1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh viên đại học thương mại

40 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh viên đại học thương mại
Tác giả Nhóm 4
Người hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Nguyệt Nga
Trường học Trường Đại học Thương Mại
Chuyên ngành Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Đề tài “Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh viên đại học Thương Mại” là một đề tài mới, có rất ít nghiên cứu thực nghiệm vẻ vấn đề này,

Trang 1

KHOA KE TOAN - KIEM TOAN

Giáo viên hướng dẫn Thạc sĩ Nguyễn Nguyệt Nga Nhóm thực hiện : 04

HÀ NỘI — 2021

Trang 2

MUC LUC CHƯƠNG 1: MG DAU

1.1 Ly do chon dé tai

1.2 Vấn đề cần nghiên cứu

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đôi tượng nghiên cứu

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Khách thể nghiên cứu

1.5 Mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

1.6 Câu hỏi nghiên cứu

1.7 Giả thuyết nghiên cứu

1.8 Ý nghĩa nghiên cứu

CHUONG 2: TONG QUAN NGHIEN CUU

2.1 Téng quan tai liệu

2.1.1.Tinh hình nghiên cứu tại Việt Nam

2.1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 2.1.3 Điểm mới về đề tài nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý thuyết và khái niệm

2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Cơ sở lý thuyết CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Tiếp cận nghiên cứu

3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu:

3.2.1 Nhu yếu phẩm, nơi ở

3.2.2 Học tập

3.2.3 Tài chính

3.2.4 Công nghệ

3.2.5 Sức khỏe

3.2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất

3.3 Nghiên cứu sơ bộ

Trang 3

3.4.1 Thiết kế mẫu

3.4.2.Thu thập dữ liệu

3.4.3 Phân tích đữ liệu CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát

4.2 Thông tin nhận biết về sinh hoạt của sinh viên Đại học Thương Mại

4.2.1 Tỷ lệ sinh viên đang sinh hoạt tại vùng dịch bệnh 4.2.2 Nơi ở hiện tại của sinh viên đại học Thương Mại

4.2.3 Nguồn cung cấp tài chính của sinh viên Đại học Thương Mại

4.3 Thông tin thuộc đối tượng nghiên cứu

4.3.1 Tỷ lệ giới tính của mẫu quan sát

4.3.2 Năm học của mẫu quan sát

4.4 Thống kê mô tả

4.5 Đánh giá độ tin cậy của thang đo

4.5.1 Danh gia dé tin cay của thang đo

4.5.2 Diéu chinh mé hinh 4.6 Phan tich héi quy

4.6.1 Kiểm định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết 4.6.2 Phân tích hỏi quy đa biến

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN

5.1 Phát hiện của đề tài

5.2 Vấn đề đã giải quyết

5.3 Các khó khăn, hạn chế của đề tài

LỜI CAM ĐOAN

Trang 4

CHUONG 1: MO DAU 1.1 Lý đo chọn đề tài

Covid-19 có tầm anh hưởng lớn tới mọi mặt của đời song xã hội, trong đó có

giáo dục Tính đến ngày 24 tháng 3 năm 2020, khoảng 80% số sinh viên trên toàn thế

giới hay khoảng 1.37 tỷ học sinh hiện đang bị ảnh hưởng do các trường học đóng cửa

để đối phó với đại dịch Covid-19 (UNESCO Press phát hành vào ngày 27/03/2020)

Tại Việt Nam, các trường học trên 63 tỉnh và thành phố khắp cả nước được yêu cầu dừng hoạt động để tránh sự lây lan của dịch bệnh đến hết tháng 2/2020 (Công văn số 431/BGDDT-GDTC, ban hành vào ngày I4 tháng 02 năm 2020) Trước tình hình các trường đại học phải đóng cửa do cách ly xã hội, sinh hoạt hàng ngày của sinh viên Đại học Thương Mại cũng bị ảnh hướng nặng nề

Sinh viên Thương Mại đã quen với môi trường học và làm việc năng động, do

đó sự đơn điệu khi phải cách ly xã hội trong thời gian dài có thể khiến cho sức khỏe thé chat va tam lý của họ giảm sút: sinh viên để rơi vào trạng thái tâm lý tiêu cực như

hoảng loạn, lo sợ, bất an, thậm chí có thể mắc các bệnh tâm lý như trằm cảm Bên

cạnh đó, cách ly xã hội khiến nhiều sinh viên thất nghiệp, gánh nặng tài chính khiến

sinh viên không thẻ chỉ trả cho các khoản cần thiết như thức ăn, tiền tro, vv chua noi đến việc chi tra cho hoc phi Ngoài ra, việc thay đổi cách học từ học trực tiếp sang học

online khiến nhiều sinh viên chưa thể nắm bắt được phương pháp học hiệu quả khiến kết quả học tập giảm sút Nhiều sinh viên gặp rắc rối với đường truyền kết nói internet không ồn định, nên việc đảm bảo tính liên tục của giáo dục thông qua phương thức học

