Phối tử này được gọi là phối tử đa càng đa răng.Ví dụ: với phức chất [CoNH2CH2CH2NH23]3+ :- Số phối trí của Co3+ là 6.- Dung lượng phối trí của ethylenediamine là 2.- Điện tích của ion p
Trang 1+ Nếu n = 0, thì chúng ta có phức trung hoà ví dụ: [Co(NH3)3Cl3], [Pt(NH3)2Cl2]
+ Nếu n ¿ 0, thì chúng ta có ion phức ví dụ: [Al(H2O)6]Cl3, K4[Fe(CN)6]
2 THÀNH PHẦN CỦA PHỨC CHẤT
Phức chất thường gồm hai phần: cầu nội và cầu ngoại
Công thức tổng quát thường thấy của phức chất : [MLx]mXn
Ion trung tâm (M): thường là các ion hay kim loại chuyển tiếp (như Fe2+, Fe3+, Cu2+, Ni,
Fe,…) liên kết với các ion hay các nguyên tử, phân tử trung hòa (gọi là phối tử, kí hiệu chữ L)
Phối tử (L): là ion âm phối trí xung quanh hoặc là phân tử trung hòa thường gặp là: F-, Cl-,
Br-, I-, OH-, CN-, H2O, NH3, ethylenediamine (H2N-CH2-CH2-NH2, NH2-NH2) hydrazine…
b Cầu ngoại
Là các ion trái dấu với ion phức, có tác dụng trung hòa điện tích của ion phức và được đặt
ngoài dấu móc vuông
Nếu cầu nội không mang điện tích thì sẽ không có cầu ngoại
c Một số thuật ngữ thường dùng
- Số phối trí : Là tổng số liên kết σ mà nhân trung tâm tạo được với các phối tử trong cầu nội.
Ví dụ: [Co(NH3)6]Cl3: số phối trí của Co3+ là 6
Na3[AlF6]: số phối trí của Al3+ là 6
Na2[Zn(OH)4]: số phối trí của Zn2+ là 4
- Dung lượng phối trí của phối tử : Là số liên kết σ mà một phối tử thực hiện được với nhân
trung tâm
+ Khi một phối tử liên kết với nhân trung tâm qua một nguyên tử, tức là tạo được một liên kết σ
, lúc này dung lượng phối trí của phối tử bằng 1 Phối tử này được gọi là phối tử đơn càng (đơn răng)
+ Khi một phối tử liên kết với nhân trung tâm qua từ 2 nguyên tử trở lên, tức là tạo được số liên kết
2 Phối tử này được gọi là phối tử đa càng (đa răng)
Ví dụ: với phức chất [Co(NH2CH2CH2NH2)3]3+ :
- Số phối trí của Co3+ là 6
- Dung lượng phối trí của ethylenediamine là 2
- Điện tích của ion phức : bằng tổng điện tích của
các nguyên tử hay ion trung tâm và các phối tử
Co
CH2 CH2 NH2 NH2 CH2
CH2
NH2 NH2
CH2 CH2
NH2 NH2
3+
Trang 2Ví dụ: Pt4+ + 6Cl- [PtCl6]
Co3+ + 4NH3 + 2NO2- [Co(NH3)4(NO2)2]+
Lưu ý: Nếu điện tích tổng cộng bằng 0 thì nó không còn là ion phức mà là một phức chất không điện li Ví
dụ: [Co(NH3)3Cl3]
II DANH PHÁP CỦA PHỨC CHẤT THEO IUPAC
(1) Tên cation gọi trước, tên anion gọi sau
(2) Trong ion phức: tên phối tử gọi trước, tên nguyên tử trung tâm gọi sau
(3) Tên phối tử:
Nếu có nhiều phối tử giống nhau thì gọi:
+ số phối tử: đi, tri, tetra, penta, hecxa
+ số càng của phối tử: bis, tris, tetrakis, pentakis, hexakis…
Nếu có nhiều loại phối tử khác nhau thì gọi theo thứ tự anion, phân tử trung hòa, cation
- Tên phối tử anion: tên anion + "o"
Ngoại lệ: H2O aqua, NH3 ammine, CO carbonyl, NO nitrosyl,…
- Tên phối tử cation: tên cation + ium Vd: N2H5+: hydrazinium
(4) Tên nguyên tử trung tâm (M):
- Nếu nằm trong cation phức hoặc phức trung hòa: gọi tên thường dùng + số oxi hóa La Mã (trong ngoặc đơn)
- Nếu nằm trong anion phức: tên La tinh nguyên tố + ate + số oxi hóa La mã (trong ngoặc đơn) nếu là muối; còn acid thì bỏ at cộng ic.
