung gian thông qua các chỉ số hài lòng về () Sự hài lòng
về kinh tế vật ch t, môi trưấ ờng t nhiên (Iự eco), (2) s hài lòng v quan h gia đình, xã hội ự ề ệ (Isr); (3) sự hài lòng về bản thân (Iper) theo công thức:
Β - Là bình quân gia quyền đối v i tớ ừng chỉ số hài lòng
Một số kết qu nhận được như nhóm nam có chỉ số hạnh phúc cao hơn nữ (6,483 vs ả 6,385), nhóm s ng nông thôn đ ng b ng có chố ồ ằ ỉ số hạnh phúc cao hơn nông thôn mi n núi ề(6,783 vs 6,048)…Xếp theo thứ tự từ trên xuống dưới thì 5 nhóm có chỉ số hạnh phúc cao nhất là: Nhóm mức sống khá giả (7,128), nhóm tôn giáo khác (6,865 điểm), nhóm nông thôn đồng b ng (6,782 điằ ểm), nhóm Phật giáo (6,78 điểm), nhóm nội trợ/nghỉ hưu (6,775 điểm)
Nghiên cứu h nh phúc ạ ở Việt Nam chỉ mớ ắ ầu Đề i b t đ tài “Hạnh phúc của người Việt Nam: Quan niệm, thực trạng và chỉ số đánh giá” đã có nỗ lực trong xây dựng phương pháp lu n cho ngưậ ời Vi t Nam, đệ ề xuất chỉ báo đo lư ng, phương pháp tính toán Kờ ết quả nghiên c u cứ ủa đề tài cung cấp hi u biể ết m i vớ ề nét đặc thù trong quan niệm hạnh phúc của người Việt Nam, bao gồm chỉ số hạnh phúc chung, chỉ số hạnh phúc t ng lĩnh vừ ực cơ bản của đời sống và của các nhóm xã hội khác Tuy nhiên, mẫu th ng kê chố ỉ lấ ở ỉy 5 t nh, chưa đủ để mang tính đại diện cho tất cả các tỉnh thành còn lại, chẳng h n như cho mi n ạ ềTrung Phát hi n cệ ủa đề tài cần ti p tế ục đư c kiợ ểm chứng trong các nghiên c u ti p theo.ứ ếTheo nghiên cứu về “Tác động của thực hiện quy n tham gia ề ở trường học đến cảm nhận h nh phúc của h c sinh trung h c cơ sạ ọ ọ ở” c a tác giủ ả Nguyễn Thị Hồng và Phan Thị Mai Hương
Nghiên cứu đã phân tích tác đ ng cộ ủa th c hiự ện quy n tham gia cề ủa h c sinh trung ọhọc cơ sở ở trường học với cảm nhận h nh phúc cạ ủa các em Thiết kế điều tra ch n mọ ẫu
Trang 11một lần theo lát cắt ngang, được tiến hành trên 881 học sinh trung h c cơ sọ ở tại Hà Nội Bảng hỏi gồm Bảng kiểm các hành vi thực hiện quy n tham gia ề ở trường học, hạnh phúc
ở trường, thang Trải nghi m c m xúc tích cệ ả ực và tiêu c c (SPANE), thang Hài lòng cu c ự ộsống và các y u tế ố trường học Mười mô hình hồi quy đơn và bội được xây dựng để kiểm chứng vai trò của th c hiự ện quy n tham gia cề ủa trẻ ở trường với cảm nhận h nh phúc khi ạkhông và có bị kiểm soát bởi các yế ố trườu t ng học Kết quả cho thấy: Thực hiện quy n ềtham gia ở trường học có khả năng d báo cho cự ảm nhận h nh phúc ạ ở trường học và cảm
nhận h nh phúc trong cuạ ộc sống nhưng với biên độ ỏnh Khả năng tác đ ng cộ ủa th c hiự ện quyền tham gia ở trường học đến cảm nhận h nh phúc khi đ n trư ng đưạ ế ờ ợc khẳng đ nh ịngay c khi bả ị kiểm soát bởi các biến số trường học (yế ố cá nhân, h c tu t ọ ập, b n bè, th y ạ ầcô) Th c hiự ện quy n tham gia ề ở trường học có thể tác động đ n h nh phúc trong cuế ạ ộc sống nhưng không n đ nh trong các mô hình vổ ị ới các biến kiểm soát khác nhau Ý nghĩa c a kủ ết quả nghiên c u đã đưứ ợc bàn luận trong bài viết này
