Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 1Chuyên đề 5ĐẠI CƯƠNGVỀ KIM LOẠITÓM TẮT LÝ THUYẾTA1 GIỚI THIỆU CHUNGI – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HOÀN▪ Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) và một phần của các nhóm IVA, VA, VIA.▪ Các nhóm B (từ IB đến VIIIB).▪ Họ lantan và actini.II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI1. Cấu tạo nguyên tử▪ Nguyên tử của hầu hết các nguyên tố kim loại đều có ít electron ở lớp ngoài cùng (1, 2 hoặc 3e).Thí dụ: Na: Ne3s1Mg: Ne3s2Al: Ne3s23p1▪ Trong chu kì, nguyên tử của nguyên tố kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn và điện tích hạt nhân nhỏhơn so với các nguyên tử của nguyên tố phi kim.Thí dụ:11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,0992. Cấu tạo tinh thể▪ Ở nhiệt độ thường, trừ Hg ở thể lỏng, còn các kim loại khác ở thể rắn và có cấu tạo tinh thể.▪ Trong tinh thể kim loại, nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút của mạng tinh thể. Các electron hoátrị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong mạng tinh thể.a. Mạng tinh thể lục phương▪ Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lục giác đứng và ba nguyên tử, ionnằm phía trong của hình lục giác.▪ Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là không gian trống.Ví dụ: Be, Mg, Zn.b. Mạng tinh thể lập phương tâm diện▪ Các nguyên tử, ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm các mặt của hình lập phương.▪ Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 74%, còn lại 26% là không gian trống.Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,...c. Mạng tinh thể lập phương tâm khối▪ Các nguyên tử,ion kim loại nằm trên các đỉnh và tâm của hình lập phương.▪ Trong tinh thể, thể tích của các nguyên tử và ion kim loại chiếm 68%, còn lại 32% là không gian trống.Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,...3. Liên kết kim loạiTài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 2▪ Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do cósự tham gia của các electron tự do.A2 – TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI.1. Tính chất chung: Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện,dẫn nhiệt và có ánh kim.2. Giải thíchA. Tính dẻo▪ Kim loại có tính dẻo là vì các ion dương trong mạng tinh thể kim loại có thể trượt lên nhau dễ dàng màkhông tách rời nhau nhờ những electron tự do chuyển động dính kết chúng với nhau.B. Tính dẫn điện▪ Khi đặt một hiệu điện thế vào hai đầu dây kim loại, những electron chuyển động tự do trong kim loại sẽchuyển động thành dòng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện.▪ Ở nhiệt độ càng cao thì tính dẫn điện của kim loại càng giảm do ở nhiệt độ cao, các ion dương dao độngmạnh cản trở dòng electron chuyển động.C. Tính dẫn nhiệt▪ Các electron trong vùng nhiệt độ cao có động năng lớn, chuyển động hỗn loạn và nhanh chóng sang vùngcó nhiệt độ thấp hơn, truyền năng lượng cho các ion dương ở vùng này nên nhiệt độ lan truyền được từ vùngnày đến vùng khác trong khối kim loại.▪ Thường các kim loại dẫn điện tốt cũng dẫn nhiệt tốt.D. Ánh kim▪ Các electron tự do trong tinh thể kim loại phản xạ hầu hết những tia sáng nhìn thấy được, do đó kim loại cóvẻ sáng lấp lánh gọi là ánh kim.▪ Kết luận: Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinhthể kim loại.▪ Không những các electron tự do trong tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bánkính nguyên tử,...cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí của kim loại.▪ Ngoài một số tính chất vật lí chung của các kim loại, kim loại còn có một số tính chất vật lí không giốngnhau. Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5gcm3); lớn nhất Os (22,6gcm3). Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao nhất W (34100C). Tính cứng: Kim loại mềm nhất là K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) và cứng nhất là Cr (có thể cắt được kính).A3. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI▪ Trong một chu kì: Bán kính nguyên tử của nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử của nguyên tố phi kim.▪ Số electron hoá trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử. Tính chất hoá học chung của kim loại là tính khử.M → Mn+ + ne1. Tác dụng với phi kima. Tác dụng với clo00 0 3 12 3 2 e 3 2 e t F Cl F Cl+ −+ ⎯⎯→b. Tác dụng với oxi00 0 3 22 2 3 2 3 2 t Al O Al O+ −+ ⎯⎯→00 0 83 23 2 4 3 e 2 e t F O F O+ −+ ⎯⎯→c. Tác dụng với lưu huỳnh▪ Với Hg xảy ra ở nhiệt độ thường, các kim loại cần đun nóng.Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 300 0 2 2e S e S t F F+ −+ ⎯⎯→0 0 2 2Hg Hg S S+ −+ →2. Tác dụng với dung dịch axita. Dung dịch HCl, H2SO4 loãng0 1 2 02 2 F H Cl FeCl H e 2+ ++ → +b. Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt)0 533 8 Cu HNO++(loãng)( )2 23 2 23 2 4 Cu NO NO H O+ +→ + +0 62 4 Cu H SO 2++(đặc)2 44 2 2 C uSO S O H O 2+ +→ + +3. Tác dụng với nước▪ Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA và IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng ở nhiệt độ thường.▪ Các kim loại có tính khử trung bình chỉ khử nước ở nhiệt độ cao (Fe, Zn,...). Các kim loại còn lại khôngkhử được H2O.0 1 1 02 2 2 2 2 Na H O NaOH H+ ++ → +4. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh hơn có thể khử được ion của kim loại yếu hơn trong dungdịch muối thành kim loại tự do.0 2 2 0Fe Cu SO Fe SO Cu 4 4+ ++ → +A4 – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI1. Cặp oxi hoá – khử của kim loạiAg e Ag 1++2 Cu e Cu 2++ 22O KFe e Fe ++▪Dạng oxi hoá và dạng khử của cùng một nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử của kim loại.Thí dụ: Cặp oxi hoá – khử Ag+Ag; Cu2+Cu; Fe2+Fe2. So sánh tính chất của các cặp oxi hoá – khửThí dụ: So sánh tính chất của hai cặp oxi hoá – khử Cu2+Cu và Ag+Ag.Cu + 2Ag+→ Cu2+ + 2AgKết luận: Tính khử: Cu > AgTính oxi hoá: Ag+ > Cu2+3. Dãy điện hoá của kim loạiK+Na+Mg2+Al3+Zn2+Fe2+Ni2+Sn2+Pb2+ H+ Cu2+Ag+Au3+Tính oxi hóa của ion kim loại tăngK Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag AuTính khử của kim loại giảm4. Ý nghĩa dãy điện hoá của kim loại▪ Dự đoán chiều của phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ratheo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khửyếu hơn.▪ Thí dụ: Phản ứng giữa hai cặp Fe2+Fe và Cu2+Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+oxi hoá Fe tạo ra ion Fe2+ vàCu.Fe + Cu2+ → Fe2+ + CuTài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 4▪ Tổng quát: Giả sử có 2 cặp oxi hoá – khử Xx+X và Yy+Y (cặp Xx+X đứng trước cặp Yy+Y)▪ Phương trình phản ứng:Yy++ X → Xx++ Y5. Pin điện hoáa. Cấu tạo.▪ Mô tả cấu tạo của pin điện hóa: Là 1 thiết bị gồm: 2 lá kim loại, mỗi lá được nhúng vào 1 dd muối có chứacation của kim loại đó; 2 dd này được nối với nhau bằng 1 cầu muối (dd điện li trơ: NH4NO3, KNO3)▪ Suất điện động của pin điện hoá (vd: Zn Cu)Epin = 1,10 VB. Giải thích▪ Điện cực Zn (cực âm) là nguồn cung cấp e, Zn bị oxi hoá thành Zn2+ tan vào dung dịch:Zn → Zn2+ + 2e▪ Điện cực Cu (cực dương) các e đến cực Cu, ở đây các ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bám trên bề mặt láđồng.Cu2+ + 2e → Cu▪ Vai trò của cầu muối : Trung hòa điện tích của 2 dung dịch✓ Cation NH4+( hoặc K+) và Zn2+ di chuyển sang cốc đựng dung dịch CuSO4✓ Ngược lại : các anion NO3–và SO42− di chuyển sang cốc đựng dung dịch ZnSO4.Sự di chuyển của các ion này làm cho các dung dịch muối luôn trung hoà điện.▪ Phương trình ion rút gọn biểu diễn quá trình oxi hoákhử xảy ra trên bề mặt các điện cực của pin điện hoá:Cu2++ Zn → Cu + Zn2+Oxh Kh Kh. yếu Oxh yếu2 2 Zn CuZn Cu+ +c. Nhận xét▪ Có sự biến đổi nồng độ các ion Cu2+ và Zn2+trong quá trình hoạt động của pin. Cu2+ giảm, Zn2+ tăng▪ Năng lượng của phản ứng oxi hóa – khử trong pin điện hóa đã sinh ra dòng điện một chiều.▪ Những yếu tốảnh hưởng đến suất điện động của pin điện hóa như: Nhiệt độ. Nồng độ của ion kim loại. bản chất của kim loại làm điện cực.▪ Trong pin điện hóa: Cực âm ( anot) : xảy ra qt oxi hóa Cực dương( catot) : xảy ra qt khử4. Cấu tạo của điện cực hiđro chuẩn.▪ Điện cực platin.▪ Điện cực nhúng vào dd axit H+1 M.▪ Cho dòng khí H2 có p =1 atm liên tục đi qua dd axit để bề mặt Pt hấp phụ khí H2.Trên bề mặt của điện cực hidro xảy ra cân bằng oxi hóa khử của cặp oxi hoá khử H+H2H H 22 2e ++Người ta chấp nhận một cách quy ước rằng thế điện cực của điện cực hidro chuẩn bằng 0,00V ở mọi nhiệt độ:202 0,00H HE V +=5. Thế điện cực chuẩn của kim loại▪ Thiết lập pin điện hoá gồm: điện cực chuẩn của kim loại ở bên phải, điện cực của hiđro chuẩn ở bên tráivôn kế → hiệu điện thế lớn nhất giữa hai điện cực chuẩn: Suất điện động của pin▪ Thế điện cực chuẩn của kim loại cần đo được chấp nhận bằng suất điện động của pin tạo bởi điện cựchidro chuẩn và điện cực chuẩn của kim loại cần đo.Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 5▪ Trong pin điện hóa: Nếu điện cực kim loại là cực âm → thì thế điện cực chuẩn của kim loại có giá trịâm, nếu điện cực kim loại là cực dương → thì thế điện cực chuẩn của kim loại có giá trị dương▪ Xác định thế điện cực chuẩn của cặp Ag+Ag :Các phản ứng xảy ra:– Ag là cực dương (catot): Ag+ + e → Ag– Hidro là cực âm (anot) : H2→ 2H+ + 2ePhản ứng xảy ra trong pin: 2Ag+ + H2→ 2Ag + 2H+▪ Dãy thế điện cực chuẩn của kim loại là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần thế điện cực chuẩn của kimloại.6. Ý nghĩa thế điện cực chuẩn của kim loại▪ Trong dung môi nước, thế điện cực chuẩn của kim loại0n M ME +càng lớn thì tính oxi hóa của cation Mn+ càng mạnh và tính khử của kim loại M càng yếu.Ngược lạithế điện cực chuẩn của kim loại càng nhỏ thì tính oxi hóa của cation càng yếu và tính khử của kim loại càngmạnh.▪ Học sinh phân tích phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa–khử : Cu2+Cu (E0 = +0,34V) và Ag+Ag ( E0 = +0,80V)thấy:– ion Cu2+ có tính oxi hóa yếu hơn ion Ag+.– kim loại Cu có tính khử mạnh hơn Ag.– Cặp oxi hóa–khử Cu2+Cu có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn của cặp oxi hóa–khử Ag+Ag.7. Kết luận:▪ kim loại của cặp oxi hóa–khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn có khử được cation kim loại của cặp oxi hóa–khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn.( Hoặc : Cation kim loại trong cặp oxi hóa–khử có thế điện cực chuẩn lớn hơn có thể oxi hóa được kim loạitrong cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn.)Hoặc theo quy tắc α : Chất oxi hóa mạnh mạnh hơn s oxi hóa chất khử mạnh hơn , sinh ra chất oxi hóa yếuhơn và chất khử yếu hơn2Ag++ Cu → Cu2++ 2AgMg + 2H+→ Mg2++ H2▪ Kim loại trong cặp oxi hóa khử có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn 0,00 V đẩy được hidro ra khỏi dd axit HCl,H2SO4 loãng. (Hoặc : cation H+trong cặp 2H+H2 oxi hóa được kim loại trong cặp oxi hóa – khử có thế điệncực chuẩn nhỏ hơn ( thế điện cực chuẩn âm)▪ Suất điện động chuẩn của pin điện hóa (E0pin) bằng thế điện cực chuẩn của cực dương trừ đi thế điện cựcchuẩn của cực âm. Suất điện động của pin điện hóa luôn là số dương.