TÍNH CÔNG SUẤT, CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
TÍNH CÔNG SUẤT, CHỌN ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỈ SỐ TRUYỀN
1.1.1 Xác định công suất tương đương (công suất tính toán):
Do tải trong thay đổi theo bậc nên ta có thể xác định công suất tương đương theo công suất sau
1.1.2 Hiệu suất chung của hệ thống truyền động : ηch = 𝜂 đ 𝜂 𝑏𝑟1 2 𝜂 𝑏𝑟2 𝜂 𝑘𝑛 𝜂 𝑜𝑙 4
Tra bảng 2.3 trang 19 tài liệu (1), ta chọn : n đ = 0,95: Hiệu suất của bộ truyền đai thẳng nbr1 = 0,97 Hiệu suất 1 cặp bánh răng trụ nghiên nbr2 = 0,97 Hiệu suất 1 cặp bánh răng thẳng nkn = 0,98 Hiệu suất khớp nối trục đàn hồi nol = 0,99 Hiệu suất 1 cặp ổlăn (4 cặp)
1.1.3 Công suất cần thiết của động cơ :
Như vậy, cần phải chọn động cơ có công suất lớn hơn 5,07 kW
1.1.4 Số vòng quay trên trục của thùng trộn : nlv = 40 (vg/p)
1.1.5 Tỉ số truyền sơ bộ :
Theo bảng 2.4 trang 21 Tài liệu [1], ta chọn sơ bộ tỉ số truyền như sau :
Uh = 10 => tỉ số truyền của hộp giảm tốc hai cấp phân đôi
U đ = 4 => tỉ số truyền của bộ truyền động đai thang
1.1.6 Số vòng quay của dộng cơ: nsb = nlv usb = 40.40 = 1600 (v/ph)
1.1.7 Chọn động cơ điện, bảng thông sốđộng cơ điện: Động cơ điện được chọn phải có công suất P đc và sốvòng quay đồng bộ thỏa mãn điều kiện:
Dựa vào bảng P1.3 trang 237 Tài liệu (1) ta chọn động cơ điện loại có:
Tỉ số truyền thực sự là Uch = 𝑛 đ𝑐
1.1.8 Phân phối tỉ số truyền :
- Chọn sơ bộ tỉ số truyền của hộp giảm tốc là: Uh = 10
- Đối với hộp giảm tốc bánh răng trụ hai cấp phân đôi, tra bảng 3.1 trang 43 tài liệu [1], ta có:
U1 =3,58 (U1 tỉ số truyền của cặp bánh răng cấp nhanh)
U2 = 2,79 (U2 tỉ số truyền của cặp bánh răng cấp chậm)
- Tỉ số truyền của bộ truyền đai:
- Sai số cho phép về tỉ số truyền:
=> Thỏa mãn điều kiện cho phép.
LẬP BẢNG ĐẶC TÍNH
1.2.1 Tính công suất trên các trục:
1.2.2 Tính toán số vòng quay trên các trục: n đc = 1425 (v/phút)
1.2.3 Tính toán moment xoắn trên các trục:
CHƯƠNG 2 : TÍNH TOÁN CÁC B Ộ TRUY Ề N H Ở ( TRUY ỀN ĐAI -
+ Công suất bộ truyền: P đc = 6,11 kW
+ Số vòng quay : n đc = 1425 v/ph
Trục Thông số Trục động cơ Trục I Trục II Trục III Trục công tác Công suất
Dựa vào công suất P đc = 6,11 kW và số vòng quay n đc = 1425v/ph ta chọn đai loại B
Theo bảng 4.3 TL(3) với đai loại B ta có bảng sau:
Dạng đai Ký hiệu bp mm bo mm h mm
Chiều dài đai mm 𝑑 1𝑚𝑖𝑛 Đai mm thang B 14 17 10,5 4,0 138 800÷6300 140÷280
2.1.2 Đường kính bánh đai nhỏ: d1 = 1,2dmin = 1,2 140 = 168 (mm)
Theo tiêu chuẩn [TL3] trang 166 ta chọn d10 mm
2.1.4 Đường kính bánh đai lớn:
Giả sử ta chọn hệ sốtrượt tương đối ε = 0,02 Đường kính bánh đai lớn d2 = u đ d1 ( 1 -ε )
= 705,6 mm Theo tiêu chuẩn ta chọn d2 = 710 mm
=> Tỷ số truyền thực tế
180.(1−0,02) =4,02 Sai lệch giá trị cho trước
=> Thỏa mãn điều kiện sai số cho phép
2.1.5 Chọn sơ bộ khoản cách trục:
Khoản cách trục nhỏ nhất xác định theo công thức
Theo bảng 4.14 TL(1) trang 60 ta chọn sơ bộ khoản cách trục a=0,95.d2= 674,5 mm khi ( u đ =4 )
2.1.6 Chiều dài đai theo khoảng cách trục a:
Chiều dài tính toán của đai
Theo bảng 4.13 TL(1) trang 59 ta chọn chiều dài
2.1.7 Tính lại khoản cách trục:
=> a thỏa trong khoản cho phép đã chứng minh ở (2.1.5)
2.1.8 Kiểm nghiệm số vòng quay chạy trong một giây: i = 𝑣 1
Theo tiêu chuẩn TL (3) trang 155 đối với đai thang i ≤ 10s −1
=> thỏa điều kiện cho phép
=> Thỏa điều kiện không xảy ra hiện tượng trượt trơn
2.1.10 Các hệ số sử dụng:
Hệ sốxét đến ảnh hưởng góc ôm đai
Hệ số ảnh hưởng đến vận tốc
Hệ sốxét đến ảnh hưởng tỷ số truyền
Hệ sốxét đến ảnh hưởng sốdây đai cz, ta chọn sơ bộ = 1
Hệ sốxét đến ảnh hưởng tải trọng Cr = 0,8 (tải va đập nhẹ và làm việc 1 ca)
Hệ sốxét đến ảnh hưởng chiều dài đai
Tra bảng 4.8 TL3 trang 163 với d 0 mm và v ,43 m/s
Vì v1 = 13,43 dựa vào bản 4.8 TL(3) trang 163 ta lấy v2 , v3 , P2 =3,51 P3
Số dây đai được tính theo công thức
Thế C z = 0,95 thế vào tính lại Z để kiểm nghiệm => Z= 1,89
=> Chọn Z=2 đai Thỏa điều kiện z ≤ 6
2.1.11 Chiều rộng bánh đai và đường kính ngoài d a của bánh đai:
Từ sốđai z chiều rộng bánh đai B được xác định theo công thức (4.17) TL1 trang 63
Theo bảng (4.21) TL1 ứng với đai loại B ta có t= 19 (mm), e = 12,5 (mm), h0 4,2 (mm)
Theo công thức 4,18 TL1 ta có: da = d + 2ho Đường kính ngoài bánh đai nhỏ d a1 = d 1 + 2h o = 180 + 2.4,2 8,4 (mm) Đường kính ngoài bánh đai lớn da2 = d2 + 2ho = 710 + 2.4,2 q8,4 (mm)
2.1.12 Lực căngđai ban đầu: Đối với đai thang σ ≤ 1,5MPa theo TL3 trang 149
=> lực căng mỗi dây đai 𝐹 0 = 𝐹
Lực vòng mỗi dây đai 𝐹 𝑡 = 𝐹 𝑉
2.1.13 Tính hệ số ma sát: Để không xảy ra hiện tượng trượt trơn thì lực cản ban đầu thỏa điều kiện
0 −𝐹 𝑡 Suy ra hệ số ma sát nhỏ nhất f ≥ 𝑎 1 𝑙𝑛 2𝐹0+𝐹𝑡 2𝐹0−𝐹𝑡= 2,327 𝑙𝑛 1 2.207+227,5
2.1.14 Lực tác dụng lên trục:
2.1.15 Ứng suất lớn nhất trong dây đai:
𝐴 là ứng suất do lực căng ban đầu gây ra
𝐴 là ứng suất có ích sinh ra trong đai
𝐴 = P.𝑣 1 2 10 −6 là ứng suất do lực căng gây nên
Trong đó: P là khối lượng riêng của đai, chọn P≈ 1000 Kg/𝑚 3 Đối với đai thang 𝜎 𝑢1 = ε E = 2𝑌 0
Ta chọn E = 100 MPa (100÷ 350 MPa) TL3 trang 150
=> thỏa mãn điều kiện cho phép với đai thang
2.1.16 Tính tuổi thọ theo giờ:
𝜎 𝑟 = 9 MPa là giới hnaj của thang TL(3) trang 156 m=8 là sốmũ của đường cong mỏi đối với đai thang i = 4,796 𝑆 −1 là số vòng chạy của dây đai trong 1 giây
Các thông số Giá trị
Số vòng chạy đai trong 1 giây i = 4,796 s -1 Đường kính bánh đai nhỏ d1 = 180 mm Đường kính bánh đai lớn d2 = 710 mm Đường kính ngoài bánh đai nhỏ da1 = 188,4 mm Đường kính ngoài bánh đai lớn da2 = 718,4 mm Ứng suất lớn nhất 𝜎 𝑚𝑎𝑥 = 6,95 𝑀𝑃𝑎
Lực căng đai ban đầu F = 414 N
Lực tác dụng lên trục Fr = 1520,5N
2.2 Tính toán trục đàn hồi:
Nối trục đàn hồi dùng để nối trục III và trục công tác, để truyền chuyển động giảm va đập và chấn động, đề phòng cộng hưởng do dao động xoắn gây nên và bù lại độ lệch trục
Moment danh nghĩa truyền qua nối trục
Hệ số chế độ làm việc: K=1,5
Ta chọn nối trục vòng đàn hồi có cấu tạo đơn giản, dể chế tạo, dể thay thế các vòng cao su, làm việc tin cậy, được dùng rộng rãi
Từ moment xoắn tra phụ lục 16.10a TL[2], ta được các thông số của nối trục như sau:
T,Nm d D0 dm l1 l2 c Chốt Ống dc lc Ren z d0 l0
Chọn vật liệu chốt – thép C45 với ứng suất uốn cho phép [σ]F = 70 MPa, ứng suất dập giữa chốt và ống [𝜎]𝑑 = 3 MPa
Kiểm tra độ bền uốn chốt theo công thức:
0,1.18 3 210.8 = 42,23 𝑀𝑃𝑎 ≤ [σ]F p MPa Kiểm tra điều kiện bền dập giữa chốt và vòng cao su
Do đó, điều kiện bền uốn và bền dập nối trục vừa chọn được thỏa.
D 0 –đường kính vòng tròn qua tâm các chốt dc – đường kính chốt l0–chiều dài ống cao su lc–chiều dài chốt
[𝜎]d: ứng suất dập cho phép của vật liệu ống cao su [𝜎]d=2÷3 Mpa
[𝜎]F: ứng suất uốn cho phép của chốt
Lực khớp nối tác dụng lên trục
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN THI Ế T K Ế CÁC B Ộ TRUY Ề N TRONG H Ộ P GI Ả M T Ố C (B Ộ TRUY Ề N
3.1 Bộ truyền bánh răng trụrăng nghiêng cấp nhanh (phân đôi) :
⚫ Số vòng quay bánh dẫn n1 56,25 v/ph
Bộ truyền được bôi trơn tốt nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rỗ bề mặt nên ta tính theo ứng suất tiếp xúc
Do không có yêu cầu gì đặc biệt nên ta chọn vật liệu làm bánh răng có
HB < 350 Để bộ truyền bánh răng có khảnăng chạy mòn tốt thì độ rắn
+ Bánh nhỏ : thép C45 - tôi cải thiện, độ rắn HB 1 = 241÷285; σ b1 = 850 MPa; σ ch1 = 580 MPa
+ Bánh lớn : thép C45 - tôi cải thiện, độ rắn HB2 = 192÷240; σ b2 = 750MPa; σ ch2 = 480MPa
Bảng 6.13 TL3 trang 249 với thép C45 và HB = 180 ÷ 350 ta có: Đối với bánh dẫn: σ OHlim1 = 2HB1 + 70 = 2.260+70 = 590 MPa
SF1 = 1,75 Đối với bánh bị dẫn: σ OHlim2 = 2HB2 + 70 = 2.230+170 = 530 MPa
Trong đó: σ OHlim : giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở
SH : hệ số an toàn khi tính theo ứng suất tiếp xúc σ OFlim : giới hạn mỏi uốn tương ứng với số chu kỳcơ sở
SF : hệ số an toàn tính theo ứng suất uốn
3.1.2 Tính chu kỳ làm việc cơ sở:
Theo TL3 trang 253 đối với tất cả loại thép
3.1.3 Xác định ứng suất tiếp xúc và ứng xuất uốn :
Vì n không đổi khi quay một vòng bánh răn ăn khớp 1 lần
=> c=1 mH = 6 (bậc của đường cong mỏi) a) Tính ứng suất tiếp xúc:
Vì bộ truyền làm việc với chếđộ tải trọng thay đổi nên số chu kỳđược tính theo công thức:
55.Lh Ứng suất tiếp xúc được tính theo công thức
TL3 trang 250 khi NHE > NHO thì lấy NHE = NHO tính
1,1 = 482,7 MPa Đối với bánh bị dẫn
1,1 = 433,6MPa Theo công thức 6.40a TL23 trang 252 ta có Đối với bánh răng trụ răng nghiên
So sánh điều kiện (6.41) TL3 trang 252
=> không thỏa điều kiện trên nên buộc ta chọn
[σ H ] = [σ H ]min = 433,6 MPa b)Tính ứng suất uốn:
Vì bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi nên chu kỳ được tính theo công thức
𝑚𝑎𝑥) 6 ni.ti (6.49 TL3) mF = 6 vì độ rắn HB ≤ 350 HB
NFE2 > NFO2 => KFL2 = 1 Ứng suất uốn được tính theo công thức
𝑆 𝐹 KFL Đối với bánh dẫn
1,75.1 = 267,4 MPa Đối với bánh bị dẫn
1,75.1 = 236,3 MPa c)Ứng suất tải cho phép:
Dựa vào công thức (6.13 và 6.14 ) TL1 trang 95 và 96 đối với bánh răng thường, tôi cải thiện thì
3.1.4 Tính chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng:
Theo bảng 6.15 TL3 vì bánh răng nằm không đối xứng qua ổ trục và HB1;
HB2 < 350 nên ψba = 0,25 ÷ 0,4 ta chọn ψba = 0,315 để tính (theo tiêu chuẩn TL3 trang 259) ψbd = ψ 𝑏𝑎 (𝑢+1)
Hệ số tập trung tải trọng KB :
Theo bảng 6.4 TL3 trang 237 vì bánh răng nằm không đối xứng trục, HB thỏa mãn điều kiện sai số∆u ≤ 3%
Tính góc nghiên răng: β = arccos 𝑚 𝑛 (𝑧 1 +𝑧 2 )
3.1.7 Xác định thông số hình học bộ truyền: Đường kính vòng chia: d1 = 𝑧 1 𝑚 𝑛
𝑐𝑜𝑠31,24 = 312,28 mm Đường kính vòng lăn:
𝑑 ω2 = d2 = 312,28 mm Đường kính vòng đỉnh:
𝑑 𝑎2 = d2 + 2mn = 312,28+ 2.3 = 318,28 mm Đường kính vòng đáy: df1 = d1 - 2,5 mn = 87,72 - 2,5.3 = 80,22 mm df2 =d2 - 2,5 mn = 312,28 - 2,5.304,78 mm
Tính lại khoảng cách trục:
Bánh bị dẫn : b 2 = ψba a = 0,315.200= 63mm
3.1.8 Vận tốc vòng bán răng và cấp chính xác của bộ truyền :
60000 = 1,64 m/s Theo bảng 6.3 TL3 trang 230 v< v max (1,64 < 6 m/s ) răng nghiên nên ta chọn cấp chính xác là 9 với v max 6m/s
3.1.9 Tính lực tác dụng lên bộ truyền:
- Lực dọc trục : Fa1 = Fa2 = Ft1 tanβ
-Lực hướng tâm: Fr1 = Fr2 = 𝐹 𝑡1 𝑡𝑎𝑛(𝑎 𝑛𝜔 )
𝑐𝑜𝑠31,24° = 1496,05 N -Lực pháp tuyến: Fn2 = Fn1 = 𝐹 𝑡1
𝑐𝑜𝑠(20).cos (31,24)= 4374,16 N Theo hình 6.3 TL1 trang 103 𝑎 𝑛𝜔 = 20°
3.1.10 Tính hệ số tải trọng động:
Với v= 1,64 m/s và cấp chính xác băng 9
Theo bảng 6.6 TL3, ta được: H1,H2 < 350HB
3.1.11 Tính và kiểm nghiệm giá trịứng xuất tiếp xúc:
Ta có: Zm = 274 MPa theo bảng 6.5 TL1 đối với vật liệu thép-thép
Với 𝑎 𝑡𝜔 được tính theo công thức
( 𝑎 𝑡𝜔 ) là góc ăn khớp trong mặt ngang
Với 𝜀 𝑎 đươc tính theo công thức 6.10 [TL3] trang 228
𝜀 𝑎 là hệ số trùng khớp ngang
Dựa vào công thức (6.20 ) [TL3] ta có : kH = kHB KHV KHA
Với kHA = 1,13 theo bảng 6.11 [TL3] cấp chính xác 9 ; V < Vvg (1,64 < 2,5 m/s) dw1 = d1 ,72 mm
Dựa vào công thức 6.86 [TL3] ta có: σ 𝐻 = 𝑍 𝑀 𝑍 𝐻 𝑍 𝜀
Tính lại ứng suất tiếp xúc:
Dựa vào công thức 6.39 [TL3] trang 252:
Lấy 𝜎 𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 590MPa hệ số ảnh hưởng độ nhám bề mặt ZR= 1
Hệ sốảnh hưởng đến điều kiện bôi trơn KL=1
=> điều kiện tiếp xúc được thỏa
3.1.12 Tính và kiểm nghiệm ứng suất uốn:
Tính sốrăng tương đương của bánh răng nhỏ răng lớn:
Dựa vào công thức 6.80 [TL3]ta tính hệ số dạng răng γF γ F = 3,47 + 13,2
Vì không có hệ số dịch chỉnh nên x=0
40 = 3,8 Đối với bánh bị dẫn: γ F2 = 3,47 + 13,2
142,4 = 3,56 Tính so sánh độ bền bánh răng (uốn)
3,56 = 66,4 Đối với bánh răng trụ răng nghiên, sử dụng công thức ( 6.92) [TL3] để kiểm tra độ bền uốn:
Hệ số tải trọng KF tính theo công thức ( 6.21) TL3
Hệ sốảnh hưởng trùng khớp ngang
Hệ sốảnh hưởng góc nghiên độ bền uốn
Dựa vào công thức (6,52) TL3 tính lại ứng suất uốn cho phép:
Với YR= 1 Khi phay và mài răng𝐹
Yx = 1,05 - 0,005mn= 1,05 - 0,005.3= 1,035 ( tôi bề mặt vì thấm nito)
=> Độ bền uốn được thỏa
Thông số Ký hiệu Giá trị
Chiều rộng vành răng Bánh dẫn 𝑏 1 68
Bánh bị dẫn 𝑧 2 89 răng Đường kính vòng chia
Bánh bị dẫn 𝑑 2 312,28 mm Đường kính vòng đỉnh Bánh dẫn 𝑑 𝑎1 93,72 mm
Bánh bị dẫn 𝑑 𝑎2 318,28 mm Đường kính vòng đáy Bánh dẫn 𝑑 𝑓1 80,22 mm
Lực tác dụng Lực vòng 𝐹 𝑡 3514,37 N
3.2 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG CẤP CHẬM: Thông số đầu vào:
Số vòng quay bánh dẫn n2 = 99,5 (v/p)
Tuổi thọ Lh(giờ) được xác định theo công thức:
24h00 (giờ) (Chế độ làm việc: Quay một chiều, tải va đập nhẹ, một ngày làm việc 1 ca, 1 ca làm việc 8 giờ, 1 năm làm việc 170 ngày, thời gian phục vụ 5 năm).
