Bộ đề kiểm tra môn hóa học lớp 10, 11, 12 theo cấu trúc mới từ 2025 bao gồm đề kiểm tra ở các nội dung của chương trình hóa học 10, 11, 12, đáp án đề kiểm tra. Giúp giáo viên và học sinh tham khảo nhằm nâng cao kiến thức môn hóa học, giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian soạn đề kiểm tra, ra ma trận đề và đáp án, đồng thời nâng cao kiến thức chuyên môn. Học sinh yêu thích môn học.
Trang 1TÀI LIỆU SAU TẬP HUẤN XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG THI TỐT NGHIỆP
THPT NĂM 2025 MÔN HÓA HỌC
Hà Nội, tháng 07 năm 2024
Trang 2MỤC LỤC
CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ 4
Đề số 01 4
Đề số 02 7
Đề số 03 11
Đề số 04 14
CHỦ ĐỀ 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 18
Đề số 01 18
Đề số 02 21
Đề số 03 24
CHỦ ĐỀ 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC 27
Đề số 01 27
Đề số 02 31
Đề số 03 35
Đề số 04 38
Đề số 05 42
CHỦ ĐỀ 4: NĂNG LƯỢNG HÓA HỌC 44
Đề số 01 44
Đề số 02 49
Đề số 03 52
Đề số 04 57
CHỦ ĐỀ 5: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC 61
Đề số 01 61
Đề số 02 66
Đề số 03 70
Đề số 04 74
CHỦ ĐỀ 6: PHẢN ỨNG OXI HÓA KHỬ 79
Đề số 01 79
Đề số 02 83
Đề số 03 86
Đề số 04 89
CHỦ ĐỀ 7: CÂN BẰNG HÓA HỌC 92
Đề số 01 92
Đề số 02 95
Đề số 03 99
Đề số 04 103
CHỦ ĐỀ 8: NGUYÊN TỐ NHÓM VIIA (NHÓM HALOGEN) 107
Đề số 01 107
Trang 3Đề số 02 111
Đề số 03 114
Đề số 04 117
CHỦ ĐỀ 9: NITROGEN VÀ SULFUR 121
Đề số 01 121
Đề số 02 (TT GDNN - GDTX TÂN YÊN) 124
Đề số 03 124
Đề số 04 127
CHỦ ĐỀ 10: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ 130
Đề số 01 130
Đề số 02 134
Đề số 03 138
Đề số 04 142
CHỦ ĐỀ 11: HYDROCARBON 145
Đề số 01 145
Đề số 02 148
Đề số 03 151
Đề số 04 154
CHỦ ĐỀ 12: DẪN XUẤT HALOGEN - ALCOHOL - PHENOL 157
Đề số 01 157
Đề số 02 161
Đề số 03 165
Đề số 04 168
CHỦ ĐỀ 13: HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACID 172
Đề số 01 172
Đề số 02 175
Đề số 03 178
Đề số 04 180
Trang 4CHỦ ĐỀ 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Đề số 01
A NỘI DUNG ĐỀ
PHẦN I CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án
Câu 1 Hình ảnh mô hình nguyên tử các đồng vị của
nguyên tử Hydrogen được cho dưới đây Các đồng vị này
Câu 2 Trong nguyên tử, hạt không mang điện có tên gọi là
Câu 3 Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt cơ bản là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,8333 lần
số hạt không mang điện Nguyên tố B là
A Na (Z = 11) B Mg (Z = 12) C Al (Z = 13) D Cl (Z =17) Câu 4 Nguyên tử A có 12 electron, 12 neutron, kí hiệu nguyên tử của A là
A Số hiệu nguyên tử = 16, số khối = 36.
B Số hiệu nguyên tử = 29, số khối = 36.
C Số hiệu nguyên tử = 29, số khối = 65.
D Số hiệu nguyên tử = 36, số khối = 65.
Câu 6 Dãy nào dưới đây gồm các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học?
Câu 9 Mỗi orbital nguyên tử chứa tối đa
A 1 electron B 2 electron C 3 electron D 4 electron.
Câu 10 Số electron có trên lớp L của nguyên tử Carbon (Z = 6) là
Câu 14 Calcium là nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành nên xương và răng của con
người Các nhà khoa học xác định được rằng khối lượng riêng của calcium là 1,55 g/cm3 Giả thiết rằng,
Trang 5trong tinh thể calcium các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là kherỗng Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A 0,185 nm B 0,196 nm C 0,155 nm D 0,168 nm.
Câu 15 Tổng số hạt trong hạt nhân của nguyên tử Y là 27, trong đó số hạt mang điện dương ít hơn số hạt
không mang điện là 1 hạt Nhận xét nào sau đây về nguyên tử Y là đúng?
A Số hạt mang điện tích âm là 14.
B Trong nguyên tử Y số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 26.
A Đây là giá trị trung bình cộng số khối của hai đồng vị.
B Lấy giá trị ngẫu nhiên.
C Nó là khối lượng trung bình của các đồng vị.
D Đây là giá trị nguyên tử khối trung bình của hai đồng vị
Câu 18 Theo dự đoán của các nhà khoa học, việc khai thác được hàng triệu tấn 32He trong đất của mặt
trăng sẽ góp phần quan trọng trong việc phát triển các lò phản ứng tổng hợp hạt nhân không tạo ra chất thảinguy hại Thực tế, trênTrái đất, Heli tồn tại chủ yếu ở dạng 42He Khẳng định nào sau đây là đúng?
A Hạt nhân của 42He chứa 4 proton
B 23He và 4
2He là đồng vị của nhau
C Hạt nhân 23He chứa 3 neutron
D Số electron lớp ngoài cùng của 42He là 2 nên Helium là kim loại
PHẦN II CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 X là nguyên tố phổ biến thứ 4 trong vỏ trái đất, X có trong hemoglobin của máu làm nhiệm vụ vận
chuyển oxygen, duy trì sự sống Nguyên tử X có 26 proton, số khối là 56 trong hạt nhân
a X có 26 neutron trong hạt nhân.
b X có 26 electron ở vỏ nguyên tử.
c X có điện tích hạt nhân là + 26.
d Khối lượng nguyên tử X là 26 amu.
Câu 2 Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p Nguyên tử của nguyên tố
Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng Nguyên tử X và Y có sốelectron hơn kém nhau là 2 Nguyên tố X và Y lần lượt là:
a Tổng số electron lớp ngoài cùng của X và Y bằng 8.
b X là nguyên tố phi kim.
c Nitrogen (Z = 7) có cùng số electron lớp ngoài cùng với X.
d Y là nguyên tố khí hiếm.
Trang 6Câu 3 Nguyên tố phosphorus là một khoáng chất thiết yếu đối với sự phát triển của xương và răng, trong
cơ thể phosphorus tham gia vào quá trình co cơ, đông máu, điều hòa chức năng thận, thần kinh, tái tạo mô,
tế bào và đảm bảo quá trình hoạt động của tim Nguyên tử Phosphorus có Z=15, A=31
a Nguyên tử phosphorus có 15 hạt proton, 16 hạt electron, 31 hạt neutron.
b Trong nguyên tử phosphorus có số hạt mang điện âm ít hơn hạt không mang điện là 2.
c Trong nguyên tử phosphorus có số hạt mang điện âm bằng số hạt mang điện dương.
d Trong nguyên tử phosphorus tỉ lệ số hạt mang điện và hạt không mang điện bằng 1,875.
Câu 4 Cho kí hiệu nguyên tử của nguyên tố sulfur là 3216S, và nguyên tử nguyên tố X là 34
16X.
a X chính là sulfur.
b Hai nguyên tử cùng số neutron
c Hai nguyên tử trên là đồng vị của nhau
d S và X là hai nguyên tố khác nhau
PHẦN III CÂU TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1 Oxygen có ba đồng vị (168 O , 17
8 O và 18
8 O ), carbon có hai đồng vị (12
6 C và 13
6 C ) Số loại phân tử
CO2 có thể được tạo thành là bao nhiêu
Câu 2 Các đồng vị của iron được cho như bảng sau:
Xác định nguyên tử khối trung bình của iron
Câu 3 Cho các nguyên tử sau: 3517A; B; C; D; E; F.147 126 3919 3717 136 Có bao
nhiêu nguyên tử cùng số neutron
Câu 4 Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng điền vào
phân lớp p Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng điền
vào phân lớp s Tổng số electron s của X và Y bằng nhau và bằng 4.
Tổng số electron trên các phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7 Tổng số electron của nguyên tử X và Y làbao nhiêu?
