TOM TAT Đề tài “Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến sự sẵn sàng tiếp nhận Chuyển đổi số của sinh viên Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện với mục đích phân tích vả
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC KINH TE TP HO CHÍ MINH
UEH UNIVERSITY
CONG TRINH DU THI GIAI THUONG
ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 NĂM 2023
TÊN CÔNG TRÌNH: NGHIÊN CỨU CÁC YÊU TÓ TÁC DONG DEN SUSAN SANG TIEP NHAN CHUYEN DOI
SO TRONG GIAO DUC DAI HQC CUA SINH VIEN
DE TAIL THUOC KHOA/VIEN: TOAN - THONG KE
MSDT (Do BTC ghi):
TP Hồ Chí Minh - 2023
Trang 2TOM TAT
Đề tài “Nghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến sự sẵn sàng tiếp nhận Chuyển đổi số của sinh viên Đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” được thực hiện với mục đích phân tích vả tìm ra các yêu tô hàng đầu ảnh hưởng đến sự sẵn sảng tiếp nhận chuyên đổi số của sinh viên Đối tượng nghiên cứu là sinh viên Đại học trên địa bản
Thành phố Hỗ Chí Minh Nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua việc thu thập kết quả từ bảng hỏi khảo sát sinh viên đề kiếm định lại mô
hình nghiên cứu và đề xuất các giả thiết trong mô hình Bảng câu hỏi nảy đã thu hút
203 sinh viên TP.HCM tham gia trả lời thông qua Google Form Từ đó, chúng tôi thu
được 203 mẫu khảo sát với 200 mẫu hợp lệ
SPSS, Amos là phần mềm phân tích thống kê được chúng tôi sử dụng trong quá trình tông hợp vả phân tích đữ liệu để kiếm định khoảng tin cậy, tính hợp lệ và tầm quan trọng của các biên
Sau quá trình phân tích, kết quả nghiên cứu cho thấy Tông có 6 yếu tô trên đều có ảnh hưởng đến sự sẵn sảng tiếp nhận CĐS của sinh viên Kết quả nghiên cứu và các
kiến nghị chúng tôi đề xuất sẽ là nguồn tải liệu tham khảo có ý nghĩa và giá trị sâu
rộng, ø1úp các đơn vị trong việc xây dựng phương pháp giáo dục phù hợp hơn, hiệu quả hơn trong bối cảnh chuyền đồi số phát triển mạnh mẽ hiện nay
Từ khoá: Chuyén đối số, Sự sẵn sàng tiếp nhan CDS
Trang 3MUC LUC
CHƯƠNG 1: TONG QUAN DE TAI
L.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên COU ccccccccecccsessesesseseceesecsesecsesscsessnsessesecsissesessesevsnseesesees
1.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ TA
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên CỨu - + c s S 1E 1 1EE12111121111211211112111111110111 11 101kg 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - s11 1111111111 1211 1111 1112121 11111111111121 111tr ng 1.3.2 Pham vi nghién UU a 4 1.4 Phương pháp nghién Cue cc - 0 2211122111511 111111111111 1111111101110 1110111101112 110011101 1.5 Ý nghĩa nghiên cứu -. 5s 2s 1 E1EE11212112111112112 11 11 1T 2211 1t rerreg
TT an ố ố ẽốốốốẽ ố ố ố ố
1.5.2 Về mặt thực tiễn 2 HS 1111111311 1112111515551 1101112 H HH HH na
1.6 Kết cầu đề tài 20c 21 2211222111221 2121211211121 1H11 1c CHƯƠNG 2 CO SO LY THUYET
2.1 Những vẫn đề cơ bản về chuyên đối số
2.1.1 Khái niệm chuyền đổi số - ST n1 g1 1 HH HH HH na 2.1.2 Tầm quan trọng của chuyển đổi sỐ 5 c9 1E 1E11E1111211111112111121111111111 xe 2.1.3 Thực trạng chuyền đối số trong giáo dục hiện nay 5 5c 1111 1121111111111 111g rrreg 2.1.3.1 Chuyên đôi số trong giáo dục quốc tẾ - s11 E11 1112111121121111211112111 1 1g 2.1.3.2 Chuyên đôi số trong giáo dục Việt Nam - 212 S212111121111112112111121 E1 ce te 2.1.4 Chuyên đôi số trong giáo dục - thách thức vả cơ hội 52 S1 51111121E7221E11 1x2 cce PIN vn vn 2.1.4.2 Cơ hỘi - L2: 221121121 121121 1711111511211 111 011111201111 11 2171111151111 HT HH HH kg 2.2 Các nền tảng lý thuyết chính
Trang 42.2.2.5 Mức độ tự học có định hướng (self-directed learning) -. - 2-5 s2 22 2252 ss5<ss52 2.2.2.6 Mức độ nhận thức rủi ro (percerved rIsk$) - - 2: 2 22122211121 11121111111 211112 x+2 2.2.2.7 Sự sẵn sàng tiếp nhận CĐS (digital transformation readiness) sscsccszxczea 2.3 Tông quan các công trình nghiên cứu s- 5s s22 E122121521111111111111111111 101.1 E11etrreg 2.3.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến sẵn sảng tiếp
nhận chuyền đổi sỐ TT n1 2121212111111 T2 HH HH Hye 2.3.2 Các mô hình nghiên cứu liên quan - 5 5c 2 22 22221122211 1211 1121131111511 1 1211115112212 2.3.2.1 Nghiên cứu khả năng học tập tự định hướng và sự sẵn sang với
công nghệ trong môi trường học tap ket hop (Shuang Geng, Kris M Y Law,
2.3.2.2 Sự tích hợp sẵn sảng công nghệ vảo chấp nhận công nghệ: Mô hình
TRAM (Lin & Shh, 2007) 4 0 0 121121111121 121111121 1111112 7111118112111 81 T111 8111111111 2.3.2.3 Sự so sánh về mức độ sẵn sảng học tập trực tuyến trực tiếp của Sinh
viên trong đại dịch vi-rút corona (COVID-19) trong linh vuc giao dục đại
học (Yuk Ming Tang và cộng sự, 202 Ï) 1 111101111211 1211 11011110111 2211 10111101112 1181k nh
2.3.2.4 Sử dụng mô hình PLS-SEMI đề khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến
su hai long trong học tập trong học tập áp dụng công nghệ (Chun-Hsriung
IạIIT.4:50222Ã bgIđđiimầỒmimđẢẳdẳaẳaẳaẳaẳẳaẳầaầaẳẳẳẳẳẳẳẳẳẳaẳẳaẳẳaẳẳẳaẳaẳaẳẳaẳaẳaiẳadaẢaaÝ.Ả 2.3.3 Tông kết các nghiên cứu vả đề xuất phương hướng phát triển các
khoảng trông nghiÊn CỨU cece 2210222111211 1011 111111111 11111111 1110111101111 1 12 118111