từ xa đang trở thành một thách thức

Đề tài “Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách

ly xã hội của sinh viên đại học Thương Mại” là một đề tài mới, có rất ít nghiên cứu

thực nghiệm vẻ vấn đề này, vì nhiều lý do khác nhau Nhưng đó là một vấn đề thiết

thực với sinh viên cũng như xã hội trong giai đoạn hiện nay Nhận thức được tâm quan

trọng của nó, nhóm 4 nghiên cứu về đề tài trên nhằm điều tra, nghiên cứu các tác động

của việc giãn cách xã hội đối với sinh hoạt của sinh viên Đại học Thương Mại, từ đó

hỗ trợ các giảng viên và nhân viên trường Đại học Thương Mại lên kế hoạch hỗ trợ, kết nói với sinh viên, giúp sinh viên có thê “đừng đến trường nhưng không dừng học” trong trạng thái tốt nhất

1.2 Vấn đề cần nghiên cứu

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội

của sinh viên đại học Thương Mại

Trang 5

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Các nhân tố ảnh hướng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh

viên Đại học Thương Mại

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

+Về nội dung: Tiểu luận tập trung nghiên cứu, đánh giá các nhân tô ảnh hướng

đến sinh hoạt của sinh viên trường Thương Mại

+Về địa bàn nghiên cứu: Các tỉnh miền Bắc Việt Nam

+Thời gian nghiên cứu: Từ 09/08/2021 đến 01/11/2021

1.4 Khách thể nghiên cứu

Sinh viên chính quy trường dai hoc Thuong Mai

1.5 Mục đích nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu

- Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu điều tra những yếu tố tác động đến sinh hoạt của sinh viên trong thời gian cách ly xã hội

- Mục tiêu nghiên cứu:

+ Xác định nhân tổ nào ảnh hướng đến đời sống sinh hoạt của sinh viên trong

gian cách xã hội

+ Đánh giá các nhân tố vẻ mặt khách quan và chủ quan

+ Chỉ ra được nhân tô nào ảnh hưởng nhiều nhất và tác động như thế nào đến

đời song sinh hoat cua sinh vién

+ Thu thap thong tin tir phiéu khao sat

+ So sanh cac két qua thu thập được và kết quả của các nghiên cứu trước đây + Thảo luận nhóm và đưa ra kết quả hoàn chỉnh

1.6 Câu hỏi nghiên cứu

- Câu hỏi tông quát: Những yếu tô nào ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách

ly xã hội của sinh viên đại học Thương Mại?

- Câu hỏi nghiên cứu cụ thé:

+ Yếu tô nhu yếu phẩm: nơi ở, thực phẩm có ảnh hướng đến sinh hoạt trong giai

đoạn cách ly xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại không?

Trang 6

+ Yếu tố tài chính có ảnh hướng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội

của sinh viên Đại học Thương Mại không?

+ Yếu tô học tập có ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại không?

+ Yếu tô công nghệ có ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội

của sinh viên Đại học Thương Mại không?

+ Yếu tô sức khỏe có ảnh hướng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội

của sinh viên Đại học Thương Mại không?

1.7 Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn

cách ly xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại:

-HI: Yếu tô nhu yếu phẩm, nơi ở ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách

ly xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại

-H2: Yếu tô tài chính ảnh hướng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội

của sinh viên Đại học Thương Mại

-H3: Yếu tô học tập ảnh hướng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của

sinh viên Đại học Thương Mại

-H4: Yếu tô công nghệ ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội

của sinh viên Đại học Thương Mại

-H5: Yếu tô sức khỏe ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội

của sinh viên Đại học Thương Mại

1.8 Ý nghĩa nghiên cứu

Kết quả của nghiên cứu không những đem lại vốn kiến thức và những thông tin hữu ích cho sinh viên trường Đại học Thương Mại về những điều cần lưu ý trong dich bệnh mà còn giúp cho nhà trường cùng các giảng viên Đại học Thương Mại năm bắt được tình hình của sinh viên trong giai đoạn cách ly xã hội từ đó đưa ra những đề xuất

thích đáng cải thiện sinh hoạt của sinh viên

Thứ nhất, thông qua bài nghiên cứu, sinh viên trường Đại học Thương Mại cũng sẽ có thêm thông tin va von hiểu biết vẻ tầm ảnh hưởng của thời gian giãn cách

xã hội ở các mặt của sinh hoạt

Trang 7

Thứ hai, từ những thông tin nói trên, sinh viên Đại học Thương Mại có thê điều

chỉnh lại hành vi của bản thân dé tận dụng những ngày giãn cách xã hội một cách tối

