1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổng hợp và phân tích lịch sử phong trào công nhân thế kỉ xviii xix xx theo em trong điều kiện hiện nay thế kỉ xxi phong trào công nhân có đang quay trở lại

23 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ụ ụỰ RA ĐỜI VÀ HOÀN CẢNH CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN CÔNG NGHIỆP3HONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN THẾ KỈ 4ĐÁNH GIÁ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ KỈ 14ẠI SAO GIAI CẤP CÔNG NHÂN CÓ SỨ MỆNH LỊ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA MARKETING

BÀI TẬP LỚN

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

ĐỀ BÀI: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỊCH SỬ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ KỈ XVIII, XIX, XX THEO EM TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY THẾ KỈ XXI, PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CÓ

ĐANG QUAY TRỞ LẠI? CHỨNG MINH.

ớp : LLNL1107(123)_39

Hà Nội, 2023

Trang 2

ụ ụ

Ự RA ĐỜI VÀ HOÀN CẢNH CỦA GIAI CẤP VÔ SẢN CÔNG NGHIỆP3

HONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN THẾ KỈ 4

ĐÁNH GIÁ PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ KỈ 14

ẠI SAO GIAI CẤP CÔNG NHÂN CÓ SỨ MỆNH LỊCH SỬ 14

NGHĨA CỦA PHONG TRÀO CÔNG NHÂN THẾ KỈ 15

ÁC CUỘC BIỂU TÌNH VÀ CUỘC ĐÌNH CÔNG VẪN TIẾP DIỄN16

Ổ CHỨC CÔNG ĐOÀN VÀ LIÊN MINH CÔNG NHÂN HOẠT ĐỘNG MẠNH MẼ17

ẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC VÀ QUYỀN LỢI CÔNG NHÂN18

HẤN MẠNH VỀ BỀN VỮNG VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP21

Trang 3

Sự ra đời và hoàn cảnh của giai cấp vô sản công nghiệp.

Nửa cuối thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp lần đầu tiên diễn ra thành công tại Anh lan rộng sang Châu Âu cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản Giai cấp vô sản là những nông dân mất ruộng đất, phải đi làm thuê bán sức lao động của mình; thợ thủ công phá sản trở thành công nhân, từ đó giai cấp công nhân xuất hiện Giai cấp công nhân là tập đoàn xã hội to lớn, vừa là chủ thể vừa là sản phẩm của nền sản xuất đại công nghiệp, đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến, đại biểu của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đồng thời là giai cấp tiên phong, cách mạng Họ đều không có đủ tư liệu sản xuất, lao động vất vả, điều kiện ăn ở tối tàn, luôn bị đe dọa sa thải, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư Đây chính là nguyên nhân đẩy mâu thuẫn ngày càng quyết liệt giữa lực lượng sản xuất mang tính chất xã hội với quan hệ sản xuất dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân làm bùng nổ phong trào đấu tranh của công nhân chống lại giai

cấp tư sản dưới nhiều hình thức khác nhau “Công nhân Anh không thể cảm thấy

hạnh phúc trong tình cảnh của họ, cái tình cảnh mà ở đó, cả cá nhân cũng như toàn bộ giai cấp đều không thể sống, cảm giác và suy nghĩ như con người Vì thế, công nhân phải đấu tranh, để thoát khỏi cái tình cảnh chỉ xứng với súc vật ấy, để có được một tình cảnh tốt hơn, hợp với con người hơn Và họ không thể làm thế, nếu không tấn công vào lợi ích của giai cấp tư sản, lợi ích đó chính là ở chỗ bóc lột công nhân Nhưng giai cấp tư sản lại bảo vệ lợi ích của mình, với tất cả sức mạnh mà tài sản và chính quyền của chúng cho phép Khi công nhân vừa mới tỏ ra muốn thoát khỏi tình cảnh hiện tại, thì lập tức người tư sản trở thành kẻ thù công khai của họ”.

Với tinh thần tự giác, tính kỷ luật, đoàn kết, tổ chức, đây là giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa xây dựng thành công chủ nghĩa cộng sản, chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới.