Câu 5 Nguyên tố chlorine (kí hiệu : Cl) có hai đồng vị bền với tỉ lệ phần trăm số nguyên tử tương ứng là:
35
17Clchiếm 75,77% và 3717Clchiếm 24,23% Trong phân tử CaCl2, % khối lượng của 1735Cllà ( biết nguyên tửkhối trung bình của Canxi là 40) bao nhiêu?
Câu 6 Các hợp chất của nguyên tố Y được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt, thép,
kim loại màu, thủy tinh và xi măng Oxide của Y và các hợp chất khác cũng được sử dụng trong nôngnghiệp, công nghiệp hóa chất và xây dựng Nguyên tử Y có tổng số các hạt là 36 Số hạt không mang điệnbằng một nửa hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang điện tích âm Nguyên tử Y có bao nhiêu proton?
Trang 7- Thí sinh trả lời đúng 1 ý được 0,1 điểm.
- Thí sinh trả lời đúng 2 ý được 0,25 điểm
- Thí sinh trả lời đúng 3 ý được 0,5 điểm
- Thí sinh trả lời đúng 4 ý được 1,0 điểm
Câu 1 Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử đều tạo bởi hạt nào sau đây?
A Electron và neutron B Electron và proton.
C Neutron và proton D Neutron, proton và electron.
Câu 2 Nguyên tử nguyên tố F có 9 proton, 9 electron và 10 nơtron Điện tích hạt nhân nguyên tử F là bao
nhiêu?
Câu 3 Trong nguyên tử, hạt không mang điện có tên gọi là
Câu 4 Miêu tả nào sau đây là đúng đối với proton?
A Proton mang điện âm và được tìm thấy trong hạt nhân.
B Proton mang điện dương và tìm thấy ở ngoài hạt nhân.
C Proton không mang điện tích và được tìm thấy bên ngoài hạt nhân.
D Proton mang điện dương và tìm thấy trong hạt nhân
Câu 5 Mô hình cấu tạo của nguyên tử sodium
được biểu diễn tại hình 1.1 Số hạt proton trong
Trang 8Câu 7 Hình ảnh mô hình nguyên tử các đồng vị của nguyên tử hydrogen được cho dưới đây Các đồng vị
Câu 9 Kí hiệu nguyên tử sodium được cho tại
hình 1.3 Số hạt proton, neutron và electron trong
nguyên tử sodium lần lượt là
A 23, 11, 11.
B 23, 11, 12
C 11, 12, 11
Câu 10 Cho phổ khối của nguyên tố A được biểu
diễn tại hình 1.4 Nguyên tử khối trung bình của
Hình 1.4 Phổ khối của nguyên tố A.
Câu 11 Kí hiệu và số electron tối đa có trên lớp electron ứng với giá trị n = 2 tương ứng là
A Lớp L và 2e B Lớp L và 8e C Lớp K và 8e D Lớp K và 6e.
Câu 12: Sự phân bố electron vào các orbital và lớp electron dựa vào
A nguyên lý vững bền và nguyên lý Pauli.
B nguyên lý vững bền và qui tắc Hund.
C nguyên lý vững bền, qui tắc Hund và nguyên lý Pauli.
D nguyên lý Pauli và qui tắc Hund.
Câu 13 Kí hiệu của orbital chứa 2 electron là:
Câu 14 Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 1939Xvà 40
19Y Nhận xét nào sau đây không đúng?
A X và Y là 2 nguyên tử đồng vị B X và Y đều có 19 nơtron
C X và Y có cùng số electron D X và Y có số khối khác nhau
Câu 15 Fluorine và hợp chất của nó được sử dụng làm chất chống sâu răng, chất cách điện, chất làm lạnh,
vật liệu chống dính, … Nguyên tử fluorine chứa 9 electron và có số khối là 19 Tổng số hạtproton, electron và neutron trong nguyên tử fluorine là
Câu 16 Cho mô hình cấu tạo nguyên tử (hình 1.5)
Trang 9Hình 1.5 Mô hình cấu tạo nguyên tử.
Ô nguyên tố nào dưới đây phù hợp với thông tin trong hình 2?
Câu 17: Cấu hình electron của nguyên tử nitrogen (Z=7) có cấu hình là
A 1s22s22p3 B 1s22s32p4 C 1s22s22p4 D 1s12s12p5
Câu 18: Nguyên tử không mang điện vì
A được tạo nên bởi các hạt không mang điện.
B có tổng số hạt proton bằng tổng số hạt electron.
C có tổng số hạt electron bằng tổng số hạt neutron.
D tổng số hạt neutron bằng tổng số hạt proton.
PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mồi ý a), b), c), d) ở mồi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Câu 1. Cho bảng sau:
a) Proton mang điện tích dương, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 1 amu.
b) Electron mang điện tích âm, nằm trong hạt nhân, khối lượng gần bằng 0 amu.
c) Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại.
d) Nguyên tử trung hoà điện, có kích thước lớn hơn nhiều so với hạt nhân, nhưng có khối lượng
gần bằng khối lượng hạt nhân
Câu 2. Cho 1 mol kim loại X Trong nguyên tử X có 11 hạt electron, 12 hạt neutron
a) 1 mol X chứa số lượng nguyên tử bằng số lượng nguyên tử trong 1 mol nguyên tử hydrogen b) 1 mol X chứa 11 hạt electron, 12 hạt neutron.
c) 1 mol X có khối lượng bằng khối lượng 1 mol hydrogen.
d) Trong hạt nhân nguyên tử X có 11 hạt proton.
Trang 10Câu 3 Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương
và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm.
a) Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và neutron.
b) Trong nguyên tử, số electron bằng số proton.
c) Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là proton và electron.
d) Nguyên tử có cấu tạo đặc khít.
Câu 4 Kí hiệu nguyên tử nguyên tố chlorine:
a) Nếu một nguyên tử có 17 electron thì nguyên tử đó cũng có 17 proton.
b) Chlorine là một nguyên tử phi kim.
c) Cấu hình electron của nguyên tử chlorine là 1s22s22p63s23p5
d) Trong nguyên tử chlorine tổng số hạt cấu tạo nên nguyên tử là 35
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lờii ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1. Cho biết nguyên tử chromium (crom) có khối lượng 52 amu, bán kính nguyên tử này bằng 1,28
o
A Khối lượng riêng của nguyên tử crom là bao nhiêu g/cm3? (làm tròn đến phần trăm)
Câu 2. Nitơ giúp bảo quản tinh trùng, phôi, máu và tế bào gốc Biết nguyên tử nitơ có tổng số hạt là 21
Số hạt không mang điện chiếm 33,33% Số đơn vị điện tích hạt nhân của nitơ là bao nhiêu?
Câu 3 Nguyên tử phosphorus (photpho) có 15 proton và 16 neutron Tổng số hạt trong nguyên tử X là bao
nhiêu?
Câu 4 Trong ion2311X , số hạt không mang điện ở nhân nhiều hơn số hạt ở vỏ là bao nhiêu?+
Câu 5. Nguyên tử khối trung bình của vanadium (V) là 50,9975 Nguyên tố V có 2 đồng vị trong đó
đồng vị V2350 chiếm 0,25% Tính số khối của đồng vị còn lại?
Câu 6. Nguyên tử của nguyên tố Ca (Z = 20) có số electron độc thân là bao nhiêu?
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Trang 11Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án
(Đ/S) 1
Câu 1 Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
Câu 2 Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
proton
Câu 3 Kí hiệu phân lớp electron nào sau đây sai?
Câu 4 Orbital s có dạng
Câu 5 Cấu hình electron nào sau đây là của fluorine (Z = 9)
A 1s22s22p3 B. 1s22s22p4 C. 1s22s32p4 D. 1s22s22p5
Câu 6 Nguyên tử chứa những hạt mang điện là
A proton và α.B proton và neutron.
Câu 7 Orbital nguyên tử là
A. đám mây chứa electron có dạng hình cầu
B đám mây chứa electron có dạng hình số 8 nổi
C khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác suất có mặt electron lớn nhất
D quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định
Câu 8 Lớp M có số orbital tối đa bằng
Trang 12A. [Ne]3d54s1 B [Ne]3s23p1 C. [Ne]3s2 D. [Ne]3s1.
Câu 11 Krypton là một trong những khí hiếm được ứng dụng trong chiếu sáng và nhiếp ảnh Ánh sáng
của Krypton có nhiều dải phổ, do đó nó được sử dụng nhiều làm tia laser có mức năng lượng cao Quan sátbiểu thị phổ khối của Krypton
Krypton có bao nhiêu đồng phân bền?