Với: La– Tuổi thọ tính hằng năm.
Kn, Kng–Hệ số sử dụng bộ truyền trong 1 năm và trong 1 ngày.
Vì bộ truyền được bôi trơn tốt nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rỗ bề mặt răng nên ta tính theo ứng suất tiếp xúc.
Do không có yêu cầu gì đặc biệt nên ta chọn vật liệu làm bánh răng có độ rắn
HB ≤ 350 Đồng thời để bộ truyền bánh răng có khả năng chạy mòn tốt thì độ rắn của bánh dẫn H1và bánh bị dẫn H2phải theo quan hệ:
Cụ thể, theo bảng 6.1 TL[1] ta chọn:
Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện, độ rắn
HB1 = 241÷285, có 𝜎 b1 = 850MPa, 𝜎 ch1 = 580MPa
Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện, độ rắn
HB 2 = 192÷240, có 𝜎 b2 = 750MPa, 𝜎 ch2 = 480MPa
Với vật liệu đã chọn như trên, ta chọn độ rắn:
Theo bảng 6.13 TL[3], với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB = 180÷350, ta có: Đối với bánh dẫn:
𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚 1 = 1,8HB1 = 1,8.260 = 468 MPa sF1 = 1,75 Đối với bánh bị dẫn:
Trong đó: 𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚- Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở sH–Hệ số an toàn khi tính theo ứng suất tiếp xúc.
𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚- Giới hạn mỏi uốn tương ứng với số chu kỳ cơ sở. sF–Hệ số an toàn khi tính theo ứng suất uốn.
3.2.2 Số chu kỳ làm việc cơ sở:
3.2.3 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép: a) Số chu kỳ làm việc tương đương:
Hệ số tuổi thọ𝐾𝐻𝐿 được xác định theo công thức:
6 Với 𝑁𝐻𝐸 là số chu kỳ làm việc tương đương
Vì bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi nhiều bậc nên số chu kỳ làm việc tương đương được xác định theo công thức (6.36) TL[3]:
Vì n không đổi và khi quay một vòng bánh răng ăn khớp một lần cho nên c 1
Với Lhh00 (giờ) ( đã tính ở trên)
Vì NHE1>NHO1 cho nên KHL1=1
NHE2 NFO1 cho nên KFL1= 1
NFE2> NFO2 cho nên KFL2= 1 b) Ứng suất uốn cho phép có thể được tính theo công thức: Đối với bánh dẫn
1,75= 267,42 MPa Đối với bánh bị dẫn
1,75 #6,57 MPa c) Ứng suất quá tải cho phép: Theo công thức (6.13 & 6.14) TL[1]:
3.2.5 Hệ số chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng:
- Hệ số chiều rộng vành răng:
Chiều rộng vành răng được xác định theo tiêu chuẩn dựa vào bảng 6.15
TL[3], do bánh răng nằm đối xứng qua các ổ trục và HB1, HB2 < 350HB, lấy Ψ 𝑏𝑎 cấp chậm lớn hơn cấp nhanh ( 20-30 )% nên: Ψ 𝑏𝑎 = 0,4 Ψ 𝑏𝑑 = Ψ 𝑏𝑎 (𝑢+1)
Hệ số tập trung tải trọng 𝐾 𝛽
Theo bảng 6.4 TL[3], ứng với Ψ 𝑏𝑑 = 0,76 bánh răng nằm đối xứng ổ trục, HB
< 350, bằng phương pháp nội suy, ta được:
3.2.6 Tính toán khoảng cách trục 𝒂𝒘 :
Khoảng cách trục của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng được xác định theo công thức:
2 = 257226,13 Nmm ( đối với bánh cấp chậm) Theo tiêu chuẩn ta chọn: 𝒂𝒘 = 250 (mm)
3.2.7 Xác định các thông số ăn khớp:
Theo công thức (6.68) TL[3], khi H1, H2 ≤ 350HB: m = (0,01 ÷ 0,02) 𝑎𝑤 = (2 ÷ 4) (mm)
Theo tiêu chuẩn, ta chọn được m = 2,5 (mm)
Xác định số răng các bánh răng:
Số bánh răng bánh dẫn được tính theo công thức: z1 = 𝑧 1 +𝑧 2
Tính toán lại tỉ số truyền thực: um = 𝑧 2
Sai số tương đối tỉ số truyền:
Thỏa điều kiện sai số∆𝑢≤ 2÷3%.
2 = 200 (mm) Vậy, ta không cần dịch chuyển bánh răng
3.2.8 Xác định các thông số hình học của bộ truyền:
+ Đường kính vòng chia: d1 = m.z1 = 2,5.53 = 132,5 mm d2 = m.z2 = 2,5.118 = 367,5 mm
+ Đường kính vòng lăn: dw1 = d1 = 132,5 mm dw2 = d2 = 367,5 mm
+ Đường kính vòng đỉnh: da1 = d1 + 2.m = 132,5 + 2.2,5 = 137,5 mm da2 = d2 + 2.m = 367,5 + 2.2,5 = 372,5 mm
+ Đường kính vòng đáy: df1 = d1– 2,5.m = 132,5 – 2,5.2,5 = 126,25 mm df2 = d2 – 2,5.m = 367,5 – 2,5.2,5 = 361,25 mm
+ Bánh bị dẫn: b2 =Ψ 𝑏𝑎 aw=0,4.250= 100 mm
3.2.9 Tính vận tốc vòng bánh răng và chọn cấp chính xác cho bộ truyền: Vận tốc vòng bánh răng:
Dựa theo bảng 6.3 TL[3], ta chọn được cấp chính xác cho bộ truyền là 9
3.2.10.Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền:
3.2.11.Hệ số tải trọng động:
Với vận tốc v =0,69 m/s và cấp chính xác 9 ta tra bảng 6,5 TL[3], xác định được hệ số tải động
3.2.12.Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc: Đối với bánh răng trụ răng thẳng, ta sử dụng công thức 6.63 TL[3] để kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
𝑤 𝑢 𝑚 ≤[𝜎 𝐻 ] Trong đó: Ứng suất tiếp xúc tính toán được xác định theo công thức:
+ Z M = 275 𝑀𝑃𝑎 1 2 do vật liệu bánh răng bằng thép
+ Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc theo công thức (6.64) TL[3]
+ Hệ số xét đến tổng chiều dài tiếp xúc được xác định theo (6.61) TL[3]:
𝑍 𝜀 =√ 4−𝜀 3 𝛼 với 𝜀 2 là hệ số trùng khớp ngang được xác định bằng công thức (6.10) TL[3]:
=> 𝑍 𝜀 =√ 4−1,8 3 = 0,86 Đường kính vòng lăn dw1 = 132,5 mm
Hệ số tải trọng tính theo công thức (6.20) TL[3], ta có:
Hệ số xét đến phân bố tải trọng không đều giữa các răng: đối với bánh răng thẳng 𝐾 𝐻𝛼 = 1
Hệ số tải trọng động: 𝐾 𝐻𝑉 = 1,06
Hệ số tập trung tải trọng theo chiều rộng vành răng:𝐾 𝐻𝛽 =1,022
Chiều rộng vành răng: bw = b2 = 100 mm
Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép theo công thức (6.39) TL[3]:
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt: ZR = 1
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng, do HB ≤ 350 thì:
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng điều kiện bôi trơn, thông thường chọn K1 = 1 + Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước răng:
Vậy điều kiện bền tiếp xúc được thỏa
3.2.13.Kiểm nghiệm ứng suất uốn:
Hệ số dạng răng YF: được tính bằng công thức thực nghiệm (6.80) TL[3]:
147=3,56 Đặc tính so sánh độ bền uốn các bánh răng:
Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh bị dẫn có độ bền thấp hơn:
- Kiểm tra độ bền uốn: Đối với bánh răng trụ răng thẳng, ta sử dụng công thức (6.78) TL[3] để kiểm nghiệm độ bền uốn:
Trong đó: Ứng suất uốn tính toán được xác định theo công thức:
+ Hệ số tải trọng tính được tính theo công thức (6.21) TL[3], ta có:
+ Hệ số tập trung tải trọng theo chiều rộng vành răng:𝐾 𝐹𝛽 = 1,038
+ Hệ số tải trọng động:𝐾 𝐹𝑉 = 1,11
+ Hệ số phân bố tải trọng giữa các răng:𝐾 𝐹𝛼 =1 tra bảng 6.11 TL[3] vì ncx≥ 9 + Lực vòng Ft = 3882,66 N
+ Hệ số dạng răng: YF2 =3,56
+ Chiều rộng vành răng: bw = b2 = 100 mm
100.2,5 = 63,69 MPa Tính lại ứng suất uốn cho phép theo công thức (6.52) TL[3], ta có
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám: YR= 1 khi phay và mài răng.
+Hệ số kích thước: khi tôi bề mặt và thấm nitơ:
+ Hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng đến sự tập trung tải trọng:
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng khi quay hai chiều đến độ bền mỏi:
Do đó độ bền vốn được thỏa
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM:
Thông số Ký hiệu Giá trị
Khoảng cách trục aw 250 mm
Tỉ số truyền thực um 2,774
Chiều rộng vành răng Bánh dẫn b1 105 mm
Số răng Bánh dẫn z1 53 răng
Bánh bị dẫn z2 147 răng ĐK vòng chia Bánh dẫn d1 132,5 mm
Bánh bị dẫn d2 367,5 mm Đk vòng lăn Bánh dẫn dw1 132,5 mm
Bánh bị dẫn dw2 367,5 mm ĐK vòng đỉnh Bánh dẫn da1 137,5 mm
Bánh bị dẫn da2 372,5 mm ĐK vòng đáy Bánh dẫn df1 126,25 mm
Bánh bị dẫn df2 361,25 mm
Vận tốc vòng bánh răng v 0,69 m/s
Lực tác dụng Lực vòng Ft 3882,66 N
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN TRỤC VÀ CHỌN THEN
4.1 Chọn vật liệu trục và ứng suất xoắn cho phép [𝝉]:
- Vì vật liệu dùng để chế tạo trục phải có độ bền cao, ít tập trung ứng suất, có thể nhiệt luyện được và dễ gia công Do bộ truyền chịu công suất trung bình, không có yêu cầu gì đặc biệt nên ta chọn thép C45 thường hóa
- Giới hạn bền tra bảng 6.1 TL[1]: 𝜎 b ≥ 600 MPa và 𝜎 𝑐ℎ = 340 Mpa
- Ứng suất xoắn cho phép (Theo TL[3]): [𝜏] = 20÷25 MPa ( Lấy trị số nhỏđối với trục vào của hộp giảm tốc, trị số lớn đối với trục ra ), [𝜏] = 10÷15 MPa đối với trục trung gian Do đó chọn:
[𝜏] = 15 MPa đối với trục trung gian
4.2 Thiết kếsơ bộ đường kính trục theo moment xoắn:
Xác định sơ bộđường kính trục theo công thức (10.4), đường kính trục thứ k với k = 1, 2, 3: dk≥ √ 3 0,2[𝜏] 𝑇 𝐾
=> Chọn 𝑑 1 = 35 mm theo tiêu chuẩn
=> Chọn 𝑑 2 = 55 mm theo tiêu chuẩn
=> Chọn 𝑑 3 = 65 mm theo tiêu chuẩn
- Ở đây lắp bánh đai lên đầu vào của trục, do đó không cần quan tâm đến đường kính trục động cơ điện
4.3 Xác định khoảng cách giữa các gối đỡvà các điểm đặt lực:
- Theo bảng 10.2 TL[1] ta chọn chiều rộng ổlăn tương ứng: b01 = 21 mm, b02 = 29 mm, b03 = 33 mm
+ Chiều dài mayơ của bánh đai, theo công thức (10.10) TL[1], ta có: lm12 = (1,2 ÷ 1,5).d1 = (1,2 ÷ 1,5).35 = (42 ÷ 52,5) mm
=> Chọn lm12 = 44 mm bằng bề rộng bánh đai B.