Trang 4

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế kỉ XVIII, XIX,

trào công nhân thế kỉ XVIII, XIX

2.1.1 Bối cảnh lịch sử

* Cách mạng Công nghiệp và tác động đối với công nhân

Cách mạng Công nghiệp ở Anh Quốc, bắt đầu từ cuối thế kỷ XVIII, đã đánh dấu bước tiến quan trọng trong lịch sử công nghiệp và phát triển của phong trào công nhân Trước Cách mạng Công nghiệp, sản xuất hàng hóa thường dựa vào lao động thủ công và nông nghiệp, họ thường làm việc tại nhà hoặc trong môi trường nhỏ hơn Nhưng khi công nghiệp hóa gia tăng, họ bị đưa vào các xưởng lớn, nơi điều kiện làm việc rất khắc nghiệt Tuy nhiên, với sự xuất hiện của máy móc và các tiến bộ trong công nghệ, năng suất lao động tăng đáng kể Vào năm 1769, máy móc quay bằng hơi nước đầu tiên do James Watt phát minh đã giúp cải thiện hiệu suất của máy bơm và máy móc công nghiệp khác Sự phát triển của ngành cơ khí và đường sắt đã tạo ra hàng ngàn công việc làm mới.

Cuộc cách mạng Công nghiệp ở Pháp, mặc dù không mạnh mẽ như ở Anh Quốc, cũng có tác động lớn đến phong trào công nhân Vào thế kỷ XVIII, Pháp đã chứng kiến sự phát triển của ngành sản xuất nông sản và dệt may.

Ở Đức, Cuộc Cách mạng Công nghiệp bắt đầu vào cuối thế kỷ XVIII và đầu thế kỷ XIX, với một tốc độ phát triển đáng kể trong các ngành công nghiệp chế biến và máy móc Sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp luyện kim, máy móc, và công nghệ hóa học đã thúc đẩy sự nổi lên của Đức là một trong những cường quốc công nghiệp hàng đầu thế giới.

Không thể phủ nhận rằng sự ra đời của phong trào công nhân phụ thuộc chặt chẽ vào Cách mạng Công nghiệp Cách mạng này đã chuyển đổi sản xuất từ phương

Trang 5

*Tác động về sức khỏe và tinh thần

Các công nhân thường phải làm việc trong điều kiện không tốt, dẫn đến nhiều vấn đề về sức khỏe như viêm phổi, bệnh về thần kinh, và thiếu dưỡng Ngoài ra, họ cảm thấy bị cô đơn và bất lợi trong môi trường công việc này.

*Tăng trưởng dân số và di cư

Sự gia tăng nhanh chóng của dân số trong các thành phố công nghiệp đã tạo nên một lực lượng lao động đông đúc Những người từ vùng nông thôn đã di cư vào thành phố để tìm kiếm cơ hội làm việc, và điều này đã tạo ra sự cạnh tranh lớn trong việc làm và gắn kết các công nhân lại với nhau Ví dụ, London và Manchester đã trở thành các trung tâm công nghiệp quan trọng, thu hút hàng ngàn công nhân di cư đến đây để làm việc trong những ngành công nghiệp mới nổi.

Khiếm khuyết về quyền lợi và mức lương thấp

Công nhân thường chịu mức lương thấp và không được bảo vệ đúng mức Họ không có quyền hưởng mức lương công bằng, và việc không có hệ thống bảo hiểm xã hội làm cho cuộc sống của họ dễ dàng bị đảo lộn bởi các biến động kinh tế.

