1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

báo cáo dự án thống kê ứng dụng nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định làm thêm của sinh viên tại tp hồ chí minh

33 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Làm Thêm Của Sinh Viên Tại TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Hà Thị Hồng Ngọc, Phan Thị Linh Giang, Nguyễn Phúc Anh Thư, Nguyễn Thị Minh Khánh
Người hướng dẫn Hà Văn Sơn, GVHD
Trường học Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Thống Kê Ứng Dụng
Thể loại Dự Án Thống Kê Ứng Dụng
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Bài báo cáo bao gồm những bảng biểu, biểu đồ, những phân tíchkhách quan và kết luận về những yếu tố tác động đến quyết định làm thêm của sinh viên.Để có thể hoàn thành dự án này, ngoài s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA TOÁN – THỐNG KÊ

TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 05 năm 2024

Trang 2

STT HỌ VÀ TÊN MSSV LỚP

4 NGUYỄN THỊ MINH KHÁNH 31231026104 FN0003

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh từ lâu đã được đưa vào giảng dạy và

trở thành một môn học quan trọng trang bị cho sinh viên những kiến thức cần thiết đểứng dụng vào công việc sau này Hơn hết môn học này còn giúp sinh viên có được kỹnăng phân tích dữ liệu và hiểu rõ hơn về những phương pháp thống kê để ta có thể ứngdụng vào các tình huống cụ thể

Không chỉ ứng dụng những kiến thức để giải các bài tập có sẵn trong giáo trình mà còn

để có thể ứng dụng những kiến thức đã học tập này vào thực tiễn nhóm chúng tôi đã thực

hiện một dự án với đề tài “Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định đi làm thêm của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh”, đề tài này sẽ góp phần cung cấp cho các bạn

những cái nhìn tổng thể và khách quan về những yếu tố tác động đến quyết định làmthêm của sinh viên Bài báo cáo bao gồm những bảng biểu, biểu đồ, những phân tíchkhách quan và kết luận về những yếu tố tác động đến quyết định làm thêm của sinh viên

Để có thể hoàn thành dự án này, ngoài sự cố gắng của thành viên trong nhóm, không thểkhông kể đến sự giúp đỡ nhiệt tình từ Thầy/cô, các anh/chị và các bạn

Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy Hà Văn Sơn đã truyền tải và dạycho chúng em những kiến thức về môn học giúp chúng em có cơ sở nền tảng để tiến hànhbài nghiên cứu, thêm vào đó là những ý kiến, góp ý để chúng em có thể cải thiện dự ántốt hơn

Chúng tôi xin cảm ơn các anh/chị và các bạn sinh viên đã bỏ thời gian của mình để hoànthành khảo sát, giúp nhóm chúng tôi có thể thu thập đủ dữ liệu để có thể thực hiện nhữngtính toán và thống kê cần thiết

Trang 4

2.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

3 Mục tiêu nghiên cứu

Phần III: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.Một số khái niệm cơ bản

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU:

Bảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 2: Bảng tần số thể hiện đại học của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 3: Bảng tần số thể hiện năm học của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 4: Bảng tần số thể hiện mức độ hài lòng với chi phí sinh hoạt hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 5: Bảng tần số thể hiện thực trạng đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sát.Bảng 6: Bảng tần số thể hiện mục đích đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sát.Bảng 7: Bảng tần số thể hiện công việc mà sinh viên sẽ chọn đi làm thêm

Bảng 8: Bảng tần số thể hiện phương tiện tìm kiếm công việc đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 9: Bảng tần số thể hiện thời gian đi làm thêm trong một tuần của sinh viên tham giakhảo sát

Bảng 9.1: Bảng phân tích thời gian đi làm thêm trong một tuần của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 10: Bảng tần số thể hiện thời gian đi làm thêm trong một ngày của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 10.1: Bảng phân tích thời gian đi làm thêm trong một ngày của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 11: Bảng tần số thể hiện mức lương nhận được từ công việc làm thêm trong một tháng của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 11.1: Bảng phân tích mức lương nhận được từ công việc làm thêm trong một tháng của sinh viên tham gia khảo sát

Bảng 12: Bảng tần số thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (1)

Bảng 13: Bảng tần số thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (2)

Bảng 14: Bảng tần số thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (3)

Trang 6

Bảng 15: Bảng tần số thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (4).