Câu 12 Phát biểu nào sai khi nói về neutron?
A Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử
B Có khối lượng bằng khối lượng proton
C Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron
Câu 13 Kí hiệu nguyên tử nào sau đây được viết đúng?
A 157 N. B 16O. C 16S. D 24
12
Mg .
Câu 14 Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có
A cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron
B cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton
C cùng tổng số proton và neutron nhưng khác nhau về số electron
D cùng số electron nhưng khác nhau về tổng số proton và neutron
Câu 15 Phát biểu nào sau đây đúng?
A Số phân lớp electron có trong lớp N là 4
B. Số phân lớp electron có trong lớp M là 4
Câu 17 Nguyên tử Fe có cấu hình 5626Fe Cho các phát biểu sau về Fe:
(1) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 8 electron ở lớp ngoài cùng
(2) Nguyên tử của nguyên tố Fe có 30 neutron ở trong hạt nhân
Câu 18 Thông tin nào sau đây không đúng về 20682 Pb?
Trang 13C Số neutron là 124 D Số khối là 206.
PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 Cho nguyên tử 2713X
a Số khối của nguyên tử X là 27.
b Nguyên tử X có 14 proton.
c Cấu hình electron nguyên tử của X là 1s22s22p63s2
d X là nguyên tố kim loại.
Câu 2 Cho 4 nguyên tử có cấu tạo sau
a Có 3 nguyên tử có 2 lớp electron.
b Có 3 nguyên tố phi kim.
c Có 2 nguyên tử đều có 5 electron lớp ngoài cùng.
d Có 4 nguyên tử là nguyên tố p.
Câu 3 Cho X (Z = 20), Y (Z = 25), E (Z = 17), F (Z = 10)
a X, Y đều là kim loại.
b E, F có cùng số lớp electron.
c Cả 4 nguyên tố đều là nguyên tố p.
d Đơn chất X tác dụng đơn chất E2 với tạo hợp chất XE2
Câu 4 Nguyên tố Fe có Z = 29
a Cấu hình electron nguyên tử Fe là [Ar]3d64s2
b Cấu hình electron ion Fe2+ là [Ar]3d6
c Trong tự nhiên, hợp chất iron chủ yếu là Fe(II).
d Fe là nguyên tố gây ra màu đỏ của máu.
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1 Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+ Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng ? Câu 2 Tổng số hạt cơ bản trong X2- là 50, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
18 Số hiệu nguyên tử của X là bao nhiêu?
Câu 3 Neon có ba đồng vị bền trong tự nhiên Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử mỗi đồng vị được thể hiện
trong bảng sau:
Biết rằng nguyên tử khối trung bình của Ne là 20,18 Giá trị số khối A của đồng vị đầu tiên là bao nhiêu?
Câu 4 Biết hydrogen (H) có 3 đồng vị 11 H, H, H 12 13 và oxygen (O) có 3 đồng vị 168 O, O, O178 188 Số phân tử H2Otạo thành từ các đồng vị của nguyên tố H và O là bao nhiêu?
Câu 5 Cho sơ đồ của một nguyên tử X được biễu diễn như sau:
(a) X là nguyên tử nguyên tố lithium (Li).
(b) Số khối của X bằng 7
Trang 14(c) Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 2.
Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 6 Các đám mây gây hiện tượng sấm sét tạo nên bởi những hạt nước nhỏ li ti mang điện tích Một
phép đo thực nghiệm cho thấy, một giọt nước có đường kính 50 𝜇m, mang một lượng điện tích âm là
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Trang 15Câu 2 Các nguyên tử của cùng một nguyên tố hoá học là đồng vị của nhau có sự khác nhau về
Câu 3 Kí hiệu phân lớp electron nào sau đây sai?
Câu 7 Biết số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 19 và 17 Cho các phát biểu sau:
(a) Độ âm điện của nguyên tử X nhỏ hơn độ âm điện của nguyên tử Y
(b) Số electron độc thân của nguyên tử X ít hơn số electron độc thân của nguyên tử Y
(c) Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử X có xu hướng nhường 2 electron
(d) Khi hình thành liên kết với nguyên tử X, nguyên tử Y nhận 1 electron
Câu 10 Cho bảng số lượng electron, neutron và proton của các phần tử (nguyên tử hoặc ion) sau:
Những phần tử thuộc loại ion là
A (a) và (d) B (a) và (b) C (c) và (d) D (b) và (d).
Câu 11 Số đồng vị bền của nguyên tố neon (Ne) được suy ra từ phổ khối lượng ở hình bên là
Trang 16A 1 B 2 C 3 D 4.
Câu 12 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,
các nguyên tố khí hiếm thuộc nhóm
Câu 13 Trong phân tử carbon dioxide (O=C=O) số liên kết σ và liên kết π lần lượt là
Câu 14 Trong một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, theo chiều tăng dần điện tích hạt
nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố giảm dần do số lớp electron (I), lực hút giữa hạt nhân vớielectron lớp ngoài cùng (II) Cụm từ cần điền vào (I), (II) lần lượt là:
C không đổi, tăng dần D không đổi, giảm dần.
Câu 15 Cho các hình biểu diễn sự xen phủ orbital nguyên tử để tạo liên kết hóa học sau:
(a) Xen phủ trục s-s
(b) Xen phủ trục s-p
(c) Xen phủ trục p-p
(d) Xen phủ bên p-p
Biết số hiệu các nguyên tử của H, F và S lần lượt là 1, 9 và 16 Sự tạo liên kết trong các phân tử H2S và F2
theo kiểu xen phủ tương ứng là
A (a) và (c) B (b) và (c) C (b) và (d) D (c) và (d).
Câu 16 Cho số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là 7 Phát biểu nào sau đây sai?
A Công thức oxide cao nhất của R là R2O5 B R có tính phi kim mạnh hơn Si (Z = 14).
C R là nguyên tố p D Nguyên tử R có 5 electron ở phân lớp ngoài cùng Câu 17 Nguyên tố silicon (Si) thuộc chu kì 3, nhóm IVA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Công thức oxide cao nhất của silicon là
Câu 18 Cho bảng số liệu sau:
Phát biểu nào sau đây sai?
A Do có liên kết hydrogen giữa các phân tử nên nước có nhiệt độ sôi cao hơn hydrogen sulfide.
B Trong phân tử H2O và phân tử H2S chỉ có các liên kết cộng hóa trị
C Số liên kết trong phân tử H2O bằng số liên kết trong phân tử H2S
D Liên kết O-H trong phân tử H2O kém phân cực hơn liên kết S-H trong phân tử H2S
Trang 17PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 Cho các phát biểu sau:
A Tất cả các nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt proton, neutron, electron
B Nguyên tử được cấu tạo bởi hai phần, hạt nhân nguyên tử và lớp vỏ electron
C Nguyên tử cấu tạo đặc
D Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton bằng số neutron
Câu 2 Cho nguyên tử Na có số hiệu nguyên tử là 11, số khối là 23.
A Kí hiệu nguyên tử là 2311Na
B Kí hiệu nguyên tử là 1123Na
C Số điện tích hạt nhân là 11
D Số điên tích hạt nhân là 11+
Câu 3 Cho nguyên tử Cl có số hiệu nguyên tử Z=17, số neutron là 18.
A Số electron = số proton=17, số khối là 35,5
B Cấu hình electron của nguyên tử Cl là: 1s22s22p63s23p5
C Nguyên tử Cl có 3 lớp electron, 5 electron ở lớp ngoài cùng
D Nguyên tử Cl có tổng số 9 AO đã chứa electron ở trạng thái cơ bản
Câu 4 Cho 3216S.
A. Số electron của nguyên tử S là 16
B. Cấu hình electron của S là: 1s22s22p63s23p4
C. S là nguyên tố p, có 6 electron lớp ngoài cùng, là nguyên tố kim loại
D. Nguyên tử S có 2 electron độc thân ở trạng thái cơ bản và có tổng số 3 AO s, 6 AO p
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1 Cho 6 nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 10, 13, 16, 18, 19 và 20 Trong số các nguyên tố
trên có bao nhiêu nguyên tố kim loại?
Câu 2 Nguyên tố Y thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Công thức oxide cao nhất
của Y là Y2O5 Khi cho 1 mol Y2O5 tác dụng với dung dịch NaOH dư thì số mol NaOH phản ứng là baonhiêu?
Câu 3 Có bao nhiêu hợp chất ion trong dãy các chất sau: NH3, CaO, KCl, CH4, NaOH?