▪ Ta có thể xác định được thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa–khử khi biết suất điện động chuẩn của pin điệhóa (E0pin) và thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa–khử còn lại. Thí dụ: với pin (NiCu) ta có:A5 HỢP KIMI – KHÁI NIỆM: Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phikim khác.▪ Thí dụ:Thép là hợp kim của Fe với C và một số nguyên tố khác.Đuyra là hợp kim của nhôm với đồng, mangan, magie, silic.II – TÍNH CHẤT▪ Tính chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần các đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim.▪ Tính chất hoá học: Tương tự tính chất của các đơn chất tham gia vào hợp kim.Thí dụ: Hợp kim CuZn▪ Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứngZn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑▪ Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả 2 đều phản ứngCu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2 + 2H2OZn + 2H2SO4→ ZnSO4 + SO2 + 2H2O▪ Tính chất vật lí, tính chất cơ học: Khác nhiều so với tính chất của các đơn chất.Thí dụ: Hợp kim không bị ăn mòn: FeCrNi (thép inoc),... Hợp kim siêu cứng: WCo, CoCrWFe,... Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: SnPb (thiếc hàn, tnc = 2100C,...Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 6 Hợp kim nhẹ, cứng và bền: AlSi, AlCuMnMg.III – ỨNG DỤNG▪ Những hợp kim nhẹ,bền chịu được nhiệt độ cao và áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay,ô tô,...▪ Những hợp kim có tính bền hoá học và cơ học cao dùng để chế tạo các thiết bị trong ngành dầu mỏ và côngnghiệp hoá chất.▪ Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo các dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,...▪ Hợp kim của vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp và cứng dùng để chế tạo đồ trang sức và trước đây ở một sốnước còn dùng để đúc tiền.A6 SỰ ĂN MÒN KIM LOẠII – KHÁI NIỆM: Sự ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chấttrong môi trường xung quanh.▪ Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dươngM → Mn+ + neII – CÁC DẠNG ĂN MÒN1. Ăn mòn hoá học:▪ Thí dụ: Thanh sắt trong nhà máy sản xuất khí Cl20 0 3 12 e 3 2 e F Cl F Cl 2 3+ −+ → Các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong00 0 83 22 3 43 e +2O e t F F O+ −⎯⎯→00 1 83 02 3 4 2 3 e 2 t F H O Fe O H+ ++ ⎯⎯→ + Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá – khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trựctiếp đến các chất trong môi trường.2. Ăn mòn điện hoáa. Khái niệm▪ Hiện tượng: Kim điện kế quay chứng tỏ có dòng điện chạy qua. Thanh Zn bị mòn dần. Bọt khí H2 thoát ra cả ở thanh Cu.▪ Giải thích: Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng:Zn → Zn2+ + 2eIon Zn2+ đi vào dung dịch, các electron theo dây dẫn sang điện cực Cu. Điện cực dương (catot): ion H+của dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H rồi thành phântử H2 thoát ra.2H+ + 2e → H2↑ Ăn mòn điện hoá là quá trình oxi hoá – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chấtđiện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.b. Ăn mòn điện hoá học hợp kim sắt trong không khí ẩm▪ Thí dụ: Sự ăn mòn gang trong không khí ẩm. Trong không khí ẩm, trên bề mặt của gang luôn có một lớp nước rất mỏng đã hoà tan O2 và khí CO2, tạothành dung dịch chất điện li. Gang có thành phần chính là Fe và C cùng tiếp xúc với dung dịch đó tạo nên vô số các pin nhỏ mà sắt làanot và cacbon là catot.Tại anot: Fe → Fe2+ + 2eCác electron được giải phóng chuyển dịch đến catot.Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH−Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hoà tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, dướitác dụng của ion OH−tạo ra gỉ sắt có thành phần chủ yếu là Fe2O3.nH2O.c. Điều kiện xảy ra sự ăm mòn điện hoá học▪ Các điện cực phải khác nhau về bản chất.Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá họcTài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 7▪ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn.▪ Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch chất điện li.III – CHỐNG ĂN MÕN KIM LOẠI1. Phương pháp bảo vệ bề mặt▪ Dùng những chất bền vững với môi trường để phủ mặt ngoài những đồ vật bằng kim loại như bôidầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,...Thí dụ: Sắt tây là sắt được tráng thiếc, tôn là sắt được tráng kẽm. Các đồ vật làm bằng sắt được mạniken hay crom.2. Phương pháp điện hoá▪ Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn để tạo thành pin điện hoá và kim loại hoạtđộng hơn sẽ bị ăn mòn, kim loại kia được bảo vệ.Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép bằng cách gán vào mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dướinước) những khối Zn, kết quả là Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép.A7 ĐIỀU CHẾ KIM LOẠII – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI▪ Khử ion kim loại thành nguyên tử.Mn++ ne → MII – PHƯƠNG PHÁP1. Phương pháp nhiệt luyện▪ Nguyên tắc: Khử ion kim loại trong hợp chất ở nhiệt độ cao bằng các chất khử như C, CO, H2 hoặccác kim loại hoạt động.▪ Phạm vi áp dụng: Sản xuất các kim loại có tính khử trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,...) trong côngnghiệp.Thí dụ:2. Phương pháp thuỷ luyện▪ Nguyên tắc: Dùng những dung dịch thích hợp như: H2SO4, NaOH, NaCN,... để hoà tan kim loại hoặc cáchợp chất của kim loại và tách ra khỏi phần không tan có ở trong quặng. Sau đó khử những ion kim loại nàytrong dung dịch bằng những kim loại có tính khử mạnh như Fe, Zn,...▪ Thí dụ: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓Fe + Cu2+ → Fe2++ Cu↓▪ Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế các kim loại có tính khử yếu.3. Phương pháp điện phâna. Điện phân hợp chất nóng chảy▪ Nguyên tắc: Khử các ion kim loại bằng dòng điện bằng cách điện phân nóng chảy hợp chất của kim loại.▪ Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại hoạt động hoá học mạnh như K, Na, Ca, Mg, Al.Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al.( ) 2 3 ( )3 23 222 3 23e Al 2O 4e2 4 3 dpncK Al O AAl OAl OAl O Al O+ −+ −− → ++ → → +⎯⎯⎯→ +Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg.( ) 2 ( )2 2222 22e 2Cl 2edpncK MgCl AMg OMg Mg ClMgCl Mg Cl+ −+ −− → ++ → → +⎯⎯⎯→ +b. Điện phân dung dịch▪ Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối của kim loại.▪ Phạm vi áp dụng: Điều chế các kim loại có độ hoạt động hoá học trung bình hoặc yếu.▪ Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu.c. Tính lượng chất thu được ở các điện cực▪ Dựa vào công thức Farađây: AItmnF=trong đó:Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 8m: Khối lượng chất thu được ở điện cực (g).A: Khối lượng mol nguyên tử của chất thu được ở điện cực.n: Số electron mà nguyên tử hoặc ion đã cho hoặc nhận.I: Cường độ dòng điện (ampe)t: Thời gian điện phân (giấy)F: Hằng số Farađây (F = 96.500).CÁC DẠNG BÀI TẬPDạng 1. XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KIM LOẠI PHƯƠNG PHÁPPhương pháp giải: Do những kim loại khác nhau có khối lượng mol khác nhau nên để xác định tênnguyên tố kim loại người ta thường dựa vào khối lượng mol của nó.• Lưu ý:1 Nếu 2 kim loại thuộc cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kì liên tiếp nhau thì gọi R làkim loại tương đương rồi đi tìm khối lượng nguyên tử trung bình của 2 kim loại trên và sử dụng bảngHTTH để xác định tên của 2 kim loại đó.2 Đối với các kim loại nhiều hóa trị (VD như Fe, Cr) thì khi tác dụng với các chất có độmạnh về tính OXH khác nhau nhiều thì thường thể hiện các hoá trị khác nhau, vì vậy khi viết PTPƯ ta phảiđặt cho nó những hoá trị khác nhau.VD:nR + nHCl RCln + H222R + mCl2 2RClm→→3 Nên chú ý đến việc sử dụng phương pháp tăng giảm khối lương và địnhluật bảo toàn electron: “Tổng số mol electron cho đi bằng tổng số mol electron nhận vào” để rút ngắnthời gian giải toán. BÀI TẬPBài 1. Hoà tan hoàn toàn 2 gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl và sau đó cô cạn dung dịchngười ta thu được 5,55 gam muối khan. Kim loại nhóm IIA là:A. Be. B. Ba. C. Ca. D. Mg.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 2. Nhiệt phân hoàn toàn 3,5 gam một muối cacbonat kim loại hoá trị 2 thu được 1,96 gam chất rắn.Muối cacbonat của kim loại đã dùng là:A. FeCO3. B. BaCO3. C. MgCO3. D. CaCO3.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam một kim loại kìềm vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 25gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại hoà tan là:A. Li. B. K. C. Na. D. Rb.Bài 4. Lượng khí clo sinh ra khi cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 đã oxi hoá kim loạiM (thuộc nhóm IIA), tạo ra 7,6 gam muối khan. Kim loại M là:A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Be...................................................................................................................................................................................Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 9Bài 5. Hoà tan 2,52 gam một kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, cô cạn dung dịch thu được 6,84 gammuối khan. Kim loại đó là:A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 6. Hoà tan hết m gam kim loại M bằng dung dịch H2SO4 loãng, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thuđược 5m gam muối khan. Kim loại M là:A. Al. B. Mg. C. Zn. D. Fe.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 7: Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50 gam trong dung dịch HCl. Sau khi thu được 336 ml khí H2(đktc) thì khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Kim loại đó làA. Zn. B. Fe. C. Ni. D. Al.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 8. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M. Để trung hoà lượng axit dưcần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Xác định kim loại M?A. Al. B. Fe. C. Zn. D. Mg.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 9. Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12gam kim loại ở catot. Công thức muối clorua đã điện phân làA. NaCl. B. CaCl2. C. KCl. D. MgCl2.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 10. Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại (M) là:A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Mg.