1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

20 2 chuyen de 20 kim loai nhom ia iia

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

– THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An GiangCHUYÊN ĐỀ 20: KIM LOẠI NHÓM IA, IIAPhần I: HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ NÂNG CAOPhần II: HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CÓ PH

Trang 1

– THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An GiangCHUYÊN ĐỀ 20: KIM LOẠI NHÓM IA, IIAPhần I: HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Phần II: HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO KIẾN THỨC LÝ THUYẾT CÓ PHÂN DẠNGPhần III: HỆ THỐNG BÀI TẬP TỪ CÁC ĐỀ THI HSG CHÍNH THỨC CỦA TỈNH,OLYMIPIC,… (20c).

Câu 1: (HSG 12 Bình Phước 2023-2024)

Hoàn thành và cân bằng các phản ứng hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:

a NO2 + NaOH  NaNO2 + NaNO3 + H2O

b Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NO + N2 + H2O; Trong đó tỉ lệ số mol khí NO: N2 = 2: 3.

Hướng dẫn giảia

N O  NaOH Na N O  Na N O  H O

1 x N4 →N5 + 1e 1 x N4 + 1e

Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl

Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3 + Na2CO3 + 2H2ONa2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2OCaCO3 + 2HCI  CaCl2 + CO2 + H2OCO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2CO2 + 2H2OCaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O

Câu 3:(HSG 12 Bắc Giang 2021-2022)

Cho các chất sau: CO2, Na2CO3, CaCO3, Ca(HCO3)2 Hãy lập sơ đồ chuyển hóa giữa các chất đã cho sao chomỗi chất chỉ xuất hiện một lần và có 10 mũi tên chuyển hóa (mỗi mũi tên chỉ ứng với một phương trình hóahọc) Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa đã lập

Hướng dẫn giải

Sơ đồ chuyển hóa:

GV soạn: Trịnh Bảo Ngọc – Trường THPT Vĩnh Long - Tỉnh Vĩnh Long 1

Trang 2

(1) CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O(2) Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O(3) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2

(4) Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O(5) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

(6) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O(7) CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2

X: Ba(HCO3)2; A: BaSO4; B: K2SO4; C: CO2; D: H2O; E: KCl; G: BaCO3; H: K2CO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4  BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2OBaCl2 + KHSO4  BaSO4 + KCl + HCl

Ba(HCO3)2 + 2KOH  BaCO3 + K2CO3 + 2H2OK2CO3 + 2HCl  2KCl + CO2 + H2O

X, Y, Z, T lần lượt là một trong bốn dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt (không theo thứ tự)

gồm: Mg(HCO3)2, BaCl2, Na2CO3, NaHSO4 Thực hiện thí nghiệm với bốn dung dịch trên, kết quả được ghitrong bảng dưới đây:

Trang 3

– THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang

X hoặc ZTác dụng với dung dịch Y Có kết tủa xuất hiện

X hoặc TTác dụng với dung dịch Z Có khí CO2 thoát ra

XTác dụng với dung dịch T Có kết tủa xuất hiện

Xác định các chất X, Y, Z, T (không cần giải thích).

Hướng dẫn giải

X: Na2CO3; Y: BaCl2; Z: NaHSO4; T: Mg(HCO3)2

Câu 7:(HSG 12 Lâm Đồng 2021-2022)

Có 3 muối X, Y, Z đều là muối của Na thỏa mãn điều kiện sau:

- Trong 3 muối chỉ có X là tạo kết tủa khi tác dụng với Ba(NO3)2.

- Trong 3 muối chỉ có Y và Z tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra chất khí.- Cả 3 muối khi tác dụng với Ba(OH)2 đều sinh kết tủa và H2O.

- Trong 3 muối chỉ có Z có thể làm nhạt màu KMnO4 trong H2SO4.Hãy xác định X, Y, Z và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Hướng dẫn giải

X: NaHSO4; Y: NaHCO3; Z: NaHSO3

– Trong 3 muối chỉ có X là tạo kết tủa khi tác dụng với Ba(NO3)2.NaHSO4+ Ba(NO3)2-> BaSO4 + NaNO3 + HNO3

- Trong 3 muối chỉ có Y và Z tác dụng với dung dịch H2SO4 tạora chất khí.

