1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên khoa kinh tế quản lý luật của trường đại học quốc tế hồng bàng

30 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

MANG XA HOI CUA SINH VIEN KHOA

YINH TE, QUAN LY, LUAT CUA TRUONG

PAI HOC QUOC TE HONG BANG

Người hướng dẫn: Nguyễn Đỗ Bích Nga

Người thực hiện: Phạm Ngọc Tú

Lớp: ACI9DH_COI MSSV: 191411019

THANH PHO HO CHI MINH 18/11/2020

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC QUOC TE HONG BANG

KHOA KINH TE, QUAN LY, LUAT

HONGBANG INTERNATIONAL UNIVERSITY BAI TIEU LUAN

DE TAI:

NGHIEN CU VAN HOA UNG XU TREN MANG XA HOI CUA SINH VIEN KHOA KINH TE, QUAN LY, LUAT TRUONG DAI HOC QUOC TE HONG BANG

Người hướng dẫn: Nguyễn Đỗ Bich Nga

Người thực hiện: Phạm Ngọc Tú

Lớp: ACI9DH_COI MSSV: 191411019

THANH PHO HO CHI MINH 18/11/2020

Trang 3

Loi cam doan

CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỎNG BÀNG

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứ của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của giảng viên Nguyễn Đỗ Bích Nga: Các nội dung nghiên cứ trong đề tai nay là trung thực và chưa công bồ bất kỳ hình thức nào trước đây

Những số liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích , nhận xét, đánh

giá được tác giả thụ thập từ các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phản tài liệu tham khảo

Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như Số

liệu của các tác giả khác, cơ quan tô chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc

Nếu phát hiện có bat kỳ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình Trường đại học Quốc tế Hồng Bàng không liên

quan đến những vi phạm tác quyền, bản quyền do tôi gây ra trong quá trình thực

hiện (nếu có)

THANH PHO HO CHI MINH, 18/11/2020

Trang 4

MUC LUC

Loi cam doan

CHUGONG 1 PHAN MO DAU

2.1.1: Một sô khái mệm về văn hóa ứng xử, mạng xã hội, sinh viên và các van đề liên quan

DADA: KRG ICM ccc nu ăă 8

2.1.2: Vai trò của văn hóa ứng xử trên mạng xã hội đối với sinh viên - 8

2.1.3: Phân loại các mạng xã hội anh hưởng đến văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của

2.1.4: Các chỉ tiêu đánh giá văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên 9

2.1.5: Những yếu tô tác động văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên LŨ 2.2: Các nghiên cứu trước có liên quan c2: c2 212 221112121 3115 keo 10 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế nghiên cứu s- 5c net se 12 3.2: Quy trình nghiên CỨU - L1 2 2211121111211 12 12211111 111511 2111111111118 1 key 12 3.3: Tổng mẫu kích cỡ mẫu - - +51 SE É 1 1215112112121 111.11 tre, 13 3.4: Công cụ nghiên CỨU 1 1 2122111211121 1151221111111 9151 8111111111181 kg 13 3.5: Phương pháp thu nhập dữ liệu 2 22 2221222112212 21112 2E te ru 13

3.6: Phân tích và xử lp số liệu - 2S SE HE HH1 21H He re 13 CHƯƠNG 4 TRÌNH BAY KET QUÁ NGHIÊN CỨU

Trang 5

4.3: Thực trang ttr khao sat cece cece cce ccc ccneecnseceeecesecesseessecssecssenetseeeeseaes 15 4.3.1: Giới thiệu đối tượng khảo sát S1 n1 2E E1 He 15

4.4: Những ưu điểm tồn tại và nguyên nhân của tỒn tain eeeeseeeeeeeeeee 23

CHƯƠNG §: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP

5.1: Kết luận - 2222 221221122112112112112212112112111121212121212 de 24 5.2: Gad Pap ố .- 24 Tài liệu tham Khao ccc ccc cc cccccccccccenecccsssceceseecsesescsssesesseecesseseesseseseseesseeees 25

PHU UC cceceeccecccccccccccvssseseesssstsccesecccccceseessntnssccececevsesesttttttseeeeecececcrseesentnans 26

