Tuy nhiên hoạt động ý tưởng khoa học kỹ thuật ở trường THPT đâu đó vẫn còn mang nặng hình thức, chưa phát huy nhiều tính sáng tạo của học sinh, cũng như chưa thu hút được đông đảo giáo v
Trang 1IS tJ00120/01E201012)1012)101C2]0121L0N2]U120U11C2)011C2/101021101C2)102110)1C)110012)101C2)101C21101021101021101211001C2J1102){01U2]|6 7/21
G =
GS IS]
(5
1S]
[S
5)
[B
BỊ
[E
S)
5)
S S]) (6)
SÁNG KIÊN KINH NGHIỆM
Tên sáng kiến:
MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HOAT ĐỘNG
Y TUONG SANG TAO KHOA HOC KY THUAT
TRONG TRUONG THPT
Cl ¿4 \6lzo[z6[a6Jia6IàIís\6[mo[m\6iiaoJia6J[mo[øaioImoimIim\oImofm
{c
n
6
ie
e
2
ce
a
8
2
a
[e
e
[c
[=
Íc
2
[e:
l8 Lĩnh vực: QUẢN LÝ
—
I alsdtpaldaliat aida aid ala ml al all aw al mo mom oa ole om ol ors ols oso |r
Trang 2MỤC LỤC
IM.9):8)/10/9A1413)000ÿ/-0022n PP - 5 27,90 )62)ã00000n 5 7Ầ 1
1.1 Lý đo chọn đề tài - se 9 91g 91g 991gr 1
IV 0i3ốuiviáiiin 5i 0v 0 2 1.3 Đối tượng nghiên CỨU - - <6 skSs+kkE* SE SE EE E9 re rvee 2 1.4 NOi dung nghién CUU — 2 1.5 Phurong phap nghién Cttu c 2 1.6 Đóng góp mới cla dé tai ee eee cccsssscsescscsesecscacsssseassesscatscsscssstssssssnsessears 2
I8/9)89)8)/€80/6):1128900001 4
2.1 Cơ sở lý luận của để tài - sex v1 111111 ckEExckrererrerkd 4 2.1.1 Khái niệm về hoạt động ý tướng sáng tạo khoa học kỹ thuật 4
2.1.2 Vai trò, vị trí của hoạt động ý tưởng sáng tạo khoa học kỹ thuật 4 2.1.3 Một số lĩnh vực nghiên cứu khoa học kỹ thuật . - 6
2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài + t2 tt tr 7
2.2.1 Phurong phap thurc Hien — 7 2.2.2 Nhận thức của học sinh về hoạt động NCKH << <<<<<<<<s+2 7 2.2.3 Thực trạng NCKH của các đơn vị trên địa bản << 555 <<<<<< s2 8 2.2.4 Đánh giá về kĩ năng nghiên cứu khoa học của học sinh - 5-52 9 2.2.5 Khảo sát về các giải pháp tổ chức NCKH các đơn vị trên địa bàn 10 2.3 Các giải pháp tổ chức hoạt động ý tưởng sáng tạo khoa học kỹ thuật cho học S11118140)915ã549491ì1508 sổ 11 2.3.1 Phát huy vai trò của cấp ủy, ban giám hiệu nhà trường trong tô chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và nghiên cứu khoa học cho học sinh 11 2.3.2 Tổ chức tuyên truyền và phát động có hiệu quả các văn bản chỉ đạo, các quy định về tô chức hoạt động sáng tạo khoa học kỹ thuật . - 14 2.3.3 Tô chức hoạt động :”Ý tưởng sáng tạo khoa học kỹ thuật cấp trường” liên tục hằng năm và thực hiện theo các bưỚc .- - - - SSSsS 3x £cez 16
2.3.4 Lựa chọn những ý tưởng hay, có tính khả thi cao để phát triển thành đề tài
dự thi các CẤP - 5< S311 T311 T111 11g11 TT TT ngưng rkớg 19 2.3.5 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn “ STEM trong dạy học ở trường THPT” 22
2.3.6 Thành lập CLB “Ý tưởng sáng tạo KHHK T”” 2- + 2s z+E£s+E+eceee 25
Trang 389518 98)/6)5112) 808557.) 000107 — 27
3.1 Khảo sát tính cấp thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất 27
3.1.1 Mục đích khảo sát - cọ vi 27 3.1.2 Nội dung và phương pháp khảo sát 555cc Sssessssssseesss 27 3.1.3 Kết quả khảo sát về sự cấp thiết của các giải pháp đã đề xuất 28
3.1.4 Kết quả khảo sát về tính khả thi của các giải pháp đã đề xuất 31
3.2 Kết quả thu được qua khảo nghiệm, đánh giá - 2s sex xeEsxzxee 34
3.2.1 Kết quả thực nghiệm ¿%5 k£E4Sk E43 CEETkEE C14111 rkrkrkd 34 3.2.2 Nhận xét kết quả thực nghiệm 2 - s ®EEE+E#EE£EeEEeEsrkersreerered 36
IV KẾT LUẬN - - G- - SE k9 SE SE 31111111913 11197147112 EErkrrerkd 39
