Hệ thống phần mềm hỗ trợ cho người nộp thuế: Hệ thống thuế điện tử cung cấp cổng dịch vụ công cho người nộp thuế; Hệ thống thu thập, đánh giá dữ liệu, cungcấp dữ liệu hỗ trợ cho người nộ
Trang 1Mục Lục
MỞ ĐẦU 2
A: Lý thuyết 3
1 Hiện đại hoá 3
1.1 Định nghĩa 3
1.2 Hiện đại hoá công tác quản lý thuế 3
2 Hệ thống công nghệ thông tin 4
2.1 Định nghĩa 4
2.2 Vai trò 4
2.3 Các hệ thống, ứng dụng đã được triển khai phục vụ công tác quản lý thuế 5
B: Tình hình ứng dụng CNTT trong quản lý thuế tại VN giai đoạn 2021-2030 8
1 Tình hình giai đoạn 2021 - 2025 8
1.1 Mục tiêu 8
1.2 Nội dung thực hiện 9
1.3 Lộ trình thực hiện giai đoạn 2021-2025 15
1.4 Kết quả đạt được giai đoạn 2021-2025 19
1.5 Khó khăn trong lúc thực hiện 27
1.6 Đề xuất giải pháp 29
2 Đề xuất cho giai đoạn đến 2030 31
2.1 Mục tiêu 31
2.2 Nội dung thực hiện 33
2.3 Lộ trình thực hiện 34
KẾT LUẬN 35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 2MỞ ĐẦU
Trong thời đại công nghệ số, hệ thống công nghệ thông tin (HTCNTT) đóngvai trò ngày càng quan trọng trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt là tronghoạt động quản lý Việc hiện đại hóa hệ thống công nghệ thông tin phục vụ quản lý lànhu cầu tất yếu nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất và tính minh bạch đối với từng cánhân, tổ chức Trong lĩnh vực quản lý thuế việc hiện đại hóa HTCNTT giúp tăngcường sự nghiêm ngặt và công bằng xã hội trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với nhànước; đảm bảo thực hiện thu đúng, thu đủ, kịp thời chính xác cho NSNN; đảm bảothực hiện các chính sách, chế độ của nhà nước; phát huy tối đa vai trò của thuế trongnền kinh tế thông qua việc hiện đại hóa để tối thiểu hóa chi phí, nâng cao hiệu quảquản lý Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường thì những nămgần đây số lượng doanh nghiệp, hộ kinh doanh và cá nhân kinh doanh ngày càng tănglên, đa dạng cả về quy mô lớn nhỏ và số lượng dẫn tới những số liệu, hồ sơ, các giấy
tờ của các cá nhân, doanh nghiệp liên quan tới thuế gia tăng ngày một nhiều Tuy là vềmặt phát triển nền kinh tế đất nước đa dạng nhưng lại gây khó khăn không hề nhỏ chocông chức quản lý thuế trong việc đảm bảo nguồn thu đúng, đủ, sát và kịp thời phảnánh với thực tế tình hình kinh doanh đòi hỏi các công tác cần phải tinh giản, tiết kiệmchi phí và thời gian hơn nữa cho nên việc sử dụng các phương pháp thủ công để giảiquyết các vấn đề về thuế dần trở nên không còn phù hợp, không đáp ứng kịp thờinhững yêu cầu trong công tác thực hiện nghĩa vụ về thuế Trong những năm gần đây,
ý thức tuân thủ pháp luật về thuế của người dân đã tăng cao nhưng tình trạng trốnthuế, nợ thuế vẫn là những vấn đề gây nhức nhối Việc ứng dụng công nghệ thông tintrong quản lý thu thuế là điều tất yếu và đặc biệt cấp thiết để ngành Thuế có thể nắmbắt được tình hình kinh doanh của một lượng lớn người nộp thuế là các doanh nghiệp,các hộ, các cá nhân kinh doanh Hiện đại hóa HTCNTT phục vụ quản lý thuế cũng lànhiệm vụ cấp thiết và mang tầm quan trọng chiến lược đối với ngành thuế trong bốicảnh hội nhập quốc tế và phát triển kinh tế - xã hội Việc triển khai hiệu quả HTCNTT
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thuế, tăng cường tính minh bạch, chống gian
Trang 3lận thuế hiệu quả và cải thiện dịch vụ thuế, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi chongười dân và doanh nghiệp.
Hiện đại hóa là quá trình ứng dụng, trang bị những thành tựu khoa học và côngnghệ tiên tiến, hiện đại vào quá trình sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế
xã hội Hiện đại hóa bao gồm cả công nghiệp hóa và các hoạt động khác như nôngnghiệp, giao thông, thông tin, giáo dục, y tế Hiện đại hóa giúp tạo ra năng suất laođộng cao, chất lượng cuộc sống tốt và sự thay đổi về văn hóa, chính trị và xã hội
Hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi xã hội truyền thống trở nên tiến bộ vănminh hơn với việc áp dụng thành tựu công nghệ khoa học, tư tưởng mới trong các lĩnhvực để quản lý và tăng trưởng Các giá trị quy tắc cũ được biến đổi hay thay thế bằngcác giá trị mới trở nên phù hợp thời đại
1.2 Hiện đại hoá công tác quản lý thuế
Công tác quản lý thuế được hiện đại hóa về phương pháp quản lý, thủ tục hànhchính, bộ máy tổ chức, đội ngũ công chức, viên chức, áp dụng rộng rãi công nghệthông tin, kỹ thuật hiện đại trên cơ sở dữ liệu thông tin chính xác về người nộp thuế đểkiểm soát được tất cả đối tượng chịu thuế, căn cứ tính thuế; bảo đảm dự báo nhanh,chính xác số thu của ngân sách nhà nước; phát hiện và xử lý kịp thời các vướng mắc,
vi phạm pháp luật về thuế; nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý thuế Căn cứ
Trang 4vào tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ, Nhà nước bảo đảm cácnguồn lực tài chính để thực hiện nội dung quy định tại khoản này.