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 10 PHƯƠNG PHÁPR +HClH2SO4Muoi hoa tri thap + H2R +HNO3H2SO4dacMuoi hoa tri cao +San pham khu cua SSan pham khu cua N+ H2ODạng 2 KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT• Một số lưu ý trong quá trình làm bài:1. Khi KL hoặc hỗn hợp gồm nhiều KL tác dụng với dung dịch HCl và H2SO4 loãng ta luôn có:nHCl = 2nH2nH2SO4 = nH22. Các KL nhiều hóa trị khi tác dụng với nhóm axit khác nhau: (HCl, H2SO4 loãng) và (HNO3, H2SO4đậm đặc) thì thể hiện các hóa trị khác nhau nên khi viết phương trình phản ứng ta phải đặt các hóa trịkhác nhau.Fe + HCl FeCl2 + H2Fe + HNO3 loang Fe(NO3)3 + NO + H2O2423. Nếu hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với axit thì trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn được ưutiên bị OXH trước.VD1: Hòa tan hỗn hợp 2 KL Al và Fe trong dung dịch HCl thì thứ tự phản ứng xảy ra như sau:2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2Fe + 2HCl → FeCl2 + H2VD2: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng thì các phản ứng xảy ra như sau:3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O3Fe(NO3)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O4. Trong quá trình làm bài cần chú ý sử dụng ĐLBTKL và ĐLBT electron để tiết kiệm thời gian.Kết hợp giữa phương pháp bảo toàn khối lượng và phương pháp bảo toàn electro ta có các biểu thứctính khối lượng muối thu được sau phản ứng như sau:Khối lượng muối Clorua = mKL + mCl = mKL + 71.nH2mKL + 96.nH2Khối lượng muối sunphat = mKL + mSO42 =mKL + 96.nSO2mKL + 62.nNO2Khối lượng muối nitrat = mKL + mNO3= mKL + 62.3nNOmKL + 62.8nN2OmKL +62.10nN25. Al, Fe, Cr thu động với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội.❖ Một số vấn đề cần chú ý khi giải các bài toán kim loại tác dụng với dung dịch axit.❖ Với dung dịch HCl ; H2SO4 loãng.▪ Kim loại tác dụng với dung dịch HCl ; H2SO4 loãng là những kim loại đứng trước H trong dãy hoạt độnghóa học. Sản phẩm thu được gồm muối và khí H2.▪ Một số kim loại tan được trong nước khi tác dụng với dung dịch axit HCl; H2SO4 loãng thì chúng phản ứngvới axit trước, nếu kim loại còn dư sẽ phản ứng với nước trong dung dịch tạo ra dung dịch bazo.Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 11▪ Dạng bài toán này thường tính khối lượng muối thu được sau phản ứng m muối clorua = m kim loại + 71.nH2 m muối sunfat = m kim loại + 96.nH2❖ Với dung dịch HNO3.▪ HNO3 là axit có tính oxi hóa mạnh gần như ở mọi nồng độ▪ Oxi hóa hầu hết các kim loại để đưa kim loại lên mức oxi hóa cao nhất (trừ Au và Pt)▪ Tổng quát:▪ ( )23 3 2 224 3nNONOM HNO M NO N O H ONNH NO+ → + + (Al; Fe; Cr không phản ứng với HNO3 đặc nguội)▪ Đối với bài toán kim loại + HNO3 thì( ) 2 2 2 4 3 31. 3. 8. 10.n 8. e e NO NO N O N NH NO NO KLn n n n n n n −− += = = + + + +mmuối = mKL +( ) 4 3 3m m NO KL − + NH NO3( ) 2 2 2 4 32 4 10 12 10 HNO pu NO NO N O N NH NO n n n n n n = + + + +Từ các công thức trên, nếu cho n – 1 dữ kiện sẽ tính được dữ kiện thứ n, do đó dùng để dự đoán sản phẩm vàtính toán▪ Những bài toán về HNO3 đã cho số mol kim loại, và khối lượng muối thì chắc chắn có NH4NO3; hoặc choHNO3 và các khí thì cũng có NH4NO3; hoặc cho số mol kim loại và khí thì cũng có NH4NO3▪ Bài toán hỗn hợp kim loại ( Cu ; Fe ) tác dụng với HNO3Nếu HNO3 dư thì dung dịch thu được có Fe3+ ; Cu2+Nếu Fe dư thì Cu chưa phản ứng và dung dịch thu được là Fe2+Giải thích :3 2 F Fe Fe e 2 3 + + + →Nếu Cu dư thì dung dịch thu được có : Fe2+ ; Cu2+Giải thích :3 2 2 Cu Fe Cu Fe 2 2 + + + + → +❖ Với dung dịch H2SO4 đặc nóng▪ H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnhVí dụ:( )( )22 2 4 2 42dn nSOM H SO M SO S H OH S + → + + Trong đó n là số oxi hóa cao nhất của kim loại M Al ; Fe ; Cr không phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nguội Với phản ứng trên cần chú ý :m muối =( ) ( )2 24 41 1; . .n2 2m m n n kl SO SO e e − − − ++ = = Để làm tốt dạng bài tập này cần phải vận dụng định luật bảo toàn electron ; định luật bảo toàn điện tích ,khối lượng VÍ DỤ MINH HỌAVí dụ 1 : Hoà tan hoàn toàn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có13,44 lít khí thoát ra (ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giátrị của m là:A. 78,7g B. 75,5g C. 74,6g D. 90,7gHướng dẫn▪ Các kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học▪ Phương trình phản ứng tổng quát2 2 4 2 4 2 ( ) M nH SO M SO nHn+ → + Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 12▪ Khối lượng muối thu được là :213,44 96. 33,1 96. 90,722,4m m n m kl H = + = + = BÀI TẬPBài 1. Cho 10 gam hỗn hợp các kim loại Mg và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư thu được3,733 lit H2(đkc). Thành phần % của Mg trong hỗn hợp là:A. 50%. B. 35%. C. 20%. D. 40%...................................................................................................................................................................................Bài 2. Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư. Thể tíchkhí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là.A. 2,24 lit. B. 4,48 lit. C. 6,72 lit. D. 67,2 lit.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 3. Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V làA. 2,52 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 1,26 lít.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 4: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu, trong đó Cu chiếm 43,24% khối lượng. Cho 14,8 gam X tác dụng hết vớidung dịch HCl thấy có V lít khí (đktc) bay ra. Giá trị của V làA. 1,12 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 5: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H2 (đkc). Phần% khối lượng của Al trong hỗn hợp làA. 60%. B. 40%. C. 30%. D. 80%.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 6: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì số gam muốikhan thu được là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)A. 20,7 gam. B. 13,6 gam. C. 14,96 gam. D. 27,2 gam.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 7. Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp gồm Mg, Al trong dung dịch HCl dư thấy tạo ra 8,96 lít khí H2(đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m làA. 18,1 gam. B. 36,2 gam. C. 54,3 gam. D. 63,2 gam.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 8: Cho 20 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 gam khí H2 bay ra.Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam ?A. 40,5g. B. 45,5g. C. 55,5g. D. 60,5g.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 9. Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thấy có 8,96 lit khí(đkc) thoát ra. Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là:A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. C. 50,3 gam. D. 24,7 gam.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 10. Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 560 ml lít khíN2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch là:A. 40,5 gam. B. 14,62 gam. C. 24,16 gam. D. 14,26 gam.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Câu 2 : Hòa tan hoàn toàn 9,24 gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thuđược dung dịch Y và hỗn hợp 2 khí gồm 0,025 mol N2O và 0,15 mol NO. Vậy số mol HNO3 đã bị khử ở trênvà khối lượng muối trong dung dịch Y làA. 0,215 mol và 58,18 gam. B. 0,65 mol và 58,18 gam.Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 13C. 0,65 mol và 56,98 gam. D. 0,265 mol và 56,98 gam.Hướng dẫn :▪9,24 0,38524 Mg n mol = =▪ Áp dụng bảo toàn electron( )4 32.0,385 8.0,025 3.0,15 0,0158NH NO n mol − − = = HNO3nbị khử2 4 32 2.0,025 0,15 0,015 0,215 N O NO NH NO = + + = + + = n n n mol mmuối = mkl4 3 39,24 0,385.2.62 80.0,015 58,18 + + = + + = m m gNO− NH NOĐáp án ACâu 3: Đun nóng m gam hỗn hợp Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 3 : 7 với một lượng dung dịchHNO3. Khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,8m gam chất rắn, dung dịch X và 3,36 lít hỗn hợp khí (đktc)gồm NO và N2O (không có sản phẩm khử khác của N+5 ). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 56,7 gam. Giá trịcủa m làA. 98 gam B. 133 gam C.112 gam D. 105 gamBài giải :Cách 1:▪ Sau phản ứng còn 0,8m g chất rắn ⇒ Có 0,2m g chất rắn phản ứng.▪ Mà mFe = 0,7m g ⇒ Sau phản ứng còn dư Fe và Cu chưa phản ứng.▪ Có mCu : mFee e64 30,37556 7Cu CuF Fn nn n= = → =▪ Đặt số mol Fe là x ⇒ nCu = 0,375x mol, nFe pu =0,2 2x.0,7 7mxm=▪ HNO3n(phản ứng) = ne trao đổi + nNO +( )256,7 2 0,963 N O n mol = =2 23 8 2 0,9 NO N O NO N O + + + = n n n n mol 23,36 0,1522,4 NO N O n n mol + = =20,1 , 0,05 NO = = n mol nN O mol 22. 3.0,1 8.0,05 0,7 1,2257 = + = = x mol x mol m = 56x + 64.0,375x = 98 gĐáp án ACách 2 :▪ Ta có:23,36 0,1522,4 NO N O n n mol + = =vàHNO3n(phản ứng)24 10 0,9 NO N O = + = n n▪ Giải hệ tính được20,1 , 0,05 NO n mol nN O mol = =▪ Áp dụng định luật bảo toàn eletronDo kim loại còn dư nên Fe chỉ đưa lên mức Fe+2( )0,2 .2 0,1.3 0,05.8 9856m= + = m gamĐáp án ACâu 4 : Hòa tan hết 29,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg, Cu theo tỉ lệ mol 1:2:3 bằng H2SO4 đặc nguội được ddY và 3,36 lít SO2 (đktc). Cô cạn dd Y được khối lượng muối khan là:A. 38,4 gam B. 21,2 gam C. 43,4 gam D. 36,5 gamHướng dẫn:▪ Gọi x là số mol Fe trong hỗn hợp X, → nMg = 2x, nCu=3x.→ 56x+24.2x+64.3x=29,6 → x= 0,1 mol→ nFe = 0,1 mol, nMg=0,2 mol, nCu=0,3 mol▪ Do H2SO4 đặc nguội, nên sắt không phản ứngTài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 142 4423,36 0,322, 4SO e S − + + →Theo biểu thức: mmuối = mCu + mMg +24SOm − = mCu + mMg +196.2e(trao đổi)164.0,3 24.0,2 96. .0,3 38,42= + + = gamĐáp án ATài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 15Dạng 3 BÀI TOÁN ĐIỆN PHÂN PHƯƠNG PHÁP1 Định nghĩa: Điện phân là một quá trình OXHK xảy ra tại các điện cực dưới tác dụng của dòng điệnmột chiều.2 Phân loại:a Điện phân nóng chảy: Là quá trình điện phân các chất ở trạng thái nóng chảy. Phương pháp nàydùng để điều chế các kim loại có tính khử mạnh như KLK, KLKT, Al.b Điện phân dung dịch: Là quá trình điện phân các chất ở trạng thái dung dịch.3 Qui tắc điện cực:a Điện cực âm: Xảy ra quá trình khử các ion kim loại, H+hoặc H2OMn+ + ne M2H+ + 2e H22H2O + 2e 2OH + H2 Ion nào có tính OXH mạnh hơn sẽ bị điện phân trước Nếu điện phân dung dịch muối của kim loại mạnh (KLK, KLKT, Al) thì ở điện cực âm xảy ra quátrình khử H2O.VD:NaCl H2O NaOH H2 Cl2+ + +dpddco man nganb Điện cực dương: Xảy ra quá trình OXH gốc axit, OHhoặc H2O2Cl 2e Cl24OH 4e 2H2O + O22H2O 4e 4H+ + O2 Ion nào có tính khử mạnh hơn sẽ bị điện phân trước. Nếu điện phân dung dịch muối của gốc axit có tính OXH thì ở điện cực dương xảy ra quá trìnhOXH H2O.VD:CuSO4 + H2O Cu + H2SO4 + O2dpdd4 Định luật faraday (Dùng để tính khối lượng ccác chất thu được tại các điện cực).m: Khối lượng các chất thu được tại các điện cực (Gam).AIt I: Cường độ dòng điện (Ampe).m = t: Thời gian điện phân (Giây)nF n: Số electron trao đổi tại các điện cựcF: Hằng số Faraday = 96500• Lưu ý:1 Vì quá trình điện phân là quá trình OXHK nên cũng tuân theo định luật bảo toànelectron “Tổng số mol electron thu được ở Catôt bằng tổng số mol electron nhường đi ở Anôt”.Itnecho = nenhận =F2 Trường hợp điện phân mắc nối tiếp thì điện lượng đi qua các bình điện phân trongkhoảng thời gian như nhau là bằng nhau nên lượng chất thu được ở các bình điện cực cũng bằngnhau.3 Trong quá trình điện phân ngoài phản ứng điện phân xảy ra ở các điện cực còn có cácphản ứng phụ xảy ra giữa các phản phẩm điện phân (Phản ứng tạo nước Javen trong quá trình điệnphândung dịch muối ăn) hoặc phản ứng giữa sản phẩm điện phân với các điện cực (Phản ứng đốtcháy anôt bằng than chì trong quá trình điện phân nóng chảy Al2O3...).Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌCChuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 16 BÀI TẬPBài 1. Khi cho dòng điện một chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 trong 10 phút. Khối lượng đồng thoát ra ởcatod làA. 40 gam. B. 0,4 gam. C. 0,2 gam. D. 4 gam.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 2. Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượngdung dịch đã giảm bao nhiêu gam?A. 1,6 gam. B. 6,4 gam. C. 8,0 gam. D. 18,8 gam.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 3. Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị 2 với cường độ dòng điện 3A. Sau1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam. Muối sunfat đã điện phân làA. CuSO4. B. NiSO4. C. MgSO4. D. ZnSO4.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 4. Điện phân hoàn toàn 1 lít dung dịch AgNO3 với 2 điên cực trơ thu được một dung dịch có pH= 2.Xem thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì lượng Ag bám ở catod là:A. 0,54 gam. B. 0,108 gam. C. 1,08 gam. D. 0,216 gam.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 trong thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm 8 gam.Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu được 9,6g kết tủa đen. Nồng độ mol của dung dịchCuSO4 ban đầu làA. 1M. B.0,5M. C. 2M. D. 1,125M.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot.Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108)A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,492 A và 3,28 gam.C. 0,429 A và 3,82 gam. D. 0,249 A và 2,38 gam.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) trong thời gian 4 giờ, cường độ dòng điện là0,402A. Nồng độ moll các chất có trong dung dịch sau điện phân làA. AgNO3 0,15M và HNO3 0,3M. B. AgNO3 0,1M và HNO3 0,3M.C. AgNO3 0,1M D. HNO3 0,3M........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Chuyên đề Tổ: HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI TÓM TẮT LÝ THUYẾT ***** A1- GIỚI THIỆU CHUNG I – VỊ TRÍ CỦA KIM LOẠI TRONG BẢNG TUẦN HỒN ▪ Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA (trừ B) phần nhóm IVA, VA, VIA ▪ Các nhóm B (từ IB đến VIIIB) ▪ Họ lantan actini II – CẤU TẠO CỦA KIM LOẠI Cấu tạo nguyên tử ▪ Nguyên tử hầu hết nguyên tố kim loại có electron lớp ngồi (1, 3e) Thí dụ: Na: [Ne]3s1 Mg: [Ne]3s2 Al: [Ne]3s23p1 ▪ Trong chu kì, nguyên tử ngun tố kim loại có bán kính ngun tử lớn điện tích hạt nhân nhỏ so với nguyên tử nguyên tố phi kim Thí dụ: 11Na 12Mg 13Al 14Si 15P 16S 17Cl 0,157 0,136 0,125 0,117 0,110 0,104 0,099 Cấu tạo tinh thể ▪ Ở nhiệt độ thường, trừ Hg thể lỏng, kim loại khác thể rắn có cấu tạo tinh thể ▪ Trong tinh thể kim loại, nguyên tử ion kim loại nằm nút mạng tinh thể Các electron hoá trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử chuyển động tự mạng tinh thể a Mạng tinh thể lục phương ▪ Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lục giác đứng ba nguyên tử, ion nằm phía hình lục giác ▪ Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, cịn lại 26% khơng gian trống Ví dụ: Be, Mg, Zn b Mạng tinh thể lập phương tâm diện ▪ Các nguyên tử, ion kim loại nằm đỉnh tâm mặt hình lập phương ▪ Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 74%, lại 26% khơng gian trống Ví dụ: Cu, Ag, Au, Al,… c Mạng tinh thể lập phương tâm khối ▪ Các nguyên tử,ion kim loại nằm đỉnh tâm hình lập phương ▪ Trong tinh thể, thể tích nguyên tử ion kim loại chiếm 68%, cịn lại 32% khơng gian trống Ví dụ: Li, Na, K, V, Mo,… Liên kết kim loại Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC ▪ Liên kết kim loại liên kết hình thành nguyên tử ion kim loại mạng tinh thể có tham gia electron tự A2 – TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI Tính chất chung: Ở điều kiện thường, kim loại trạng thái rắn (trừ Hg), có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt có ánh kim Giải thích A Tính dẻo ▪ Kim loại có tính dẻo ion dương mạng tinh thể kim loại trượt lên dễ dàng mà không tách rời nhờ electron tự chuyển động dính kết chúng với B Tính dẫn điện ▪ Khi đặt hiệu điện vào hai đầu dây kim loại, electron chuyển động tự kim loại chuyển động thành dịng có hướng từ cực âm đến cực dương, tạo thành dòng điện ▪ Ở nhiệt độ cao tính dẫn điện kim loại giảm nhiệt độ cao, ion dương dao động mạnh cản trở dòng electron chuyển động C Tính dẫn nhiệt ▪ Các electron vùng nhiệt độ cao có động lớn, chuyển động hỗn loạn nhanh chóng sang vùng có nhiệt độ thấp hơn, truyền lượng cho ion dương vùng nên nhiệt độ lan truyền từ vùng đến vùng khác khối kim loại ▪ Thường kim loại dẫn điện tốt dẫn nhiệt tốt D Ánh kim ▪ Các electron tự tinh thể kim loại phản xạ hầu hết tia sáng nhìn thấy được, kim loại sáng lấp lánh gọi ánh kim ▪ Kết luận: Tính chất vật lí chung kim loại gây nên có mặt electron tự mạng tinh thể kim loại ▪ Không electron tự tinh thể kim loại, mà đặc điểm cấu trúc mạng tinh thể kim loại, bán kính nguyên tử,…cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí kim loại ▪ Ngồi số tính chất vật lí chung kim loại, kim loại cịn có số tính chất vật lí khơng giống - Khối lượng riêng: Nhỏ nhất: Li (0,5g/cm3); lớn Os (22,6g/cm3) - Nhiệt độ nóng chảy: Thấp nhất: Hg (−390C); cao W (34100C) - Tính cứng: Kim loại mềm K, Rb, Cs (dùng dao cắt được) cứng Cr (có thể cắt kính) A3 TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI ▪ Trong chu kì: Bán kính nguyên tử nguyên tố kim loại < bán kính nguyên tử nguyên tố phi kim ▪ Số electron hố trị ít, lực liên kết với hạt nhân tương đối yếu nên chúng dễ tách khỏi nguyên tử Tính chất hố học chung kim loại tính khử M → Mn+ + ne Tác dụng với phi kim a Tác dụng với clo 0 +3 −1 t Fe + Cl2 ⎯⎯ → Fe Cl3 b Tác dụng với oxi 0 +3 −2 t Al + O ⎯⎯ → Al2 O3 0 +8/3 −2 t Fe+ O2 ⎯⎯ → Fe3 O4 c Tác dụng với lưu huỳnh ▪ Với Hg xảy nhiệt độ thường, kim loại cần đun nóng Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 0 Tổ: HÓA HỌC +2 −2 t Fe + S ⎯⎯ → Fe S 0 +2 −2 Hg + S → Hg S Tác dụng với dung dịch axit a Dung dịch HCl, H2SO4 loãng +1 +2 Fe+ H Cl → Fe Cl2 + H b Dung dịch HNO3, H2SO4 đặc: Phản ứng với hầu hết kim loại (trừ Au, Pt) +2 +5 +2 Cu + HNO3 (loãng) → Cu ( NO3 )2 + NO+ 4H 2O +2 +6 +4 Cu + H SO4 (đặc) → C uSO4 + S O2 + H 2O Tác dụng với nước ▪ Các kim loại có tính khử mạnh: kim loại nhóm IA IIA (trừ Be, Mg) khử H2O dễ dàng nhiệt độ thường ▪ Các kim loại có tính khử trung bình khử nước nhiệt độ cao (Fe, Zn,…) Các kim loại cịn lại khơng khử H2O +1 +1 Na + H 2O → Na OH + H Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại mạnh khử ion kim loại yếu dung dịch muối thành kim loại tự +2 +2 Fe+ Cu SO4 → Fe SO4 + Cu A4 – DÃY ĐIỆN HĨA CỦA KIM LOẠI Cặp oxi hố – khử kim loại Ag + + 1e Ag Cu 2+ + 2e Fe2+ + 2e Cu Fe O K ▪Dạng oxi hoá dạng khử nguyên tố kim loại tạo nên cặp oxi hoá – khử kim loại Thí dụ: Cặp oxi hố – khử Ag+/Ag; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe So sánh tính chất cặp oxi hố – khử Thí dụ: So sánh tính chất hai cặp oxi hố – khử Cu2+/Cu Ag+/Ag Cu + 2Ag+→ Cu2+ + 2Ag Kết luận: Tính khử: Cu > Ag Tính oxi hố: Ag+ > Cu2+ Dãy điện hoá kim loại K+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Ag+ Au3+ Tính oxi hóa ion kim loại tăng K Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Ag Au Tính khử kim loại giảm Ý nghĩa dãy điện hoá kim loại ▪ Dự đoán chiều phản ứng oxi hoá – khử theo quy tắc α: Phản ứng hai cặp oxi hoá – khử xảy theo chiều chất oxi hoá mạnh oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh chất oxi hoá yếu chất khử yếu ▪ Thí dụ: Phản ứng hai cặp Fe2+/Fe Cu2+/Cu xảy theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ion Fe2+ Cu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC ▪ Tổng qt: Giả sử có cặp oxi hoá – khử Xx+/X Yy+/Y (cặp Xx+/X đứng trước cặp Yy+/Y) ▪ Phương trình phản ứng: Yy+ + X → Xx+ + Y Pin điện hoá a Cấu tạo ▪ Mô tả cấu tạo pin điện hóa: Là thiết bị gồm: kim loại, nhúng vào dd muối có chứa cation kim loại đó; dd nối với cầu muối (dd điện li trơ: NH4NO3, KNO3) ▪ Suất điện động pin điện hoá (vd: Zn- Cu) Epin = 1,10 V B Giải thích ▪ Điện cực Zn (cực âm) nguồn cung cấp e, Zn bị oxi hoá thành Zn2+ tan vào dung dịch: Zn → Zn2+ + 2e ▪ Điện cực Cu (cực dương) e đến cực Cu, ion Cu2+ bị khử thành kim loại Cu bám bề mặt đồng Cu2+ + 2e → Cu ▪ Vai trò cầu muối : Trung hòa điện tích dung dịch ✓ Cation NH4+ ( K+) Zn2+ di chuyển sang cốc đựng dung dịch CuSO4 ✓ Ngược lại : anion NO3– SO42− di chuyển sang cốc đựng dung dịch ZnSO4 Sự di chuyển ion làm cho dung dịch muối ln trung hồ điện ▪ Phương trình ion rút gọn biểu diễn q trình oxi hố-khử xảy bề mặt điện cực pin điện hoá: Cu2+ + Zn → Cu + Zn2+ Oxh Kh Kh yếu Oxh yếu 2+ 2+ Zn Cu Zn Cu c Nhận xét ▪ Có biến đổi nồng độ ion Cu2+ Zn2+ trình hoạt động pin Cu2+ giảm, Zn2+ tăng ▪ Năng lượng phản ứng oxi hóa – khử pin điện hóa sinh dòng điện chiều ▪ Những yếu tốảnh hưởng đến suất điện động pin điện hóa như: * Nhiệt độ * Nồng độ ion kim loại * chất kim loại làm điện cực ▪ Trong pin điện hóa: * Cực âm ( anot) : xảy qt oxi hóa * Cực dương( catot) : xảy qt khử Cấu tạo điện cực hiđro chuẩn ▪ Điện cực platin ▪ Điện cực nhúng vào dd axit H+ M ▪ Cho dịng khí H2 có p =1 atm liên tục qua dd axit để bề mặt Pt hấp phụ khí H2 Trên bề mặt điện cực hidro xảy cân oxi hóa- khử cặp oxi hố - khử H+/H2 H2 H + + 2e Người ta chấp nhận cách quy ước điện cực điện cực hidro chuẩn 0,00V nhiệt độ : E20H + / H = 0, 00V Thế điện cực chuẩn kim loại ▪ Thiết lập pin điện hoá gồm: điện cực chuẩn kim loại bên phải, điện cực hiđro chuẩn bên trái vôn kế → hiệu điện lớn hai điện cực chuẩn: Suất điện động pin ▪ Thế điện cực