1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn chiến lược phát triển đề tài xây dựng chiến lược phát triển tỉnh ninh bình

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng chiến lược phát triển tỉnh Ninh Bình
Tác giả Nguyễn Thi Thuy, Trần Phương Thảo, Hoàng Thị Như Quỳnh, Nguyễn Thị Yến Nhi, Đỗ Ngọc Mai, Nguyễn Lan Anh, Hoàng Lê Anh Thư
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Tuyết Mai
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Chiến lược phát triển
Thể loại Bài tập nhóm
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 4,53 MB

Nội dung

Với lợi thế vẻ vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên cùng với nhiều di tích lịch sử, Ninh Bình đang hướng phát triển toàn diện, nhanh, bền vững, theo hướng tăng trưởng xanh, chất lượng c

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

MON CHIEN LUQC PHAT TRIEN

ĐÈ TÀI: XÂY DỰNG CHIEN LUQC PHAT TRIEN TINH NINH BINH

3 Hoàng Thị Như Quỳnh | 11216805

5

6

7

Các thành viên

Đỗ Ngọc Mai Nguyễn Lan Anh Hoàng Lê Anh Thư 11226080 Nhóm 6

Lớp học phần Chiên lược phát triển 04

Giảng viên hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Tuyết Mai

Trang 2

Hà Nội, thủng II năm 2023 MỤC LỤC

I Tổng quan về xây dựng chiến lược phát triển tỉnh Ninh Bình - 5c csece2 3 IA\ À5 3 1.1 Môi trường bên ngoài 0 Q0 201022011201 1121111211 1111111111151 11 15111111 nn g1 kk nh gvy 3 1.2 Môi trường bên trong 2 1 20101201220 11211 1121115111111 1 11111525111 nn 511k yy 3

2.1 Nền kinh tế thế giới 1 TT 2121211121111 1212121111 reg 4

2.2 Tình hình kinh tế tỉnh Ninh Bình (6 tháng đầu năm 2023) Q.2 2k 6

II Xay dựng tam nhin/ định hướng phát eS 211221212112 rya 14

1 Vị thế đặc thù và lợi thế cạnh tranh địa phương muỐn CÓ - 2 S221 1221212122 E2 14 1.1 Vi thé đặc thù mà địa phương muỐn CÓ 2 S112 271111 1112117112121 121tr 14 1.2 Lợi thế cạnh tranh mà địa phương muỐn CÓ 52 SE1E1 2212111121121 11c rte 14

II Xây dựng chiến lược 52 1111121221 111712221121 1g yu l6

1 Con đường tạo ra vị thế đặc thù, lợi thế cạnh tranh cho địa phương 16 P0 0): ) 000.8 0n 18

3 Lựa chọn giải pháp và ưu tiên chính sách 2 2 22 222112221111 1112111113222x+2 21

IV Danh gia va la chon chién lƯỢC Q0 001112 HH HH ng ng 1112 t1 2111 111221211111 ckg 22

1 Đánh giá kế hoạch phát triển Ninh Bình 2 2s 2S SE 1112112117111 111g 22

2 Lựa chọn chiến lược (phù hợp — chấp nhận — khả thì) 2 S212 1E1 2111.212 xe 24

V Tổ chức triển khai chiến 12 25

1 Điều kiện thực hiện chiến lược 2-5 s1 SE12E1 112112211211 urg 25

2 Lộ trình thực hiện chiến lược 5 2122111111121 211 1121121 2121.22 2.1 rrerree 26

KÉT LUẬN - 5 52212122111 171222 2 tt 1H t tàu 28

Trang 3

TAT LIEU THAM KHẢO 2 5s 2 E121 1121121111 121121121112 12111 rrg 29

LỜI MỞ ĐẦU

Xuất phát là một tỉnh nghèo, nhưng đến nay, Ninh Bình đã dẫn vươn lên và đặt mục tiêu trở thành tỉnh khá của Đồng bằng sông Hồng Với lợi thế vẻ vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên cùng với nhiều di tích lịch sử, Ninh Bình đang hướng phát triển toàn diện, nhanh, bền vững, theo hướng tăng trưởng xanh, chất lượng cao, hài hòa giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, bảo tồn và phát huy các giá trị lịch sử văn hóa, di sản thiên nhiên Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các chiến lược vẫn còn tồn đọng nhiều hạn chế chưa được giải quyết triệt đề Vì vậy, trong bài tập nhóm lần này, nhóm chúng em sẽ phân tích các lợi thế và làm sáng tỏ những khó khăn trong quá trình phát triển của tỉnh Ninh Bình, đồng thời đưa ra những giải pháp cụ

thế nhằm góp phần phát triển bền vững tỉnh Ninh Bình

Nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn đến cô Tuyết Mai - giảng viên môn Chiến lược phát triên đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và chia sẻ nhiều nhận xét, đóng góp quý báu trong suốt quá trình thực hiện bài tập đề giúp chúng em hoàn thành bài một cách tốt nhất

Do giới hạn kiến thức và khả năng lý luận của bản thân còn nhiều thiếu sót và hạn chế,

kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của cô vả các bạn đề bài luận này được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn Cô!

Trang 4

I Tổng quan về xây dựng chiến lược phát triển tỉnh Ninh Bình

1 Thực trạng

1.1 Môi trường bên ngoài

Vung đồng băng sông Hồng, là địa bàn đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tê, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước với 3 cực tăng trưởng là: Hà Nội- Hải Phòng-Quảng Ninh, mà hạt nhân là Thủ đô Hà Nội Trong những năm qua, một số địa phương trong Vùng đồng bằng sông Hồng đã có sự phát triển bứt phá, trở thành điểm sáng trong vùng và cả nước, điển hình gồm: Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Hưng Yên Hiện nay, tăng trưởng kinh tế bình quân của vùng giai đoạn 2005-2020 đạt 7,94%/năm, cao hơn mức bình quân cả nước và chiếm 29 4% GDP cả nước; thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm 31,4% tổng vốn FDI cả nước Cơ cấu kinh tế của vùng chuyên dịch tương đối nhanh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp-xây dựng, dịch vụ (năm 2020 lần lượt là 40,62%

và 40,64%); các ngành công nghiệp mũi nhọn phát triển theo hướng hiện đại

Tuy nhiên, bên cạnh những mặt thuận lợi, cũng cần thang thắn nhìn nhận tính liên kết vùng nhìn chung vẫn còn có những hạn chế Các công trình, dự án liên kết vùng mới tập trung