2.4 Giả thiết và mô hình nghiên cứu - 1s 1E 11EE1E1E11EEE71E1121E112111121111111111 121121121 txe
2.4.1 Xây dựng mô hình nghiên cứu - - + - 5:2 22 2221122011113 1151 1131111111111 111 1111111112126 2.4.2 Xây dựng các giả thiết nghiên cứu ác c s11 211112111111111111 1111101 nên
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Quy trình nghiên cứu
3.2 Các thang đo đo lường các khái niệm nghiên cứu
3.2.1 Khảo sát mức độ cảm nhận tính hữu ích của chuyền đôi sô đôi với sinh
3.2.2 Khảo sát mức độ cảm nhận tính đễ sử dụng các hình thức chuyên đổi số
ði82i1i0212 00000010878 a 3.2.3 Khảo sát mức độ tự học có định hướng của sinh viÊn - 5-5 2222222222222 232222 2322 3.2.4 Khảo sát sự sẵn sàng về công nghệ - - c1 T1 1 E121111211111111111111110111011 11c rry 3.2.5 Mức độ nhận tÌhứỨc rủi rO - - - c0 2110111111 111 ST 1111111111511 1 1511111111155 150 3.2.6 Khảo sát động lực học tập trực tuyến deveccusacccauecececeecseeceseessettttuttttesaasseceseeceseessesesecescesaueas 3.2.7 Khảo sát sự săn sảng tiếp nhận chuyên đổi số - - 55-51 12 E112111121121 11211112 xe
3.3 Thiết kế nghiên cứu
Trang 53.3.1 Phong van Gon ccccccccsccsesecsesscsessesessesecseseesesevsevsesecsesessesersessesecsusecsussessinsessnseesesevsevees 3.3.2 Nghiên cứu định lượng sơ bộ - L0 2 0020101201 1101 1111111111 1111 1111111111 1111 111111111111 kg 3.3.2.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo 2.0 020121211121 11211 1121115211 12111101112 181k
3.2.2 Phân tích nhân tố EEA : 2: 2+222+222+222E12221122312271227112211222111711 11171711221 ce
3.3.3 Nghiên cứu định lượng chính tÌhức - 5 22 221222111251 11311 1311111111111 111 1111111 x2
3.3.3.1 Thiết kế mẫu 2- 222222 22212211271127112112271127112712711111211111111112111 11121111 xe
3.3.3.2 Phương pháp phân tích đữ liệu 2L 2 20 2221122111221 1 1211121111211 12111 181118 r2
CHUONG 4, PHAN TÍCH VÀ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU
4.1 Mô tả mẫu
4 2.3.1 Phân tích nhân tổ khám phá cho tất cả các biến độc lập - 2 S S222 sscse
4.2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc 5-52 22222 SE222222222222 E22
(NV Noi i00 00 ai
Uy an na
4.3 Kết quả sau khi phân tích dữ liệu và mô hình
CHUONG 5: KET LUAN VA HAM Y QUAN TRI
5.1 Thảo luận về kết quả nghiên cứu
5.1.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu (để làm sau) -s- 2 S21 111121111111111111111111 111 1012 ce
5.1.2 Ý nghĩa của chủ đề 5s 5s s2 1 11211112112112112112 211.111 1 121tr 5.2 Kiến nghị
5.3 Hạn chế và các hướng nghiên cứu tiếp theo
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7
Portable Document Format
Artificial Intelligence
Technology Readiness and Acceptance Model
Technology Readiness - Sy san sang vé céng nghé
Technology Acceptance Model - Mô hình chấp nhận công nghệ Perceived Usefulness - Mire d6 cam nhan tinh htru ich
Perceived Ease of Use - Mure d6 cam nhan tinh dé str dung Learning motivation - Déng luc hoc tập
Self-directed learning - Mirc d6 ty hoc có định hướng
Perceived risks - Mức độ nhận thức rủi ro
Digital transformation readiness - Sự săn sảng tiếp nhận CĐS Công nghệ thông tin
Grade Point Average - Điểm trung bình các môn học
Learning Management System - Hé théng quan ly hoc tap Microsoft
Trang 8DANH MUC BANG BIEU
Bảng 3.1 Bảng thang đo “mức độ cảm nhận tinh hitu ich’ eee eee Bảng 3.2 Bảng thang đo “mức độ cảm nhận tính đễ sử dụng” cece 2122221212221 22266 Bảng 3.3 Bảng thang đo “mức độ tự học có định hướng”, 2.2 2222222222222 2222222222 Bảng 3.4 Bảng thang đo “sự sẵn sảng về công nghỆ” c1 121 11H HH TH 2u Bảng 3.5 Bảng thang đo “mức độ nhận thức rủi r0O”, L222222 2222222222222 22222222,
Bảng 3.6 Bảng thang đo “động lực học tập trực tuyến” eee eeescesscesssecsseesseesssseuususuttutettstttsesssssess Bảng 3.7 Bảng thang đo “sẵn sảng tiếp nhận chuyền đổi số” 22 1 212122122121 22121 2252226 Bang 3.8 Thang do hides chit 000đ _ÔỎ Bảng 3.9 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo trong nghiên cứu sơ bộ, -2222 Bảng 4.I Kết quả thông kê mô tả mẫu trong nghiên cứu chính thức s2 22 2122222221222 26
Bảng 4.2 Kết quả thông kê mô tả của các thang đo - c c1 21 11111111111 110111 1E nh rà Bảng 4.3 Giá trị của hệ số skewness và kurtOSIS ng nguy Bảng 4.4 Kết quả kiêm định hệ số Cronbach”s Alpha s5 1 2 12111111111 1111 101 1 2 6 Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tổ EFA cho biến độc lập - - + 522SE12E1215E1212127271271 2172 cxe Bảng 4.6 Kết quả phân tích nhân tổ EFA cho biến phụ thuộc, s2 2 2212212122122 221222222 256 Bảng 4.7 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình tới hạn - : .::22:22222222222225)
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt giữa các thành phần trong mô hình
Bang 4.9 Kết quả tương quan giữa các thành phần trong mô hình tới hạn s2 5sccsszzzz2 Bảng 4.10 Tương quan giữa các thành phần trong mô hình giới hạn 5-55 2 c2 ‡Ec£xz£zze2 Bảng 4.11 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu 5-5 22222511 22x222xszs+2 Bảng 4.12 Hệ số hồi quy của các mỗi quan hệ giữa các thành phần trong mô hình
nghiên cứu (chưa chuân hoá) - 2 + S121 S1921411271112112111111111111 1121 11121 111112121121 errrg