+ Chiều dài mayơ bánh dẫn của cặp bánh răng trụrăng nghiêng cấp nhanh, theo công thức (10.10) TL[1], ta có: lm13 = lm14 = (1,2 ÷ 1,5).d1 = (1,2 ÷ 1,5).35= (42 ÷ 52,5) mm
=> Chọn lm13 = lm14 = 68 mm bằng bề rộng bánh dẫn b1 của cặp bánh răng trụrăng nghiêng cấp nhanh
• Trục II: + Chiều dài mayơ bánh bị dẫn của cặp bánh răng trụrăng nghiêng cấp nhanh, theo công thức (10.10) TL[1], ta có: lm22 = lm24 = (1,2 ÷ 1,5).d2 = (1,2 ÷ 1,5).55 = (66 ÷ 82,5) mm
+ Chiều dài mayơ bánh dẫn của cặp bánh răng trụrăng thẳng cấp chậm, theo công thức (10.10) TL[1], ta có: lm23 = (1,2 ÷ 1,5).d2 = (1,2 ÷ 1,5).55 = (66 ÷ 82,5) mm
Chọn lm23 = 105 mm bằng bề rộng bánh dẫn b1 của cặp bánh răng trụrăng thẳng cấp chậm
• Trục III: + Chiều dài mayơ bánh bị dẫn của cặp bánh răng trụrăng thẳng cấp chậm, theo công thức (10.10) TL[1], ta có: lm32 = (1,2 ÷ 1,5).d3 = (1,2 ÷ 1,5).65 = (78 ÷ 97,5) mm Chọn lm32 = 100 mm chọn bằng bề rộng bánh bị dẫn b2 của cặp bánh răng trụrăng thẳng cấp chậm + Chiều dài mayơ nửa khớp nối đối với nối trục vòng đàn hồi dựa theo công thức (10.13) TL[1], ta có: lm33 = (1,4 ÷ 2,5).d3 = (1,4 ÷ 2,5).65 = (91 ÷ 162,5) mm
=> Chọn lm33 = 140 mm – chiều dài mayơ của chi tiết quay thứ 3 trên trục 3 tra bảng 16.10a TL[2]
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay k1= 8…15mm theo bảng 10.3 TL[1], ta chọn k1 = 15 mm
- Khoảng cách từ mặt mút ổđến thành trong của hộp k2= 5…15mm theo bảng 10.3 TL[1], ta chọn k2 = 15 mm
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3= 10…20mm theo bảng 10.3 TL[1], ta chọn k3 = 20 mm
- Chiều cao nắp ổ và đầu bulông hn = 15…20mm theo bảng 10.3 TL[1], ta chọn hn = 20 mm
- Khoảng côngxôn trên trục thứ 1, tính từ chi tiết thứ 2 (bánh đai) ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ: lc12 = 0,5.(lm12 + b01) + k3 + hn = 0,5.(44 + 21) + 20 + 20 = 72,5 = 73 mm
- Khoảng côngxôn trên trục thứ III, tính từ chi tiết thứ 3 (khớp nối) ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ: lc33 = 0,5.(lm33 + b03) + k3 + hn = 0,5.(140 + 33) + 20 + 20 = 126,5 = 127 mm
- Khoảng cách lki– trên trục thứ k từ gối đỡ0 đến chi tiết quay thứi như sau: + Trục II: l22 = 0,5.(lm22 + b02 ) +k1 + k2 = 0,5.(75 + 29) + 15 + 15 = 82 mm l23 = l22 + 0,5.(lm22 + lm23) +k1 = 82 + 0,5.(75 + 105) + 15 = 187 mm l24 = 2.l23 – l22 = 2.187 – 82 = 292 mm l21 = 2.l23 = 2.187 = 374 mm
+ Trục III: l32 = l23 = 187 mm l31 = l21 = 374 mm l33 = 2.l32 + lc33 = 2.187 + 127 = 501 mm
+ Trục I: l 11 = l 21 = l 31 = 374 mm l13 = l22 = 82 mm l14 = l24 = 292 mm l12 = lc12 = 73 mm
Ngoài moment xoắn, trục còn chịu tác dụng của moment uốn, lực cắt, lực kéo và lực nén Do đó, sau khi tính sơ bộcác kích thước chiều dài trục ta tiến hành thiết kế trục dưới tác dụng đồng thời của moment uốn và moment xoắn
Ta có độ lớn lực căng trên các nhánh đai tác dụng lên trục:
Fr = Fy12 = 1520,5 N (đã tính ởchương 2) Đối với bánh dẫn bánh răng trụrăng nghiên ta có:
+ Độ lớn lực vòng : Ft1= 3514,37 N
+ Độ lớn lực hướng tâm : 𝐹 𝑟1 96,05 N
+ Độ lớn lực dọc trục : Fa1= 2133,55 N
Trong mặt phẳng thẳng đứng YOZ, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại A:∑ 𝐌 Ax =0
=≫ –Mz14+Mz13 – Fy14(l11-l14) – Fy13(l11-l13) – Fly10.l11+Fy12(l12+l11)=0
Phương trình cân bằng lực theo trục y:
=≫ Fly11 - Fy14 - Fy13 - Fly10 + Fy12=0
=>Fly11 = Fy14+Fy13+Fly10-Fy12
Trong mặt phẳng nằm ngang XOZ, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại A : ∑ 𝐌 Ay =0 ta có:
Phương trình cân bằng lực theo trục x:
- Dựa vào biểu đồ nội lực tính moment uốn tổng hợp tại từng tiết diện theo công thức (10.6) TL[1]:
=> Tiết diện tại C là nguy hiểm nhất
-Chọn sơ bộ [𝜎] = 65 MPa ứng với trục có đường kính lớn nhất là d = 50 mm , ứng suất tại vị trí trục có góc lượn và có vật liệu thép C45, 𝜎𝑏 ≥ 600 MPa theo bảng 10.2 TL3 Áp dụng CT (10.15) TL[1]
+ Tại C (tiết diện nguy hiểm): theo CT 10.17 TL1 dC ≥ √ 3 0,1.[ 𝜎 ] 𝑀 𝐶𝑡đ = √ 379932,19
-Chọn sơ bộ [𝜎] = 65 MPa ứng với trục có đường kính lớn nhất là d = 50 mm , ứng suất tại vị trí trục có góc lượn và có vật liệu thép C45, 𝜎𝑏 ≥ 600
Vì tại vịtrí C có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%
Theo tiêu chuẩn đường kính cho thân trục TL[1] trang 195, chọn dC = 42 mm Đểcân đối với kết cấu trục , ta chọn dB = dC= 42 mm
Tại các tiết diện khác, ta có:
- Vì tại D lắp ổlăn nên đường kính trục được chọn tiêu chuẩn hóa theo đường kính trong của ổ và là bội số của 5, ta chọn dD = dA= 30 mm đểcân đối kết cấu bánh răng
Vì tại vị trí E có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%
Ta chọn dE = 28 mm theo tiêu chuẩn
Các đường kính đều bé hơn 50 mm nên việc ta chọn [𝜎] = 65 MPa là hợp lí a) Kiểm nghiệm độ bền trục:
- Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi:
+ Giả sử thép chế tạo trục là thép C45 với 𝜎 𝑏 = 600 MPa, 𝜎 𝑐ℎ = 340 Mpa + Moment cản uốn tại vị trí lắp bánh răng (điểm C):
Với đường kính d = 42 mm và T = 154140,35 Nmm
Theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then bằng có b = 12 mm và t = 5 mm
+ Ứng suất uốn tại vị trí C:
16 − 12.5(42−5) 2.42 2 = 13569,29 mm 3 + Ứng suất xoắn tại vị trí C:
+ Hệ số tập trung ứng suất K σ và K τ với mặt cắt có rãnh then và 𝜎𝑏≤ 600 MPa có giá trị Kσ = 1,75 và K τ = 1,5 ( Theo bảng 10.9 TL[3] )
+ Hệ sốxét đến ảnh hưởng của đường kính: Theo bảng 10.4 TL[3], ta chọn 𝜀 𝜎
+ Đối với thép có thành phần cacbon trung bình (𝜎𝑏 = 600 MPa) (theo bảng trang 411 TL[3]): 𝛹 𝜎 = 0,1 và 𝛹 𝜏 = 0,05
+ Hệ số tăng bền bề mặt khi được mài cắt và lăn thô ở 𝜎𝑏 = 600
𝜎−1 = 0,436𝜎𝑏+(70 120) = 0,436.600+88,4 = 350 Mpa ( đối với thép cacbon)
➢ Hệ số an toàn theo ứng suất uốn:
➢ Hệ số an toàn theo ứng suất xoắn:
0,81.0,8 +0,05.11,35 = 7,56 Trong đó do ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳđối xứng nên 𝜎𝑚 = 0 và ứng suất xoắn theo chu kỳ mạch động dương nên 𝜏 𝑚 = 𝜏 c = 14,07 MPa
Do đó điều kiện bền mỏi của trục tại tiết diện C được thỏa
- Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh: (khi quá tải đột ngột)
M = √𝑀 𝑥𝐶 2 + 𝑀 𝑦𝐶 2 = √208524,05 2 + 288178,34 2 = 355709,2 Nmm Ứng suất tại điểm C xác định theo thuyết bền 4: σ = 𝑀
=≫ 𝜎𝐶 = √𝜎 2 + 3 𝜏 2 = √48 2 + 3 12,04 2 = 52,33 MPa < [𝜎]𝑞𝑡 = 65 MPa Do đó điều kiện bền tĩnh của trục tại tiết diện C được thỏa b) Chọn then lắp trên trục và kiểm nghiệm then: Đường kính trục I để lắp rãnh then là: 𝑑 𝐵1 = 𝑑 C1 = 42 mm và 𝑑 E1 = 28 mm Xét tại tiết diện B 1 và C 1 đường kính lắp then là 𝑑𝐵1 = 𝑑 C1 = 42 mm theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then có b = 12 mm, h = 8 mm, t1 = 5 mm, t2 = 3,3 mm
Vật liệu then ta chọn là thép C45
Theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn 𝑙 𝑡 = 56 mm
+ Kiểm nghiệm độ bền dập:
𝑑.𝑙 𝑡 (ℎ−𝑡 1 ) ≤ [𝜎𝑑 ] Tra bảng 9.5 TL[1], với ứng suất mối ghép cốđịnh, tải trọng va đập nhẹ, vật liệu thép C45 ta có: [𝜎 𝑑 ] = 100 MPa
42.56(8−5) = 43,69 MPa < [𝜎𝑑 ] = 100 MPa + Kiểm nghiệm then theo độ bền cắt
𝑑.𝑙 𝑡 𝑏≤ [𝜏 𝐶 ] Theo TL[1], khi chịu tải trọng va đập nhẹ [𝜏𝑐 ] = 40…60 MPa là ứng suất cắt cho phép
- Xét tiết diện E1đường kính lắp then là 𝑑 E1 = 28 mm theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then có b = 8 mm, h = 7 mm, t1 = 4 mm, t2 = 2,8 mm Vật liệu then ta chọn là thép C45
Theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn 𝑙𝑡 = 40 mm
+ Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức (9.1) TL[1]:
Tra bảng 9.5 TL[1], với ứng suất mối ghép cốđịnh, tải trọng va đập nhẹ, vật liệu thép C45 ta có: [𝜎𝑑 ] = 100 MPa
Theo TL[1], khi chịu tải trọng va đập nhẹ [𝜏𝑐] = 40…60 MPa là ứng suất cắt cho phép
Vậy, then trên trục I thỏa mãn điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt
-Xác định trị số và chiều các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục:
-Theo số liệu tính toán ở chương II, III, ta có:
- Đối với bánh bị dẫn của bánh răng trụ răng nghiêng:
▪ Độ lớn lực vòng: Ft2 = 3514,37 N
▪ Độ lớn lực hướng tâm: Fr2 = 1496,05 N
▪ Độ lớn lực dọc trục: Fa2 = 2133,55 N
- Đối với bánh dẫn của bánh răng trụrăng thẳng:
▪ Độ lớn lực vòng: Ft1 = Fx23 = 3882,66 N
▪ Độ lớn lực hướng tâm: Fr1 = Fy23 = 1413,17 N
- Áp dụng phương trình cân bằng moment và phương trình cân bằng lực ta xác định được các lực của các ổ tác dụng lên trục:
+ Trong mặt phẳng thẳng đứng yOz, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại A:
⟺ Mz24– Mz22 + Fy24(l21– l24) – Fy23(l21– l23) + Fly20.l21 + Fy22(l21– l22) = 0
Vậy chiều đã chọn Fly20ban đầu là đúng
Phương trình cân bằng lực theo trục y:
–Fly21 + Fy24 – Fy23 – Fly20 + Fy22 = 0
⟺ Fly21 = Fy24– Fy23– Fly20 + Fy22
Vậy chiều đã Fly21 chọn ban đầu là đúng
+ Trong mặt phẳng nằm ngang zOx, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại A:
Phương trình cân bằng lực theo trục x:
-Flx21 + Fx24 + Fx23 + Fx22 - Flx20 = 0
⟺ Flx21 = Fx24 + Fx23 + Fx22 - Flx20
2 = 257226,13 Nmm ( lấy T chia 2 đối với bánh răng cấp chậm)
Mà: MFz22 = MFz24 = Fz22.r22 = 2133,55.73,19= 156160,23 Nmm
Sơ đồđặt lực, biểu đồ moment và kết cấu trục trung gian của hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh
- Dựa vào biểu đồ nội lực tính moment uốn tổng hợp tại từng tiết diện theo công thức (10.14) TL[3]:
=> Tiết diện tại C là nguy hiểm nhất
-Chọn sơ bộ [𝜎] = 65 MPa ứng với trục có đường kính lớn nhất là d = 50 mm , ứng suất tại vị trí trục có góc lượn và có vật liệu thép C45, 𝜎𝑏 ≥ 600 MPa theo bảng 10.2 TL3 Áp dụng CT (10.15) TL[1]
+ Tại C (tiết diện nguy hiểm): dC≥ √ 3 0,1.[ 𝜎 ] 𝑀 𝐶𝑡đ = √ 3 707900,5 0,1.65 = 47,75 mm
-Vì tại vị trí C có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%
Theo dãy tiêu chuẩn đường kính cho thân trục TL[1] trang 195,
Tại các tiết diện khác, ta có:
-Vì tại vịtrí D có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%
Theo dãy tiêu chuẩn đường kính cho thân trục TL[1] trang 195, ta chọn dD 45 mm và đểcân đối với kết cấu trục, ta chọn: dB = dD= 45 mm
-Vì tại A và E lắp ổlăn nên đường kính trục được tiêu chuẩn hóa theo đường kính trong của ổ và là bội số của 5, ta chọn dA = dE = 40 mm Kiểm tra lại các đường kính đều bé hơn 60 mm nên việc ta chọn [𝜎] = 65 MPa là hợp lí a) Kiểm nghiệm độ bền trục:
- Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi:
+ Giả sử thép chế tạo trục là thép C45 với 𝜎 𝑏 = 600 MPa, 𝜎 𝑐ℎ = 340 MPa, 𝜎 −1
𝜎 −1 = 0,436𝜎𝑏+(70 120)=0,436.600+88,450 Mpa ( đối với thép cacbon)
+ Moment cản uốn tại vị trí lắp bánh răng (điểm C):