Trang 6

minh, hoặc sử dụng MXH để trục lợi gây ra những ảnh hưởng xấu tới nền tảng

và những giá trị đạo đức, văn hóa của dân tộc

Một thực tế là MXH đang bị vấn đục bởi các hành vi giao tiếp, ứng xử

chưa văn hóa, sử dụng MXH chưa văn minh hoặc lợi dụng các trang mạng công

khai đề đả kích, bôi nhọ, nói xấu lẫn nhau

Trên MXH không khó đề bắt gặp những lời chửi thẻ, phát ngôn gây sốc, những hành động đáp trả tư thù cá nhân bằng cách nói xấu, quay clip, những bình luận có lời lẽ miệt thị Từ đó xuất hiện những “thánh chửi”, những “anh hùng bàn phím”, hiện tượng “adua”, “ném đá” ngày càng tăng cao

Kết quả khảo sát của chương trình nghiên cứu Internet và xã hội (VPIS — 2018) cho thấy,các trường hợp phát ngôn gây thù gét của người sử dụng MXH

tại Việt Nam là: nói xấu, phí bảng (61.7%); vu không, bịa đặt thông tin (46.6%);

kỳ thị dân tộc (37.01%), kỳ thị giới tính (29.03%), kỳ thị khuyết tật (21.76%), ky thi t6n giao (15.09%)

Ngôn ngữ sử dụng trên MXH hiện nay rất phước tạp, làm mắt đi vẻ trong sáng vốn có của Tiếng Việt Hiện trạng dùng tiếng lóng, thêm, bớt, thay thế chữ

cái, viết hoa tùy tiện, viết sai chính tả rất nhiều trên MXH Các biểu hiện lệch

chuẩn về đạo đức, văn hóa trên MXH hiện nay diễn ra phô biến và đã đến mức

báo động

1.2: Mục tiêu nghiên cứu:

- _ Mục tiêu chung: Đưa ra những giải pháp khắc phục văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên khoa kinh tế, quản Ip, luật của trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng.

Trang 7

- Muc tiéu cu thé:

o_ Tìm hiểu thực trạng của văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên khoa

kinh tế, quản Ip, luật của trường Đại học Quốc tế Hồng Bảng

o_ Rút ra ưu điểm và nguyên nhân tồn tại văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên khoa kinh tế, quan Ip, luật của trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng o_ Đề ra giải pháp khắc phục tồn tại văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh

viên khoa kinh tế, quan Ip, luật của trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 1.3: Câu hỏi nghiên cứu:

1 Thực trạng văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên khoa kinh tẾ, quan Ip,

luật của trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng như thế nào?

2 Ưu điểm và nhược điểm của văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên

khoa kinh tế, quản Ip, luật của trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng là gì?

3 Giải pháp khắc phục văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật của trường Đại học Quốc tế Hồng Bảng là gi?

1.4: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng:

o_ Đối tượng nghiên cứu: Văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên o_ Đối tượng khảo sát: Sinh viên khoa kinh tế, quản lp, luật của trường Đại học

Quốc tế Hồng Bàng - Phạm vi nghiên cứu:

o_ Không gian: Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng 6_ Thời gian:

Trang 8

xã hội của sinh viên khoa kinh tế, quan Ip, luật của trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Mạng xã hội có những tính năng như chat, e-mail, phim anh, voice chat, chia sé

files, blog, và xã luận Mạng đổi mới hoàn toàn cách cư dân mạng liên kết với nhau và

trở thành một phần tất yêu của mỗi ngày cho hàng trăm triệu thành viên khắp thế giới Các dịch vụ này có nhiều phương cách để các thành viên tìm kiếm bạn bè, đối tác: dựa theo Groups (ví dụ như tên trường hoặc tên thành phó), dựa trên thông tin cá nhân (như

địa chỉ e-mail hoặc screen name), hoặc dựa trên sở thích cá nhân (như thể thao, phim ảnh, sách báo, hoặc ca nhạc), lĩnh vực quan tâm: kinh doanh, mua bán

- Văn hóa ng xứ: Hành vì ung xu, cách ứng xử của con người đạt giá trị chuẩn mực văn hóa chân - thiện - mỹ của một cộng đồng xã hội, tức là ứng xử có văn hóa

- Sinh viên : người học tập tại các trường đại học, cao đăng, trung cấp Ở đó họ được truyền đạt kiến thức bài bản về một ngành nghề, chuẩn bị cho công việc sau này của họ Họ được xã hội công nhận qua những bằng cấp đạt được trong quá

trình học

2.1.2: Vai trò của văn hóa ứng xử mạng xã hội đối với sinh viên:

người thê hiện thái độ, hành vi trong xã hội Đây là cách thức con người thể hiện sự

nhận thức và khả năng vận dụng những tr thức, giá trị văn hóa mà mình có được

vào đời sông thực tiến Việc thê hiện thái độ và hành vi phản ánh nhận thức và cảm