Trang 9DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Các giai đoạn CĐS của một tô chức
Hinh 2.2: Mô hình nghiên cứu bởi Shuang Gens, Kris M Y Law (2019)
Hinh 2.3: Mô hình nghiên cứu bởi Lin & Shih, 2007
Hinh 2.4: Mô hình nghiên cứu bởi Yuk Ming Tang và cộng sự, 2021
Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu bởi Chun-Hsiung Huang, 2021,
Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hinh 3.1: Quy trình nghiên cứu
Trang 10CHUONG 1: TONG QUAN DE TAI
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Thuật ngữ “chuyên đôi số” (CÐS) trong những năm gần đây đã và đang nổi lên như một hiện tượng quan trọng, từ nghiên cứu học thuật đến thực tiễn ở mọi lĩnh vực
trong đời sông kinh tế - xã hội (Vial, 2019) CDS hién dang tré thành một động lực cốt
lõi cho hầu như mọi tô chức trên toàn thế giới (Alhu Shy &Aljuhani, 2021) da dat ra
áp lực rất lớn về những sự thay đổi của các tổ chức trong một thế giới toàn cầu hóa và
số hóa Theo ước tính của Diễn đản Kinh tế Thế giới, đến năm 2025, hơn một nửa nền
kinh tế thế giới sẽ hoạt động dựa trên chuyên đổi số Điều này sẽ cho phép các tổ
chức, doanh nghiệp kiếm thêm hơn 30 nghìn tý đô la (Diễn đàn Kinh tế Thế giới,
2021)
Với vai trò quan trọng của mình trong cấu trúc xã hội, giáo đục được xem là một trong 8 lĩnh vực quan trọng của cuộc CĐS quốc gia nên cần tận dụng cơ hội đề có thé đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo chuẩn quốc tế (Huyen Pham, 2021) Nhận
thấy những lợi ích mà CĐS mang lại, lãnh đạo Chính phủ Việt Nam đã bắt đầu nghiên
cứu và ứng dụng CĐS trong lĩnh vực giáo dục Hơn nữa, thời điểm đại dịch Covid-L9 xuất hiện được xem lả bước tiến nhảy vọt cho việc ứng dụng CDS vao học tập và giảng dạy Vì thế, phương thức nảy cảng được phô biến nhiều hơn (Choudhury va Pattnaik, 2020; Rodrigues và cộng sự 2019) Những thay đôi đễ đàng nhận thấy như
việc ra đời các siêu văn bản, đa phương tiện, nội dung giáo dục mở, tự động hóa các công cụ giám sát vả đánh giá Hiện tại, nhiều ân phẩm khoa học, bách khoa toản thư
và tài liệu tham khảo đã được số hóa hoàn toàn hoặc đang trong quá trình số hóa (Nugumanova, L N., & Yakovenko, T V, 2020) Theo (Bộ Giáo dục và đảo tạo (GDDT) tai Héi thao CDS giáo dục năm 2022), có 63 cơ sở giáo dục dao tạo, 710
phòng giáo dục đảo tạo đã triển khai xây dựng cơ sở dữ liệu chung Ngoài ra, 82% các trường thuộc khối phô thông đã tiền hành sử dụng phần mềm quản lý trường học (Block, 2018) đã khăng định vai trò của học sinh, sinh viên là nhân tố đánh giá quan trọng việc có áp dụng CĐS trong giáo dục thành công hay không Có nghĩa là, sinh viên được yêu cầu phải độc lập nhiều hơn và áp dụng khái niệm "do-it-yourself"
để có thê thành công tronp CĐS Thế nhưng, không thê giả định răng học sinh sẵn
Trang 11sảng áp dụng CĐS trong quy trình học tập hằng ngày vì không phải tat ca học sinh đều được chuẩn bị như nhau cho những thay đổi đột ngột về công nghệ và học tập kỹ thuật
số (Alenezi AR, 2010) Theo PGS.TS Nguyễn Hoàng, Hiệu trưởng Trường ĐH Thương mại đã phát biểu tại Hội thảo Khoa học quốc tế năm 2022, dù CDS trong các trường đại học tại Việt Nam đang được nhận thức xuyên suốt và toàn diện, từ Chính phủ, Bộ GD&ĐT, đến lãnh đạo các trường đại học, các trường vẫn chưa xây dựng và triên khai được chiến lược CĐS trong dải hạn Các nghiên cứu cho rằng lý do cơ bản dẫn đến thất bại trong việc triển khai học tập trực tuyến là do không chuẩn bị sẵn sảng
về nhiều yếu tô từ tâm lý, kỹ năng vả thái độ (Coskun và cộng sự., 2018; Widyanti và cộng sự, 2020) Ngảy càng có nhiều nghiên cứu khám phá các mức độ sẵn sàng với kỹ
và cơ sở giáo dục Chuyến đổi kỹ thuật số trong giáo dục không chỉ liên quan đến việc
sử đụng các thiết bị kỹ thuật số đề học tập mà còn đòi hỏi sự thay đổi trong hệ thống học tập Tất cả các bên liên quan, đặc biệt là sinh viên, giáo viên va tô chức, đều tham gia vảo quá trình này, vì vậy mọi người phải sẵn sảng đề tiếp nhận chúng Đề đạt được mục tiêu khám phá sự sẵn sảng này, nhóm tác giả đã nghiên cứu một mô hình chuyển đổi số điển hình được triển khai tại các trường DH Thanh phố H6 Chi Minh dé đo lường chủ thê sinh viên trước mô hình chuyền đôi số Là những trường đại học hàng đầu, luôn tiên phong trong các cuộc cách mạng công nghiệp nhằm cung cấp môi trường hội nhập, bài viết này nhằm khảo sát mức độ sẵn sàng của các sinh viên đối với bối cảnh CĐS Vì thế, nhóm tác giả đã lựa chọn nghiên cứu với tên đề tài “2Vghiên cứu các yếu tổ ảnh hưởng đến sự sẵn sàng tiếp nhận Chuyển đổi số của sinh viên Đại học trên địa bàn Thành phố Chỉ Minh”
Tìm hiểu các yếu tố tác động đến sự sẵn sảng tiếp nhận CĐS trong giáo dục đại học của sinh viên trong bối cảnh hội nhập hiện nay Cụ thể, nghiên cứu nhằm đánh giá mức độ săn sảng của sinh viên đối với việc áp dụng CĐS vào quá trình học tập và nghiên cứu
Trang 121.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
- Kiếm định các tác động, cụ thể bao gồm mức độ cảm nhận tính hữu ích, mức
độ cảm nhận tinh dé str dụng, mức độ tự học có định hướng, sự sẵn sảng về công nghệ, động lực học tập trực tuyến ảnh hưởng đến sự sẵn sàng tiếp nhận CDS cua sinh viên
