Theo hướng này, K.Marx cho rằng: Lạm phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông, vượt qua nhu cầu của lưu thông hàng hóa, dẫn tới sự mất giá của đồng tiền và phân phối lại
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM
Ủ TRONG BỐI CẢNH Ế CH ỊU ẢNH HƯỞNG
ỞI LẠM PH
Ế HỌC
Sinh viên thực hiện: ỄN THỊ TH
Lớp:
TP Hồ Chí Minh,
Trang 2ỤC LỤC
ần 2: Nội dung………
ương 1 ết về lạm ph ………
ệm lạm ph ………
ại lạm ph ………
Căn cứ vào mức độ lạm phát ………
1.2 2 Căn cứ vào định tính
ẫn đến lạm ph ………
Lạm phát do cầu kéo ………
Lạm phát do chi phí đẩy ………
1.3.3 Lạm phát do cung cầu tiền tệ tăng cao và liên tục ………
………
Tác động của lạm phát………
1.4.1 Lạm phát không dự kiến được ……… ……
1.4.2 Lạm phát dự kiến được ………
Chương 2 Lạm phát và các giải pháp chống lạm phát ở Việt Nam……
Th ực trạng và các giải pháp đã thực hiện ở Việt ……
2.1.1 Giai đoạn sau đổi mới 1986 ………
2.1.2 Giai đoạn 1994 – ………
2.1.3 Giai đoạn khủng hoảng 2007 – ………
2.1.3.1 Thực trạng
………
2.1.3.3 Giải pháp ………
2.1.4 Giai đoạn 2010 – ………
2.1.4.1 Thực trạng ………
……… …
2.1.4.3 Giải pháp ……… …
2.2 Các giải pháp đề xuất cho việc kểm soát lạm phát ở Việt Nam ………
Phần 3: Kết luận Tài liệu tham khảo ………
Trang 3ần 1: MỞ ĐẦU
Lạm phát không còn là khái niệm xa lạ mà nó đã trở thành hiện tượng kinh tế phổ biến đối với tất cả các nước trên thế giới Lạm phát tồn tại ở cả thời kỳ kinh tế phát triển, ổn định lẫn thời kỳ suy thoái, khủng hoảng Tuy nhiên, không phải lạm phát bao giờ cũng tác động xấu đến nền kinh tế Nếu lạm phát được duy trì ở một tỷ lệ nhất định nào đó, nó có thể thúc đẩy nền kinh tế của một nước phát triển Ngược lại, khi lạm phát vượt quá một tỷ lệ nhất định, nó sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của đất nước đó đặc biệt l ạm ph Ở Việt Nam, khi cải cách chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường từng xảy
ra tình trạng lạm phát vào những năm 1986 1988, từ 300% 800%/nă
đ ểu chuy ề vấn đề ạm ph ện ph
ềm chế lạm ph ủa ủ trong bối cảnh kinh tế ch ảnh ịu ưởng với lạm
Trang 4ần ội dung
ạm ph
• Trong kinh tế học, thuật ngữ “lạm phát” được dùng để chỉ sự tăng lên
theo thời gian của mức giá chung hầu hết các hàng hoá và dịch vụ so với thời điểm một năm trước đó Khi giá trị của hàng hoá và dịch vụ tăng lên, đồng nghĩa với sức
mua của đồng tiền giảm đi, và với cùng một số tiền nhất định, người ta chỉ có thể mua được số lượng hàng hoá ít hơn so với năm trước Do đó, tình trạng lạm phát được đánh giá bằng cách so sánh giá cả của hai loại hàng hoá vào hai thời điểm khác nhau, với giả thiết chất lượng hàng hoá không thay đổi
• Thực ra, đây chỉ là một khái niệm dựa trên biểu hiện của lạm phát based definition) Một số nhà kinh tế đã nỗ lực đưa ra định nghĩa về lạm
phát dựa trên nguyên nhân gây ra nó Theo hướng này, K.Marx cho rằng: Lạm
phát là hiện tượng tiền giấy tràn ngập các kênh lưu thông, vượt qua nhu cầu của lưu thông hàng hóa, dẫn tới sự mất giá của đồng tiền và phân phối lại thu nhập