ưu nhất

T?mr ba, nghiên cứu đóng một vai trò quan trọng cho trường Đại học Thương

Mại nắm bắt tình hình sinh hoạt của sinh viên từ đó đưa ra những đề xuất thích hợp

nhất giúp sinh viên vượt qua những thử thách mà giãn cách xã hội đem lại

Thứ tư, nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho các bài nghiên cứu liên quan Dựa trên nền tảng mô hình bài nghiên cứu này, các nghiên cứu sau có thẻ chỉnh sửa đề hoàn

hiện hơn về đề tài nghiên cứu

CHƯƠNG 2: TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1 Tổng quan tài liệu

Trong quá trình nghiên cứu về đề tài “Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến

sinh hoạt trong giai đoạn cach ly x@ héi cua sinh viên đại học Thương Mại”, nhóm 4

tiến hành tìm hiểu, phân tích những nghiên cứu liên quan đến sinh hoạt cúa sinh viên

trong giai đoạn cách ly xã hội tại Việt Nam và trên thé giới, từ đó đưa ra những đánh

giá khái quát về tình hình nghiên cứu

2.1.1.Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam

2.1.1.1 Duy Van Nguyen và cộng sự (2020), “bmpdct oƒ the Covid-19 pandermic on perceptions and behaviors of university students in Vietnam”

Đề tài phân tích các khía cạnh chính mà Covid-19 ảnh hướng tới nhận thức và

hành vi của sinh viên Việt Nam dựa trên cơ sở phương pháp nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu đã thực hiện khảo sát mẫu 440 sinh viên đại học bao gồm những sinh viên

sống trong vùng bị ảnh hướng và không bị ảnh hưởng bới dịch bệnh với sự trợ giúp của các nên tảng Internet(Facebook, Google Form) Kết quả nghiên cứu chỉ ra có 3

khía cạnh chính đại dịch Covid-I9 ảnh hưởng tới ý thức và hành vi của học sinh đại

học ở Việt Nam: học tập; cảm xúc và thói quen Bài nghiên cứu đã đóng góp một lượng đữ liệu lớn phục vụ cho các bài nghiên cứu cùng đề tài khi việc tiếp cận với đối tượng nghiên cứu trở nên khó khăn hơn trong thời kỳ dịch bệnh

2.112 Lữ Thị Mai Oanh, Nguyễn Thị Như Thúy (2020), “Assessing the Effectiveness of Students' Online Learning amid the COVID-19 Epidemic”

Nghiên cứu trả lời hai câu hỏi chính “ Thực trạng học tập trực tuyến của sinh

viên trong đại địch COVTID-19?” và “Đánh giá hiệu quả và yếu tố tác động đến việc

học tập trực tuyến của sinh viên trong bồi cảnh dịch bệnh hiện nay?” Nhóm nghiên

cứu thực hiện khảo sát với sinh viên tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phó

Hỗ Chí Minh Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng khảo sát bằng bảng hỏi

trực tuyến và xứ lý đữ liệu bằng phương pháp thông kê SPSS Kết quả nghiên cứu chỉ

ra thực trạng học tập trực tuyến của sinh viên từ đó đánh giá hiệu quả học tập khi học

7

Trang 8

trực tuyến của sinh viên cuối cùng đưa ra các yếu tổ tác động đến hiệu quả học tập trực

tuyến của sinh viên như :các yếu tơ tâm lý, mơi trường và phương tiện/“thiết bị học tập được xem là những nguyên nhân chính khiến cho việc học trực tuyến của sinh viên øặp nhiều trở ngại

2.1.1.3 Bùi Quang Dũng và cộng sự (2021), “Một số khĩ khăn của sinh viên khi

học trực tyễn trong bỗi cảnh đại dịch COVID-19”

Mục đích của nghiên cứu nhằm chỉ ra các yếu tơ gây trở ngại đến việc học trực tuyến của sinh viên, từ đĩ đánh giá hiệu quả học tập trực tuyến của sinh viên trong thời điểm dịch bệnh Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Kết quả phân tích chỉ rõ các yếu tố tâm lý, mơi trường và phương tiện học tập được xem là những nguyên nhân chính khiến cho việc học trực tuyến của sinh viên gặp nhiều trở ngại Tuy nhiên, nghiên cứu được tiến hành trong thời gian địch bệnh Covid-I9 nên vấn cịn cĩ những hạn chế về việc phỏng vấn lấy mẫu của từng sinh viên và tác giả chỉ mới dừng lại ở việc mơ tả và chỉ ra những khĩ khăn, rào cản của sinh viên ngành Cơng

tác xã hội tại trường Đại học Khoa học trong quá trình học trực tuyến trong thời gian

qua

2.1.1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu tại Việt Naưn

Các bài nghiên cứu tại Việt Nam về đối tượng sinh viên trong bối cảnh dịch bénh Covid-19 con khá ít và chỉ mới bắt đầu Việc tiếp cận đối tượng nghiên cứu rất

khĩ khăn bởi tình hình dịch bệnh phức tạp nên hằu hết các nghiên cứu tập trung nhiều

về việc phân tích hiệu quả học tập trực tuyến và các yếu tơ ảnh hưởng đến chất lượng học tập của sinh viên Ngồi ra, hầu như chưa cĩ nghiên cứu đề xuất mơ hình các nhân

tố ảnh hướng đến sinh hoạt của sinh viên trong Covid-19

2.1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới

212.1 Ássa M Lederer và c6ng sw (2020),“More Than Inconvenienced: The Unique Needs of U.S College Students During the COVID-19 Pandemic”