chuẩn kim loại cần đo chấp nhận suất điện động pin tạo điện cực hidro chuẩn điện cực chuẩn kim loại cần đo Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC ▪ Trong pin điện hóa: Nếu điện cực kim loại cực âm → điện cực chuẩn kim loại có giá trị âm, điện cực kim loại cực dương → điện cực chuẩn kim loại có giá trị dương ▪ Xác định điện cực chuẩn cặp Ag+/Ag : Các phản ứng xảy ra: – Ag cực dương (catot): Ag+ + e → Ag – Hidro cực âm (anot) : H2→ 2H+ + 2e Phản ứng xảy pin: 2Ag+ + H2→ 2Ag + 2H+ ▪ Dãy điện cực chuẩn kim loại dãy xếp theo chiều tăng dần điện cực chuẩn kim loại Ý nghĩa điện cực chuẩn kim loại ▪ Trong dung môi nước, điện cực chuẩn kim loại EM0 n+ / M lớn tính oxi hóa cation Mn+ mạnh tính khử kim loại M yếu.Ngược lại điện cực chuẩn kim loại nhỏ tính oxi hóa cation yếu tính khử kim loại mạnh ▪ Học sinh phân tích phản ứng cặp oxi hóa–khử : Cu2+/Cu (E0 = +0,34V) Ag+/Ag ( E0 = +0,80V) thấy: – ion Cu2+ có tính oxi hóa yếu ion Ag+ – kim loại Cu có tính khử mạnh Ag – Cặp oxi hóa–khử Cu2+/Cu điện cực chuẩn nhỏ cặp oxi hóa–khử Ag+/Ag Kết luận: ▪ kim loại cặp oxi hóa–khử điện cực chuẩn nhỏ có khử cation kim loại cặp oxi hóa– khử điện cực chuẩn lớn ( Hoặc : Cation kim loại cặp oxi hóa–khử điện cực chuẩn lớn oxi hóa kim loại cặp điện cực chuẩn nhỏ hơn.) Hoặc theo quy tắc α : Chất oxi hóa mạnh mạnh s oxi hóa chất khử mạnh , sinh chất oxi hóa yếu chất khử yếu 2Ag+ + Cu → Cu2+ + 2Ag Mg + 2H+ → Mg2+ + H2 ▪ Kim loại cặp oxi hóa- khử điện cực chuẩn nhỏ 0,00 V đẩy hidro khỏi dd axit HCl, H2SO4 loãng (Hoặc : cation H+ cặp 2H+/H2 oxi hóa kim loại cặp oxi hóa – khử điện cực chuẩn nhỏ ( điện cực chuẩn âm) ▪ Suất điện động chuẩn pin điện hóa (E0pin) điện cực chuẩn cực dương trừ điện cực chuẩn cực âm Suất điện động pin điện hóa ln số dương ▪ Ta xác định điện cực chuẩn cặp oxi hóa–khử biết suất điện động chuẩn pin điệ hóa (E0pin) điện cực chuẩn cặp oxi hóa–khử cịn lại Thí dụ: với pin (Ni-Cu) ta có: A5- HỢP KIM I – KHÁI NIỆM: Hợp kim vật liệu kim loại có chứa số kim loại số kim loại phi kim khác ▪ Thí dụ: Thép hợp kim Fe với C số nguyên tố khác Đuyra hợp kim nhôm với đồng, mangan, magie, silic II – TÍNH CHẤT ▪ Tính chất hợp kim phụ thuộc vào thành phần đơn chất tham gia cấu tạo mạng tinh thể hợp kim ▪ Tính chất hố học: Tương tự tính chất đơn chất tham gia vào hợp kim Thí dụ: Hợp kim Cu-Zn ▪ Tác dụng với dung dịch NaOH: Chỉ có Zn phản ứng Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2↑ ▪ Tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng: Cả phản ứng Cu + 2H2SO4→ CuSO4 + SO2 + 2H2O Zn + 2H2SO4→ ZnSO4 + SO2 + 2H2O ▪ Tính chất vật lí, tính chất học: Khác nhiều so với tính chất đơn chất Thí dụ: - Hợp kim khơng bị ăn mịn: Fe-Cr-Ni (thép inoc),… - Hợp kim siêu cứng: W-Co, Co-Cr-W-Fe,… - Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp: Sn-Pb (thiếc hàn, tnc = 2100C,… Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌC - Hợp kim nhẹ, cứng bền: Al-Si, Al-Cu-Mn-Mg III – ỨNG DỤNG ▪ Những hợp kim nhẹ,bền chịu nhiệt độ cao áp suất cao dùng để chế tạo tên lửa, tàu vũ trụ, máy bay, tơ,… ▪ Những hợp kim có tính bền hố học học cao dùng để chế tạo thiết bị ngành dầu mỏ cơng nghiệp hố chất ▪ Những hợp kim không gỉ dùng để chế tạo dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp,… ▪ Hợp kim vàng với Ag, Cu (vàng tây) đẹp cứng dùng để chế tạo đồ trang sức trước số nước dùng để đúc tiền A6- SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I – KHÁI NIỆM: Sự ăn mòn kim loại phá huỷ kim loại hợp kim tác dụng chất môi trường xung quanh ▪ Hệ quả: Kim loại bị oxi hoá thành ion dương M → Mn+ + ne II – CÁC DẠNG ĂN MÒN Ăn mịn hố học: ▪ Thí dụ: - Thanh sắt nhà máy sản xuất khí Cl2 +3 −1 Fe+ Cl → Fe Cl - Các thiết bị lò đốt, chi tiết động đốt 0 +8/3 −2 t Fe +2 O ⎯⎯ → Fe3 O4 +1 +8/3 t Fe+ H O ⎯⎯ → Fe3 O4 + H Ăn mịn hố học q trình oxi hố – khử, electron kim loại chuyển trực tiếp đến chất môi trường Ăn mịn điện hố a Khái niệm ▪ Hiện tượng: - Kim điện kế quay chứng tỏ có dịng điện chạy qua - Thanh Zn bị mòn dần - Bọt khí H2 Cu ▪ Giải thích: - Điện cực âm (anot); Zn bị ăn mòn theo phản ứng: Zn → Zn2+ + 2e Ion Zn2+ vào dung dịch, electron theo dây dẫn sang điện cực Cu - Điện cực dương (catot): ion H+ dung dịch H2SO4 nhận electron biến thành nguyên tử H thành phân tử H2 thoát 2H+ + 2e → H2↑ Ăn mịn điện hố q trình oxi hố – khử, kim loại bị ăn mòn tác dụng dung dịch chất điện li tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương b Ăn mịn điện hố học hợp kim sắt khơng khí ẩm ▪ Thí dụ: Sự ăn mịn gang khơng khí ẩm - Trong khơng khí ẩm, bề mặt gang ln có lớp nước mỏng hồ tan O2 khí CO2, tạo thành dung dịch chất điện li - Gang có thành phần Fe C tiếp xúc với dung dịch tạo nên vơ số pin nhỏ mà sắt anot cacbon catot Tại anot: Fe → Fe2+ + 2e Các electron giải phóng chuyển dịch đến catot Tại catot: O2 + 2H2O + 4e → 4OH− Ion Fe2+ tan vào dung dịch chất điện li có hồ tan khí O2, Tại đây, ion Fe2+ tiếp tục bị oxi hoá, tác dụng ion OH− tạo gỉ sắt có thành phần chủ yếu Fe2O3.nH2O c Điều kiện xảy ăm mịn điện hố học ▪ Các điện cực phải khác chất Cặp KL – KL; KL – PK; KL – Hợp chất hoá học Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC ▪ Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp gián tiếp qua dây dẫn ▪ Các điện cực tiếp xúc với dung dịch chất điện li III – CHỐNG ĂN MÕN KIM LOẠI Phương pháp bảo vệ bề mặt ▪ Dùng chất bền vững với mơi trường để phủ mặt ngồi đồ vật kim loại bôi dầu mỡ, sơn, mạ, tráng men,… Thí dụ: Sắt tây sắt tráng thiếc, tôn sắt tráng kẽm Các đồ vật làm sắt mạ niken hay crom Phương pháp điện hoá ▪ Nối kim loại cần bảo vệ với kim loại hoạt động để tạo thành pin điện hoá kim loại hoạt động bị ăn mịn, kim loại bảo vệ Thí dụ: Bảo vệ vỏ tàu biển làm thép cách gán vào mặt ngồi vỏ tàu (phần chìm nước) khối Zn, kết Zn bị nước biển ăn mòn thay cho thép A7- ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I – NGUYÊN TẮC ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI ▪ Khử ion kim loại thành nguyên tử Mn+ + ne → M II – PHƯƠNG PHÁP Phương pháp nhiệt luyện ▪ Nguyên tắc: Khử ion kim loại hợp chất nhiệt độ cao chất khử C, CO, H2 kim loại hoạt động ▪ Phạm vi áp dụng: Sản xuất kim loại có tính khử trung bình (Zn, FE, Sn, Pb,…) cơng nghiệp Thí dụ: Phương pháp thuỷ luyện ▪ Nguyên tắc: Dùng dung dịch thích hợp như: H2SO4, NaOH, NaCN,… để hoà tan kim loại hợp chất kim loại tách khỏi phần không tan có quặng Sau khử ion kim loại dung dịch kim loại có tính khử mạnh Fe, Zn,… ▪ Thí dụ: Fe + CuSO4→ FeSO4 + Cu↓ Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ ▪ Phạm vi áp dụng: Thường sử dụng để điều chế kim loại có tính khử yếu Phương pháp điện phân a Điện phân hợp chất nóng chảy ▪ Nguyên tắc: Khử ion kim loại dịng điện cách điện phân nóng chảy hợp chất kim loại ▪ Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại hoạt động hoá học mạnh K, Na, Ca, Mg, Al Thí dụ 1: Điện phân Al2O3 nóng chảy để điều chế Al K ( −) Al2O3 → A(+) Al 3+ Al 3+ + 3e → Al dpnc Al2O3 ⎯⎯⎯ → Al + 3O2 Thí dụ 2: Điện phân MgCl2 nóng chảy để điều chế Mg K ( −) MgCl2 → Mg 2+ Mg 2+ + 2e → Mg O 2− 2O 2− → O2 + 4e A(+) O 2− 2Cl− → Cl2 + 2e dpnc MgCl2 ⎯⎯⎯ → Mg + Cl2 b Điện phân dung dịch ▪ Nguyên tắc: Điện phân dung dịch muối kim loại ▪ Phạm vi áp dụng: Điều chế kim loại có độ hoạt động hố học trung bình yếu ▪ Thí dụ: Điện phân dung dịch CuCl2 để điều chế kim loại Cu c Tính lượng chất thu điện cực AIt ▪ Dựa vào công thức Farađây: m = đó: nF Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌC m: Khối lượng chất thu điện cực (g) A: Khối lượng mol nguyên tử chất thu điện cực n: Số electron mà nguyên tử ion cho nhận I: Cường độ dòng điện (ampe) t: Thời gian điện phân (giấy) F: Hằng số Farađây (F = 96.500) CÁC DẠNG BÀI TẬP ***** Dạng XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KIM LOẠI PHƯƠNG PHÁP Phương pháp giải: Do kim loại khác có khối lượng mol khác nên để xác định tên nguyên tố kim loại người ta thường dựa vào khối lượng mol • Lưu ý: 1- Nếu kim loại thuộc phân nhóm chu kì liên tiếp gọi R kim loại tương đương tìm khối lượng nguyên tử trung bình kim loại sử dụng bảng HTTH để xác định tên kim loại 2- Đối với kim loại nhiều hóa trị (VD Fe, Cr) tác dụng với chất có độ mạnh tính OXH khác nhiều thường thể hố trị khác nhau, viết PTPƯ ta phải đặt cho hố trị khác n R + nHCl → RCln + H2 VD: 2R + mCl2 → 2RClm 3- Nên ý đến việc sử dụng phương pháp tăng giảm khối lương định luật bảo toàn electron: “Tổng số mol electron cho tổng số mol electron nhận vào” để rút ngắn thời gian giải tốn BÀI TẬP Bài Hồ tan hồn tồn gam kim loại thuộc nhóm IIA vào dung dịch HCl sau cạn dung dịch người ta thu 5,55 gam muối khan Kim loại nhóm IIA là: A Be B Ba C Ca D Mg Bài Nhiệt phân hồn tồn 3,5 gam muối cacbonat kim loại hố trị thu 1,96 gam chất rắn Muối cacbonat kim loại dùng là: A FeCO3 B BaCO3 C MgCO3 D CaCO3 Bài Hoà tan hoàn toàn 0,575 gam kim loại kìềm vào nước Để trung hồ dung dịch thu cần 25 gam dung dịch HCl 3,65% Kim loại hoà tan là: A Li B K C Na D Rb Bài Lượng khí clo sinh cho dung dịch HCl đặc dư tác dụng với 6,96 gam MnO2 oxi hố kim loại M (thuộc nhóm IIA), tạo 7,6 gam muối khan Kim loại M là: A Ba B Mg C Ca D Be Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Bài Hoà tan 2,52 gam kim loại dung dịch H2SO4 lỗng dư, cạn dung dịch thu 6,84 gam muối khan Kim loại là: A Mg B Al C Zn D Fe Bài Hoà tan hết m gam kim loại M dung dịch H2SO4 lỗng, cạn dung dịch sau phản ứng thu 5m gam muối khan Kim loại M là: A Al B Mg C Zn D Fe Bài 7: Ngâm kim loại có khối lượng 50 gam dung dịch HCl Sau thu 336 ml khí H2 (đktc) khối lượng kim loại giảm 1,68% Kim loại A Zn B Fe C Ni D Al Bài Hoà tan 1,3 gam kim loại M 100 ml dung dịch H2SO4 0,3M Để trung hoà lượng axit dư cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M Xác định kim loại M? A Al B Fe C Zn D Mg Bài Khi điện phân muối clorua kim loại nóng chảy, người ta thu 0,896 lít khí (đktc) anot 3,12 gam kim loại catot Công thức muối clorua điện phân A NaCl B CaCl2 C KCl D MgCl2 Bài 10 Cho 19,2 gam kim loại (M) tan hoàn toàn dung dịch HNO3 lỗng thu 4,48 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử nhất) Kim loại (M) là: A Cu B Zn C Fe D Mg Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT Dạng PHƯƠNG PHÁP HCl Muoi hoa tri thap + H2 R + H2SO4 HNO3 R + San pham khu cua S Muoi hoa tri cao + + H2O H2SO4dac • San pham khu cua N Một số lưu ý trình làm bài: Khi KL hỗn hợp gồm nhiều KL tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 lỗng ta ln có: nHCl = 2nH2 nH2SO4 = nH2 Các KL nhiều hóa trị tác dụng với nhóm axit khác nhau: (HCl, H2SO4 lỗng) (HNO3, H2SO4 đậm đặc) thể hóa trị khác nên viết phương trình phản ứng ta phải đặt