1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đồ án môn học chi tiết máy thiết kế hệ thống dẫn động băng tải

69 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

GVHD: Phạm Thanh Tuấn NHÓM: 04

Trang 2

ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY

THIẾT KẾ HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ

Sinh viên thực hiện: 1/ Phạm Minh Toàn……… MSSV: 200409712/ Dương Khánh Tâm ……….

3/Nguyễn Trịnh Minh Huy ……… 2004122120017361Lớp học phần: DHCK16C

Giáo viên hướng dẫn: Phạm Thanh Tuấn Ký tên:

ĐỀ 04: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Hệ thống dẫn động gồm:

1 Động cơ điện2 Khớp nối3 Hộp giảm tốc4 Bộ truyền xích5 Băng tải

Số liệu thiết kế:

Lực vòng trên băng tải, F (N): 5800Vận tốc băng tải, v (m/s): 0,9

Đường kính tang dẫn, D (mm): 350Thời gian phục vụ, L (năm): 6

Hệ thống quay một chiều, làm việc 2 ca, tải va đập nhẹ.

Trang 3

Chế độ tải: T1 = T t1 = 30T2 = 0,5T t2 = 10

YÊU CẦU:

01 thuyết minh, 01 bản vẽ lắp A0, 01 bản vẽ chi tiết.

NỘI DUNG THUYẾT MINH:

2 Tìm hiểu hệ thống truyền động.

3 Chọn động cơ và phân phối tỉ số truyền cho hệ thống truyền động.4 Tính toán thiết kế các chi tiết máy:

Tính toán thiết kế bộ truyền ngoài

Tính toán thiết kế các bộ truyền trong hộp giảm tốcTính toán thiết kế trục và then

Chọn ổ lăn và khớp nốiThiết kế vỏ hộp giảm tốc

5 Chọn dầu bôi trơn, bảng dung sai lắp ghép.6 Tài liệu tham khảo.

BẢNG SỐ LIỆUPhương

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Thiết kế và phát triển những hệ thống truyền động là vấn đề cốt lõi trong cơkhí, mặt khác một nền nông nghiệp phát triển không thể thiếu một nền cơ khí hiện đại.Vì vậy, việc thiết kế và cải tiến những hệ thống truyền động là công việc rất quantrọng trong công cuộc hiện đại hóa đất nước Hiểu biết, nắm vững và vận dụng tốt lýthuyết vào thiết kế các hệ thống truyền động là những yêu cầu rất cần thiết đối vớisinh viên

Trong cuộc sống ta có thể bắt gặp các hệ thống truyền động ở khắp nơi có thểnói nó đóng một vai trò quan trọng trong cuộc sống cũng như sản xuất Đối với các hệthống truyền động thường gặp thì hộp giảm tốc là bộ phận không thể thiếu Đồ án mônhọc chi tiết máy giúp ta tìm hiểu và thiết kế hộp giảm tốc, qua đó ta có thể củng cố lạikiến thức đã học trong các môn học như Động lực học máy, Chi tiết máy, Sức bền vậtliệu, Vẽ kỹ thuật cơ khí, Cơ lý thuyết tĩnh-động học và giúp sinh viên có cái nhìn tổngquan hơn về thiết kế cơ khí Hộp giảm tốc là một trong những bộ phận điển hình màcông việc thiết kế giúp ta làm quen với các chi tiết cơ bản như bánh răng, ổ lăn,then, thêm vào đó, quá trình thực hiện có thể hoàn thiện bổ sung kỹ năng vẽ autocad,điều rất cần thiết đối với sinh viên Từ đây cộng với kiến thức chuyên ngành nhóm emsẽ tiếp cận được với hệ thống thực thế, có cái nhìn tổng quan hơn đề chuẩn bị cho đồán tốt nghiệp

Đề tài của nhóm em là thiết kế hệ thống dẫn động băng tải, hộp giảm tốc khaitriển Đồ án được thực hiện trong khoảng thời ngắn Và đây chỉ là những bước đầu đivào thực tế, tìm hiểu về lĩnh vực cơ khí, kiến thức của em còn hạn chế Do vậy, khôngtránh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu củaThầy Cô và các bạn học cùng lớp để kiến thực của em trong lĩnh vực này được hoànthiện hơn

Nhóm chúng em xin trân trọng cảm ơn thầy Phạm Thanh Tuấn !!!