Với đường kính d = 52 mm và T = 257226,13 Nmm, theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then bằng có b = 16 mm và t = 6 mm
+ Ứng suất uốn tại vị trí C:
MC = √𝑀 𝐶𝑥 2 + 𝑀 𝐶𝑦 2 = √165615,525 2 + 651207,05 2 = 674844,7 Nmm + Moment cản xoắn W0được xác định theo công thức:
16 − 16.6(52−6) 2.52 2 = 27565,85 mm 3 + Ứng suất xoắn tại vị trí C:
+ Hệ số tập trung ứng suất K σ và K τ với mặt cắt có rãnh then và 𝜎𝑏≤ 600 MPa có giá trị K σ = 1,75 và K τ = 1,5 ( Theo bảng 10.9 TL[3] )
+ Hệ sốxét đến ảnh hưởng của đường kính: Theo bảng 10.4 TL[3], ta chọn 𝜀 𝜎
+ Đối với thép có thành phần cacbon trung bình (𝜎𝑏 = 600 MPa) theo hình (2.11) TL[3]: 𝛹 𝜎 = 0,1 và 𝛹 𝜏 = 0,05
+ Hệ sốtăng bền bề mặt khi được mài cắt và lăn thô β = 0,8
➢ Hệ số an toàn theo ứng suất uốn:
➢ Hệ số an toàn theo ứng suất xoắn:
Trong đó do ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳđối xứng nên 𝜎𝑚 = 0 và ứng suất xoắn theo chu kỳ mạch động dương nên 𝜏 𝑚 = 𝜏 𝑎 = 9,33 MPa
Do đó điều kiện bền mỏi của trục tại tiết diện C được thỏa
- Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh: (khi quá tải đột ngột)
MC = √𝑀 𝐶𝑥 2 + 𝑀 𝐶𝑦 2 = √165615,525 2 + 651207,05 2 = 674844,7 Nmm Ứng suất tại điểm C xác định theo thuyết bền 4:
0,2.52 3 = 9,15 MPa Suy ra: 𝜎𝐶 = √𝜎 2 + 3 𝜏 2 = √48 2 + 3 9,15 2 = 50,55 MPa < [𝜎]𝑞𝑡 = 65 MPa
Do đó điều kiện bền tĩnh của trục tại tiết diện C được thỏa b) Chọn then lắp trên trục và kiểm nghiệm then:
+Với 𝑑𝐵2 = 𝑑𝐷2 E mm theo bảng 9.1a TL[1]
Chọn then có b = 14 mm, h = 9 mm, t1 = 5,5 mm, t2 = 3,8 mm
Vật liệu then ta chọn là thép C45
Theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn 𝑙𝑡 c mm
+ Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức (9.1) TL[1]: 𝜎 𝑑 = 2𝑇
𝑑.𝑙 𝑡 (ℎ−𝑡 1 )≤ [𝜎 𝑑 ] Tra bảng 9.5 TL[1], với ứng suất mối ghép cốđịnh, tải trọng va đập nhẹ, vật liệu thép C45 ta có: [𝜎𝑑 ] = 100 MPa
48.63(9−5,5)= 48,6 MPa < [𝜎𝑑 ] = 100 MPa + Kiểm nghiệm then theo độ bền cắt (công thức 9.2 TL[1]):
𝑑.𝑙 𝑡 𝑏 ≤ [𝜏 𝐶 ] Theo TL[1], khi chịu tải trọng va đập nhẹ [𝜏𝑐] = 40…60 MPa là ứng suất cắt cho phép
- Xét tiết diện C2đường kính lắp then là 𝑑𝐶 2 = 52 mm theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then có b = 16 mm, h = 10 mm, t1 = 6 mm, t2 = 4,3 mm Vật liệu then ta chọn là thép C45
Theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn 𝑙 𝑡 = 90 mm
+ Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức (9.1) TL[1]:
𝑑.𝑙 𝑡 (ℎ−𝑡 1 ) ≤ [𝜎𝑑 ] Tra bảng 9.5 TL[1], với ứng suất mối ghép cốđịnh, tải trọng va đập nhẹ, vật liệu thép C45 ta có: [𝜎𝑑 ] = 100 MPa
52.90(10−6) = 27,48 MPa < [𝜎 𝑑 ] = 100 MPa + Kiểm nghiệm then theo độ bền cắt (công thức 9.2 TL[1]):
𝑑.𝑙 𝑡 𝑏≤ [𝜏 𝐶 ] Theo TL[1], khi chịu tải trọng va đập nhẹ [𝜏𝑐] = 40…60 MPa là ứng suất cắt cho phép
52.90.16 = 6,87 MPa < [𝜏𝑐 ] = 40…60 MPa Vậy, then trên trục II thỏa mãn điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt
Xác định trị số và chiều các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục:
Theo số liệu tính toán ở chương II, III, ta có:
- Đối với bánh bị dẫn của bánh răng trụ răng thẳng:
▪ Độ lớn lực vòng: Ft2 = F x32 882,66 N
▪ Độ lớn lực hướng tâm: Fr2 = Fy32 = 1413,17 N
- Lực từ khớp nối tác dụng lên trục: Fx33 = Fr = 3940,59 N
- Áp dụng phương trình cân bằng moment và phương trình cân bằng lực ta xác định được các lực của các ổ tác dụng lên trục:
+ Trong mặt phẳng thẳng đứng yOz, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại B:
374 = 706,585 N Phương trình cân bằng lực theo trục y:
+ Trong mặt phẳng nằm ngang zOx, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại B:
374 = 3279,44 N Phương trình cân bằng lực theo trục x:
Dựa vào biểu đồ nội lực tính moment uốn tổng hợp tại từng tiết diện theo công thức (10.14) TL[3]:
Suy ra tiết diện tại C là nguy hiểm nhất.
-Chọn sơ bộ [𝜎] = 55 MPa ứng với trục có đường kính lớn nhất là d = 100 mm , ứng suất tại vị trí trục có góc lượn và có vật liệu thép C45, 𝜎𝑏 ≥ 600 MPa theo bảng 10.2 TL3 Áp dụng CT (10.15) TL[1]
+ Tại C (tiết diện nguy hiểm):
Vì tại vị trí C có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%.
Theo dãy tiêu chuẩn đường kính cho thân trục TL[3] trang 344, ta chọn:
Tại các tiết diện khác, ta có:
TÍNH TOÁN CÁC BỘ TRUYỀN HỞ ( BỘ TRUYỀN ĐAI & KHỚP NỐI TRỤC )
TÍNH TOÁN NỐI TRỤC ĐÀN HỒI
[𝜎]d: ứng suất dập cho phép của vật liệu ống cao su [𝜎]d=2÷3 Mpa
[𝜎]F: ứng suất uốn cho phép của chốt
Lực khớp nối tác dụng lên trục
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN TRONG HỘP GIẢM TỐC ( BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG )
B Ộ TRUY ỀN BÁNH RĂ NG TR Ụ RĂNG NGHIÊNG CẤ P NHANH
⚫ Số vòng quay bánh dẫn n1 56,25 v/ph
Bộ truyền được bôi trơn tốt nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rỗ bề mặt nên ta tính theo ứng suất tiếp xúc
Do không có yêu cầu gì đặc biệt nên ta chọn vật liệu làm bánh răng có
HB < 350 Để bộ truyền bánh răng có khảnăng chạy mòn tốt thì độ rắn
+ Bánh nhỏ : thép C45 - tôi cải thiện, độ rắn HB 1 = 241÷285; σ b1 = 850 MPa; σ ch1 = 580 MPa
+ Bánh lớn : thép C45 - tôi cải thiện, độ rắn HB2 = 192÷240; σ b2 = 750MPa; σ ch2 = 480MPa
Bảng 6.13 TL3 trang 249 với thép C45 và HB = 180 ÷ 350 ta có: Đối với bánh dẫn: σ OHlim1 = 2HB1 + 70 = 2.260+70 = 590 MPa
SF1 = 1,75 Đối với bánh bị dẫn: σ OHlim2 = 2HB2 + 70 = 2.230+170 = 530 MPa
Trong đó: σ OHlim : giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở
SH : hệ số an toàn khi tính theo ứng suất tiếp xúc σ OFlim : giới hạn mỏi uốn tương ứng với số chu kỳcơ sở
SF : hệ số an toàn tính theo ứng suất uốn
3.1.2 Tính chu kỳ làm việc cơ sở:
Theo TL3 trang 253 đối với tất cả loại thép
3.1.3 Xác định ứng suất tiếp xúc và ứng xuất uốn :
Vì n không đổi khi quay một vòng bánh răn ăn khớp 1 lần
=> c=1 mH = 6 (bậc của đường cong mỏi) a) Tính ứng suất tiếp xúc:
Vì bộ truyền làm việc với chếđộ tải trọng thay đổi nên số chu kỳđược tính theo công thức:
55.Lh Ứng suất tiếp xúc được tính theo công thức
TL3 trang 250 khi NHE > NHO thì lấy NHE = NHO tính
1,1 = 482,7 MPa Đối với bánh bị dẫn
1,1 = 433,6MPa Theo công thức 6.40a TL23 trang 252 ta có Đối với bánh răng trụ răng nghiên
So sánh điều kiện (6.41) TL3 trang 252
=> không thỏa điều kiện trên nên buộc ta chọn
[σ H ] = [σ H ]min = 433,6 MPa b)Tính ứng suất uốn:
Vì bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi nên chu kỳ được tính theo công thức
𝑚𝑎𝑥) 6 ni.ti (6.49 TL3) mF = 6 vì độ rắn HB ≤ 350 HB
NFE2 > NFO2 => KFL2 = 1 Ứng suất uốn được tính theo công thức
𝑆 𝐹 KFL Đối với bánh dẫn
1,75.1 = 267,4 MPa Đối với bánh bị dẫn
1,75.1 = 236,3 MPa c)Ứng suất tải cho phép:
Dựa vào công thức (6.13 và 6.14 ) TL1 trang 95 và 96 đối với bánh răng thường, tôi cải thiện thì
3.1.4 Tính chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng:
Theo bảng 6.15 TL3 vì bánh răng nằm không đối xứng qua ổ trục và HB1;
HB2 < 350 nên ψba = 0,25 ÷ 0,4 ta chọn ψba = 0,315 để tính (theo tiêu chuẩn TL3 trang 259) ψbd = ψ 𝑏𝑎 (𝑢+1)
Hệ số tập trung tải trọng KB :
Theo bảng 6.4 TL3 trang 237 vì bánh răng nằm không đối xứng trục, HB thỏa mãn điều kiện sai số∆u ≤ 3%
Tính góc nghiên răng: β = arccos 𝑚 𝑛 (𝑧 1 +𝑧 2 )
3.1.7 Xác định thông số hình học bộ truyền: Đường kính vòng chia: d1 = 𝑧 1 𝑚 𝑛
𝑐𝑜𝑠31,24 = 312,28 mm Đường kính vòng lăn:
𝑑 ω2 = d2 = 312,28 mm Đường kính vòng đỉnh:
𝑑 𝑎2 = d2 + 2mn = 312,28+ 2.3 = 318,28 mm Đường kính vòng đáy: df1 = d1 - 2,5 mn = 87,72 - 2,5.3 = 80,22 mm df2 =d2 - 2,5 mn = 312,28 - 2,5.304,78 mm
Tính lại khoảng cách trục:
Bánh bị dẫn : b 2 = ψba a = 0,315.200= 63mm
3.1.8 Vận tốc vòng bán răng và cấp chính xác của bộ truyền :
60000 = 1,64 m/s Theo bảng 6.3 TL3 trang 230 v< v max (1,64 < 6 m/s ) răng nghiên nên ta chọn cấp chính xác là 9 với v max 6m/s
3.1.9 Tính lực tác dụng lên bộ truyền:
- Lực dọc trục : Fa1 = Fa2 = Ft1 tanβ
-Lực hướng tâm: Fr1 = Fr2 = 𝐹 𝑡1 𝑡𝑎𝑛(𝑎 𝑛𝜔 )
𝑐𝑜𝑠31,24° = 1496,05 N -Lực pháp tuyến: Fn2 = Fn1 = 𝐹 𝑡1
𝑐𝑜𝑠(20).cos (31,24)= 4374,16 N Theo hình 6.3 TL1 trang 103 𝑎 𝑛𝜔 = 20°
3.1.10 Tính hệ số tải trọng động:
Với v= 1,64 m/s và cấp chính xác băng 9
Theo bảng 6.6 TL3, ta được: H1,H2 < 350HB
3.1.11 Tính và kiểm nghiệm giá trịứng xuất tiếp xúc:
Ta có: Zm = 274 MPa theo bảng 6.5 TL1 đối với vật liệu thép-thép
Với 𝑎 𝑡𝜔 được tính theo công thức
( 𝑎 𝑡𝜔 ) là góc ăn khớp trong mặt ngang
Với 𝜀 𝑎 đươc tính theo công thức 6.10 [TL3] trang 228
𝜀 𝑎 là hệ số trùng khớp ngang
Dựa vào công thức (6.20 ) [TL3] ta có : kH = kHB KHV KHA
Với kHA = 1,13 theo bảng 6.11 [TL3] cấp chính xác 9 ; V < Vvg (1,64 < 2,5 m/s) dw1 = d1 ,72 mm
Dựa vào công thức 6.86 [TL3] ta có: σ 𝐻 = 𝑍 𝑀 𝑍 𝐻 𝑍 𝜀
Tính lại ứng suất tiếp xúc:
Dựa vào công thức 6.39 [TL3] trang 252:
Lấy 𝜎 𝐻𝑙𝑖𝑚1 = 590MPa hệ số ảnh hưởng độ nhám bề mặt ZR= 1
Hệ sốảnh hưởng đến điều kiện bôi trơn KL=1
=> điều kiện tiếp xúc được thỏa
3.1.12 Tính và kiểm nghiệm ứng suất uốn:
Tính sốrăng tương đương của bánh răng nhỏ răng lớn:
Dựa vào công thức 6.80 [TL3]ta tính hệ số dạng răng γF γ F = 3,47 + 13,2
Vì không có hệ số dịch chỉnh nên x=0
40 = 3,8 Đối với bánh bị dẫn: γ F2 = 3,47 + 13,2
142,4 = 3,56 Tính so sánh độ bền bánh răng (uốn)
3,56 = 66,4 Đối với bánh răng trụ răng nghiên, sử dụng công thức ( 6.92) [TL3] để kiểm tra độ bền uốn:
Hệ số tải trọng KF tính theo công thức ( 6.21) TL3
Hệ sốảnh hưởng trùng khớp ngang
Hệ sốảnh hưởng góc nghiên độ bền uốn
Dựa vào công thức (6,52) TL3 tính lại ứng suất uốn cho phép:
Với YR= 1 Khi phay và mài răng𝐹
Yx = 1,05 - 0,005mn= 1,05 - 0,005.3= 1,035 ( tôi bề mặt vì thấm nito)
=> Độ bền uốn được thỏa
Thông số Ký hiệu Giá trị
Chiều rộng vành răng Bánh dẫn 𝑏 1 68
Bánh bị dẫn 𝑧 2 89 răng Đường kính vòng chia
Bánh bị dẫn 𝑑 2 312,28 mm Đường kính vòng đỉnh Bánh dẫn 𝑑 𝑎1 93,72 mm
Bánh bị dẫn 𝑑 𝑎2 318,28 mm Đường kính vòng đáy Bánh dẫn 𝑑 𝑓1 80,22 mm
Lực tác dụng Lực vòng 𝐹 𝑡 3514,37 N
B Ộ TRUY ỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲ NG C Ấ P CH Ậ M
Số vòng quay bánh dẫn n2 = 99,5 (v/p)
Tuổi thọ Lh(giờ) được xác định theo công thức:
24h00 (giờ) (Chế độ làm việc: Quay một chiều, tải va đập nhẹ, một ngày làm việc 1 ca, 1 ca làm việc 8 giờ, 1 năm làm việc 170 ngày, thời gian phục vụ 5 năm).
Với: La– Tuổi thọ tính hằng năm.
Kn, Kng–Hệ số sử dụng bộ truyền trong 1 năm và trong 1 ngày.
Vì bộ truyền được bôi trơn tốt nên dạng hỏng chủ yếu là tróc rỗ bề mặt răng nên ta tính theo ứng suất tiếp xúc.