trường phái tiền tệ hiện đại, cho rằng
Lạm phát là một điều kiện trong đó có sự dư cầu nói chung tức là lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều để theo đuổi một khối lượng hàng hoá có hạn
Lạm phát bao giờ và ở đâu cũng là hiện tượng tiền tệ và nó chỉ có thể xuất hiện một khi lượng tiền tăng nhanh hơn sản lượng (Friedman)
• Nhiều học giả Việt Nam ủng hộ quan điểm này Tuy nhiên, chúng ta nhận thấy cách tiếp cập này vấp phải một vấn đề là chúng ta chỉ có thể đưa ra định nghĩa về lạm phát một khi đã xác định trước được nguyên nhân gây ra nó, điều mà trong thực tế còn có nhiều tranh luận Nếu quả thật có nhiều nguyên nhân gây ra lạm phát, thì rõ ràng chúng ta không thể đưa ra một định nghĩa chung về lạm phát Hơn nữa, lịch sử phát triển của lạm phát cho thấy lạm phát có thể không liên quan
Trang 5đến việc lạm dụng chức năng phát hành tiền, tức sự phát hành "dư thừa", không tuân theo quy luật lưu thông tiền tệ của Ngân hàng Trung ương Khi người Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha cướp bóc châu Mỹ, họ chuyển một lượng lớn vàng về châu Âu và giá cả ở châu Âu đã tăng lên nhanh chóng
• Nhà kinh tế Eckstein lại có cách tiếp cận khác về lạm phát: “lạm phát cơ
bản xuất hiện trên quỹ đạo tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế với điều kiện là quỹ đạo này không bị ảnh hưởng của các cú sốc và các thị trường (hàng hoá, tiền
tệ, lao động) ở trạng thái cân bằng dài hạn”(
• Như vậy, lạm phát được hiểu là lạm phát trong dài hạn mà đã loại bỏ các nhiễu loạn ngẫu nhiên (như các cú sốc cung) và nó phản ánh xu hướng cơ bản, ổn định mức tăng giá chung của các loại hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế trong dài hạn, chứ không phải chỉ là một khoảng thời gian ngắn
Từ các quan điểm nêu trên, chúng ta có thể đưa ra một khái niệm đủ rộng về lạm phát như sau
“ Lạm phát là hiện tượng tiền tệ khi mà lượng tiền phát hành nhiều hơn lượng tiền cần thiết trong lưu thông làm cho giá cả tăng nhanh, liên tục và kéo dài dẫn đến tiền tệ mất giá so với hàng hóa, ngoại tệ và vàng ”
ại lạm ph
ăn cứ v ức độ lạm ph
• ạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, chỉ số lạm phát dưới 10% Làm cho giá cả biến động tương đối Trong thời kì này, nền kinh tế hoạt động bình thường, đời sống của người dân ổn định Sự ổn định đó được biểu hiện
là giá cả tăng chậm, lãi suất tiền gửi và tiền vay không tăng cao, không xảy ra tình trạng mua bán và tích trữ hàng hóa với số lượng lớn Trong thời gian này các hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, ít rủi ro
• Lạm phát xảy ra khi giá cả tăng tương đối nhanh với 2 hoặc 3 con số một năm Giá cả tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế
Trang 6• Siêu lạm phát: lạm phát tăng lên với tốc độ cao vượt xa lạm phát phi mã, tốc độ lưu thông tiền tệ tăng kinh khủng, các yếu tố thị trường biến dạng và hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn.