Bảng 16: Bảng tần số thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (5)

Bảng 17: Bảng tần số thể hiện mức độ đồng ý của viên với nhận định (6)

Bảng 18: Bảng tần số thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (7)

Bảng 19: Bảng tần số thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (8)

BIỂU ĐỒ:

Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện đại học của sinh viên tham gia khảo sát

Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện năm học của sinh viên tham gia khảo sát

Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng với chi phí sinh hoạt hàng tháng của sinh viên tham gia khảo sát

Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện thực trạng đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sát.Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện mục đích đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sát.Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện công việc mà sinh viên sẽ chọn đi làm thêm

Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện phương tiện tìm kiếm công việc đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sát

Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện thời gian đi làm thêm trong một tuần của sinh viên tham gia khảo sát

Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện thời gian đi làm thêm trong một ngày của sinh viên tham giakhảo sát

Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện mức lương nhận được từ công việc làm thêm trong một tháng của sinh viên tham gia khảo sát

Biểu đồ 12: Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (1)

Biểu đồ 13: Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (2)

Biểu đồ 14: Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (3)

Biểu đồ 15:Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (4)

Trang 7

Biểu đồ 16: Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (5).Biểu đồ 17: Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (6).Biểu đồ 18: Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (7).Biểu đồ 19: Biểu đồ thể hiện mức độ đồng ý của sinh viên với nhận định (8).

Trang 8

PHẦN I: TÓM TẮT DỰ ÁN

Việc làm luôn là chủ đề thu hút nhiều sự quan tâm của tất cả mọi người, đặc biệt là giớitrẻ mà cụ thể hơn đó chính là sinh viên Trong thời gian làm sinh viên, bên cạnh việc họctập tại trường lớp, nhiều sinh viên đã quyết định gia nhập vào thị trường lao động trởthành lực lượng lao động bán thời gian để có thể có thêm thu nhập cũng như tích lũy kinhnghiệm cho bản thân

Dựa vào thực trạng trên, chúng tôi đã thực hiện khảo sát trực tuyến về các yếu tố ảnhhưởng tới quyết định làm thêm, thông qua nền tảng Google Form, dưới hình thức lựachọn đáp án cho câu hỏi trắc nghiệm và bảng câu hỏi tuyến tính Trong khoảng thời gian

2 tuần với 100 mẫu khảo sát hợp lệ, trong đó các đối tượng khảo sát phần lớn là sinh viêntrên địa bàn TP Hồ Chí Minh Từ đó, chúng tôi đã thu thập được các dữ liệu cụ thể như:năm theo học của sinh viên, các công việc sinh lựa chọn, thời gian sinh viên dành để đilàm thêm,…

Dựa vào dữ liệu thu thập được chúng tôi sử dụng thống kê mô tả và thống kê suy diễn đểphân tích tầm ảnh hưởng các yếu tố đến quyết định làm thêm của sinh viên Ngoài ra,chúng tôi còn sử dụng thêm phần mềm Excel để phân tích dữ liệu, phần mềm Word để vẽcác biểu đồ, bảng biểu Kết quả nghiên cứu, chúng tôi xác định được các yếu tố ảnhhưởng lớn đến quyết định làm thêm của sinh viên bao gồm: <thêm vào sau khi nghiêncứu xong> Bên cạnh đó chúng tôi cũng đưa ra cho người đọc nói chung, và sinh viên nóiriêng những khuyến nghị để có thêm những cái nhìn đa chiều hơn về các yếu tố ảnhhưởng đến quyết định làm thêm