Trang 9

nhận của cá nhân về một hiện tượng cụ thể khi nó tác động trực tiếp đến bản thân, đồng thời kết quả của nó tác động đến xã hội, nhất là trong điều kiện hiện nay

2.1.3: Phân loại các mạng xã hội ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử của sinh viên: - © Việt Nam, có II MXH được ưa thích là Facebook, Zalo, Youtube, Instagram, Messenger, Tik Tok, Mocha, Google+, Line, Flickr, Pinterest Riéng Facebook có số lượng người sử dụng nhiều nhất với khoảng 55 triệu tài khoản, chiếm 57% dân sô

Trên MXH, không thiếu những lời nói tục, chửi thề, những phát ngôn gây sốc:

những hành động trả thù cá nhân bằng nói xấu, quay clip, những lời bình luận miệt

thị: xuất hiện những “thánh chửi”, những “anh hùng bàn phím” Hiện tượng a dua, “ném đá' tập thể trên mạng ngày càng tăng

Ngôn ngữ sử dụng trên MXH hiện nay rất lai căng, đã làm mắt di sự trong sáng của tiếng Việt Việc dùng tiếng Việt kết hợp với ngôn ngữ khác (phố biến là tiếng Anh) có xu hướng tăng lên đáng báo động Tiếng Việt được dùng theo cách riêng với sự

kết hợp “lạ hóa” và khó hiểu Hiện tượng dùng tiếng lóng, thêm, bớt, thay thế chữ

cái, viết chữ hoa tùy tiện, viết sai chính tả rất nhiều trên MXH

Lối sông ảo trên MXH khá phố biến, đặc biệt trong giới trẻ Họ có những suy nghĩ, p tưởng dựa vào những gì xa vời mà MXH mang lại, muốn trở thành Hotgirl facebook, hoặc thích đăng những hình ảnh gợi cảm thu hút sự chú p để câu like, comment ảo Tất cả hoạt động, cảm xúc, diễn biến tâm trạng đều được phơi bày trên Facebook cá nhân, bất chấp những rào cản về thuần phong mỹ tục

2.1.4: Các chỉ tiêu đánh giá văn hóa ứng xử trên mạng xã hội của sinh viên: Mỗi sinh viên cần phải trang bị cho mình những hiểu biết chung về nội quy, quy chế học sinh — sinh viên, quy định của nhà trường, khoa lớp Luật giáo dục Việt Nam năm

2005 đã khẳng định “Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phâm chất

chính trị, đạo đức, có p thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” (khoản I điều 39) Như vậy việc rèn luyện đạo đức, nhân cách,

ứng xử của người học là nhiệm vụ trước tiên của giáo dục.

Trang 10

Các chỉ tiêu đánh giá:

1 Có p thức thực hiện những nội dung văn hóa ứng xử cơ bản

2 Không được lập nhóm, hội để nói xấu, công kích lẫn nhau: không đăng tải, chia sẻ thông tin có thê gây xúc phạm, làm mắt uy tín, danh dự cá nhân; không "vào hùa" theo đám đông khi chưa hiểu rõ về vụ việc đó, hoặc không có căn cứ, gây

ảnh hưởng đến trật tự an toàn xã hội

3 Không sử dụng mạng xã hội đề phát tán, tuyên truyền, bình luận những thông tin hoặc hình ảnh trái thuần phong mỹ tục, trải đường lỗi của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước hoặc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường giáo dục 4 Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, không sử dụng ngôn ngữ lai căng, tục tĩu,

- _ Các thế lực thù địch, phán động trong và ngoài nước đã lợi dụng phát tán

trên mạng nhiều thông tin sai sự thật, xuyên tạc

- _ Các thông tin trên MXH có thê được đưa ra từ những người có p đồ vụ lợi, giả danh nên thiếu căn cứ, không rõ nguồn gốc và dễ bị làm giả hoặc dàn

dựng lại

- Mục đích “câu like”, “câu view” muốn được nổi tiếng trong cộng đồng mạng nên nhiều người, đặc biệt là người trẻ, sẵn sàng hành động ngược lại quy tắc

ứng xử được xã hội thừa nhận, thậm chí vĩ phạm pháp luật

2.2: Các nghiên cứu trước có liên quan:

1 Vai trò của văn hóa ứng xử, các biểu hiện của văn hóa ứng xử trong nội bộ doanh nghiệp, Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM, Nhóm 2 - giáo viên hướng

dẫn: Nguyễn Thị Thanh Trúc, 2015

10

Trang 11

“Văn hóa ứng xử” là thước đo văn minh của mỗi nhân viên, góp phần xây dựng môi trường làm việc hiện đại và thân thiện Các thành viên trong công ty gắn bó với nhau bằng sự chỉ phối của cơ cấu tô chức, công việc, lợi ích, tình cảm mang tính nhân văn

tôn trọng, tự nguyện làm việc, trách nhệm

2 Thực trạng văn hóa ứng xử của sinh viên Việt Nam hiện nay, Lê Thị Thúy Ngân, 2016

Văn hóa ứng xử của sinh viên cần được giáo dục trong điều kiện môi trường xã hội lành mạnh, mọi người sống tuân thủ pháp luật và tôn trọng giá trị đạo đức xã hội

3 Ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội (facebook) đến mạng lưới quan hệ xã hội của thanh niên Hà Nội hiện nay (nghiên cứu tại Quận Thanh Xuân, Hà Nội), Đoàn Thùy Dương — 2014

Thanh niên truy cập MXH và sử dụng các ứng dụng của mạng xã hội làm nơi giải trí, liên lạc , phù hợp với mục đích nhà sản xuất Chỉ có một số bộ phận nhỏ đã có nhận

thức và thái độ sai lệch lạm dụng và lợi dụng những kẻ khờ của mạng xã hội dé lam những điều không đúng với pháp luật

11

Trang 12

CHUONG 3: PHUONG PHAP NGHIEN CUU

3.1: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế nghien cứu: 3.1.1: Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu dinh tinh

+ Thiết kế nghiên cứu

+ Mẫu phỏng van

+ Thu thập dữ liệu

+ Thu thập phân tích, xử lp số liệu - Chọn mẫu theo khoa kinh tế, quan Ip, luat - Bảng khảo sát bao gồm các câu hỏi mở và đóng 3.1.2: Thiết kế nghiên cứu:

Xác định câu hỏi nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lp thuyết của đề tài nghiên cứu Khảo sát, thu thập dữ liệu

Trang 13

UTNE NCU 4, Phân tích sô liệu và giải

thông tin đầu vào, thích làm sang tỏ các van de Xây dựng bảng câu nay sin tr ket qua tong hop

hỏi, mô hình các sô liệu nghiên cứu

1, Xây dựng ern nphiển cứu

ama Faron ame nghiển cứu

1 Lựa chọn chủ đê

nghiền cứu

3.3: Tổng mẫu, kích cỡ mẫu:

- Với quy mô mẫu với phạm vi lớn, nên tôi chọn cách lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng đề

thuận tiện cho việc nghiên cứu

- Khoa kinh tế, quản Ip, luat đáp ứng các tiêu chuẩn toàn cầu trong đảo tạo lĩnh vực

kinh doanh và quản trị, và Luật, Khoa Kinh tẾ, Quản Íp, Luật tại Đại học Quốc tế Hồng

Bàng cung cấp những chương trình học chất lượng cao, được thiết kế song hành với nhu cầu liên tục biến đổi của các thị trường, ngành, nghề trong và ngoài nước - Kích cỡ mẫu: Sử dụng phương pháp lấy chọn mẫu theo địa bàn ( khoa kinh tế, quản

lp, luật ) Có mẫu theo bảng câu hỏi khảo sát là 93 mẫu

- Phân bố mẫu: ngẫu nhiên 3.4 Công cụ nghiên cứu:

- Báng câu hỏi khảo sát tự đánh giá văn hóa ứng xử đối với sinh viên dựa trên câu hỏi mở và đóng

3.5: Phương pháp thu thập dữ liệu: * Dữ liệu thứ cấp: 2014 - 2020

- Sử dụng các tài liệu từ Internet, tạp chí, sách báo liên quan đến đề tài nghiên cứu

- Tham khảo các công trỉnh nghiên cứu đã thực hiện, các tiểu luận có cùng đề tài

* Dữ liệu sơ cấp: 25/10/2020 — 2/11/2020 (7 ngày)

- Dựa vào kết quả số liệu khảo sát, thống kê và đưa ra được các biểu đồ khảo sát Từ đó, phân tích các biểu đồ và có được cái nhìn tổng quát về tầm quan trọng của văn hóa

ứng xử trên mạng xã hội đối với sinh viên Đại học Quốc tế Hồng Bàng, khoa kinh tẾ,

quan Ip, luat

3.6: Phân tích & xir ly số liệu:

13

Trang 14

- Xtr Ip số liệu thứ cấp: phân tích các nghiên cứu trước có liên quan - Xtr Ip số liệu sơ cấp: bằng Excel

CHƯƠNG 4: TRÌNH BẢY KẺ QUÁ NGHIÊN CỨU 4.1: Giới thiệu phạm vi nghiên cứu/không gian:

- Được thành lập từ năm 1997, trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng không chỉ đào tạo và cung cập nguồn nhân lực chât lượng cao cho xã hội, phục vụ quá trình công nghiệp

hóa - hiện đại hóa đât nước; mà còn đào tạo một thê hệ trẻ toàn diện về mặt nhân cách

và sức khỏe đề đáp ứng nhu câu ngày càng ổa dạng của thời ky hội nhập - Quá trình hình thành:

+ Năm 1997, Trường Đại học dân lập Hồng Bàng (Hong Bang University, viết tắt HBU) được thành lập theo QÐ sô 518/TTG, PSG 1S Nguyên Mạnh Hùng là Hiệu trưởng đầu tiên của trường

+ Năm 2009, Nhà trường được đổi tên thành Trường Đại học Quốc tế Hồng Bang

(Hong Bang International University) theo QD so 666/QD-TTg

+ Nam 2015, Truong Dai hoc Quốc tế Hồng Bàng được đầu tư mạnh bởi Tập đoàn

sâu (chuyên ngành) của hầu hết các lĩnh vực quan trong co nhu cầu cao của xã hội

- Nghiên cứu được tập trung chủ yếu vào mạng xã hội Facebook 4.2: Thực trạng đối tượng nghiên cứu:

- Trên MXH, không thiểu những lời nói tục, chửi thề, những phát ngôn gây sốc; những hành động trả thù cá nhân bằng nói xấu, quay clip, những lời bình luận miệt thị; xuất hiện những “thánh chửi”, những “anh hùng bàn phím” Hiện tượng a dua, “ném đá" tập thé trên mạng ngày càng tăng Có khi người dùng thê hiện cảm xúc, thái độ như thích

14

Trang 15

(ke), yêu thích (love), chia sẻ (share) một cách vô thức hay theo thói quen mà không xem xét, cân nhắc hậu quả, thậm trí không đọc, không xem

- Kết quả khảo sát của chương trình Nghiên cứu internet và xã hội (VPIS) (2018) cho thấy, các trường hợp phát ngôn gây thù ghét của người sử dụng MXH tại Việt Nam là: nói xấu, phi báng (61,7%); vu khống, bịa đặt thông tin (46,6%); kỳ thị dân tộc (37,01%); kỳ thị giới tính (29,03%); kỳ thị khuyết tật (21,76%); kỳ thị tôn giáo (15,09%)(4)

- Lối sống áo trên MXH khá phô biến, đặc biệt trong giới trẻ Họ có những suy nghĩ, p tưởng dựa vào những gì xa vời mà MXH mang lại, muốn trở thành Hotgirl facebook, hoặc thích đăng những hình ảnh gợi cảm thu hút sự chú p dé câu like, comment ảo Tất cả hoạt động, cảm xúc, diễn biên tâm trạng đều được phơi bày trên Facebook cá nhân, bất chấp những rào cản về thuần phong mỹ tục

- Một nghịch Ip dang dién ra là hiện nay lối sống lạnh lùng, vô cảm ngoài đời thực, nhưng lại dạt dào cảm xúc trước những gì đăng trên MXH Trong đó có chính những người vô cảm chứng kiến ở đời thực nhưng lại xót xa, thương cảm ở đời sông ao - Ngôn ngữ sử dụng trên MXH hiện nay rất lai căng, đã làm mắt đi sự trong sáng của

tiếng Việt Việc dùng tiếng Việt kết hợp với ngôn ngữ khác (phô biến là tiếng Anh) có

xu hướng tăng lên đáng báo động Tiếng Việt được dùng theo cách riêng với sự kết hợp

“lạ hóa” và khó hiểu Hiện tượng dùng tiếng lóng, thêm, bớt, thay thế chữ cái, viết chữ hoa tùy tiện, viết sai chính tả rất nhiều trên MXH

4.3: Thực trạng từ khảo sát: 4.3.1: Giới thiệu đối tượng khảo sát:

- Gidi tinh:

Cau 2

Nam ; 30.11%

Nữ, 69.89%

Biểu đồ 4.1: Tỷ lệ giới tính 15

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w