Căn cứ vào định tính
• ạm phát cân bằng và lạm phát không cân bằng
✓Lạm phát cân bằng: Tăng tương ứng với thu nhập thực tế của người lao động tăng phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp
Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống hàng ngày của người lao động và dến nền kinh tế nói chung
✓Lạm phát không cân bằng :Tăng không tương ứng với thu nhập của người lao động.Trên thực tế loại lạm phát này cũng thường hay xảy ra
• Lạm phát dự đoán trước được và lạm phát bất thường
✓Lạm phát dự đoán trước : là loại lạm phát xảy ra hàng năm trong một thời kì tương đối dài và tỷ lệ lạm phát ổn định đều đặn Loại lạm phát này có thể
dự đoán trước được tỷ lệ của nó trong các năm tiếp theo.Về mặt tâm lý ,người dân đã quen với tình trạng lạm phát đó và đã có sự chuẩn bị trước Do đó không gây ảnh hưởng đến đời sống, đến kinh tế
✓Lạm phát bất thường: xảy ra đột biến mà có thể từ trước chưa xuất hiện Loại lạm phát này ảnh hưởng đến tâm lý ,đời sống người dân vì họ chưa kịp thích nghi Từ đó mà loại lạm phát này sẽ gây ra biến động đối với nền kinh
tế và niềm tin của nhân dân vào chính quyền có phần giảm sút Đối với các nước đang phát triển lạm phát thường kéo dài , do đó các nhà kinh tế đã chia lạm phát thành 3 loại với tỷ lệ khác nhau : lạm phát kinh liên kéo dài trên 3 năm với
tỷ lệ lạm phát dưới 50% một năm ,lạm phát nghiêm trọng thường kéo dài hơn 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50% và siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm
Nguyên nhân gây ra lạm phát
Lạm phát do cầu kéo
• Đây chính là sự mất cân đối trong quan hệ cung – cầu Nguyên nhân
là do tổng cầu tăng quá nhanh trong khi tổng cung không tăng hoặc tăng
Trang 7không kịp, hay nói cách khác là nền kinh tế đã vượt qua mức sản lượng tiềm năng của nó.
• Lúc này thì đồng tiền cầu sẽ vượt quá mức cung hàng hóa có giới hạn và
sẽ làm cho chúng tăng giá Khi nền kinh tế đạt tới hoặc vượt qua mức sản lượng tiềm năng , việc tăng mức cầu dẫn tới lạm phát do cầu kéo Vì tổng mức chi đối với C + I + G tăng, chi tiêu tăng lên trong khi có một mức cung hạn chế về sản lượng thực tế, phần lớn tổng mức chi cao hơn dẫn đến giá cả cao hơn Do đó chính mức cầu cao hơn kéo giá lên cao hơn , đó là lạm phát do cầu kéo
Lạm phát do chi phí đẩy:
• Đây là sự gia tăng được duy trì của mức giá chung do sự gia tăng tự định của các chi phí Điều này có thể do quyết định của người công nhân yêu cầu lương thực tế cao hơn, do chủ thuê tăng biên lợi nhuận của họ lên hoặc có thể do việc tăng tự định giá nhập khẩu Những điều này được minh họa bằng sự dịch chuyển theo hướng đi lên của đường tổng cung
• Tuy nhiên, người ủng hộ lý thuyết trọng tiền cho rằng những mức tăng này sẽ gây ra lạm phát nếu chúng đi kèm với tăng thích ứng trong lượng cung tiền danh nghĩa khiến cho đường tổng cầu dịch chuyển sang phải Nếu lượng cung tiền không tăng, những người theo phái thích tiền mặt có thể cho rằng chi phí đẩy sẽ dẫn đến giảm phát Những người theo trường phái Keynes cực đoan sẽ phủ nhận việc chính sách tiền tệ có thể tạo ra ảnh hưởng hạn chế đối với sức ép chi phí đẩy trong khi những người theo trường phái Keynes ôn hòa lại nhấn mạnh rằng lượng cung tiền chủ yếu đóng một vai trò thụ động và mở rộng để tạo điều kiện cho những sức ép này
ạm phát do cung cầu tiền tệ tăng cao và liên tụ
Cung tiền tăng (chẳng hạn do [ngân hàng trung ương] mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền ngoại tệ khỏi mất giá so với trong nước; hay chẳng hạn do ngân hàng trung ương mua [công trái] theo yêu cầu của nhà nước) khiến cho lượng tiền trong lưu thông tăng lên là nguyên nhân gây ra lạm phát Lạm phát loại này nguyên nhân