Neghién ctru chi ra nhiing mat ma Covid-19 anh huong toi sinh vién đại học ở

My bao gom sinh viên tại Mỹ và các du học sinh đang theo hoc Cac nhà nghiên cứu

đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng từ các dữ liệu thứ cấp của các bai bao

và các bài nghiên cứu liên quan đề đề xuất mơ hình nghiên cứu sơ bộ gồm bĩn nhân tố

chính Kết quả nghiên cứu chỉ ra sinh viên đại học ở Mỹ đã phải đối điện với nhiều khĩ khăn bởi đại địch Covid-L9, trong đĩ một vai van đề chính mà sinh viên phải đơi diện là: van dé nha ở và đồ ăn; khĩ khăn vẻ tài chính, sụt giảm về sức khĩe thể chất,

tâm thần và kết quả học tập Nghiên cứu đã bao quát được cái nhìn tồn diện cho đời sống hàng ngày của sinh viên trong nước cũng như du học sinh tại Mỹ trong thời kỳ dịch bệnh căng thẳng, bài nghiên cứu cĩ thể coi như một nên tảng vững chắc cho các

Trang 9

bài nghiên cứu sau này Tuy nhiên, nghiên cứu đề cập đến một mảng quá rộng nên

chưa thê phân tích kĩ mức độ ảnh hưởng của dịch bệnh đên các mặt của sinh hoạt

2.1.2.2 Jamil Salmi (2020), “Tac dong ctia COVID-19 dén gido duc dai hoc nhin tir quan diém céng bang”

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đưa ra cái nhìn tông quan về những khó khăn

và thách thức mà sinh viên đại học đang phải trải qua khi đổi từ hình thức học trực tiếp sang hình thức trực tuyến Bài nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu sơ bộ gồm ba nhân tố chính: những khó

khăn về kinh tế, kết nối và học tập: các yếu tô về hệ thông mạng lưới, thiết bị để kết nỗi, vấn đề kinh tế và sự thiếu tập trung trong học tập là nguyên nhân chính khiến cho

sinh viên gặp trở ngại đáng kẻ trong việc học trực tuyến Tuy nhiên, bài nghiên cứu chưa cụ thể hoá được các đối tượng phóng vấn, tác giả chỉ mới đừng lại ở việc mô tả

và chỉ ra những khó khăn, rào cản của sinh viên đại học nói chung trên toàn thế giới trong quá trình học trực tuyến trong thời gian qua chứ không nói riêng về một quốc gia

hay trường đại học nào

2.1.2.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu trên thể giới

Hầu hết các bài nghiên cứu tập trung nhiều về việc mô tả và chỉ ra những khó

khăn của sinh viên đại học trong thoi ky dịch bệnh phức tạp Phần nhiều nghiên cứu chỉ đề cập đến những khó khăn, rào cản của sinh viên nói chung trên một phạm vi rộng

chứ chưa phân tích cụ thể từng khó khăn và mối liên hệ giữa chúng, chỉ có một vài

nghiên cứu đi sâu nghiên cứu một hay hai khía cạnh cụ thê như: học tập, các vấn đề về sức khỏe của sinh viên, vv

2.1.3 Điểm mới về đề tài nghiên cứu

(1)Đối tượng nghiên cứu của nhóm thu hẹp hơn (sinh viên đại học Thương Mại) nên để dàng tiếp cận hơn dù trong bối cảnh dịch bệnh:(2) thu thập được những mô hình nghiên cứu từ các bài nghiên cứu liên quan để xây dựng một mô hình hoàn thiện hơn;(3) là một trong những nghiên cứu mới tại Việt Nam có thể xây dựng được mô hình đánh giá, đo lường các nhân tố ảnh hướng đến sinh hoạt của sinh viên trong bồi

cảnh dịch bệnh phức tạp, từ đó xây dựng những đề xuất thực tế, hiệu quả hơn đối với

trường đại học Thương Mại cũng như các trường đại học khác trong việc giúp đỡ sinh viên vượt qua những thử thách Covid-L9 đưa ra

2.2 Cơ sở lý thuyết và khái niệm

2.2.1 Khái niệm

2.2.1.1 Khái niệm cách ly xã hội

Thuật ngữ “cách ly xã hội” được dùng trong chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ

tướng Chính phú về thực hiện các biện pháp phòng, chống Covid-19 được ban hành ngày 31/3/2020 : “Gia đình cách ly với gia đình, thôn bản cách ly với thôn bản, xã cách ly với xã, huyện cách ly với huyện, tinh cach ly với tỉnh, phân xưởng, nhà mày

9

Trang 10

sản xuất phải đảm bảo khoảng cách an toàn, đeo khẩu trang, thực hiện khử trùng theo quy định Thực hiện nghiêm việc giữ khoảng cách tôi thiêu 2m, không tập trung quả

2 người ngoài phạm vi công sở, trường học, bệnh viện và tại nơi công cộng.”