Do không có yêu cầu gì đặc biệt nên ta chọn vật liệu làm bánh răng có độ rắn
HB ≤ 350 Đồng thời để bộ truyền bánh răng có khả năng chạy mòn tốt thì độ rắn của bánh dẫn H1và bánh bị dẫn H2phải theo quan hệ:
Cụ thể, theo bảng 6.1 TL[1] ta chọn:
Bánh nhỏ: thép 45 tôi cải thiện, độ rắn
HB1 = 241÷285, có 𝜎 b1 = 850MPa, 𝜎 ch1 = 580MPa
Bánh lớn: thép 45 tôi cải thiện, độ rắn
HB 2 = 192÷240, có 𝜎 b2 = 750MPa, 𝜎 ch2 = 480MPa
Với vật liệu đã chọn như trên, ta chọn độ rắn:
Theo bảng 6.13 TL[3], với thép 45, tôi cải thiện đạt độ rắn HB = 180÷350, ta có: Đối với bánh dẫn:
𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚 1 = 1,8HB1 = 1,8.260 = 468 MPa sF1 = 1,75 Đối với bánh bị dẫn:
Trong đó: 𝜎𝑂𝐻𝑙𝑖𝑚- Giới hạn mỏi tiếp xúc tương ứng với số chu kỳ cơ sở sH–Hệ số an toàn khi tính theo ứng suất tiếp xúc.
𝜎𝑂𝐹𝑙𝑖𝑚- Giới hạn mỏi uốn tương ứng với số chu kỳ cơ sở. sF–Hệ số an toàn khi tính theo ứng suất uốn.
3.2.2 Số chu kỳ làm việc cơ sở:
3.2.3 Xác định ứng suất tiếp xúc cho phép: a) Số chu kỳ làm việc tương đương:
Hệ số tuổi thọ𝐾𝐻𝐿 được xác định theo công thức:
6 Với 𝑁𝐻𝐸 là số chu kỳ làm việc tương đương
Vì bộ truyền làm việc với chế độ tải trọng thay đổi nhiều bậc nên số chu kỳ làm việc tương đương được xác định theo công thức (6.36) TL[3]:
Vì n không đổi và khi quay một vòng bánh răng ăn khớp một lần cho nên c 1
Với Lhh00 (giờ) ( đã tính ở trên)
Vì NHE1>NHO1 cho nên KHL1=1
NHE2 NFO1 cho nên KFL1= 1
NFE2> NFO2 cho nên KFL2= 1 b) Ứng suất uốn cho phép có thể được tính theo công thức: Đối với bánh dẫn
1,75= 267,42 MPa Đối với bánh bị dẫn
1,75 #6,57 MPa c) Ứng suất quá tải cho phép: Theo công thức (6.13 & 6.14) TL[1]:
3.2.5 Hệ số chiều rộng vành răng và hệ số tập trung tải trọng:
- Hệ số chiều rộng vành răng:
Chiều rộng vành răng được xác định theo tiêu chuẩn dựa vào bảng 6.15
TL[3], do bánh răng nằm đối xứng qua các ổ trục và HB1, HB2 < 350HB, lấy Ψ 𝑏𝑎 cấp chậm lớn hơn cấp nhanh ( 20-30 )% nên: Ψ 𝑏𝑎 = 0,4 Ψ 𝑏𝑑 = Ψ 𝑏𝑎 (𝑢+1)
Hệ số tập trung tải trọng 𝐾 𝛽
Theo bảng 6.4 TL[3], ứng với Ψ 𝑏𝑑 = 0,76 bánh răng nằm đối xứng ổ trục, HB
< 350, bằng phương pháp nội suy, ta được:
3.2.6 Tính toán khoảng cách trục 𝒂𝒘 :
Khoảng cách trục của bộ truyền bánh răng trụ răng thẳng được xác định theo công thức:
2 = 257226,13 Nmm ( đối với bánh cấp chậm) Theo tiêu chuẩn ta chọn: 𝒂𝒘 = 250 (mm)
3.2.7 Xác định các thông số ăn khớp:
Theo công thức (6.68) TL[3], khi H1, H2 ≤ 350HB: m = (0,01 ÷ 0,02) 𝑎𝑤 = (2 ÷ 4) (mm)
Theo tiêu chuẩn, ta chọn được m = 2,5 (mm)
Xác định số răng các bánh răng:
Số bánh răng bánh dẫn được tính theo công thức: z1 = 𝑧 1 +𝑧 2
Tính toán lại tỉ số truyền thực: um = 𝑧 2
Sai số tương đối tỉ số truyền:
Thỏa điều kiện sai số∆𝑢≤ 2÷3%.
2 = 200 (mm) Vậy, ta không cần dịch chuyển bánh răng
3.2.8 Xác định các thông số hình học của bộ truyền:
+ Đường kính vòng chia: d1 = m.z1 = 2,5.53 = 132,5 mm d2 = m.z2 = 2,5.118 = 367,5 mm
+ Đường kính vòng lăn: dw1 = d1 = 132,5 mm dw2 = d2 = 367,5 mm
+ Đường kính vòng đỉnh: da1 = d1 + 2.m = 132,5 + 2.2,5 = 137,5 mm da2 = d2 + 2.m = 367,5 + 2.2,5 = 372,5 mm
+ Đường kính vòng đáy: df1 = d1– 2,5.m = 132,5 – 2,5.2,5 = 126,25 mm df2 = d2 – 2,5.m = 367,5 – 2,5.2,5 = 361,25 mm
+ Bánh bị dẫn: b2 =Ψ 𝑏𝑎 aw=0,4.250= 100 mm
3.2.9 Tính vận tốc vòng bánh răng và chọn cấp chính xác cho bộ truyền: Vận tốc vòng bánh răng:
Dựa theo bảng 6.3 TL[3], ta chọn được cấp chính xác cho bộ truyền là 9
3.2.10.Giá trị các lực tác dụng lên bộ truyền:
3.2.11.Hệ số tải trọng động:
Với vận tốc v =0,69 m/s và cấp chính xác 9 ta tra bảng 6,5 TL[3], xác định được hệ số tải động
3.2.12.Kiểm nghiệm ứng suất tiếp xúc: Đối với bánh răng trụ răng thẳng, ta sử dụng công thức 6.63 TL[3] để kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc
𝑤 𝑢 𝑚 ≤[𝜎 𝐻 ] Trong đó: Ứng suất tiếp xúc tính toán được xác định theo công thức:
+ Z M = 275 𝑀𝑃𝑎 1 2 do vật liệu bánh răng bằng thép
+ Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc theo công thức (6.64) TL[3]
+ Hệ số xét đến tổng chiều dài tiếp xúc được xác định theo (6.61) TL[3]:
𝑍 𝜀 =√ 4−𝜀 3 𝛼 với 𝜀 2 là hệ số trùng khớp ngang được xác định bằng công thức (6.10) TL[3]:
=> 𝑍 𝜀 =√ 4−1,8 3 = 0,86 Đường kính vòng lăn dw1 = 132,5 mm
Hệ số tải trọng tính theo công thức (6.20) TL[3], ta có:
Hệ số xét đến phân bố tải trọng không đều giữa các răng: đối với bánh răng thẳng 𝐾 𝐻𝛼 = 1
Hệ số tải trọng động: 𝐾 𝐻𝑉 = 1,06
Hệ số tập trung tải trọng theo chiều rộng vành răng:𝐾 𝐻𝛽 =1,022
Chiều rộng vành răng: bw = b2 = 100 mm
Tính lại ứng suất tiếp xúc cho phép theo công thức (6.39) TL[3]:
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám bề mặt: ZR = 1
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng, do HB ≤ 350 thì:
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng điều kiện bôi trơn, thông thường chọn K1 = 1 + Hệ số xét đến ảnh hưởng của kích thước răng:
Vậy điều kiện bền tiếp xúc được thỏa
3.2.13.Kiểm nghiệm ứng suất uốn:
Hệ số dạng răng YF: được tính bằng công thức thực nghiệm (6.80) TL[3]:
147=3,56 Đặc tính so sánh độ bền uốn các bánh răng:
Ta kiểm tra độ bền uốn theo bánh bị dẫn có độ bền thấp hơn:
- Kiểm tra độ bền uốn: Đối với bánh răng trụ răng thẳng, ta sử dụng công thức (6.78) TL[3] để kiểm nghiệm độ bền uốn:
Trong đó: Ứng suất uốn tính toán được xác định theo công thức:
+ Hệ số tải trọng tính được tính theo công thức (6.21) TL[3], ta có:
+ Hệ số tập trung tải trọng theo chiều rộng vành răng:𝐾 𝐹𝛽 = 1,038
+ Hệ số tải trọng động:𝐾 𝐹𝑉 = 1,11
+ Hệ số phân bố tải trọng giữa các răng:𝐾 𝐹𝛼 =1 tra bảng 6.11 TL[3] vì ncx≥ 9 + Lực vòng Ft = 3882,66 N
+ Hệ số dạng răng: YF2 =3,56
+ Chiều rộng vành răng: bw = b2 = 100 mm
100.2,5 = 63,69 MPa Tính lại ứng suất uốn cho phép theo công thức (6.52) TL[3], ta có
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng của độ nhám: YR= 1 khi phay và mài răng.
+Hệ số kích thước: khi tôi bề mặt và thấm nitơ:
+ Hệ số độ nhạy vật liệu bánh răng đến sự tập trung tải trọng:
+ Hệ số xét đến ảnh hưởng khi quay hai chiều đến độ bền mỏi:
Do đó độ bền vốn được thỏa
BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG CẤP CHẬM:
Thông số Ký hiệu Giá trị
Khoảng cách trục aw 250 mm
Tỉ số truyền thực um 2,774
Chiều rộng vành răng Bánh dẫn b1 105 mm
Số răng Bánh dẫn z1 53 răng
Bánh bị dẫn z2 147 răng ĐK vòng chia Bánh dẫn d1 132,5 mm
Bánh bị dẫn d2 367,5 mm Đk vòng lăn Bánh dẫn dw1 132,5 mm
Bánh bị dẫn dw2 367,5 mm ĐK vòng đỉnh Bánh dẫn da1 137,5 mm
Bánh bị dẫn da2 372,5 mm ĐK vòng đáy Bánh dẫn df1 126,25 mm
Bánh bị dẫn df2 361,25 mm
Vận tốc vòng bánh răng v 0,69 m/s
Lực tác dụng Lực vòng Ft 3882,66 N
TÍNH TOÁN TRỤC VÀ CHỌN THEN
Thiết kế sơ bộ đường kính trục theo moment xoắn
Xác định sơ bộđường kính trục theo công thức (10.4), đường kính trục thứ k với k = 1, 2, 3: dk≥ √ 3 0,2[𝜏] 𝑇 𝐾
=> Chọn 𝑑 1 = 35 mm theo tiêu chuẩn
=> Chọn 𝑑 2 = 55 mm theo tiêu chuẩn
=> Chọn 𝑑 3 = 65 mm theo tiêu chuẩn
- Ở đây lắp bánh đai lên đầu vào của trục, do đó không cần quan tâm đến đường kính trục động cơ điện.
Xác định khoảng cách giữa các gối đỡ và các điểm đặt lực
- Theo bảng 10.2 TL[1] ta chọn chiều rộng ổlăn tương ứng: b01 = 21 mm, b02 = 29 mm, b03 = 33 mm
+ Chiều dài mayơ của bánh đai, theo công thức (10.10) TL[1], ta có: lm12 = (1,2 ÷ 1,5).d1 = (1,2 ÷ 1,5).35 = (42 ÷ 52,5) mm
=> Chọn lm12 = 44 mm bằng bề rộng bánh đai B.
+ Chiều dài mayơ bánh dẫn của cặp bánh răng trụrăng nghiêng cấp nhanh, theo công thức (10.10) TL[1], ta có: lm13 = lm14 = (1,2 ÷ 1,5).d1 = (1,2 ÷ 1,5).35= (42 ÷ 52,5) mm
=> Chọn lm13 = lm14 = 68 mm bằng bề rộng bánh dẫn b1 của cặp bánh răng trụrăng nghiêng cấp nhanh
• Trục II: + Chiều dài mayơ bánh bị dẫn của cặp bánh răng trụrăng nghiêng cấp nhanh, theo công thức (10.10) TL[1], ta có: lm22 = lm24 = (1,2 ÷ 1,5).d2 = (1,2 ÷ 1,5).55 = (66 ÷ 82,5) mm
+ Chiều dài mayơ bánh dẫn của cặp bánh răng trụrăng thẳng cấp chậm, theo công thức (10.10) TL[1], ta có: lm23 = (1,2 ÷ 1,5).d2 = (1,2 ÷ 1,5).55 = (66 ÷ 82,5) mm
Chọn lm23 = 105 mm bằng bề rộng bánh dẫn b1 của cặp bánh răng trụrăng thẳng cấp chậm
• Trục III: + Chiều dài mayơ bánh bị dẫn của cặp bánh răng trụrăng thẳng cấp chậm, theo công thức (10.10) TL[1], ta có: lm32 = (1,2 ÷ 1,5).d3 = (1,2 ÷ 1,5).65 = (78 ÷ 97,5) mm Chọn lm32 = 100 mm chọn bằng bề rộng bánh bị dẫn b2 của cặp bánh răng trụrăng thẳng cấp chậm + Chiều dài mayơ nửa khớp nối đối với nối trục vòng đàn hồi dựa theo công thức (10.13) TL[1], ta có: lm33 = (1,4 ÷ 2,5).d3 = (1,4 ÷ 2,5).65 = (91 ÷ 162,5) mm
=> Chọn lm33 = 140 mm – chiều dài mayơ của chi tiết quay thứ 3 trên trục 3 tra bảng 16.10a TL[2]
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp hoặc khoảng cách giữa các chi tiết quay k1= 8…15mm theo bảng 10.3 TL[1], ta chọn k1 = 15 mm
- Khoảng cách từ mặt mút ổđến thành trong của hộp k2= 5…15mm theo bảng 10.3 TL[1], ta chọn k2 = 15 mm
- Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến nắp ổ k3= 10…20mm theo bảng 10.3 TL[1], ta chọn k3 = 20 mm
- Chiều cao nắp ổ và đầu bulông hn = 15…20mm theo bảng 10.3 TL[1], ta chọn hn = 20 mm
- Khoảng côngxôn trên trục thứ 1, tính từ chi tiết thứ 2 (bánh đai) ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ: lc12 = 0,5.(lm12 + b01) + k3 + hn = 0,5.(44 + 21) + 20 + 20 = 72,5 = 73 mm
- Khoảng côngxôn trên trục thứ III, tính từ chi tiết thứ 3 (khớp nối) ở ngoài hộp giảm tốc đến gối đỡ: lc33 = 0,5.(lm33 + b03) + k3 + hn = 0,5.(140 + 33) + 20 + 20 = 126,5 = 127 mm
- Khoảng cách lki– trên trục thứ k từ gối đỡ0 đến chi tiết quay thứi như sau: + Trục II: l22 = 0,5.(lm22 + b02 ) +k1 + k2 = 0,5.(75 + 29) + 15 + 15 = 82 mm l23 = l22 + 0,5.(lm22 + lm23) +k1 = 82 + 0,5.(75 + 105) + 15 = 187 mm l24 = 2.l23 – l22 = 2.187 – 82 = 292 mm l21 = 2.l23 = 2.187 = 374 mm
+ Trục III: l32 = l23 = 187 mm l31 = l21 = 374 mm l33 = 2.l32 + lc33 = 2.187 + 127 = 501 mm
+ Trục I: l 11 = l 21 = l 31 = 374 mm l13 = l22 = 82 mm l14 = l24 = 292 mm l12 = lc12 = 73 mm
Thi ế t k ế tr ụ c
Ngoài moment xoắn, trục còn chịu tác dụng của moment uốn, lực cắt, lực kéo và lực nén Do đó, sau khi tính sơ bộcác kích thước chiều dài trục ta tiến hành thiết kế trục dưới tác dụng đồng thời của moment uốn và moment xoắn
Ta có độ lớn lực căng trên các nhánh đai tác dụng lên trục:
Fr = Fy12 = 1520,5 N (đã tính ởchương 2) Đối với bánh dẫn bánh răng trụrăng nghiên ta có:
+ Độ lớn lực vòng : Ft1= 3514,37 N
+ Độ lớn lực hướng tâm : 𝐹 𝑟1 96,05 N
+ Độ lớn lực dọc trục : Fa1= 2133,55 N
Trong mặt phẳng thẳng đứng YOZ, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại A:∑ 𝐌 Ax =0
=≫ –Mz14+Mz13 – Fy14(l11-l14) – Fy13(l11-l13) – Fly10.l11+Fy12(l12+l11)=0
Phương trình cân bằng lực theo trục y:
=≫ Fly11 - Fy14 - Fy13 - Fly10 + Fy12=0
=>Fly11 = Fy14+Fy13+Fly10-Fy12