PHẦN II: THÔNG TIN ĐỀ TÀI

1 Lý do chọn đề tài

Xã hội hiện đại đề cao tính cạnh tranh, đòi hỏi nguồn nhân lực có đầy đủ kiến thức, kỹnăng và kinh nghiệm thực tế, đặc biệt là trong môi trường công việc Vấn đề việc làmluôn là tâm điểm chú ý của nhiều tầng lớp, đặc biệt là giới trẻ, trong đó có sinh viên Xét

về năng lực, sinh viên là lực lượng lao động tiềm năng với sức khỏe, trí tuệ dồi dào, hamhọc hỏi và mong muốn khẳng định bản thân Xét về mục đích, sinh viên đi làm thêmkhông những vì tăng thêm thu nhập, mà họ còn mong muốn tích lũy được nhiều kinhnghiệm hơn, nâng cao kiến thức xã hội và kiến thức thực tế, rèn luyện bản lĩnh, tự tin vàkhả năng tư duy, làm việc của họ trong tương lai

Việc làm thêm ngày càng phổ biến, trở thành xu thế gắn liền với đời sống học tập củasinh viên Tỷ lệ sinh viên đi làm thêm ngày càng tăng, không chỉ tập trung ở các trườngđại học tại thành phố lớn mà còn lan rộng ra các trường ở khu vực tỉnh lẻ Các hình thứclàm thêm đa dạng, phong phú, bao gồm làm việc bán thời gian, làm gia sư, cộng tác viênviết bài, bán hàng online,

Trang 9

Nhận thức được nhu cầu thiết yếu của vấn đề làm thêm đối với sinh viên, nhóm chúng tôi

đã triển khai dự án nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến quyết định làm thêm của sinhviên tại Thành phố Hồ Chí Minh” Từ đó, chúng tôi đưa ra những đánh giá khách quan và

đề xuất giải pháp hỗ trợ sinh viên gặp khó khăn trong quá trình làm thêm

2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

 Tiến hành khảo sát từ ngày 12 tháng 4 năm 2024 đến ngày 25 tháng 4 năm 2024

 Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố tác động đến quyết định làm thêm của sinh viêntại thành phố Hồ Chí Minh

 Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đang học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh

 Phạm vi nghiên cứu: Các trường đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh

 Kích thước mẫu: 100 sinh viên

3 Mục tiêu nghiên cứu

 Khảo sát thông viên về việc đi làm thêm của sinh viên hiện nay

 Phân tích các yếu tố tác động của việc làm thêm đến học tập, sức khỏe tinh thần,

kỹ năng mềm và các mối quan hệ của sinh viên

 Đề xuất giải pháp hỗ trợ sinh viên hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực của việc làmthêm

 Cung cấp cho sinh viên kiến thức và kỹ năng cần thiết để tìm kiếm việc làm thêmphù hợp

 Nâng cao, phát triển kỹ năng làm việc nhóm đồng thời bổ sung kiến thức môn họcqua quá trình nghiên cứu

Phần IV: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Loại hình nghiên cứu:

 Nghiên cứu định lượng sử dụng bảng khảo sát trực tuyến để thu thập dữ liệu từsinh viên

2 Đối tượng nghiên cứu:

 Sinh viên đại học đang theo học tại Thành phố Hồ Chí Minh

3 Phương pháp thu thập dữ liệu:

 Thiết kế bảng khảo sát trên Google Forms với các câu hỏi rõ ràng, súc tích và dễhiểu

 Đảm bảo tính logic, rõ ràng và dễ hiểu của các câu hỏi

 Phân phối đường link khảo sát đến sinh viên qua các kênh trực tuyến như email,mạng xã hội, nhóm học tập - sinh viên UEH trên Facebook,

4 Phương pháp phân tích dữ liệu:

 Xuất dữ liệu sang bảng tính để phân tích

 Sử dụng các công cụ thống kê trong Google Forms hoặc phần mềm thống kêchuyên dụng như SPSS, Excel để phân tích dữ liệu

 Phân tích tần suất, tỷ lệ, trung bình, độ lệch chuẩn, để mô tả dữ liệu

 Sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành báocáo dự án

Trang 10

Phần V: PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

Câu 1: Giới tính của bạn là gì?