Có một số trường hợp nguyên tử trung tâm nằm trong anion phức có 1 số thay đổi tên:
[Cu(NH2CH2CH2NH2)2]SO4: bisethylendiamine copper (II) sulfate
[Co(H2O)5Cl]Cl2: chloropentaaquacobalt (III) chloride
K3[Fe(CN)6]: Potassium hexaxianoferat (III)
Na[Al(OH)4]: Sodium tetrahiđroxoaluminate (III)
[Pt(NH3)2Cl2]: Đichlorine điamminenplatinum (II)
[Co(H2O)4Cl2]: Đichlorine tetraaquacobalt (II)
Trang 3Cách viết công thức của phức chất:
- Viết cation trước, anion sau
- Đối với ion phức: đầu tiên viết nguyên tử trung tâm, đến các phối tử theo thứ tự ngược với thứ tự gọi tên
III ĐỒNG PHÂN
Phức chất cũng có những dạng đồng phân giống như hợp chất hữu cơ Những kiểu đồng phânchính của phức chất là đồng phân hình học và đồng phân quang học Ngoài ra còn có các kiểu đồngphân khác như đồng phân phối trí, đồng phân ion hóa và đồng phân liên kết
1 Đồng phân hình học hay đồng phân cis-trans
Trong phức chất, các phối tử có thể chiếm những vị trí khác nhau đối với nguyên tử trung tâm.Khi phức chất có các loại phối tử khác nhau, nếu hai phối tử giống nhau ở về cùng một phía đối với
nguyên tử trung tâm thì phức chất là đồng phân dạng cis và nếu hai phối tử giống nhau ở về hai phía đối với nguyên tử trung tâm thì phức chất đồng phân dạng trans.
Ví dụ: Phức chất hình vuông [Pt(NH3)2Cl2] có hai đồng phân cis và trans
Cis-đichlorođiammine platinum (II) Trans- đichlorođiammine platinum (II)
Ví dụ: Ion phức bát diện [Co(NH3)4Cl2]+cũng có đồng phân cis và trans
Cis-đichlorotetraammine cobalt(III) Trans- đichlorotetraammine cobalt(III)
Chú ý: Phức tứ diện không có đồng phân hình học
Trang 44 Đồng phân ion hóa
Hiện tượng đồng phân ion hóa sinh ra do sự sắp xếp khác nhau của anion trong cầu nội và cầungoại của phức chất
Ví dụ : [Co(NH3)5Br]SO4 và [Co(NH3)5SO4]Br
[Co(NH3)5NO2]Cl2 và [Co(NH3)5ONO]Cl2
Nitropentaammine cobalt (III) chloride Nitrito pentaammine cobalt (III) chloride [Mn(CO)5SCN] và [Mn(CO)5NCS]
Thiocyanatopenta carbonyl manganese Izothiocyanatopentacarbonyl manganese
IV CÁC THUYẾT LIÊN KẾT TRONG PHỨC CHẤT
1 Thuyết VB
a Luận điểm
Liên kết hoá học hình thành trong phức chất được thực hiện bởi sự xen phủ giữa AO chứa cặpelectron riêng của phối tử với AO lai hoá trống có định hướng không gian thích hợp của ion trungtâm
b Một số trường hợp lai hoá
d2sp3 hoặc sp3d2 bát diện Cr3+; Co3+; Fe3+; Pt4+; Rh3+…
c Cường độ của phối tử
- Các phối tử có tương tác khác nhau đến ion trung tâm, nó ảnh hưởng đến trạng thái lai hoá của ion
trung tâm và từ tính của phức Khả năng tương tác của các phối tử được xếp theo trình tự sau:
I-<Br-<Cl-<SCN-<F-<HO-<C2O42-<H2O<NCS-<Py<NH 3<En<Đipy<NO2-<CN-<CO
- Dãy phối tử được gọi là dãy quang phổ hoá học, những phối tử đứng trước có trường yếu hơn phối tử
đứng sau Thường những phối tử đứng trước NH3 gây trường yếu, đứng sau NH3 gây trường mạnh
d Các bước xác định liên kết trong ion phức
Bước 1: Xác định cấu hình của ion trung tâm.