hóa trị khác Fe + HNO3 loang Fe(NO3)3 + NO + H2O Fe FeCl2 + H2 + HCl Nếu hỗn hợp nhiều kim loại tác dụng với axit kim loại có tính khử mạnh ưu tiên bị OXH trước VD1: Hòa tan hỗn hợp KL Al Fe dung dịch HCl thứ tự phản ứng xảy sau: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 VD2: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe Cu vào dung dịch HNO3 lỗng phản ứng xảy sau: 3Fe + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 3Fe(NO3)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Trong trình làm cần ý sử dụng ĐLBTKL ĐLBT electron để tiết kiệm thời gian Kết hợp phương pháp bảo toàn khối lượng phương pháp bảo tồn electro ta có biểu thức tính khối lượng muối thu sau phản ứng sau: Khối lượng muối Clorua = mKL + mCl- = mKL + 71.nH2 mKL + 96.nH2 2Khối lượng muối sunphat = mKL + mSO4 = mKL + 96.nSO2 Khối lượng muối nitrat = mKL + mNO3 - = mKL + 62.nNO2 mKL + 62.3nNO mKL + 62.8nN2O mKL +62.10nN2 Al, Fe, Cr thu động với H2SO4 đặc nguội HNO3 đặc nguội ❖ Một số vấn đề cần ý giải toán kim loại tác dụng với dung dịch axit ❖ Với dung dịch HCl ; H2SO4 loãng ▪ Kim loại tác dụng với dung dịch HCl ; H2SO4 loãng kim loại đứng trước H dãy hoạt động hóa học Sản phẩm thu gồm muối khí H2 ▪ Một số kim loại tan nước tác dụng với dung dịch axit HCl; H2SO4 lỗng chúng phản ứng với axit trước, kim loại dư phản ứng với nước dung dịch tạo dung dịch bazo Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 10 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌC Câu 6: Hoà tan hoàn toàn 28 gam bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư khối lượng chất rắn thu A 108 gam B 162 gam C 216 gam D 154 gam Câu 7: Nhúng nhôm nặng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M Sau thời gian lấy nhôm cân nặng 51,38 gam Hỏi khối lượng Cu thoát bao nhiêu? A 0,64gam B 1,28gam C 1,92gam D 2,56gam Câu 8: Ngâm Fe dung dịch CuSO4 Sau thời gian phản ứng lấy Fe rửa nhẹ làm khô, đem cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6 gam Khối lượng Cu bám Fe gam? A 12,8 gam B 8,2 gam C 6,4 gam D 9,6 gam Câu 9: Ngâm kẽm 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M Khi phản ứng kết thúc, khối lượng kẽm tăng thêm A 0,65 gam B 1,51 gam C 0,755 gam D 1,3 gam Câu 10: Ngâm m gam Zn trong 150 ml dung dịch CuSO4 1M, phản ứng xong thấy khối lượng Zn giảm 5% so với ban đầu Giá trị m A 9,75 gam B 9,6 gam C 8,775 gam D 3,0 gam Câu 11: Ngâm Fe nặng 11,2 gam vào 200 ml dung dịch CuSO4 có nồng độ mol CM, phản ứng xong thu 13,2 gam hỗn hợp rắn Giá trị CM A 1,0 B 1,25 C 0,5 D 0,25 Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 88 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌC DẠNG 5: NHIỆT LUYỆN Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO H2 phản ứng với lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO Fe3O4 nung nóng Sau phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam Giá trị V A 0,448 B 0,112 C 0,224 D 0,560 Câu 2: Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) qua ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao) Sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu khí X Dẫn tồn khí X vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 tạo thành gam kết tủa Giá trị V A 1,120 B 0,896 C 0,448 D 0,224 Câu 3: Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc) rA Thể tích CO (đktc) tham gia phản ứng A 1,12 lít B 2,24 lít C 3,36 lít D 4,48 lít Câu 4: Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp Fe3O4 CuO nung nóng thu 2,32 gam hỗn hợp rắn Tồn khí cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu gam kết tủA Giá trị m là: A 3,22 gam B 3,12 gam C 4,0 gam D 4,2 gam Câu 5: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO (ở đktc) Khối lượng chất rắn sau phản ứng A 28 gam B 26 gam C 22 gam D 24 gam Câu 6: Khử hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc) Khối lượng sắt thu A 5,6 gam B 6,72 gam C 16,0 gam D 8,0 gam Câu 7: Cho luồng khí CO (dư) qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO Al2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO có hỗn hợp ban đầu A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 89 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Câu Cho dịng khí CO dư qua hỗn hợp (X) chứa 31,9 gam gồm Al2O3, ZnO, FeO CaO thu 28,7 gam hỗn hợp chất rắn (Y) Cho toàn hỗn hợp chất rắn (Y) tác dụng với dung dịch HCl dư thu V lít H2 (đkc) Giá trị V A 5,60 lít B 4,48 lít C 6,72 lít D 2,24 lít Câu Để khử hồn tồn 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe MgO cần dùng vừa đủ 8,4 lít CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng là: A 39g B 38g C 24g D 42g Câu 10: Khử hoàn toàn 5,38 gam hỗn hợp gồm Al2O3, FeO, MgO CuO cần dùng vừa đủ 448 ml khí CO (đktc) Khối lượng chất rắn thu sau phản ứng A 5,06 gam B 9,54 gam C 2,18 gam D 4,50 gam DẠNG 6: ĐIỆN PHÂN Câu Khi cho dòng điện chiều I=2A qua dung dịch CuCl2 10 phút Khối lượng đồng thoát catod A 40 gam B 0,4 gam C 0,2 gam D gam Câu Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 dung dịch với điện cực trơ, sau điện phân khối lượng dung dịch giảm gam? A 1,6 gam B 6,4 gam C 8,0 gam D 18,8 gam Câu Điện phân dùng điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hoá trị với cường độ dòng điện 3A Sau 1930 giây thấy khối lượng catot tăng 1,92 gam Muối sunfat điện phân A CuSO4 B NiSO4 C MgSO4 D ZnSO4 Câu Điện phân hồn tồn lít dung dịch AgNO3 với điên cực trơ thu dung dịch có pH= Xem thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể lượng Ag bám catod là: A 0,54 gam B 0,108 gam C 1,08 gam D 0,216 gam Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 90 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌC Câu 5: Điện phân 200 ml dung dịch muối CuSO4 thời gian, thấy khối lượng dung dịch giảm gam Dung dịch sau điện phân cho tác dụng với dd H2S dư thu 9,6g kết tủa đen Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu A 1M B.0,5M C 2M D 1,125M Câu 6: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) thời gian 15 phút, thu 0,432 gam Ag catot Sau để làm kết tủa hết ion Ag+ cịn lại dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M Cường độ dòng điện khối lượng AgNO3 ban đầu (Ag=108) A 0,429 A 2,38 gam B 0,492 A 3,28 gam C 0,429 A 3,82 gam D 0,249 A 2,38 gam Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch AgNO3 0,4M (điện cực trơ) thời gian giờ, cường độ dòng điện 0,402A Nồng độ mol/l chất có dung dịch sau điện phân A AgNO3 0,15M HNO3 0,3M B AgNO3 0,1M HNO3 0,3M C AgNO3 0,1M D HNO3 0,3M Câu 8: Sau thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 thu 1,12 lít khí X (ở đktc) Ngâm đinh sắt vào dung dịch sau điện phân, phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam Nồng độ mol CuCl2 ban đầu A 1M B 1,5M C 1,2M D 2M Câu 9: Điện phân điện cực trơ dung dịch muối sunfat kim loại hố trị II với dịng điện có cường độ 6A Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam Kim loại là: A Zn B Cu C Ni D Sn Câu 10: Điện phân 400 ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dòng điện 10A thời gian thu 0,224 lít khí (đkc) anot Biết điện cực dùng điện cực trơ hiệu suất điện phân 100% Khối lượng catot tăng A 1,28 gam B 0,32 gam C 0,64 gam D 3,2 gam Câu 11: Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), catôt xảy A khử ion Cl- B oxi hoá ion Cl- C oxi hoá ion Na+ Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI D khử ion Na+ Trang 91 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌC Câu 12: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A 3860 giây Dung dịch thu sau điện phân có khả hồ tan m gam Al Giá trị lớn m A 4,05 B 2,70 C 1,35 D 5,40 ĐTS-B-2009 Câu 13: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu m kg Al catot 67,2 m3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro 16 Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vơi (dư) thu gam kết tủa Giá trị m A 108,0 B 75,6 C 54,0 D 67,5 ĐTS-B-2009 Câu 14: Điện phân 100ml dung dịch chứa đồng thời HCl0,1M NaCl 0,2M với điện cực trơ màng ngăn xốp tới anot toát 0,224 lít khí (ĐKTC) ngừng điện phân Coi thể tích dung dịch không thay đổi, dung dịch sau điện phân có pH là: A B C 12 D 13 Câu 15: Dung dịch X chứa HCl, CuSO4 Fe2(SO4)3 Lấy 400ml dung dịch X đem điện phân (điện cực trơ) với cường độ dòng điện I = 7,72 A đến Catot 0,08 mol Cu dừng lại Khi anot có 0,1 mol chất khí bay Thời gian điện phân nồng độ mol/l Fe2+ dung dịch sau phản ứng A 2300s 0,1M B 2500s 0,1M C 2300s 0,15M D 2500s 0,15M Câu 16: Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO4 nồng độ x mol/l, sau thời gian thu dung dịch Y cịn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu Cho 16,8g bột Fe vào Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn, thu 12,4g kim loại Giá trị x A 2,25 B 1,5 C 1,25 D 3,25 Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 92 Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC TRẮC NGHIỆM TỰ LUYỆN 5.1 Liên kết kim loại liên kết hình thành do: A Sự góp chung electron nguyên tử B Các electron tự kim loại phản xạ tốt tia sáng tới C Đa số kim loại giữ tia sáng tới bề mặt kim loại D Tất kim loại có cấu tạo tinh thể 5.2 Nguyên nhân làm cho kim loại có ánh kim A Kim loại hấp thụ tất tia sáng tới B Các electron tự kim loại phản xạ tốt tia sáng tới C Đa số kim loại giữ tia sáng tới bề mặt kim loại D Tất kim loại có cấu tạo tinh thể 5.3 Kim loại có tính chất vật lí chung dẫn điện, dẫn nhiệt, dẻo có ánh kim Nguyên nhân tính chất vật lí chung kim loại do: A Trong tinh thể kim loại có nhiều electron độc thân B Trong tinh thể kim loại có ion dương chuyển động tự C Trong tinh thể kim loại có electron chuyển động tự D Trong tinh thể có nhiều ion dương kim loại 5.4 Kim loại khác có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác Sự khác định A Khối lượng riêng kim loại B Kiểu mạng tinh thể khác C Mật độ electron khác D Mật độ ion dương khác 5.5 Phương pháp nhiệt luyện thường dùng để điều chế A Các kim loại hoạt động mạnh Ca, Na, Al B Các kim loại hoạt động yếu C Các kim loại hoạt động trung bình D Các kim loại hoạt động trung bình yếu 5.6 Cho kim loại Mg, Al, Pb, Cu, Ag Các lim loại đẩy Fe khỏi Fe(NO3)3 A Mg, Pb Cu B Al, Cu Ag C Pb Al D Mg Al 5.7 Trong số kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Al số kim loại tác dụng với dung dịch HCl dung dịch H2SO4 loãng nhiều A B C D 5.8 Trong số kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Pb, Al số kim loại tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 nhiều A B Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI C D Trang 93 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌC 5.9 Cho 3,45g kim loại tác dụng với H2O sinh 1,68lít H2 (đktc) Kim