Trong mặt phẳng nằm ngang XOZ, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại A : ∑ 𝐌 Ay =0 ta có:
Phương trình cân bằng lực theo trục x:
- Dựa vào biểu đồ nội lực tính moment uốn tổng hợp tại từng tiết diện theo công thức (10.6) TL[1]:
=> Tiết diện tại C là nguy hiểm nhất
-Chọn sơ bộ [𝜎] = 65 MPa ứng với trục có đường kính lớn nhất là d = 50 mm , ứng suất tại vị trí trục có góc lượn và có vật liệu thép C45, 𝜎𝑏 ≥ 600 MPa theo bảng 10.2 TL3 Áp dụng CT (10.15) TL[1]
+ Tại C (tiết diện nguy hiểm): theo CT 10.17 TL1 dC ≥ √ 3 0,1.[ 𝜎 ] 𝑀 𝐶𝑡đ = √ 379932,19
-Chọn sơ bộ [𝜎] = 65 MPa ứng với trục có đường kính lớn nhất là d = 50 mm , ứng suất tại vị trí trục có góc lượn và có vật liệu thép C45, 𝜎𝑏 ≥ 600
Vì tại vịtrí C có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%
Theo tiêu chuẩn đường kính cho thân trục TL[1] trang 195, chọn dC = 42 mm Đểcân đối với kết cấu trục , ta chọn dB = dC= 42 mm
Tại các tiết diện khác, ta có:
- Vì tại D lắp ổlăn nên đường kính trục được chọn tiêu chuẩn hóa theo đường kính trong của ổ và là bội số của 5, ta chọn dD = dA= 30 mm đểcân đối kết cấu bánh răng
Vì tại vị trí E có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%
Ta chọn dE = 28 mm theo tiêu chuẩn
Các đường kính đều bé hơn 50 mm nên việc ta chọn [𝜎] = 65 MPa là hợp lí a) Kiểm nghiệm độ bền trục:
- Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi:
+ Giả sử thép chế tạo trục là thép C45 với 𝜎 𝑏 = 600 MPa, 𝜎 𝑐ℎ = 340 Mpa + Moment cản uốn tại vị trí lắp bánh răng (điểm C):
Với đường kính d = 42 mm và T = 154140,35 Nmm
Theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then bằng có b = 12 mm và t = 5 mm
+ Ứng suất uốn tại vị trí C:
16 − 12.5(42−5) 2.42 2 = 13569,29 mm 3 + Ứng suất xoắn tại vị trí C:
+ Hệ số tập trung ứng suất K σ và K τ với mặt cắt có rãnh then và 𝜎𝑏≤ 600 MPa có giá trị Kσ = 1,75 và K τ = 1,5 ( Theo bảng 10.9 TL[3] )
+ Hệ sốxét đến ảnh hưởng của đường kính: Theo bảng 10.4 TL[3], ta chọn 𝜀 𝜎
+ Đối với thép có thành phần cacbon trung bình (𝜎𝑏 = 600 MPa) (theo bảng trang 411 TL[3]): 𝛹 𝜎 = 0,1 và 𝛹 𝜏 = 0,05
+ Hệ số tăng bền bề mặt khi được mài cắt và lăn thô ở 𝜎𝑏 = 600
𝜎−1 = 0,436𝜎𝑏+(70 120) = 0,436.600+88,4 = 350 Mpa ( đối với thép cacbon)
➢ Hệ số an toàn theo ứng suất uốn:
➢ Hệ số an toàn theo ứng suất xoắn:
0,81.0,8 +0,05.11,35 = 7,56 Trong đó do ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳđối xứng nên 𝜎𝑚 = 0 và ứng suất xoắn theo chu kỳ mạch động dương nên 𝜏 𝑚 = 𝜏 c = 14,07 MPa
Do đó điều kiện bền mỏi của trục tại tiết diện C được thỏa
- Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh: (khi quá tải đột ngột)
M = √𝑀 𝑥𝐶 2 + 𝑀 𝑦𝐶 2 = √208524,05 2 + 288178,34 2 = 355709,2 Nmm Ứng suất tại điểm C xác định theo thuyết bền 4: σ = 𝑀
=≫ 𝜎𝐶 = √𝜎 2 + 3 𝜏 2 = √48 2 + 3 12,04 2 = 52,33 MPa < [𝜎]𝑞𝑡 = 65 MPa Do đó điều kiện bền tĩnh của trục tại tiết diện C được thỏa b) Chọn then lắp trên trục và kiểm nghiệm then: Đường kính trục I để lắp rãnh then là: 𝑑 𝐵1 = 𝑑 C1 = 42 mm và 𝑑 E1 = 28 mm Xét tại tiết diện B 1 và C 1 đường kính lắp then là 𝑑𝐵1 = 𝑑 C1 = 42 mm theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then có b = 12 mm, h = 8 mm, t1 = 5 mm, t2 = 3,3 mm
Vật liệu then ta chọn là thép C45
Theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn 𝑙 𝑡 = 56 mm
+ Kiểm nghiệm độ bền dập:
𝑑.𝑙 𝑡 (ℎ−𝑡 1 ) ≤ [𝜎𝑑 ] Tra bảng 9.5 TL[1], với ứng suất mối ghép cốđịnh, tải trọng va đập nhẹ, vật liệu thép C45 ta có: [𝜎 𝑑 ] = 100 MPa
42.56(8−5) = 43,69 MPa < [𝜎𝑑 ] = 100 MPa + Kiểm nghiệm then theo độ bền cắt
𝑑.𝑙 𝑡 𝑏≤ [𝜏 𝐶 ] Theo TL[1], khi chịu tải trọng va đập nhẹ [𝜏𝑐 ] = 40…60 MPa là ứng suất cắt cho phép
- Xét tiết diện E1đường kính lắp then là 𝑑 E1 = 28 mm theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then có b = 8 mm, h = 7 mm, t1 = 4 mm, t2 = 2,8 mm Vật liệu then ta chọn là thép C45
Theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn 𝑙𝑡 = 40 mm
+ Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức (9.1) TL[1]:
Tra bảng 9.5 TL[1], với ứng suất mối ghép cốđịnh, tải trọng va đập nhẹ, vật liệu thép C45 ta có: [𝜎𝑑 ] = 100 MPa
Theo TL[1], khi chịu tải trọng va đập nhẹ [𝜏𝑐] = 40…60 MPa là ứng suất cắt cho phép
Vậy, then trên trục I thỏa mãn điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt
-Xác định trị số và chiều các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục:
-Theo số liệu tính toán ở chương II, III, ta có:
- Đối với bánh bị dẫn của bánh răng trụ răng nghiêng:
▪ Độ lớn lực vòng: Ft2 = 3514,37 N
▪ Độ lớn lực hướng tâm: Fr2 = 1496,05 N
▪ Độ lớn lực dọc trục: Fa2 = 2133,55 N
- Đối với bánh dẫn của bánh răng trụrăng thẳng:
▪ Độ lớn lực vòng: Ft1 = Fx23 = 3882,66 N
▪ Độ lớn lực hướng tâm: Fr1 = Fy23 = 1413,17 N
- Áp dụng phương trình cân bằng moment và phương trình cân bằng lực ta xác định được các lực của các ổ tác dụng lên trục:
+ Trong mặt phẳng thẳng đứng yOz, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại A:
⟺ Mz24– Mz22 + Fy24(l21– l24) – Fy23(l21– l23) + Fly20.l21 + Fy22(l21– l22) = 0
Vậy chiều đã chọn Fly20ban đầu là đúng
Phương trình cân bằng lực theo trục y:
–Fly21 + Fy24 – Fy23 – Fly20 + Fy22 = 0
⟺ Fly21 = Fy24– Fy23– Fly20 + Fy22
Vậy chiều đã Fly21 chọn ban đầu là đúng
+ Trong mặt phẳng nằm ngang zOx, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại A:
Phương trình cân bằng lực theo trục x:
-Flx21 + Fx24 + Fx23 + Fx22 - Flx20 = 0
⟺ Flx21 = Fx24 + Fx23 + Fx22 - Flx20
2 = 257226,13 Nmm ( lấy T chia 2 đối với bánh răng cấp chậm)
Mà: MFz22 = MFz24 = Fz22.r22 = 2133,55.73,19= 156160,23 Nmm
Sơ đồđặt lực, biểu đồ moment và kết cấu trục trung gian của hộp giảm tốc phân đôi cấp nhanh
- Dựa vào biểu đồ nội lực tính moment uốn tổng hợp tại từng tiết diện theo công thức (10.14) TL[3]:
=> Tiết diện tại C là nguy hiểm nhất
Chọn giá trị ứng suất sơ bộ [𝜎] = 65 MPa tương ứng với trục có đường kính lớn nhất là d = 50 mm Với vật liệu trục là thép C45, ứng suất tại vị trí trục có góc lượn được yêu cầu phải lớn hơn hoặc bằng 600 MPa Để xác định, áp dụng công thức (10.15) trong TL[1].
+ Tại C (tiết diện nguy hiểm): dC≥ √ 3 0,1.[ 𝜎 ] 𝑀 𝐶𝑡đ = √ 3 707900,5 0,1.65 = 47,75 mm
-Vì tại vị trí C có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%
Theo dãy tiêu chuẩn đường kính cho thân trục TL[1] trang 195,
Tại các tiết diện khác, ta có:
-Vì tại vịtrí D có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%
Theo dãy tiêu chuẩn đường kính cho thân trục TL[1] trang 195, ta chọn dD 45 mm và đểcân đối với kết cấu trục, ta chọn: dB = dD= 45 mm
-Vì tại A và E lắp ổlăn nên đường kính trục được tiêu chuẩn hóa theo đường kính trong của ổ và là bội số của 5, ta chọn dA = dE = 40 mm Kiểm tra lại các đường kính đều bé hơn 60 mm nên việc ta chọn [𝜎] = 65 MPa là hợp lí a) Kiểm nghiệm độ bền trục:
- Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi:
+ Giả sử thép chế tạo trục là thép C45 với 𝜎 𝑏 = 600 MPa, 𝜎 𝑐ℎ = 340 MPa, 𝜎 −1
𝜎 −1 = 0,436𝜎𝑏+(70 120)=0,436.600+88,450 Mpa ( đối với thép cacbon)
+ Moment cản uốn tại vị trí lắp bánh răng (điểm C):
Với đường kính d = 52 mm và T = 257226,13 Nmm, theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then bằng có b = 16 mm và t = 6 mm
+ Ứng suất uốn tại vị trí C:
MC = √𝑀 𝐶𝑥 2 + 𝑀 𝐶𝑦 2 = √165615,525 2 + 651207,05 2 = 674844,7 Nmm + Moment cản xoắn W0được xác định theo công thức:
16 − 16.6(52−6) 2.52 2 = 27565,85 mm 3 + Ứng suất xoắn tại vị trí C:
+ Hệ số tập trung ứng suất K σ và K τ với mặt cắt có rãnh then và 𝜎𝑏≤ 600 MPa có giá trị K σ = 1,75 và K τ = 1,5 ( Theo bảng 10.9 TL[3] )
+ Hệ sốxét đến ảnh hưởng của đường kính: Theo bảng 10.4 TL[3], ta chọn 𝜀 𝜎
+ Đối với thép có thành phần cacbon trung bình (𝜎𝑏 = 600 MPa) theo hình (2.11) TL[3]: 𝛹 𝜎 = 0,1 và 𝛹 𝜏 = 0,05
+ Hệ sốtăng bền bề mặt khi được mài cắt và lăn thô β = 0,8
➢ Hệ số an toàn theo ứng suất uốn:
➢ Hệ số an toàn theo ứng suất xoắn:
Trong đó do ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳđối xứng nên 𝜎𝑚 = 0 và ứng suất xoắn theo chu kỳ mạch động dương nên 𝜏 𝑚 = 𝜏 𝑎 = 9,33 MPa
Do đó điều kiện bền mỏi của trục tại tiết diện C được thỏa
- Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh: (khi quá tải đột ngột)
MC = √𝑀 𝐶𝑥 2 + 𝑀 𝐶𝑦 2 = √165615,525 2 + 651207,05 2 = 674844,7 Nmm Ứng suất tại điểm C xác định theo thuyết bền 4:
0,2.52 3 = 9,15 MPa Suy ra: 𝜎𝐶 = √𝜎 2 + 3 𝜏 2 = √48 2 + 3 9,15 2 = 50,55 MPa < [𝜎]𝑞𝑡 = 65 MPa
Do đó điều kiện bền tĩnh của trục tại tiết diện C được thỏa b) Chọn then lắp trên trục và kiểm nghiệm then:
+Với 𝑑𝐵2 = 𝑑𝐷2 E mm theo bảng 9.1a TL[1]
Chọn then có b = 14 mm, h = 9 mm, t1 = 5,5 mm, t2 = 3,8 mm
Vật liệu then ta chọn là thép C45
Theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn 𝑙𝑡 c mm
+ Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức (9.1) TL[1]: 𝜎 𝑑 = 2𝑇
𝑑.𝑙 𝑡 (ℎ−𝑡 1 )≤ [𝜎 𝑑 ] Tra bảng 9.5 TL[1], với ứng suất mối ghép cốđịnh, tải trọng va đập nhẹ, vật liệu thép C45 ta có: [𝜎𝑑 ] = 100 MPa
48.63(9−5,5)= 48,6 MPa < [𝜎𝑑 ] = 100 MPa + Kiểm nghiệm then theo độ bền cắt (công thức 9.2 TL[1]):
𝑑.𝑙 𝑡 𝑏 ≤ [𝜏 𝐶 ] Theo TL[1], khi chịu tải trọng va đập nhẹ [𝜏𝑐] = 40…60 MPa là ứng suất cắt cho phép
- Xét tiết diện C2đường kính lắp then là 𝑑𝐶 2 = 52 mm theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then có b = 16 mm, h = 10 mm, t1 = 6 mm, t2 = 4,3 mm Vật liệu then ta chọn là thép C45
Theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn 𝑙 𝑡 = 90 mm
+ Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức (9.1) TL[1]:
𝑑.𝑙 𝑡 (ℎ−𝑡 1 ) ≤ [𝜎𝑑 ] Tra bảng 9.5 TL[1], với ứng suất mối ghép cốđịnh, tải trọng va đập nhẹ, vật liệu thép C45 ta có: [𝜎𝑑 ] = 100 MPa
52.90(10−6) = 27,48 MPa < [𝜎 𝑑 ] = 100 MPa + Kiểm nghiệm then theo độ bền cắt (công thức 9.2 TL[1]):
𝑑.𝑙 𝑡 𝑏≤ [𝜏 𝐶 ] Theo TL[1], khi chịu tải trọng va đập nhẹ [𝜏𝑐] = 40…60 MPa là ứng suất cắt cho phép
52.90.16 = 6,87 MPa < [𝜏𝑐 ] = 40…60 MPa Vậy, then trên trục II thỏa mãn điều kiện bền dập và điều kiện bền cắt
Xác định trị số và chiều các lực từ chi tiết quay tác dụng lên trục:
Theo số liệu tính toán ở chương II, III, ta có:
- Đối với bánh bị dẫn của bánh răng trụ răng thẳng:
▪ Độ lớn lực vòng: Ft2 = F x32 882,66 N
▪ Độ lớn lực hướng tâm: Fr2 = Fy32 = 1413,17 N
- Lực từ khớp nối tác dụng lên trục: Fx33 = Fr = 3940,59 N
- Áp dụng phương trình cân bằng moment và phương trình cân bằng lực ta xác định được các lực của các ổ tác dụng lên trục:
+ Trong mặt phẳng thẳng đứng yOz, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại B:
374 = 706,585 N Phương trình cân bằng lực theo trục y:
+ Trong mặt phẳng nằm ngang zOx, ta có:
Phương trình cân bằng moment tại B:
374 = 3279,44 N Phương trình cân bằng lực theo trục x:
Dựa vào biểu đồ nội lực tính moment uốn tổng hợp tại từng tiết diện theo công thức (10.14) TL[3]:
Suy ra tiết diện tại C là nguy hiểm nhất.