Như vậy, Cách mạng Công nghiệp đã tạo ra những thay đổi sâu sắc trong cuộc sống và điều kiện làm việc của công nhân, góp phần quyết định đến sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân trong thế kỷ XVIII và XIX Chúng đã thúc đẩy sự tự tổ chức của công nhân và làm nền tảng cho việc đòi hỏi quyền lợi và điều kiện

Trang 6

Vào cuối thế kỉ XVIII, phong trào đập phá máy móc và đốt công xưởng nổ ra

mạnh mẽ ở Anh Những cuộc bãi công xảy ra rất nhiều là minh chứng rõ nhất về

việc cuộc chiến tranh xã hội đã lan tràn trên toàn nước Anh đến mức nào Không có tuần nào, thậm chí hầu như không có ngày nào là không xảy ra bãi công ở nơi nào đó; khi thì vì tiền công giảm, khi thì vì chủ xưởng không chịu tăng lương, khi thì vì chủ xưởng thuê knobstick, khi thì vì chủ xưởng không ngừng đánh chửi hay cư xử ác nghiệt, khi thì vì việc sử dụng máy mới, và hàng trăm nguyên nhân khác Những cuộc

bãi công ấy mới chỉ là những trận đánh nhỏ ở tiền tiêu, thỉnh thoảng mới trở thành những trận chiến tương đối lớn; dù chưa giải quyết được gì, nhưng chúng đã chứng minh rõ ràng rằng, trận đánh quyết định giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản đang đến gần Phong trào đấu tranh diễn ra từ cuối thế kỷ XVIII đến đầu thế kỷ XIX Đầu thế kỉ XIX, phong trào lan ra các nước khác như Pháp, Bỉ, Đức Sau đó, chuyển qua hình thức bãi công đòi tăng lương, giảm giờ làm và thành lập các công đoàn Công đoàn là tổ chức nghề nghiệp của công nhân, có nhiệm vụ đoàn kết, tổ chức họ đấtranh đòi quyền lợi cho mình như đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc (vệ sinh môi trường, an toàn lao động ), giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn (ốm đau, tai nạn, thất nghiệp) …

Phong trào công nhân giai đoạn 1830

Từ những năm 30 40 của thế kỉ XIX, giai cấp công nhân đã lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trị, trực tiếp chống lại giai cấp tư sản.

Trang 7

Năm 1831, công nhân dệt tơ thành phố Li ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm và đòi thiết lập chế độ cộng hòa Tinh thần đấu tranh của họ thể hiện qua khẩu hiệu viết trên lá cờ "Sống trong lao động, chết trong chiến đấu”.

Từ 1836 – 1847 phong trào Hiến chương nổ ra rộng lớn ở Anh, mang tính chất chính trị sâu sắc Hình thức đấu tranh của phong trào này là mít tinh, biểu tình đưa kiến nghị (có hàng triệu chữ ký) đến Quốc hội đòi quyền phổ thông bầu cử, tăng lương, giảm giờ làm cho người lao động Trong phong trào Hiến chương, toàn bộ giai cấp công nhân đứng lên chống giai cấp tư sản, tấn công trước hết vào chính quyền của giai cấp tư sản, tấn công vào thành trì pháp chế mà giai cấp tư sản dùng để bảo hộ mình Trong phong trào năm 1838, có một giáo sĩ thuộc phái Giám lý, tên

là Stephens, nói với cư dân Manchester như sau: "Đừng sợ lực lượng của chính phủ,

đừng sợ binh sĩ, lưỡi lê và đại bác của những kẻ áp bức các anh; các anh có trong tay một vũ khí có sức mạnh hơn tất cả những cái đó, một vũ khí mà lưỡi lê và đại bác không làm gì được… Tôi muốn xem, nếu người ta dùng vũ khí đó một cách dũng cảm, thì chính phủ và mấy chục vạn binh sĩ của nó sẽ làm gì để chống lại!"

Các bạn, phong trào Hiến chương không phải là một vấn đề chính trị, để giành quyền bầu cử cho các bạn, v.v.; phong trào Hiến chương là vấn đề bát đĩa; Hiến chương tức là ở tốt, ăn ngon, lương cao, ngày lao động ngắn".

của chủ xưởng và điều kiện lao động tồi tệ Cuộc khởi nghĩa chỉ cầm cự được ba ngày rồi bị đàn áp đẫm máu.

Những cuộc đấu tranh của công nhân Pháp, Đức, Anh… cuối cùng đều thất bại vì thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường lối chính trị đúng đắn nhưng đã đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế và tạo tiền đề cho sự ra đời của lý luận cách mạng.