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động học tập của sinh viên các trường đại học thuộc địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh; giúp các bạn sinh viên và những người làm công tác giáo đục giải quyết những khó khăn khi tiếp cận với CDS:
có cái nhìn khách quan về vai trò thiết yếu của việc CĐS trong giáo dục
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối trợng nghiên cứu
- _ Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tổ tác động đến sự sẵn sàng tiếp nhận CDS trong giao dục
- Déi tượng khảo sát: Sinh viên các trường đại học thuộc địa bàn Thành
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được tiễn hành qua 2 bước: (2) nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp định tỉnh thông qua phỏng vẫn đơn đề chỉnh sửa và bố sung các biến quan sát của các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn sàng tiếp nhận CĐS; (2) nghiên cứu chính thức bằng phương pháp định lượng thông qua việc thu thập kết quả từ bảng
hỏi khảo sát sinh viên đề kiêm định lại mô hình nghiên cứu và đề xuất các giả thiết
trong mô hình
1.5 Ý nghĩa nghiên cứu
1.5.1 Về mặt {ÿ luận
Trang 13- Danh gia sw hiéu biết của sinh viên khi ap dung cac nén tang CDS vao hoc tap
- Đánh giá được mức độ tác động của các yếu tô ảnh hưởng đến sự sẵn sàng tiếp nhận CĐS của sinh viên các trường đại học thuộc địa ban Thanh phố Hồ chí Minh
1.5.2 VỀ mặt thực tiễn
- Giúp cho sinh viên tìm ra yêu tổ hàng đầu ảnh hưởng đến sự chưa sẵn sảng của mình trong việc tiếp nhận CĐS Từ đó, góp phần lảm tăng hiệu quả học tập của sinh viên, rèn luyện cho sinh viên có khả năng tự học, thói quen vả niềm say mê học tập
khi tiếp cận với CĐS
- La nguén thông tin tin cậy giúp nhà trường có thế tham khảo, xây dựng chiến lược tối ưu thúc đây quá trình CĐS trong học tập, giảng dạy
1.6 Kết cầu đề tài
Cấu trúc nghiên cứu bao gồm:
- Phần mở đầu: Tổng quan — Cho biết tình hình nghiên cứu về đề tài, lý do lựa chọn đề tải, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, y nghĩa nghiên cứu và kết cầu của đề tải
- Chương 1: Khung lý thuyết và mô hình nghiên cứu -— trình bảy các khái niệm; lý thuyết về CĐS; trình bảy các nghiên cứu liên quan trước đây đề có cơ sở phát triển mô hình nghiên cứu vả đề xuất giả thuyết
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu — Trình bảy về quy trình nghiên cứu, cách thức xây dựng thang đo, phương pháp chọn mẫu, quá trình thu thập thông tin, công cụ xử lý đữ liệu và các kỹ thuật phân tích thống kê được sử dụng trong nghiên cứu
- Chương 3: Kết quả và thảo luận — Trình bày và diễn giải kết quả của nghiên cứu định lượng chính thức, bao gồm các kết quả phân tích thống kê mô tả mẫu, kiểm định độ tin cậy và độ giá trị (Cronbach Alpha), phân tich EFA, phan tich CFA, SEM, phân tích, đánh giá mô hình kết cấu; kết quả sau khi phân tích đữ liệu và mô hình
- Chương 5: Kết luận và Kiến nghị — Trình bày các kết quả chính đã được tìm thấy thông qua quá trình nghiên cứu, nêu lên những kiến nghị, những đóng góp về mặt
lý thuyết và thực tiễn cũng như những hạn chế của nghiên cứu để định hướng cho
Trang 14những nghiên cứu tiếp theo
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1 Những vấn đề cơ bản về chuyén đỗi số
2.1.1 Khái niệm chuyễn đổi số
Chuyến đối số (CĐS) đang nổi lên như một chủ đề thú vị và điều nảy được phản ánh trong sự phong phú của các tải liệu nghiên cứu và công trình thực nghiệm Một tìm kiếm nhanh từ Google cho thấy răng sự quan tâm về CĐS đã tăng vọt từ mức | lên 100 trong sáu năm từ 2013 đến 2019 Tuy nhiên, tải liệu phong phú và đa đạng về CĐS lại thiếu sự thống nhất chung về định nghĩa chính xác CĐS là gì (Warner và Wäger, 2019 ) và nó bao gồm những gì (Wessel và công sự, 2020 )
CĐS của tô chức là một quá trình khách quan, khi tổ chức có khả năng thích
nghi với những thay đổi của môi trường (Limani et al., 2019) CĐS liên quan đến việc chuyên đổi tất cả các loại thông tin thành ngôn ngữ kỹ thuật số (O N Machekhina 2017) Tuy nhiên, điều nảy không giống như việc chuyên đổi bảng trắng thành máy chiếu hoặc sách thành PDF; đây là những ví dụ về thay đổi cách sử dụng các công cụ
kỹ thuật số chứ không phải CĐS (Bộ Thông tin và Truyền thông 2020) cho rằng
CÐĐS là việc sử đụng đữ liệu vả công nghệ số để thay đôi tông thế và toàn diện các khía cạnh của đời sống kinh tế - xã hội, tái định hình phương thức chúng ta sống, làm việc và tương tác Tiềm năng phát triển của nó có tác động đáng kế đến tô chức bởi đi theo đó là sự tận dụng công nghệ nhằm thay đối căn bản cách thức hoạt động và mô hình kinh doanh của tổ chức Từ đó, mang lại giá trị mới cho khách hàng, thúc đây hoạt động kinh doanh và tạo ra doanh thu cao hơn (Baslyman, 2022)
Ngoải ra, xem xét quá trình CĐS trong giáo đục đại học tại Vương quốc Anh, các nhà nghiên cứu định nghĩa CĐS là: “ sự thay đổi về văn hóa vả hoạt động của một tô chức, một ngảnh thông qua sự tích hợp thông minh của các công nghệ, quy trình và năng lực kỹ thuật số” (Iosad, 2020) Điều quan trọng là, chuyên đôi số linh hoạt và phản ánh mục tiêu chiến lược của một tô chức Chúng đòi hỏi cao sự tương tác