“Cách ly xã hội” là một trong những phương pháp phòng chống dịch bệnh, bằng việc giữ khoảng cách giữa người với người, cộng đồng với cộng đồng, nhằm đối phó với tình huống nguy hiểm như bùng phát dịch bệnh Quy định cách ly xã hội là không đóng cửa hay dừng hoạt động cơ sở kinh doanh dịch vụ, hàng hóa thiết yếu; các nhà máy vẫn hoạt động nhưng phải có phương án bảo vệ công nhân, người lao động; các cơ quan có thê ứng dụng công nghệ thông tin cho cán bộ nhân viên làm việc tại

nhà; người dân nên ở nhà chỉ ra ngoài khi thật sự cần thiết và đảm bảo khoảng cách tôi

thiêu 2m giữa người với người; xe cộ được đi lại giữa các tỉnh lân cận nhưng phải khi

thật sự cần thiết (BS Bạch Thị Chính (2020), Cách ly xã hội là gì? Giãn cách xã hội

là gì? Chú ý những gì?, VNVC)

Như vậy, hiểu một cách đơn giản, định nghĩa của “cách ly xã hội” là giữ khoảng cách giữa người với người, nhà với nhà, cộng đồng với cộng đồng: tránh tiếp xúc trực tiếp với người khác

2.2.1.2 Khái niệm sinh hoạt

Đề hiểu rõ được bài nghiên cứu vẻ đề tài “ Nghiên cứu các nhân tố ảnh hướng

đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại” ta cần

làm rõ khải nệm “Sinh hoạt ”

Khái niệm “ Sinh hoạt” (tiếng Anh là “Activities of daily living”, viét tắt là

ADLs hoặc ADL) là các hoạt động thông thường mà mọi người có xu hướng làm hàng ngày mà không cần sự hỗ trợ Có sáu loại ADL cơ bản: ăn uống, tắm rửa, ăn mặc, vệ sinh, di chuyển (đi bộ) và khả năng kiềm chế ( Sidney Katz ( 1950), Noelker, Linda; Browdie, Richard (2013), Sidney Katz, MD: A New Paradigm for Chromc lllness and Long-Term Care)

Ngoài ra, từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “Sinh hoạt là

những hoạt động thuộc về đời sống hằng ngày của một người hay một cộng đồng người”

Như vậy đặt trong bối cảnh bài nghiên cứu này, khái niệm “sinh hoạt” có thể

hiểu là những hoạt động mà sinh viên Thương Mại có xu hướng làm hằng ngày trong thời gian giãn cách xã hội Các hoạt động đó là ăn uống, học tập, giải trí, vv

Trang 11

gồm môi trường vật lý (môi trường tự nhiên) và môi trường xã hội Ba yếu tố này có

mỗi quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với nhau

Mỗi tương quan giữa yếu tô cá nhân và hành vi được phản ánh là sự tương tác giữa suy nghĩ, tình cảm và hành động Hay nói cách khác những gì con người suy nghĩ, tin tưởng và cảm nhận sẽ được thẻ hiện thông qua hành vi của họ Những phản ứng tự nhiên hay có điều kiện của mỗi người sẽ quyết định kiểu suy nghĩ và cách thể

thức được phát triển và điều chỉnh bởi ảnh hưởng từ xã hội Niềm tin vào bản thân là

khái niệm cốt lõi của học thuyết, Bandura đã định nghĩa niềm tin vào bản thân là sự tự tin cua con người vào khả năng của họ để thực hiện một nhiệm vụ cu thé trong một hoàn cảnh cụ thê nào đó

Determinants

Hình 2.6 Mô hình học thuyết nhận thức xã hội trình bày mối quan hệ hình tam giác

- giữa ba yếu tô cá nhân (Bandura 2001) 2.2.2.2 Lý thuyết khả năng thực hiện hành vi

Thuyết tự nhận thức hay khả năng thực hiện hành vi (self-efficacy, viét tat, SET) SET

được để xuất bởi Bandura vào năm 1977, xuất phát từ lý thuyết nhận thức xã hội

(Social cognitive theory)

