địa lí tự nhiên Việt Nam: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.* Địa hình Việt Nam– Đặc điểm chung của đ
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 Vị trí địa lí và
phạm vi lãnh thổ, địa hình
và khoáng sản Việt Nam
1 Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
2 Địa hình Việt Nam
3 Khoáng sản Việt Nam
CHƯƠNG 2 Khí hậu và
thuỷ văn Việt Nam
1 Khí hậu Việt Nam
2 Thuỷ văn Việt Nam
3 Vai trò của tài nguyên khid hậu và tài nguyên nước …
4 Tác động của biến đổi khí hậu ….
CHƯƠNG 3 Thổ nhưỡng
và sinh vật Việt Nam
1 Thổ nhưỡng Việt Nam
2 Sinh vật Việt Nam
CHƯƠNG 4 Biển đảo Việt Nam
CHỦ ĐỀ CHUNG. Chủ đề chung 1
Chủ đề chung 2
Trang 2CHƯƠNG 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ, ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
I NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam
- Đặc điểm vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ: Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí
Trang 3địa lí tự nhiên Việt Nam: Phân tích được ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đối với sự hình thành đặc điểm địa lí tự nhiên Việt Nam.
* Địa hình Việt Nam
– Đặc điểm chung của địa hình: Trình bày được một trong những đặc điểm chủ yếucủa địa hình Việt Nam
– Các khu vực địa hình; đặc điểm cơ bản của từng khu vực địa hình: Trình bày được đặc điểm của các khu vực địa hình: địa hình đồi núi; địa hình đồng bằng; địa hình bờ biển và thềm lục địa
– Ảnh hưởng của địa hình đối với sự phân hoá tự nhiên và khai thác kinh tế: Tìm được ví dụ chứng minh ảnh hưởng của sự phân hoá địa hình đối với sự phân hoá lãnh thổ tự nhiên và khai thác kinh tế
* Khoáng sản Việt Nam
– Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam Các loại khoáng sản chủ yếu:
+ Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản Việt Nam
+ Phân tích được đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu và vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
II THIẾT BỊ DẠY HỌC
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo chuyên sâu
- Máy tính máy chiếu
III KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ CHUYÊN SÂU
Trang 4Thái Bình Dương.
+ nội chí tuyến bán cầu Bắc, trong khu vực châu Á gió mùa.
+ gần nơi giao nhau của các luồng sinh vật và các vành đai sinh khoáng lớn.
+ ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế, là cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa và Đông Nam Á hải đảo.
- Tiếp giáp: Phía Bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía Đông giáp biển Đông.
- Các điểm cực trên đất liền:
+ Bắc: 23 0 23’B, tỉnh Hà Giang.
+ Nam: 8 0 34’B, tỉnh Cà Mau.
+ Đông: 109 0 28’Đ, tỉnh Khánh Hòa.
+ Tây: 102 0 09’Đ, tỉnh Điện Biên.
- Trên vùng biển, hệ tọa độ của nước ta còn kéo dài tới: 6 0 50’B và 101 0 Đ đến trên
117 0 20’Đ tại Biển Đông.
b Phạm vi lãnh thổ
- Lãnh thổ nước ta là một khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm: vùng đất, vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất của Việt Nam có diện tích 331.344 km 2
- Đường biên giới trên đất liền của nước ta dài hơn 4600 km.
- Đường bờ biển dài khoảng 3.260 km, từ thành phố Móng Cái - Quảng Ninh đến thành phố Hà Tiên - Kiên Giang
- Vùng biển của nước ta ở biển Đông có diện tích khoảng 1 triệu km 2, gấp hơn 3 lần diện tích đất liền.
- Trong vùng biển của nước ta có hàng nghìn đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa.
- Vùng trời của nước ta là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.
2 Ảnh hưởng của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ đến sự hình thành đặc điểm địa lí
tự nhiên nước ta
KHÍ HẬU Nằm trong đới nóng (nội chí
tuyến) của bán cầu Bắc.
Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, thiên nhiên xanh tốt (khác với Tây Á, Bắc Phi ở cùng vĩ độ).
Trang 5ĐẤT nhiều luồng sinh vật (nguồn gốc
Hoa Nam, Himalaya, Ấn Độ Mianma, Malaixia – inđônêxia).
-học cao, thành phần loài sinh vật phong phú.
Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ (kéo dài, hẹp ngang).
Sự phân hóa thiên nhiên theo chiều Bắc – Nam và Đông - Tây
Sự phân hóa của khí hậu Sự phân hóa của sinh vật và đất: đa
dạng, phong phú.
Vùng biển nhiệt đới, nhiệt độ nước biển cao, các dòng biển di chuyển theo mùa.
Sinh vật biển phong phú, đa dạng.
KHOÁNG SẢN Nằm ở nơi giao thoa của 2 vành
đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.
Tài nguyên khoáng sản phong phú.
IV CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu 1 Vị trí địa lí tự nhiên của
nước ta có đặc điểm như thế
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và cácluồng sinh vật
- Liền kề với vành đai sinh khoáng Thái BìnhDương và vành đai sinh khoáng Địa Trung Hải
Câu 2 Lãnh thổ nước ta có đặc
điểm như thế nào?
- Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhấttoàn vẹn, bao gồm vùng đất, vùng biển và vùngtrời - Vùng đất:
Trang 6+ Bao gồm toàn bộ phần đất liền, hàng nghìnhòn đảo lớn nhỏ trên Biển Đông, với tổng diệntích của các đơn vị hành chính là 331 344 km(Theo Tổng cục Thống kê năm 2021) Đườngbiên giới trên đất liền dài hơn 4 600 km.
+ Dải đất liền kéo dài theo chiều bắc - namdài tới 1 650 km, tương đương 15 vĩ tuyến Nơirộng nhất theo chiều đông - tây trên đất liềnkhoảng 600 km, nơi hẹp nhất chưa đầy 50 km(Quảng Bình)
+ Đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài 3
260 km Nước ta có hai quần đảo xa bờ làHoàng Sa và Trường Sa và hàng ngàn đảo lớnnhỏ khác
- Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1triệu km’ ở Biển Đông, gấp ba lần diện tích đấtliền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đông
- Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian baotrùm trên lãnh thổ nước ta, trên đất liền đượcxác định bằng các đường biên giới, trên biển làranh giới bên ngoài của lãnh hải và không giantrên các đảo
Câu 3 Vị trí địa lí ảnh hưởng
như thế nào tới môi trường tự
nhiên nước ta?
- Vị trí địa lí là một trong những nguyên nhân
cơ bản tạo nên các đặc điểm chung của thiênnhiên nước ta như tính chất nhiệt đới gió mùa,tính chất ven biển, tính chất đa dạng, phức tạp,
- Khí hậu:
+ Do nằm hoàn toàn trong đới nóng của báncầu Bắc, trong vùng gió mùa nhiệt đới điểnhình nên có khí hậu nóng, một năm có hai mùa
rõ rệt
Trang 7+ Phần đất liền hẹp ngang, lại nằm kề BiểnĐông là nguồn dự trữ ẩm dồi dào, các khối khíkhi di chuyển qua biển ảnh hưởng sâu vào đấtliền đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnhhưởng sâu sắc của biển.