Bước 2: Dựa vào đặc điểm của phối tử (mạnh hay yếu) để xác định lai hoá của ion trung tâm.
Bước 3: Viết giản đồ lai hoá AO của ion trung tâm và sự phân bố e của ion phức.
Bước 4: Trên cơ sở cấu hình e của phức, xác định các tính chất của phức theo VB.
- Từ tính: thuận từ có e độc thân; nghịch từ các e đã ghép đôi.
Ví dụ 1: Xét phức [CoF 6 ] 3- :
27Co: [Ar]3d74s2
Co3+ : [Ar]3d6
Trang 5F- :1s22s22p6
+ Vì F- tương tác yếu với nhân trung tâm nên ion Co3+ sẽ ở trạng thái lai hoá sp3d2
sự tham gia của AO 4d ở phân lớp bên ngoài nên sự lai hoá sp3d2 được gọi là lai hoá ngoài
+ 6 orbital lai hoá đều là các orbital trống có kích thước và năng lượng bằng nhau hướng tới 6 đỉnh củamột hình bát diện đều và tham gia tạo thành 6 liên kết cho nhận với 6 phối tử F- trong đó F- cho cặpelectron của mình
Trang 6+ Giải thích đơn giản liên kết hình thành và dạng hình học của phức chất.
+ Giải thích được từ tính của phức chất
- Nhược điểm:
+ Không giải thích được màu của phức chất
2 Thuyết trường tinh thể (phối tử):
a Luận điểm
- Liên kết hoá học trong phức chất là lực tương tác tĩnh điện giữa ion trung tâm và phối tử.
- Ion trung tâm (thường là cation kim loại) được nghiên cứu cấu trúc e một cách chi tiết Phối tử được coinhư những điện tích điểm (nếu là anion) hay lưỡng cực điểm (nếu là phân tử trung hoà) tạo nên trường cóđối xứng xác định tác dụng lên ion trung tâm
- Các AO d của ion trung tâm ở trạng thái tự do gồm dxy; dxz; dyz; dx2-y2; dz2 có cùng mức năng lượng Tươngtác của ion trung tâm với trường tĩnh điện của phối tử làm các AO d giảm bậc suy biến, tách thành cácmức có năng lượng khác nhau
- Quy tắc điền e vào các AO d của ion trung tâm cũng giống như quy tắc điền e vào nguyên tử, nhưng cóchú ý đến năng lượng ghép đôi e và thông số tách mức năng lượng của AO d
Phức bát diện
nó có năng lượng cao hơn (eg) Các AO dxy; dxz; dyz nằm trên đường phân giác của các trục x; y; z tươngứng ở xa phối tử nên có năng lượng thấp hơn (t2g)
- Ngược với trường bát diện các AO dxy; dxz; dyz gần phối tử hơn nên bị đẩy lên mức năng lượng cao, còn
AO dz2; dx2-y2 có năng lượng thấp hơn
Trang 7Như vậy phức vuông phẳng là biến dạng của phức bát diện khi hai nhóm thế ở vị trí trans trên trục z bịmất đi Do đó orbital dz2 làm bền hơn nhiều và orbital dxz; dyz được làm bền thêm một ít còn các orbital dx2- y2; dxy kém bền hơn so với phức bát diện.
b Giải thích một số tính chất của phức:
Thông số tách năng lượng ( Δ ): là hiệu năng lượng của orbital d “cao” với orbital d “thấp”.
- Với phức bát diện: mỗi electron chiếm orbital eg có năng lượng cao hơn 3/5 Δo , mỗi electron chiếm
orbital t2g có năng lượng thấp hơn 2/5 Δo .
- Với phức tứ diện: mỗi electron chiếm orbital t2g có năng lượng cao hơn 3/5 Δ T , mỗi electron chiếmorbital eg có năng lượng thấp hơn 2/5 Δ T
- Các yếu tố ảnh hưởng tới Δ :
+ Δo > Δ T , nếu cùng ion trung tâm và phối tử thì Δo=9 /4 Δ T
+ Điện tích ion trung tâm lớn thì Δ lớn
+ Bán kính ion trung tâm lớn thì Δ lớn
- Nếu P> Δ thì e được phân bố trên 5AO d rồi sau đó mới ghép đôi và phức có spin cao.
- Nếu P< Δ thì e được điền đủ cặp vào những AO có năng lượng thấp và phức có spin thấp.
Với P là năng lượng ghép đôi; Δ là năng lượng tách.