AL K@t Ua 8n 39 4.2 Khuy6n nghi cciccccccsccccsccscsscssscsssscsssscsssscsssscsssscssssesssssssesssessssesssscsssssssesees 40 PHU LUC
TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4DANH MỤC VIỆT TẮT
Chữ viết tắt Chữ đầy đủ THPT Trung Học Phố Thông
Trang 5
I DAT VAN DE
1.1 Ly do chon dé tai
Trong bối cảnh cả nước thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị trung ương khóa XI về đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo với nội dung cốt lõi là xác định mục tiêu chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học Việc học của học sinh, sinh sinh viên theo đó sẽ “đi đôi với hành”, gan chat chẽ lý luận với thực tiễn Vì vậy, thực hiện nghiên cứu khoa học, trải nghiệm được đánh giá
là phương pháp hiệu quả để học sinh mở rộng vốn kiến thức cũng như kỹ năng mềm của bản thân; là cơ hội để học sinh áp dụng những kiến thức ly thuyét da hoc vào việc giải quyết những vấn đẻ thực tiễn Khi tiến hành thực hiện nghiên cứu khoa học, củng với sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh sẽ có điều kiện để tiếp cận với các đề tài khoa học, bắt đầu định hình được cách thức, quy trình để thực hiện một công trình nghiên cứu khoa học Không chỉ vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học còn góp phan phát huy tính năng động, sáng tạo; khả năng tư duy độc lập, tự học hỏi của học sinh
Hang nim, B6 GD&DT tổ chức nhiều cuộc thi về khoa học như cuộc thi
Khoa học kỹ thuật, tin học trẻ, sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng nhằm giup cac
em tự phát hiện ra năng khiếu, sở trường của chính mình từ những hoạt động nghiên cứu khoa học Gan chat nghiên cứu khoa học với việc thúc đây giáo dục STEM, đưa nghiên cứu khoa học đồng hành cùng chủ trương Chuyên đổi số trong
giáo dục, xây dựng môi trường học đường, môi trường xã hội tiến bộ, văn minh
Tuy nhiên hoạt động ý tưởng khoa học kỹ thuật ở trường THPT đâu đó vẫn còn mang nặng hình thức, chưa phát huy nhiều tính sáng tạo của học sinh, cũng như chưa thu hút được đông đảo giáo viên tham g1a
Hưởng ứng cuộc thi KHKT cấp trung học hàng năm của Bộ giáo dục và Đảo tạo, trong những năm qua, Sở Giáo dục — Đào tạo Nghệ An đã gặt hái được nhiều thành công trên lĩnh vực này Cùng với cơ chế cộng điểm ưu tiên và xét tuyển thăng vào đại học, có thể nói cuộc thi KHKT hàng năm đang được nhiều học sinh đam mê khoa học kĩ thuật quan tâm Tuy nhiên, các cuộc thi KHKT cấp trường chưa thực sự là sân chơi trí tuệ cho học sinh đam mê khoa hoc ở nhiều trường phô thông Việc tổ chức cuộc thi KHKT cấp trường vẫn còn nhiều vướng mắc và khó khăn trong việc lựa chọn các sản phẩm dự thi cấp Tỉnh
Hoạt động ý tưởng sáng tạo khoa học kỹ thuật trong trường THPT tạo môi trường sáng tạo cho học sinh, giúp phát triển phong trào nghiên cứu, sáng tạo khoa học, kỹ thuật, vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết những vẫn đề thực tiễn cuộc sống cho học sinh THPT Ngoài ra, thông qua cuộc thi có thể tìm kiếm các ý tưởng hay, sáng tạo đề bồi dưỡng và phát triển thành sản phẩm dự thi KHKT cấp Tỉnh Qua đó giúp các em trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tạo cơ hội học tập chia sẻ kinh nghiệm trong hoạt động sáng tạo khoa học, kỹ thuật của mình
Trang 6Nhìn chung, các hình thức NCKH được tổ chức trong quá trình học tập các môn học tạo được hứng thú đối với học sinh Những hình thức này huy động được nhiều HS tham gia hơn là những hình thức được phát động dưới dạng các cuộc