+ Nước ta nằm trong khu vực chịu nhiều ảnhhưởng của các cơn bão đến từ khu vực biểnnhiệt đới Tây Thái Bình Dương
+ Khí hậu có sự phân hoá theo chiều bắc nam, đông - tây
Sinh vật và đất:
+ Hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa pháttriển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu chothiên nhiên nước ta
+ Nước ta là nơi hội tụ của nhiều luồng thựcvật, động vật có nguồn gốc từ Hoa Nam xuống,
từ Ấn Độ, Mi-an-ma sang và từ Ma-lai-xi-a, đô-nê-xi-a lên nên thành phần loài sinh vật củanước ta rất phong phú
+ Sự phân hoá của khí hậu dẫn đến sự phânhoá của sinh vật và đất, làm cho sinh vật và đất
ở nước ta phong phú, đa dạng
- Khoáng sản: Việt Nam nằm ở nơi giao nhaugiữa các vành đai sinh khoáng nên có tàinguyên khoáng sản phong phú
- Vùng biển nước ta nằm trong vùng nhiệt đới,
có nhiệt độ bề mặt nước biển cao, các dòng biển
di chuyển theo mùa nên sinh vật biển phongphú và đa dạng Ví dụ: do vị trí nội chí tuyếnnên nước ta có khí hậu nhiệt đới, do ở vị trí tiếpxúc của các luồng sinh vật nên nước ta có nhiềuloài sinh vật
Trang 8Câu 4 Hình dạng lãnh thổ có
ảnh hưởng gì tới các đặc điểm
tự nhiên và hoạt động giao
thông vận tải ở nước ta?
- Đối với đặc điểm tự nhiên: Hình dạng kéo dài
và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển uốnkhúc hình chữ S và dài trên 3 260 km đã cónhiều ảnh hưởng:
+ Góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trởnên đa dạng, phong phú và sinh động
+ Cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khácbiệt rõ rệt giữa các vùng, miền tự nhiên
+ Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền,tăng cường tính chất nóng ẩm của thiên nhiênnước ta
- Đối với giao thông, vận tải:
+ Hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta pháttriển nhiều loại hình vận tải: đường bộ, đườngbiển, đường hàng không,
+ Hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹpngang, nằm sát biển làm cho giao thông vận tảinước ta gặp không ít trở ngại, khó khăn, nguyhiểm Ví dụ như các tuyến đường dễ bị chia cắtbởi thiên tai; đặc biệt là tuyến giao thông bắc -nam thường bị bão, lụt, nước biển phá hỏng,gây ách tắc giao thông
Câu 5 Vị trí địa lí và hình dạng
của lãnh thổ Việt Nam có
những thuận lợi và khó khăn
gì cho công cuộc xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc ta hiện nay?
- Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tếtoàn diện
- Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nướcĐông Nam Á và thế giới trong xu hướng quốc
tế hoá và toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới
- Phải luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên
Trang 9tai (bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, sóngbiển, )
Câu 6 Tìm các biểu hiện cho
thấy Việt Nam là một trong
những quốc gia thể hiện đầy đủ
đặc điểm thiên nhiên, văn hoá,
lịch sử của khu vực Đông Nam
Á
- Về thiên nhiên: Việt Nam có địa hình đa dạng(núi cao, thung lũng sâu, các đồng bằng châuthổ rộng lớn, đường bờ biển dài với nhiều vũng,vịnh); khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cảnh quanrừng nhiệt đới ẩm
- Về văn hoá: Người dân Việt Nam cũng nhưngười dân ở các quốc gia Đông Nam Á khác,cũng trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo,dùng gạo làm nguồn lương thực chính,
- Về lịch sử: Việt Nam cũng như các nước kháctrong khu vực Đông Nam Á, cho tới trướcChiến tranh thế giới thứ hai, bị thực dân xâmchiếm và sau đó là Hoa Kì; trong Chiến tranhthế giới thứ hai, bị phát xít Nhật xâm chiếm;sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giành được độclập Hiện nay, Việt Nam cùng với các nướctrong khu vực xây dựng mối quan hệ hợp táctoàn diện, phát triển đất nước và khu vực
Câu 7 Tại sao nước ta không có
khí hậu nhiệt đới khô hạn như
một số nước có cùng vĩ độ ở Tây
Nam Á và Bắc Phi?
Nước ta không có khí hậu nhiệt đới khô hạn như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và Bắc Phi, vì:
- Nước ta nằm ở khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong) và gió mùa châu Á, khu vực gió mùa điển hình nhất trên thế giới, nên khí hậu có 2 mùa rõ rệt.