Câu 4 Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177 Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 47 Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8 Tínhtổng số proton của A và B?
Câu 5 Tổng số cặp electron dùng chung giữa các nguyên tử trong phân tử acetylene (C2H2) là bao nhiêu?
Câu 6 Cho các đồng vị 168O, O, O178 188 .12 14
6C, C.6 Có bao nhiêu loại phân tử CO
2 tạo bởi từ các đồng vị trên? - HẾT -
Trang 18Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Số hiệu nguyên tử của nguyên tố hóa học bằng
Câu 2 Số chu kì trong bảng hệ thống tuần hoàn là
Câu 5 Nguyên tố Al có Z = 13, vị trí của Al trong bảng tuần hoàn là
Trang 19Câu 6 Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện trong nguyên tử là 34 Số hạt mang điện nhiều hơn số hạtkhông mang điện 10 hạt Vị trí của Y trong bảng tuần hoàn là
Câu 7 X2+ có tổng số hạt cơ bản là 58, trong X có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
20 Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là
Câu 8 Cấu hình electron của fluorine là 1s22s22p5, của chlorine là 1s22s22p63s23p5
Cho các phát biểu sau:
(a) F và Cl nằm ở cùng một nhóm
(b) F và Cl có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau
(c) F và Cl có số electron lớp ngoài cùng khác nhau
Câu 10 Trong một nhóm, theo chiều từ trên xuống dưới, bán kính nguyên tử của các nguyên tố thuộcnhóm A
Câu 11 Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, độ âm điện thường
Câu 12 Cho các nguyên tố sau: Li, Na, K, Ca Nguyên tử của nguyên tố có bán kính bé nhất là
Câu 13 Các kim loại X, Y, Z có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1; 1s22s22p63s2;1s22s22p63s23p1 Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải là
Câu 14 Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì
A tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.
B tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.
C độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.
Câu 15 Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử,
A bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.
B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng
C. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm
D bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng
Câu 16 Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3 Công thức hợp chất oxide ứng với hóa trị cao nhấtcủa R và hydride (hợp chất của R với hydrogen) tương ứng là
Câu 17 Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là
A
Trang 20C. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2
Câu 18 Cho X, Y, Z, T là các nguyên tố khác nhau trong số bốn nguyên tố: 11Na, 12Mg, 13Al, 19K và cáctính chất được ghi trong bảng sau:
Nhận xét nào sau đây đúng:
PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 Nitrogen (N) là nguyên tố thuộc nhóm VA, chu kì 2 của bảng tuần hoàn
a Nguyên tử N có 2 lớp electron và có 5 electron lớp ngoài cùng
b Công thức oxide cao nhất của N có dạng NO2 và là acidic oxide
c Nguyên tố N có tính phi kim mạnh hơn nguyên tố O (Z=8)
d Hydroxide ứng với oxide cao nhất của N có dạng HNO3 và có tính acid
Câu 2 Cho các phát biểu về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
a Số thứ tự của nhóm luôn luôn bằng số electron ở lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố thuộc
nhóm đó
b Số electron ở lớp vỏ ngoài cùng càng lớn thì số thứ tự của nhóm càng lớn.
c Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một hàng có cùng số lớp electron.
d Nguyên tử các nguyên tố trong cùng một cột có cùng số electron hóa trị.
Câu 3 Cấu hình electron của fluorine là 1s22s22p5, của chlorine là 1s22s22p63s23p5
Cho các phát biểu sau:
a F và Cl nằm ở cùng một nhóm
b F và Cl có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau
c F và Cl có số electron lớp ngoài cùng khác nhau
d F và Cl nằm ở cùng một chu kỳ
Câu 4 Cho các nguyên tố X, Y, Z với số hiệu nguyên tử lần lượt là 4, 12, 20
a Các nguyên tố này đều là các kim loại mạnh nhất trong chu kì
b. Các nguyên tố này không thuộc cùng một chu kì
c. Thứ tự tăng dần tính base là: X(OH)2, Y(OH)2, Z(OH)2
d. Thứ tự tăng dần độ âm điện là: Z, Y, X
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1 Magnesium là nguyên tố phổ biến thứ 8 trong lớp vỏ của Trái Đất,
ở điều kiện thường là chất rắn, có màu trắng bạc, rất nhẹ Magnesium được
sử dụng để làm cho hợp kim bền nhẹ, đặc biệt là cho ngành công nghiệp
hàng không vũ trụ, cũng như sử dụng trong pháo hoa bởi vì nó đốt cháy với
một ngọn lửa trắng rực rỡ
Trong bảng tuần hoàn, magnesium là nguyên tố có ký hiệu Mg nằm ở chu
kỳ 3, nhóm IIA Hãy cho biết nguyên tử Mg có bao nhiêu electron thuộc lớp ngoài cùng?
Câu 2 Nguyên tố X ở chu kì 2, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn Điện tích hạt nhân của X là bao nhiêu?
Câu 3 Cho 6 nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 7, 11, 13, 17 và 19 Trong số các nguyên tố trên
có bao nhiêu nguyên tố thuộc cùng một nhóm ?
Câu 4 A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm chính và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuầnhoàn Biết ZA + ZB = 32 (ZA<ZB) B thuộc chu kì mấy ?
Trang 21Câu 5 Cho 6 nguyên tố X,Y,Z,T,Q có số hiệu nguyên tử lần lượt là 9,14,15,16,17 Có bao nhiêu nguyên
tố có tính phi kim mạnh hơn Z ?
Câu 6 Trong BTH các nguyên tố hóa học có bao nhiêu chu kì?
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 1 Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng
Câu 2 Nhóm A bao gồm các nguyên tố:
C Nguyên tố d và nguyên tố f D Nguyên tố s và nguyên tố p.
Câu 3 Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là
Trang 22A 8 và 18 B 18 và 18 C 8 và 8 D 18 và 32.
Câu 4 Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là
Câu 5 Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng:
Câu 6 Số proton và số neutron có trong một nguyên tử chlorine 1735Cllần lượt là
A X có số thứ tự 14, chu kì 3, nhóm IVA B X có số thứ tự 15, chu kì 3, nhóm VA.
C X có số thứ tự 12, chu kì 3, nhóm IIA D X có số thứ tự 13, chu kì 3, nhóm IIIA.
Câu 10 Cation R+ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6 Vị trí của nguyên tố R trong bảng tuần hoàn cácnguyên tố hóa học là
Câu 11 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, nguyên tố thuộc nhóm IIIA, chu kì 3 là
Câu 12 Nguyên tố R thuộc chu kì 4, nhóm VIIA Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích là
Câu 13 Nguyên tố X ở chu kì 4 , nhóm VIIA Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là
A 1s2 2s2 2p63s23p63d104s2 4p5 B 1s2 2s2 2p63s23p63d10 4p2
C 1s2 2s2 2p63s23p64s2 4p5 D 1s2 2s2 2p63s23p64p2
Câu 14 Nguyên tử Z (A = 23) có cấu hình e là: 1s2 2s2 2p6 3s1 Z có:
A 11 neutron, 12 proton B 11 proton, 12 electron
C 13 proton, 10 neutron D 11 proton, 12 neutron
Câu 15 Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố là khí hiếm?
Câu 16 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng
Câu 17 Oxide nào sau đây mà X có hóa trị cao nhất?
Câu 18 Oxide cao nhất của nguyên tố X có dạng X2O3 Trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm
PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 Cho 3 nguyên tố Y, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng tương ứng là 3s1, 3s23p1, 3s23p5
a Trong ba nguyên tố, chỉ có X tạo được hợp chất với hydrogen.
b Y, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.
c Y, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hoàn.
Trang 23d Y, M, X lần lượt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.
Câu 2 Cho các nguyên tố X (Z = 11); Y(Z = 13); T(Z=17)
a Bán kính của các nguyên tử tương ứng tăng dần theo chiều tăng số hiệu Z.
b Các nguyên tố X, Y, T không thuộc cùng một chu kì.
c Nguyên tử của nguyên tố T có tính kim loại.
d Ion X+ và ion T- có cùng số electron lớp ngoài cùng
Câu 3 Cho X, M, R là các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học Biết anion X–, cation
M2+ và R đều có chung 1 cấu hình electron
a X là nguyên tố p và M là nguyên tố s;
b Bán kính của X- < R < M2+;
c Điện tích hạt nhân của X- < R < M2+;
d Nếu R là neon thì M là canxium ;
Câu 4 Biết X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảngtuần hoàn Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22
a Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y.
b Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X.
c Nguyên tử của nguyên tố X có tính phi kim.
d Nguyên tố Y thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn hóa học.
