– Chỉ ra và phân tích được một số nét đặc trưng của tiểu thuyết hiện đại trên các phương diện: khả năng bao quát hiện thực đời sống; góc độ quan sát, nhân vật và hệ thống sự kiện; cách miêu tả nét đặc thù của ngôn ngữ nhân vật;... thể hiện qua đoạn trích Xuân Tóc Đỏ cứu quốc. – Nhận biết và phân tích được tính chất trào phúng, giá trị hiện thực của tiểu thuyết Số đỏ, một kiệt tác hoạt kê của Việt Nam trong thế kỉ XX, thể hiện qua đoạn trích. – Vận dụng được những kĩ năng sau khi học xong văn bản Xuân Tóc Đỏ cứu quốc để đọc hiểu những văn bản cùng thể loại và thực hiện nhiệm vụ thực tiễn.
Trang 1MỈA, NGHỊCH
NGỮ
Trang 2KHỞI
ĐỘNG
Đọc bài ca dao sau và cho biết, hình ảnh người vợ trong bài ca dao hiện lên như thế nào?
Trang 3KHỞI
ĐỘNG
Đêm nằm thì ngáy o o Chồng thương chồng bảo ngáy cho vui nhà
Đi chợ thì hay ăn quà Chồng thương chồng bảo về nhà đỡ cơm Trên đầu những rác cùng rơm Chồng yêu chồng bảo hoa thơm rắc đầu.
Trang 4MỤC TIÊU
mỉa và nghịch ngữ trong nói và viết nhằm đạt được những mục đích cụ thể
đã xác định
Học sinh nhận biết được các dấu hiệu đặc trưng của biện pháp tu từ nói mỉa
và biện pháp tu từ nghịch ngữ trong các phát ngôn nói chung và trong văn bản viết (nhất là văn bản văn học) nói riêng
01
02
Trang 5Giáo viên phát phiếu học tập, HS chia nhóm để hoàn thành nhiệm vụ
•Nhóm 1,2,3: Nói mỉa
•Nhóm 4,5,6: Nghịch ngữ
Trang 6NÓI MỈA
01.
Trang 7• Là biện pháp tu từ thể hiện thái độ
mỉa mai hay sự đánh giá mang
tính phủ định ngầm ẩn của người
nói, người viết về sự vật, sự việc
được đề cập
• Trong nói mỉa, người nói, người viết
tạo ra sự mâu thuẫn cố ý giữa phần
hiển ngôn và phần hàm ngôn của
một lời nói hay của cả chuỗi phát
ngôn
• Nói mỉa chủ yếu được nhận ra nhờ
hiệu quả châm biếm mà lời nói
mang lại
PHẦN HIỂN NGÔN
Dường như thể hiện thái độ tán thành, khen ngợi hoặc trung lập, khách quan trước đối tượng được nói tới
PHẦN HÀM NGÔN
Cho biết một thái độ khác: phủ nhận (ở những mức độ khác nhau) hoặc dè bỉu
Trang 81 NÓI MỈA
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Trong lời nói xuất
Trang 9Người nói, người
viết nêu những tình
huống, điều kiện phi
lí gắn với khả năng,
hành động, sự việc
đang được nói tới
Người nói, người
Trang 10Ví dụ: “Cám ơn ngài, ngài đã dạy quá
lời”; “Kẻ hèn mọn này đâu dám đứng ngang hàng với các vị".
Trang 11Có sự xuất hiện của
yếu - tố nhại trong
phát ngôn
Có sự xuất hiện của
yếu - tố nhại trong
phát ngôn
Ví dụ:
Hẩu lố, mét xì thông mọi tiếng, Chẳng sang Tàu cũng tếch sang Tây (Trần Tế Xương, Mai mà tớ hỏng)
Trang 121 NÓI MỈA
DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Có sự thay đổi bất
ngờ về cách trần
thuật hay giọng
điệu trần thuật ngay
trong một đoạn văn
Có sự thay đổi bất
ngờ về cách trần
thuật hay giọng
điệu trần thuật ngay
trong một đoạn văn
Ví dụ:
Ông ta khóc quá, muốn lặng đi thì may có Xuân đỡ khỏi ngã Nó chật vật mãi cũng không làm cho ông đứng hằn lên được Dưới cái khăn trắng to tướng, cái áo thụng trắng loè xoè, ông phán cứ oặt người đi, khóc mãi không thôi.
- Hút! Hút! Hứt!
(Vũ Trọng Phụng, Số đỏ)
Trang 13Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ văn 12 Tập 1) Xác định biện pháp tu từ nói mỉa và
phân tích hiệu quả của nó ở từng trường hợp sau đây:
a Công chúng luôn luôn vỗ tay hoan hô Xuân, còn trên khán đài, đức vua Xiêm
đã lộ mặt rồng tất cả sự thịnh nộ của vị thiên tử thế thiên hành đạo ở cái có hàng triệu con voi
(Vũ Trọng Phụng, Số đỏ)
Biện pháp tu từ nói mỉa thực sự lộ diện ở cụm từ sau cùng của câu: "ở cái nước
có hàng triệu con voi" Ở đây vừa có sự xuất hiện của yếu tố nhại (Triệu Voi như một danh xưng quốc gia bị biến thành cụm từ thể hiện nội dung “tính đếm" hết sức nôm na), vừa có sự pha trộn giữa cách nói nghiêm túc và cách nói bình dân, suồng sã
Trang 141 NÓI MỈA
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu 1 (trang 26 sgk Ngữ văn 12 Tập 1) Xác định biện pháp tu từ nói mỉa và
phân tích hiệu quả của nó ở từng trường hợp sau đây:
b Trên mép ông, ông đã bao công trình mới cấy được từng ấy râu […] Thì sau hết, những lông tơ nó cũng dài ra, và trông rõ hơn Và đến bây giờ, đứng ở hai bên miệng ông, nó thành hình hai cái dấu chua nghĩa (…)
(Nguyễn Công Hoan, Đồng hào có ma)
Ý đồ mỉa mai của đoạn văn thể hiện rõ qua cách miêu tả trịnh trọng một hành động bình thường, tầm thường ("ông đã bao công trình mới cấy được từng ấy râu") và qua cách so sánh mang tính chất hạ thấp hay hạ bệ đối tượng (râu mép được hình dung như dấu chua nghĩa)
Trang 15NGHỊCH NGỮ
02.