Nhà nước tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển công nghệ
và phương tiện kỹ thuật tiên tiến để áp dụng phương pháp quản lý thuế hiện đại, thựchiện giao dịch điện tử và quản lý thuế điện tử; đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thanhtoán thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác để từng bướchạn chế các giao dịch thanh toán bằng tiền mặt của người nộp thuế
Cơ quan quản lý thuế xây dựng hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầuhiện đại hóa công tác quản lý thuế, tiêu chuẩn kỹ thuật, định dạng dữ liệu về hóa đơn,chứng từ điện tử, hồ sơ thuế để thực hiện giao dịch điện tử giữa người nộp thuế với cơquan quản lý thuế và giữa cơ quan quản lý thuế với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liênquan
(Trích điều 11, chương I, luật quản lý thuế 2019)
2 Hệ thống công nghệ thông tin
2.1 Định nghĩa
kế để thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin
2.2 Vai trò
Trong quản lý thuế, hệ thống CNTT hỗ trợ việc quản lý dữ liệu thuế, tự độnghóa quy trình khai báo và thu thuế, phát hiện gian lận và tối ưu hóa các hoạt độngkiểm tra thuế
Hệ thống phần mềm hỗ trợ cho người nộp thuế: Hệ thống thuế điện tử cung
cấp cổng dịch vụ công cho người nộp thuế; Hệ thống thu thập, đánh giá dữ liệu, cungcấp dữ liệu hỗ trợ cho người nộp thuế dựa theo kết quả của dữ liệu phân tích hành vicủa người nộp thuế; Hệ thống chatbot, ứng dụng trên thiết bị điện tử thông minh hỗtrợ tương tác và cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế về thông tin pháp luật thuế;thông tin nghĩa vụ thuế; thông tin hỗ trợ người nộp thuế tuân thủ về thuế…
Trang 5Hệ thống phần mềm ứng dụng cốt lõi về quản lý thuế: Hệ thống xử lý chính
về quản lý thuế trong các lĩnh vực đăng ký thuế, xử lý tờ khai, kế toán thuế, xử lýchứng từ thuế, quản lý tuân thủ, xác định nghĩa vụ thuế, quản lý trường hợp về thuế(thanh tra kiểm tra, thu nợ, cưỡng chế nợ, xử lý vi phạm, tố tụng hành chính trong lĩnhvực thuế, miễn thuế, giảm thuế, gia hạn nộp thuế ), thông báo thuế Hệ thống hỗ trợquản lý rủi ro về thuế, quản lý hoá đơn điện tử, quản lý quy trình và tài liệu (quản lýquy trình nghiệp vụ, quản lý nội dung, quản trị tài liệu hồ sơ gốc), quản lý kênh giaotiếp và thông tin khách hàng (người nộp thuế, các đối tác có giao dịch với cơ quanthuế); hệ thống quản trị, tập trung, khai thác dữ liệu: xây dựng, thu thập dữ liệu để xâydựng cơ sở dữ liệu đánh giá rủi ro, cơ sở dữ liệu lớn nhằm cung cấp phần khai thácbáo cáo mang tính chất chỉ đạo, điều hành, ra quyết định; cung cấp dữ liệu cho côngtác phân tích rủi ro quản lý thuế
Hệ thống phần mềm ứng dụng phục vụ công tác quản lý nội ngành: quản lý
văn bản điều hành, quản lý kiểm toán, kiểm tra nội bộ, quản lý cán bộ, quản lý tàichính nội bộ, quản lý hợp tác, hợp tác quốc tế, quản lý hiệu quả: phân tích chính sách,nghiệp vụ, phân tích hiệu năng hệ thống, dự báo hỗ trợ ra quyết định, kế hoạch dựtoán và các báo cáo phân tích, hệ thống các báo cáo thuế phục vụ khai thác nội bộ
Hệ thống phần mềm tích hợp chia sẻ quản lý ứng dụng, tích hợp chia sẻ dữ liệu, quản lý hệ thống, an toàn thông tin: Dịch vụ cổng thanh toán điện tử; quản lý
quy tắc nghiệp vụ; quản lý nội dung; quản lý cộng tác; hỗ trợ tự động hoá quy trìnhnhập liệu; dịch vụ lưu trữ số; quản lý định danh; quản lý tài liệu; nền tảng phát triểntích hợp ứng dụng nội bộ, tích hợp qua các kênh chia sẻ dữ liệu Bộ Tài chính, và cáctrục tích hợp bên ngoài, trục tích hợp quốc gia ; hệ thống quản lý chia sẻ dữ liệu chủ,chia sẻ dữ liệu dùng chung, phân tích và khai phá dữ liệu, quản lý dữ mở ; hệ thốnggiám sát quản trị an toàn, an ninh thông tin, giám sát và quản trị vận hành hệ thống
