BÀI THU HOẠCH Đề bài : Trong chuyến Tham quan Bảo tàng, bạn bắt gặp một sự kiện lịch sử hoặc một kỷ vật liên quan đên cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh mà bạn tam dac
Trang 1UEH
UNIVERSITY BAI THU HOACH MON TU TUONG HO CHI MINH
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thảo Nguyên Sinh viên thực hiện: Thái Gia Bảo MSSV: 31221025153
Trang 2BÀI THU HOẠCH
Đề bài : Trong chuyến Tham quan Bảo tàng, bạn bắt gặp một sự kiện lịch sử hoặc một kỷ vật liên quan đên cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh mà bạn tam dac, hay nêu và rút bài học mang ý nghĩa bản thân ( giá trị lý luận thực tiền cách mạng Việt Nam)
Yêu cầu : Bài Thu hoạch phải bao gồm 03 nội dung chính sau:
I Giới thiệu chung về Bảo tàng Hồ Chí Minh
II Cac Chủ đề được trưng bày
HH Bài học mang ý nghĩa bản thân
BÀI LÀM:
Giới thiệu chung về Bảo tàng Hồ Chí Minh:
Bến Nha Rồng được biết đến bởi ý nghĩa lịch sử quan trọng, gắn liền với công cuộc cứu nước của chủ tịch Hồ Chí Minh và nét kiến trúc cô kính, hòa trộn giữa Á và Âu được xây dựng vào năm
1863 Đặc biệt, trên đỉnh mái của tòa nhà có hình hai con rông hướng vào nhau với ý nghĩa “Lưỡng long chau nguyệt” Tuy đây là hình ảnh thường thay trong văn hóa Á Đông nhưng điêm khác biệt là
ở giữa hai đầu rồng không khắc hình mặt nguyệt mà là một phù hiệu với hình dạng đầu ngựa và mỏ
neo
Bến Nhà Rồng, với ý nghĩa lịch sử vô cùng quan trọng gắn liền với ngảy 5/6/1911, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã lên con tàu Amiral Latouche Tréville rời Việt Nam bắt đầu cuộc hành trình ra đi tìm đường cứu nước cho dân tộc ta Nơi đây đã trở thành biểu tượng không thê thiếu của thành phố Hồ Chí Minh Sau khi chiến tranh tại miền Nam kết thúc, quyền quản lý bến cảng nay duoc chuyén giao cho chinh quyền miễn Nam Việt Nam Nhằm khôi phục và tái hiện tình thần quan trọng của địa điểm nảy, công trình đã trải qua quá trình tu sửa và cải tạo, tạo thành bốn khu vực chính bao gồm bảo tàng Hồ Chí Minh, tuong đài Bac, khuôn viên bến cảng và đải phun nước
Trang 3
Chính Bảo tàng Hỗ Chí Minh - Bến Nhà Rồng, với tat cả những kỷ niệm và giả trị lịch sử, là một phần không thê thiếu trong hành trình khám phá và hiểu biết về quá khứ và văn hóa của dân tộc Việt Nam
1, Toàn cảnh bến nhà rồng:
Cấu trúc Bảo tảng Hỗ Chí Minh - Bến Nhà Rồng hiện nay bao gồm 1 tầng trệt và 2 tầng lầu Qua 6 lần chỉnh lý, hệ thống trưng bày có định của Bảo tàng hiện tại gồm có tất cả 07 phòng trưng bày và 8 gian trưng bảy phản ánh đầy đủ và sinh động những sự kiện lịch sử trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh; trong số đó có 03 phòng chuyên
đề đặc biệt nhắn mạnh đến sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, tình cảm sâu nặng của Bác Hỗ đối với Nhân dân miền Nam và tình cảm kính yêu của Nhân dân miền Nam dành cho Bác Hồ Những phòng trưng bày này đưa khách tham quan vào cuộc hành trình của Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ những năm tháng trẻ trung trong đầu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc cho đến những năm tháng cuối đời tại Hà Nội
1.2 Đài phun nước:
Bên cạnh Bảo tàng Hồ Chí Minh, đài phun nước cũng là một phân quan trọng tại bến Nhà Rồng Đài phun nước được thiết kế và xây dựng đề tôn vinh và tưởng nhớ về Chủ tịch Hồ Chí Minh và công lao của ông trong cuộc đấu tranh cho độc lập và sự phát triên của quốc gia Hiệu ứng nước vụt cao vả ánh sáng chiếu sáng tạo nên một không gian rực rỡ và ấn tượng, thu hút khách du lịch đến thưởng ngoạn vả trải nghiệm