ở các dự án hạ tầng đo ngân sách từ Trung ương đầu tư Các hoạt động liên kết, hợp tác giữa các địa phương còn chưa rõ nét và chưa được triển khai đây mạnh và chưa có cơ chế chính thức về liên kết vùng riêng: không gian và địa ban liên kết còn mang tính tự phát giữa một số địa phương Đặc biệt các vấn đề, nội đung liên quan đến liên kết ngoại vùng hầu như chưa có 1.2, Môi trường bên trong

Điều kiện tự nhiên:

Ninh Bình là một tỉnh nằm ở cực Nam đồng bằng Bắc Bộ Địa hình có đầy đủ 3 vùng rõ

rệt là đồng bằng, đổi núi và ven biển thuận lợi cho phát triển nhiều ngành nghề khác nhau Có

vị trí địa lý quan trọng với các nút giao giao thông như tuyến đường cao tốc Hà Nội - Ninh Binh Vì địa hình chia thành 3 vùng rõ rệt vì thé tài nguyên thiên nhiên như đất, khoáng sản, sông ngòi ở Ninh Bình vô cùng phát triển và góp phần lớp vào việc phát triển các ngành công nghiệp và nông nghiệp Đồng thời, Ninh Bình cũng là một điểm du lịch lý tưởng về văn hóa và lịch sử với vô vàn các điểm đến nổi tiếng như chùa Bái Đính, vườn quốc gia Cúc Phuong

Kinh té:

Ninh Bình có vị trí quan trọng của vùng cửa ngõ miền Bắc và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc Đây là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hoá giữa khu vực châu thô sông Hồng với Bắc Trung Bộ, giữa vùng đồng băng Bắc Bộ với vùng rừng núi Tây Bắc Thế mạnh kinh tế nỗi bật của Ninh Bình là các ngành công nghiệp vật liệu xây dựng và du lịch Ngành Công- Nông nghiệp có sản lượng sản xuất lớn với nhiều các khu công nghiệp, khu nuôi trồng thủy sản và làng nghề thủ công

Xã hội:

Trang 5

Ninh Bình là vùng đất có con người cư trú rất sớm Các nhà khảo cô học đã phát hiện xương, răng người hoá thạch ở Thung Lang (Tam Điệp) có niên đại cách ngày nay từ 3 - 4 vạn năm Động Người Xưa ở Cúc Phương có di chỉ của con người cách đây gần vạn năm Di tích của nền Văn hoá Hoà Bình còn tìm thấy ở một số hang động thuộc thị xã Tam Điệp, phản ánh

xu hướng con người tiến ra vùng đồng băng ven chân núi giáp biến Di chỉ Mán Bạc (Yên Mô)

có đi tích của con người thời kỳ đồng thau cách đây từ 3.300 - 3.700 năm Trong số 6 chiếc

trồng đồng tìm thấy ở Ninh Bình có 2 trống đồng loại I, hiện vật tiêu biểu của nền văn minh sông Hồng Điều đó chứng tỏ Ninh Bình là một trong những địa bản quan trọng của nền văn minh buổi đầu dựng nước

Ninh Binh có hai dân tộc chính là dân tộc Kinh và dân tộc Mường Hiện nay, có trên 2 vạn người Mường sống xen kẽ với người Kinh, tập trung chủ yếu ở các xã: Cúc Phương, Kỳ Phú, Quảng Lạc, Phú Long, Yên Quang, Xích Thổ, Thạch Bình và Văn Phương thuộc huyện Nho Quan

Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030 và dự thảo Kế hoạch phát triển kinh tế-

xã hội 5 năm 2021-2025 Xây dựng thể chế phát triển nhanh và bền vững, với ý nghĩa là một

thế chế mang tính chất bao trùm, là một vẫn đề quan trọng, cấp thiết, vừa phản ánh nhu cầu phát triển khách quan của đất nước vừa phù hợp với xu thế phát triển của thời đại Xây dựng thể chế phát triển nhanh, bền vững là dư địa quan trọng nhất đề tạo ra động lực mới cho đất nước cất cánh cao hơn trong giai đoạn 2021-2030 và những năm tiếp theo

Thể chế phát triển nhanh và bền vững thể hiện sự vận hành đồng bộ của 3 yếu tố: Các tô chức, chủ thê tham gia; các quy tắc vận hành, cơ chế thực thi; môi trường mà các chủ thể và các quy tắc vận hành, cơ chế thực thi trong đó Đối với mỗi quốc gia, thê chế phát triển là sự tương tác tông hợp của 4 lĩnh vực cơ bản: Chính trị, kinh tế, xã hội và quốc phòng-an ninh; là

sự gắn kết, tác động hài hòa của 3 thế chế thành phần chủ yếu: Thế chế chính trị, thê chế kinh

tế và thê chế xã hội 3 thê chế thành phần này có vai trò và chức năng khác nhau, nhưng liên quan mật thiết, tương tác và chế định lẫn nhau theo quy luật nhân-quả, hình thành nên các mô hình thế chế phát triển khác nhau, vận hành trong mối quan hệ cốt lõi giữa Nhà nước, thi trường và xã hội

2 Bối cảnh

2.1 Nền kinh tế thế giới

Trang 6

Nền kinh tế thế giới năm 2022: Vé téng quan, dac diém kinh tế thế giới năm 2022 là sự suy giảm tăng trưởng diễn ra ở hầu hết các nền kinh tế, bao gồm cả các nền kinh tế phát triển

và các nền kinh tế đang phát triển Đáng chú ý, các “cơn sóng ngược” đối với nên kinh tế thé giới là tác động “nhiều chiều, nhiều đợt” Tác động nhiều chiều do các rủi ro và sức ép không chỉ đến từ nguyên nhân kinh tế, mà còn do tổng hợp các nguyên nhân vẻ chính trị, môi trường,

dịch bệnh Tác động nhiều đợt thê hiện qua những điễn biến liên tục, nhiều lớp của tình hình, khiến kinh tế thế giới chưa kịp phục hồi từ các đợt tác động liên tiếp