là do lượng tiền trong nền kinh tế quá nhiều, vượt quá mức hấp thụ của nó, nghĩa là vượt quá khả năng cung ứng giá trị của nền kinh t Có thể do ngân hàng trung ế
Trang 8ương lưu thông lượng tiền quá lớn trong nền kinh tế bằng các nghiệp vụ thị trường
mở hay chính sách tiền tệ lới lỏng
• Lạm phát do cầu thay đổi: giả sử lượng cầu về một mặt hàng giảm đi, trong khi lượng cầu về một mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả có tính chất cứng nhắc phía dưới (chỉ có thể tăng mà không thể giảm), thì mặt hàng mà lượng cầu giảm vẫn không giảm giá Trong khi
đó mặt hàng có lượng cầu tăng thì lại tăng giá Kết quả là mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát
• Lạm phát do xuất khẩu: xuất khẩu tăng dẫn tới tổng cầu tăng cao hơn tổng cung, hoặc sản phẩm được huy động cho xuất khẩu khiến lượng cung sản phẩm cho thị trường trong nước giảm khiến tổng cung thấp hơn tổng cầu Lạm phát nảy sinh do tổng cung và tổng cầu mất cân bằng
• Lạm phát do nhập khẩu: khi giá hàng hoá nhập khẩu tăng thì giá bán sản phẩm đó trong nước cũng tăng Lạm phát hình thành khi mức giá chung bị giá nhập khẩu đội lên
✓Tích cực : Tuy nhiên một tỉ lệ lạm phát vừa phải và ổn định có tác động tích cực đến nền kinh tế, nó làm tăng khối lượng tiền tệ trong lưu thông, do
đó cung cấp thêm vốn cho các đơn vị sản xuất, kinh doanh, kích thích sự tiêu dùng của chính phủ và người dân
Trang 9Lạm phát làm cho quan hệ thương mại, tín dụng, ngân hàng bị thu hẹp
Lượng tiền gửi vào ngân hàng giảm mạnh nên không đáp ứng được nhu cầu của người đi vay, người dân chuyển sang tích trữ vàng và các kênh đầu tư khác do đó ngân hàng gặp khó khăn trong viêc huy động vốn, hệ thông ngân hàng phải luôn cố gắng duy trì mức lãi suất ổn định, lãi suất danh nghĩa phải tăng lên cùng với tỷ lệ lạm phát Trong khi đó, người đi vay là những người có lợi từ sự mất giá của đồng tiền Do vậy hoạt động của hệ thống ngân hang không còn bình thường nữa, chức năng kinh doanh tiền tệ bị hạn chế
Tác động đến cán cân ngân sách – chính sách tài chính của nhà nước Lạm phát gây
ra sự biến động lớn trong giá cả và sản lượng hàng hóa Khi lạm phát xảy ra thì những thộng tin trong xã hội bị phả hủy do biến động của giá cả và làm cho thị
trường bị rối loạn Khi đó khó cố thể phân biệt được doanh nghiệp làm ăn tốt hay kém Đồng thời làm cho nhà nước thiếu vốn, giảm các nguồn thu Do đó, các
khoản chuyển nhượng, trợ cấp, phúc lợi xã hội hay các khoản đầu tư của nhà nước trong các ngành nghề, lĩnh vực đều bị cắt giảm Một khi ngân sách nhà nước bị thâm hụt thì các mục tiêu cải thiên và nâng cao đời sống kinh tế xã hội sẽ không có điều kiện thực hiện
• Tác động làm phân phối lại của cải trong xã hội
Lạm phát không chỉ gây ra rối loạn kinh tế, ngừng trệ sản xuất, và bóp méo hoạt động phân bổ nguồn lực xã hội, mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập của mọi tầng lớp nhân dân, ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người nghèo và người có thu nhập thấp trong xã hội, do thu nhập không thay đổi kịp với tốc độ thay đổi giá Lạm phát giá lương thực có thể xóa tan thành quả công cuộc xóa đói, giảm nghèo trong nhiều năm qua của các nước đang phát triển trên thế giới Lạm phát có xu
Trang 10hướng phân phối lại của cải từ những người có tài sản với lãi suất danh nghĩa cố định sang tay những người có những khoản nợ với lãi suất danh nghĩa cố định.