Bảng 1: Bảng tần số thể hiện giới tính của sinh viên tham gia khảo sát

Giới tính Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Nhận xét: Qua kết quả thực hiện khảo sát từ các sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí

Minh, nhóm thu thập được 100 mẫu, với đa số người tham gia là nữ (chiếm 70%)

và nam giới (chiếm 30%) Tỷ lệ nam, nữ có sự chênh lệch lớn Do tỷ lệ nam giớitham gia thấp, kết quả khảo sát có thể chưa đại diện đầy đủ cho quan điểm của toàn

bộ sinh viên TP.Hồ Chí Minh

Câu 2: Bạn đang học trường đại học nào?

Bảng 2: Bảng tần số thể hiện đại học của sinh viên tham gia khảo sát

Trang 11

49%

Khác

Nhận xét: Trong số người tham gia khảo sát, tỷ lệ sinh viên theo học Đại học UEH

chiếm 51%, các sinh viên còn lại đến từ các trường đại học khác trên địa bàn TP

Hồ Chí Minh chiếm 49% Do tỷ lệ sinh viên UEH tham gia cao, kết quả khảo sát

có thể thiên về quan điểm của sinh viên UEH

Câu 3: Bạn là sinh viên năm mấy?

Bảng 3: Bảng tần số thể hiện năm học của sinh viên tham gia khảo sát

Trang 12

10%

8%

Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4

Nhận xét: Dựa trên biểu đồ và bảng phân phối tần số, số lượng sinh viên năm 1 có tỷ lệ

cao nhất với 77 người, chiếm 77% Tiếp theo là sinh viên năm 2 với 10 người, chiếm tỷ

lệ 10% Sinh viên năm 3 có 8 người, chiếm 8% Và cuối cùng số lượng sinh viên năm 4

là thấp nhất với 5 người, chiếm 5%

Câu 4: Bạn có hài lòng với chi phí sinh hoạt hàng tháng không?

Bảng 4: Bảng tần số thể hiện mức độ hài lòng với chi phí sinh hoạt hàng tháng của sinhviên tham gia khảo sát

Mức độ hài lòng Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Trang 13

Có Không

Nhận xét: Khảo sát cho thấy, có 67% sinh viên hài lòng với chi phí sinh hoạt hiện tại của

bản thân, điều này cho thấy phần lớn sinh viên có thể trang trải chi phí sinh hoạt một cáchthoải mái Trong khi 33% còn lại không hài lòng, điều này có thể do nhiều yếu tố như giá

cả sinh hoạt tăng cao, đặc biệt là giá nhà trọ, thực phẩm, dịch vụ y tế, Bên cạnh đó cócác lý do khác như mức học bổng, trợ cấp còn thấp,

Câu 5: Bạn có đang đi làm thêm không?

Bảng 5: Bảng tần số thể hiện thực trạng đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sátThực trạng đi làm thêm Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện thực trạng đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sát

Trang 14

Nhận xét: Trong 100 sinh viên tham gia khảo sát, ta thấy số sinh viên chưa đi làm thêm

chiếm tỷ lệ cao nhất với 43%, tiếp đến là số sinh viên đang đi làm thêm chiếm 38% vàxếp cuối là số sinh viên đã từng đi làm thêm chiếm 19% Điều này có thể do số lượngsinh viên năm nhất tham gia khảo sát chiếm tỷ lệ cao, dẫn đến chưa có nhiều cơ hội hoặcchưa sẵn sàng để đi làm thêm Họ cần thời gian để ổn định cuộc sống, học tập và hòanhập với môi trường mới

Câu 6: Mục đích khi đi làm thêm của bạn là gì?