2.3 Các hệ thống, ứng dụng đã được triển khai phục vụ công tác quản lý thuế.
2.3.1 Hệ thống TMS (Tax Mangament System)
Hệ thống TMS của thuế là hệ thống quản lý thuế tích hợp cho phép quản lý vàlưu trữ tập trung thông tin quản lý tất cả các sắc thuế trên phạm vi toàn quốc để đáp
Trang 6ứng các nghiệp vụ quản lý thuế tập trung Khi được triển khai sâu rộng, ứng dụng này
sẽ thay thế toàn bộ ứng dụng hỗ trợ công tác quản lý thuế đang triển khai tại Cục Thuế
và Chi cục thuế, đáp ứng được toàn bộ các khâu xử lý dữ liệu cho các quy trìnhnghiệp vụ như: Đăng ký thuế, Quản lý hồ sơ, Quản lý và Xử lý kê khai, quyết toánvethuế, Kế toán thuế nội địa, Quản lý nợ, Sổ sách, Báo cáo phân tích, đánh giá
Hệ thống TMS của thuế có vai trò quan trọng trong thời đại công nghệ pháttriển như hiện nay, việc thay đổi phương thức quản lý truyền thống là cần thiết và cấpthiết Từ khi ra đời, ứng dụng này đã giúp ngành thuế vận hành đồng bộ và dễ dànghơn TMS của thuế giúp ngành thuế dễ dàng áp dụng các quy trình nghiệp vụ quản lýchuẩn trên toàn quốc ở cả 3 cấp, làm tăng khả năng kiểm soát việc áp dụng thống nhấtcác quy trình nghiệp vụ quản lý thuế tại cơ quan thuế các cấp; cung cấp số liệu và cácdịch vụ điện tử cho người nộp thuế một cách nhanh chóng, chính xác, khắc phục tìnhtrạng dữ diệu người nộp thuế không đồng nhất giữa các ứng dụng Đông thời, nó còngiảm thiểu chi phí vận hành của ngành thuế, tận dụng được các tính năng công nghệmới để tối ưu hóa tốc độ của hệ thống và rất thuận lợi trong việc triển khai hay nângcấp phiên bản
2.3.2 Ứng dụng hỗ trợ theo dõi kết quả thanh tra kiểm tra TTR
Được định nghĩa là một hệ thống được thiết kế để hỗ trợ các hoạt động thanhtra, kiểm tra và giám sát trong các tổ chức, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý nhà nước
và doanh nghiệp Phần mềm này giúp tự động hóa các quy trình kiểm tra, theo dõi, vàbáo cáo, đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả và chính xác trong công tác thanh tra
Các chức năng chính của phần mềm ứng dụng hỗ trợ thanh tra kiểm tra TTR:
(1) Quản lý kế hoạch thanh tra: lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra theo định kỳ hoặc đột
xuất, Phân công nhiệm vụ cho các cán bộ thanh tra, theo dõi tiến độ thực hiện kế
hoạch thanh tra (2) Quản lý hồ sơ thanh tra: lưu trữ và quản lý các hồ sơ, tài liệu liên
quan đến các cuộc thanh tra; cung cấp khả năng truy cập và tra cứu thông tin hồ sơ
một cách nhanh chóng và tiện lợi (3) Hỗ trợ quy trình thanh tra: hỗ trợ thu thập và
ghi nhận dữ liệu từ các cuộc thanh tra, tích hợp các công cụ kiểm tra, đánh giá, vàphân tích dữ liệu; ghi nhận và theo dõi các kết luận, kiến nghị và biện pháp xử lý sau
Trang 7thanh tra (4) Báo cáo và phân tích: tạo báo cáo thanh tra theo các tiêu chí khác nhau
(thời gian, loại hình thanh tra, kết quả ); phân tích dữ liệu để đưa ra các nhận định và
dự đoán (5) Tính năng bảo mật: đảm bảo an toàn và bảo mật thông tin thanh tra; phân
quyền truy cập, bảo vệ dữ liệu và quản lý lịch sử truy cập
2.3.3 Ứng dụng phân tích dữ liệu và quản lý rủi ro TPR
Ứng dụng phân tích dữ liệu và quản lý rủi ro TPR (Data Analysis and RiskManagement Application) là một phần mềm chuyên dụng được thiết kế để hỗ trợ việcphân tích dữ liệu và quản lý rủi ro trong các tổ chức TPR là viết tắt của "Thanh traPhân tích Rủi ro," thể hiện mục tiêu chính của ứng dụng là giúp các tổ chức nhận diện,đánh giá và quản lý các rủi ro tiềm ẩn dựa trên dữ liệu phân tích
Các chức năng chính của ứng dụng phân tích dữ liệu và quản lý rủi ro TPR: (1)
Thu thập và xử lý dữ liệu: Tự động thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau như cơ
sở dữ liệu, hệ thống thông tin, tài liệu nội bộ, và các nguồn bên ngoài Xử lý và làm
sạch dữ liệu để đảm bảo tính chính xác và nhất quán trước khi phân tích (2) Phân tích
dữ liệu: Sử dụng các kỹ thuật phân tích dữ liệu tiên tiến như thống kê, khai phá dữ
liệu (data mining), và học máy (machine learning) để nhận diện các mẫu và xu hướng
Đánh giá các yếu tố rủi ro dựa trên dữ liệu lịch sử và các biến số liên quan (3) Đánh giá rủi ro và quản lý rủi ro: Xác định các rủi ro tiềm ẩn và đánh giá mức độ ảnh
hưởng của chúng đến tổ chức Sử dụng các mô hình và công cụ đánh giá rủi ro để định
lượng và định tính các rủi ro từ đó xây dựng các chiến lược hợp lý (4) Báo cáo và trực quan hóa: Tạo các báo cáo chi tiết về kết quả phân tích dữ liệu và đánh giá rủi ro.