11

Trang 12

Theo Bandura, những kỳ vọng như động lực, hiệu suất và cảm giác thất vọng khi thất bại liên tục quyết định hiệu quả và phản ứng hành vi Bandura chia ky vong thành hai loại khác nhau: niềm tin vào năng lực bản thân và kết quả kỳ vọng Ông định nghĩa:

- Khả năng thực hiện hành vi là niềm tin rằng mức độ thành công mà một người thực

hiện hành vi cu thé

+ Két qua ky vong dé cap dén su ky vong vé két qua cụ thể của một hành vi nhất định

Ong noi rang sự nhận thức khả năng thực hiện hành vi là điều kiện tiên quyết quan trọng nhất để thay đổi hành vi, vì nó là dấu hiệu của sự chắn chỉnh tâm ly bang hanh

động trong và sau một tinh huéng kho khan Cac cudc diéu tra trước đây đã chỉ ra rằng

hành vi của một người sẽ bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi niềm tin vào năng lực của chính

bản thân họ Vì lý thuyết khả năng thực hiện hành vi góp phân giải thích các mối quan

hệ khác nhau giữa niềm tin, thái độ, ý định và hành vi nên SET đã được áp dụng rộng

rãi cho các lĩnh vực liên quan đến sức khỏe thẻ chất và cả tinh than

Sources of Self-efficacy Information

Hinh 2.7 M6 hinh ly thuyét te nhận thức hay khả năng thyc hién hanh vi (self-

efficacy, viet tat: SET) ( Bandura, 1977)

CHUONG 3 : PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1 Tiếp cận nghiên cứu

- _ Sử dụng phương pháp tiếp cận định lượng Cụ thể, nhóm nghiên cứu bằng phương pháp khảo sát bằng bảng hói Google Form, thông kê các kết quả phản ánh số lượng, đo lường qua các phiếu khảo sát thu thập được và diễn giải mối quan hệ giữa các nhân tô thông qua các quy trình như sau:

12

Trang 13

+ Xác định mô hình nghiên cứu

+ Tạo bảng hỏi

+ Thu thập và xử ly dữ liệu + Trình bày các kết quả nghiên cứu theo ngôn ngữ thống kê

3.2 Xây dựng mô hình nghiên cứu:

Nghiên cứu sử dụng mô hình học thuyết nhận thức xã hội (Bandura (2001)) làm

cơ sở lý thuyết để xây dựng và phát triển mô hình nghiên cứu các nhân tô ảnh hướng đến sinh hoạt hàng ngày cúa sinh viên đại học Thương Mại trong giai đoạn cách ly xã hội Bên cạnh đó, dựa trên các kết quả nghiên cứu trước về ảnh hưởng của đại địch Covid -19 đến các mặt của đời sông của sinh viên, nghiên cứu chia các yếu tô của mô

hình học thuyết nhận thức xã hội thành nhiều biến độc lập nhỏ hơn Trong đó, yếu tô

cá nhân là: sức khỏe, yếu tô môi trường được chia thành: nhu yếu phẩm, nơi ở; học tap; tài chính và công nghệ, yếu tô hành vi trở thành biến phụ thuộc: sinh hoạt của sinh

viên đại học Thương Mại đề phủ hợp với đề tài nghiên cứu

3.2.1 Nhu yếu phẩm, nơi ở

Theo Alyssa M Lederer và cộng sự (2020), sinh viên đại học phải đôi diện với

vấn đề nhà ở và đỗ ăn khi Covid -19 bùng phát Sự tác động của Covid -19 khiến nhu

yêu phẩm, nơi ở biến động và thay đôi, nó sẽ tác động làm thay đôi hành vi trong sinh hoạt của sinh viên dù muốn hay không

Giả thuyết H1: Nhu yếu phẩm, nơi ớ có ảnh hướng đến sinh hoạt của sinh viên đại học

Thương Mại

3.2.2 Học tập

Mỗi liên hệ giữa học tập và sinh hoạt hàng ngày của sinh viên đại học Thương Mại là sự tương tác giữa môi trường và hành động Những thay đối trong kết quả, phương pháp học tập tác động đến hành vi trong sinh hoạt của sinh viên đại học Thương Mại (Bùi Quang Dũng và cộng sự (2021), Duy Van Nguyen và cộng sự (2020)

va Alyssa M Lederer va cong si (2020))

Giả thuyết H2: Học tập có ảnh hướng đến sinh hoạt của sinh viên đại học Thương Mại

3.2.3 Tài chính

Theo Alyssa M Lederer và cộng sự (2020), sinh viên đại học phải đối diện với

gánh nặng tài chính khi có các biến đôi trong công việc như thất nghiệp, chi phi sinh

hoạt gia tăng v.v Những biến đối vẻ tài chính ảnh hướng đến hành vi trong sinh hoạt

của sinh viên đại học Thương Mại

Giả thuyết H3: Tài chính có ảnh hướng đến sinh hoạt của sinh viên đại học Thương

Trang 14

viên với cộng đồng trong thời gian cách ly xã hội Như vậy, công nghệ có sự tác động