loại kim loại kim loại sau: A Li B Na C K D Rb 5.10 Clo axit HCl tác dụng với kim loại tạo hợp chất? A Fe B Cu C Ag D Zn 5.11 Nhúng Fe nhỏ vào dung dịch dư chứa chất sau FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3, H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3 Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) A B C D 5.12 Dung dịch X chứa loại ion Mg2+, Ba2+, Ca2+ 0,2 mol Cl- 0,2mol NO3- Thêm dần V lít dung dịch K2CO3 1M vào dung dịch X đến lượng kết tủa lớn nhất, V có giá trị A 150ml B 200ml C 250ml D 300ml 5.13 Magie cháy khí CO2, tạo chất bột màu đen Cơng thức hố học chất A C B MgO C Mg2C D MgCO3 5.14 Hoà tan hoàn toàn 7,8g hỗn hợp gồm Mg Al vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7,0g Số mol axit HCl tham gia phản ứng A 0,8mol B 0,08mol C 0,04mol D 0,4mol 5.15 Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thứ tự ion bị khử A Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+ B Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+ C Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ 5.16 Hoà tan 20g hỗn hợp gồm hai kim loại Fe Cu vào dung dịch HCl dư Sau phản ứng, cô cạn dung dịch 27,1g chất rắn Thể tích chất khí đktc A 8,96lít B 4,48lít C 2,24lít D 1,12lít 5.17 Kim loại M phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3 (đặc, nguội) Kim loại M A Fe B Al C Zn D Ag 5.18 Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối cacbonat hai kim loại X Y nhóm IIA vào dung dịch HCl thu 1,12lit CO2 đktc Kim loại X Y A Be Mg B Mg Ca C Ca Sr D Sr Ba 5.19 Hoà tan hoàn toàn 28,3g hỗn hoàn gồm muối cacbonat kim loại hoá tri I muối cacbonat kim loại hoá trị II axit HCl dư tạo thành 4,48lít khí (đktc) dung dịch X Cơ cạn dung dịch X thu gam muối khan? A 26,1g B 28,6g C 29,4 g D 30,5g 5.20 Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, thêm vào vài giọt dung dịch CuSO4 Lựa chọn tượng chất tượng sau: A Ăn mòn kim loại B Ăn mòn điện hoá học C Hiđro thoát mạnh D Màu xanh biến 5.21 Cho 21,6g kim loại chưa biết hoá trị tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu 6,72 lít N2O (đktc) Kim loại A Na B Zn C Mg D Al 5.22 Khí CO H2 dùng làm chất khử để điều chế kim loại sau Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 94 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia A Fe B Cu Tổ: HÓA HỌC C Al D Sn 5.23 Hoà tan hết 38,60g hỗn hợp gồm Fe kim loại M dung dịch HCl dư thấy 14,56lít khí H2(đktc) Khối lượng hỗn hợp muối clorua khan thu A 48,75g B 84,75g C 74,85g D 78,45g 5.24 Hoà tan hết hỗn hợp bột gồm m gam Cu 4,64 gam Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng hoàn toàn thu dung dịch X Dung dịch X làm màu vừa đủ 100 ml dung dịch KMnO4 0,1M Giá trị m A 1,24 gam B 0,64 gam C 0,96 gam D 3,2 gam 5.25 Có thể dung dung dịch sau để tách Ag khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag? A HCl B NaOH C AgNO3 D Fe(NO3)3 5.26 Cho 19,2g kim loại M tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu 4,48lít khí NO (đktc) Cho NaOH dư vào dung dịch thu được, lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn.Giá trị m A 24,0g B 24,3g C 48,0g D 30,6g 5.27 Điện phân dung dịch hỗn hợp AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 Các kim loại xuất catot theo thứ tự : A Cu – Ag – Fe B Ag – Cu – Fe C Fe – Cu – Ag D Ag – Fe – Cu 5.28 Hoà tan 4,59g Al dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí NO N2O có tỉ khối hiđro 16,75 Thể tích NO N2O thu A 2,24lít 6,72lít B 2,016lít 0,672lít C 0,672lít 2,016lít D 1,972 lít 0,448lít 5.29 Cho chất sau : Cl2(1), I2(2) dung dịch HNO3 loãng (3), dung dịch H2SO4 đậm đặc nguội(4), dd AgNO3(5), dd NH4NO3(6) Với hoá chất hố chất Fe tác dụng tạo sản phẩm hợp chất Fe(III)? A (1), (2), (3), (5), (6) B (1), (3), (4), (5) C (1), (3), (5) D (1), (2), (4), (6) 5.30 Để điều chế Ca từ CaCl2 người ta sử dụng phương pháp sau A Nhiệt luyện B Thuỷ luyện C Điện phân nóng chảy D Điện phân dung dịch 5.31 Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao A Au B Ag C W D Cs 5.32 Hoà tan 9,14g hỗn hợp Cu, Mg, Fe lượng dư dung dịch HCl thu 7,84lít khí A (đktc), 2,54g chất rắn B dung dịch C Cô cạn dung dịch C thu m gam muối, m có giá trị A 31,45 B.40,59 C 18,92 D 28,19 5.33 Cho 14,5g hỗn hợp Mg, Fe tác dụng dung dịch H2SO4 lỗng, dư 6,72lít H2 (đktc) Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu m (g) muối khan m có giá trị A 34,3g B 43,3g C 33,4g D 33,8g 5.34 Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, a b có giá trị để thu Fe(NO3)3 sau phản ứng? A a = 2b B 3a > b C b 3a D, a < 2b 5.35 Để tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al cần phải dùng hố chất sau thích Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 95 Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC hợp nhất: A dung dịch HCl HNO3 C HCl CuCl2 B NaOH HCl D H2O H2SO4 5.36 Cho từ từ bột sắt vào 50ml dung dịch CuSO4 0,2M, khuấy nhẹ dung dịch màu xanh Lượng mạt sắt dùng A 1.6g B 0,056g C 0,56g D 6,4g 5.37 Một mẫu Na tạo nên từ 1,204.1023 tế bào sở mạng tinh thể lập phương tâm khối, khối lượng mẫu Na A 4,6g B 64,4g C 36,8g D 41,4g 5.38 Mệnh đề sau sai ? A Trong chu kì, bán kính nguyên tử kim loại lớn bán kính nguyên tử phi kim B Cu, Zn, Fe điều chế từ nguyên liệu oxit phương pháp nhiệt luyện C Các kim loại có số oxit hoá +1, +2, +3 D Các kim loại chiếm phần lớn nguyên tố HTTH 5.39 Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO 0,04 mol NO2 Khối lượng muối tạo dung dịch phản ứng A 5,69g B 3,79g C 8,53g D 9,48g 5.40 Cho m gam Al tan hồn tồn dung dịch HNO3 thấy 11,2lít (ở đktc) hỗn hợp khí A gồm khí N2, NO, N2O có tỷ lệ số mol tương ứng 2:1:2 Giá trị m A 2,7g B 16,8g C 3,51g D 35,1g 5.41 Hoà tan m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al vào HNO3 đặc nguội, dư thu 0,336 lít NO2 (ở 00C, 2atm) Cũng m gam hỗn hợp X hoà tan HNO3 lỗng dư, thu 0,168 lít NO (ở 00C, 4atm) Giá trị m A 0,855gam B 0,765gam C 0,900gam D 1,020gam 5.43 Hoà tan hết 7,44g hỗn hợp Al Mg thể tích vừa đủ 500ml dung dịch HNO3 loãng thu dung dịch A 3,136lít (ở đktc) hỗn hợp hai khí (tỉ lệ mol 1:1) có khối lượng 5,18g, có khí bị hố nâu khơng khí Thành phần phần trăm theo khối lượng Al Mg A 18,2% 81,8% B 35,5% 64,5% C 72,58% 27,42% D 96,3% 3,7% 5.42 Phản ứng sai phản ứng sau ? Ba + dd FeSO4 → BaSO4 + Fe (I) Fedư + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag (II) 3Mg + 2AlCl3 → 3MgCl2 + 2Al (III) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 (IV) 6Ag + O3 → Ag2O (V) 2Ag + Cl2 → 2AgCl A.(II)(V)(VI) (VI) B (I), (II), (III), (V) C (I), (III) D (I), (IV), (V) 5.43 Cho 27,4g Ba vào 500g dung dịch hỗn hợp (NH4)2SO4 1,32% CuSO4 2% đun nóng để đuổi hết NH3 Sau kết thúc tất phản ứng ta thu khí A, kết tủa B dung dịch C Thể tích khí A (ở đktc) A 6,72lít B 2,24lít C 4,48lít D 3,36lít Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 96 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌC 5.44 Cho chất Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO Số oxit bị H2 khử nung nóng A B C D 5.45 Cho muối Cu(NO3)2, AgNO3, NH4NO3, KNO3 số muối bị nhiệt phân tạo khí NO2 A B C D 5.46 Nhúng sắt nặng 8g vào 500ml dung dịch CuSO4 2M Sau thời gian lấy sắt cân lại thấy nặng 8,8g Xem thể tích dung dịch khơng thay đổi nồng độ mol/lít CuSO4 dung dịch sau phản ứng A 1M B 1,8M C 1,725M D 1,25M 5.47 Q trình sau khơng xẩy ăn mịn điện hố A Vật Al - Cu để khơng khí ẩm B Cho vật Fe vào dung dịch H2SO4 loãng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 C Phần vỏ tàu Fe nối với Zn để nước biển D Nung vật Fe nhúng vào H2O 5.48 Các nguyên tử kim loại có electron độc thân trạng thái A Cu, Na, Al B Al, Ca, K C Na, Fe, Al D H, Na, K 5.49 Hoà tan hoàn toàn 9,28g hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn với số mol lượng vừa đủ H2SO4 đặc, nóng thu dung dịch Y 0,07mol sản phẩm A chứa lưu huỳnh A A H2S B S C SO3 D SO2 5.50 Hồ tan 19,2g kim loại M H2SO4 đặc, nóng dư thu SO2 Cho khí hấp thụ 1lít dung dịch NaOH 0,7M, Sau phản ứng đem cạn dung dịch thu 41,8g chất rắn M A Ca B Fe C Cu D Mg 5.51 Đun nóng bạc cho vào bình khí ozon Sau thời gian thấy khối lượng bạc tăng lên 2,4g Khối lượng O3 phản ứng với bạc A Nhỏ 2,4g B Lớn 2,4g C Bằng 2,4g D A C 5.52 Nhúng Cu vào dung dịch chứa 0,02mol Fe(NO3)3 Khi Fe(NO3)3 phản ứng hết khối lượng Cu thay đổi A Không đổi B tăng 0,64g C giảm 0,64g D giảm 1,2g 5.53 Lần lượt cho kim loại Mg, Ag, Fe Cu (có số mol nhau), tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng Khi phản ứng hồn tồn thể tích SO2 (trong đk) từ kim loại : A Mg B Ag C Fe D Cu 5.54 Hoà tan hết hỗn hợp hai kim loại A, B dung dịch HCl dư, thêm tiếp vào lượng dư NH3 Lọc tách kết tủa, nhiệt phân kết tủa điện phân nóng chảy chất rắn thu kim loại A Thêm H2SO4 vừa đủ vào dung dịch nước lọc, điện phân dung dịch thu sinh kim loại B A B cặp kim loại: A Al Fe B Ag Zn C Zn Cu D Al Zn 5.55 Hoà tan hết 1,08g hỗn hợp Cr Fe dung dịch HCl lỗng, nóng thu 448ml khí (đktc) Khối lượng Cr có hỗn hợp A 0,52g B 0,258g Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI C 0,56g D 0,75g Trang 97 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC 5.56 Hồ tan hết 7,3g hỗn hợp Na, Al (dạng bột) cho vào nước thu dung dịch nước lọc 0,25 mol H2 Số mol Na hỗn hợp A 0,125mol B 0,2mol C 0,25mol D 0,1mol 5.57 Điện phân dung dịch chứa a mol NaCl b mol CuSO4 với điện cực trơ màng ngăn xốp đến H2O bị điện phân cực dừng lại, dung dịch thu làm xanh quỳ tím Vậy: A a = b B a = 2b C a < 2b D a > 2b 5.60 : Hoà tan hoàn toàn 14,8g hỗn hợp kim loại Fe Cu vào lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3 H2SO4 đặc, nóng Sau phản ứng thu 10,08 lít khí NO2 2,24 lít khí SO2(đktc) Khối lượng Fe hỗn hợp ban đầu A 8,4g B 4,8g C 5,6g D 6,4g 5.61 Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 1,68lít khí H2 (đktc) Khối lượng muối clorua dung dịch sau phản ứng A 7,495g B 7,945g C 4,833g D 7,459g 5.62 Trong số kim loại Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt kim loại không tác dụng với O2 A Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt B Au, Pt C Ag, Hg, Pt, Pb, Au D Ag, Hg, Au, Pt 5.63 Một hỗn hợp X gồm Na Ba có khối lượng 32g X tan hết nước cho 6,72 lít khí H2 (đktc) Khối lượng Na Ba có hỗn hợp A 4,6g 27,4g B 2,3g 29,7g C 2,7g 29,3g D 2,8g 29,2g 5.64 Cho kim loại sau: Al, Ag, Cu, Zn, Ni Số kim loại đẩy Fe khỏi muối Fe(III) A B C D 5.65 Để điều chế Al kim loại ta dùng phương pháp phương pháp sau : A Dùng Mg đẩy AlCl3 khỏi muối B Dùng CO khử Al2O3 C Điện phân nóng chảy Al2O3 D Điện phân dung dịch AlCl3 5.66 Ngâm kẽm dung dịch có hồ tan 8,32g CdSO4 Phản ứng xong, khối lượng kẽm tăng 2,35% Khối lượng Zn trước tham gia phản ứng A 