Sử dụng các công cụ trực quan hóa dữ liệu như biểu đồ, đồ thị, và bảng để trình bày
thông tin một cách dễ hiểu (5) Bảo mật và quyền truy cập: Đảm bảo an toàn dữ liệu
và bảo mật thông tin qua các cơ chế mã hóa và kiểm soát truy cập Quản lý quyền truycập để chỉ những người có thẩm quyền mới có thể truy cập và sử dụng các dữ liệu vàcông cụ phân tích
Trang 82.3.4 Nhật ký điện tử đoàn thanh tra
Nhật ký điện tử đoàn thanh tra là một hệ thống, ứng dụng điện tử được thiết kế
để ghi lại, quản lý và theo dõi toàn bộ các hoạt động của đoàn thanh tra trong quá trìnhthực hiện nhiệm vụ
Việc đưa ứng dụng nhật ký thanh tra, kiểm tra để giám sát hoạt động của Đoànthanh tra, kiểm tra thuế không chỉ theo dõi, nắm bắt việc chấp hành pháp luật, tuân thủchuẩn mực đạo đức, quy tắc ứng xử của công chức thuế và ý thức kỷ luật của Trưởngđoàn, Phó Trưởng đoàn, thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra thuế, mà còn nắm bắtđược tình hình thực hiện nhiệm vụ và triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế đểkịp thời có biện pháp chấn chỉnh, xử lý nhằm đảm bảo thực hiện đúng mục đích, yêucầu, nội dung theo kế hoạch thanh tra, kiểm tra đã được phê duyệt Đóng một vai tròrất quan trọng trong quá trình thanh tra và kiểm tra tại các tổ chức, doanh nghiệp, và
cơ quan nhà nước giúp đảm bảo quá trình thanh tra được thực hiện một cách hiệu quả,chính xác, và minh bạch Nó không chỉ giúp quản lý và theo dõi các hoạt động thanhtra mà còn hỗ trợ cải thiện chất lượng và tuân thủ các quy định pháp luật
B: Tình hình ứng dụng CNTT trong quản lý thuế tại VN giai đoạn 2021-2030
1 Tình hình giai đoạn 2021 - 2025
1.1 Mục tiêu
Về ứng dụng công nghệ thông tin trong cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế:
- 100% người nộp thuế được cấp định danh và xác thực điện tử để sử dụng dịch vụthuế điện tử do ngành Thuế cung cấp
- 90% thủ tục hành chính thuế được thực hiện theo hình thức giao dịch điện tử mức
độ 3, 4
- 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 3,4 được kết nối, chia sẻ với Cổng dịch vụcông quốc gia
Trang 9Về ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế:
- 100% nhu cầu thu thập, xử lý, lưu trữ, khai thác dữ liệu có thể tin học hóa chocông tác quản lý thuế và chỉ đạo điều hành của cơ quan thuế được ứng dụng côngnghệ thông tin theo hướng tích hợp, tập trung
- 50% hoạt động kiểm tra của cơ quan thuế được thực hiện thông qua môi trường số
và hệ thống thông tin của cơ quan thuế
- 80% hồ sơ công việc được xử lý trên môi trường mạng
- 100% hệ thống báo cáo định kỳ được cập nhật, chia sẻ trên Hệ thống thông tin báocáo quốc gia theo lộ trình chung của Bộ Tài chính, Chính phủ
- 100% hồ sơ công chức, viên chức được lưu trữ, quản lý dưới dạng hồ sơ điện tử
- 100% công chức, viên chức được cấp tài khoản để sử dụng các hệ thống công nghệthông tin bao gồm: tài khoản người dùng, thư điện tử, tài khoản trao đổi thông tintrực tuyến
- 100% nhu cầu kết nối trao đổi thông tin giữa các đơn vị, bộ ngành, tổ chức liênquan được ứng dụng công nghệ thông tin theo lộ trình triển khai các văn bản thỏathuận, hợp tác giữa các bên
Về triển khai phần cứng, hạ tầng kỹ thuật, an ninh, an toàn thông tin:
- 90% hệ thống máy chủ được triển khai trên nền tảng điện toán đám mây
- 90% ứng dụng cốt lõi (bao gồm ứng dụng Dịch vụ Thuế điện tử, ứng dụng Quản lýthuế tích hợp, các dịch vụ công trực tuyến trong lĩnh vực thuế tích hợp với dịch vụcông quốc gia…) đảm bảo độ sẵn sàng hoạt động tại Trung tâm dữ liệu dự phòngthảm họa (DRC) khi có sự cố phát sinh
- 90% hệ thống công nghệ thông tin được vận hành, theo dõi, giám sát tập trung
- 100% công chức có chức năng, nhiệm vụ phải xử lý công việc ngoài trụ sở cơquan thuế có thể truy cập hệ thống làm việc từ xa
- 100% hệ thống công nghệ thông tin của ngành Thuế được đảm bảo an toàn thôngtin theo mô hình 4 lớp
- 90% hệ thống thông tin được phê duyệt mức độ an toàn hệ thống thông tin
- 100% thông tin về khai thuế, nộp thuế điện tử được xử lý trong 24 giờ
Trang 10- 100% số tiền nộp thuế điện tử được hạch toán theo thời gian thực nộp.
- 100% người nộp thuế được cấp tài khoản tra cứu nghĩa vụ thuế và nộp thuế điện tửtrên nền tảng thiết bị di động thông minh
1.2 Nội dung thực hiện
1.2.1 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ cho người nộp thuế, công chức thuế, các đối tác của ngành Thuế
Duy trì, nâng cấp, mở rộng các dịch vụ công trực tuyến trong lĩnh vực thuế đápứng quy định của Luật Quản lý thuế, các nội dung sửa đổi, bổ sung chính sách, quytrình nghiệp vụ quản lý thuế và tích hợp với Cổng dịch vụ công quốc gia
Phát triển, nâng cấp kiến trúc hệ thống Cổng thông tin điện tử ngành Thuế để cungcấp các dịch vụ thuế điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa vụthuế một cách nhanh chóng, thuận lợi với nhiều trải nghiệm tốt hơn như bổ sung cáctiện ích hỗ trợ người nộp thuế tra cứu các thông tin; bổ sung các kênh hỗ trợ nộp thuếthông qua các đơn vị trung gian thanh toán, sử dụng QR code ; cung cấp nhiều kênh
hỗ trợ người nộp thuế trên các nền tảng khác nhau (như điện thoại thông minh,chatbot ); bổ sung các chức năng về đồng bộ, kiểm tra, đối chiếu thông tin, chia sẻthông tin từ các bộ, ngành và các đơn vị bên ngoài để tăng cường cung cấp dịch vụthông minh hỗ trợ người nộp thuế và làm giàu cơ sở dữ liệu người nộp thuế
Xây dựng hệ thống một cửa điện tử tích hợp cung cấp cho người nộp thuế đầy đủcác thông tin về chính sách thuế, quy định pháp luật thuế có liên quan và hỗ trợ ngườinộp thuế thực hiện nghĩa vụ tài chính với ngân sách nhà nước; tích hợp các khoảnthuế, phí; tích hợp các ứng dụng thanh toán điện tử, đa dạng hoá các phương thứcthanh toán không dùng tiền mặt giúp tăng khả năng tiếp cận dịch vụ thanh toán điện tửmột cách rộng rãi tới người nộp thuế; triển khai các kênh tương tác trực tuyến đểdoanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia giám sát hoạt động xây dựng, thực thi chínhsách, pháp luật và ban hành quyết định của cơ quan thuế, mở rộng các hình thức tuyêntruyền, hỗ trợ người nộp thuế qua mạng xã hội; cung cấp các giao diện lập trình ứng
Trang 11dụng để có thể tích hợp với các hệ thống dịch vụ công trực tuyến của các cơ quankhác một cách dễ dàng.