và hỗ trợ của các bên liên quan đề đảm bảo mô hình chuyên đôi sô là một quá trình
Trang 15được lên kế hoạch va duy tri liên tục (Iosad 2020)
Trên thực tế, chưa có một định nghĩa rõ ràng, cụ thê về CĐS bởi quy trình chuyền đổi số của mỗi lĩnh vực, mỗi tổ chức và cảm nhận của mỗi học giả là khác nhau Kết quả khảo sát đã chứng minh răng chuyên đôi số là xu hướng tất yêu trong
mọi lĩnh vực xã hội như chính phủ, công nghiệp, truyền thông, y tế, giáo dục, CĐS
trong một tổ chức có thê được chia thành hai giai đoạn chính: bao gồm số hóa (digitalization) va chuyén déi sé (digital transformation)
Hình 2.1: Các giai đoạn CDS của một tô chức
Nguồn: Vu Khanh Quy và cộng sự, 2023
° Số hóa: Là giai đoạn tô chức chuyên đổi các mô hình truyền thống sang
mô hình số hóa Hay còn được xem như việc nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, đường truyền Internet, hệ thống an ninh, mạng, chuân hóa hệ thống cơ sở
dữ liệu, chuyên đổi văn bản giấy sang tệp dữ liệu vả lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của hệ thống thong tin
e Chuyén đổi số: Giai đoạn các tô chức thực hiện khai thác cơ sở dữ liệu
số hóa dựa trên các công nghệ tiên tiến đề phân tích, tông hợp dữ liệu và tạo ra
các giá trị mới Vì vậy, số hóa là bước đầu tiên của quy trình cbuyên đổi số
Những khái niệm nêu trên cũng được áp dụng trong bối cảnh giáo dục đại học
Có thể hiểu rằng, CĐS trong giáo dục lả quá trình ứng dụng các công nghệ số vào các
Trang 16hoạt động giáo dục, bao gồm giảng dạy, học tập, quản lý, đánh giá và nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu qua quan tri, chất lượng đảo tạo, phục vụ cho sự phat triển của đất nước CĐS bao gồm sự liên kết của tất cả các bên liên quan (giáo viên, sinh viên, nhà giáo đục, ban quản lý và các đối tác bên ngoải) để tận dụng công nghệ số nhằm cải thiện các phương pháp, quy trình và cấu trúc truyền thống đề hỗ trợ vả phát triển việc dạy và học Nói cách khác, CĐS là sự giao thoa giữa công nghệ và chiến lược đảo tạo (PGS.TS Vụ Hai Quan, 202 L)
2.1.2 Thực trạng chuyển đổi số trong giáo dục hiện nap
2.1.3.1 Chuyễn đổi số trong giáo dục quốc tế
Trong những năm gần đây, các trường đại học trên toàn thể giới đã trải qua những thay đổi nhanh chóng, chịu ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ và xu hướng điện
tử xã hội hướng tới số hóa (Nguyễn Hoàng Thanh Ngân, 2022) Việc phát triển và ứng
dụng công nghệ thông tin vao nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là hệ thống giáo dục nhận được nhiều thái độ tích cực Công ty IDC ước đoán rằng thị trường đảo tạo trực tuyến của Châu Âu sẽ tăng tới 4 tý USD trong năm 2004, với tốc độ hàng năm là 96% Sự phát triển của đại học trực tuyến còn được mở rộng với sự hợp tác đa quốc gia Tiêu biểu có thê kế đến dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE - mạng đại học trực tuyến của 36 trường đại học hàng đầu của Châu Âu đến từ các quốc gia Đan Mạch, Bỉ, Hà Lan, Pháp, Anh Các quốc gia hợp tác cùng công ty E-learning của
Mỹ Docent với mục tiêu cung cấp cho các sinh viên đại học, sau đại học, nhà chuyên môn ở Châu Âu các khóa học về các lĩnh vực khoa học, nghệ thuật, con người (Định Tiên Minh, Võ Hà Quang Định, 202 L)
(Lương Đình Hải, 2022) cho biết trong 53 quốc gia quan tâm đến lĩnh vực chuyên đổi số trong giáo dục giai đoạn 2020 - 2022, sự tăng trưởng công bố của các quốc gia vả mạng lười hợp tác của Russia đứng đầu với 305 tài liệu, chiếm tỉ lệ
26.99% tổng số, tiếp đến là Germany (157 tải liệu, 13.89%), Ukraine (62 tải liệu,
5.49%), Spai (60 tài liệu, 5.3 1⁄4)
Malaysia giai đoạn 2013 - 2015 gồm I1 lĩnh vực then chốt, trong số đó là cung
Trang 17cấp quyền bình đăng tiếp cận nền GD đạt chất lượng quốc tế, biến nghề dạy học thảnh
sự lựa chọn nghề nghiệp và dựa vào công nghệ thông tin để mở rộng quy mô chất lượng học tập Bộ giáo dục Malaysia khuyến khích trường học kết hợp với các đối tác
đề thực hiện những chuyển đôi giáo đục với nhiều chương trình đã được bô sung vào nhà trường như: Robotics, E-learning, truyền thông đa phương tiện trong giảng đạy (Nguyễn Thị Hồng Vân và công sự 2019) Nghiên cứu của GeSI năm 2016 cho thấy ở Bac My, e-learning sé cat giam hơn 5.000 đô/năm/học sinh vào năm 2030 Nghiên cứu của Mihaela Banek Zorica, Nikolaj Lazié, lasmin Klindšié năm 2023 cho biết 63% học sinh không tham gia học trực tuyến trước khi xảy ra đại dịch và phong tỏa Khi tự đánh giá năng lực kỹ thuật số của mình, 76% sinh viên đánh giá năng lực của
họ ở mức trung bình Nhin chung, 68% sinh viên có thái độ tích cực hoặc rất hứng thú đối với việc học tập băng kỹ thuật số Ai Cập và Hoa Kỳ sử dụng hệ thống quản lý học tập mã nguồn mở và miễn phí như Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment) là một nền tảng học tập được tạo ra để giảng viên, giáo viên, giám sát viên, người học có thê tùy chỉnh cải đặt lựa chọn học tập cho mình (Nguyễn Phương Nhung 2022)
2.1.3.2 Chuyến đổi số trong giáo dục Việt Na
Ở Việt Nam, chuyên đôi số có tác động sâu rộng, bao trùm lên tất cả các ngành,
lĩnh vực kinh tế - xã hội Chương trình Chuyên đổi số quốc gia đến năm 2025, định
hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 đã xác định: giáo duc va dao tao là một trong § lĩnh vực được ưu tién hang đầu trong việc triển khai thực hiện Cụ thể:
Phát triển nền tảng hỗ trợ học và đạy từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; số hóa tải liệu, giáo trình; xây dựng nên tảng chia s tải nguyên giảng đạy và học tập theo cả hình thức trực tiếp vả trực tuyến Phát triển, nâng cao công nghệ phục vụ giáo dục, hướng tới đảo tạo cá thê hóa 100% các
cơ sở giáo dục triển khai công tác dạy và học từ xa, trong đó thử nghiệm chương trình đảo tạo cho phép học sinh, sinh viên học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình Ứng dụng công nghệ số đề giao bài tập về nhà vả kiểm tra sự chuẩn bị của học
Trang 18sinh trước khi đến lớp học (Nguyễn Hoàng Thanh Ngan, 2022)
Lãnh đạo Chính phủ Việt Nam đã bắt tay vào nghiên cứu và ứng dụng chuyên đổi số trong lĩnh vực giáo dục nhờ vào những lợi ích mà chuyên đổi số mang lại Cuối năm 2019, năm bắt được tình hình nghiêm trọng của đại dịch, Bộ Giáo dục đã đưa ra phương châm “24m đừng đến trường, không ngừng học” 85% trường phô thông và
245 trường đại học đã tổ chức dạy và học trực tuyến; trong đó, §0 cơ sở dạy va hoc hoàn toản trực tuyến Nhờ đó, ngành giáo dục vừa hoàn thành nhiệm vụ năm học 2019-2020 vừa đảm bảo sức khỏe cho học sinh, giáo viên trong mùa dịch (Duong Thị Thai, Ha Trong Quynh, Pham Thi Tuan Linh, 2021) Trong quan ly giáo dục, toàn
ngành đã triển khai số hóa, xây dựng cơ sở dữ liệu dùng chung từ Trung ương đến 63
sở giáo dục đảo tạo, 710 phòng giáo dục đảo tạo và khoảng 53.000 cơ sở giáo dục Hiện nay đã hoàn thành số hóa và định danh dữ liệu của khoảng 53.000 trường học, 1,4 triệu giáo viên và 23 triệu học sinh Giáo viên toàn ngành được huy động tham gia, đóng góp chia s học liệu vào kho học liệu số của toàn ngành, đóng góp lên Hệ tri thức Việt số hóa gần 5.000 bải giảng điện tử e-learnine có chất lượng, với gần 7.000 luận văn trong kho luận văn tiễn sĩ, ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm với trên 31.000 câu
hỏi (Tô Hồng Nam, 2020)
Thực hiện Đề án số 06 về phát triển ứng đụng đữ liệu dân cư phục vụ chuyền đôi
số quốc gia của Chính phủ, Bộ GD&ÐT đã kết nối thành công Cơ sở đữ liệu ngành Giáo dục với Cơ sở đữ liệu quốc gia về dân cư (do Bộ Công an quản lý) Qua đó, đồng bộ, xác thực mã căn cước công dân và chia s dữ liệu của hon 1,5 triéu giáo viên
(đạt 95%) và gần 21 triệu hồ sơ học sinh (đạt 92%)
Hiện Bộ GD&ĐT có kế hoạch cung cấp miễn phí phần mềm quản trị cơ sở giáo dục (phô thông, mầm non) Phần mềm đáp ứng yêu cầu quản trị cơ bản nhà trường,
đáp ứng chuẩn dữ liệu của Bộ và kết nói 100% đữ liệu với cơ sở đữ liệu của ngảnh
Giáo dục (Chuyên đôi số trone øiáo dục: Chủ động bắt nhịp, tạo bước đột phá 2023) Chuyên đổi số trong GD-ĐT tại Việt Nam hiện nay đã đạt được những kết quả rất khả quan, có những bước tiến mới trong quản lý, trong quá trình đào tạo, trong phương pháp dạy vả học, ứng dụng CNTT vảo tô chức vả vận hành ( Lê Thị Huyền
Trang 19Trang, Hoang Thi Thanh Thuy) Tuy nhién van con nhiéu bat cdp van con chua duoc
giải quyết một cách triệt để, TS Tôn Quan Cường - Chủ nhiệm Khoa Công nghệ
Giáo dục trong buôi chia s về định hướng phát triển công nghệ giáo dục tại Trường Đại học Giáo dục trong công tác đào tạo giáo viên và các nhà quản ly giáo dục đã nói:
“Tôi cho rằng hiện cơ sở vật chất hạ tng cua c.c đơn vị hoàn toàn có thể sẵn sàng chuyển đổi số Tuy nhiên, có c.i khó khăn lớn nhất là sự do dự, chưa hiểu chuyển như
thế nào thường có tâm lý e đ: ” Theo số liệu thông kê nhanh của Bộ GD&ĐT, khoảng
29% số trường cao đăng, đại học khảo sát có triển khai E-learning tại đơn vị nhưng đơn vị có áp dụng vào các môn học cụ thể chỉ đạt 19%, số lượng khóa học trực tuyến cũng rất thấp với lL.099 khóa học trực tuyến, khá thấp so với su bung nỗ của Internet tốc độ cao và nhu cầu học mọi lúc, mọi nơi suốt đời của người học cũng như sự phát triển của các thiết bị thông minh Việc xây dựng và ứng dụng các phần mềm hỗ trợ
nghiên cứu khoa học hiện tại đang ở mức thấp đưới 30% Khoảng 43% số đơn vị triển
khai thư viện điện tử.(Nguyễn Thị Hồng Vân và cộng sự, 2019)
2.1.4 Chuyén doi số trong giáo dục - thách thức và cơ hội
vượt trội của chuyên đổi số, cơ sở hạ tầng, các thiết bị cho người học và người giảng dạy, cơ sở giáo đục, cơ quan quản lý đòi hỏi vô cùng cao để có thế bắt kịp tốc độ phát triển đó Đề toàn bộ hoạt động giáo dục và quản lý được vận hành tốt phải có thiết bị phần cứng, các ứng dụng, các nền tảng (platform) vả các kết nối của những chương trình, phần mềm riêng I, phải tương thích với nhau, tích hợp và có thể tiếp cận được trên cùng một nên tảng Chuyên động số trong giáo dục cân phải có sự hồ trợ,
Trang 20đồng hành từ các ngành khác dé mang lại hiệu quả tốt nhất, đặc biệt là viễn thông Đây có thê là thách thức bởi giáo dục vốn quen hoạt động va vận hành độc lập (Phan Thị Lung, 2022)
Thống kê của Bộ GD&ĐÐT tính đến năm 2022 cho thấy trình độ chuyên môn và