Đài phun nước không chỉ là một công trinh tạo nên khung cảnh đẹp mà còn là một biểu
tượng tượng trưng cho long tôn kính và tr! ân của nhân dân đôi với Chủ tịch Hô Chí Minh
Nó cũng thê hiện sự tự hào và sự ghi nhớ về những đóng góp to lớn mà ông đã mang lại cho đất nước
Trang 41.3 Tượng đài Nguyễn Tắt Thành:
Ngày 5/6/2003, ký niệm 92 năm ngày Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước Đây
chính là tác phẩm của nhà điêu khắc Phạm Mười do Ban Quản lý lăng Chủ tịch Hồ Chí
Minh tại Hà Nội trao tặng thành phố Bức tượng đứng giữa sân Bến Nhà Rồng hướng ra
sông Sài Gòn được đúc bằng đồng và có khối lượng nặng hơn l tấn, cao 3,3 m, được đặt
trước sân bảo tang Hồ Chi Minh tại thành phó Bệ tượng có kích thước 2 m x 2 m, cao 1,4
m, xung quanh ôp đá hoa cương
Tầng I trưng bày:
2.1 Phòng tưởng niệm Hồ chủ tịch
Khi bước vào tượng đài từ công sau lưng tượng đài Nguyễn Tất Thành, ta sẽ nhìn thấy
Phòng tưởng niệm Hồ Chí Minh được xây dựng với 3 công vào Tuy tòa nhà được xây dựng theo phong cách kiến trúc phương Tây với cửa sô lớn cau trúc trang trí hoa mỹ nhưng Phòng tưởng niệm Hỗ Chủ tịch vẫn giữ được nét cô kính và thuần túy của người phương Đông O
giữa phòng là tượng Hồ Chủ tịch ngồi vững được đặt trên thềm, cùng với đó là những nén
hương, hoa và trai cây được trình bày đối xứng trên bậc thêm nhỏ
Việc xây dựng Phòng tưởng niệm Chủ tịch Hỗ Chí Minh ngay khi bước vào công mang 2 ý nghĩa chính Thứ nhất là nhắc nhở cho người vẻ sau rằng sự độc lập, tự do của hiện nay là
thành quả của cả 1 thế hệ con người, là mô hôi xương máu của toàn đại dân tộc và lớn nhất
là sự đóng góp của Bác Hồ - hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh từ nền tảng chính trị Marx-
Lenin và đem lại độc lập tự do cho cả nước Ý nghĩa thứ hai là mong muốn những người tới
tham quan có thể thấp nén hương cho Bác, thể hiện sự tôn trọng và lòng biết ơn của mình
đối với Người
Trang 5
2.2 Hồ Chí Minh - Hành trình của thời dại
Tại cùng tầng 1, khi đi qua hướng Đông là phòng chuyên đề “Hồ Chí Minh - Hành trình của thời đại” được cho trưng bày những bức tranh, bài báo và những thành tựu Bác đạt được trong quá trình 30 năm bôn ba nhiều nước đề tìm đường cứu nước
Vẫn là lối thiết kế mang đậm tính phương Tây với 2 công lớn 2 cánh, từ công trải vào là 1
mé hinh con tau Amiral Latouche Tréville, noi Bac trở thành phụ bếp và bat dau hanh trinh cứu nước của mình Đì sâu vào trong phòng là những tờ báo, những bài viết của Bác bằng
tiếng Pháp ví như “Đường Kách Mệnh” và “Bản án chế độ thực dân Pháp” Bên cạnh đó
cũng có những bức ảnh của Bác, bao gồm chân dung của Bác ngày còn trẻ, những khung cảnh Bác chụp khi xa xứ hay Bác khi còn làm việc trên con tau
Còn ở cửa lớn bên phải là những hình ảnh của Bác khi trở về nước và bắt đầu hành trình cách mạng của mình, bao gôm chân dung những người đã giúp đỡ Hỗ Chủ tịch khi Người gặp khó khăn, những bải báo Bác chấp bút viết bằng cả tiếng Việt lẫn tiếng Pháp
Có thê nói, căn phòng này là thước phim ngắn gọn cho cuộc hành trình chông gai của Bác,
có những thành tựu lớn nhưng cũng có những thất bại, bởi những điểm xuyết này đã tạo nên
con người bất khuất, ý chí mạnh mẽ và 1 cuộc hành trình của thời đại