-Chọn sơ bộ [𝜎] = 55 MPa ứng với trục có đường kính lớn nhất là d = 100 mm , ứng suất tại vị trí trục có góc lượn và có vật liệu thép C45, 𝜎𝑏 ≥ 600 MPa theo bảng 10.2 TL3 Áp dụng CT (10.15) TL[1]
+ Tại C (tiết diện nguy hiểm):
Vì tại vị trí C có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%.
Theo dãy tiêu chuẩn đường kính cho thân trục TL[3] trang 344, ta chọn:
Tại các tiết diện khác, ta có:
Vì tại B lắp ổ lăn nên đường kính trục được tiêu chuẩn hóa theo đường kính trong của ổ và là bội số của 5, ta chọn 𝑑 𝐵 = 65 𝑚𝑚để cân đối với kết cấu trục, ta chọn 𝑑 𝐵 = 𝑑 𝐷 = 65 𝑚𝑚
+ Tại A (Tại vị trí lắp khớp nối):
Vì tại vị trí A có rãnh then nên tăng đường kính lên (5…10)%
Theo dãy tiêu chuẩn đường kính cho thân trục TL[3] trang 344, ta chọn
𝑑 𝐴 = 63 𝑚𝑚 Kiểm tra lại các đường kính đều bé hơn 100 mm nên việc ta chọn [𝜎] = 55 MPa là hợp lí. a) Kiểm nghiệm độ bền trục:
- Kiểm nghiệm trục theo độ bền mỏi:
Giả sử thép chế tạo trục là thép C45 với 𝜎 𝑏 = 600 𝑀𝑃𝑎, 𝜎 𝑐ℎ = 340 𝑀𝑃𝑎
𝜎 −1 = 0,436𝜎 𝑏 +(70 120) = 0,436.600+88,4 = 350 Mpa ( đối với thép cacbon)
+ Moment cản uốn tại vị trí lắp bánh răng (điểm C)
𝑏𝑡(𝑑 − 𝑡) 2 Với đường kính 70 mm và T= 2𝑑 1379206,39 theo bảng 9.1a TL[1], ta chọn then bằng có b = 20 mm và t = 7,5 mm
2.70 = 29488,68 𝑚𝑚 3 + Ứng suất uốn tại vị trí C:
+ Moment cản xoắn 𝑊 0 được xác định theo công thức:
2.70 = 63162,62 𝑚𝑚 3 + Ứng suất xoắn tại vị trí C:
+ Hệ số tập trung ứng suất K σ và K τ với mặt cắt có rãnh then và 𝜎𝑏 ≤ 600 MPa có giá trị K σ = 0,78 và K τ = 0,74 ( Theo bảng 10.9 TL[3] )
+ Hệ sốxét đến ảnh hưởng của đường kính: Theo bảng 10.4 TL[3], ta chọn 𝜀𝜎
+ Đối với thép có thành phần cacbon trung bình (𝜎𝑏 = 600 MPa) theo hình (2.11) TL[3]: 𝛹𝜎 = 0,1 và 𝛹𝜏 = 0,05
+ Hệ sốtăng bền bề mặt khi được mài cắt và lăn thô β = 0,8
Hệ số an toàn theo ứng suất uốn:
Hệ số an toàn theo ứng suất xoắn:
0,81.0,8 +0,05.21,83 = 7,8 Trong đó do ứng suất uốn thay đổi theo chu kỳ đối xứng nên 𝜎 𝑚 = 0 và ứng suất xoắn theo chu kỳ mạch động dương nên 𝜏 𝑚 = 𝜏 𝛼 = 21,83 𝑀𝑃𝑎
Do đó điều kiện bền mỏi của trục tại tiết diện C được thỏa.
- Kiểm nghiệm trục theo độ bền tĩnh (khi quá tải đột ngột):
Ta có:𝑀 = √𝑀 𝐶𝑥 2 + 𝑀 𝐶𝑦 2 = √132131,395 2 + 613255,38 2 = 627328,25Nmm Ứng suất tại điểm C xác định theo thuyết bền 4:
Do đó điều kiện bền tĩnh của trục tại tiết diện C được thỏa. b) Chọn then lắp trên trục và kiểm nghiệm then: Đường kính trục III để lắp rãnh then là: 𝑑 𝐶3 = 70 𝑚𝑚 và 𝑑 𝐴3 = 63 𝑚𝑚 Xét tại tiết diện C3 đường kính lắp then là 𝑑 𝐶3 = 70𝑚𝑚theo bảng 9.1a
TL[1], ta chọn then có b = 20 mm, h = 12 mm, t1 = 7,5 mm, t2= 4,9 mm Vật liệu then ta chọn là thép C45.
Chiều dài then 𝑙 𝑡 = (0,8…0,9) 𝑙 𝑚32 = (0,8…0,9).100 = (80 90) mm heo bảng 9.1a TL[1], ta chọn 𝑙 𝑡 mm
+ Kiểm nghiệm độ bền dập theo công thức (9.1) TL[1]:
𝑡 (ℎ−𝑡 1 ) ≤ [𝜎 𝑑 ]Tra bảng 9.5 TL[1], với ứng suất mối ghép cố định, tải trọng va đập nhẹ,chọn vật liệu thép C45 ta có: 𝜎 𝑑 = 100 𝑀𝑃𝑎
+ Kiểm nghiệm then theo độ bền cắt (công thức 9.2 TL[1]):
TÍNH TOÁN, LỰC CHỌN Ổ LĂN
TR Ụ C I
Số vòng quay n1 = 356,25 vg/ph
Thời gian làm việc: Lh= 6800 (giờ)(đã tính ởchương 3) Đường kính vòng trong: d = 30 mm
Số liệu thiết kế lấy từchương IV:
_Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm (lực dọc trục bị triệt tiêu) ta dùng ổbi đỡ một dãy cho các gối đỡ 0 và 1
Với đường kính ngõng trục là: d = d10 = d11 = 30 mm
Tra bảng P2.7, phụ lục [TL1] với d10 mm chọn ổbi đỡ một dãy cỡ trung 306 với các thông số như sau :
B, mm r, mm Đường kính bi,mm C, kN C 0 , kN
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 0 :
Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 1 :
Vì 𝐹 𝑟0 = 3529,02 N < 𝐹 𝑟1 945,25 N ta kiểm nghiệm cho ổ chịu tải lớn hơn với 𝐹 𝑟 = 𝐹 𝑟1 = 3945,25 N
5.1.3 Kiểm nghiệm khảnăng tải động của ổ:
𝐹 𝑎 = 0 N ( tải trọng lực dọc trục)
Do ko có lực dọc trục nên hệ số X=1 (hệ số tải trọng hướng tâm)
Y=0 (hệ số tải trọng dọc trục)
V=1 ( ứng với vòng trong quay)
𝑘 𝑡 - Hệ số kểđến ảnh hưởng của nhiệt độ: 𝑘 𝑡 = 1 (Nhiệt độ t ≤ 100 0 𝐶)
𝑘đ – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng: Tra bảng 11.3 TL[1] với tải va đập nhẹ, ta chọn: 𝑘 đ = 1,1
Theo CT (11.3) TL[1] đối với ổbi đỡ :
Vì tải trọng thay đổi theo bậc nên tải trọng tương đương 𝑄 𝐸 được tính theo
Trong đó: m – Bậc của đường cong mỏi khi thử vềổlăn, m = 3 đối với ổbi đỡ
𝐿 𝑖 : là số triệu vòng quay làm việc ở chế độ thứ i với tải trọng Q.
Tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay theo CT (11.13) TL[1]:
Xác định khảnăng tải động tính toán của ổ𝐶𝑡𝑡:
Với: 𝑄𝐸 –tải trọng động tương đương, kN.
𝐶 𝑡𝑡 khả năng tải động tính toán của ổ
Như vậy, ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động.
Khi đó tuổi thọ chính xác của ổ là:
Tuổi thọ ổ tính bằng giờ: 𝐿 ℎ = 10 60𝑛 6 𝐿 = 10 60.356,25 6 293,98 = 13753,45 𝑔𝑖ờ
5.1.4 Kiểm nghiệm khảnăng tải tĩnh của ổ: Đối với ổđỡ :
Trong đó: 𝑋 0 , 𝑌 0 –Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục. Tra bảng 11.6 TL[1] với ổbi đỡ một dãy, ta được: 𝑋 0 = 0,6; 𝑌 0 = 0,5
Chọn giá trị lớn nhất trong 2 giá trị trên là: 𝑄 0 = 3952,9 N
Do đó, ổ được chọn thỏa mãn điều kiện bền tĩnh.
5.1.5 Xác định số vòng quay tới hạn của ổ:
[𝑑 𝑚 𝑛]= 4,5.10 5 –Thông số vận tốc quy ước, mm vg/ph, đặc trưng cho độ quay nhanh tới hạn của ổ, tra bảng 11.7 TL[1] với ổ bi đỡ một dãy bôi trơn bằng mỡ dẻo.
𝑑 𝑚 –Đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn
𝑘 1 = 1 –Hệ số kích thước khi d < 100 mm
𝑘 2 = 0,9 –Hệ số cỡ ổ Tra bảng 11.8 TL[1] với cỡ ổ trung
Số vòng quay tới hạn 𝑛 𝑡ℎ của ổ được tính theo CT11.21 TL[1]:
Vậy, 𝑛 1 56,25 vg/ph < 𝑛𝑡ℎ = 7147,05vg/ph
=> Ổ được chọn thỏa số vòng quay tới hạn.
TRỤC II
- Số vòng quay: n = 99,5 vòng/phút
- Thời gian làm việc: Lh h00 (giờ)
- Đường kính vòng trong: d = 40 mm
- Số liệu thiết kế lấy từchương IV:
Với đường kính ngõng trục là: d = d20 = d21 = 40 mm
Tra bảng P2.7, phụ lục [TL1] với d2 = 40 mm chọn ổbi đỡ một dãy cỡ trung
306 với các thông sốnhư sau :
Kí hiệu ổ d, mm D, mm B, mm r, mm Đường kính bi, mm
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 0:
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 1:
Vì 𝐹 𝑟0 = 𝐹 𝑟1 = 5512,52 N nên ta tiến hành tính kiểm nghiệm cho ổ 0 hoặc ổ 1 với 𝐹𝑟 = 𝐹𝑟1 = 5512,52 N
5.2.3 Kiểm nghiệm khảnăng tải động của ổ:
Tải trọng động quy ước Q được tính theo công thức (11.3) TL[1]:
• Do không có lực dọc trục nên hệ số X = 1 và Y = 0
Với X – hệ số tải trọng hướng tâm
Y – hệ số tải trọng dọc trục
• V = 1 ứng với vòng trong quay
• 𝑘 𝑡 - Hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ: 𝑘 𝑡 = 1 (Nhiệt độ t ≤ 1000C)
• 𝑘đ – Hệ số kể đến đặc tính tải trọng: Tra bảng 11.3 TL[1] với tải va đập nhẹ, ta được: 𝑘 đ = 1,1
Vì tải trọng thay đổi theo bậc nên tải trọng động tương đương 𝑄𝐸 được xác định theo công thức (11.12) TL[1]:
• m – Bậc của đường cong mỏi khi thử vềổlăn, m = 10/3 đối với ổđũa
• 𝐿𝑖 : là số triệu vòng quay làm việc ở chế độ thứ i với tải trọng Q
- Xác định tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay theo công thức (11.13) TL[1]:
- Xác định khả năng tải động tính toán của ổ𝐶𝑡𝑡 theo công thức (11.1) TL[1]:
Với: 𝑄𝐸 – tải trọng động tương đương, kN
Như vậy, ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động
- Khi đó tuổi thọ chính xác của ổ là: 𝐿 = ( 𝐶
- Tuổi thọổ tính bằng giờ: 𝐿 ℎ = 10 6 𝐿
5.2.4 Kiểm nghiệm khảnăng tải tĩnh của ổ: Đối với ổ đỡ, chọn một trong hai giá trị lớn nhất sau đây:
Trong đó: 𝑋0 , 𝑌0 – Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục Tra bảng 11.6 TL[1] với ổbi đỡ, ta được: 𝑋0 = 0,6; 𝑌0 = 0,5
Ta chọn giá trị lớn nhất trong 2 giá trị trên là: 𝑄 0 = 5512,52 N
Như vậy, 𝑄 0 = 5512,52 N < 𝐶 0 = 21700 N Do đó, ổđược chọn thỏa mãn điều kiện bền tĩnh
5.2.5 Xác định số vòng quay tới hạn của ổ:
Số vòng quay tới hạn 𝑛 𝑡ℎ của ổđược tính theo công thức (11.21) TL[1]:
Thông số [𝑑 𝑚 𝑛] = 4,5.10^5 mm/vg/ph thể hiện vận tốc quy ước, đặc trưng cho tốc độ quay nhanh tới hạn của ổ bi Thông số này được tra trong bảng 11.7 của tài liệu TL[3] đối với ổ bi đỡ một dãy bôi trơn bằng mỡ dẻo.
▪ 𝑑𝑚–Đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn
▪ 𝑘 1 = 1 – Hệ sốkích thước khi d < 100 mm
▪ 𝑘2 = 0,9 – Hệ số cỡổ Tra bảng 11.8 TL[1] với cỡổ trung hẹp
Vậy, 𝑛 = 99,5 vg/ph < 𝑛 𝑡ℎ = 6168,46 vg/ph
Do đó, ổđược chọn thỏa số vòng quay tới hạn.
TRỤC III
Số vòng quay: n = 35,66 vòng/phút
Thời gian làm việc: Lh= 6800 (giờ) Đường kính vòng trong: d = 65 mm
Số liệu thiết kế lấy từ chương IV:
Với tải trọng nhỏ và chỉ có lực hướng tâm ta dùng ổ bi đỡ một dãy cho các gối đỡ 0 và 1.
Với đường kính ngõng trục là: d=d30=d31= 65 mm
Tra bảng P2.7, phụ lục [TL1] với d= 65 mm chọn ổ bi đỡ một dãy cỡ nhẹ 212 với các thông số như sau :
Kí hiệu ổ d, mm D, mm B, mm r, mm Đường kính bi, mm
Vì trên đầu ra của trục có lắp nối trục vòng đàn hồi nên cần chọn chiều của
Fx33 ngược với chiều đã dùng khi tính trục tức là cùng chiều với lực Fx32 Khi đó chiều của các lực trong mặt phẳng zOx sẽ được xác định lại như sau:
Phương trình cân bằng moment tại B:
Phương trình cân bằng lực theo trục x:
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 0:
- Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ 1:
Vì Fr0 < Fr1 = 7254,52 N nên ta tiến hành tính kiểm nghiệm cho ổ chịu tải lớn hơn với
5.3.3 Kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ:
Tải trọng động quy ước Q được tính theo công thức (11.3) TL[1]:
Do không có lực dọc trục nên hệ số X = 1 và Y = 0.
Với X – hệ số tải trọng hướng tâm
Y –hệ số tải trọng dọc trục
V = 1 ứng với vòng trong quay
𝑘𝑡 - Hệ số kểđến ảnh hưởng của nhiệt độ: 𝑘𝑡 = 1 (Nhiệt độ t ≤ 100 0 𝐶)
𝑘 đ – Hệ số kểđến đặc tính tải trọng: Tra bảng 11.3 TL[1] với tải va đập nhẹ, ta được: 𝑘 đ = 1,1
Vì tải trọng thay đổi theo bậc nên tải trọng động tương đương 𝑄𝐸 được xác định theo công thức (11.12) TL[1]:
Trong đó: m –Bậc của đường cong mỏi khi thử về ổ lăn, m = 3 đối với ổ bi.
𝐿𝑖 : là số triệu vòng quay làm việc ở chế độ thứ i với tải trọng Q.