kỹ năng của các cán bộ, nhân viên nhưng chất lượng vẫn chưa hoản toản được đảm bảo (tỉ lệ giáo sư, phó giáo sư/giáo viên xấp xỉ I.05% - Toản quốc 7.43%), (tỉ lệ tiễn si/gido vién 11.5% - toan quéc 28.8%) Cho thấy tỉ lệ giáo viên giữa các lĩnh vực chưa thực sự đồng đều Trong suốt quá trình chuyến đôi số, phương pháp dạy cần phải thay đổi liên tục, trong khi đó kỹ năng công nghệ của một số cán bộ, giảng viên ở các trường đại học địa phương van còn hạn chế (Đường Thế Anh, 2023)
Những thách thức đáng kế đối với các trường đại học được khảo sát là việc phát triển các chương trình học trực tuyến, câu trúc thời gian học, kiểm tra đánh giá trực tuyển và công nhận kết quả học trực tuyến (khác với học truyền thông) ( Nguyễn Hoàng Thanh Ngân, 2022) Bên cạnh đó, khảo sát tại một số trường đại học thành viên của Đại học Thái Nguyên đã cho thấy những khó khăn, thách thức như: tải liệu in
ấn xuất bản mới được bố sung còn hạn chế gây trở ngại cho công tác số hóa tài liệu:
số lượng tài liệu điện tử hiện có là 62.169 (chiếm khoảng gần 10% tổng số tải liệu bản
cứng có trong thư viện của các nhà trường), trong đó thư viện của nhiều trường đại học chưa được kết nối với các thư viện điện tử ở nước ngoài hoặc các cơ sở dữ liệu khoa học trên thế giới; chí phí đành cho việc bảo trì, bảo đưỡng máy số hóa và trang thiết bị phòng Studio hằng năm còn ít chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các
trường đại học (hằng năm chỉ có khoảng 3.000 đến 5.000 tải liệu học tập được số hóa
(Nguyen Danh Nam, Trinh Thi Phuong Thao, 2022)
Céng nghé phat trién 1a céng cy hitu hiéu hé tro giang vién thiét ké bai giang, nghiên cứu tải liệu, chia s kiến thức, nhưng bên cạnh đó, tỉnh trạng sao chép tải liệu, bài giảng, và ngay cả bài học của người học cũng vô hình chung trở nên đễ dàng hơn
Cơ sở pháp lý: tính cấp thiết của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đầy đủ, đồng
bộ Việc xây dựng và ban hành chính sách đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng và khoa học Nhu cầu về hệ thống, công cụ giám sát, quản lý, chất lượng đảo tạo, đặc biệt
Trang 21la dao tao trực tuyến cần phải được đảm bảo Thê chế cần phải đi trước một bước và
linh hoạt điều chỉnh đề tiếp nhận cái mới, như công nghệ mới, sản phâm mới, dịch vụ
moi, m6 hinh moi (Vu Khanh Quy, Bui Trung Thanh, Abdellah Chehri, Dao Manh
Linh, Do Anh Tuan, 2023) Hệ thống pháp lý, năng lực quản trị số vả hệ sinh thái số
cũng là những yếu tố quan trọng đề các trường đại học thực hiện quá trình chuyển đôi
số phục vụ đảo tạo Tuy nhiên, hành lang pháp lý về bản quyền tác giả, sở hữu trí tuệ,
an ninh thông tin đều đang là những dấu bỏ ngỏ lớn đối với quá trình số hóa lĩnh vực giáo dục dai hoc (Nguyen Danh Nam, Trinh Thi Phuong Thao, 2022)
2.1.4.2 Cơ hội
Ở khía cạnh giáo dục đại học, CĐS là một xu thế tất yếu Hơn nữa, sự xuất hiện
và bùng phát của đại địch COVID-L9 trên phạm vi toàn cầu vào đầu năm 2020 đã làm
ngưng trệ mọi hoạt động giáo dục, kinh tế, xã hội Giải pháp học trực tuyến ứng phó với đại dịch cảng khẳng định ý nghĩa và vai trò sống còn của CĐS trong giáo dục (MI
Odak, 2021; G Feuerlicht, 2021; PA Syani, 2020) CЧ mang lại nhiều lợi ích thiết
thực cho cơ sở giáo dục đại học
Chuyên đôi số trong giáo dục giúp học sinh mở rộng được tải nguyên học tập không chỉ đừng lại ở thư viện mả còn có thể tiếp cận nguyên kiến thức một cách dễ dang hon théng qua Internet Các thông tin có trong thư viện số, trên website, internet
sẽ ít tốn kém hơn hoặc hoản toàn miễn phí, có thé duoc chia s giữa các học sinh, sinh viên và giáo viên chỉ trong một cú nhấp chuột Giáo viên, thậm chí là học sinh, sinh viên được truy cập vào các lợi ích tùy chỉnh, được phép xây dựng các chương trình giảng đạy sử dụng đữ liệu lớn đề định hình việc học tập, giảng dạy trong tương lai tạo
ra cơ hội đầy rộng mở không chỉ dành cho học sinh, sinh viên mà còn thúc đây quá trình chuyền đổi số nhanh chóng hơn, giúp con người thích nghi nhanh hơn Nguồn dit liệu lớn (Big Data) được sử dụng như một cách để có thê đề xuất các khóa học phù hợp và tìm hiểu thêm những khóa học qua việc đưa ra thông tin, đữ liệu liên quan Là
cơ hội đề học sinh, sinh viên có thê tùy chỉnh quy trình học tập nhanh, chính xác và tiên bộ hơn
Học tập trên nền tảng kỹ thuật số đã phá vỡ ranh giới giữa khoảng cách địa lý và văn hóa, nguồn kiên thức được cung câp là không giới hạn Chỉ cân một thiết bị điện
Trang 22tử được kết nối internet là đã có thể học nhóm, trao đổi kiến thức với các học sinh, sinh viên trên khắp cả nước vả trên toàn thế giới, cùng nhau học tập hoặc xây đựng các chủ đề, động lực Những sinh viên sau đại học, những người ổi làm có thể học bắt
cứ nơi nảo cần, có cơ hội tiếp cận thông tin nhiều hơn, phong phú hơn ma còn tiết kiệm được thời gian, tiền bạc Ngoài ra, sinh viên đại học có thể vừa học, vừa tham gia hội thảo, phô cập kiến thức của trường ma van có thể thực hiện những nhiệm vụ khác như: du học tạm thời, thực tập một cách linh hoạt (Phan Thị Lung, 2022)
2.2 Các nền tảng lý thuyết chính
2.2.1 Khung lý thuyết
Trong nghiên cứu này, chúng tôi chọn Lý thuyết về mô hình sẵn sảng chấp nhận céng nghé — TRAM (Technology Readiness and Acceptance Model) dé lam nén tang đồng thời kết hợp với những biến bên ngoài khác
Mô hình sẵn sàng chấp nhận công nghệ (TRAM) được đề xuất bởi (Lin, Shih, va