Năm 2022, kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại so với mức 5,9% năm 2021 và đứng

trước nguy cơ suy thoái Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2022 đạt 2,9% theo số liệu

thống kê của Ngân hàng Thế giới (WB)(1L), 3% theo Liên hợp quốc(2) và 3,4% theo Quỹ Tiền

tệ quốc té (IMF)(3) Tang trưởng khu vực châu Á đạt 4,2% theo thống kê của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)(4) Thương mại toàn cầu tăng trưởng chậm lại trong nửa cuối năm 2022

và đạt mức tăng trưởng

Triển vọng kinh tế thế giới năm 2023

Về tông quan, tình trạng phức tạp và nhiều nhân tố khó dự báo của nền kinh tế toàn cầu khiến nhiều tổ chức quốc tế hạ mức dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2023 Cu thé, WB

dự báo tăng trưởng kinh tế thể giới năm 2023 đạt I,7%, còn dự báo của Liên hợp quốc là 1,9%; trong khi đó, các tô chức quốc tế khác, như Cơ quan thông tin của Tạp chí Economist (Economist Intelligenee Unit (EIU), Anh), Tổ chức xếp hạng quốc tế Fitch (Mỹ), đự báo tăng

trưởng kinh tế thế giới năm 2023 đạt khoảng 1.4 - 1,7% Đây là mức tăng trưởng thấp thứ ba

trong vòng 30 năm qua, chỉ nhinh hon so với mức tăng trưởng g1ai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu trong các năm 2008 - 2009 và giai đoạn đại dịch COVID-19

Các nền kinh tế phát triển dự kiến chỉ tăng trưởng 0,5% theo WB và 1,2% theo IMF Khoảng 90% các nền kinh tế phát triển sẽ có mức tăng trưởng năm 2023 thấp hơn so với mức

năm 2022 Trong đó, kinh tế Mỹ năm 2023 dự kiến tăng trưởng 0,5% - mức thấp nhất của Mỹ

kế từ năm 1970 (trừ các giai đoạn suy thoái chính thức) Rủi ro lớn nhất của kinh tế Mỹ là làn sóng lạm phát tiếp theo sẽ buộc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) phải thắt chặt hơn nữa chính sách tiền tệ, từ đó làm suy giảm tiêu dùng và đầu tư của nền kinh tế Nền kinh tế khu vực Eurozone dự kiến không tăng trưởng, với tốc độ 0% theo WB, thậm chí rơi vào tăng trưởng âm theo dự báo của EIU(14) Còn kinh tế Pháp tăng trưởng -0,3%, Đức: -I%, I-ta-li-a: -1,3%, Anh: -0,8% Kinh tế Nhật Bản dự báo tăng trưởng 1% theo WB và kinh tế Nga sẽ chỉ tăng trưởng -3,3%% theo dự báo của EIU.4%% cho cả năm 2022 Đầu tư toàn cầu tăng trưởng chậm lại, chủ yếu đo niềm tin của thị trường đang sụt giảm Trong đó, theo WB, các nền kinh tế phát triển tăng trưởng 2,5%, giảm so với mức 5,3% năm 2021 Đây là mức suy giảm tốc độ tăng trưởng lớn nhất của các nền kinh tế phát triển trong vòng 50 năm qua Về nhân tổ tác động,

theo giới phân tích, có nhiều nhân tô tác động đến tình hình kinh tế thể giới năm 2022, trong

đó đáng chú ý là các biện pháp nhằm kiềm chế lạm phát tại nhiều nền kinh tế, cạnh tranh chiến

lược giữa các nước lớn, sự đứt gãy các chuỗi cung ứng do tác động của cuộc xung đột Nøa -

5

Trang 7

U-crai-na, những biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19 tại Trung Quốc và ảnh hưởng tiêu cực từ biến đổi khí hậu

Về nhân tổ tác động, trong bối cảnh có nhiều nhân tổ chính trị, an ninh, môi trường và kinh tế tác động đan xen tới triển vọng kinh tế thế giới năm 2023, nhiều tổ chức quốc tế và cơ quan nghiên cứu khá thận trọng vả nhân mạnh vào các nhân tố tiềm ấn có thê làm thay đổi các

dự báo về kính tế thế giới năm 2023

2.2 Tình hình kinh tế tỉnh Ninh Bình (6 tháng đầu năm 2023)

2.2.1 Các chỉ tiêu tong hop

a) Tăng trưởng kinh tế

Tổng sản phâm xã hội trên địa bàn toàn tỉnh (GRDP) 6 tháng đầu năm 2023 (theo giá so

sánh 2010) ước tính đạt 25.081,5 tỷ đồng, tăng 7,56 % so với 6 tháng đầu năm 2022 Trong đó, giá trị tăng thêm khu vực I (nông, lâm nghiệp và thủy sản) đạt 2.531,4 tỷ đồng, tăng 2,38% đóng góp 0,25 điểm phần trăm vào tốc độ tăng GRDP của toàn nền kinh tế; khu vực II (Công

nghiệp - xây dựng) đạt 8.690,0 tỷ đồng, tăng 1,41% đóng góp 0,52 điểm phân trăm (riêng công

nghiệp ước đạt 6.893,0 tỷ đồng, tăng 1,34% đóng góp 0,39 điểm phần trăm); khu vực III (Dịch vụ) đạt 9.587,0 tỷ đồng, tăng 15,72% đóng góp 5,59 điểm phần trăm; thuế sản phẩm trừ trợ cấp

sản phâm 4.273,1 tỷ đồng, tăng 7,04% đóng góp I.20 điểm phần trăm

b) Cơ cấu kinh tế

Tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn toàn tỉnh (GRDP) 6 tháng đầu năm 2023 (theo giá

hiện hành) ước tính đạt 41.529,2 tỷ đồng Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 4.022.3 tỷ đồng, chiếm 9,7%; khu vực công nghiệp - xây đựng đạt 14.422.2 tỷ đồng chiếm