NaHCO3+H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2ONaHSO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + SO2 + H2O

– Cả 3 muối khi tác dụng với Ba(OH)2 đều sinh kết tủa và sinh raH2O.

NaHSO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + NaOH + H2ONaHCO3+ Ba(OH)2 -> BaCO3 + NaOH + H2ONaHSO3+ Ba(OH)2 -> BaSO3 + NaOH + H2O

– Trong 3 muối chỉ có Z có thể làm nhạt màu dung dịch KMnO4trong H2SO4.

10NaHSO3 + 4KMnO4 + H2SO4 -> 5Na2SO4 + 2K2SO4 + 4MnSO4 + 6H2O

Câu 8: (HSG 12 Hòa Bình 2022-2023)

Dung dịch X gồm a mol H+; b mol Mg2+; 0,12 mol NO3- và 0,02 mol SO42- Cho 100 ml dung dịch Y gồm

KOH 1,16M và Ba(OH)2 0,12M vào dung dịch X, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,956 gam kết

tủa Tính giá trị của a và b.

Trong kết tủa có Mg(OH)2

 mMg(OH)2 3,956 2,796 1,16 ( )gnMg(OH)2 0,02 mol H+ + OH-  H2O

a  a (mol)

Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2

0,02 0,04 0,02 (mol)

Trang 4

vì a + 2b = 0,16 > n = 0,14 molOH

nên Mg2+ dưTa có: a + 0,04 = 0,14  a = 0,1

Từ (1)  b = 0,03

Câu 9:(HSG 12 Hòa Bình 2022-2023)

Cho 7,50 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng với 3,36 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm O2 và Cl2, thu được16,20 gam hỗn hợp rắn Z Cho Z vào dung dịch HCl dư, thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc) Biết các phản ứngxảy ra hoàn toàn Tính phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X.

Số mol khí CO2Khối lượng kết tủa (gam)

Coi m gam hỗn hợp gồm Na, Ba, O

Bảo toàn nguyên tố Na: n = nNaNaOH=0,3mol

2Na (0,3mol)

NaOH (0,3mol)

Khi nCO2= x mol

thì mBaCO3=197x gamKhi nCO2=(x 0,2)mol

thì mBaCO3=197x gam.

 số mol CO2 tăng nhưng khối lượng kết tủa không tăng nữa. số khối lượng kết tủa cực đại 197x gam.

Khi nCO2=(x 0,35)mol

CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2Ox mol x mol

CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O0,15 mol 0,3 mol 0,15 mol

Trang 5

– THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang

Cho hỗn hợp X gồm Na2CO3, BaCO3, Ba(HCO3)2 vào nước khuấy đều, sau khi phản ứng kết thúc, thu đượcdung dịch Y và phần không tan Z Chia Y thành 2 phần, phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), phần 2cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Hướng dẫn giải

Cho hỗn hợp X vào nước

Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + 2KHCO3.

Lọc tách phần không tan là BaCO3, dung dịch Y thu được là Na2CO3 dư, hoặc Ba(HCO3)2

dư, hoặc chỉ có NaHCO3.

TH 1: Na2CO3 dư → dung dịch Y chứa Na2CO3 và NaHCO3

- Phần 1 tác dụng với HCl: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O.NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.

- Phần 2 tác dụng với NaOH: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.

TH 2: Ba(HCO2)dư → Dung dịch Y chứa NaHCO3 và Ba(HCO3)2

20,0027 2a - 0,004 10

Hướng dẫn giải

( )2

0,3 , 0,01 0,3 0,01 0,2.0,01 0,002 0,040,004 ( )

Câu 14: (HSG 12 Hà Nội 2021-2022)

Cho X, Y, Z, T là các muối vô cơ chứa Sodium (X không có tính lưỡng tính) Thực hiện các thí nghiệm sau:- Cho từ từ đến dư dung dịch chứa chất Y vào dung dịch chứa a mol chất X thu được V1 lít khí mùi trứng thối;- Cho từ từ đến dư dung dịch chứa chất Z vào dung dịch chứa a mol chất X thu được V2 lít khí mùi trứng thối;- Cho từ từ đến dư dung dịch chứa chất T vào dung dịch chứa a mol chất X thu được V3 lít khí không màu,không mùi.