Theo nghiên cứu về “Cảm nhận h nh phúc của học sinh trung h c cơ sạ ọ ở” của tác giả Nguyễn Th Hoa và Nguyễn H u Longị ữ
Cảm nhận h nh phúc cạ ủa h c sinh trung h c cơ sọ ọ ở là trạng thái tinh thần khỏe mạnh của c c em, đư c thá ợ ể hiện trạng thá ảở i c m xúc tích c c, c ch nhự á ìn nh n, đ nh giậ á á tích c c ự
về xã hộ à cội v ng đ ng, c ng như vồ ũ ề các đ c điặ ểm tâm lý và sự phát triển của b n thân ảNghiên cứu n y đưà ợc th c hiự ện trên 550 học sinh trung h c cơ sọ ở ở cả 4 khối lớp, tại 4 tỉnh/thành phố (mỗi địa phương chọn 1 trư ng) Cờ ảm nhận h nh phúc chung cạ ủa h c sinh ọtrung học cơ sở tham gia nghiên cứu ở mức trên trung bình, số học sinh nhóm c m nhở ả ận hạnh phúc cao l n g p 5 l n sớ ấ ầ ố học sinh nhóm cảở m nh n h nh phúc th p Trong đậ ạ ấ ó, cảm nhận h nh phúc cạ ảm xúc cao hơn cả và cảm nhận h nh phúc xạ ã hội thấp nhất
Nhóm học sinh có cảm nhận h nh phúc cao vạ à nhóm học sinh có cảm nhận h nh ạphúc th p đ u bao gấ ề ồm h c sinh ọ ở tấ ả cát c c nhóm theo từng đặc đi m nhân khể ẩu - xã hội của h c sinh, không cọ ó nhóm theo đặc đi m nhân khể ẩu - xã hội n o không có họà c sinh trong hai nhóm trên
Theo nghiên cứu về “Cảm nhận h nh phúc ạ ở trường học của h c sinh trườọ ng THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng” của tác gi Nguyễn Th Thùy Anh.ả ị
Trên cơ sở nghiên c u lý lu n và thứ ậ ực tiễn về cảm nhận h nh phúc ạ ở trường học c a ủhọc sinh trường THPT Vĩnh B o, c u trên m u ch n hả ứ ẫ ọ ọc sinh trường THPT Vĩnh Bảo - Hải Phòng trên 3 kh i: kh i 10, kh i 11 và kh i 12 v i Thố ố ố ố ớ ời gian nghiên cứu: 6 tháng
Đề tài nghiên cứu đã đánh giá được m c đứ ộ cảm nhận h nh phúc cạ ủa h c sinh THPT ọVĩnh Bảo, so sánh mức độ cảm nhận h nh phúc củạ a h c sinh theo lát cắt gi i tính, kh i lọ ớ ố ớp
và chỉ ra mối quan h giữa cảm nhậệ n h nh phúc và các y u tạ ế ố sự hỗ ợ củtr a bạn bè, th y ầ
cô, nhà trường, tự đánh giá b n thân và hả ọc tập Kết quả cho thấy c m nhậả n h nh phúc của ạhọc sinh trường THPT Vĩnh B o có s phân hóa rõ nét, nam và n không có s khác biả ự ữ ự ệt trong cảm nhận h nh phúc, học sinh khốạ i 10 ít hạnh phúc nhất và học sinh khối 11 hạnh phúc nhi u nhề ất Cảm nhận h nh phúc cạ ủa h c sinh có tương quan thuậọ n chặt chẽ vớ ự i s
trợ giúp của thầy cô, b n bè và nhà trư ng Cạ ờ ảm nhận h nh phúc ạ ở trường có tương quan nghịch chặt chẽ với áp lực h c tọ ập và không có tương quan với k t quế ả họ ập cũng như c tthái độ học tập Trên cơ sở kết qu thu được, tác giả đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao cảm ả nhận h nh phúc cạ ủa h c sinh trong trưọ ờng học