- Tác động của các khối khí di chuyển qua biển kết hợp với vai trò của Biển Đông - nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt và ẩm, đã làm cho thiên nhiên nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển.
Trang 10Câu 8 Dựa vào Atlat Địa lí Việt
Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Kể tên các tỉnh và thành phố
trực thuộc Trung ương có đường
bờ biển theo thứ tự từ Bắc vào
Nam.
b) Kể tên một số cửa khẩu quốc tế
quan trọng trên đường biên giới
của nước ta với các nước Trung
Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
a) Các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương có đường bờ biển Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa - Thiên Huế,
Đà Nấng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang.
b) Một số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới của nước ta với các nước Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia
- Trên đường biên giới với Trung Quốc: cửa khẩu Móng Cái (Quảng Ninh), Hữu Nghị (Lạng Sơn), Lào Cai (Lào Cai).
- Trên đường biên giới với Lào: cửa khẩu Tây Trang (Điện Biên Phủ), Na Mèo (Thanh Hóa), Nậm cắn (Nghệ An), cầu Treo (Hà Tĩnh), Cha Lo (Quảng Bình), Lao Bảo (Quảng Trị), Bờ Y (Kon Tum).
- Trên đường biên giới với Cam-pu-chia: cửa khẩu
Bờ Y (Kon Tum), Lệ Thanh (Gia Lai), Hoa Lư (Bình Phước), Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh), Tịnh Biên (An Giang), Xà Xía (Kiên Giang).
Câu 9 Dựa vào trang 4 Atlat Địa
lí Việt Nam, hãy tính khoảng cách
(kilômét) từ Thủ đô Hà Nội tới
thủ đô cấc nước Phi-líp-pin,
Bru-nây, Xin-ga-po, Thái Lan
- Tỉ lệ bản đồ 1: 50.000.000 nghĩa là lcm trên bản
đồ ứng với 500 km ngoài thực địa.
- Từ đó, ta tính được: Hà Nội - Ma-ni-la pin): 1725 km, Hà Nội - Banđa Xêri Bêgaoan: 2000
(Phi-líp-km, Hà Nội - Xin-ga-po: 2125 (Phi-líp-km, Hà Nội - Băng Cốc (Thái Lan): 950 km
Câu 10 Đọc đoạn văn sau và lí
giải tại sao như vậy.
“Mỗi người Việt Nam, dù sống
ở đâu, ngay cả ở trên miền núi,
hình như bao giờ cũng nghe
được tiếng rì rào của biển cả
ngày đêm không mỏi vỗ sóng
Vì nước ta tiếp giáp với Biển Đông Vùng biển Việt Nam có diện tích khoảng 1 triệu km, gấp
ba lần diện tích đất liền, chiếm gần 30% diện tích Biển Đông
- Lãnh thổ nước ta như một bán đảo, có chiều dài lớn gấp bốn lần chiều rộng nhất, do đó không có nơi nào ở nước ta lại xa biển hơn 500
Trang 11vào bờ.”
(Theo Lê Bá Thảo, Thiên nhiên
Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo
dục, 2003)
km theo đường chim bay
2 ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
1 Đặc điểm chung của địa hình
a, Địa hình đồi núi chiếm ưu thế.
- ¾ diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp
- Núi cao (trên 2000m): 1% diện tích
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích, chia thành nhiều khu vực
- Đồi núi chạy dài 1400 km
b, Địa hình có 2 hướng chính là tây bắc – đông nam và vòng cung.
- Hướng tây bắc – đông nam: Con voi, Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc,…
- Hướng vòng cung: vùng núi Đông Bắc
c, Địa hình có tính chất phân bậc khá rõ rệt.
- Địa hình được hình thành qua các giai đoạn khác nhau, quá trình địa chất lâu dài,
bị ngoại lực bào mòn san bằng địa hình.Vận động tạo nú Hi-ma-lay-a làm chođịa hình được nâng lên và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng,
bờ biển, thềm lục địa
- Nhìn chung, địa hình có độ cao giảm dần từ nội địa ra biển
d, Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và con người.