Trang 6

Biết V1 > V2, các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thể tích khí được đo ở cùng điều kiện Giả thiết các khí khôngtan trong dung dịch.

a) Xác định các chất X, Y, Z, T và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.b) So sánh V3 với V1 và V2

- Nếu T là Na2CO3: V1 = 2V2 = 2V3.

Câu 15: (HSG 12 Hưng Yên 2022-2023)

Hòa tan hết m gam hỗn hợp gồm Na, Ba và các oxit của chúng vào nước, thu được 5,04 lít khí H2 và dungdịch X Sục 10,752 lít khí CO2 vào dung dịch X, thu được dung dịch Y chỉ chứa các ion Na+, HCO3-, CO32-

và kết tủa Z Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau.

- Cho từ từ đến hết phần 1 vào 300 ml dung dịch HCl 0,6M thấy thoát ra 2,52 lít khí CO2 (coi tốc độ phảnứng của HCO , CO-3 2-3 với H+ bằng nhau).

- Cho từ từ đến hết 300 ml dung dịch HCl 0,6M vào phần 2, thấy thoát ra 2,016 lít khí CO2.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khí sinh ra hòa tan vào nước không đáng kể, các khí đo ở điều kiện tiêuchuẩn.

Tính m và khối lượng của kết tủa Z.

Hướng dẫn giải

nH2= 0,225 (mol), nCO2 bđ = 0,48 mol

Quy đổi hỗn hợp X là Na (x mol), Ba (y mol), O (z mol)- Dung dịch X có (Na+(x mol), Ba2+ (y mol), OH- (x+2y mol)- Sục 0,48 mol CO2 vào dung dịch X thu đươc kết tủa Z là BaCO3

và dung dịch Y chứa (Na+

, CO32- (a mol) và HCO3- (b (mol)

Thí nghiệm 1: Cho từ từ 1/2 dd Y vào dd chứa 0,18 mol HCl thu được nCO2 = 0,1125 (mol)Gọi số mol phản ứng của 2 ion CO32-, HCO3 -lần lượt là a1 và b1

23CO 

+ 2H+  H2O + CO2.a1 2 a1 a1

+ H+  H2O + CO2.b1 b1 b1

Ta có nH+ = 2a1 + b1 = 0,18 (1)nCO2 = a1 + b1 = 0,1125 mol (2)Từ (1), (2)  a1 = 0,0675, b1 = 0,045Suy ra a/b = a1/b1 = 1,5 (3)

- Thí nghiệm 2: Cho từ từ dung dịch chứa 0,18 mol HCl vào 1/2 dung dịch Y thu được nCO2 = 0,09 mol Phản ứng xảy ra theo thứ tự sau:.

23CO 

nCO2 = 0,18-a/2 = 0,09 (4)(3), (4)  a=0,18, b = 0,12

- Bảo toàn điện tích với dung dịch Y  nNa+ = 0,48 (mol)

Bảo toàn C: 0,48=0,18+0,12+nBaCO3  nBaCO3=0,18mol  mBaCO3=0,18.197= 35,46 g.Bảo toàn nguyên tố Na, Ba suy ra x = 0,48; y = 0,18

Bảo toàn electron cho hỗn hợp đầu tác dụng với H2O: có x + 2y -2z =0,225.2 (I)…Thay vào biểu thức suy ra z = 0,195.

Trang 7

– THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang

Vậy m = 0,48.23 + 0,18.137 + 0,195.16 = 38,82 g.

Câu 16: (HSG 12 Bắc Giang 2022-2023)

Cho 10,2 gam hỗn hợp X gồm hai muối R2CO3 và RHCO3 tác dụng với dung dịch HCl (dư) Hấp thụ toàn bộkhí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,075 mol Ba(OH)2 và 0,03 mol KOH, thu được kết tủa và dung dịch chỉchứa 6,885 gam muối Xác định công thức của hai muối và tính phần trăm khối lượng mỗi muối trong X.