Sher, 2007), là kết quả của việc kết hợp mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) của (Davis 1989) với khái niệm sự sẵn sảng công nghệ (TR) của (Parasuraman, 2000)
Mô hình lý thuyết này giải thích cách các khía cạnh của tính cách có thế ảnh hưởng đến trải nghiệm của một người tiêu đùng khi sử dụng nền tảng công nghệ mới Từ đó xác định niềm tin liên quan đến công nghệ của các cá nhân có thê ảnh hưởng như thế nào đến nhận thức của họ về việc tương tác, trải nghiệm và sử dụng công nghệ mới (S
‘Taylor va P_ A Todd, 1995) Viée tich hop TR va TAM co6 thé mang lai hiểu biết sâu sắc hơn về diễn biến tâm lý có liên quan đến hành vi chấp nhận ứng dung (ZH SEKELI, 2022) Khi phải đối mặt với một sự lựa chọn, người tiêu dùng trước tiên phải tiến hành gan lọc những nhận thức và sự hiểu biết vốn có của bản thân để đánh giá độ chính xác của thông tin công nghệ có sẵn (Bettman, 1979) Do đó, các nghiên cứu tin rằng kính nghiệm vả sự sẵn sảng về công nghệ (TR) có thê được sử đụng để neo nhận thức về tính hitu ich va dé st dung (TAM)
TAM (Technology Acceptance Model - M6 hinh chap nhận công nghệ) :Dựa
trên lý thuyết về hành động hợp lý (TRA) của (Davis.1989) phát triên Mô hình chấp
Trang 23nhận công nghệ (TAM) liên quan cụ thế hơn đến việc nghiên cứu thái độ và nhận thức đối với việc áp dụng học tập kỹ thuật số TAM là một lý thuyết hệ thống thông tin mô hình hóa cách người dùng chấp nhận và sử dụng công nghệ Mô hình nảy được xác định bởi hai yếu tố chính: PU (Pereeived Usefulness) và PEOU (Perceived Ease of Use) Khảo sát được thực hiện dựa trên mô hình nghiên cứu sử dụng lý thuyết về mô
hình chấp nhận công nghệ (TAM) vì đây là lý thuyết phổ biến nhất trong nghiên cứu
về công nghệ và giáo dục (King and He, 2006), (Abdullah và Ward, 2016) va (Al- Qaysi, 2018) cho rằng TAM phù hợp để xây đựng mô hình nghiên cứu về hành ví sử dụng công nghệ của sinh viên
- PU (Perceived Usefulness - Mức độ cảm nhận tính hữu ích): Được định nghĩa là mức độ mả một người tin rằng việc sử đụng một hệ thống cụ thé sé nâng cao hiệu suất của họ và cảm nhận được sự dễ sử dụng từ người dùng
ý định chấp nhận học tập kỹ thuật số cũng đã được tìm thấy (Nikou và Eeonomides 2017; Motaghian và cộng sự 2013) Các yếu tố chính hỗ trợ thúc đây ai đó sử dụng học tập kỹ thuật số đã được xác định trước đó Tuy nhiên, các yếu tố tiêu cực đã bị bỏ quên Nghiên cứu hiện tại đã sử dụng chỉ số sẵn sảng về công nghệ (TR) đề thu hẹp khoảng cách
TR (Technology Readiness - Sự sẵn sàng về công nghệ): TR là một công cụ đã được các nhà nghiên cứu khám phá bằng cách sử dụng các cấu trúc khác nhau đề giải thích xu hướng sẵn sàng chấp nhận công nghệ của mọi người Cấu trúc TR bao gồm bốn khía cạnh phụ: lạc quan, đổi mới, sự khó chịu và sự bất an (Parasuraman, 2014)
Sự lạc quan va đổi mới là khía cạnh tích cực của TR, trong khi sự khó chịu va bất an
Trang 24là những yếu tố tiêu cực (Lin vả công sư, 2016) đã khám phá ba khía cạnh của sự sẵn sang hoc tập trên thiết bị di động, tức là năng lực bản thân, học tập tự định hướng và
sự lạc quan (De Melo Pereira và công sự, 2015) khám phá ra răng, ở các tô chức công
ở Brazil, hiệu suất của nhân viên có mỗi tương quan chặt chẽ với mức độ sẵn sàng tiếp cận công nghệ của họ Tuy nhiên, nghiên cứu hiện tại áp dụng thang đo mức độ sẵn sảng của công nghệ đã được sửa déi, tire la TR 2.0 (Parasuraman va Colby, 2014), dé
do mirc d6 san sang cua hoc sinh dai hoc đối với chuyền đổi số
Kết hợp TAM và TR, TRAM giải thích tại sao những người có TR cao không phải lúc nào cũng chấp nhận sử dụng các tiện ích công nghệ cao có sẵn trên thị
trường, bởi vì cảm nhận vẻ tính đễ sử dụng (PE) vả cảm nhận về tính hữu ích (PU)
cũng ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định chấp nhận sự đổi mới Nhiều nghiên cứu
da si’ dung TRAM dé tập trung vào phân tích mối quan hệ giữa các đặc điểm cá nhân,
sự chấp nhận công nghệ vả sự sẵn sảng của người đùng đề sử dụng một công nghệ mới (Adiyarta và cộng su, 2018; Chung, Lee, & Choi, 2015; Iqbal & Bhatti, 2016; Jin, 2013; Larasati & Santosa, 2017)
2.2.2 Các yến tô ảnh hướng đến sự sẵn sàng tiếp nhận chuyển đổi số 2.2.2.1 Sw san sang vé céng nghé (Technological Readiness)
TR được định nghĩa là “xu hướng của mọi người trong việc nắm bat va str dung các công nghệ mới để đạt được mục tiêu trong đời sống, tại nơi học tập và làm việc” (Parasuraman) Sự sẵn sàng và khả năng tiếp cận công nghệ là một khía cạnh quan trọng trong việc tiếp nhận CĐS vì nó có khả năng đóng góp vảo hiệu quả chung của một hệ thông kỹ thuật số Không chỉ vậy, đề có thê áp dụng chuyên đổi số vào học tập, người dùng cần có các kỹ năng công nghệ cần thiết (Oketch vả cộng sự 2014) Do đó,
sự sẵn sảng về công nghệ (TR) không chỉ đề cập đến sự sẵn có của hỗ trợ kỹ thuật mà còn bao gồm việc sở hữu các kỹ năng Trong TR, năng lực và kỹ năng của người dùng nên được đo lường để có thê đảm bảo răng người dùng đã sẵn sảng đón nhận các mô hình công nghệ mới (MIercado, 2008) Do đó, sự sẵn sảng về công nghệ là yếu tổ quan trọng mà cả người học vả người dạy cần trang bị trong quá trình tiếp nhận chuyên đổi
H A