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa quá trình xâm thực, xói mòn, bồi tụ diễn ramạnh mẽ
- Nước mưa hòa tan đá vôi địa hình Karst, hang động
Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người, tạo nên nhiều dạng địa hình nhân tạo: đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước, đê, đập,…
2 Đặc điểm của các khu vực địa hình
a, ĐỊA HÌNH ĐỒI NÚI
Đông Bắc Nằm ở bờ trái của Chủ yếu là đồi núi thấp, dưới
Trang 12Con Voi đến QuảngNinh.
Hướng vòng cung
Địa hình Các-xtơ phổ biến
Tây Bắc Nằm ở giữa sông
Hồng và sông Cả
Cao nhất nước ta
Hướng tây bắc – đông nam
Hướng tây bắc – đông nam
Nhiều cánh núi đâm ngang ra biển.Trường Sơn
Nam
Phía nam dãy Bạch
Mã đến Đông NamBộ
Độ cao lớn hơn Trường Sơn Bắc
Hai sườn đông – tây không đốixứng
Nhiều cao nguyên badan xếp tầng.Hướng vòng cung
Phía namViệt Nam
Ven biểnmiềnTrung
- Tổng diện tích khoảng 15 nghìn km2,được hình thành từ phù sa sông và biển
- Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ,hẹp
- Ít màu mỡ hơn đồng bằng châu thổ
c, ĐỊA HÌNH BỜ BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA
Trang 13- Địa hình bờ biển khá đa dạng: đồng bằng, bãi triều, bán đảo, vũng vịnh, cồn cát,đầm phá,…
Thềm lục địa của nước ta: mở rộng ở khu vực vịnh Bắc Bộ và vùng biển phíaNam, ở miền Trung sâu và thu hẹp hơn
2 Ảnh hưởng của sự phân hóa địa hình đối với sự phân hóa tự nhiên và khai thác kinh tế
a) Đối với phân hóa tự nhiên
- Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp, làm cho tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa củathiên nhiên được bảo toàn
- Ở vùng núi, thiên nhiên có sự phân hóa theo đai cao:
+ Đai nhiệt đới gió mùa: rừng nhiệt đới ẩm
+ Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi: rừng cận nhiệt
+ Đai ôn đới gió mùa trên núi: ở độ cao trên 2600m (chỉ có ở miền Bắc): lạnh, thực vật ôn đới
- Một số dãy núi có vai trò là bức chắn địa hình tạo nên sự phân hóa thiên nhiêngiữa các sườn núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, Bạch Mã
b) Đối với khai thác kinh tế
Khai thác kinh tế ở khu
vực đồi núi
Khai thác kinh tế ở khuvực đồng bằng
Khai thác kinh tế ởvùng biển và thềmlục địa
- Sản xuất lương thực,thực phẩm, cây ănquả, thủy sản
Phát triển các ngànhkinh tế biển:
+ Du lịch biển
+ Khai thác, nuôitrồng hải sản và làmmuối
Trang 14- Phát triển thủy điện.
- Phát triển CN khai
thác và chế biếnkhoáng sản
- Phát triển du lịch
- Xây dựng cơ sở hạtầng và cư trú
- Hình thành các trungtâm kinh tế lớn
+ GTVT biển: xâydựng cảng biển
+ Khai thác khoángsản năng lượng (dầukhí, gió, thủy triều)
Hạn
chế
- Địa hình bị chia cắt
hạn chế trong xâydựng cơ sở hạ tầng
- Giao thông vận tải
- Thiên tai: Lũ quét,
-Thiên tai: Bão, sạt lở
bờ biển…
-Môi trường biển bị ônhiễm và suy giảmnguồn lợi sinh vậtbiển
- Hầu hết cáctrung tâm kinh tế nước
ta đều tập trung ở đồngbằng
- Các điểm dulịch biển nổi tiếng:Lăng Cô, Mỹ Khê,Nha Trang,…
Trang 15Câu 1 Địa hình đồi núi của Việt Nam có những đặc điểm chung nào?