34,7%: khu vực địch vụ đạt 16.510,9 tỷ đồng, chiếm 39,8%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản

pham dat 6.573,8 tỷ đồng, chiếm 15,8%

2.2.2 Nông, lâm, ngư nghiệp và công tác xây dựng nông thôn mới

4) Nông nghiệp

Trồng trọt

Cây hàng năm: Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm vụ Đông Xuân năm 2023 ước đạt 54,6 nghìn ha, giảm 0,6 nghìn ha (- 1,1%) so với cùng kỷ năm trước Tính chung lại, sản lượng lương thực có hạt 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 276,9 nghin tan, tang 0,8 nghin tan (+ 0,3%) so với cùng kỳ năm trước

Do điều kiện thời tiết thuận lợi, ít sâu bệnh nên ước tính sản lượng cây ăn quả thu hoạch trong 6 tháng đầu năm đạt 57,7 nghìn tấn, tăng 0,7 nghìn tấn (+ 1,2%) so với cùng kỳ năm trước

Chăn nuôi

Sáu tháng đầu năm năm 2023, lĩnh vực chăn nuôi tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách

thức về dịch bệnh và giá cả thị trường Giá thức ăn chăn nuôi tiếp tục duy trì ở mức cao, giá sản phẩm chăn nuôi bình quân duy trì ở mức thấp đã ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất chăn nuôi và công tác tái đàn, duy trì, khôi phục sản xuât Mặc dù vậy, với sự chỉ đạo sát sao của

6

Trang 8

các cấp, các ngành cùng với sự nỗ lực của các hộ chăn nuôi, đàn gia súc, gia cảm vẫn có xu hướng tăng trở lại

Cu thé: tại thời điểm báo cáo, tông đàn trâu, bò ước đạt 48,2 nghìn con, tăng 0,6% so với cùng thời điểm năm trước, trong đó: đản trâu ước đạt L2,8 nghìn con, tăng 0,3%; đàn bò ước đạt 35,4 nghìn con, tăng 0,7% Đàn lợn ước đạt 279,5 nghìn con, tang 5,3 nghìn con (+ 1,9%); đàn gia cầm ước đạt 6,3 triệu con, tăng 2,3%; trong đó, đàn gà đạt 4,3 triệu con, tăng 2,1% so với cùng thời điểm năm trước

b) Lâm nghiệp

Trong 6 tháng đầu năm, sản xuất lâm nghiệp tập trung chủ yếu vào công tác trồng rừng, trồng cây phân tán, chăm sóc và bảo vệ rừng, đồng thời duy trì các biện pháp phòng chống cháy rừng

Ước tính diện tích rừng trồng mới tập trung 6 tháng đầu năm 2023 đạt 105 ha, tăng 26

ha (+ 32,9%); sản lượng gỗ khai thác ước đạt 12,4 nghìn m3, tăng 0,1 nghìn m3 (+ 1,0%);

©) Thủy sản

Sản xuất thủy sản 6 tháng đầu năm 2023 phát triển thuận lợi, không có dịch bệnh xảy

ra Tại vùng nước lợ huyện Kim Sơn tiếp tuc phat triển diện tích nuôi tôm thâm canh, siêu thâm canh ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với thời tiết khí hậu vùng ven biên để nâng cao thu nhập cho bả con nông dân

Sản lượng thuỷ sản ước đạt 33,0 nghìn tấn, tang 1,2 nghin tan (+ 3,7%) va đạt 47,7% kế

hoạch năm 2023: trong đó, sản lượng cá ước đạt 17,8 nghin tan, tang 0,6 nghin tan (+ 3,3%), tôm ước đạt gần 1,0 nghìn tân, tang 0,06 nghin tấn (+ 6,4%), thủy sản khác ước đạt 14,2 nghin tan, tang 0,5 nghìn tấn (+ 3,9%)

đ) Công tác xây dựng nông thén méi (NIM)

Công tác xây dựng NTM trong 6 tháng đầu năm 2023 tiếp tục được triển khai thực hiện Đến nay, huyện Kim Sơn đề nghị xét công nhận huyện đạt chuẩn NTM năm 2023 đã được Hội

đồng thâm định Trung ương nhất trí trình Thủ tướng Chính phủ quyết định công nhận huyện

đạt chuân NTM năm 2022 Đối với 02 huyện Hoa Lư và Yên Khánh đăng kí đạt chuẩn huyện NTM nâng cao năm 2023, đến nay đã cơ bản hoàn thành các điều kiện, đạt chuẩn 6/9 tiêu chí, còn 3 tiêu chí cơ bản đạt (đang tiếp tục hoàn thiện các tiêu chí)

Về xây dựng nông thôn mới nâng cao, kiêu mẫu cấp xã: Trong 20 xã đăng ký đạt chuẩn NTM nâng cao có 03 xã đăng ký và đủ điều kiện xét công nhận đợt l (tháng 7/2023), các xã

còn lại đăng ký xét công nhận đợt 2 (tháng 11/2023) Đối với 04 xã đăng ký đạt chuân NTM

kiểu mẫu, hiện nay các xã đang tập trung xây đựng lĩnh vực nỗi trội theo đăng ký Có 01 xã (xã Gia Thủy, huyện Nho Quan) đăng ký xét công nhận đợt | (thang 7/2023)

2.2.3 Công nghiệp

Tình hình sản xuất công nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2023 của các đoanh nghiệp công nghiệp trong tỉnh vẫn còn gặp khó khăn do nhiều doanh nghiệp không ký được hợp đồng đơn hàng mới, thị trường tiêu thụ sản phẩm bị thu hẹp, tính cạnh tranh trong và ngoài nước đều

7

Trang 9

cao, giá nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất tăng cao Với sự chỉ đạo, điều hành linh hoạt, sâu sát và quyết liệt của các cấp, các ngành cùng với đó là sự đồng thuận, ủng hộ của cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân nên hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn ghi nhận kết quả tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước, tuy nhiên ở mức thấp

Tính chung lại 6 tháng đầu năm 2023 chỉ số IIP toàn tỉnh ước tính tăng 2,19%, trong đó

khai khoáng tăng 8,70%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 2,20%; cung cấp nước, hoạt động

quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 11,50%; riêng sản xuất và phân phối điện giảm 1,09%

Chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tháng 6/2023 tăng 1,43% so với tháng trước và giảm 4,34% so với cùng kỳ năm trước Tính chung 6 tháng đầu năm, chỉ số tiêu thụ toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 19,64% so với 6 tháng 2022

Chỉ số tồn kho toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ước tính tại thời điểm 30/6/2023 tăng 12,84% so với cùng thời điểm tháng trước và tăng 76,35% so với cùng thời điểm năm trước

Chỉ số sử dụng lao động của các doanh nghiệp công nghiệp tháng Sáu tăng 0,40% so

với tháng trước và giảm 2,75% so với tháng 6/2022 Tính chung 6 tháng đầu năm, chỉ số sử

dụng lao động của doanh nghiệp công nghiệp toàn tỉnh giảm 2,61% so với cùng kỳ năm trước Trong đó: doanh nghiệp Nhà nước tăng 2,02%; doanh nghiệp ngoài quốc doanh giảm 5,93%; doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài giảm 2,43%

Tính theo giá so sánh 2010, giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm nay toàn tỉnh ước đạt 50.985,5 tỷ đồng, tăng 5,8% so với cùng tháng năm trước Trong đó: khai khoáng đạt

301,2 tỷ đồng, tăng 8,7%; công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 50.026,4 tỷ đồng, tăng 5,8%; sản

xuất, phân phối điện đạt 497,2 tỷ đồng, tăng 3,9%; cung cấp nước và hoạt động quản lý, xử lý

rác thải đạt 160,7 tỷ đồng, tăng 10,5%

2.2.4 Thương mại — Dịch vụ

a) Bản lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu ding

Tính chung 6 tháng đầu năm 2023, tông mức bán lẻ hàng hóa toàn tỉnh ước thực hiện

gan 31.396,7 tỷ đồng, tăng 42,0% so với cùng kỳ năm 2022 Tất cả các nhóm hàng đều có

doanh thu bán lẻ tăng, trong đó một số nhóm có mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ như: lương thực, thực phâm ước đạt 8.892,6 tỷ đồng, tăng 66,9%; hàng may mặc 2.136,7 tỷ đồng,

tăng 58,3%; đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình 3.048,4 tỷ đồng, tăng 43,2%; vật phẩm

văn hóa, giáo dục 344.3 tỷ đồng, tăng 50,1%; nhiên liệu khác (trừ xăng, dầu) 272,6 tỷ đồng,

tăng 44,1%; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác 944,3 tỷ đồng, tăng 50,2%;

hàng hóa khác 684,5 tỷ đồng, tăng 48,5%

b) Chỉ số giá

CPI binh quan 6 tháng năm 2023 tăng 2,959 so với bình quân 6 tháng năm 2022 Trong

đó, có đến 09/11 nhóm có chỉ số giá tăng gồm: nhóm đồ uống và thuốc lá tăng cao nhất 5,57%; nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 5,54% (lương thực tăng 4,72%; thực phẩm tăng 5,2%;

ăn uống ngoài gia đình tăng 6,77%); nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng

8

Trang 10

4.86%; nhom hàng hoá và dịch vụ khác tăng 3,03%; nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng 1,95%; nhóm thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 1,51%; nhóm văn hoá, giải trí và du lịch tăng 1,44%;

nhóm giáo dục tăng 1,14% và nhóm may mặc, mũ nón và giày dép tăng nhẹ 0,02% Chỉ có 02 nhóm có chỉ số giá giảm là: nhóm giao thông giảm 4,73% và nhóm bưu chính viễn thông giảm 0,11%

c) Xuất, nhập khẩu hàng hóa

Trong bối cảnh tổng cầu thế giới sụt giảm, lạm phát và thực trạng suy thoái kinh tế diễn

ra ở nhiều quốc gia, làm suy giảm nhu cầu tiêu dùng của các đối tác thương mại lớn, do đó đã ảnh hưởng đến kim ngạch xuất, nhập khâu hàng hóa của Việt Nam nói chung, của Ninh Bình nói riêng Hoạt động xuất, nhập khâu trong 6 tháng đầu năm 2023 của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh gặp nhiều khó khăn, nhiều đơn hàng bị cắt giảm, hoãn hủy, nhiều đoanh nghiệp không ký được đơn hàng mới; một số mặt hàng xuất khẩu có giá trị giảm sút đáng kế so với cùng kỳ năm trước kéo theo đó là giá trị các mặt hàng nhập khâu cũng giảm đáng kế do các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu cho sản xuất

Xuất khâu: Giá trị xuất khâu tháng Sáu ước đạt gần 269,0 triệu USD, tăng 12,3% so với tháng Sáu năm 2022 Tổng giá trị xuất khâu 6 tháng đầu năm ước đạt I.530,0 triệu USD, giảm

3,3% so với cùng kỳ năm trước, đạt 47,L% so với Kế hoạch năm Một số mặt hang co gia tri xuất khâu lớn là: quân áo các loại 149,4 triệu USD; xI măng, clanke 377,5 triệu USD; giầy dép các loại 382,3 triệu USD; camera và linh kiện điện thoại 324,9 triệu USD; linh kiện điện tử 49,2 triệu USD; phôi nhôm 37,8 triệu USD; linh kiện, phụ tủng ô tô các loại 38,2 triệu USD

Nhập khâu: Giá trị nhập khẩu tháng Sáu ước đạt 260,6 triệu USD, tăng 5,2% so với

cùng tháng năm trước Tổng giá trị nhập khâu 6 tháng năm nay ước đạt 1.392,8 triệu USD, giảm 18,4% so với cùng kỳ năm trước, đạt 42,2% Kế hoạch năm Trong đó giá trị các mặt

hàng chủ yếu là: vải may mặc 62,2 triệu USD; phụ liệu sản xuất giầy dép 277,2 triệu USD;

linh kiện điện tử 378,1 triệu USD; linh kiện ô tô các loại 433,0 triệu USD; ô tô 45,9 triệu USD đ) Vận tải hành khách và hàng hóa

Bước sang năm 2023, địch Covid-19 duoc khống chế hoàn toàn trên cả nước cũng như trên địa bàn tỉnh, nhu cầu đi lại của người dân tăng mạnh so với khi có dịch, vì thế vận chuyền hành khách trong 6 tháng đầu năm đạt tốc độ tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm trước, vận tải hàng hóa tăng nhanh cùng với sự khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh

Trong 6 tháng đầu năm nay, doanh thu hoạt động vận tải toàn tỉnh ước đạt gần 8.367,4

tỷ đồng, tăng 43,2% so với cùng kỳ Phân theo loại hình vận tải: vận tải hành khách ước thực

hiện I.043,6 tỷ đồng, gấp 2.1 lần, đạt 65,4% kế hoạch năm; vận tải hàng hóa 6.592,9 tỷ đồng,

tăng 41,4%, đạt 75,8% kế hoạch năm; doanh thu dịch vụ hỗ trợ vận tải 724.4 tỷ đồng, tăng 6,6%; doanh thu bưu chính, chuyền phát 6,5 tỷ đồng, tăng 49,0%

e) Du lịch

Trang 11

6 thang đầu năm 2023, hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh phục hồi và tăng trưởng mạnh mẽ so với những năm trước, nguyên nhân do tình hình địch Covid-19 đã được kiêm soát, các hoạt động trở lại bình thường, kinh tế hồi phục Thêm vào đó, công tác xúc tiễn, quảng bá

du lịch được quan tâm, bên cạnh việc đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực phục vụ, cùng với sự quan tâm chỉ đạo của các cấp, ngành, địa phương, coi trọng và nâng cao chất lượng phục vụ Tổng số lượt khách đến các điểm thăm quan, du lịch trên địa bàn tỉnh trong tháng Sáu ước đạt 368,4 nghìn lượt khách, tăng §,l% so với cùng tháng năm trước, chia ra: khách trong nước 345,2 nghin lượt khách, tăng 3,9%; khách quốc tế 23,2 nghìn lượt khách, gấp 2,7 lần; số lượt khách đến các điểm lưu trú đạt 90,4 nghìn lượt, tăng 13,8%; số ngày khách lưu trú ước đạt trên 128,4 nghìn ngày.khách, tăng 8,3% Doanh thu du lịch ước đạt 414,6 tỷ đồng, tăng 38,3%

so với cùng kỳ năm trước

Tính chung lại, 6 tháng đầu năm 2023 tổng số lượt khách đến các điểm thăm quan, du lịch trên địa bàn tỉnh ước đạt 4.532,5 nghìn lượt khách, gấp 2,5 lần so với 6 tháng năm 2022, đạt 84.7% so với Kế hoạch năm Chia ra: khách trong nước 4.308,5 nghìn lượt, gấp 2.4 lần; khách quốc tế 224,0 nghìn lượt gấp 6,9 lần

3 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

Đối với tỉnh Ninh Bình, năm 2022 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI xếp thứ

44/63 tỉnh, thành phố với 64,22 điểm, tăng 14 bậc so với năm 2021 Trong đó các chỉ số thành

phần có số điểm và xếp hạng như sau: Ra nhập thị trường đạt 6,53 điểm, xếp thứ 55; Tiếp cận

đất đai 7,12 điểm, xếp thứ 24; Tính minh bạch đạt 5,69 điểm, xếp thứ 47; Chí phí thời gian đạt 7,69 điểm, xếp thứ 19: Chi phí không chính thức đạt 6,96 điểm, xếp thứ 35; Cạnh tranh bình

dang dat 5,90 điểm, xếp thứ 37; Tính năng động của chính quyền đạt 6,20 điểm, xếp thứ 59; Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đạt 5,L7 điểm, xếp thứ 57; Đào tạo lao động đạt 6,40 điểm,

xếp thứ L1; Thiết chế pháp lý và an ninh trật tự đạt 7,35 điểm, xếp thứ 42

Kết quả này cho thấy những nỗ lực của các sở, ngành, địa phương trong việc cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho đoanh nghiệp hoạt động Đặc biệt

đã nâng cao chất lượng phục vụ, giảm thiểu tối đa thời gian, chỉ phí của doanh nghiệp và người dân Cộng đồng doanh nghiệp của tỉnh cũng đã có sự nỗ lực vượt khó đạt được kết quả tích cực trong năm đầu tiên phục hồi sau đại dịch COVID

Phân tích mô hình kùm cương tỉnh Ninh Bình

3.1 Điều kiện về các yếu tố sản xuất

a) Nguồn nhân lực

Tỉnh hiện có 30 cơ sở dạy nghề đang hoạt động với nhiều ngành nghề mới, liên kết với các doanh nghiệp đề đảo tạo theo đơn đặt hàng Từ năm 2016 đến nay, toàn tỉnh đào tạo nghề cho hơn 85.800 lao động, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đảo tạo nghề từ 43% năm 2016 lên 52% năm 2019 và ước đạt 55% năm 2020; giải quyết việc làm cho hơn 102.000 lao động

Bốn năm qua, toàn tỉnh Ninh Bình đã tô chức 22I lớp đảo tạo, bồi đưỡng cho hơn 15.170 lượt cán bộ, công chức Cả tám huyện, thành phố, toàn bộ 20 cơ quan cấp sở và tất cả

10

Trang 12

đơn vị sự nghiệp công lập đã được tỉnh phê duyệt bản mô tả công việc và khung năng lực cho công chức, phê đuyệt vị trí việc làm và chức danh nghề nghiệp 100% cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý có trình độ lý luận chính trị từ trung cấp trở lên Vừa qua, tỉnh đã thu hút, bố trí được 250 viên chức vào những nơi thật sự có nhu cầu

b) Nguồn vốn

Hiện nay, việc thu ngân sách bị sụt giảm đã ảnh hưởng đến việc bế trí nguồn vốn và giải ngân cho các dự án đầu tư công trên địa bàn tỉnh Ninh Bình Một số dự án nằm trong kế hoạch đầu tư công đã được phê duyệt nhưng đến nay vẫn chưa được giải ngân vốn hoặc giải ngân chậm, đặc biệt là đối với các dự án sử dụng nguồn vốn từ ngân sách địa phương

Cụ thể, tính đến đầu tháng 9.2023, thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình được

7.624.8 tỉ đồng, đạt 42,2% dự toán HĐND tỉnh giao, bằng 67,2% so với cùng kỳ năm 2022

