1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Mẫu Đồ Án nền móng

46 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I. Điều kiện địa chất công trình: - Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình, giai đoạn phục vụ thiết kế kỹ thuật thi công, khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng , từ trên xuống dưới gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng - Trụ địa tầng công trình: + Lớp 1: Lớp đất lấp có chiều dày 1 m + Lớp 2: Lớp sét xám xanh dày 4,2 m + Lớp 3: Lớp sét pha nâu vàng dày 4,5 m + Lớp 4: Lớp sét pha dày 6,1 m + Lớp 5: Lớp cát hạt vừa chiều sâu chưa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 30m Mực nước ngầm ở sâu 1,5m so với lớp đất lấp

Trang 1

- 800-450

THUYẾT MINH TÍNH TOÁN

I Điều kiện địa chất công trình:

- Theo báo cáo khảo sát địa chất công trình, giai đoạn phục vụ thiết kế kỹ thuật thi công, khu đất xây dựng tương đối bằng phẳng , từ trên xuống dưới gồm các lớp đất có chiều dày ít thay đổi trong mặt bằng

- Trụ địa tầng công trình:

+ Lớp 1: Lớp đất lấp có chiều dày 1 m+ Lớp 2: Lớp sét xám xanh dày 4,2 m+ Lớp 3: Lớp sét pha nâu vàng dày 4,5 m+ Lớp 4: Lớp sét pha dày 6,1 m

+ Lớp 5: Lớp cát hạt vừa chiều sâu chưa kết thúc trong phạm vi hố khoan sâu 30mMực nước ngầm ở sâu 1,5m so với lớp đất lấp

Sơ đồ địa chất công trình: D1-XVI-S5

CHỈ TIÊU CƠ LÝ VÀ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM HIỆN TRƯỜNG CÁC LỚP ĐẤT

Lớp

đất Tên lớp đất(kN/m3

(KPa)E(kPa)

Trang 2

W-W 36,6-25,4

W -W 45,1-25,40,5< I <0,75

Đây là lớp sét pha có trạng thái dẻo mềm

Trang 3

Hệ số rỗng: s

γ - γ 26, 2 10

1+ e 1 0,9773

Mô đun biến dạng E= 6460 kPa nên lớp 2 là đất trung bình

- Lớp 3: Lớp sét pha nâu vàng dày 4,5 m

Phân loại đất:

γ - γ 26,5 10

1+e 1 0,976

γ - γ 26, 4 10

1+ e 1 0,722

Đây là lớp cát hạt vừa có trạng thái chặt vừa

Trọng lượng riêng đẩy nổi:

γ - γ 27,3 10

1+ e 1 0,71

 (kN/m3) Mô đun biến dạng E=29850kPa nên lớp 5 là đất tốt.

Bảng tổng hợp kết quả:

Trang 4

STT Lớp đất

γ (kN/m3)

Độ sệtLI

Hệ sốrỗng

TLR đẩy nổi3dn

2 Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn

- Mực nước ngầm ở dộ sâu 1,5 m kể từ lớp đất lấp nên 1 phần lớp đất 2 bị đẩy nổi Thí nghiệm cho thấy tính chất nước ngầm trung tính nên ít có khả năng ăn mòn đối với kết cấu móng.

III, Các phương án thiết kế và tính toán cột trục B:

* Tải trọng tác dụng xuống móng:- Móng chịu tải lệch tâm 2 phương

- Tải trọng tiêu chuẩn tại chân cột ở đỉnh móng:

+

n 1,15 kN* Chọn vật liệu:

+ Bê tông B20 có: bbt

R = 11,5 MPa =11500 kPaR = 0,9 MPa =900 kPa

+ Cốt thép: Chịu lực C :R = 280 MPa = 28.10 kPaIIs 4 Cốt đai C :R = 175 MPa = 175.10 kPaIsw 3

Trang 5

- Giả thiết hm = 0,8 m, có lc x bc = 0,4 x 0,4 m

b, Xác định kích thước sơ bộ đáy móng:

- Giả thiết chiều rộng móng b = 2m+ Cường độ tính toán của đất ở đế móng:

tcm m

R = (Abγ + Bhγ + Dc )k

γ = 8,19 kN/m

1, 2b

0tctc0xym

Trang 6

p + pp =

 Ta có:tcmaxtcmintctb

p 200,57 kPap = 104,78 kPap = 152,376 kPa

p 1,5R 200,57<1,5.172,36=258,54p 0 104,78>0

p R 152,675<172,36

+ Tính lại R=171,61

p 236,89 kPap = 97,68 kPap = 167,285 kPa

+ * Kiểm tra điều kiện kĩ thuật:tc

p 1,5R 236,89<1,5.171,61=257,41p 0 97,68>0

p R 167,285<171,61

Trang 7

Điều kiện kiểm tra:

 glz H  btz h H Rdy

+ Tính  glz H  btz h H Trong đó:

σ= 0,8.16,2 + 0,7.18,1 + 0,1.8,19 + 3,4.8,19 = 54,295 kPa

Với l/b = 1,142; 2z/b =0,8  Ko = 0,1146

z H K oz 0 K (Potbz 1,7 ) 0,1146.(167, 285 0,8.16,8 0,7.18,5 0,1.8,19) 16,05

kPa=> A = 54,295 + 16,05 = 70,35 kPa

Trong đó:

m1= 1,1 là hệ số điều kiện của nền và công trình phụ thuộc độ sệt của lớp 3

m2 = 1 là hệ số điều kiện của nền và công trình phụ thuộc độ sệt của lớp 3, B = 0,835 > 0.5Ktc = 1 do các chỉ tiêu cơ lí của đất được thí nghiệm trực tiếp

của lớp 3 = 13,9o 

II = 8,35 kN/m3

, CII 25, 6kPaii

ih

0,8.16, 2 0,7.18,1 0,1.8,19 3, 4.8,19

10,8590,8 0,7 0,1 3, 4

kN/m3Hy = h+ H = 1,6 +3,4 = 5 m

by =

F +a - a Với

l - b 3,2 2,8a = = 0,2

m

3,2.2,8

F = = = 78,59m0,1146

l bK

 by =

F +a -a = 78,59 + 0,2 - 0,2 = 8,66 m +

z H K oz 0 K (Potbz h )     

Trang 8

Thỏa mãn điều kiện

c, Tính toán theo TTGH II

- Ứng suất gây lún tại đáy móng là:

gltcz=0tbi i

σ = k σ = k 140,8 (kPa)σ = σ + γ h = 26,44 + γ h (kPa)

Với ko là hệ số phụ thuộc i

l 3, 2

Độ lún tuyệt đối:

0iσ hS = β

b k0

 (kPa)

 (kPa)

E(kPa)0

Trang 9

σ =21,12 kPa < 0,2 σbtz10 = 0,2.118,16 = 23,632 kPa ta lấy giới hạn nền là h = 5,04 m kể từ đáy móng- Độ lún tuyệt đối của đất là:

ghσ h

 Thỏa mãn điều kiện lún tuyệt đối

BIỂU ĐỒ ƯSGL VÀ ƯSBT

Trang 10

d, Tính toán độ bền và cấu tạo móng

P =78,45 kPa

Trang 11

- Chọn chiều cao của móng là hm = 0,8 m

Móng có lớp bê tông lót dày 10cm, lấy lớp bảo vệ abv 3cm  Lấy abv= 0,035m.

Chiều cao làm việc của móng: ho = hm - abv = 0,8 - 0,035 = 0,765 m

*Kiểm tra chiều cao làm việc của móng theo điều kiện đâm thủng:

Diện tích đâm thủng:

c=L-h0=1,4- 0,765= 0,635 mFct = c.b = 0,635.2,8 = 1,778m2

Trang 12

232,709 165,96 215,3 148,64

-Lực đâm thủng:

190, 64.1, 778 338,95

- Lực chống đâm thủng: .Rbt.h0.btb

btb=bc+h0=0,4+0,765=1,165 m

.Rbt.h0.btb = 1 900 0,765 1,165 = 802,1025 kN > Nct = 338,95 kN móng không bị phá hoại do chọc thủng

Tính toán cốt thép cho móng.

Cốt thép để dùng cho móng chịu mômen do áp lực phản lực của đất nền gây ra.

Khi tính mômen ta quan niệm cánh như những công sôn được ngàm vào các tiết diện đi qua mép cột.