đến hành vi của sinh viên đại học Thương Mại

Giả thuyết H4: Công nghệ có ảnh hưởng đến sinh hoạt của sinh viên đại học Thương

Mại

3.2.5 Swe khoe

Strc khoe cua sinh vién bao gém strc khée thê chất và sức khỏe tâm lý Mối tương quan giữa sức khỏe và hành vị trong sinh hoạt của sinh viên đại học Thương Mại được phản ảnh là sự tương tác giữa suy nphĩ, tỉnh cảm và hành động Hay nói cách khác những biến đôi về mặt sức khỏe thê chất hay sức khỏe tâm lí của mỗi sinh viên sẽ quyết định cách thê hiện cảm xúc và hành vi của họ (Duy Van Nguyen và cộng

sự (2020) và Alyssa M Lederer và cộng sự (2020))

Giả thuyết H5: Sức khỏe có ảnh hướng đến sinh hoạt của sinh viên đại học Thương

Mại

3.2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất

Nhu yêu phâm, nơi ở Công nghệ

H1 HA | me 7

Sinh hoạt của sinh viên

i Tai chinh sal ES | He dai hoc Thuong Mai is ` ;

trong giai doan cach ly

ly xã hội của sinh viên Đại học Thương Mại

-H2: Yếu tô tài chính ảnh hướng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội

của sinh viên Đại học Thương Mại

-H3: Yếu tô học tập ảnh hướng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội của

sinh viên Đại học Thương Mại

-H4: Yếu tô công nghệ ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội

của sinh viên Đại học Thương Mại

14

Trang 15

-H5: Yếu tô sức khỏe ảnh hưởng đến sinh hoạt trong giai đoạn cách ly xã hội

của sinh viên Đại học Thương Mại

3.3 Nghiên cứu sơ bộ

3.3.1 Sơ đồ cây

Cách mua nhu yếu phầm

Sự an toàn

Chỉ trả các khoản thiết yêu

Sự trợ cấp

Nền tảng học trực tuyên

Học tập Công nghệ

Cập nhật tình hình dịch bệnh

Trang 16

3.3.2 Xay dung bang cau hỏi khảo sát sơ bộ

Bang 3.1 Bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ

Mua các nhu yêu phâm băng hình thức mua hàng trực tuyên trở

nên thuận tiện hơn đổi với tôi

Các chính sách hồ trợ tài chính của nhà trường giúp tôi giảm

bớt ganh nang tài chính

Học tập Nén tang học trực tuyên có đây đủ các chức năng trao đối, thảo

luận giúp tôi thuận tiện hơn khi học tập

Trang 17

nhạc, xem phim, vv

Tôi tham gia những khóa học đa dạng lĩnh vực trên các nên tảng

học tập trực tuyến (Google, Coursera) một cách đễ đàng

Sinh hoạt của sinh viên

Đại học Thương Mại Tôi quản lý tài chính của bản thân tốt hơn

3.4.1.1 Tong thé nghiên cứu

Tổng thé nghiên cứu là 10000 sinh viên Đại học Thương Mại đang sinh hoạt trong vùng có dịch bệnh và vùng không có dịch bệnh

3.4.1.2 Phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu nghiên cứu

a, Phương pháp chọn mẫu

17

Trang 18

Đề thực hiện mục tiêu nghiên cứu của đề tài, trong điều kiện hạn chế về nguồn

lực tài chính, thời gian và không có đầy đủ thông tin về tông thể, nhóm lựa chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng

Ưu điểm của phương pháp này là đảm bảo mỗi nhóm đều có tính đại điện trong tông mẫu, mỗi nhóm đều được thông kê và so sánh và giảm sai số hệ thống Song, phương pháp này yêu cầu thông tin chính xác về tỉ lệ giữa các tầng và

chi phi để có được danh sách mỗi tảng

Trước tiên, tiến hành chia các phần tử trong tông thể 10000 sinh viên trường

Thương Mại ra thành 4 nhóm là sinh viên năm 1, 2, 3 và 4 Các cá thể trong từng

nhóm này đồng nhất với nhau nhưng không đồng nhất với các nhóm còn lại, ta có thể

hiểu rằng ý kiến của sinh viên năm cuối sẽ có những sự khác biệt nhất định với sinh

viên năm nhất, vì thế mỗi phần tử trong củng một nhóm sẽ có sự đồng nhất và có sự

không đồng nhất giữa các nhóm

b, Kích thước mẫu

Một số nhà nghiên cứu đưa ra cỡ mẫu theo quy tắc nhân 5 (Bollen, 1989), tức

là số biến quan sát nhân 5 sẽ ra cỡ mẫu tối thiểu đảm bảo tính tin cậy của nghiên cứu Trong nghiên cứu này nhóm xác định cỡ mẫu là 120, đảm bảo quy tắc Bollen (quy tắc nhan 5: 24*5 =120 )