- Xác định tuổi thọ tính bằng triệu vòng quay theo công thức (11.13) TL[1]:
- Xác định khả năng tải động tính toán của ổ𝐶𝑡𝑡 theo công thức (11.1)
Với: 𝑄 𝐸 –tải trọng động tương đương, kN.
Như vậy, ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động.
- Khi đó tuổi thọ chính xác của ổ là
- Tuổi thọ ổ tính bằng giờ:
5.3.4 Kiểm nghiệm khả năng tải tĩnh của ổ: Đối với ổ đỡ, chọn một trong hai giá trị lớn nhất sau đây:
Trong đó: 𝑋0, 𝑌 0 –Hệ số tải trọng hướng tâm và hệ số tải trọng dọc trục. Tra bảng 11.6 TL[1] với ổ bi đỡ một dãy,ta được: 𝑋 0 = 0,6; 𝑌 0 = 0,5
Ta chọn giá trị lớn nhất trong 2 giá trị trên là: 𝑄 0 = 7254,52 N
Như vậy, 𝑄 0 = 7254,52 N < 𝐶 0 = 56700 N Do đó, ổ được chọn thỏa mãn điều kiện bền tĩnh
5.3.5 Xác định số vòng quay tới hạn của ổ:
Số vòng quay tới hạn 𝑛 𝑡ℎ của ổ được tính theo công thức (11.21) TL[1]:
[𝑑 𝑚 𝑛]= 4,5.10 5 –Thông số vận tốc quy ước, mm vg/ph, đặc trưng cho độ quay nhanh tới hạn của ổ, tra bảng 11.7 TL[1] với ổ bi đỡ một dãy bôi trơn bằng mỡ dẻo.
𝑑 𝑚 –Đường kính vòng tròn qua tâm các con lăn
𝑘 1 = 0,98 –Hệ số kích thước khi d > 100 mm
𝑘 2 = 0,9 –Hệ số cỡ ổ Tra bảng 11.8 TL[1] với cỡ ổ trung
Vậy, 𝑛 = 35,66 vg/ph < 𝑛 𝑡ℎ = 3485 vg/ph 𝑝ℎ
Do đó, ổ được chọn thỏa số vòng quay tới hạn.
CHỌ N THÂN MÁY VÀ CÁC CHI TI Ế T PH Ụ , CH Ọ N D Ầ U , PHƯƠNG PHÁP BÔI TRƠN VÀ DUNG SAI LẮ P GHÉP
THIẾT KẾ KẾT CẤU VỎ HỘP GIẢM TỐC
- Vỏ hộp giảm tốc có nhiệm vụ bảo đảm vịtrí tương đối giũa các chi tiết và các bộ phận của máy, tiếp nhận tải trọng do các chi tiết lắp trên vỏ truyền đến, chứa dầu bôi trơn và bảo vệ các chi tiết máy tránh bụi bặm
- Vật liệu dùng để đúc hộp giảm tốc là gang xám GX15-32 - Chọn bề mặt ghép của vỏ hộp (phần trên của vỏ là nắp, phần dưới là thân) đi qua đường tâm trục để việc lắp ghép các chi tiết thuận tiện và dễdàng hơn
- Bề mặt lắp nắp và thân được cạo sạch hoặc mài, để lắp sít, khi lắp có một lớp sơn lỏng hoặc sơn đặc biệt
- Mặt đáy hộp giảm tốc nghiêng về phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng 1 0
Các kích thước của các phần tử cấu tạo nên hộp giảm tốc đúc:
Tên gọi Biểu thức tính toán
- Độ dốc e = (0,8 1 ). = ( 0,8 1 ).16,5 = 13,2 16,5, chọn e = 14 mm h < 58 mm, chọn h P mm khoảng 2 0 Đường kính:
- Bu lông ghép bích nắp và thân, d3
- Vít ghép nắp cửa thăm, d5 d1 > 0,04.a + 10 = 0,04.(250 + 200) + 10 = 28 mm > 12 mm chọn d1 = 28 mm d2 = ( 0,7 0,8 ).d1 = ( 0,7 0,8 ).28 = ( 19,6 22,4 ) mm chọn d2 = 20 mm d3 = ( 0,8 0,9 ).d2 = ( 0,8 0,9 ).20 = ( 16 18 ) mm chọn d3 = 18 mm d4 = ( 0,6 0,7 ).d2 = ( 0,6 0,7 ).20 = (12 14 ) mm chọn d4 = 14 mm d5 = ( 0,5 0,6 ).d2 = ( 0,5 0,6 ).20 = ( 10 12 ) mm chọn d5 = 10 mm
Mặt bích ghép nắp và thân:
- Chiều dày bích thân hộp,
- Chiều dày bích nắp hộp,
- Bề rộng bích nắp và thân, K3
- Đường kính ngoài và tâm lỗ vít: D3, D2
- Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ: K2
- Tâm lỗ bu lông cạnh ổ:
E2 và C ( k là khoảng cách từ tâm bu lông đến mép lỗ )
Tra bảng 18-2 TL[2], và theo công thức:
Trục II: D = 90 mm, D 3 = 155 mm, D 2 = 114 mm Trục III: D = 140 mm, D3 = 200 mm, D2 = 164 mm
C D3/2 nhưng phải đảm bảo k ≥ 1,2.d2 = 1,2.20 = 24 mm
Trục III: C D3/2 200/2 = 100 mm h: xác định theo kết cấu, phụ thuộc tâm lỗ bu lông và kích thước mặt tựa
- Chiều dày: Khi không có phần lồi S1
- Bề rộng mặt đế hộp, K1 và q
Khe hở giữa các chi tiết:
- Giữa bánh răng với thành trong hộp
- Giữa đỉnh bánh răng lớn với đáy hộp
- Giữa mặt bên các bánh răng với nhau
Trong đó: da1: là đường kính vòng đỉnh của bánh dẫn răng trụrăng nghiêng cấp nhanh da2: là đường kính bánh bị dẫn răng trụrăng thẳng cấp chậm aw1: là khoảng cách trục của bộ truyền bánh răng cấp nhanh aw2: là khoảng cách trục của bộ truyền bánh răng cấp chậm
+ lm22, lm24: Chiều dài mayơ bánh bị dẫn của cặp bánh răng trụ răng nghiêng cấp nhanh
+ lm23: Chiều dài mayơ bánh dẫn của cặp bánh răng trụ răng thẳng cấp chậm
+ 2 : Khe hở giữa mặt bên các bánh răng với nhau
+ k1: Khoảng cách từ mặt mút của chi tiết quay đến thành trong của hộp
+ K1: Bề rộng mặt đế hộp.
CÁC CHI TIẾT PHỤ
Để nâng đỡ và vận chuyển hộp giảm tốc trong quá trình gia công và lắp ghép, các kỹ sư đã thiết kế thêm bulông vòng chắc chắn trên nắp hộp Kích thước của bulông vòng phải phù hợp với trọng lượng của hộp giảm tốc và khoảng cách giữa các trục Việc lựa chọn kích thước bulông vòng phù hợp là yếu tố quan trọng để đảm bảo quá trình nâng đỡ và vận chuyển được diễn ra an toàn, chính xác và hiệu quả.
- Dựa vào bảng 18-3b TL[2], với hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp và khoảng cách giữa các trục a1 x a2 = 160 x 200, trọng lượng hộp giảm tốc khoảng bé hơn 540kG nên dựa vào bảng 18-3a TL[2], ta chọn kích thước bulông vòng như sau: (Kích thước, mm)
Bulông vòng hộp giảm tốc theo sơ đồ 18-3a
-Chốt định vị là một chi tiết đảm bảo vịtrí tương đối của nắp và thân trước và sau khi gia công cũng như khi lắp ghép, dùng 2 chốt định vị Nhờ có chốt định vị, khi xiết bulông không làm biến dạng vòng ngoài của ổ (do sai lệch vịtrí tương đối của nắp và thân), do đó loại trừ được một trong các nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng
- Ta dùng chốt định vị hình côn, theo bảng 18-4b TL[2], ta có các thông số sau:
6.2.3 Cửa thăm: Để kiểm tra, quan sát các chi tiết máy trong hộp khi lắp ghép và đểđổ dầu vào hộp, trên đỉnh hộp có làm cửa thăm
Cửa thăm được đậy bằng nắp Trên nắp có thể lắp thêm nút thông hơi Kích thước cửa thăm được chọn theo bảng 18-5
Trong quá trình làm việc, nhiệt độ bên trong thiết bị tăng lên đáng kể Để làm giảm áp suất và điều hòa không khí giữa bên trong và bên ngoài hộp, người ta sử dụng nút thông hơi Nút thông hơi thường được lắp đặt trên nắp cửa thăm của thiết bị.
- Kích thước nút thông hơi tra bảng 18-6 TL[2]:
-Sau một thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa trong hộp bị bẩn (do bụi bặm và do hạt mài), hoặc bị biến chất, do đó cần phải thay dầu mới Để tháo dầu cũ, ở đáy hộp có lỗ tháo dầu Lúc làm việc, lỗđược bịt kín bằng nút tháo dầu
-Kết cấu nút tháo dầu trụ và kích thước của nút tháo dầu được tra trong bảng 18-7 TL[2]: d b m f L c q D S D0
Để đảm bảo các chi tiết máy trong hộp số ngâm dầu được bôi trơn tốt, người ta dùng que thăm dầu để kiểm tra chiều cao mức dầu trong hộp số Que thăm dầu được thiết kế theo quy chuẩn TL[2] như hình 18-11d, giúp xác định chính xác mức dầu cho phép, từ đó đảm bảo khả năng bôi trơn hiệu quả cho hộp số.
6.2.7 Vòng chắn dầu: Để ngăn cách mỡ trong bộ phận ổ với dầu trong hộp
-Vòng phớt là loại lót kín động gián tiếp nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng và các tạp chất khác xâm nhập vào ổ
Những chất này làm ổ chóng bị mài mòn và bị han gỉ Ngoài ra, vòng phớt còn để phòng dầu chảy ra ngoài Tuổi thọổlăn phụ thuộc rất nhiều vào vòng phớt
Vòng phớt được ưa chuộng nhờ cấu tạo đơn giản, dễ dàng thay thế Tuy nhiên, nhược điểm của vòng phớt là dễ bị mòn và ma sát lớn khi bề mặt trục có độ nhám cao.
6.2.9 Vít tách nắp và thân hộp giảm tốc:
Có tác dụng tách nắp và thân hộp giảm tốc, vít M10 x 35.
CHỌN DẦU, PHƯƠNG PHÁP BÔI TRƠN
Để giảm mất mát công suất vì ma sát, giảm mài mòn răng, đảm bảo thoát nhiệt tốt và đề phòng các chi tiết máy bị han gỉ cần phải bôi trơn liên tục các bộ truyền trong hộp giảm tốc
6.3.1 Phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc:
Ta dùng phương pháp bôi trơn ngâm dầu Vì vận tốc nhỏ (0,8 ~ 1,5 m/s), mức dầu tối thiểu được chọn sao cho dầu ngập chân răng của bánh răng bịđộng cấp nhanh và mức dầu cao nhất không quá 1/6 đường kính bánh răng bịđộng cấp nhanh tính từ đỉnh răng trở lên
6.3.2 Dầu bôi trơn hộp giảm tốc:
Trước hết ta cần chọn độ nhớt của dầu đểbôi trơn cho hộp giảm tốc Theo bảng
18-11 TL[2], với đặc tính làm việc va đập nhẹ, vận tốc vòng lớn nhất
V1 = 5m/s , [𝜎 𝑏 ] 𝑚𝑎𝑥 = 850MPa, chọn độ nhớt dầu 57
Từ đó, ta tra bảng 18-13 TL[2], chọn loại dầu bôi trơn: dầ8 u tuabin 57 Đối với các ổlăn: bôi trơn định kì bằng mỡ
DUNG SAI L Ắ P GHÉP
6.4.1 Dung sai và lắp ghép bánh răng:
Bánh răng lắp lên trục chịu tải vừa, tải trọng thay đổi, va đập nhẹ vì thế ta chọn kiểu lắp trung gian H7/k6
6.4.2 Dung sai lắp ghép ổlăn:
Khi lắp ổlăn ta cần lưu ý:
Lắp vòng trong trên trục theo hệ thống lỗ, lắp vòng ngoài vào vỏ theo hệ thống trục Để các vòng ổkhông trơn trượt theo bề mặt trục hoặc lỗ hộp khi làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian có độ dôi cho các vòng quay Đối với vòng ngoài không quay ta sử dụng kiểu lắp có độ hở
Vì vậy khi lắp ổlăn lên trục ta chọn mối lắp k6, còn khi lắp ổlăn vào vỏ vì vậy ta chọn kiểu lắp trung giạn H7
6.4.3 Dung sai khi lắp nắp ổ vào thân hộp: Để dễ dàng cho việc tháo lắp và điều chỉnh, ta chọn kiểu lắp lỏng H7/h6
6.4.4 Dung sai khi lắp vòng chắn dầu:
Chọn kiểu lắp trung gian H7/js6 để thuận tiện cho quá trình tháo lắp
6.4.5 Dung sai khi lắp vòng lò xo (bạc chắn) trên trục tuỳđộng:
Vì bạc chỉ có tác dụng chặn các chi tiết trên trục nên ta chọn chế độ lắp có độ hở H8/h7
6.4.6 Dung sai lắp chốt định vị: Đểđảm bảo độđồng tâm và không bị sút, ta chọn kiểu lắp chặt P7/h6
6.4.7 Dung sai lắp ghép then trên trục:
Theo chiều rộng ta chọn kiểu lắp trên trục là N9 và kiểu lắp trên bạc là D10
Bảng dung sai lắp ghép ổlăn: (Dựa vào bảng 1&2 Phụ lục 1 TL[5])
Chi tiết Mối lắp Sai lệch giới hạn trên (μm) Sai lệch giới hạn dưới (μm) Nmax es-EI (μm)
Bánh răng chủ động lắp trên trục I 40H7/k6 +25 +18 0 +2 18 23
Bánh răng bị động lắp trên trục II 48H7/k6 +25 +18 0 +2 18 23
Bánh răng chủ động lắp trên trục II 52H7/k6 +30 +21 0 +2 21 28
Bánh răng bị động lắp trên trục III 70H7/k6 +30 +21 0 +2 21 28
Bảng dung sai lắp ghép ổlăn: (Dựa vào bảng 1&2 Phụ lục 1 TL[5]):
Chi tiết Mối lắp Sai lệch giới hạn trên (μm) Sai lệch giới hạn dưới (μm) Nmax
Vòng trong ổ lănlắp trên trục I 30k6 0 +15 0 +2 15 -2
Vòng trong ổ lănlắp trên trục II 40k6 0 +18 0 +2 18 -2
Vòng trong ổ lănlắp trên trục III 65k6 0 +21 0 +2 21 -2
Vòng ngoài ổ lăn trục I lắp trên vỏ 72H7 +30 0 0 0 0 30
Vòng ngoài ổ lăn trục II lắp trên vỏ 90H7 +35 0 0 0 0 35
Vòng ngoài ổ lăn trục III lắp trên vỏ
Bảng dung sai lắp ghép then: (Theo bảng 20-6 TL[2])
Sai lệch giới hạn chiều rộng rãnh then
Trên trục Trên bạc Sai lệch giới trên hạntrục t1
Sai lệch giới trên bạc thạn 2
Bảng dung sai lắp các chi tiết khác như: bánh đai, khớp nối, vòng phớt, vòng chắn dầu, nắp bích ổ lăn,… (Dựa vào bảng 1&2 Phụ lục 1 TL[5]):
Chi tiết Mối lắp Sai lệch giới hạn trên (μm) Sai lệch giới hạn dưới (μm)
Bánh đai lắp ởđầu trục I 30H7/k6 +21 +15 0 +2
Khớp nối lắp ở cuối trục
Vòng chắn dầu trục I 30H7/js6 +21 +6,5 0 -6,5
Vòng chắn dầu trục II 40H7/js6 +25 +8 0 -8