Trang 5

Mục lục

LỜI NÓI ĐẦU……….4

Chương 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN 9

1 Chọn động cơ 9

1.1 Công suất cần thiết của động cơ 9

1.2 Số vòng quay cần thiết của động cơ 10

1.3 Tra phụ lục và chọn động cơ 10

2 Phân phối tỉ số truyền 11

2.1 Tỉ số truyền của cơ cấu (máy) 11

Chương 2: BỘ TRUYỀN NGOÀI HỘP SỐ 15

Chương 3: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG 19

3.1 Sơ đồ động và kí hiệu các bánh răng 19

3.2 Chọn vật liệu 19

3.2.1 Bánh nhỏ 20

3.2.2 Bánh lớn 20

3.3.1 Xác định ứng suất tiếp cho phép [δHH] 20

3.3.2 Xác định ứng suất uốn cho phép [δHF] 20

3.3.3 Chọn hệ số chiều rộng vành răng ψbaba theo tiêu chuẩn 21

3.3.4 Tính khoảng cách trục aw 21

3.3.5 Tính modun m 22

3.3.6 Tính tổng số răng 22

3.3.7 Xđ lại tỉ số truyền 22

Trang 6

3.3.8 Xđ các kích thước bộ truyền đường kính vòng chia 22

3.3.14 Tìm ứng suất uốn tại đáy răng 24

3.4 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng Z1-Z2 (cấp nhanh): 24

3.4.1 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H] và ứng suất uốn cho phép [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]F] 243.4.2 Chọn ứng suất tiếp xúc theo bánh bị dẫn [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H] 25

3.4.3 Chọn hệ số chiều rộng vành răng ψba theo tiêu chuẩn.ba theo tiêu chuẩn 25

3.4.14 Tính ứng suất uốn tại đáy răng 29

Chương 4: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN 30

4.1 Chọn vật liệu làm trục 30

4.2 Xác định chiều dài trục 30

4.2.1 Tính giá trị đường kính đầu ngõng trục và chiều dài các mayơ 30

4.3 Xác định lực khớp nối 32

Trang 7

4.4.6 Kiểm nghiệm độ bền mỏi của trục III 48

Chương 5 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN Ổ LĂN 52

5.1 Chọn ổ lăn trục I 52

Bước 1: Sơ đồ tải trọng của trục lắp ổ lăn 52

Bước 2: Phản lực tại các gối đỡ 52

Bước 3: Chọn sơ bộ cỡ ổ 52

Bước 4: Tính lực dọc trục phụ 52

Bước 5: Chọn K , Kt, V theo điều kiện làm việc 53

Bước 6: Xác định hệ số X, Y 53

Bước 7: Tính tuổi thọ theo triệu vòng quay 53

Bước 8: Khả năng tải động tính toán Ctt 54

Bước 9: So sánh Ctt với C 54

5.2 Chọn ổ lăn trục II 55

Bước 1: Sơ đồ tải trọng của trục lắp ổ lăn 55

Bước 2: Phản lực tại các gối đỡ 55

Bước 3: Chọn sơ bộ cỡ ổ 55

Bước 4: Tính lực dọc trục phụ 56

Bước 5: Chọn K, K , V theo điều kiện làm việc 56tBước 6: Xác định hệ số X, Y 57

Bước 7: Tính tuổi thọ theo triệu vòng quay 57

Bước 8: Khả năng tải động tính toán Ctt 57

Bước 9: So sánh Ctt với C 58

Trang 8

5.3 Chọn ổ lăn trục III 58

Bước 1: Sơ đồ tải trọng của trục lắp ổ lăn 58

Bước 2: Phản lực tại các gối đỡ 58

Bước 3: Chọn K, K , tV theo điều kiện làm việc 59

Bước 4: Chọn hệ số X, Y 59

Bước 5: Tính tải trọng qui ước Q 59

Bước 6: Tính thời gian làm việc theo triệu vòng quay 59

Bước 7: Khả năng tải động tính toán Ctt 60

Bước 8: Chọn cỡ ổ lăn 60

CHƯƠNG 6: VỎ HỘP, BÔI TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT TIÊU CHUẨN KHÁC 64