Sự ra đời của "Đồng minh những người cộng sản" và "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản"

Trang 8

Các Mác sinh tại Đức, năm 1843 sang Pari tham gia phong trào cách mạng Pháp Còn F Ang ghen sinh tại Đức, năm 1820 ông sang Anh và đã viết tác phẩm

“Tình cảnh giai cấp công nhân Anh” Cả hai cùng có tư tưởng đấu tranh chống

xây dựng một xã hội tiến bộ.

Cuộc đấu tranh của C Mác và Ăng ghen chống lại sự bóc lột và áp bức của giai cấp tư sản đã đưa họ tiếp cận với một tổ chức bí mật là “Đồng minh những người chính nghĩa” sau cải tổ thành “Đồng minh những người cộng sản” chính đảng đầu tiên của giai cấp vô sản quốc tế.

Chủ nghĩa tư bản phát triển, giai cấp vô sản bị bóc lột, cuộc đấu tranh của vô sản bị thất bại, yêu cầu cấp thiết phải có một lý luận khoa học dẫn đường Tháng 2/1848 Tuyên ngôn Đảng cộng sản được tuyên bố bởi Mác và Ăng ghen Đây là văn kiện quan trọng, là những luận điểm cơ bản về sự phát triển của công nhân xã hội

Phong trào công nhân từ 1840–Quốc tế thứ nhất* Phong trào công nhân từ 1840

Sau khi tuyên ngôn Đảng cộng sản ra đời, phong trào công nhân Châu Âu ngày

khởi nghĩa trong 4 ngày, tại Đức công nhân và thợ thủ công đấu tranh làm giới chủ khiếp.

1864, công nhân Anh và các đại biểu công nhân của nhiều nước tham gia mít tinh, thành lập hội liên hiệp lao động quốc tế, lấy tên “Quốc tế thứ nhất” Mác là đại biểu của công nhân Đức, đã trở thành linh hồn của quốc tế thứ nhất.Năm 1870, thực hiện truyền bá chủ nghĩa Mác, thúc đẩy phong trào công nhân phát triển tích cực, tự giác Do mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản ngày càng gay gắt cùng với ý thức giác ngộ giai cấp của công nhân ngày càng cao bởi sự thâm nhập của học thuyết Mác vào phong trào công nhân đã làm bùng nổ nhiều cuộc đấu tranh lớn: Phong trào diễn ra ở hầu hết các nước tư bản Âu Mỹ với lực lượng tham gia đông đảo, mức độ đấu tranh quyết liệt

Trang 9

* Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX

Từ 30 năm cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản ngày càng gay gắt, phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân các nước diễn ra liên tục, nhất là ở Anh, Pháp và Mỹ.

tình đòi ngày làm 8 giờ đã được giới chủ chấp thuận cho 5 vạn người Ngày 1 hằng năm trở thành ngày Quốc tế Lao động.

Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thế giới dẫn tới sự ra đời của nhiều tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ở mỗi nước như Đảng Xã hội dân chủ Đức, Đảng

* Quốc tế thứ hai (1889

Năm 1889, phong trào công nhân quốc tế có nguy cơ bị chia rẽ, Ăngghen đã tiến hành thu thập chữ ký và ra lời kêu gọi triệu tập Đại hội thành lập một tổ chức

được tổ chức để thành lập ra một tổ chức quốc tế mới Quốc tế xã hội chủ nghĩa (quốc tế II)

Đại hội đã nêu ra sự cần thiết phải thành lập một chính đảng của giai cấp công nhân ở mỗi nước ; đấu tranh giành chính quyền ; đòi ngày làm 8 giờ và lấy ngày 1 5 hằng năm là ngày Quốc tế Lao động.

Quốc tế II có vai trò quan trọng đối với phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, góp phần gây dựng lực lượng, tổ chức lãnh đạo hoạt động của phong trào công nhân trên thế giới, thúc đẩy phong trào công nhân đi từ đấu tranh rời rạc, tự phát trở thành phong trào có tổ chức, có mục đích và định hướng hoạt động.