thi Thêm vào đó, các bài tập, nhiệm vụ khá gần gũi với HS, giúp HS có thê ứng
dụng những kiến thức đã học vào thực tiến
Tuy nhiên, giải pháp “7: ồ chức cho HS thực hiện các thí nghiệm/ thực nghiệm về vấn đê quan tâm trong các môn học” là chưa đủ cơ sở lí thuyết và thực
nghiệm để học sinh có thể phát triển ý tưởng của mình thành sản phẩm
2.3 Các giải pháp tổ chức hoạt động ý tưởng sáng tạo khoa học kỹ thuật cho học sinh trong trường THPT
2.3.1 Phát huy vai trò của cấp ủy, ban giám hiệu nhà trường trong tô chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo và nghiên cứu khoa học cho học sinh
2.3.1.1 Xác định NCKH là một nhiệm vụ chính trị quan trọng trong các nhiệm vụ chuyên môn của nhà trưởng
Xác định vai trò lãnh đạo toàn diện của Đảng trên tất cả các lĩnh vực hoạt động của nhà trường, chi ủy trường THPT Nghi Lộc 4 đã họp bàn, xây dựng và ban hành nghị quyết chuyên đề về hoạt động ý tưởng khoa học kỹ thuật của nhà trường
Khi cấp uý xác định đúng vai trò của NCKH đối với công cuộc chuyển đổi
số trong thời đại 4.0 hiện nay, chúng tôi tin rằng hoạt động NCKH của đơn vị sẽ được quan tâm đúng mức
Tổ chức tập huấn và học tập nâng cao năng lực ứng dụng CNTT để đáp ứng công cuộc chuyền đối số cho giáo viên, học sinh
Mua sam, bo sung thiét bi va co sé vat chat dam bảo việc nghiên cứu khoa học cho học sinh và giáo viên ngay trong trường học
Tạo điêu kiện đê giáo viên và học sinh có cơ hội giao lưu, học hỏi và đúc rút kinh nghiệm
Khen thưởng, động viên kịp thời dé tao nguồn động lực cho giáo viên và học sinh NCKH
II
Trang 7<
—
CHƯƯNG Thìn phúi nổi /
WUT, ana Ute ie) ay
Hinh 2: Hoc tap nang cao nang luc ung
ea nig
dụng CNTT trong trưởng học
12
Trang 82.3.1.2 Lên kế hoạch thực hiện
Hang nam, So GD&DT có công văn về việc hướng dẫn triển khai hoạt động NCKH và tô chức Cuộc thì KHKT cầp Tỉnh
Sau khi tiếp nhận công văn, cấp ủy, BGH nhà trường lên kế hoạch thực hiện cho năm học đó
Đề thực hiện cuộc thi khoa học kĩ thuật, Ban giám hiệu có thê thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Lên kế hoạch tổ chức cuộc thi:
Tùy thuộc vào quy mô của cuộc thi, Ban giám hiệu có thể lên kế hoạch chỉ
tiệt vê thời gian, địa điêm, nội dung, hình thức thị, sô lượng thí sinh tham g1a, quy định vê điêu kiện dự thi, giải thưởng Phần công 1 đông chí trong BGH phụ trách
Bước 2: Thành lập ban giám khảo:
BGK là những giáo viên say mê, quan tâm đến hoạt động NCKH Uu tiên những GV đã từng hướng dâ các cuộc thí KHKT, Sáng tạo thanh thiêu niên nhì đông, tin học trẻ
Tổ chức các buôi hợp, hội thảo giữa Ban giám khảo để thảo luận về các vẫn
đê liên quan đên việc đánh giá các bài dự thị
Bước 3: Tuyên truyền và tuyến sinh thi sinh:
Ban giám hiệu có thê sử dụng các phương tiện thông tin khác nhau để giới thiệu vê cuộc thi đên học sinh Động viên, khuyên khích và khích lệ các đôi tượng
HS tham gia
Bước 4: Phân công nhiệm vụ:
Thực hiện các công tác phần công trách nhiệm, chuẩn bị việc thực hiện cuộc thi, tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc thi để diễn ra một cách suôn sẻ, hiệu quả Sau cuộc thi cân đánh giá kêt quả của cuộc thi, đưa ra những ý kiên và kiên nghị đê cải thiện cho các cuộc thị tiêp theo
2.3.1.3.Triển khai thực hiện
Đề triển khai và thực hiện cuộc thi khoa học kĩ thuật, Ban giám thực hiện các bước sau đây:
Lên kế hoạch chỉ tiết: Ban giám hiệu cần lên kế hoạch chỉ tiết về các quy định liên quan đên việc đăng ký tham gia, hình thức thi, thời gian, địa điêm tô chức, giải thưởng