3.4.2.Thu thập dữ liệu

Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua phỏng vấn bang bảng câu hỏi trực tuyến với đối tượng khảo sát là những sinh viên của đại học Thương Mại đang

sinh song trong vùng có dịch bệnh và vùng không có dịch bệnh Việc khảo sát được

tiến hành bằng phương pháp thiết kế bảng câu hói trực tuyến, thông tin được phi vào

cơ sở đữ liệu

Địa điểm nghiên cứu : Các tỉnh miền Bắc Việt Nam

Thời gian: Từ 09/08/2021 đến 01/11/2021

3.4.3 Phân tích dữ liệu

Trình tự tiền hành phân tích đữ liệu được thực hiện như sau:

Bước 1: Thu nhận thông tin từ phiếu khảo sát, tiến hành làm sạch thông tin, mã hóa thông tin, nhập liệu, phân tích dữ liệu bằng phần mém SPSS

Bước 2: Thống kê mô tả đữ liệu thu thập được

Bước 3: Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng phân tích Cronbach Alpha

Bước 4: Phân tích hồi quy đa biến

3.4.3.1 Danh giá độ tín cậy thang đo

Độ tin cậy của các thang đo được xác định bằng hệ số Cronbach'”s Alpha Điều

kiện đề phân tích độ tin cậy của thang đo:

18

Trang 19

+)Nếu một biến đo lường có hệ số tương quan biến tống Corrected Item - Total Correlation > 0.3 thì biến đó đạt yêu cau (Nunnally, 1967;Hair et al 1998; Sekaran, 2006; Zikmund,2010)

+) Mức giá trị hệ số Cronbach's Alpha (Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 2, NXB Hồng Đức, trang 24)

@ Tir 0.8 dén gan bang 1: Thang đo lường rất tốt

@ Tir 0.7 dén gan bang 0.8 : Thang đo lường tốt

@ Tir 0.6 trở lên : Thang đo lường đú điều kiện

3.4.3.2 Phân tích hồi quy da biến

a) Phân tích tương quan Pearson

Phân tích tương quan Pearson được thực hiện giữa biến phụ thuộc và các biến

độc lập nhằm khẳng định có mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, khi đó việc sử dụng phân tích hồi quy tuyến tính là phủ hợp Giá trị tuyệt đối cua Pearson cang gan dén | thi hai biến này có mối tương quan tuyến tính càng chặt chẽ Đồng thời cũng cần phân tích tương quan giữa các biến độc lập với nhau nhằm phát hiện những mối tương quan chặt chẽ giữa các biến độc lập Vì những tương quan như vậy có thể ảnh hưởng lớn đến kết quả của phân tích hồi quy như gây ra hiện tượng

đa cộng tuyến (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)

b) Phân tích hồi quy đa biến

Sau khi kết luận hai biến có mối quan hệ tuyến tính với nhau thì có thê mô hình

hóa mỗi quan hệ nhân quả này bằng hồi quy tuyến tính (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005) Nghiên cứu thực hiện hỏi quy đa biến theo phương pháp Enter: tất

cả các biến được đưa vào một lần và xem xét các kết quả thông kê liên quan

CHƯƠNG 4: KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

4.1 Đặc điểm mẫu khảo sát

Mẫu được thu thập theo phương pháp thuận tiện dưới hình thức bảng câu hỏi khảo sát Số lượng bảng câu hỏi google forms được phát là 146 Kết quả thu về được

139 phiếu trả lời với 7 phiếu trả lời không hợp lệ Vì vậy chỉ có 139 phiếu trả lời được

đưa vào phân tích định lượng

4.2 Thông tin nhận biết về sinh hoạt của sinh viên Đại học Thương Mai

4.2.1 Tỷ lệ sinh viên đang sinh hoạt tại vùng dịch bệnh

Trong cuộc khảo sát, đa số sinh viên đang sinh hoạt tại vùng không có dịch bệnh

19

Trang 20

Bang 4.1 Ty lé sinh vién sinh hoạt tại vùng có dich bệnh và vùng không có dịch bệnh

4.2.2 Nơi ở hiện tại của sinh viên đại học Thương Mại

Trong số 139 phiếu trả lời hợp lệ thì có 116 đối tượng đang sinh hoạt tại nhà

riêng (chiếm 83.5%), 20 đối tượng sinh hoạt tại nhà người thân (chiếm 14.4%), 3 đối

tượng sinh hoạt tại nhà trọ (chiếm 2.2%) và không có đối tượng nào đang sinh hoạt tại

ký túc xã

Bảng 4.2 Nơi ở hiện tại của sinh viên đại học Thương Mai

Tại nhà riêng 116 83.5 Tai nha người thân 20 14.4

Tai nha tro 3 2.2

al

20

Ngày đăng: 16/08/2024, 17:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w