Hướng dẫn giải

Phương trình hóa học

(1) R2CO3 + 2HCl → 2RCl + CO2 + H2O(2) RHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O(3) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O(4) CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O(5) CO2 + KOH → KHCO3 + H2O(6) CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2

0,12 

R = 18R + 61 < 85 < 2R + 60 12,5 < R < 24

R = 23

Hướng dẫn giải

Cho hỗn hợp X vào nước

Na2CO3 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + 2KHCO3.

Lọc tách phần không tan là BaCO3, dung dịch Y thu được là Na2CO3 dư, hoặc Ba(HCO3)2 dư, hoặcchỉ có NaHCO3.

TH 1: Na2CO3 dư → dung dịch Y chứa Na2CO3 và NaHCO3

- Phần 1 tác dụng với HCl: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O.NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O.

- Phần 2 tác dụng với NaOH: NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O.

TH 2: Ba(HCO2)dư → Dung dịch Y chứa NaHCO3 và Ba(HCO3)2

Trang 8

Câu 18:(HSG 12 Hải Dương 2022-2023)

Hấp thụ hoàn toàn V1 lít CO2 (ở đktc) vào 350 ml KOH 2M thu được dung dịch X gồm 2 chất tan Nhỏ từtừ 175ml dung dịch Y gồm (H2SO4 0,4M và HCl 1,2M) vào dung dịch X thu được 3,36 lít khí (đktc).Nếu nhỏ từ từ đến hết dung dịch X ở trên vào 210ml dung dịch Y thu được V2 lít khí (ở đktc) Xác định V1,V2 (Giả thiết rằng lượng CO2 tan trong nước và phản ứng với nước không đáng kể).

Cho từ từ dung dịch Y vào X:

Trường hợp 1: chỉ xảy ra pư (1)  dung dịch X gồm: K2CO3 và KOH dưGọi số mol của K2CO3 là x  số mol KOH dư là (0,7-2x) (ĐK: x0,35)Nhỏ từ từ dung dịch Y vào X xảy ra các pư theo thứ tự sau:

H+ + OH-  H2O (3)(0,7-2x)  (0,7-2x)H+ + CO32-  HCO3- (4)x  x

H+ + HCO3-  H2O + CO2 (5)

nH+( pu ở 5) = 0,35 - nH+ pư ở (3),(4) = x - 0,35  0 ( loại)

Trường hợp 2: Xảy ra cả 2 pư (1), (2)  dung dịch X gồm: K2CO3 và KHCO3

Gọi số mol của K2CO3 = a mol  số mol của KHCO3 = 0,7-2a (ĐK a 0,35)Nhỏ từ từ dung dịch Y vào X xảy ra các pư theo thứ tự sau:

H+ + CO32-  HCO3- (6)a  a  a (mol)

H+ + HCO3-  H2O + CO2 (7)(0,35-a) ( 0,7-a) (0,35-a) (mol)

Theo (7), nCO2 = 0,35-a = 0,15  a = 0,2 (thỏa mãn)Theo pư (1), (2) Tổng số mol CO2: nC O2¿ ¿

Cho từ từ dung dịch X vào 210 ml Y:

Dung dịch X: K2CO3 (0,2mol); KHCO3 (0,3mol); nH Y/ 0,42mol

Các pư đồng thời xảy ra là:2H+ + CO32-  H2O + CO2 (8)4b  2b  2b (mol)

H+ + HCO3-  H2O + CO2 (9)3b  3b 3b (mol)

Đề phản ứng hoàn toàn với X thì tổng lượng H+ vừa đủ là 0,7 mol nên trong thí nghiệm này dd X dư.Ta có: mol K2CO3 pư: mol KHCO3 pư = mol K2CO3bđ: mol KHCO3 bđ = 2:3

Gọi số mol K2CO3 đã pư được là 2b thì số mol KHCO3 đã phản ứng được là 3b(ĐK: 2b 0,2b0,1)

Theo pư (8), (9) ta có phương trình: 7b = 0,42 b0, 06(thỏa mãn)Vậy tổng lượng CO2 thu được là 5b = 0,3 mol V2 = 6,72 lit

Trang 9

– THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang

Câu 19:(HSG 12 Điện Biên 2021-2022)

Hòa tan hết 12,8 gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO (trong đó oxi chiếm a% về khối lượng)vào nước thu được 400 ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 (đktc) Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dungdịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và HNO3 0,3M thu được 400 ml dung dịch có pH = 13 Tính giá trị a.