Tổ chức vòng sơ loại để tìm giải pháp và cải thiện phương án triển khai cuộc th1
Chuẩn bị kỹ càng về trang thiết bị, thiết bị âm thanh ánh sáng, văn phòng phâm đê phục vụ cho việc đánh giá các bai dy thi
13
Trang 9Tổ chức cuộc thi và giám sát để đảm bảo cuộc thi được diễn ra một cách công băng, minh bạch và đúng quy định
Đánh giá kết quả và trao giải thưởng cho các thí sinh giành được thành tích xuất sắc
2.3.2 Tổ chức tuyên truyên và phát động có hiệu quả các văn bản chỉ đạo, các quy định về tô chức hoạt động sáng tạo khoa học kỹ thuật
2.3.2.1 Trong giáo viên
a Thông qua các kênh nhận thông tin chính thống của nhà trường: nhóm zalo, IOffice, Website của nhà trường
b Thông qua tô CM
Tổ chuyên môn có vai trò rất quan trọng trong việc tổ chức cuộc thi khoa học kĩ thuật cho học sinh THPT Cụ thê, tô chuyên môn có các vai trò sau đây:
Đồng hành cùng BGH trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện cuộc thi: Tổ
chuyên môn có thể đóng góp ý kiến, giúp BGH lên kế hoạch tô chức cuộc thi một
cách chính xác và hiệu quả
Chuẩn bị tài liệu giáo dục và hướng dẫn cho các thí sinh: Tổ chuyên môn có thể chuẩn bị tài liệu giáo đục và hướng dẫn cho các thí sinh hoàn thiện và trình bày sản phẩm trong cuộc thi
Tô chức các buôi tập huân cho các thí sinh: Tô chuyên môn có thê tô chức các buôi tập huần cho các thí sinh đê giúp các em nâng cao kiên thức và kỹ năng cân thiệt cho cuộc thi
Tư vân và hồ trợ thí sinh trong các vần đê vê chuyên đôi sô: Tô chuyên môn
có thê cung câp các thông tin, kỹ năng và bí quyêt cho các thí sinh vê các công cụ chuyên đôi sô, giúp các em thực hiện các bài tập và trả lời câu hỏi đề dàng, nhanh chóng và chính xác
Tham gia đánh giá và chọn ra các thí sinh tiêm năng: Tô chuyên môn có thê tham gia thâm định các bai dv thi
14
Trang 10Leal
t aI
4
5
Ù
i
ra
c Giao nhiệm vụ và chia chỉ tiêu cho các tô chuyên môn
Đề hoạt động ý tưởng KHKT được thực hiện thành công và tạo thành phong trào hăng năm thì BGH có thê giao nhiệm vụ và chia chỉ tiêu cho các tô chuyên môn
2.3.2.2 Trong học sinh
a Phát động trước toàn trường: Tuyên truyền, khích lệ về tầm quan trọng của NCKH trong thời đại ngày nay
b Phát huy vai trò của GVCN
Động viên và truyền cảm hứng đến học sinh: Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm động viên và truyền cảm hứng đến các học sinh và dạy các em tin tưởng vào khả năng của mình GVCN cần khuyến khích các em tham gia cuộc thi, đưa ra các lợi ích của việc tham gia, giúp các em cảm thấy tự tin và sẵn sàng cho cuộc thi
Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho cuộc thi: Giáo viên chủ nhiệm cần hỗ trợ học sinh trong việc chuẩn bị cho cuộc thi, bao gồm việc giúp đỡ các em tiếp cận tài liệu, tìm hiểu thêm thông tin về các chủ đề khoa học, giúp các em phát triển các kỹ năng liên quan đến sử dụng công nghệ và phần mềm
Cung cấp tư vẫn và hỗ trợ cho học sinh trong quá trình thực hiện đề tài: Giáo viên chủ nhiệm có trách nhiệm cung cấp tư vấn và hỗ trợ các học sinh trong quá
trình thực hiện đề tài GVCN cần giúp các em định hình và phát triển ý tưởng, xây
dựng kế hoạch, thực hiện các thí nghiệm, phân tích số liệu, viết kết luận
Tổ chức các hoạt động liên quan đến cuộc thi: Giáo viên chủ nhiệm cần theo dõi tiến độ thực hiện của các đội, giúp các em phát triển kỹ năng giao tiếp, làm
việc nhóm và giải quyết vấn đề
Hướng dẫn học sinh bảo vệ kết quả đạt được: Sau khi hoàn thành đề tài,
15