6.1 Các kích thước của hộp giảm tốc 64

6.2 Kích thước của một số chi tiết khác liên quan đến vỏ hộp 64

6.3 Bôi trơn hộp giảm tốc 68

6.3.1 Bôi trơn trong hộp giảm tốc 68

6.3.2 Bôi trơn ngoại hộp giảm tốc 68

6.4 Kiểu lắp 69

6.4.1 Dung sai lắp ghép bánh răng 69

6.4.2 Dung sai lắp ghép ổ lăn 69

6.4.3 Dung sai lắp ráp vòng chắn dầu 69

Trang 9

TÀI LIỆU THAM KHẢO………… ………70

Chương 1: CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN

Số liệu thiết kế:

+Lựng vòng trên vòng tải:F=5800N+Vận tốc vòng tải:v= 0,9

+Đường kính tăng dẫn:D=350mm

+Làm việc 2 ca ,tải va đập nhẹ :t1=30 ;t2=10+Chế độ tải :t1=T ;t2=0,5T

1 Chọn động cơ

1.1 Công suất cần thiết của động cơ

Tải thay đổi theo bậc: P chính là tải tương đương của trục công tác (tải sử dụng). Suy ra:

Ptd=Plv√ ∑(TiT )2ti

ti =Plv√(T1

T )2t1+(T2

T )2t2t1+t2

Trang 10

 Ta có hiệu suất của máy ɳ là:

ɳ=ɳkn.ɳ1 capbrt2 ɳ1 capolan4 ɳx ¿1.0,972 0,994.0,93=0,8405 Công suất trên động cơ điện:

Pct≥Ptɳ =

60 1 000.0,9

π 350 =49,11(v / p)uhs=(8÷ 40) , ux=(2÷ 5)

Tỉ số truyền của máy:

→ ui chung=1.uh s ux=1 (8 ÷ 40) (2 ÷ 5)=(16 ÷ 2 00) Số vòng quay sơ bộ của động cơ là:

nct=nlv ui chung=49,11 (16 ÷ 200 )=(785,76 ÷ 9822)(v / p)Vậy: nct min=785,76(v / p) nct max=9822(v / p)

1.3 Tra phụ lục và chọn động cơ

Pdc≥Pct Với Pdc≥5,6 kWndcnđbndc785,76(v / p)

Dựa vào phụ lục: Bảng P1.3

Trang 11

Kiểu động cơ Công suất km

2 Phân phối tỉ số truyền

2.1 Tỉ số truyền của cơ cấu (máy)

3,3.2,42=2, 447

→uchung=u1.u2.ux=19,541Sai số: ∆ u=0,6 % <3 %→ Thỏa

3 Các thông số khác

3.1 Công suất trên các trục

Trang 12

Ta có:

P3→ nol nx=P4P3→ P3= Piv

1 =960 (v / p)Số vòng quay trên trục 2:

n→ n2=n1u =

3,3=290,9(v / p)

Trang 13

Số vòng quay trên trục 3:

n3→ n3=n2u2=

2,42 =120,2(v / p)Số vòng quay trên trục công tắc:

nct→ nct=n3ux=

120,2 =405994,1764 (N mm)Moment trên trục 2:

T2=9,55.106 P2

n2 =

290,9 =174638,912(N mm)Moment trên trục 1:

T1=9,55.106 P1n1 =

960 =55111,45(N mm)Moomen của động cơ:

Tđc=9,55.106 Pctnđb =

Trang 14

Moment xoắn T,

Nmm 69635,4155111,45174683,912

405994,1764914754,68

Trang 15

Chương 2: BỘ TRUYỀN NGOÀI HỘP SỐ

Vì tải nhỏ, vận tốc thấp nên ta chọn xích con lăn và xích con lăn có kết cấu giống xíchống, phía ngoài có lắp thêm con lăn từ đó độ bền mỏi của xích con lăn hơn xích ống,chế tạo không phức tạp được dùng rộng rãi.