Trong đó, thu nội địa không kể tiền sử dụng đất đạt 7.090, I tỉ đồng, đạt 47,1% dự toán HĐND tinh giao, bang 69% so với cùng kỳ và thu tiền sử dụng đất đạt 534,7 tỉ đồng, đạt 17,8% dự

toán HĐND tỉnh giao, bằng 49,4% so với cùng kỳ năm 2022

Năm 2023, tông kế hoạch vốn đầu tư công do Thủ tướng Chính phủ giao cho tỉnh Ninh

Binh là 6.450 tỉ đồng, trong đó vốn ngân sách Trung ương là 1.427 tỉ đồng, vốn ngân sách địa phương là 5.023 tỉ đồng Đến nay, tỉnh Ninh Bình tỉnh Ninh Bình mới chỉ giải ngân ước đạt 3.091 tỉ đồng, bằng 47,9% kế hoạch Trong đó, vốn ngân sách Trung ương ước đạt 570 tỉ đồng, bằng 39,9% kế hoạch và vốn cân đối ngân sách địa phương ước đạt 2.521 tỉ đồng

Ăc)_ Nguyên vật liệu

Ninh Bình là một tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên, cụ thé:

e Tai nguyên đá vôi: Đá vôi là nguồn tài nguyên khoáng sản lớn nhất của Ninh Binh Với những dãy núi đá vôi khá lớn, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, qua Nho

Quan, Gia Viễn, Hoa Lư, Tam Điệp, Yên Mô, tới tận biên Đông, dài hơn 40 km, diện

tích trên 1.2000 ha, trữ lượng hàng chục tỷ mét khối đá vôi và hàng chục triệu tấn đôlômít Đây là nguồn nguyên liệu lớn đề sản xuất xi măng và vật liệu xây đựng và một

số hóa chất khác

e Tài nguyên đất sét: Phân bố rải rác ở các vùng đồi núi thấp thuộc xã Yên Sơn, Yên Bình (Tam Điệp), huyện Gia Viễn, Yên Mô, dùng đề sản xuất gạch ngói và nguyên liệu ngảnh đúc

e - Tài nguyên nước khoáng: Nước khoáng Ninh Bình chất lượng tốt, tập trung chủ yếu ở Cúc Phương (Nho Quan) và Kênh Gà (Gia Viễn) có thê khai thác phục vụ sinh hoạt và

du lịch với trữ lượng lớn Đặc biệt nước khoáng Kênh Gà có độ mặn, thường xuyên ở

độ nóng 53-54 °C Nước khoáng Cúc Phương có thành phần Magiêbicarbonat cao, sử dụng chế phâm nước giải khát và chữa bệnh

e Tai nguyén than bùn: Trữ lượng khoảng trên 2 triệu tấn, phân bố ở các xã Gia Sơn, Sơn Hà (Nho Quan), Quang Sơn (Tam Điệp) có thể sử dụng đề sản xuất phân vi sinh, phục vụ sản xuất nông nghiệp

11

Trang 13

d) Co sé ha tang

¢ Giao théng van tai: Duong bộ gồm 8 tuyến quốc lộ với tổng chiều đài trén 238km: 20

tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài 268.5 km; huyện lộ dài 349 km, đường đô thị 355 km

và đường giao thông nông thôn 4.386km Giao thông đường thủy gồm 16 tuyến đường

thủy nội địa với tổng chiều dài 298.8 km Có 16 cảng thủy nội địa: Cảng Ninh Bình,

cảng Ninh Phúc và cảng ICD Tuyến đường sắt Bắc - Nam qua địa bàn tỉnh chiều dai 21,6 km với 4 ga (ga Ninh Bình, ga Cầu Yên, ga Ghẻnh, ga Đồng Giao), thuận lợi trong vận chuyên hành khách và hàng hóa

s Hệ thống điện: Mạng lưới điện được xây dựng tương đối đều trên địa bàn cả tỉnh: Có

Nhà máy điện Ninh Bình công suất 4 x 25MW: có 01 trạm biến 500KV, 03 trạm biến

áp 220KV, 13 trạm biến áp 1I0KV

s Hệ thống hạ tầng thương mai, du lich:

vé thương mại: Toản tỉnh có 02 trung tâm thương mại, 9 siêu thị và 110 cho (trong đó có 01 chợ loại I; 05 chợ loại HI; 03 chợ đầu mối nông sản và I0I chợ loại HH)

và có trên 20.000 cơ sở kinh doanh thương mại

cả các trung tâm huyện, thành phó : 100% số xã đã có điện thoại

3.2 Điều kiện về nhu cầu —

Tỉnh Ninh Bình có triên vọng phát triên về du lịch do được tạo hóa ưu ai, ban tang nhiều cảnh quan thiên nhiên phong phú, độc đáo và hấp dẫn như: Danh thắng Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Vườn quốc gia Cúc Phương, khu Bảo tổn Thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, Bên cạnh đó, còn có nhiều di tích lịch sử - văn hóa đặc biệt quan trọng, đánh dấu những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam như khu di tích, lịch sử, văn hóa Cố đô

Hoa Lu, dau 4n cua Hanh cung Vũ Lâm, đền Thái Ví, chùa Bái Đính, nhà thờ đá Phát Diệm

Không những thế, nhờ nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, nền công nghiệp ở Ninh Bình cũng có tiềm năng phát triển vô cùng lớn

Về thị trường tiêu thụ: thị trường có quy mô tương đối lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh, sức cầu hấp dẫn do thu nhập đang cải thiện nhanh Mức độ đòi hỏi và sự khắt khe của khách hàng chưa cao nên tiêu chuẩn về chất lượng sản phâm còn thấp, chất lượng của năng lực quản

ly van còn kém

12

Trang 14

3.3 Bối cảnh cho chiến lược và cạnh tranh

Độ mở về thương mại và đầu tư nước ngoài chưa phát triển so với quy mô nên kinh tê

và so với địa phương khác, tuy nhiên trong tương lai sẽ là điểm đến hấp dẫn cho các nguồn

vốn FDI

Tại Ninh Binh, các doanh nghiệp có vốn nước ngoài FDI chí phối, DN tư nhân đóng góp lớn vào GRDP tỉnh, trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Tuy nhiên, cũng vì thế, đoanh nghiệp tư nhắn trong nước rất khó tìm được chỗ chỗ đứng cạnh tranh trên thị trường do thiếu chính sách hỗ trợ Cô phần hóa DNNN vẫn còn chậm, mức