Lạm phát dự kiến được
Trong trường hợp lạm phát có thể được dự kiến trước thì các thực thể tham gia vào nền kinh tế có thể chủ động ứng phó với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất cho xã hội:
• Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong trường hợp do lạm phát doanh nghiệp này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí thực đơn) còn doanh nghiệp khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí thực đơn thì giá cả của doanh nghiệp giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so vớidoanh nghiệp tăng giá Do nền kinh tế thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giá tương đối nên lạm phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên, các doanh nghiệp sẽ mất thêm chi phí
để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm
• Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân trái với ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh hưởng của lạm phát Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân không thay đổi nhưthu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải nộp thuế thu nhập trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu nhập thực tế
• Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng để làm thước đo trong tính toán các giao dịch kinh tế, khi có lạm phát cái thước này co giãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định của mình
Trang 11CHƯƠNG 2: LẠM PHÁT VÀ CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM
Thực trạng và các giải pháp chống lạm phát đã thực hiện ở ệt Nam:
Giai đoạn 1986
• Siêu lạm phát
Tiếp tục hậu quả từ quy định về sức mua đồng tiền mới năm 1985 Năm 1986 nền kinh tế nước ta bước vào thời kì lạm phát phi mã với tỉ lệ tăng đến 3 chữ số, năm 1986 CPI tăng lên đến 775%, kéo dài trong 2 năm tiếp theo 223% năm 1987
và 394% năm 1988 Chỉ số giá bán lẻ năm 1988 tăng 181,48 lần so với năm 1985.Trong giai đoạn này lạm phát xảy ra ban đầu là do chi phí đẩy, sau đó là do tăng mức cung ứng tiền, năm 1987 lại là lạm phát chi phí đẩy, tiếp tục sau đó lạm phát cầu kéo xảy ra Hệ quả của siêu lạm phát là rất nặng nề, ảnh hưởng đến giá cả trong quan hệ xuất nhập khẩu, tính chất công khai của lạm phát được bộc lộ rõ rệt trong giai đoạn này
• Giai đoạn kiềm chế và đẩy lùi lạm phát cao (1989
Sau giai đoạn siêu lạm phát, con số lạm phát của nước ta đã được hạ sốt xuống còn 2 con số kéo dài từ năm 1989 – 1992 Năm 1992, lạm phát là 17.5% con số này cũng khá cao nhưng so với những năm trước đó thì con số này là thấp, lạm phát giảm nhanh và giảm dần song song với tiến trình đổi mới kinh tế, chuyển hẳn
và chuyển toàn diện sang kinh tế thị trường Đến năm 1993 tỉ lệ lạm phát giảm xuống một chữ số là 5,2% Điều này cho thấy nước ta đã có những biện pháp tương đối có hiệu quả để kiềm chế và kiểm soát lạm phát cũng như thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
Trang 12NHNN có bước tiến quan trọng trong điều chỉnh tỉ giá hối đoái cho phù hợp với nhu cầu của thị trường Một trong những quyết định quan trọng ghi nhận được lúc
đó là việc lần đầu tiên mạnh tay nới lỏng tỷ giá USD/VND vào cuối năm 1988, và tiếp tục cơ chế linh hoạt đến năm 1991, trước khi bước vào giai đoạn đóng băng tỷ giá từ năm 1992
Việc áp dụng tỉ giá hối đoái thực tế đã làm cho người dân không còn tích trữ hàng hoá , vàng, đô la mà bắt đầu tích luỹ bằng đồng nội tệ
Cải cách mạnh mẽ việc xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ Đã xác định được khối lượng tiền cung ứng hàng năm phù hợp với múc tiêu tăng trưởng kinh tế
và kiểm soát lạm phát
Chính phủ cắt giảm chi tiêu công, các đơn vị kinh tế quốc doanh làm ăn không hiệu quả bị giải thể, G giảm làm tổng cầu, giá giảm và cuối cùng là lạm phát giảm
Thâm hụt ngân sách được trang trải bằng cách phát hành trái phiếu thay vì
in thêm tiền, lạm giảm lượng cung tiền trong nền kinh tế