Phong trào công nhân thế kỷ XX

* Cách mạng Nga (1905

Trang 10

bua rồi bị bắt và bị tù đày Năm 1903 Lênin thành lập Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga thông qua cương lĩnh cách mạng lật đổ chính quyền tư sản xây dựng CNXH.Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, mâu thuẫn giữa nhâNga với chế độ Nga Hoàng ngày càng căng thẳng Chiến tranh Nga Nhật (1904 1905) làm tăng thêm các mâu thuẫn xã hội ở Nga.

Mùa Đông đưa yêu sách đã bị tàn sát dẫn tới lịch sử của “Ngày chủ nhật đẫm máu”

“Không có cuộc tổng diễn tập 1905 thì cũng không có thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917” (V I Lenin

Đến giữa năm 1907 cách mạng chấm dứt Cuộc cách mạng đã giáng một đòn mạnh vào nền thống trị của địa chủ và tư sản, làm suy yếu chế độ Nga hoàng, ảnh hưởng phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc

*Cao trào cách mạng 1918 – 1923 Quốc tế cộng sản ra đời (Quốc tế thứ

Do hậu quả Chiến tranh thế giới thứ nhất, ảnh hưởng của Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 cùng với cao trào cách mạng bùng nổ ở Châu Âu, tháng 3 –1919 Quốc tế cộng sản (Quốc tế thứ ba) được thành lập tại Mát – xcơ – va đánh dấu

hình thành các Đảng Cộng sản ở nhiều nước; là trung tâm đoàn kết các đảng cách mạng chân chính trên thế giới

Cách mạng dân chủ tư sản Hungary

Cách mạng dân chủ tư sản bùng nổ vào cuối tháng 10

nhân nông nghiệp là quân chủ lực của cuộc cách mạng dân chủ tư sản Hungary.1919, hội đồng các Xô viết công nhân binh lính tuyên bố thành lập chính phủ Xô viết Hungary gồm những người cộng sản và những người xã hội

Trang 11

chủ lúc đó đã hợp nhất thành Đảng Xã hội chủ nghĩa Hungary Nhưng chính quyền Xô viết Hungary không chia ruộng đất cho nông dân lao động, thỏa mãn nguyện

vọng lâu đời của họ, mà lập ngay những nông trường quốc doanh “Những nhiệm vụ

cơ bản của cách mạng vẫn hoàn toàn không được giải quyết, như tự do, hòa bình, bánh mì và ruộng đất”.

1919, chính quyền Xô viết Hungary bị sụp đổ sau 133 ngày đấu tranh anh dũng.Việc xây dựng khối công nông liên minh vững chắc là điều kiện cần thiết để giành thắng lợi cho cách mạng vô sản.

*Phong trào cách mạng ở Đức

1919, công nhân thành phố Muyních (thủ phủ của xứ Bavie) đã khởi nghĩa cướp chính quyền và thành lập nước Cộng hòa xô viết Bavie Những người cộng sản và những người phái tả đã cùng nhau lập chính phủ Xô viết do Ơgiêni Levie, lãnh tụ của Đảng Cộng sản cầm đầu Chính quyền Xô viết Bavie đã thực hiện chế độ công nhân quản lý xí nghiệp, quốc hữu hóa ngân hàng, tổ chức hồng quân và thành lập Ủy ban đặc biệt nhằm trấn áp bọn phản cách mạng Tuy bị thất bại, sự ra đời của nước Cộng hòa Xô viết Bavie là đỉnh cao của cao trào cách mạng 1918 1923 ở Đức.

*Sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai

Giai đoạn phát triển mới của phong trào cộng sản quốc tế bắt đầu từ sau Chiến

tranh thế giới thứ hai (1945) đến giữa những năm 70 Thành tựu lớn nhất của phong

trào cộng sản quốc tế là sự ra đời của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới,

đổi bộ mặt của hành tinh chúng ta Từ những năm 1944 – 1945 đến 1949, một loạt nước dân chủ nhân dân ở châu Âu và châu Á xuất hiện, cùng với Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới hình thành hệ thống XHCN thế giới Từ đây, thế giới chia làm hai phe, hai cực đối địch nhau.

Ngày đăng: 14/08/2024, 16:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w