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1 Cho 6 nguyên tố có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8, 9, 16, 18, 19 và 20 Trong số các nguyên tố trên
có bao nhiêu nguyên tố phi kim?
Câu 2 Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hydrogen có công thức là RH3 Trong oxide cao nhất thì Rchiếm 25,93% về khối lượng Nguyên tử khối của R là bao nhiêu ?
Câu 3 Ion Xn+ có cấu hình electron là 1s22s22p6, X là nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn cácnguyên tố hoá học Số nguyên tố hóa học thỏa mãn với điều kiện của X là bao nhiêu nguyên tố ?
Câu 4 Cho 6 nguyên tử của các nguyên tố 11 X; 12 Y; 13 Z; 17 T; 19 M;20 M Trong các nguyên tố trên có baonhiêu nguyên tố có 1 electron hóa trị?
Câu 5 : Cho cấu hình electron của các ion sau:
X2-: 1s22s22p63s23p6 ; Y3+: 1s22s22p6 ; R2+: 1s22s22p63s23p63d6; T1-: 1s22s22p6
Có bao nhiêu nguyên tố thuộc dãy trên đều thuộc chu kỳ 3 ?
Câu 6 Cho 2,3 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm X và Y vào nước thu được 200 gam dung dịch Z chứa các
chất tan có nồng độ mol bằng nhau (MX < MY) Cô cạn Z thu được 4,0 gam chất rắn khan Nồng độ phần
trăm khối lượng của chất tan tạo bởi kim loại Y là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Trang 24Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 2 Dựa trên cơ sở nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
A Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử
B Các nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu kì)
C Các nguyên tố có số electron hoá trị như nhau được xếp thành 1 cột (nhóm)
D Cả 3 đáp án trên đều đúng
Câu 3 Số thứ tự ô nguyên tố không cho biết:
A số proton trong hạt nhân B số neutron trong hạt nhân
C số hiệu nguyên tử D số electron ở lớp vỏ
Câu 4 Chu kì là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng
A số electron lớp ngoài cùng B số electron hóa trị
C số hiệu nguyên tử D số lớp electron
Câu 5 Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì lớn và chu kì nhỏ là
A Hạt nhân nguyên tử nhôm có 13 proton
B Số electron ở vỏ nguyên tử của nguyên tố đó là 13
Trang 25C Nguyên tố hoá học này là một kim loại.
D Vỏ nguyên tử có 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron
Câu 9 Nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4.vị trí X trong bảng tuần hoàn:
Câu 14 Tìm câu không đúng trong các câu sau:
A Bảng tuần hoàn có 7 chu kì Số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử
B Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điệntích hạt nhân tăng dần
C Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm
D Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B
Câu 15 Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 Trong đó số hạtmang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt Kí hiệu và vị trí của R (chu kì, nhóm) trong bảngtuần hoàn là
A Na, chu kì 3, nhóm IA B Mg, chu kì 3, nhóm IIA
C F, chu kì 2, nhóm VIIA D Ne, chu kì 2, nhóm VIIIA
Câu 16 Neon tạo ra ánh sáng màu đỏ khi sử dụng trong các ống phóng điện chân không, được sử dụngrộng rãi trong các biến quảng cáo Cho biết Ne có số hiệu nguyên tử là 10 Hãy cho biết Neon thuộcnguyên tố nào?
Câu 17 Nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4 Nhận định nào sai khi nói về X?
A Hạt nhân nguyên tử của X có 16 proton
B Lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X có 6 electron
C X là nguyên tố thuộc chu kì 3
D X là nguyên tố thuộc nhóm IVA
Câu 18 Oxide cao nhất của nguyên tố R là R2O5, trong hợp chất với hydrogen R chiếm 82,35% về khốilượng Nguyên tố R là
PHẦN II.Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4.Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 : Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng tuần hoàn các nguyên tốhóa học( ZX < ZY ) và có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 25
a) X là kim loại , Y là phi kim
b) Y thuộc chu kì 3 nhóm IIIA
c) X có 5 electron ở phân lớp s
d) X có tính kim loại mạnh hơn Y
Câu 2:Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, ở trạng thái
đơn chất A, B không phản ứng với nhau Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23 a) Nguyên tử của nguyên tố A có 16 proton
b) B tồn tại ở trạng thái khí ( điều kiện thường )
Trang 26c) A thuộc chu kì 3 nhóm IVA
d) B phản ứng với oxigen ở điều kiện thường
Câu 3: Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt 9, 16,17:
a) Z là phi kim , Y là kim loại
b) X và Z thuộc cùng một nhóm A
c) tính phi kim của X mạnh nhất trong các nguyên tố
d) Y và Z đều là phi kim và đều tác dụng với oxigen
Câu 4: Anion X– và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6
a) X thuộc nhóm VIA
b) trong nguyên tử Y có 10 proton
c) X là phi kim Y là kim loại
d) trong nguyên tử X có 1 electron hóa trị
PHẦN III:Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1: Cho các nguyên tử của các nguyên tố sau : Mg (Z = 12), Li (Z = 3), P (Z = 15), F ( Z= 9), Na ( Z=
11) , N (Z = 7) Có bao nhiêu nguyên tố thuộc chu kì 2 ?
Câu 2:Anion X2−có cấu hình electron là 1s22s22p6.Nguyên tử X có bao nhiêu electron ở lớp ngoàicùng ?
Câu 3: Hợp chất A được tạo thành từ cation X + và anion Y 2- Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai nguyên tố
tạo nên Tổng số proton trong X + là 11, tổng số electron trong Y 2- là 50 Biết rằng hai nguyên tố trong
Y 2- đều thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì lien tiếp Xác định phân tử khối của A.
Câu 4: Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, X thuộc nhóm VA Ở trạngthái đơn chất, X và Y không phản ứng với nhau Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của X và Y là
23 Hãy xác định số proton trong nguyên tử X
Câu 5 : Nguyên tố R thuộc nhóm IIIA và có tổng số hạt cơ bản là 40.Tính % theo khối lượng của R trongoxide cao nhất của nó ( làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất )
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố X thuộc nhóm VIA, có tổng số hạt là 24 Y có ít hơn X là 2 proton X và
Y kết hợp với nhau tạo thành hợp chất Z, trong đó X chiếm 4 phần và Y chiếm 3 phần về khối lượng Xácđịnh tổng số nguyên tử có trong phân tử Z
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
Trang 27- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Câu 2 Khi hình thành anion nguyên tử oxigen có xu hướng
A nhường 1 electron B nhận 2 electron.
C nhận 1 electron D nhường 2 electron.
Câu 3 Hợp chất nào sau đây có liên kết ion?
Câu 7 Biết số hiệu nguyên tử của hai nguyên tố X và Y lần lượt là 19 và 17 Cho các phát biểu sau:
(a) Độ âm điện của nguyên tử X nhỏ hơn độ âm điện của nguyên tử Y
(b) Số electron độc thân của nguyên tử X ít hơn số electron độc thân của nguyên tử Y
(c) Trong các phản ứng hóa học, nguyên tử X có xu hướng nhường 2 electron
(d) Khi hình thành liên kết với nguyên tử X, nguyên tử Y nhận 1 electron
Số phát biểu đúng là
Câu 8 Sodium chloride là một hợp chất có thể tan trong nước lạnh và có nhiệt độ nóng chảy cao (8010C).Liên kết trong phân tử sodium chloride là gì?
A liên kết công hóa trị B liên kết hydrogen.
C liên kết ion D liên kết cho nhận.
Câu 9 Trong phân tử, các electron chuyển động không ngừng, khi các electron tập trung về một phía sẽ
hình thành nên
A một ion dương B một ion âm.
Trang 28C một lưỡng cực tạm thời D một lưỡng cực vĩnh viễn.
Câu 10 Khí nitrogen (N2) rất bền, ở nhiệt độ thường N2 khá trơ về mặt hóa học nên trong một số trườnghợp đặc biệt, khí nitrogen được dung để bơm lốp (vỏ) xe thay cho không khí có thể oxi hóa cao su theothời gian Vì sao nitrogen lại có đặc tính này?
A phân tử N2 có liên kết ba bền vững, năng lượng liên kết lớn
B phân tử N2 có liên kết đơn bền vững, năng lượng liên kết nhỏ
C phân tử N2 có liên kết ba bền vững, năng lượng liên kết nhỏ
D phân tử N2 có liên kết đơn bền vững, năng lượng liên kết lớn
Câu 11 Vì sao HF có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với HCl, HBr, HI
A liên kết cộng hóa trị có cực B liên kết ion.