,dư =0,04 (mol)Trộn dung dịch X + Y:

z 2z (mol)

Bảo toàn e ta có: x +y + 2z = 2t + 0,14 (1)Bào toàn điện tích ta có: x +y +2z = 0,28 (2)Từ (1) và (2) suy ra t = 0,07

0,07 16

Câu 20: (HSG 12 Hải Dương 2023-2024)

Cho 4,16 gam hỗn hợp A gồm M2O, MOH, M2CO3 (M là kim loại nhóm IA) tác dụng vừa đủ với 98,0 gamdung dịch H2SO4 10%, sau phản ứng thu được 448 mL khí CO2 và dung dịch B chỉ chứa một muối duynhất Dung dịch B có nồng độ phần trăm 11,848%.

a) Xác định kim loại M.

b) Tính % khối lượng của các chất có trong hỗn hợp A Hướng dẫn giải

a Xác định kim loại MSơ đồ phản ứng:

Hỗn hợp A + dd H2SO4 → CO2 + dd B.n CO2 = 0,02 mol.

=> Áp dụng bảo toàn khối lượng => m dung dịch B = m hh A + m dd H2SO4 – m CO2 = 4,16 + 98 –0,02.44 = 101,28 gam.

=> m muối = 101,28 0,11848 12,0 gam.Ta có n H2SO4 = 0,1 mol.

Ta xét hai trường hợp:

TH 1: Muối trong dung dịch B là M2SO4

Bảo toàn gốc SO42- => n M2SO4 = 0,1 mol

=> M M2SO4 = 120 g/mol => M M = 12 g/mol => Không có kim loại phù hợp TH 2: Muối trong dung dịch B là MHSO4

Bảo toàn gốc SO42- => n MHSO4 = 0,1 mol

=> M MHSO4 = 120 g/mol => M M = 23 g/mol => Kim loại M là Na b + Bảo toàn nguyên tố C => n Na2CO3 = 0,02 mol.

Gọi số mol Na2O = x mol; n NaOH = y mol.

Trang 10

=> m hh A = 62x + 40y + 0,02.106 = 4,16 gam => 62x + 40y = 2,04 gam (I)Bảo toàn nguyên tố Na => 2x + y + 0,04 = 0,1 mol => 2x + y = 0,06 mol (II)Từ I, II => x = 0,02 mol; y = 0,02 mol.

=> % m Na2O = 0,02.62.100% / 4,16 = 29,81%% m NaOH = 19,23%

% m Na2CO3 = 50,96% .

Câu 21: (HSG 12 Lạng Sơn 2022-2023)

Cho 29,48 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư, thu được 1,792 lít khí H2 (đktc) và dung

dịch X Sục 8,064 lít khí CO2 (đktc) vào X, thu được a gam kết tủa và dung dịch Y Tách kết tủa, cho từ từ dung dịch HCl vào Y, sự phụ thuộc số mol CO2 khi thêm dung dịch HCl vào Y được biểu diễn theo đồ thị

a Xác định công thức hai muối trong X.b Tính % khối lượng mỗi muối trong X.

Vậy trong Y không còn ion Ba2+ → mol BaCO3 = z CO32- + H+ → HCO3-

mol x x x

HCO3- + H+ → CO2 + H2Omol 1,5x 1,5x

Trong Y có Na2CO3 = x mol và NaHCO3 = 0,5x molTa có hệ PT: 23y + 137z + 16t = 29,48 (1)

y + 2z = 2t + 0,08.2 (2)1,5x + z = 0,36 (3)2x + 0,5x = y (4)

Giải hệ được: x = 0,16; y = 0,4; z = 0,12; t = 0,24

Vậy x = 0,16 (mol)

mol BaCO3 = z = 0,12 mol

a = 0,12.197 = 23,64 gam

Trang 11

– THPT Chuyên Thủ Khoa Nghĩa – Châu Đốc – An Giang

M CO

H OMHCO

 

* Nếu dung dịch T chứa Ba(HCO3)2 và KHCO3;m KHCO3 = 0,1.100 = 10,0 gam > 8,76  loại.