Từ tính được xét dựa vào electron còn độc thân hay đã ghép đôi
Năng lượng bền của phức: ELb là hiệu năng lượng của các electron phân bố ở các orbital d thấp vớicác electron ở các orbital d cao:
Ví dụ: ion Co2+ trong phức bát diện có cấu hình t2g6 e1g có E
Lb 6.2/5 Δo−3/5 Δ0=9/5 Δo Năng lượng
làm bền cao giải thích tính trơ động học của phức chất spin thấp
Phổ hấp thụ và màu của phức chất:
phổ hấp thụ của phức chất các kim loại chuyển tiếp
orbital d có năng lượng thấp đến orbital d có năng lượng cao (sự chuyển dời d-d).
Ví dụ: ion phức [Ti(H2O)6]3+ có Δo=242 , 8 kj/mol có:
Màu bị hấp thụ là màu lục-chàm, nên phức có màu đỏ
Bước sóng của ánh sáng trông thấy và màu:
Trang 8TímXanh chàmLamLamLụcLục – vàngVàng
Da camĐỏ
Đỏ tía
Vàng - lụcVàng
Da camĐỏ
Đỏ tíaTímXanh chàmLamLamLục
b Ưu điểm và hạn chế
- Ưu điểm:
+ Giải thích được quang phổ hấp thụ của phức chất
- Nhược điểm:
+ Không giải thích được phổ chuyển dịch điện tích
+ Không đề cập đến liên kết π hình thành trong phức chất
PHẦN II MỘT SỐ BÀI TẬP ÁP DỤNG
Dạng 1: Gọi tên và xác định cấu trúc hình học của phức chất
Bài 1 Phân tích thành phần và gọi tên các phức chất sau:
2]
Cr2+
[Cr2(NH3)4(C2O4)2(NH2)2]
Bisoxalatotetraammine hydrazinedichromium(II)
diaminecobalt(III) nitrate
Trang 9[Co2en2(NH3)4(OH)2](OH)4 Co3+
bisethylenediaminecobalt (II) hydroxideK4[Mn(SCN)2(NO2)2BrCl
Bài 2 Viết công thức của các phức sau:
a Dichlorobis(ethylenediamine)cobalt(II)monohydrate [CoCl2(En)2].H2O
Bài 3 Phức [Pt(NH3)2(NO2)2Cl2] có bao nhiêu đồng phân hình học? Hãy mô tả cấu trúc phân tử của
các đồng phân đó
Hướng dẫn giải: Có 5 đồng phân hình học được thể hiện trong hình vẽ dưới đây:
Bài 4 Hãy vẽ các đồng phân liên kết và đồng phân lập thể của mỗi hợp chất phối trí sau:
a [Pt(NH3)2(SCN)2] b [Co(en)(H2NCH2COO)2]Cl
Pt
H3N
Cl Cl
NO2
H3N
NO2 H3N Pt
Cl Cl
NO2Cl
NO2
Trang 10a [Pt(NH3)2(SCN)2] có 3 đồng phân liên kết, mỗi đồng phân liên kết lại có 2 đồng phân hình học dạngcis và trans.
O N
O N
O Co N
O Co N
N N
O N
O Co O
O Co O
N N
N N
Bài 5 Hãy gọi tên các phức sau:
a [Cr(NH3)4Cl2]Cl b [CoPy3Cl3], py là pyridin
c [Co(SCN)(H2O)5]Cl d [PtCl(PMe3)3]Br, Me là CH3
e [Co(en)2Cl2]Cl
Hướng dẫn giải
a [Cr(NH3)4Cl2]Cl: Tetraammine dichloro Chromium (III) chloride
b [CoPy3Cl3]: Trichloro tris(pyridine) cobalt(III)
c [Co(SCN)(H2O)5]Cl: Pentaaqua thioxianato cobalt(II) chloride
d [PtCl(PMe3)3]Br: Chloro tris (Trimethylphosphine)platinum (II) bromide
e [PtBr(PMe3)3]Cl: Bromo tris (Trimethylphosphine)platinum (II) chloride
f [Co(en)2Cl2]Cl: Dichloro bis (etylendiamine)cobalt(III) chloride
Bài 6 Có hai đồng phân với công thức [Ni NH 32Cl ]2
tạo thành khi cho
2
3 4
tác dụng vớiacid HCl đặc Dung dịch của đồng phân thứ nhất khi phản ứng với oxalic acid sẽ tạo thành
Ni NH C O
Đồng phân thứ hai không phản ứng với oxalic acid Đồng phân nào là đồng phân
cis, đồng phân nào là đồng phân trans.