Xây dựng hệ thống phần mềm kết nối, tích hợp, chia sẻ dữ liệu dùng chung và traođổi thông tin với các đơn vị bên ngoài nhằm tập trung, chuẩn hóa, xử lý, lưu trữ dữliệu dưới dạng điện tử, ứng dụng các công nghệ mới trong việc cung cấp dịch vụ hỗtrợ người nộp thuế, công chức thuế và các đối tác ngành Thuế bao gồm: Hệ thống chia
sẻ dữ liệu của ngành Thuế cho phép người dân, doanh nghiệp và người dùng tại các
Bộ ngành, địa phương sử dụng để khai thác dữ liệu theo nhu cầu phù hợp với các quyđịnh hiện hành; hệ thống kết nối trao đổi dữ liệu từ các Bộ, ngành, ngân hàng, các cơquan quốc tế và các tổ chức liên quan khác để cung cấp thông tin nghiệp vụ quản lýcho công chức thuế; xây dựng, quản lý Trung tâm dịch vụ tích hợp dữ liệu thông minhcủa ngành Thuế đảm bảo đáp ứng quản lý dịch vụ và chia sẻ dữ liệu phù hợp với cácquy định về an toàn an ninh thông tin
Tăng cường chất lượng quản trị, vận hành, hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tinphục vụ cung cấp dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế, công chức thuế và các đối tác ngànhThuế: Hoàn thiện các hệ thống giám sát công nghệ thông tin tập trung toàn ngànhThuế đối với các hệ thống hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng cung cấp dịch vụ; áp dụng cáccông nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm nâng cao chất lượng công tác quản trị, vận hành,
hỗ trợ hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụnhanh chóng, hiệu quả
1.2.2 Phát triển hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ công tác quản
Hỗ trợ cơ quan thuế thực hiện tiếp nhận, xử lý tự động các quy trình quản lýthuế đối với mọi sắc thuế bao gồm đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, xử lý chứng từ
Trang 12nộp thuế, miễn giảm, hoàn thuế, quản lý nợ, xóa nợ, cưỡng chế nợ thuế, thanh trakiểm tra thuế, khiếu nại tố cáo… và đáp ứng chế độ kế toán thuế nội địa; hỗ trợ cơquan thuế thực hiện các quy trình quản lý thuế đặc thù như quản lý thuế đất, quản lýthuế phi nông nghiệp, quản lý cá nhân kinh doanh, quản lý lệ phí trước bạ nhà đất,quản lý hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới…
Xây dựng và triển khai phần mềm ứng dụng quản lý hóa đơn điện tử tại cơ quan thuếđáp ứng yêu cầu về chính sách quản lý hóa đơn; mở rộng xây dựng hệ thống Cổng kếtnối tiếp nhận dữ liệu hóa đơn điện tử trong trường hợp người bán đăng ký sử dụng hóađơn điện tử được khởi tạo từ máy tính tiền; cung cấp các chức năng hỗ trợ cơ quanthuế trong công tác điều tra, đối chiếu doanh thu, xác định số thuế phải nộp của các tổchức/cá nhân kinh doanh
Phát triển hệ thống ứng dụng phân tích dữ liệu và quản lý rủi ro đáp ứng yêucầu quản lý thuế theo phương pháp ứng dụng công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực,hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế, hỗ trợ công tác quản lý thuế:
- Xây dựng kho cơ sở dữ liệu quốc gia về thuế trên nền tảng tích hợp và nềntảng dữ liệu lớn (Big Data và Data lake) để cung cấp thông tin đầy đủ cho việc chỉ đạođiều hành, kết nối trao đổi thông tin phục vụ công tác quản lý thuế và quản lý tuânthủ, bao gồm thông tin, dữ liệu quản lý thuế từ các hệ thống tác nghiệp của ngànhThuế, thông tin tài khoản, giao dịch từ các ngân hàng thương mại, thông tin liên quantrong nước, ngoài nước, thông tin chính thức từ các cơ quan quản lý thuế, cơ quan cóthẩm quyền ở nước ngoài, thông tin từ các tổ chức, cá nhân có liên quan trong việccung cấp thông tin người nộp thuế
1.2.2.2 Xây dựng và triển khai hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ quản lý nội ngành
Duy trì, nâng cấp, mở rộng các phần mềm ứng dụng quản lý nội ngành đáp ứngcác yêu cầu nghiệp vụ mới và các thay đổi về kỹ thuật, công nghệ nhằm hỗ trợ côngtác quản lý thuế
Xây dựng và triển khai hệ thống quản lý văn phòng điện tử đáp ứng quy trìnhnghiệp vụ xử lý hồ sơ trên môi trường mạng, chuẩn hóa biểu mẫu, chế độ báo cáo;
Trang 13tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số, định danh số giữacác cơ quan nhà nước; thực hiện số hoá hồ sơ và niêm phong điện tử trong xử lý vănbản hành chính; lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của cơ quan thuế; kết nối, liên thôngtrao đổi văn bản điện tử giữa cơ quan thuế với các cơ quan nhà nước thông qua trụcvăn bản quốc gia theo định hướng phát triển văn phòng không giấy tờ.