C liên kết cộng hóa trị không cực D liên kết hydrogen.
Câu 13 Trong phân tử carbon dioxide (O=C=O) số liên kết σ và liên kết π lần lượt là
Câu 14 Trong dung dịch ethanol (C2H5OH) có bao nhiêu loại liên kết hydrogen được tạo thành?
Câu 15 Cho các hình biểu diễn sự xen phủ orbital nguyên tử để tạo liên kết hóa học sau:
(a) Xen phủ trục s-s (b) Xen phủ trục s-p (c) Xen phủ trục p-p (d) Xen phủ bên p-pBiết số hiệu các nguyên tử của H, F và S lần lượt là 1, 9 và 16 Sự tạo liên kết trong các phân tử H2S và F2
theo kiểu xen phủ tương ứng là
Câu 17 Bảng sau cung cấp một số thông tin về các nguyên tố sodium và sulfur
Trang 29Câu 18 Cho bảng số liệu sau:
Chất Nước (H2O) Hydrogen sulfide (H2S)
Nhiệt độ sôi ( 0 C) ở 1atm 100,0 -60,7
Phát biểu nào sau đây sai?
A Do có liên kết hydrogen giữa các phân tử nên nước có nhiệt độ sôi cao hơn hydrogen sulfide.
B Trong phân tử H2O và phân tử H2S chỉ có các liên kết cộng hóa trị
C Số liên kết trong phân tử H2O bằng số liên kết trong phân tử H2S
D Liên kết O-H trong phân tử H2O kém phân cực hơn liên kết S-H trong phân tử H2S
PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 Mô tả liên kết cộng hóa trị trong hợp chất:
a Liên kết sigma được tạo nên bởi sự xen phủ AO S-S
b Sự xen phủ bên tạo ra liên kết π (pi)
c Liên kết đôi bao gồm một liên kết sigma và một liên kết pi
d Độ bền của liên kết đôi kém hơn liên kết đơn vì liên kết đôi chứa một liên kết pi kém bền
Câu 2 Cho các phát biểu sau về tính chất của hợp chất có liên kết cộng hóa trị:
(a) Có thể tồn tại ở trạng thái rắn, lỏng, khí
(b) Các chất có liên kết cộng hóa trị phân cực thường tan nhiều trong nước
(c) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
(d) không dẫn điện ở mọi trạng thái
Câu 3 Khi đun nóng dung dịch sodium chloride bão hòa, thu được tinh thể
sodium chloride khan Sau đó, nung nóng đến khoảng 800 °C thì tinh thể
sodium chloride chảy lỏng
a Quá trình hình thành tinh thể sodium chloride ở trên được gọi là sự
kết tinh
b Quá trình hình thành tinh thể sodium chloride ở trên là quá trình sắp
xếp lại các ion Na+, Cl- từ chuyển động tự do thành cấu trúc có trật tự trong
tinh thể
c Trong tinh thể sodium chloride, xung quanh 1 ion Na+ có 6 ion Cl- gần nhất
d Tinh thể sodium chloride nóng chảy ở khoảng 800 °C, chứng tỏ lực liên kết giữa các ion trong tinh
thể là yếu
Câu 4 Cho các phát biểu sau về tính chất của hợp chất ion:
(a) Trong hợp chất ion liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.(b) Hợp chất ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình
(c) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
(d) Thường tồn tại ở trang thái khí ở điều kiện thường
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1 Cho các hợp chất sau: NaCl, H2, HCl, N2, CO2, NH3, H2O Trong số các hợp chất trên có bao nhiêuhợp chất chứa liên kết cộng hóa trị?
Câu 2 Cho các hợp chất sau: NH4NO3, NaOH, K2SO4, HNO3, CH4, NH3, HCl, NaCl, AlCl3 Tổng số chấtvừa chứa liên kết cộng hóa trị và chứa liên kết ion?
Câu 3 Có bao nhiêu hợp chất tạo được liên kết hydrogen với H2O trong dãy các chất sau: NH3, KCl, CH4,
Câu 4 Cho số hiệu của nguyên tố S và O lần lượt là 16 và 8 Biết rằng hóa trị của nguyên tố S trong phân
tử H2SO4 bằng tổng số liên kết σ và liên kết π mà nguyên tử S tạo thành khi liên kết với các nguyên tử
Trang 30xung quanh Trong phân tử H2SO4, nguyên tử S không liên kết với nguyên tử H mà liên kết với 4 nguyên
tử O Từ đó viết được công thức Lewis phù hợp của phân tử H2SO4 với hóa trị của S là n Giá trị của n làbao nhiêu?
Câu 5 Tổng số cặp electron dùng chung giữa các nguyên tử trong phân tử etane (C2H6) là bao nhiêu?
Câu 6 Trong phân tử NH3 có hiệu độ âm điện của N và H là 0,84 Trong phân tử H2O có hiệu độ âm điệncủa H và O là 1,24 Trong phân tử NO có hiệu độ âm điện của N và O là 0,4 Độ âm điện của N là bao
nhiêu? (Làm tròn kết quả đến hàng phần mười).
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Trang 31Câu 2: Khi hình thành anion nguyên tử oxigen có xu hướng
A nhường 1 electron B nhận 2 electron.
C nhận 1 electron D nhường 2 electron.
Câu 3: Hợp chất nào sau đây có liên kết ion?
Câu 8: Cho bảng số liệu sau về tên và công thức của các ion:
A Ca NO2 3. B CaNO3. C Ca(NO )3 2 D Ca NO3 3.
Câu 9: Bảng sau cung cấp một số thông tin về các nguyên tố sodium và sulfur
A liên kết công hóa trị B liên kết hydrogen.
C liên kết ion D liên kết cho nhận.
Trang 32Câu 11: Cấu trúc của kim cương được biểu diễn ở hình dưới, số lượng liên kết cộng hóa trị tối đa được
hình thành bởi một nguyên tử carbon trong tinh thể kim cương là:
Câu 12: Khí nitrogen (N2) rất bền, ở nhiệt độ thường N2 khá trơ về mặt hóa học nên trong một số trườnghợp đặc biệt, khí nitrogen được dung để bơm lốp (vỏ) xe thay cho không khí có thể oxi hóa cao su theothời gian Vì sao nitrogen lại có đặc tính này?
A phân tử N2 có liên kết ba bền vững, năng lượng liên kết lớn
B phân tử N2 có liên kết đơn bền vững, năng lượng liên kết nhỏ
C phân tử N2 có liên kết ba bền vững, năng lượng liên kết nhỏ
D phân tử N2 có liên kết đơn bền vững, năng lượng liên kết lớn
Câu 13: Phân tử nào sau đây có liên kết hydrogen
Câu 14: Liên kết π là liên kết hình thành do
A sự xen phủ bên của hai orbital B cặp electron dùng chung.
C lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu D sự xen phủ trục của hai orbital.
Câu 15: Khí hiếm nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
Câu 16: Vì sao HF có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn so với HCl, HBr, HI
A liên kết cộng hóa trị có cực B liên kết ion.
C liên kết cộng hóa trị không cực D liên kết hydrogen.
Câu 18: Dãy các chất nào sau đây trong phân tử đều có liên kết ion?
A O2, Cl2, HCl, F2 B K2O, NaCl, CaCl2, MgO
C HCl, H2S, N2O, NaCl D CaO, HNO3, H2SO4, HCl
PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 Các nguyên tử trong phân tử liên kết với nhau bằng những liên kết có lực liên kết mạnh như liênkết ion, liên kết cộng hoá trị Các phân tử cũng có thể liên kết với nhau bằng những liên kết có lực liên kếtyếu hơn như liên kết hydrogen, tương tác van der Walls
a Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
b Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
Trang 33c Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học.