Câu 2 Trình bày về sự phân bậc và hướng núi của nước ta.
Câu 3 Trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ bởi con người của địa hình nước ta.
Câu 4 Việc phá rừng gây tác động như thế nào đến địa hình? Việc bảo vệ rừng
có những lợi ích gì?
Câu 5 Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam.
Câu 6 Địa hình nước ta hình thành và biến đổi do những nhân tố chủ yếu nào?
Câu 7 Trình bày sự hình thành các dạng địa hình cát-xíơ, cao nguyên badan ở nước ta
Câu 8 So sánh địa hình vùng Đông Bắc và Tây Bắc.
Trang 16Câu 9 Phân biệt địa hình vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
Câu 10 So sánh địa hình Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 11 Địa hình châu thổ sông Hồng khác với địa hình châu thổ sông Cửu Long như thế nào?
Câu 12 Trình bày đặc điểm khái quát của các đồng bằng Duyên hải miền Trung
Câu 13 Tại sao các đồng bằng Duyên hải miền Trung nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?
Câu 14 Trình bày đặc điểm khái quát địa hình các đồng bằng nước ta.
Câu 15 Tìm biểu hiện chứng minh mỗi vùng địa hình nước ta có ảnh hưởng đến một số yếu tố tự nhiên khác.
Câu 16 Địa hình bờ biển và thềm lục địa nước ta có đặc điểm như thế nào?
Trang 17Câu 17 So sánh giá trị kinh tế của bờ biển mài mòn và bờ biển bồi tụ ở nước ta.
Câu 18 Địa hình đá vôi tập trung nhiều ở miền nào? Địa hình cao nguyên badan tập trung nhiều
Câu 19 Độ cao địa hình nước ta có ảnh hưởng đến sự phân hoá tự nhiên như thế nào?
Câu 20 Hướng của địa hình nước ta ảnh hưởng đến sự phân hoá thiên nhiên giữa các sườn núi như thế nào?
Câu 21 Khu vực đồi núi có khả năng phát triển những ngành sản xuất nào? Tại sao?
Câu 22 Khu vực đồng bằng có khả năng phát triển những ngành sản xuất nào? Tại sao?
Câu 23 Vùng biển và thềm lục địa nước ta có điều kiện thuận lợi cho phát triển những ngành nào? Tại sao?
Trang 18Câu 24 Trong quá trình khai thác kinh tế, cần chú ý vấn đề gì về môi trường ở mỗi khu vực địa hình nước ta? Tại sao?
Câu 25 Trình bày sự hình thành các dạng địa hình đồng bằng phù sa mới, đê sông và đê biển nước ta.
3 KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1 Đặc điểm chung của tài nguyên khoáng sản
Cơ cấu
- Phong phú, đa dạng Hơn 60 loại khoáng sản.
- Phân loại: năng lượng (than, dầu, khí); kim loại (sắt, đồng, chì, kẽm,…); phi kim loại (muối mỏ, Apatit, đá vôi, ).
Trang 19- Phần lớn các mỏ có trữ lượng vừa và nhỏ.
- Gây khó khăn cho việc khai thác và quản lí khoáng sản.
Phân bố
- Phân bố tương đối rộng, nhiều nơi.
- Tập trung chủ yếu: Miền Bắc, Trung và Tây Nguyên.
Nguyên nhân
- Do Việt Nam nằm ở vị trí giao nhau giữa các vành đai sinh khoáng.
- Lịch sử phát triển địa chất lâu dài và phức tạp.
Các mỏ nội sinh: Tập trung tại các đứt gãy sâu, với hoạt động uốn nếp và macma diễn ra mạnh.
- Các mỏ ngoại sinh: tập trung ở vùng biển nông, thềm lục địa hoặc vùng trũng trong nội địa.