Xây dựng hệ thống lưu trữ tài liệu điện tử của cơ quan thuế nhằm cung cấp cácdịch vụ khai thác, tra cứu và tạo lập các dữ liệu điện tử dùng chung trong các dịch vụkhai thác dữ liệu của cơ quan thuế
1.2.2.3 Xây dựng và triển khai hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin tích hợp chia sẻ dữ liệu, quản lý hệ thống, an toàn thông tin
Duy trì, nâng cấp, mở rộng ứng dụng kết nối, trao đổi thông tin với các đơn vị, tổchức bên ngoài đáp ứng các bổ sung sửa đổi chính sách thuế và thay đổi về yêu cầu kỹthuật, công nghệ
Xây dựng hệ thống kết nối trao đổi dữ liệu từ các bộ, ngành, ngân hàng và các tổchức liên quan để phục vụ công tác quản lý thuế và hỗ trợ người nộp thuế; hệ thốngchia sẻ dữ liệu dùng chung của ngành Thuế cho phép doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân
và người dùng của các đơn vị có thể khai thác, sử dụng dữ liệu quản lý thuế theochính sách, quy định hiện hành
1.2.3 Triển khai hạ tầng kỹ thuật đảm bảo an toàn an ninh cho hệ thống công nghệ thông tin ngành Thuế
Chuyển đổi và triển khai hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin ngành Thuế hoạtđộng trên nền điện toán đám mây theo hướng cung cấp dịch vụ mức độ nền tảng Phát
Trang 14triển hạ tầng internet vạn vật (IoT) và các công nghệ số mới trong xây dựng các ứngdụng, dịch vụ phục vụ công tác quản lý thuế.
Trang bị thiết bị công nghệ thông tin dành cho công chức thuế đáp ứng yêu cầuhiện đại hóa môi trường làm việc của ngành Thuế Phát triển các hệ thống làm việc tạinhà, từ xa cho công chức, viên chức thuế Trang bị các hệ thống tăng cường môitrường cộng tác làm việc cho công chức thuế: hệ thống hội thảo trực tuyến (VideoConference), hệ thống chia sẻ dữ liệu, hệ thống thư điện tử, hệ thống đào tạo trựctuyến (Online training), điện thoại số Các hệ thống cộng tác được trang bị theohướng cung cấp phần mềm như một dịch vụ (Software as a Service)
Triển khai mở rộng kênh truyền kết nối với các đơn vị bên ngoài, các tổ chức cungcấp dịch vụ giá trị gia tăng trong lĩnh vực thuế (TVAN), phục vụ nhu cầu kết nối, chia
sẻ dữ liệu ngành Thuế Nghiên cứu, triển khai ứng dụng các công nghệ mạng (5G/6G)trong việc cung cấp các dịch vụ trên nền tảng ứng dụng di động Nâng cấp, mở rộngbăng thông kết nối internet đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin của cán bộ công chức,đáp ứng yêu cầu cung cấp dịch vụ công qua mạng internet, tăng cường khả năng sẵnsàng và làm kênh dự phòng cho các kết nối chia sẻ dữ liệu, cung cấp dịch vụ cho cácbên thứ ba
Triển khai Trung tâm dữ liệu chính và Trung tâm dữ liệu dự phòng của ngànhThuế theo hướng cung cấp hạ tầng trung tâm dữ liệu như một dịch vụ Chuyển dịchtheo hướng ảo hóa hạ tầng trung tâm dữ liệu (Software Define DataCenter), kết hợpgiữa các trung tâm dữ liệu (DataCenter) hiện có của Tổng cục Thuế với các trung tâm
dữ liệu trên nền tảng Cloud để tăng tính dự phòng, linh hoạt và hiệu quả Hướng tớitriển khai trung tâm dữ liệu dự phòng thứ ba trên nền tảng Cloud
1.2.3.2 Về hệ thống an toàn thông tin
Duy trì hệ thống an toàn thông tin phục vụ triển khai các ứng dụng hiện có củangành Thuế Nâng cấp hệ thống, triển khai các giải pháp an toàn thông tin thông minh
có ứng dụng công nghệ mới Thay thế các thiết bị an toàn bảo mật (Firewall, Proxy )
để tăng cường an toàn thông tin tại các Cục Thuế, Chi cục Thuế
Trang 15Xây dựng hệ thống an toàn thông tin theo hướng bảo vệ dữ liệu nhà nước và bảo
vệ dữ liệu của người dùng thông qua sử dụng định danh số để bảo đảm xác định đúngngười truy cập dữ liệu
Triển khai hệ thống an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp tại Tổng cục Thuế: Nângcấp hệ thống giám sát thông tin (SOC) lên hệ thống điều phối an ninh, tự động hóa xử
lý sự cố và phản hồi (Security Orchestration, Automation, and Response-SOAR) kếthợp với các giải pháp giám sát thông minh phục vụ việc quản lý các sự cố, phản hồilại sự cố, tự động hóa các hoạt động; giám sát 24/7 an toàn thông tin mạng cho các hệthống quan trọng của Tổng cục Thuế, kiểm tra đánh giá an toàn thông tin định kỳ chocác hệ thống thông tin