2.3 Bác Hồ với miền Nam, miên Nam với Bác
Trang 6Ở tại tầng 1, Nằm gần cánh cửa chuyên đề “ Hồ Chí Minh-Cuộc hành trình của thời đại “Khi ta bước vào căn phòng mang tên “ Bác hồ với miền nam, Miền nam với bác hồ “Khi bước vào căn phòng, ánh mắt đầu tiên chúng ta chú ý ys đến bức chân dung của Chủ tịch Hồ Chí Minh, một bức tranh trang trọng và tráng lệ, với ánh mắt sáng và biêu cảm nghiêm túc Bức tranh này tượng trưng cho sự lãnh đạo vĩ đại của Bác và tình yêu thương của Người dành cho đồng bảo
Bên cạnh chân dung của Bác Hỗ, ta còn thấy trưng bày huy chương Anh hùng Việt Nam, một biêu tượng quan trong của sự hy sinh và đũng cảm của những người lính và người dân trong cuộc kháng
chiến Huy chương này thê hiện lòng dũng cảm và tỉnh thân quyết tâm của nhân dân Việt Nam
trong việc bảo vệ đất nước
Nếu ta quyết định đi thẳng vào phòng lớn, ta sẽ bước vào một không gian ấm cúng và trang nghiêm hơn nữa Trong căn phòng này, có một bức tượng của Bác Hồ đang bắt tay với bác Tôn „ biêu tượng cho tình thân ái và sự đoàn kết
Cả căn phòng đây ảnh về miền Nam, với cảnh những người dân miền Nam, cụ thê là bả mẹ giả ôm
đứa con, tạo nên một cảm giác sâu sắc vẻ tinh yêu thương và hiệp nhất Các tâm ảnh nói lên những
khó khăn, nôi đau, và hy sinh của nhân dân miễn Nam trong cuộc chiến tranh, và cũng thê hiện
niềm tin và hy vọng vào tương lai tự do và thống nhất
Trang 7
2.4 Triển lãm: Đi qua cuộc chiến
Triển lãm Đi qua cuộc chiến là nơi lưu giữ những dấu ấn qua thời chiến của Bác Trong suốt cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh, việc quan tâm và chăm sóc thương binh và gia đình liệt
sĩ luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu Vào tháng 6 năm 1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã ban hành một chỉ thị quan trọng, lựa chọn một ngày trong năm đề tôn vinh va tri an
thương binh, và sau này, ngày đó được gọi là Ngày Thương bình và Liệt sĩ Chủ tịch thường
khích lệ thương bình, động viên họ tiếp tục học tập và lao động dé phục vụ bản than, gia
đình và xã hội
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn ủng hộ lời dạy của mình, mà là "tàn mà không phế," và thực hiện lời dạy này trong tình yêu và tôn trọng đối với thương binh Dưới sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cũng như sự phần đầu không ngừng của các thương binh, họ đã vượt qua mọi khó khăn đề đóng góp vào việc xây dựng và phát triên đất nước
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Thương binh và Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2017), Bảo tang
Hỗ Chí Minh đã tô chức một triên lãm đặc biệt với tên gọi "Đi qua cuộc chiến" Triên lãm nay chia thanh ba phan chính: "Ký ức nơi chiến trường," "Khi cuộc chiến đã qua," và "Ước
" Triển lãm này nhân mạnh răng chúng ta chỉ có thê giới thiệu một số câu chuyện của thương bình từ một số địa điểm khác nhau trên khắp đất nước, nhưng đó chỉ là một phần nhỏ trong số hàng ngàn câu chuyện tương tự trên toàn quốc Những chia sẻ của những thương binh này giúp chúng ta hiệu rõ hơn về giá trị của hòa bình và tình yêu quê hương, cũng như nỗ lực xây dựng đất nước "đảng hoàng hơn, to đẹp hơn" của họ
Trang 82.5 Trưng bày: Sài Gòn những năm 1910 - Việt Nam những tuyên bố độc lập - Xe ô tô
hiệu Peugeot