Trang 16• Nghĩa của nghịch ngữ đối lập với nghĩa của các cụm từ khác trong câu hoặc trong các câu khác gần kề, nhấn mạnh sự phát hiện mới hay cảm nhận, liên tưởng chủ quan của người nói, người viết về một đối tượng vốn có thể được nhìn nhận khác hẳn.
• Nghịch ngữ thường xuất hiện trong nói mỉa
Trang 17Có sự kết hợp dường như phi lí
giữa các từ mang nghĩa đối
chọi ngay trong một cụm từ
Có sự kết hợp dường như phi lí
giữa các từ mang nghĩa đối
chọi ngay trong một cụm từ
tuổi phải chết một cách bình
tĩnh.
(Vũ Trọng Phụng, Số đỏ)
Trang 18Ông hứa thế; giả thử cứ cho rằng một vị
Toàn quyền Đông Dương mà lại biết giữ lời hứa đi chăng nữa, thì chúng ta vẫn
được phép tự hỏi liệu quan Toàn quyền ren sẽ "chăm sóc" vụ ấy vào lúc nào và ra làm sao.
Va-(Nguyễn Ái Quốc, Những trò lố hay là Va-ren
và Phan Bội Châu)
Trang 19Câu 2 (trang 26, 27 sgk Ngữ văn 12 Tập 1) Xác định nghịch ngữ
trong các câu có hàm ý mỉa mai sau và cho biết căn cứ để thực hiện điều này:
a Như một bậc vĩ nhân nhũn nhặn, nó giơ quả đấm chào loài người, nhẩy xuống xe, lên xe hơi.
Trang 202 NGHỊCH
NGỮ
BÀI TẬP THỰC HÀNH
Câu 2 (trang 26, 27 sgk Ngữ văn 12 Tập 1) Xác định nghịch ngữ trong các
câu có hàm ý mỉa mai sau và cho biết căn cứ để thực hiện điều này:
b Bước đường công danh của ông cũng bắt đầu từ chức lí trưởng vượt qua những bậc phó tổng, chánh tổng, rồi cơm rượu, bò lợn rồi quan phủ, quan tỉnh hợp sức với nhau đưa ông lên chức nghị viên
(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)
Nghịch ngữ ở đây là “cơm rượu, bò lợn và quan phủ, quan tỉnh hiệp sức với nhau" Căn cứ để xác định nó cũng tương tự như căn cứ dùng để xác định nghịch ngữ trong câu văn trên “Cơm rượu” và “bò lợn” với “quan phủ, quan tỉnh" là những đối tượng khác biệt nhau về loại và "đẳng cấp", vậy mà bị đánh đồng trong chuỗi liệt kê và trong từ “hiệp sức" mang hàm ý mỉa mai, khinh miệt
Trang 21Câu 3 (trang 27 sgk Ngữ văn 12 Tập 1) Phân tích hiệu quả nghệ
thuật của việc sử dụng nghịch ngữ trong các trường hợp sau:
a Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền.
(Nguyễn Tuân, Người lái đò sông Đà)
Trang 22là tĩnh lặng của một không gian cụ thể Ghép “ầm ầm” bên “quạnh hiu" để diễn
tả một trạng thái chung của đối tượng là việc làm khác thường, chỉ những bậc thầy ngôn ngữ mới dám thực hiện
🡺 Ở đây, người viết không chỉ dừng lại ở việc tái hiện những điều mà các
giác quan thông thường (thính giác, thị giác) ghi nhận được mà còn muốn thể hiện cảm nhận có chiều sâu về cảnh vật: tiếng động “ẩm ẩm" toát ra vẻ man dại dễ gây cảm giác sợ hãi tỏ ra hoàn toàn tương thích với tình trạng "hiu quạnh" vốn có thể gợi lên niềm lo lắng, rợn ngợp.
Trang 23Câu 3 (trang 27 sgk Ngữ văn 12 Tập 1) Phân tích hiệu quả nghệ
thuật của việc sử dụng nghịch ngữ trong các trường hợp sau:
b Trong lúc ấy, ông nhà báo cấp tiến với xã hội và bảo thủ với gia đình vội vàng lấy bút máy và sổ tay ra ghi chép, coi những lời lẽ quý hóa ấy
tự hồ bật ở miệng một vĩ nhân mà ra…
(Vũ Trọng Phụng, Số đỏ)
Trang 24hai tính từ này bên nhau lại mang tính chất lật tẩy bản chất của đối
tượng, buộc độc giả phải tập trung chú ý vào một thông tin lẽ
ra là thông tin phụ của câu văn.
Trang 25LUYỆN
TẬP
dụng của biện pháp nói mỉa, nghịch ngữ trong văn bản “Xuân Tóc Đỏ cứu quốc”
Trang 27- Tiêu cực: Nói đểu, mỉa mai 🡺 Gây tranh cãi
- Tích cực: Nhắc nhở khéo léo mà không
gây mất lòng, tạo yếu tố hài hước