độ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ yếu

3.4 Các ngành hỗ trợ và có liên quan

Tỉnh đã từng bước xác định, tập trung phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ có lợi thế cạnh tranh và có ý nghĩa chiến lược đối với tăng trưởng nhanh bền vững như: ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp ô tô, điện tử, chế biến nông sản thực phẩm, may mặc, giày da Ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bản tỉnh tuy đã có bước phát triển nhưng vẫn ở mức thấp, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ còn ít, khả năng cạnh tranh kém, chủ yếu là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Tính liên kết của cụm ngành kém, sự gắn kết của các DN trong chuỗi cung ứng còn lỏng lẻo và không bền vững

3.5 Cơ hội

“Ninh Bình là tỉnh có non cao, nước tốt, biển dài; núi non hùng vĩ, sông nước hiền hòa; nơi giao lưu giữa các vùng miễn; nơi giao hòa giữa thiên nhiên, con người; có các tuyến giao thông huyết mạch đường bộ, đường sắt đi qua; con người cần cù, dễ mến, có truyền thống lịch

sử, văn hóa ,"

Với nguồn tài nguyên phong phú và các đi sản thế giới, Ninh Bình có tiềm năng, thé mạnh phát triển công nghiệp và du lịch Tuy nhiên, tỉnh cần giảm dần các ngành công nghiệp tiêu hao nhiên, nguyên liệu và phát thải nhiều ra môi trường; thu hút các ngành công nghiệp công nghệ cao, giả tri san xuất lớn, xanh, thân thiện với môi trường: đặc biệt là phát triển ngành công nghiệp không khói, xây dựng Ninh Bình thành vùng du lịch mang tầm quốc tế 3.6 Chính phủ

Ninh Bình tiếp tục quán triệt và thực hiện nghiêm túc, hiệu quả Nghị quyết Đại hội XIII

của Đảng; các Nghị quyết của Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ; Nghị quyết Đại hội Đảng bộ

tỉnh lần thứ XXI; theo dõi sát, năm chắc tình hình và yêu cầu thực tiễn đề thích ứng linh hoạt, kịp thời, hiệu quả; tiếp tục phát huy mạnh mẽ truyền thống lịch sử cách mạng, văn hóa, tỉnh thần tự lực, tự Cường dé di lên

Chính phủ có nhiều chính sách ưu đãi khuyến khích đầu tư cho các doanh nghiệp ở

Ninh Binh như: Ưu đãi về giá thuê đất và miễn, giảm tiền thuê đất; Ưu đãi về thuế thu nhập

13

Trang 15

doanh nghiệp; Ưu đãi về vốn đầu tư; Ưu đãi lãi suất vốn vay, lãi suất cho thuê tài chính và phí

cung cấp các dịch vụ của Ngân hàng và các tô chức tín dụng:

II Xây dựng tầm nhìn/ định hướng phát triển

1 Vị thế đặc thù và lợi thế cạnh tranh địa phương muốn có

1.1 Vị thế đặc thù mà địa phương muốn có

Với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh được xác định là ”PÒát triển nhanh

và bến vững, phát triển kinh tế đi đôi với công bằng và tiến bộ xã hội; trên cơ sở phát huy tối

đa tiềm năng nồi trội, giá trị độc đáo và lợi thé riêng có của địa phương, cốt lỗi là lấy bảo tổn, phát huy giá trị di sản văn hóa - lịch sử, cảnh quan thiên nhiên cùng truyền thống tốt đẹp của con người, vùng đất Có đô Hoa Lư làm nguồn lực và động lực phát triển" Đỗi với ngành, lĩnh vực, công nghiệp được xác định là động lực, là nền tảng phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững; tạo nền tảng khai thác có hiệu quả và bảo vệ giá trị văn hóa - lịch sử vùng đất Cố đô Hoa Lư - Nơi lưu giữ những giá trị khởi nguyên trong hành trình phục hưng dân tộc; giá trị nội bật toàn cầu của Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An, từng bước phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, phan đấu trở thành trung tâm du lịch lớn của cả nước và

(2) Là một trong những trung tâm du lịch cấp quốc gia, mang tầm quốc tế;

(3) Là miền đất đáng sống, an toàn và thân thiện

1.2 Lợi thế cạnh tranh mà địa phương muốn có

Ninh Bình không chỉ được tạo hóa ưu ái, ban tặng nhiều cảnh quan thiên nhiên phong phú, độc đáo và hấp dẫn như: Danh thắng Tràng An, Tam Cốc - Bích Động, Vườn quốc gia Cúc Phương, khu Bảo tổn Thiên nhiên đất ngập nước Vân Long mà còn có nhiều di tích lich

sử - văn hóa đặc biệt quan trọng, đánh dấu những sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam như khu di tích, lịch sử, văn hóa Có đô Hoa Lư, dấu ấn của Hành cung Vũ Lâm, đền Thái

Vi, chùa Bái Đính, nhà thờ đá Phát Diệm Bên cạnh đó, Ninh Bình còn có nhiều di sản văn hóa phi vật thế đặc sắc với các lễ hội dân gian, nghè thủ công và nghệ thuật truyền thống độc

đáo, âm thực phong phú Với 1.821 đi tích, trong đó có 298 di tích cấp tỉnh, 81 đi tích cấp

quốc gia (trong đó có 3 di tích cấp quốc gia đặc biệt) Đây là những tiềm năng, lợi thế lớn của Ninh Bình trong phat triển du lịch, có thể tạo nên những sản phẩm du lịch đặc thủ, có khả năng cạnh tranh và tạo nên thương hiệu riêng cho du lịch Ninh Bình

Ninh Bình có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và văn hóa phong phú, đa dạng, là cơ

Sở quan trọng để tỉnh phát triển du lịch, một trong những ngành kinh tế mũi nhọn

e© - Về tài nguyên thiên nhiên, Ninh Bình được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều danh lam

thắng cảnh nỗi tiếng, được thế giới công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế

14

Ngày đăng: 13/08/2024, 16:50

w