- Đặt thép song song theo phương cạnh dài:

( )maxmin

tt l

P =199,33 kPa( )

tt l

P =111,82 kPa1s1

s0MA =

0,9R h Với

2p + p

6Trong đó:

M = 2,8.1,4 = 511,93 kNm6

0,9.28.10 0,765

Trang 13

 Chọn thép d14 có as = 154 mm2 Chọn 18d14 có A = 2769mm >Asc 2 SI Thỏa mãn+ Khoảng cách giữa các thanh thép:

a < (b-2a )= (2800 - 2.35) = 151,83 mm

100 a 200mm

- Đặt thép song song theo phương cạnh ngắn:

Do đặt trên thép cạnh dài nên: h0’= h0 - d1 = 0,765-0,014 = 0,751m(b)

P =188,95 kPa(b)

P =122,2 kPa 2

s0MA =

0,9R h Với

2p + p

6Trong đó:

0,9.28.10 0,751

 Chọn thép d14 có as = 154 mm2 Chọn 15d14 có A = 2307mm >Asc 2 s2 Thỏa mãn+ Khoảng cách giữa các thanh thép:

a < (l-2a )= (3200 - 2.35) = 208,93 mm

100 a 200mm



Trang 14

KẾT LUẬN:

Kích thước đáy móng: lxb = 3,2x2,7 mChiều cao móng: hm = 0,9 m

Chiều sâu chôn móng: h = 1,7 m

Cốt thép theo phương cạnh dài: 15d14 a150 mm, mỗi thanh dài 3150 mmCốt thép theo phương cạnh ngắn: 14d14 a200 mm, mỗi thanh dài 2750 mm

2 Móng đơn BTCT chôn nông trên đệm cáta, Xác định sơ bộ kích thước đáy móng:

- Chọn độ sâu chôn móng h = 1,5m- Chọn chiều cao móng hm = 0,7m

- Dùng cát hạt thô vừa làm đệm, đầm đến độ cgặt trung bình  Tra bảng 2-3 trong TCXD 45-78 ta có cườngđộ tính toán quy ước của cát làm đệm:

R0 = 400 kPa, Cường độ này tương ứng với b1 = 1m và h1 = 2m.- Giả thiết bề rộng móng b = 2

 Cường độ tính toán của đệm cát khi h 2m

Có γtb 20 22 kN/m 3 nên chọn γ = 20 kN/mtb 3- Diện tích sơ bộ ở đế móng:

Chọn l

F 3,74

1,2 1,2

 Chọn b = 1,8 m

Trang 15

p +pp =

2 Ta có:

p = 550,09 kPap = 125,49 kPap = 337,79 kPa

p < 1,5R 550,09 kPa < 1,5.385 = 577,5 kPap > 0 125,49 kPa > 0

p < R 337,79 kPa < 385 kPa

=> Thỏa mãn* Kiểm tra điều kiện kinh tế:

tcmax

Trang 16

Trong đó:

z hd 2m  K oz 0 K (Potbz 1,5 )     

Với l/b = 1,389; 2z/b = 1,67  Ko = 0,507

z hd 1,5m  K oz 0 K (Potbz 1,5 ) 0,507.(314,36 0,8.16, 2 0, 7.18,1) 146,38

kPa=> A = 38,90 + 146,38 = 185,28 kPa

Trong đó:

m1= 1,1 là hệ số điều kiện của nền và công trình phụ thuộc độ sệt của lớp 2

m2 = 1 là hệ số điều kiện của nền và công trình phụ thuộc độ sệt của lớp 2, B = 0,53 > 0.5Ktc = 1 do các chỉ tiêu cơ lí của đất được thí nghiệm trực tiếp

của lớp 2 = 13,9o

II = 8,19 kN/m3 , CII 25,6kPa

ih

0,8.16, 2 0,7.18,1 0,1.18,1 1,4.8,19

12,960,8 0,7 0,1 1, 4

kN/m3Hy = h+ hđ = 2,25+1,5 = 3,75 m

by =

F +a - a Với

l - b 2,5 1,8a = = 0,35

m

2,5.1,8

F = = = 8,876 m0,507

l bk

Vậy chiều cao đệm cát hđ = 1,5m thảo mãn điều kiện áp lực lên lớp đất yếu.

d, Kiểm tra chiều cao của đệm cát theo điều kiện biến dạng:

- Tra bảng quy phạm đối với cát thô chặt vừa ta có: E = 35000 kPa

Trang 17

- Chia đất nền dưới đế móng thành các lớp phân tố có chiều dày: i

b 1,8

h = = 0,45 m

 Chọn hi = 0,36 m

- Ứng suất gây lún tại đáy móng là:

gltcz=0tbi i

σ = p - γ h = 292,53 0,8.16,8 0, 7.18,5 266,14   kPa

- Ứng suất bản thân tại đáy móng là:

btz=0i i

σ = k σ = k 266,14 (kPa).σ = σ + γ h = 26,39 + γ h (kPa).