 Chọn xích con lăn

B1: Chọn loại xích ống con lăn.

B2: Số răng đĩa xích dẫn theo công thức:

Z1 = 29 – 2.ux = 29 – 2.2,447 = 25 răng

B3: Số răng đĩa xích bị dẫn Z2

Z2 = ux.Z1 = 61 răng

u 'x=Z2Z1

=6125=2,44Sai số tỉ số truyền:

Trang 16

Kr = 1,35 (va đập nhẹ), Klv = 1,12 (2 ca)K = 1 1 1 1 1,35 1,12 = 1,512

25 25 125

200 1,663120, 2

uK 

cn Z pd n

B8: Lực vòng có ích Ft

1000 1000.5,6

pF

Trang 17

X =2 apc +

2 +(Z2−Z12 π )2.pc

a ¿

2.127031,75 +

0 m 6.1, 293.3,8.9,81 289, 2

 S = 18,32 N

B12: Lực tác dụng lên trục Fr

Trang 18

31, 75.25

cp Z

Bánh bị dẫn d2= pc Z2π =

Trang 19

Chương 3: BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG

Tính cho bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng Z2’ – Z3 (cấp chậm)

3.1 Sơ đồ động và kí hiệu các bánh răng

3.2 Chọn vật liệu

Chọn thép C45

Trang 20

3.2.1 Bánh nhỏ

Thép C45, tôi cải thiện, độ cứng HB1=HB2’=250Mpa, giới hạn bền (δHb=750 MPa)giới hạn chương (δHch=450 MPa)

3.2.2 Bánh lớn

Thép C45, tôi cải thiện, độ cứng HB2=HB3=220Mpa δHb=750 MPa, δHch=450 MPa.

3.3.1 Xác định ứng suất tiếp cho phép [δHH]

N’HO2= 30.HB22,4 =1,7.107 chu kì.NHO3= 30.HB32,4 =1,25.107 chu kì Tải thay đổi theo bậc.

Khi tôi cải thiện SH = 1,1[δH 'H 2] = ∂OHLim.0,9 K 'H L2

Trang 21

3.3.2 Xác định ứng suất uốn cho phép [δHF]

Ứng suất uốn cho phépNFO = 5.106 chu kì Tải thay đổi theo bậc

N’FE2 = 60.1.290,9.(13.0,75 + 0,53.0,25).7200= 9,8.107 chu kì

NFE 3=N 'FE 2

u2 =4,05.1 0

chu kìVì N’FE2 > N’FO2 ; NFE3 > NFO3Nên K’FL2 = KFL3 = 1

[δHF] = OF lim¿.KHL

SF ¿

Chọn SF= 1,75[δH 'F 2] = OF lim¿.KHL 2

SF ¿

= 1,8 HB 'S 2

F = 257,14 Mpa[δHF 3] = 1,8 H BS 3

F = 226,2 Mpa

Tính theo độ bền tiếp xúc

Chọn [δHH]=[δHH 3]=417,2 MPa

3.3.3 Chọn hệ số chiều rộng vành răng ψbaba theo tiêu chuẩn

Theo bảng 6,15/231, do bánh răng nằm đối xứng các ổ trục nên ψbaba= 0,315 theotiêu chuẩn

2 =0,53865Theo bảng 6,4/209

Chọn KH=KHβ=1 KHβ= 1,01

Trang 22

3.3.7 Xđ lại tỉ số truyền

u '2= z3z '2

Đường kính vòng lăn

d’2 = d’w2 = 2 aw

u+1= 116,009 mmd3 = d’w2.u = 283,99 mm

Đường kính vòng đỉnh

d’2a = d’2 + 2m = 124 mmd3a = d3 + 2m = 292 mm

Trang 23

Đường kính vòng chân răng d’2a = d’2 – 2,5m = 106 mmd3a = d3 – 2,5m = 274 mm

Chọn cấp chính xác 9, Vgh = 3 m/s

3.3.10 Xđ giá trị lực tác dụng lên bộ truyền

F 't 2=2T 2d 'w 2=

3.3.13 Tính các hệ số ψba 'F 2,ψbaF 3+ Bánh dẫn

Trang 24

ψba 'F 2=3,47+13,2

z '2 −

27,9 x '2

z '2 +0,002.(x '2) x '2=0)¿3,47+13,229 =3,92

+ Bánh bị dẫn ψbaF 3=3,47+13,2

2.174,683.1 03.3,92.1,22 1,01

116.63.4 ¿57,7 MPa ≤226,2 MPa

Do đó, độ bền uốn được thỏa.