1.3 Lộ trình thực hiện giai đoạn 2021-2025
1.3.1 Năm 2021
Duy trì, nâng cấp, triển khai mở rộng hệ thống ứng dụng và hạ tầng kỹ thuật côngnghệ thông tin nhằm duy trì hoạt động của hệ thống công nghệ thông tin hiện hànhđáp ứng các yêu cầu nghiệp vụ theo quy định tại Luật Quản lý thuế số 38/2019/QH14;các nghị định và thông tư hướng dẫn Luật Quản lý thuế bao gồm xây dựng và triểnkhai hệ thống Quản lý hoá đơn điện tử tại cơ quan thuế; nâng cấp, mở rộng các hệthống ứng dụng quản lý thuế và hỗ trợ người nộp thuế, các ứng dụng quản lý nộingành; các hệ thống trao đổi thông tin với các đơn vị như ngân hàng, kho bạc, Bộ Kếhoạch và Đầu tư, Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan…;triển khai các dịch vụ tích hợp và chia sẻ dữ liệu dùng chung với Bộ Tài chính và tíchhợp với cổng Dịch vụ công quốc gia
Duy trì hệ thống an toàn thông tin phục vụ triển khai các ứng dụng hiện có củangành Thuế Nâng cấp hệ thống, triển khai các giải pháp an toàn thông tin thông minh
có ứng dụng công nghệ mới Thay thế các thiết bị an toàn bảo mật (Firewall, Proxy )
để tăng cường an toàn thông tin tại các Cục Thuế, Chi cục Thuế Giám sát 24/7 antoàn thông tin mạng cho các hệ thống quan trọng của Tổng cục Thuế, kiểm tra đánhgiá an toàn thông tin định kỳ cho các hệ thống thông tin
Trang 161.3.2 Năm 2022
Tiếp tục duy trì nâng cấp mở rộng các phần mềm ứng dụng, hạ tầng kỹ thuật, antoàn thông tin hiện hành đáp ứng các thay đổi về yêu cầu nghiệp vụ, kỹ thuật trongnăm 2022: Triển khai mở rộng hệ thống ứng dụng Quản lý hoá đơn điện tử tại cơ quanthuế; xây dựng cơ sở dữ liệu văn bản pháp luật về thuế để phục vụ triển khai dịch vụcung cấp thông tin cho người nộp thuế; tiếp tục triển khai việc kết nối với các đơn vịngoài ngành Thuế để trao đổi thông tin theo các thoả thuận hợp tác, quy chế phối hợp.Xây dựng dự án Quản lý thuế tích hợp, tập trung đáp ứng tái thiết kế quy trìnhnghiệp vụ trên nền tảng kiến trúc hiện đại, ứng dụng công nghệ mới về trí tuệ nhântạo, vạn vật kết nối, dữ liệu lớn…
Ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại nâng cấp hệ thống phần mềm, cải tiến,
mở rộng các dịch vụ hỗ trợ trả lời tự động, hỗ trợ tuyên truyền phổ biến kiến thứcpháp luật về thuế cho người nộp thuế và đại lý thuế theo nhu cầu nhằm nâng cao mức
độ tuân thủ tự nguyện của người nộp thuế và hỗ trợ người nộp thuế có đầy đủ thôngtin để thực hiện về nghĩa vụ thuế
Xây dựng hệ thống kết nối trao đổi dữ liệu từ các bộ, ngành, ngân hàng và các
tổ chức liên quan để phục vụ công tác quản lý thuế và hỗ trợ người nộp thuế; hệ thốngchia sẻ dữ liệu dùng chung của ngành Thuế cho phép người dùng có thể khai thác, sửdụng dữ liệu quản lý thuế theo chính sách, quy định hiện hành - Xây dựng hệ thốngquản lý văn phòng điện tử đáp ứng quy trình nghiệp vụ xử lý hồ sơ trên môi trườngmạng, chuẩn hóa biểu mẫu, chế độ báo cáo; tăng cường gửi, nhận văn bản, báo cáođiện tử tích hợp chữ ký số, định danh số giữa các cơ quan nhà nước
Chuyển đổi và triển khai hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin ngành Thuế hoạtđộng trên nền điện toán đám mây theo hướng cung cấp dịch vụ mức độ nền tảng
Trang bị thiết bị công nghệ thông tin dành cho công chức, viên chức thuế đápứng yêu cầu hiện đại hóa môi trường làm việc của ngành Thuế Phát triển các hệ thốnglàm việc tại nhà, từ xa cho công chức, viên chức thuế Trang bị các hệ thống tăngcường môi trường cộng tác làm việc cho công chức, viên chức thuế: hệ thống hội thảo
Trang 17trực tuyến (Video Conference), hệ thống chia sẻ dữ liệu, hệ thống thư điện tử, hệthống đào tạo trực tuyến (Online training), điện thoại số - Triển khai mở rộng kênhtruyền kết nối với các đơn vị bên ngoài, các tổ chức cung cấp dịch vụ giá trị gia tăngtrong lĩnh vực thuế (TVAN), phục vụ nhu cầu kết nối, chia sẻ dữ liệu ngành Thuế.