d Chân của thằn lằn có thể tạo tương tác van der Waals với bề mặt mà nó tiếp xúc, do đó thằn lằn có thể
bò trên trần nhà nhà, tường
Câu 2 Để một chất có thể nóng chảy hoặc sôi, cần phải cung cấp năng lượng để phá vỡ liên kết giữa cácphân tử và cung cấp động năng để phân tử chuyển động Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chất phụthuộc vào hai yếu tố:
(1) Khối lượng phân tử: Khối lượng phân tử càng lớn thì càng cần nhiều động năng để chuyển độngnên nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi càng cao
(2) Liên kết giữa các phân tử: Số lượng liên kết giữa các phân tử càng nhiều, lực liên kết càng mạnh thìcàng cần nhiều năng lượng để phá vỡ liên kết giữa chúng Khi đó nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độsôi của chất đó càng cao
a Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của chất phụ thuộc vào hai yếu tố: khối lượng phân tử, liên kết giữa
các phân tử
b Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của H2O cao hơn H2S là do giữa các phân tử H2O có liên kết hydrogentrong khi đó H2S không có
c Nhiệt độ sôi của HF cao hơn hẳn so với HCl, HBr, HI do giữa các phân tử hydrogen fluoride (HF) có
liên kết hydrogen, còn giữa các phân tử HCl cũng như HBr và HI không có liên kết hydrogen
d Trong quá trình chưng cất rượu, C2H5OH bay hơi trước H2O mặc dù khối lượng phân tử C2H5OH lớnhơn khá nhiều khối lượng phân tử H2O là do liên kết hydrogen giữa các phân tử H2O bền hơn so với liênkết hydrogen giữa các phân tử C2H5OH
Câu 3 Ở nhiệt độ thấp dưới OoC, tuỳ theo nhiệt độ và độ ẩm không khí, nước ở thể rắn dưới dạng nước
đá, bông tuyết với các liên kết hydrogen giữa các phân tử và cụm phân tử nước.
a Liên kết hình thành giữa các phân tử và cụm phân tử nước là liên kết hydrogen.
b Hình dạng bông tuyết phụ thuộc vào nhiệt độ và độ ẩm không khí.
c Độ ẩm không khí càng cao, kích thước của bông tuyết càng nhỏ.
d Ở vùng núi thường xảy ra hiện tượng mưa đá khi có nhiễu động không khí.
Câu 4 Hợp chất ion
a tồn tại ở thể rắn trong điều kiện thường.
b tồn tại ở thể khí trong điều kiện thường.
c hiệu độ âm điện giữa các nguyên tử từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
d có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao.
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1 Trong dung dịch ethanol (C2H5OH) có bao nhiêu loại liên kết hydrogen được tạo thành?
Câu 2 Không cần sử dụng hiệu độ âm điện, có bao nhiêu phân tử trong số các phân tử sau có liên kết ion BaCl2, CS2, Na2O và HI?
Câu 3 Cho chất hữu cơ A có công thức cấu tạo sau: CH3–C≡C–CH3 Số liên kết σ trong phân tử A là bao nhiêu?
Câu 4 Cho các phát biểu sau:
(a) Liên kết đôi được tạo nên từ 2 liên kết σ
(b) Liên kết ba được tạo nên từ 2 liên kết σ và 1 liên kết π
(c) Liên kết đôi được tạo nên từ 1 liên kết σ và 1 liên kết π
(d) Liên kết ba được tạo nên từ 1 liên kết σ và 2 liên kết π
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 5 Cho các phát biểu sau về tính chất của hợp chất ion:
(a) Trong hợp chất ion liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.(b) Hợp chất ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình
(c) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao
(d) Thường tồn tại ở trang thái khí ở điều kiện thường
Trang 34(e) Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.
(f) Thường tồn tại ở trang thái rắn ở điều kiện thường
Có bao nhiêu tính chất là đúng trong hợp chất ion?
Câu 6 Dựa theo độ âm điện, hãy cho biết có bao nhiêu hợp chất có liên kết ion trong các phân tử: Na2O,
H2O, CH4, NaCl Cho bảng giá trị độ âm điện
Độ âmđiện
0,932,58 2,20 2,55 3,16 3,44
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Trang 35Câu 1 (NT-B): Khi tham gia các phản ứng hóa học nguyên tử oxygen có xu hướng nhận thêm 2 electron
để đạt cấu hình electron bền của nguyên tử khí hiếm neon Xu hướng nhận electron khi tham gia phản ứng hóa học của oxygen tuân theo quy tắc
Câu 2 (NT-B): Cho phương trình tạo thành ion dương của nguyên tử sodium: Na → Na+ + 1e Giá trị điệntích của cation sodium là
Câu 3 (NT-B): Liên kết hóa học trong phân tử sodium chloride (NaCl) thuộc liên kết
Câu 4 (VD-H) Dãy gồm các chất chỉ có liên kết ion trong phân tử là
A CO2, H2, NaCl B CaO, NaCl, NaF C H2, O2, CaCl2 D N2, O2, HCl
Câu 5 (THTN-B) Trong thực tế, chất nào dưới đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?
Câu 9 (VD-B) Chất nào dưới đây trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị không phân cực?
Câu 10 (NT-B) Do tạo được liên kết (a) nên các alcohol có nhiệt độ sôi cao hơn các hydrocarbon, dẫn xuất halogen có phân tử khối tương đương và dễ tan trong nước Khi số nguyên tử carbon trong phân tử (b) , độ tan trong nước của các alcohol giảm nhanh do gốc hydrocarbon là phần kị nước tăng lên Từ thíchhợp điền vào (a) và (b) lần lượt là
Câu 11 (NT-B) Năng lượng liên kết (Eb) là năng lượng cần thiết để phá vỡ một liên kết hóa học trong phân tử ở trạng thái
Câu 12 (NT-B) Năng lượng liên kết thường có đơn vị là
Câu 13 (NT-B) Liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen (H2) được hình thành bởi sự xen phủ giữa các orbital
Câu 14 (VD-VD) Cho giá trị năng lượng liên kết (Eb) của một số liên kết: Cl – Cl (243 kJ/mol); Br – Br (193 kJ/mol); I – I (151 kJ/mol) Độ bền liên kết giữa các phân tử Cl2, Br2 và I2 tăng dần theo dãy nào sau đây?
A Cl2 < Br2 < I2 B I2 < Br2 < Cl2 C Cl2 < I2 < Br2 D Br2 < I2 < Cl2
Câu 15 (VD-VD) Quá trình hình thành phân tử X2 có sự xen phủ orbital như sau:
X2 không thể là chất nào sau đây?
Câu 16 (NT-B) Trong phân tử CH3Cl có mấy liên kết C- H?
Trang 36A 1 B 2 C 3 D 4.
Câu 17 (NT-B) Liên kết cộng hóa trị không phân cực thường là liên kết giữa
A một kim loại yếu và một phi kim yếu
B hai phi kim giống nhau
C một kim loại mạnh và một phi kim mạnh
D hai kim loại giống nhau
Câu 18 (NT-B) Theo quy tắc octet, khi hình thành liên kết hóa học các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững giống như
PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 Cho sơ đồ biểu diễn sự hình thành liên kết hóa học trong phân tử potassium chloride (KCl)
Từ sơ đồ trên ta nhận thấy
a (NT-B): Nguyên tử K nhường electron, nguyên tử Cl nhận electron để trở thành các ion
b (NT-B): Nguyên tử K nhận electron, nguyên tử Cl nhường electron để trở thành các ion
c (NT-H) Liên kết hóa học được hình thành trong phân tử KCl là liên kết ion.
d (NT-VD) Do lực hút tĩnh điện giữa các ion K+ và Cl- tương đối mạnh nên tinh thể KCl khá rắn chắc, nhưng lại khá giòn
Câu 2 Liên kết trong phân tử hydrogen chloride (HCl) được hình thành
Sơ đồ biểu diễn liên kết trong phân tử hydrogen chloride
a (NT-B): Do sự xen phủ giữa orbital p của nguyên tử H và orbital s của nguyên tử Cl
b (NT-H): Sự xen phủ giữa orbital 1s của nguyên tử H và orbital 2p của nguyên tử Cl tạo thành sự xen
phủ bên s-p
c (VD-H) Do phân tử HCl tạo liên kết cộng hóa trị phân cực nên ở điều kiện thường hydrogen chloride là
chất khí không màu và tan tốt trong nước
d (THTN-H) Năng lượng liên kết trong các phân tử hydrogen halide (HX) giảm dần từ HF xuống đến HI
chứng tỏ độ bền liên kết tăng dần từ HI đến HF
Câu 3 Nếu giữa phân tử chất tan và dung môi có thể tạo thành liên kết hydrogen hoặc có tương tác van der Waals càng mạnh với nhau thì càng tan tốt vào nhau
a (THTN-H): Trong thực tế dầu hỏa (thành phần chính là các hydrocarbon) không tan trong nước vì các
hydrocarbon trong dầu hỏa không tạo được liên kết hydrogen
b (THTN-H) Do xăng dầu (thành phần chính là các hydrocarbon) không tan trong nước, nhẹ hơn nước
nên khi có đám cháy xăng dầu có thể dùng nước để dập tắt đám cháy
Trang 37c (VD-H) Nguyên nhân làm cho ethanol (CH3-CH2-OH) tan tốt trong nước là do các phân tử ethanol tạo được liên kết hydrogen với nhau và với các phân tử nước.
d (VD-VD) Nhiệt độ sôi của ethanol (CH3-CH2-OH) cao hơn hẳn so với propane (CH3-CH2-CH3) dù hai chất có phân tử khối tương đương
Câu 4 Cho dãy các chất: NaCl, H2O; Na2O; CaCl2; KBr; HCl; N2; O2; CO2
a (VD-VD) Liên kết trong các phân tử NaCl, H2O, CaCl2, KBr là liên kết ion
b (VD-VD) Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước Khi tan trong nước các ion bị tách khỏi mạng
tinh thể, chuyển động khá tự do và là tác nhân dẫn điện Nên các dung dịch NaCl, CaCl2, KBr có khả năng dẫn điện
c (VD-VD) Các phân tử N2, O2, CO2 là các phân tử không bị phân cực
d (VD-VD) Do có liên kết hydrogen mà nước dễ dàng dâng lên trong mao quản của rễ cây để vận chuyển
lên thân và lá cây
PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6.