3.4 Bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng Z1-Z2 (cấp nhanh):

3.4.1 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H] và ứng suất uốn cho phép [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]F]

- Ứng suất tiếp xúc cho phép [σH]

NHO1=30.HB12,4=1,7.107 chu kìNHO2=30.HB22,4=1,25.107 chu kì Tải thay đổi theo bậc

NHE = 60.¿)3.ni.ti

NHE1 = 60.1.960(13.0,75+0,83.0,26).7200 = 32,4.107 chu kìNHE2 = N HE 1u 1 = 9,8.107 chu kì

Vì NHE1 > NH1 ; NHE2 > NH2 Nên : KHL1 = KHL2 =1 [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H1] = σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]oHlim .0,9 KHL1

SH = (2HB1 + 70 ).0,91,1 =466,36 MPa[σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H2] = σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]oHlim .0,9 KHL2

SH = (2HB2 + 70 ).0,91,1 =417,27 MPa[σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H] = [σHH 1]+[σHH 2] = 466,36+ 417,27 = 441,815 Mpa

Trang 25

- Ứng suất uốn cho phép [σF]

+ NF01 = 1.75.HB1 =437,5 chu kì+ NF02 = 1.75.HB2=385 chu kì Tải thay đổi theo bậc:

NFE1 = 60.1.960.(13 .0,75 +0,53 .0,25).7200 = 32,4.107 chu kìNFE2 = NUFE 1

1 = 9,8.107 chu kì Vì NFE1 > NF01 ; NFE2 > NF02

Nên : KFL1 = KFL2 = 1[σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]F] = σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]oHlim

Chọn SF =1,75[σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]F1] = σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]oHlim

SF = 1,8 HB1

SF = 257,142 MPa[σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]F2] = σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]oHlim

SF = 1,8 HBS 2

F = 226,28 MPa

3.4.2 Chọn ứng suất tiếp xúc theo bánh bị dẫn [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H]

-Chọn [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H] = [σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H3] = 417,27 MPa

3.4.3 Chọn hệ số chiều rộng vành răng ψba theo tiêu chuẩn.

-Tra bảng 6.15/Trang 231 Chọn ψba theo tiêu chuẩn.ba = 0,315 theo tiêu chuẩn

Trang 26

bw1 = bw2 + (4 ÷ 5)m =54,4 ÷55,4 mm

3.4.5 Tính môđun m

mn = (0,01÷0,02).aw1 = 1,6÷3,2 Chọn mn = 2,5 theo tiêu chuẩn

3.4.6 Tính tổng số răng:

Z1 +Z2 =Z1.(1+u1)= 2 amw 1

t = 2.1602,5 = 128Góc nghiêng của răng thỏa:

cos80 mn z1.(U1+1)

2 aw1  cos 200 29,47 z127,97

Chọn z1 = 29- Xác định Z2

U1 = z2

z1 z2 = u1.z1 =29.3,3= 95,7Chọn z2 = 97 răng

Tính lại góc nghiêng: Cosβ= mn z2 a1.(u '1+1)

β Z1= 0,9842,5 29= 73,67 mm

Trang 27

d2=dw2=mt.Z2= mn

cosβ Z2= 0,9842,5 97=246,44 mm- Đường kính vòng lăn

d1=dw1= 2 auw 1

'1+1 =73,66 mmd2=dw2=dw1.u’1=246,33 mm- Đường kính vòng đỉnh:d’

β =116+2.0,9842,5 =121,08 mmd’

β =284+2.0,9842,5 =289,08 mm - Đường vành vòng chân răng:

β =116+2,5.0,9842,5 =122,35 mmd3a=d3+2,5.cosmn

β =284+2,5.0,9842,5 = 290,35 mmGóc biên dạng: δH=20o

w 1 = 1496,37 NLực hướng tâm:

Trang 28

Fr1= Fr2 = Ft .cos βtgα =533,48 NLực dọc trục:

3.4.12 Xác định σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H:

σH] và ứng suất uốn cho phép [σF]H = zm zh zε

- Bánh bị dẫn :

F2 = 3,47 + 13,2z

2 - 27,9 x2

z2 +0,002(x2) (x2=0)=3,47 +13,297 =3,606

- Bánh dẫn:

Trang 29

[σHF ]1

 F 1 = 257,1423,92 = 65,99 - Bánh bị dẫn:

Trang 30

Chương 4: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRỤC VÀ THEN

4.1 Chọn vật liệu làm trục

Chọn vật liệu làm trục là thép C45 tôi cải thiện có đường kính d = 50mm

Giới hạn bền:σHb=¿750 (MPa)Giới hạn chảy: σHch=450(MPa)

Tra bảng 10.5/Trang 195 – Tài liệu [1]

Chọn [ ]  50 (MPa)

[ ]  (0, 4  0,5).[ ]  (0, 4  0,5).50  (20  25) Chọn [ ]  25 (MPa)

4.2Xác định chiều dài trục

4.2.1 Tính giá trị đường kính đầu ngõng trục và chiều dài các mayơ

Dựa vào công thức 10.9/Trang 188 – Tài liệu [1] đường kính trục thứ i (với i=1,2,3)

di≥√3 Ti0.2×[τ ]

d3√3 T3

√405994,17460 2 ×25≥ 43,3(mm)

Trang 31

Theo tiêu chuẩn Bảng 10.2/Trang189 – Tài liệu [1] ta chọn sơ bộ đường kính

trục: d 3 = 45 (mm), bề rộng ổ lăn bo3 = 25 (mm)

bo1

Chọn các hệ số K1, K2 , K3 , hn theo bẳng 10.3/Trang 169 – Tài liệu [1].

-Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng

cách giữa các chi tiết quay: K1 = (8 15) (mm)

2 +K3+hn+b03

2 =65

2 +15+20+25

2 =80(mm)Chiều dài mayơ nửa khớp nối:

lmkn=(1,2 ÷ 1,4) d1=(1,2 ÷1,4 ) 25=30 ÷ 35(mm)Chọn lmkn = 35 (mm)

2 +K3+hn+b01

2 =35

2 +15+20+17

2 =61 (mm)

Chiều dài mayo của Z 2 :

lm 2=(1,2 ÷1,5 ) d2=(1,2÷ 1,5) 35=42÷ 52,5(mm)

Chọn lm2 = 51l2=lm 2

2 +K1+K2+b02

2 =51

2 +12+ 10+21

2 =58(mm)Chiều dài mayo của Z2 ' :

lm 2 '=(1,2÷ 1,5) d2=(1,2 ÷1,5 ).35=42 ÷ 52,5(mm)Vì b2'=63 (mm )>lm 2' nên chọn lm 2 '=63(mm)

Trang 32

l3=l2+K1+lm 2

2 +

lm 2 '

2 =58+12+51

2 +63

2 +21

Trang 33

Tra bảng 16.4/Trang 61 – Tài liệu [1] tập 2, chọn:

Đường kính vòng lăn: dw 1=73,66 (mm)L1 = 61mm L2 = 58mm L4 = 191mmLực khớp nối: FtKN=1377,78 N

-Xét trong mặt phẳng (YOZ)∑ME=Fr 1 L 2+Fa1.dw1

¿214,24 (N) ∑Fy=−YE+Fr 1YF=0

YE=Fr 1YF=319,24 NTrong mặt phẳng (XOZ)

ME=−¿FtKN L1−Ft 1 L2−XF L 4=0¿

Trang 34

XF=−FtKN L1−Ft 1 L2

L 4 = −1377,78.61−1496,37.58191 ¿−894,42(N )

FX=XEFtKN+Ft 1+XF=0

XE=FtKNFt 1XF=1377,78−1496,37−(−894,42)=775,83(N )-Biểu đồ nội lực:

Tính chính xác đường kính trục I:

Ngày đăng: 14/08/2024, 18:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w