Hướng dẫn giải: Đồng phân thứ nhất là đồng phân cis, đồng phân thư hai là đồng phân trans, do phối tử
oxalato là phối tử hai càng do đó phải là cấu hình cis thì phối tử oxalato mới thay thế được hai phối tử cloro
Dạng 2 Cấu trúc, đồng phân của phức chất.
Trang 11Bài 2 1 Người ta đã tổng hợp được [NiSe4]2- , [ZnSe4]2- và xác định được rằng phức chất của Ni có hìnhvuông phẳng, của Zn có hình tứ diện đều Hãy đưa ra một cấu tạo hợp lí cho mỗi trường hợp trên và giảithích quan điểm của mình.
2.2 Phức chất [PtCl2(NH3)2] được xác định là đồng phân trans- Nó phản ứng chậm với Ag2O chophức chất [PtCl2(NH3)2(OH2)2]2+ (kí hiệu là X) Phức chất X không phản ứng được với ethyleneđiamine(en) khi tỉ lệ mol phức chất X : en = 1 : 1 Hãy giải thích các sự kiện trên và vẽ (viết) cấu tạo của phức chất
X
Hướng dẫn.
2.1 Nickel có mức oxi hoá phổ biến nhất là +2; Zinc cũng có mức oxi hoá phổ biến nhất là +2 Selenium
có tính chất giống Sulfur do đó có khả năng tạo thành ion Se
2 2
hay [ -Se —Se-]2- Cấu tạo vuông phẳngcủa phức chất [NiSe4]2- là do cấu hình electron của ion Ni2+ cho phép sự lai hoá dsp2
Cấu tạo tứ diện đều của phức chất [ZnSe4]2- là do cấu hình electron của Zn2+ cho phép sự lai hoá sp3.Tổng hợp của các yếu tố trên cho phép đưa ra cấu tạo sau đây của 2 phức chất:
Ni
Se
Zn Se Se
Se
Se Se
Se Se
trong đó ion điselenide đóng vai trò phối tử 2 càng
2.2 [PtCl2(NH3)2] (1) là đồng phân trans- đòi hỏi phức chất phải có cấu tạo vuông phẳng:
Trans-[PtCl2(NH3)2] + Ag2O + H2O → Trans-[PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+ + 2OH-+ 2AgOH
- Ethyleneđiamine là phối tử hai càng mạch ngắn Khi phối trí với các ion kim loại nó chỉ chiếm 2 vịtrí phối trí cạnh nhau (vị trí cis) Hiện tượng en không thể phản ứng với [PtCl2(NH3)2(H2O)2]2+ theo phảnứng:
Cl
H2O
H2O
Bài 2 Cobalt tạo ra được các ion phức: CoCl2(NH3)4+ (A), Co(CN)63- (B), CoCl3(CN)33- (C),
1 Viết tên của (A), (B), (C).
2 Theo thuyết liên kết hoá trị, các nguyên tử trong B ở trạng thái lai hoá nào?
3 Các ion phức trên có thể có bao nhiêu đồng phân lập thể? Vẽ cấu trúc của chúng.
4 Viết phương trình phản ứng của (A) với Iron ion (II) trong môi trường acid
Trang 122 Co(CN)63- Co : d2sp3 ; C : sp ; N : không ở vào trạng thái lai hoá hoặc ở trạng thái lai hoá
b Ion phức (B) không có đồng phân:
C
CoNC
CNCNNC
CNN
c Ion phức (C) có 2 đồng phân:
Cl
CoCl
CNClNC
CN
CoCl
ClClNC
CNCN
4 CoCl2(NH3)4+ + Fe2+ + 4 H+ Co2+ + Fe3+ + 2 Cl- + 4 NH4+
Bài 3 Viết tất cả các đồng phân của phức chất [Co(bipy)2Cl2]+ với
Hướng dẫn
Quy ước biểu diễn bipy bằng một cung lồi
a Đồng phân cis, trans:
b Đồng phân quang học:
Bài 4
1 Ion glycinat H2N – CH2 – COO- là một phối tử hai càng, tạo phức trisglycinatochromium(III)
a Hãy vẽ các đồng phân hình học của phức trên?
b) Đồng phân hình học nào ở trên là bất đối?