Câu 1 (NTHH-H) Trong phân tử C2H4 có bao nhiêu liên kết đơn C-H?
Câu 2 (NTHH-VD) Có bao nhiêu chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực trong phân tử trong các chất sau: H2; CO2; N2; KCl; O2; HNO3; Cl2
Câu 3 (VD-H) Cho các phân tử sau: F2, H2O, NaF, NH3, C2H4 Có bao nhiêu nguyên tử trong các phân tử trên đạt cấu hình bền của khí hiếm neon Cho số hiệu của các nguyên tử lần lượt là: 1H, 7N, 8O, 9F, 10Ne,
11Na, 6C
Câu 4 (VD-H) X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hydrogen một hợp chất khí có công thức H3X, trong đó X có số oxi hóa thấp nhất Hỏi X thuộc ô số mấy trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học?
Câu 5 (VD-H) X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo với hydrogen một hợp chất khí có công thức HX
Trong oxide cao nhất thì X chiếm 38,8% khối lượng Xác định nguyên tử khối của X (Làm tròn đến giá trị phần mười)?
Câu 6 (VD-VD) R là một nguyên tố phi kim Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số oxi hóa
âm thấp nhất của R là +2 Tổng số hạt proton và neutron của R nhỏ hơn 34 Xác định vị trí của R trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
- Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.
Trang 38B Dẫn điện ở trạng thái nóng chảy hay dung dịch.
C Thường khó hòa tan trong nước.
D Dẫn điện ở trạng thái rắn hay tinh thể.
Câu 2: Phân tử nào sau đây được hình thành từ liên kết ion?
Câu 3: Nguyên tử nào dưới đây cần nhường 2 electron để đạt cấu trúc ion bền?
Câu 4: Trong ion Na+, chọn phương án đúng:
A Số electron nhiều hơn số proton B Số proton nhiều hơn số electron.
C Số electron bằng số proton D Số electron bằng hai lần số proton.
Câu 5: Khi hình thành phân tử NaCl từ natri và clo:
A Nguyên tử natri nhường một electron cho nguyên tử clo để tạo thành các ion dương và âm tương
ứng; các ion này hút nhau tạo thành phân tử
B Hai nguyên tử góp chung một electron với nhau tạo thành phân tử
C Nguyên tử clo nhường một electron cho nguyên tử natri để tạo thành các ion dương và âm tương ứng
và hút nhau tạo thành phân tử
D Mỗi nguyên tử (natri và clo) góp chung 1 electron để tạo thành cặp electron chung giữa hai nguyên
tử
Câu 6. Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion?
A KCl, OF2, H2S B CO2, Cl2, CCl4 C BF3, AlF3, CH4 D I2, CaO, CaCl2
Câu 7 Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị?
Câu 8. Liên kết trong phân tử O2 là liên kết gì?
Câu 8 Nguyên tử nguyên tố X có electron cuối cùng thuộc phân lớp s, nguyên tử nguyên tố Y có electroncuối cùng thuộc phân lớp p X,Y đều thuộc nhóm A Biết rằng tổng số electron trong nguyên tử của X và Y
là 20 Bản chất của liên kết hóa học trong hợp chất X – Y là?
Trang 39A Sự góp chung đôi electron.
B Sự góp đôi electron từ một nguyên tử.
C Sự tương tác yếu giữa hai nguyên tử có chênh lệch độ âm điện lớn.
D Lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu.
Câu 10 Phân tử nào sau đây có chứa liên kết đôi?
Câu 13 Phát biểu nào đúng khi nói về liên kết cho nhận:
A Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị.
B Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết ion.
C Liên kết cho nhận là liên kết cộng hóa trị mà trong dó cặp điện tử dùng chung có nguồn gốc từ cả
hai
D Trong liên kết cho nhận có sự trao đổi điện tích giữa hai phân tử
Câu 14 Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử?
A C2H4, O2, N2, H2S
B CH4, H2O, C2H4, C3H6
C C2H4, C2H2, O2, N2
D C3H8, CO2, SO2, O2
Câu 15 Liên kết cộng hóa trị là gì?
A Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
B Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tố bằng một hay nhiều cặp electron chung.
C Liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
D Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron có nguồn gốc từ một trong
Trang 40Câu 18. So sánh nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của các chất F2, Cl2, Br2, I2
A Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy F2 > Cl2 > Br2 > I2
B Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy F2 < Cl2
C Nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy F2 > Br2 > I2 > Cl2
D Nhiệtđộ sôi và nhiệt độ nóng chảy F2 > Br2
PHẦN II Câu trắc nghiệm đúng sai Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4 Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi
câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai
Câu 1 Các quá trình nhường, nhận electron thường được biểu diễn với nguyên tử độc lập Trong thực tế,
các electron nhường đi bởi kim loại cũng chính là electron nhận vào của phi kim mà nó phản ứng Các hợpchất hình thành như vậy gọi là hợp chất ion Không nguyên tử nào có thể nhường electron khi không cónguyên tử khác nhận electron Các công thức dùng để biểu diễn hợp chất ion đại diện cho tỉ lệ kết hợp củaion dương và ion âm trong hợp chất Tỉ lệ này được xác định bởi điện tích trên các ion, được xác định bởi
số lượng các electron nhường hoặc nhận
a Fluorine (F) của nhóm VIIA sẽ nhận một electron trên mỗi nguyên tử
b Cần có một nguyên tử fluorine để nhận các electron từ một nguyên tử magnesium.
c Magnesium (Mg) thuộc nhóm IIA sẽ nhường hai electron trên mỗi nguyên tử.
d Các ion tạo thành (Na+ và Cl-), sẽ kết hợp theo tỷ lệ 1:1 vì tổng điện tích dương và tổng điện tích âmtrong công thức cuối cùng phải bằng không
Câu 2 Biểu đồ dưới đây cho biết mối quan hệ giữa năng lượng của hệ các ion trái dấu so với khoảng cách
giữa chúng:
Hình 3.16 Biểu đồ mối quan hệ giữa năng lượng và khoảng cách của hệ các ion trái dấu
a Biểu đồ cho thấy khoảng cách giữa các ion càng gần thì năng lượng càng giảm
b Năng lượng tối thiểu đại diện cho độ bền liên kết và khoảng cách r0 tại mức năng lượng tối thiểu gọi là
độ dài liên kết
c Hợp chất ion được hình thành bởi các ion có điện tích lớn hơn sẽ tạo ra liên kết bền hơn và các hợp chất
ion có độ dài liên kết ngắn hơn sẽ hình thành liên kết bền
d Liên kết trong Na2O kém bền hơn so với NaCl
Câu 3 Khi đun nóng dung dịch sodium chloride bão hòa, thu được tinh thể
sodium chloride khan Sau đó, nung nóng đến khoảng 800 °C thì tinh thể
sodium chloride chảy lỏng
a Quá trình hình thành tinh thể sodium chloride ở trên được gọi là sự kết
tinh
b Quá trình hình thành tinh thể sodium chloride ở trên là quá trình sắp xếp
lại các ion Na+, Cl- từ chuyển động tự do thành cấu trúc có trật tự trong tinh
thể
c Trong tinh thể sodium chloride, xung quanh 1 ion Na+ có 6 ion Cl- gần nhất
d Tinh thể sodium chloride nóng chảy ở khoảng 800 °C, chứng tỏ lực liên kết giữa các ion trong tinh thể
là yếu