1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Địa 9: Dân cư Việt Nam

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

DÂN CƯ ViỆT NAM

Trang 2

- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số (khoảng 86% dân số cả nước).

Chiếm 86.2 % dân số cả nước

Có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước.

Nhiều nghề thủ công đạt mức tinh xảo.

Lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học- kĩ thuật.

+ Các dân tộc ít người:

Chiếm 13.8 % ds cả nước

Trình độ phát triển kinh tế khác nhau Mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất và đời sống.

Có kinh nghiệm trong trồng cây ăn quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công.

+ Người Việt định cư nước ngoài:

Là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

Gián tiếp hoặc trực tiếp góp phần xây dựng đất nước.

1.CÁC DÂN TỘC Ở ViỆT NAM

Trang 3

2 PHÂN BỐ DÂN TỘC

Các dân tộc ít người

Dân tộc Việt

Hiện nay

Trang 4

3 Dân số

Năm 2002, số dân nước ta là 79,7 triệu người,

Năm 2002, số dân nước ta là 79,7 triệu người,

● Dân số nước ta vào cuối năm 2017

là 93,7 triệu người.

● - Việt Nam là nước đông dân xếp

thứ 3 khu vực Đông Nam Á, thứ 8 châu Á và thứ 13 thế giới.

Năm 2018, dân số Việt Nam đạt 95,5

triệu người.

● Việt Nam là nước đông dân, đứng

thứ 3 ở Đông Nam Á và thứ 14 trên thế giới.

Trang 5

4 Gia tăng dân số

* Sự biến đổi dân số:

+ Giai đoạn 1954 – 1979, dân số tăng nhanh, xuất hiện hiện tượng bùng nổ dân số + Hiện nay, dân số bước vào giai đoạn ổn định Hàng năm, tăng thêm hơn 1 triệu

* Tỷ lệ gia tăng tự nhiên:

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao, có xu hướng giảm.

+ Gia tăng tự nhiên có sự khác biệt giữa các vùng trong nước: Thành thị, đồng bằng: gia tăng tự nhiên thấp.

Nông thôn, miền núi: gia tăng tự nhiên cao.

- Nguyên nhân:

+ Gia tăng tự nhiên giảm do thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.

+ Có sự khác biệt giữa các vùng do sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế, phong tục tập quán

\

Trang 6

4 Gia tăng dân số

Dân số nước ta tăng nhanh và liên tục trong giai đoạn 1954 – 2003: từ 23,8 triệu người lên 80,9 triệu người (tăng gấp 3,5 lần).

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: cả giai đoạn có xu hướng giảm nhưng còn nhiều biến động.+ Giai đoạn 1954 – 1960: gia tăng tự nhiên tăng đột biến và cao nhất (từ 1,1% lên 3,9%).+ Giai đoạn 1960 – 2003: gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần nhờ kết quả của chính sách dân số (từ 3,9% xuống 1,4%).

* Gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh do:

- Dân số nước ta đông, cơ cấu dân số trẻ nên số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao Tỉ lệ gia tăng tự nhiên mặc dù giảm nhưng vẫn ở mức cao (trên 1%) nên dân số vẫn tăng lên.

Trang 7

* Theo tuổi:

Cơ cấu dân số trẻ, đang có sự thay đổi:

+ Tỉ lệ trẻ em (0 -14 tuổi): chiếm tỉ trọng cao và giảm xuống.

+ Tỉ lệ người trong độ tuổi lao động (15 – 59 tuổi) và trên độ tuổi lao động (trên 60 tuổi): tăng lên.

* Theo giới:

- Tỉ số giới tính ở một địa phương còn chịu ảnh hưởng mạnh bởi hiện tượng chuyển cư:

+ Thấp ở nơi có các luồng xuất cư: vùng đồng bằng sông Hồng.

+ Cao ở nơi có các luồng nhập cư: Tây Nguyên, các tỉnh Quảng Ninh, Bình Phước.

5.Cơ cấu dân số

Trang 8

2009: 259 người/km2, so với thế giới 48 người/km2

● Mật độ dân số nước ta cao

● Mật độ dân số nước ta tăng dần cùng với sự gia

tăng dân số

1999: 195 người/km2

2003: 246 người/km2

● Mật độ dân số: cao, ngày một tăng.Đến năm

2016 mật độ dân số nước ta là 280 người/km²

(thế giới: 57 người/km²).

6.Mật độ dân số

Trang 9

7 Phân bố

- Dân cư nước ta phân bố không đều:

• Không đồng đều giữa các vùng:

• Dân cư tập trung đông: Ven biển, đồng bằng (trên 1000 người/km2) Mật độ dân số cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng (1192 người/km2).

• Dân cư thưa thớt: Vùng núi, trung du (khoảng 100 người/km2) Thấp nhất là khu vực Tây Bắc.

=> Miền núi thiếu lao động để khai thác tiềm năng kinh tế Đồng bằng chịu sức ép dân số đến kinh tế - xã hội và môi trường.

• Không đồng đều giữa thành thị và nông thôn:

• Tập trung đông ở nông thôn (74%).• Tập trung ít ở thành thị (26%).

Trang 10

8.Các loại hình quần cư

*Quần cư nông thôn

•Sống ở nông thôn, hoạt động trong các

ngành công nông ngư nghiệp

•Sống tập trung thành các điểm dân cư,

làng xóm,thôn,bản,buôn,…

•Sự thay đổi cơ cấu kinh tế đang làm

cho bộ mặt nông thôn thay đổi: Nhiều cơ sở dịch vụ,…ra đời, đời sống thay đổi, quan hệ cũng thay đổi

*Quần cư thành thị

•Mật độ dân số cao, kiểu nhà ống san

sát, chung cư cao tầng

•Hoạt động kinh tế chủ yếu: CN,thương

mại, dịch vụ,KH-KT

•Là những trung tâm văn hóa, kinh tế

chính trị của mỗi địa phương

Trang 11

Xu hướng: Số dân và tỉ lệ dân

thành thị có xu hướng tăng

->Quá trình đô thị hóa đang diễn ra với tốc độ ngày càng cao

*Nguyên nhân của đô thị hóa:

Hệ quả của quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa.

Chính sách phát triển dân số.

Trang 12

Thanks for

watching

Ngày đăng: 09/08/2024, 17:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w