2) Một phức chất đơn nhân của chromium có thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố nhưsau: 13%Cr; 60%Br; 3%H và 24%O Hòa tan 0,46 gam phức vào 100ml nước Thêm tiếp 10ml dung dịch
Cl
Cis
Co
Cl Cl
Co
Cl
Cl Cl
Trang 13Hướng dẫn
1.a Có hai đồng phân hình học: đồng phân cis và đồng phân trans( vẽ hình)
b Cả hai đồng phân đều bất đối.( vẽ hình)
2 a Gọi công thức phân tử của phức là CrxBryHzOt, ta có:
13 60 3 24
: : : : : : 1: 3 :12 : 6
52 80 1 16
Vậy công thức của phức là: CrBr3(H2O)6 ( M = 400)
- Hòa tan phức vào nước, acid hóa dung dịch bằng HNO3 rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3, ion Br- ởcầu ngoại sẽ tạo kết tủa với Ag+, còn Br- trong cầu nội không phản ứng, ta có phương trình:
[Cr(H2O)6-nBrn]Br3-n.nH2O [Cr(H2O)6-nBrn]3-n + (3-n)Br - + nH2O (1)
Theo đề bài, từ (1) và (2) ta có: (3 – n) 0,46 / 400 = 0,2162 / 188 n = 2
Vậy, công thức của phức là: [Cr(H2O)4Br2]Br.2H2O
b Phức trên có 2 đồng phân hình học: đồng phân cis và đồng phân trans
Bài 5 Hòa tan 2,00 gam muối CrCl3.6H20 vào nước, sau đó thêm lượng dư dung dịch AgNO3 và lọc nhanhkết tủa AgCl cân được 2,1525 gam Cho biết muối của chromium nói trên tồn tại dưới dạng phức chất
a Hãy xác định công thức của phức chất đó
b Hãy xác định cấu trúc (trạng thái lai hóa, dạng hình học) và nêu từ tính của phức chất trên
Hướng dẫn giải a.
dịch
1 Gọi tên các phức chất A, B và C
2 Phức chất nào có đồng phân hình học? Viết công thức biểu diễn cấu trúc đồng phân đó.
3 Xác định công thức của phức trong dung dịch
4 Viết cấu hình electron của Cr trong phức xác định được ở (b) và xác định từ tính của phức chất đó Hướng dẫn
1 A: Hexaaquachromium (III) chloride
B: Chloro pentaaqua chromium (III) cloride hyđrate
C: Đicloro tetraaqua chromium (III) cloride hyđrate
2 C có đồng phân hình học
Trang 14Bài 7 Thêm từ Ammonium dichromatevào muối Ammonium thiocyanate nóng chảy sẽ thu được muối
nguyên tố như sau: Cr 15,5 %; S 38,15 % và N 29,2 %
a Hãy xác định các giá trị x và y trong công thức trên.
b Hãy xác định số oxi hóa của chromium trong phức.
c Hãy cho biết hình học của anion phức.
d Hãy vẽ các đồng phân lập thể của anion phức trên.
-Dạng 3: Giải thích liên kết và một số tính chất của phức chất
a Dựa theo thuyết VB
Bài 1: Sử dụng thuyết liên kết hóa trị (VB) để giải thích dạng hình học, từ tính của các phức chất sau:
[Ni(CN)4]2-, [NiCl4]2-, [Ni(CO)4] Cho C (Z=6), N (Z=7), O (Z=8), Ni (Z=28), Cl (Z=17)
Trang 153d 4s 4p
dsp2[Ni(CN)4]2-
Phức [NiCl4]2- : Cl- là phối tử cho tạo trường yếu không dồn ép electron d được tạo phức tứ diện với lai hóa sp3 Spin thấp (S = 1 ) Thuận từ
Bài 2 Dựa vào thuyết liên kết hoá trị hãy khảo sát các phức: [PtCl4]2- vuông phẳng; [Ni(NH3)4]2+ tứ diện; [Ni(CN)6]4-; [Ni(CN)4]2- nghịch từ; các phức spin cao [Fe(H2O)6]2+, [FeF6]3-; các phức spin thấp
[Co(NO2)6]3- , [Fe(CN)6]4-, [Mn(CN)6]4-, phức tứ diện [CoCl4]2-, phức thẳng [CuCl2]-
Hướng dẫn giải:
Phức chất Cấu hình e
của NTTT
Trạng thái lai hóa NTTT
Số e độc thân
Từ tính hình dạng