Xây dựng hệ thống an toàn thông tin theo hướng bảo vệ dữ liệu nhà nước vàbảo vệ dữ liệu của người dùng thông qua sử dụng định danh số để bảo đảm xác địnhđúng người truy cập dữ liệu
1.3.3 Năm 2023
Tiếp tục duy trì nâng cấp mở rộng các phần mềm ứng dụng, hạ tầng kỹ thuật,
an toàn thông tin hiện hành đáp ứng các thay đổi về yêu cầu nghiệp vụ, kỹ thuật trongnăm 2023
Xây dựng phần mềm Quản lý thuế tích hợp, tập trung đáp ứng tái thiết kế quytrình nghiệp vụ: Hỗ trợ cơ quan thuế thực hiện tiếp nhận, xử lý tự động các quy trìnhquản lý thuế đối với mọi sắc thuế bao gồm Đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, xử lýchứng từ nộp thuế, miễn giảm, hoàn thuế, quản lý nợ, xoá nợ, cưỡng chế nợ thuế,thanh tra kiểm tra thuế, khiếu nại tố cáo… và đáp ứng chế độ kế toán thuế nội địa; hỗtrợ cơ quan thuế thực hiện các quy trình quản lý thuế đặc thù như quản lý thuế đất,quản lý thuế phi nông nghiệp, quản lý cá nhân kinh doanh, quản lý lệ phí trước bạ nhàđất, quản lý hoạt động thương mại điện tử xuyên biên giới…
Xây dựng và triển khai phần mềm ứng dụng Quản lý hóa đơn điện tử tại cơquan thuế đáp ứng yêu cầu về chính sách quản lý hóa đơn; mở rộng xây dựng hệthống Cổng kết nối tiếp nhận dữ liệu hóa đơn điện tử trong trường hợp người bánđăng ký sử dụng hóa đơn điện tử được khởi tạo từ máy tính tiền; cung cấp các chứcnăng hỗ trợ cơ quan thuế trong công tác điều tra, đối chiếu doanh thu, xác định số thuếphải nộp của các tổ chức/cá nhân kinh doanh
Phát triển hệ thống ứng dụng phân tích dữ liệu và quản lý rủi ro đáp ứng yêucầu quản lý thuế theo phương pháp ứng dụng công nghệ mới nhằm nâng cao năng lực,hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan thuế, hỗ trợ công tác quản lý thuế
Trang 18Xây dựng kho cơ sở dữ liệu quốc gia về thuế trên nền tảng tích hợp và nền tảng
dữ liệu lớn (Big Data và Data lake) để cung cấp thông tin đầy đủ cho việc chỉ đạo điềuhành, kết nối trao đổi thông tin phục vụ công tác quản lý thuế và quản lý tuân thủ
Xây dựng hệ thống lưu trữ tài liệu điện tử của cơ quan thuế nhằm cung cấp cácdịch vụ khai thác, tra cứu và tạo lập các dữ liệu điện tử dùng chung trong các dịch vụkhai thác dữ liệu của cơ quan thuế
Triển khai hệ thống quản lý văn phòng điện tử; thực hiện số hoá hồ sơ và niêmphong điện tử trong xử lý văn bản hành chính; lưu trữ hồ sơ công việc điện tử của cơquan thuế; kết nối, liên thông trao đổi văn bản điện tử giữa cơ quan thuế với các cơquan nhà nước thông qua Trục văn bản quốc gia theo định hướng phát triển văn phòngkhông giấy tờ
Nghiên cứu, triển khai ứng dụng các công nghệ mạng (5G/6G) trong việc cungcấp các dịch vụ trên nền tảng ứng dụng di động Phát triển hạ tầng internet vạn vật(IoT) và các công nghệ số mới trong xây dựng các ứng dụng, dịch vụ phục vụ côngtác quản lý thuế
1.3.4 Năm 2024
Tiếp tục duy trì nâng cấp mở rộng các phần mềm ứng dụng, hạ tầng kỹ thuật,
an toàn thông tin hiện hành đáp ứng các thay đổi về yêu cầu nghiệp vụ, kỹ thuật trongnăm 2024
Triển khai phần mềm Quản lý thuế tích hợp, tập trung đáp ứng tái thiết kế quytrình nghiệp vụ trên nền tảng kiến trúc công nghệ hiện đại
Triển khai phần mềm Quản lý rủi ro trên nền ứng dụng phân tích dữ liệu lớn vàmáy học hoặc áp dụng trí tuệ nhân tạo (Big Data analytics và MachineLearning/Artificial Intelligence); triển khai dịch vụ cung cấp, chia sẻ dữ liệu (trên nềnứng dụng API Gateway, Service/Data Service) ,…
Triển khai Trung tâm dữ liệu chính và Trung tâm dữ liệu dự phòng của ngànhThuế theo hướng cung cấp hạ tầng trung tâm dữ liệu như một dịch vụ Chuyển dịch
Trang 19theo hướng ảo hóa hạ tầng trung tâm dữ liệu (Software Defined DataCenter), kết hợpgiữa các trung tâm dữ liệu (DataCenter) hiện có của Tổng cục Thuế với các trung tâm
dữ liệu trên nền tảng Cloud để tăng tính dự phòng, linh hoạt và hiệu quả Hướng tớitriển khai Trung tâm dữ liệu dự phòng thứ ba trên nền tảng Cloud
1.3.5 Năm 2025
Tiếp tục duy trì nâng cấp mở rộng các phần mềm ứng dụng, hạ tầng kỹ thuật,
an toàn thông tin hiện hành đáp ứng các thay đổi về yêu cầu nghiệp vụ, kỹ thuật trongnăm 2025
Phát triển, nâng cấp kiến trúc hệ thống Cổng thông tin điện tử ngành Thuế đểcung cấp các dịch vụ thuế điện tử cho doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân thực hiện nghĩa
vụ thuế một cách nhanh chóng, thuận lợi với nhiều trải nghiệm tốt hơn
Triển khai hệ thống an toàn thông tin theo mô hình 4 lớp tại Tổng cục Thuế:Nâng cấp hệ thống giám sát thông tin (SOC) lên hệ thống điều phối an ninh, tự độnghóa xử lý sự cố và phản hồi (Security Orchestration, Automation, and Response-SOAR) kết hợp với các giải pháp giám sát thông minh phục vụ việc quản lý các sự cố,phản hồi lại sự cố, tự động hóa các hoạt động
1.4 Kết quả đạt được giai đoạn 2021-2025
Thực hiện chiến lược cải cách hệ thống thuế đến năm 2030, ngành Thuế đangtiếp tục hoàn thiện hệ thống chính sách thuế gắn với cơ cấu lại thu ngân sách nhà nước(NSNN), xây dựng ngành Thuế Việt Nam hiện đại, tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệuquả, hiện đại hoá toàn diện công tác quản lý thuế, phù hợp với thông lệ quốc tế và quyđịnh pháp luật Việt Nam Thời gian qua, Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế luôn nằm trong
số những cơ quan đi đầu trong chuyển đổi số.Với mục tiêu "lấy người nộp thuế làmtrung tâm phục vụ", ngành Thuế quyết tâm góp phần cùng Bộ Tài chính thực hiệnthành công chiến lược chuyển đổi số quốc gia theo chủ trương của Đảng, định hướng
của Chính phủ Để chuẩn bị tiền đề vững chắc triển khai chiến lược cải cách hệ thống
thuế đến năm 2030, ngành Thuế đã triển khai và đạt được những bước tiến mang tính