Với ko là hệ số phụ thuộc i

Độ lún tuyệt đối:

0iσ hS = β

Trang 18

 Ta lấy giới hạn nền là h = 6,2 m kể từ đáy móng- Độ lún tuyệt đối của đất là:

0iσ hS=β

Trang 19

b  b 2h tan 1,8 2.1,5.tan 35 3,9m+ Đáy trên:

b b 2h tan 3,9 2.1,5.tan 35 6m- Chiều dài đáy đệm cát:

Trang 20

+ Đáy dưới:

l  l 2h tan 2,5 2.1,5.tan 35 4,6m+ Đáy trên:

R = 11,5 MPa = 11500 kPaR = 0,9 MPa = 900kPa

+ Cốt thép: Chịu lực C :RII s 280 MPa = 28.10 kPa4

- Lớp bê tông bảo vệ: abv= 35 mm = 0,035 m

 Chiều cao làm việc của móng: ho = hm – abv = 0,7 – 0,035 = 0,665 m

P =P3tt  95,57kPa

-Chiều cao của móng là hm = 0,75 m

Móng có lớp bê tông lót dày 10cm, lấy lớp bảo vệ abv 3cm

Trang 21

-Lực đâm thủng:

- Lực chống đâm thủng: .Rbt.h0.btb

btb=bc+h0=0,4+0,665=1,065 m

.Rbt.h0.btb = 1 900 0,665 1,065 = 637,4 kN > Nct = 233,57 kN móng không bị phá hoại do chọc thủng

* Tính toán và bố trí thép móng:

Cốt thép để dùng cho móng chịu mômen do áp lực phản lực của đất nền gây ra.

Trang 22

Khi tính mômen ta quan niệm cánh như những công sôn được ngàm vào các tiết diện đi qua mép cột.

- Đặt thép song song theo phương cạnh dài:

( )maxmin

tt l

P = 471,98 kPa( )

tt l

P =201,44 kPa1s1

s0MA =

0,9R h Với

2p + p

6Trong đó:

0,9.28.10 0,665

 Chọn thép d14 có as = 154 mm2 Chọn 17d14 có A = 2615mm >Asc 2 SI Thỏa mãn+ Khoảng cách giữa các thanh thép:

a < (b-2a )= (2000 - 2.35) = 113,65 mm

100 a 200mm

- Đặt thép song song theo phương cạnh ngắn:

Do đặt trên thép cạnh dài nên: h0’= h0 - d1 = 0,665-0,014 = 0,651m(b)

P =445,58 kPa(b)

P =227,84 kPa

Trang 23

s0MA =

0,9R h Với

0,9.28.10 0,651

 Chọn thép d14 có as = 154 mm2 Chọn 13d14 có A = 2000mm >Asc 2 s2 Thỏa mãn+ Khoảng cách giữa các thanh thép:

a < (l-2a )= (2500 - 2.35) = 187,11 mm

100 a 200mm

Chiều sâu chôn móng: h = 1,95 m kể từ cốt tôn nền và 1,5 m kể từ mặt đất tự nhiênCốt thép theo phương cạnh dài: 17d14 a110 mm, mỗi thanh dài 2250 mm

Cốt thép theo phương cạnh ngắn: 13d14 a150 mm, mỗi thanh dài 1750 mm

3 Thiết kế móng cọc dưới cột

* Số liệu tính toán:- Chọn sơ bộ loại cọc:

+ Tiết diện cọc: 40x40 cm, thép chịu lực 4d16 – CII+ Số đoạn cọc: 3 đoạn 6m  Chiều dài cọc: 18m

- Phương án thi công: thi công cọc ép ( Chế tạo sẵn, tiết diện lăng trụ)

Trang 24

- Cách thức liên kết cọc với đài:

+ Đế đài cách 2,15m so với cốt tôn nền ( tức là cách 1,7 m so với cốt tự nhiên, nằm trong lớp sét pha xám xanh (E = 6120 kPa)

+ Mũi cọc cắm vào lớp cát hạt vừa ( E = 30140 kPa)- Chọn sơ bộ chiều cao đài:

+ Chiều cao đài hđ = 1 m

+ Phần trên của cọc ngàm vào đài h1 = 0,15 m

 Chiều cao làm việc của đài: h0 = 1 – 0,15 = 0,85 m

+ Phần râu thép đập đầu cọc lớn hơn 20d = 20.16 = 320 mm  Chọn 400 mm+ Chiều dài cọc cắm vào đất: Ltt = 18 – 0,15 – 0,4 = 17,45 m

a, Xác định sức chịu tải thẳng đứng của cọc đơn

* Theo vật liệu làm cọc:

PV = .( Rb.Ab + Rsc.As )Trong đó:

+  = 1- hệ số uốn dọc với móng cọc đài thấp, cọc không xuyên qua bùn, than bùn.+ Cọc sử dụng thép chịu lực là 4d16  As = 804 mm2.

+ Ab = (300 x 300)mm = 90000 mm2=0,09 m2 - diện tích tiết diện ngang của bê tông+ Bê tông có cấp độ bền B20: Rb= 11,5Mpa ; Rsc = 280 MPa.

 Vậy Pv = 1.(11,5.103.0,09 + 280000.804.10-6 ) = 1057,512 kN.* Theo sức chịu tải của đất nền:

- Theo kết quả thí nghiệm trong phòng:+ Theo TCVN 10304 – 2014

Chân cọc tỳ lên lớp cát hạt vừa nên cọc làm việc theo sơ đồ cọc ma sátSức chịu tải trọng nén cực hạn của cọc :

R = m.(m q A +um f l )Trong đó:

m: hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất, m=1

qb : cường độ sức kháng của đất dưới mũi cọc, lấy theo bảng 2 của TCVN 10304-2014u : chu vi tiết diện ngang thân cọc – u = 0,3x4 = 1,2 m

Trang 25

fi : cường độ sức kháng trung bình của lớp đát thứ “i” trên thân cọc, lấy theo bảng 3 của TCVN 10304-2014Ab : diện tích cọc tựa lên đất, lấy bằng diện tích tiết diện ngang mũi cọc đặc, cọc ống có bịt mũi, bằng diện tích tiết diện ngang lớn nhất của phần cọc được mở

rộng và bằng diện tích tiết diện ngang không kể lõi của cọc ống không bịt mũiAb = (300 x 300)mm = 90000 mm2=0,09 m2

li : chiều dài đoạn cọc nằm trong lớp đất thứ “ i ”

m và mfi tương ứng là các hệ số điều kiện làm việc của đất dưới mũi và trên thân cọc có xét đến ảnh hưởng

của phương pháp hạ cọc đén sức kháng xuyên của đất , lấy theo bảng 4 của TCVN 10304-2014

MNN

Trang 26

Lớp đất li (m) zi(m) Trạng thái fi (kPa) mRmfim f lfi .i i

Sét pha xámxanh

n k

γ R 1,15.1037,27

γ γ 1,15.1,4Trong đó:

 : là hệ số tin cậy theo đất

Theo kết quả thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT

 Theo tiêu chuẩn xây dựng Nhật Bản (TCXD 205 – 1998)

Trang 27

α = 300 do thi công cọc đúc sẵn bằng cách đóng cọc.

u : chu vi cọc: u=4.0,3=1,2 m.

 Theo tiêu chuẩn TCVN 10304 – 2014:

Sức chịu tải cực hạn của cọc:

Trang 28

ls,i : Chiều dày của từng lớp đất rời tiếp xúc cọc;

Tính ứng suất bản thân:

bt 0kPa 

Trang 29

f cĐất

Sét pha 43,75 28,657 1,63 0,5 17,45 69,8 0,915 20,02Sét pha 43,75 45,51 0,96 0,5 17,45 69,8 0,915 20,02Cát pha 37,5 87,424 0,43 0,91 17,45 69,8 0,915 31,22Đất

3

Trang 30

495, 262,5

c uc p

ttctbtb

Trang 31

+ Bố trí cọc trong các đài cọc phải thoả mãn các yêu cầu sau:

- Khoảng cách từ mép đài đến tim cọc biên C { 0,7d ,200mm} nhưng thông thường lấy C=250mm chọnC= 250mm

=> Kích thước thực tế của đài là b×l = (1400x2300) mm=> Diện tích của đài là: F =1,4×2,3 = 3,22 m2

- Trọng lượng thực tế của đài và đất trên đài là:

Có P > 0mintt nên cọc trong đài không chịu lực nhổ- Trọng lượng tính toán hiệu dụng của cọc là:

Q = n.F γ h = 1,1.0,09.(17,45.15) = 25,9 kN Kiểm tra điều kiện:

Trang 32

P 64, 44 kN > 0

 Vậy tận dụng được khả năng chịu tải của cọc, số lượng cọc đã chọn là hợp lí

c, Tính toán nền móng theo trạng thái giới hạn thứ II

- Tổng tải trọng tiêu chuẩn xác định tại đáy móng:

N = LM.BM.i.hi = 4,7.3,8.( 3,8.8,65 + 5,7.8,94 + 5,9.9,77 + 2,05.10,48)= 2910,37 kN- Trọng lượng của cọc trong khối quy ước :

N = nc.fc.cọc.Lc=6.0,32.17,45.15 = 141,3 kN-Trọng lượng khối móng quy ước:

= N1tc + N2tc + N3tc = 767,98 + 2910,37 + 141,3 = 3819,7 kN- Tải trọng tại đáy khối qui ước:

Ntc = Notc +

= 1140,869 + 3819,7 = 4960,6 (kN)tctctc

M = M + Q (h + L ) = 248,659+40,87.(1+17,45) = 1002,71 kNmM = M + Q (h + L ) = 148,695+24,348.(1+17,45) = 597,92 kNm

Trang 33

- Độ lệch tâm của tải trọng tiêu chuẩn tại đáy móng:

- Áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng :

tctc xbtc

M 1002,71

e = = = 0,2 mN

M 597,92e

= = = 0,12 mN

Áp lực tính toán của đất ở dưới đáy khối quy ước:tc

tctctc max mintb

P = 401,29 kPaP = 154,2 kPa

P +P 401,29 + 154,2

- Cường độ của đất ở đáy khối qui ước :

tcm m

R = (A.B γ +B.H γ' +D.c )K

γII = γđn 5 = 10,48 kN/m3'

M II

H γ = 0,8.16,8 + 0,8.18,5 +0,1.8,65+ 3,8.8,65 + 5,7.8,94+ 5,9.9,77 + 2,05.10,48 = 192,06 kPa

 R = 1, 4.1

1 (1,2.3,8.10,48 + 5,78.192,06 + 8,16.0) = 1621,05 kPa-Kiểm tra điều kiện áp lực tiêu chuẩn tại đáy móng:

Pmaxtc = 401,29 kPa < 1,5R = 2431,6 kPa

Ptbtc= 277,745 kPa < R = 1621,05 kPa

Pmintc = 154,2 kPa >0

⟹ Thỏa mãn điều kiện áp lực dưới đáy móng.

Tính toán độ lún của nền:

Trang 34

Ta có thể tính toán được độ lún của nền theo quan niệm nền biến dạng tuyến tính Trường hợp này đất từ chân cọc trở xuống có độ dày lớn, đáy của khối quy ước có diên tích bé nên ta dùng là nửa không gian tuyến tính để tính toán.

+ Xác định ứng suất bản thân tại đáy khối quy ước :

σ = 192,06 kPa

+Ứng suất gây lún tại đáy khối quy ước:

σ = P -σ = 277,745 - 192,06 = 85,39 kPa

Chia nền đất dưới đáy khối quy ước thành các lớp đồng nhất có chiều dày

oi.h

Trang 35

Do đó thỏa mãn về điều kiện độ lún tuyệt đối.

BIỂU ĐỒ ƯSGL VÀ ƯSBT

Trang 36

- Cốt thép nhóm CII có Rs = 280000 (kPa)

- Chiều cao làm việc hữu ích của bê tông đài móng:ho = hđ – 0,15 = 1 – 0,15 = 0,85m.

1 Kiểm tra chiều cao làm việc đài cọc theo điều kiện chống chọc thủng

- Khi vẽ tháp đâm thủng từ mép cột nghiêng một góc 450 so với phương thẳng đứng của cột ta thấy tháp nằm trùm ra ngoài trục các cọc Như vậy đài cọc không bị đâm thủng.

2 Tính toán cốt thép cho đài.

 Phản lực tại đầu cọc trong đài:

r1 = 0,45– 0,22/2 = 0,34 m

MI = (422,66+367,38+312,1).0,34 =374,73(kNm)

Ngày đăng: 12/08/2024, 17:25

w