Chiếc xe ô tô hiệu Peugeot 404 do Việt kiều Pháp ở Novelgeland gửi tặng Chủ tịch Hồ Chí Minh vào năm 1964, được chuyên chờ từ Pháp về Việt Nam bằng tàu thủy, cùng chuyến tàu của 248 kiều bào Tân thế giới hồi hương về nước Tàu cặp bến cảng Hải Phòng ngày 8 tháng
3 năm 1964 Ngày 15 thang 4 nam 1964 đại diện Văn phòng Chính phủ là ông Cù Huy
Chước và ông Lê Văn Hoàn nhận xe từ Bộ Nội vụ do ông Lê Tuần Tự bản giao
Nam 1989, chiéc xe được Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch tặng lại Khu
Lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, nay là Bảo tàng Hồ Chí Minh - chỉ nhánh thành phố Hỗ Chí Minh
Trang 103 Tầng 2 trưng bày:
3.1 Đền thờ Bác Hồ ở Nam Bộ:
Một trong những chuyên đề, hiện vật đặc trưng của Bảo tảng Hồ Chí Minh là “Đền thờ Bác
Hỗ ở Nam Bộ” năm 1969, Bác Hồ ra đi giữa lúc cách mạng Việt Nam trong lúc gay go, ác liệt nhất Cùng với nỗi đau của cả nước, tại các tinh ¢ ở Nam Bộ, đồng bảo đã đề tang và làm
lễ truy điệu Bác và xây dựng đèn thờ, phủ thờ Bác Hồ khắp tỉnh thành với mong muốn luôn
có Bác ở bên cạnh để truyền thêm sức mạnh cho đồng bào Việt Nam đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Việc xây dựng đèn thờ cho Bác hết sức khó khăn nhưng đồng bào miền Nam van bat chap sự khủng bó, kìm kẹp của Mỹ Nguy, rất nhiều đền thờ của Bác Hồ được xây dựng Những công trình xuất phát từ trái tim, từ tỉnh cảm thiêng liêng ruột thịt mà đồng bao Nam
bộ dành cho Bác Hồ Không chỉ xây dựng đền thờ đề bà con có nơi sớm hôm thắp nhang viếng Bác mà ngay tại gia đình những người dân với tắm lòng kính yêu Bác cũng đã lập bản
thờ đề cúng Bác như những người thân trong gia đình =
& = =
10
Trang 11
3.2 Phòng trưng bày chủ đề: 1 - 2 - 3 - 4
3.3, Một sô hình ảnh đời thường:
Chuyên đè "Chủ tịch Hồ Chí Minh - Một số hình ảnh cuộc sống đời thường" được tao ra dé trình bảy một góc nhìn khác về con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh, không chỉ là một nhà lãnh đạo, một nhà hoạt động quốc tế nỗi tiếng với những đóng góp và thành tựu lớn lao, mà còn là một con người thông thường như bất kỳ ai, nhưng lại vô cùng vĩ đại Bác Hồ sống một cuộc đời giản dị, tiết kiệm, giống như bat ky công dân Việt Nam nào về cách ăn, ở, làm việc, và thư giãn Nhưng bên trong cuộc sống bình thường đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh mang trong mình một tư tưởng lớn, một tình yêu vô hạn đối với con người va tat cả cuộc đời của Người là sự hi sinh và phân đầu đề thực hiện sứ mệnh giải phóng dân tộc, giải phóng con
người khỏi mọi ap bức và bóc lột, hướng tới "Độc lập, Tự do, Hạnh phúc” cho nhân dân Triển lãm này sử dụng 95 hình ảnh và tư liệu để tạo ra một bố cục gồm:
Hình ảnh về quê hương, nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh ra đời và trải qua tuổi thơ
Sự mộc mạc, giản đị và tiết kiệm trong phong cách sống của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Tình yêu bao la của Người đối với con người và đồng bao
Cuộc sống lành mạnh và khoa học mà Người theo đuôi
Mức độ tương tác và ảnh hưởng lâu dài mà Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã đề lại trong trai tim
của nhân đân Việt Nam và bạn bẻ quốc té
11
Trang 12
3.4 Hồ Chí Minh và học tập suốt đời:
Khi bạn bước vào hành lang này, bạn sẽ cảm nhận một không gian trang trọng, với các bức tranh và
hiện vật liên quan đên cuộc đời và sự nghiệp của Hô Chí Minh Môi bức tranh, hình ảnh và hiện vật
12