2 Đặc điểm phân bố các loại khoáng sản chủ yếu
Khoán
Hồng Ngọc, Rạng Đông, Lan Đỏ, Lan Tây, Tiền Hải…
Bô-xit 9,6 tỉ tấn Tây Nguyên; rải rác ở
Tam Điệp, Bỉm Sơn, Kiên Lương…
3 Vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản
* Vai trò:
+ Cung cấp nhiên liệu cho đời sống và sản xuất
+ Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
* Thực trạng:
Trang 20trường và phát triển bền vững
* Giải pháp:
+ Phát triển các hoạt động điều tra, thăm dò; khai thác, chế biến.
+ Đẩy mạnh đầu tư với công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại.
+ Phát triển công nghiệp chế biến.
+ Bảo vệ khoáng sản chưa khai thác và sử dụng tiết kiệm.
+ Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Câu hỏi
Câu 1 Tại sao nói nước ta có tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng?
Câu 2 Tại sao nói phần lớn khoáng sản của nước ta có trữ lượng vừa và
nhỏ, nhưng phân bố tương đối rộng khắp cả nước?
Câu 3 Những nguyên nhân nào làm cho khoáng sản nước ta phong phú, đa dạng?
Câu 4 Tại sao cần phải đặt ra vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản ở nước ta?
Câu 5 Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng
Trang 21Câu 6 Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng tài nguyên khoáng sản nước ta
Câu 7 Tại sao cần phải quan tâm đến vấn đề sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta?
Câu 8 Để sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản, cần tiến hành những giải pháp nào?
Câu 9 Hoạt động khai thác khoáng sản ở nước ta tác động đến môi trường như thế nào?
Câu 10 Hãy suy luận thuận lợi, khó khăn trong khai thác hoặc sử dụng khoáng sản ở nước ta
THẦY CÔ CẦN ĐỦ BỘ LIÊN HỆ ZALO EM NHÉ
EM CÓ ĐỊA LÍ, LỊCH SỦ: 6789 BỘ KẾT NỐI TRI THỨC
Trang 22CHƯƠNG 2: KHÍ HẬU VÀ THỦY VĂN VIỆT NAM
I NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Khí hậu Việt Nam
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Trình bày được đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của Việt Nam
+ Vẽ và phân tích được biểu đồ khí hậu của một số trạm thuộc các vùng khí hậu khác nhau
+ Chứng minh được sự phân hoá đa dạng của khí hậu Việt Nam
- Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam
+ Phân tích được tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu và thuỷ văn Việt Nam
+ Tìm ví dụ về giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
- Vai trò của tài nguyên khí hậu đối với sự phát triển kinh tế – xã hội của nước ta + Phân tích được ảnh hưởng của khí hậu đối với sản xuất nông nghiệp
+ Phân tích được vai trò của khí hậu đối với sự phát triển du lịch ở một số điểm dulịch nổi tiếng của nước ta
* Thủy văn Việt Nam
- Đặc điểm sông ngòi Chế độ nước sông của một số hệ thống sông lớn
+ Xác định được trên bản đồ lưu vực của các hệ thống sông lớn
Trang 23II THIẾT BỊ DẠY HỌC
- SGK, SGV, Tài liệu tham khảo chuyên sâu
- Máy tính máy chiếu
III KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ CHUYÊN SÂU
1 Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
- Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 1500 - 2000 mm/năm
- Độ ẩm không khí cao, trên 80%.