Bảng 6: Bảng tần số thể hiện mục đích đi làm thêm của sinh viên tham gia khảo sátMục đích Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Trang 15

Nhận xét: Qua khảo sát, ta thấy có 83 sinh viên quyết định đi làm thêm với mục đích

tăng thu nhập, 70 sinh viên có mục đích tích lũy kinh nghiệm, 43 sinh viên đi làm thêmvới mục đích “makeup” CV, 49 sinh viên có mục đích mở rộng mối quan hệ, và có 8 sinhviên đi làm thêm với các mục đích khác với những mục nêu trên Ta thấy được rằngmong muốn tích lũy thêm kinh nghiệm cũng như mở rộng mối quan hệ chiếm tỷ lệ rấtcao trong các mục đích làm thêm của sinh viên hiện nay, họ đã ý thức rất sớm để có thểnâng cao trình độ và thiết lập được những mối quan hệ trong xã hội ngay từ những ngàycòn ngồi trên giảng đường đại học

Câu 7: Bạn sẽ chọn những công việc làm thêm nào?

Bảng 7: Bảng tần số thể hiện công việc mà sinh viên sẽ chọn đi làm thêm

Công việc Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Trang 16

42 38

Nhận xét: Trong số các công việc được sinh viên lựa chọn thì đứng đầu là làm Nhân viên

phục vụ có 60 lựa chọn chiếm 28%, tiếp đến đứng thứ hai là công việc gia sư với 48 lựachọn chiếm 22,4%, xếp thứ 3 là Freelancer có 42 sự lựa chọn chiếm 19,6%, ở vị trí thứ tư

là công việc làm nhân viên cửa hàng tiện lợi với 38 sự lựa chọn chiếm khoảng 17,8%, chỉ

có 7 sinh viên lựa chọn làm tài xế xe ôm công nghệ và 19 sinh viên lựa chọn các côngviệc khác với những lựa chọn ở trên Có thể thấy rằng dù sinh viên rất quan tâm tới việctích lũy kinh nghiệm và tạo các mối quan hệ, tuy nhiên với tuổi còn trẻ và chưa có nhiềukinh nghiệm thực tế đã tạo ra những rào cản trong việc lựa chọn công việc của họ đối vớinhững công việc yêu cầu trình độ chuyên môn

Câu 8: Bạn tìm việc thông qua phương tiện gì?

Bảng 8: Bảng tần số thể hiện phương tiện tìm kiếm công việc đi làm thêm của sinh viêntham gia khảo sát

Phương tiện Tần số Tần suất Tần suất phần trămBạn bè, gia đình, người quen,… 60 0.291 29.1

Trang 17

Bạn bè, gia đình, người quen,…

Nhận xét: Qua khảo sát ta có thể thấy rằng sinh viên ưu tiên tìm kiếm việc làm thông qua

mạng xã hội và website tuyển dụng là phổ biến nhất với 71 sự lựa chọn (khoảng 34,5%),tiếp đó là thông qua sự giới thiệu của bạn bè, gia đình, người quen chiếm khoảng 29,1%với 60 sự lựa chọn Và chỉ có 4 sinh viên lựa chọn các tìm kiếm việc làm thêm thông quacác phương thức khác (1,9%) Có thể nói rằng vì có giao diện đơn giản, thân thiện và dễdùng, đặc biệt hơn là còn có cả phiên bản mobile nên các nền tảng mạng xã hội vàwebsite tuyển dụng mới trở nên phổ biến đối với những người trẻ nói chung và sinh viênnói riêng trong công cuộc tìm việc làm như vậy

Câu 9: Bạn lựa chọn làm bao nhiêu ngày trong tuần?

Bảng 9: Bảng tần số thể hiện thời gian mong muốn đi làm thêm trong một tuần của sinhviên tham gia khảo sát

Thời gian Tần số Tần suất Tần suất phần trăm

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w