80,0g B 130,0g C 32,5g D 18,8g 5.67 Ngâm sắt dung dịch CuSO4 Nêú biết khối lượng Cu bám sắt 9,6g khối lượng sắt sau ngâm tăng thêm gam so với ban đầu? A 1,2g B 8,4g C 6,4g D 9,6g 5.68 Nhúng kẽm nặng m gam vào dung dịch CuBr2 Sau thời gian, lấy kẽm ra, rửa nhẹ sấy khô, cân lại thấy khối lượng giảm 0,28g, lại 7,8g kẽm dung dịch phai màu Giá trị m A 13,0g B.26,0g C 51,2g D 18,2g 5.69 Cho 150ml dung dịch NaOH 7M vào 100ml dung dịch Al2(SO4)3 1M, Số mol chất dung dịch thu sau phản ứng A 0,2mol NaAlO2; 0,3mol Na2SO4 ;0,25mol NaOH B 0,1mol Al2(SO4); 0,45 mol Na2SO4; 0,2 mol NaAlO2 C 0,2 mol NaOH ; 0,2 mol NaAlO2; 0,45 mol Na2SO4 D 0,2mol Al(OH)3; 0,3mol Na2SO4 ;0,45mol NaOH 5.70 Cho m (g) kim loại Na vào 200g dung dịch Al2(SO4)3 1,71% Sau phản ứng xong thu Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 98 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌC 0,78g kết tủa Giá trị m A 0,69g 1,61g B 6,9g 1,61g C 0,69g D 1,61g 5.71 Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl2, FeCl3, CuCl2 thứ tự bị khử catốt A Cu2+, Fe3+, Mg2+, H2O B Fe3+, Cu2+, Mg2+, H2O C Fe3+, Cu2+, Fe2+, H2O D Fe3+, Cu2+, Fe2+, Mg2+ 5.72 Cho dư hỗn hợp Na, Mg vào 73,6g dung dịch H2SO4 26,63% thể tích khí H2 (ở đktc )là A 33,60lít B 4,57lít C 4,48lít D 38,08 lit 5.73 Nồng độ phần trăm dung dịch thu sau hoàn toàn hết 34,5g Na 150g nước A 27,90% B 32,79% C 28,27% D, 32,52% 5.74 Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg Đem oxi hố hồn tồn 28,6g A oxi dư 44,6g hỗn hợp oxit B Hoàn toàn hết B dung dịch HCl dung dịch D Cô cạn D lượng muối khan A 99,6g B 49,8g C 64,1 g D 73,2g 5.75 Cho 11,3g hỗn hợp A gồm Mg, Zn tan hết 600ml dung dịch HCl 1M(vừa đủ) thu dung dịch D Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch D để lượng kết tủa lớn Lọc lấy kết tủa đem nung nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, m(g) chất rắn khan giá trị m A 18,4g B 27,6g C 23,2g D 16,1g 5.76 Cho 2,55g hỗn hợp bột X gồm Al, Fe, Cu phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu 1,68lít H2 (đktc), dung dịch B chất rắn C Cho C tác dụng với HCl dư sinh 0,224lít khí H (đktc), dung dịch E chất rắn F Phần trăm khối lượng Al, Fe, Cu dung dịch X lần lược A 21,1%; 59,2%; 19,7% B 52,94%; 21,1%; 25,96% C 25,96%; 21,1%; 52,94% D 25,96%; 52,94%; 21,1% 5.77 Đốt m gam bột Al bình kín chứa đầy khí Cl2 dư Phản ứng xong thấy khối lượng chất rắn bình tăng 106,5g Khối lượng Al tham gia phản ứng A 21,60g B 21,54g C 27,00g D 81,00g 5.78 Hoàn toàn hỗn hợp A gồm 13,7 g Ba 8,1 g Al vào lượng nước có dư thể tích khí đktc A 12,32 lít B 8,96 lít C 2,24 lít D 15,68 lít 5.79 Cho hỗn hợp A gồm a mol Al 0,2 mol Al2O3 thu với dung dịch NaOH dư thu dung dịch B Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch B thu kết tủa D Lọc lấy kết tủa D đem nung đen khối lượng không đổi thu 40,8g chất rắn E Giá trị a A 0,4 mol B 0,2 mol C 0,1 mol D 0,8 mol 5.80 Hoàn toàn m gam bột Al vào dung dịch HNO3 dư thu 6,72 lít ( đktc), hỗn hợp khí A, B khơng màu, khơng hố nâu ngồi khơng khí (biết MA > MB), có tỉ lệ thể tích tương ứng 2:1 Giá trị m A 8,1g B, 24,3g C 23,4g D 14,4g 5.81 Cho 2,16g bột nhôm tan hết dung dịch HNO3 lỗng lạnh thu 0,448 lít N2 đktc dung dịch B Khối lượng muối nitrat tạo dung dịch B A 17,44gam B 14,78gam C 11,36 gam D 17,04 gam 5.82 Cho lượng dung NH3 vào dung dịch X chứa hai muối AlCl3 FeSO4 kết tủa A Nung A chất rắn B Cho khí H2 dư qua B nung nóng chất rắn C Thành phần chất rắn C gồm A Al Fe B Al2O3 Fe C Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 D Al2O3, FeO 5.83 Điện phân (với điện cực Pt) 200ml dung dịch Cu(NO3)2 đến bắt đầu có khí catot Chun đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 99 Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC dừng lại Để yên khối lượng catot không đổi thấy khối lượng catot tăng 3,2g so với lúc trước điện phân Nồng độ mol/lít Cu(NO3)2 trước điện phân A 0,1M B 0,25M C 0,5M D 1,0M 5.84 Điện phân (với điện cực Pt) 100ml dung dịch Cu(NO3)2 2M đến bắt đầu có khí catot dừng lại Để yên khối lượng catot khơng đổi khối lượng catot thay đổi ? A tăng 3,2g B tăng 6,4g C tăng 12,8g D tăng 9,6 gam 5.85 Điện phân dung dịch CuSO4 0,1M pH dung dịch thay đổi : A Ban đầu tăng sau giảm B Ban đầu giảm sau khơng đổi C Ban đầu giảm nhanh sau giảm chậm D Ban đầu khơng đổi sau giảm chậm 5.86 Điện phân có màng ngăn dung dịch gồm NaCl, HCl có thêm quỳ tím tượng điện phân A Ban đầu quỳ màu tím xanh đỏ B Ban đầu quỳ màu đỏ tím xanh C Ban đầu quỳ màu xanh tím xanh D Ban đầu quỳ màu đỏ tím đỏ 5.87 Khi cho bột Zn (dư) vào dung dịch HNO3 thu hỗn hợp khí A gồm N2O N2 Khi phản ứng kết thúc, cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng hỗn hợp khí B Hỗn hợp khí B A H2, NO2 B H2, NH3 C N2, N2O D NO, NO2 5.88 Hai nguyên tố X Y đứng chu kì có tổng số hạt mang điện hai hạt nhân 25 Vị trí X Y Bảng tuần hồn A Chu kì nhóm IA IIA (phân nhóm nhóm I II) B Chu kì nhóm IIA IIIA (phân nhóm nhóm II III) C Chu kì nhóm IIIA IVA (phân nhóm nhóm III IV) D Chu kì nhóm IIA IIIA (phân nhóm nhóm II III) 5.89 Tiến hành bốn thí nghiệm sau - Thí nghiệm 1: Nhúng Fe vào dung dịch FeCl3 - Thí nghiệm 2: Nhúng Fe vào dung dịch CuSO4 - Thí nghiệm 3: Nhúng Cu vào dung dịch FeCl3 - Thí nghiệm 4: Cho Fe tiếp xúc với Cu nhúng vào dung dịch HCl Số trường hợp xuất ăn mòn điện hoá A B C D 5.90 Xét ba ngun tố có cấu hình electron X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ; Z: 1s22s22p63s23p1 Hiđroxit X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ A XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI B Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH Trang 100 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia C Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH Tổ: HÓA HỌC D Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH 5.91 Một hỗn hợp X gồm M oxit MO kim loại X tan vừa đủ 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M cho 1,12 lít H2 (đktc) Biết khối lượng M hỗn hợp X 0,6 lần khối lượng MO hỗn hợp Kim loại M, khối lượng M MO X A Mg; 1,2 gam Mg gam MgO B Ca; gam Ca 2,8 gam CaO C Ba; 6,85 gam Ba 7,65 gam BaO D Cu; 3,2 gam Cu gam CuO 5.92 Điện phân 200ml dung dịch CuCl2 sau thời gian người ta thu 1,12 lít khí (đktc) anot Ngâm đinh sắt dung dịch lại sau điện phân, phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam Nồng độ mol/lit ban đầu dung dịch CuCl2 A 1,2M B 1,5M C 1,0M D 0,75M 5.93 Hoà tan 45,9 gam kim loại M dung dịch HNO3 lỗng thu hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N2O 0,9 mol NO Kim loại M A Mg B Fe C Al D Zn 5.94 Dẫn hai luồng khí clo qua hai dung dịch KOH: dung dịch I loãng nguội, dung dịch II đặc, đun nóng tới 80oC Nếu lượng muối KCl sinh hai dung dịch tỉ lệ thể tích khí clo qua hai dung dịch KOH I II A 5/6 B 6/3 C 10/3 D 5/3 5.95 Phương pháp thuỷ luyện dùng để tách vàng, sử dụng hóa chất ? A HNO3đặc nóng, Zn B H2SO4đặc nóng , Zn C Dung dịch NaCN, Zn H2SO4 loãng D Hỗn hợp (H2SO4 HNO3), Zn 5.96 Cho a mol kim loại Mg phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa b mol HNO3 thu dung dịch chứa hai muối khơng thấy khí Vậy a, b có mối quan hệ với A 5a = 2b B 2a = 5b C 8a = 3b D 4a = 3b 5.97 Những ion tồn dung dịch? A Na+, Mg2+, OH-, NO3- B Ag+, H+, Cl-, SO42- C HSO4-, Na+, Ca2+, CO32- D OH-, Na+, Ba2+, Cl- 5.98 Dãy xếp cặp oxi hóa khử: Fe2+/Fe (1), Zn2+/Zn (2), Cu2+/Cu (3), Ag+/Ag (4), Fe3+/Fe2+ (5) theo chiều tăng dần tính oxi hố dạng oxi hố giảm dần tính khử dạng khử A (1), (3), (2), (4), (5) B (3), (1), (2) , (4), (5) C (4), (5), (2), (3), (1) D (2), (1), (3), (5), (4) 5.99 Khi vật gang, thép bị ăn mịn điện hố khơng khí ẩm, nhận định sau đúng? A Tinh thể sắt cực dương, xảy trình khử B Tinh thể sắt cực âm, xảy trình oxi hố C Tinh thể cacbon cực dương, xảy q trình oxi hố D Tinh thể cacbon cực âm, xảy q trình oxi hố Có hai bình điện phân mắc nối tiếp, điện cực trơ Bình đựng dung dịch AgNO3, bình đựng dung dịch KCl(có màng ngăn) Sau thời gian điện phân, bình muối cịn dư, catot bình 10,8gam Ag anot bình anot bình khí với thể tích tương ứng (đktc) A O2 (0,56 lít) Cl2 (1,12 lít) B O2 (1,12 lít) Cl2 (0,56 lít) C O2 (5,6 lít) Cl2 (11,2 lít) D O2 (0,56 lít) H2 (1,12 lít) 5.101 Để bảo vệ vỏ tàu biển làm thép, phần vỏ tàu ngâm nước biển thường người ta gắn 5.100 Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 101 Tài liệu ơn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC chặt kim loại: A Zn B Pb C Cu D Fe 5.102 Kết luận sau không đúng? A Các thiết bị máy móc kim loại tiếp xúc với nước nhiệt độ cao có khả bị ăn mịn hố học B Nối thành kẽm với vỏ tàu thuỷ thép vỏ tàu thuỷ bảo vệ C Để đồ vật thép ngồi khơng khí ẩm đồ vật bị ăn mịn điện hố D Một miếng vỏ đồ hộp làm sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát bên trong, để khơng khí ẩm thiếc bị ăn mòn trước 5.103 Cho chất rắn Cu, Fe, Ag dung dịch CuSO4, FeSO4 Fe(NO3)3 Số cặp xảy phản ứng A B C D 5.104 Trong chất Na, Al2O3, CaO, Fe, Fe3O4 số chất tác dụng với H2O nhiệt độ thường A B C D 5.105 Cho chất: Fe, Al, dung dịch AgNO3, dung dịch NaOH tác dụng với nhau, có nhiều phản ứng oxi hố - khử xảy ra? A B C D 5.106 Cho dãy ion sau: Fe2+, Fe 3+, Cu2+, H+, Ag+, I ‾ Các ion xếp theo chiều tính oxi hố giảm dần từ trái sang phải A I ‾, Ag+, Fe 3+, Cu2+, H+, Fe2+ B Ag+, Fe 3+, Cu2+, H+, Fe2+, I ‾ C Ag+, Cu2+, Fe 3+, H+, Fe2+, I ‾ D Ag+, Fe 3+, Cu2+, I ‾, H+, Fe2+ 5.107 Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3 y mol Cu(NO3)2 hỗn hợp khí có M = 42,5 u Tỷ số x/y bằng: A B C D 5.108 Trong nhận định sau, nhận định sai? A Tất nguyên tố khối d kim loại B Một số nguyên tố khối p phi kim C Tất nguyên tố khối s kim loại D Tất nguyên tố khối f kim loại 5.109 Điểm giống ăn mịn hố học ăn mịn điện hố là: A Đều có trao đổi electron nên phát sinh dòng điện B Đều xảy với kim loại nguyên chất C Đều bị tác dụng O2 khơng khí D Đều xảy phản ứng oxi hoá - khử Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 102 ... 0,52 gam Kim loại hóa trị (II) kim loại sau ? A Pb B Cd C Al D Sn Hướng dẫn giải Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 42 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HĨA HỌC Đặt kim loại hóa trị (II) M... gồm hai kim loại Hai muối X : A Zn(NO3)2 Fe(NO3)2 B Fe(NO3)3 Zn(NO3)2 C Fe(NO3)2 AgNO3 D AgNO3 Zn(NO3)2 Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 39 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia Tổ: HÓA HỌC Hỗn... nguyên tố s kim loại B Tất nguyên tố p kim loại C Tất nguyên tố d kim loại D Tất nguyên tố nhóm A kim loại Chuyên đề 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI Trang 24 Tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia 10 11 12 13 14