* Nếu dung dịch T chứa K2CO3 (x mol) và KHCO3 (y mol).

138 100 8,76 

Bảo toàn Ba  nBaCO3 = 0,02 mol

Bảo toàn C  nCO2 = 0,02 + 0,06 + 0,02 = 0,1 mol.

Mx = 8,84 88,4 14,2 < M < 27,4 0,1

TH1 Với M là Na (M = 23)  công thức của 2 muối có trong X là

Na2CO3 (a mol) và NaHCO3 (b mol) 

106 84 8,84 

 %m (Na2CO3) = 

106.0,02.100% 23,98%

%m (NaHCO3) = 100% - 23,98% = 76,02%.

TH2: M là NH4+ ( M = 18)  công thức của 2 muối có trong X là

(NH4)2CO3 (a mol) và NH4HCO3 (b mol) 

0,196 79 8,84

 

 %m (NH4)2CO3 =47.96.100% 60,05%

%m (NH4HCO3) = 100% - 60,05% = 39,95%.

Phần IV: BÀI TẬP CÓ THÔNG TIN ỨNG DỤNG THỰC TẾ (5c).

Câu 1: Động Phong nha – kẻ bàng ở tỉnh Quảng Bình là một trong những di sản thiên nhiêm thế giớicủa Việt Nam Những thạch nhũ tuyệt đẹp ở động Phong nha – kẻ bàng đã góp phần thu hút hàng triệulượt du khách trong nước và quốc tế đến với Quảng Bình mỗi năm Cùng với Phong nha – kẻ bàng, đấtnước ta còn có những hang động đá vôi tuyệt đẹp như động Hương tích ở Mỹ Đức-Hà Nội, hang Bồ nôngở Vịnh Hạ Long-quảng Ninh,…

Bằng những hiểu biêt hóa học, hãy giải thích quá trình hình thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi?Tại sao càng đi sâu vào trong hang động ta càng thấy khó thở?

Hướng dẫn giải

Trang 12

hoạch lúa, một lượng lớn rơm, rạ được tận dụng cho nhiều mục đích khác nhau như trồng nấm, làm thức ăncho trâu, bò, ủ trong bể biogas, hay đốt lấy cho bếp trộn với phân chuồng để bón cho cây trồng Tại sao khibón phân chuồng hoặc phân bắc, người nông dân thường trộn thêm tro bếp?

Hướng dẫn giải

Câu 3:(HSG 12 Hòa Bình 2022-2023)

a Bằng những kiến thức hóa học hãy giải thích và chứng minh bằng phương trình hóa học vấn đề sau: Khilàm bánh mì hay bánh bao người ta thường trộn nguyên liệu bột bánh với natri hiđrocacbonat (NaHCO3).b Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (nếu có) trong khi cho natri vào nướccó pha sẵn vài giọt phenolphtalein.

Dung dịch Ringer dùng để rửa vết bỏng và các vết thương trầy xước.được pha chế bằng cách cho 4,300

gam NaCl; 0,150 gam KCl và 0,165 gam CaCl2 vào nước sôi để nguội, pha loãng đến 500ml để sử dụng.Tính nồng độ mol/lít gần đúng của ion Cl- trong dung dịch Ringer.

Hướng dẫn giải

Nồng độ mol/lít gần đúng của ion Cl- trong dung dịch Ringer :

0,5 =0,154 (M )¿

Câu 5: Muối Epsom (MgSO4.nH2O) có nhiều lợi ích cho sức khỏe, thường được dùng để pha chếthuốc nhuận tràng, chất làm vườn như một loại phân bón cho cây, hay dung dịch khử khuẩn Khi làm lạnh110,0 gam dung dịch MgSO4 27,27% thấy có 12,30 gam muối Epsom tách ra, phần dung dịch bão hòa cónồng độ 24,56% Biết độ tan của MgSO4 tại 800C và 200C lần lượt là 54,80 và 35,10 Số gam Epsom đượctách ra khi làm lạnh 1857,6 gam dung dịch bão hòa MgSO4 từ 800C xuống 200C có giá trị gần nhất với giá

trị nào sau đây?

A 767,50 B 374,50 C 857,50 D 708,50.

Ngày đăng: 10/08/2024, 21:08

w