Trang 24có mưa lớn.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ:
thời tiết nóng, khô
- Hiện tượng thời tiết cực đoan: bãokèm theo mưa lớn
2 Sự phân hóa đa dạng của khí hậu Việt Nam
a Phân hóa theo chiều bắc – nam
Yếu tố Miền khí hậu phía Bắc Miền khí hậu phía Nam
+ Nửa đầu mùa đông tươngđối khô, nửa cuối mùa đông
ẩm ướt
- Mùa hạ: nóng, ẩm, mưanhiều
- Nhiệt độ TB trên 25 độ C
- Nhiệt độ cao quanh năm,biên độ nhiệt nhỏ, dưới 9 độC
- Khí hậu phân hóa thành mùamưa và mùa khô rõ rệt
b Phân hoá đông - tây: khí hậu nước ta có sự phân hóa giữa vùng biển và đất liền,
giữa vùng đồng bằng ở phía đông và vùng núi ở phía tây
+ Vùng biển và thềm lục địa có khí hậu ôn hoà hơn trong đất liền
+ Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Vùng đối núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa vàhướng của các dãy núi
c Phân hoá theo độ cao: khí hậu Việt Nam phân hoá thành ba đai cao gồm: đai
nhiệt đới gió mùa, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi và đai ôn đới gió mùa trênnúi.
Đặc điểm Đai nhiệt đới gió
600 - 700 m - 2600m
> 2600 mMiền < 900 - 1000 m 900 - 1000 m -
Trang 25Khí hậu
Mùa hạ nóng (nhiệt
độ trung bình tháng trên 25oC), độ ẩm vàlượng mưa thay đổi tuỳ nơi: từ khô đến
ẩm ướt
Khí hậu mát mẻ (nhiệt độ trung bình tháng dưới
25oC), lượng mưa
và độ ẩm tăng lên
Có tính chất ônđới (quanh nămnhiệt độ dưới
15oC)
VI CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
Câu hỏi
Câu 1 Trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta.
Câu 2 Tính chất gió mùa của khí hậu nước ta thể hiện như thế nào?
Câu 3 Chứng minh rằng khí hậu nước ta đa dạng và thất thường.
Câu 4 Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?
Câu 5 Tại sao gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ có đặc tính trái ngược nhau?
Những nơi nào ở nước ta có lượng mưa lớn? Tại sao?
Trang 26Câu 6 Tại sao miền khí hậu phía Bắc nước ta có chế độ nhiệt thất thường?
Câu 7 Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?
Câu 8 Phân biệt đặc điểm hai miền khí hậu của nước ta.
Câu 9 Trình bày đặc điểm của gió mùa đông (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau)
Câu 12 Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa.
Câu 15 Trong mùa gió Đông Bắc, thời tiết và khí hậu Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam
Bộ có giống nhau không? Tại sao?
Câu 16 Nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên sự khác nhau về nhiệt độ, lượng mưa giữa trạm khí tượng Lạng Sơn (độ cao 259 m, vĩ độ 21°50’B) và trạm khí tượng Cà Mau (độ cao 0,9 m, vĩ độ 9°11’B); giữa trạm khí tượng Lào Cai (104 m) và trạm khí tượng Sa Pa (1 583 m)?
Trang 27Câu 17 Tại sao có sự khác nhau về mùa mưa và mùa khô ở duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên?
Câu 18 Những biểu hiện nào chứng tỏ khí hậu nước ta có sự phân hoá theo chiều bắc - nam, đông - tây, độ cao?
Câu 19 Chứng minh chế độ mưa của nước ta phụ thuộc nhiều vào hoàn lưu khí quyển và địa hình đón gió hay khuất gió
Câu 20 Giải thích tại sao nhiệt độ trung bình về mùa hạ ít có sự khác nhau trong cả nước, nhưng về mùa đông, nhiệt độ trung bình của miền khí hậu phía Bắc thấp hơn nhiều so với nền nhiệt độ của miền khí hậu phía Bắc.
Câu21 Giải thích tại sao ngày nóng nhất trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh
và đồng bằng Nam Bộ nói chung là vào tháng IV, ngày nóng nhất ở Hà Nội và đồng bằng Bắc Bộ thường vào khoảng giữa tháng VII.
Câu 22 Biến đổi khí hậu tác động đến khí hậu nước ta như thế nào?
Câu 23 Phân biệt việc thích ứng và việc giảm nhẹ biến đổi khí hậu.
Trang 28Câu 24 Khí hậu nước ta có ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp như thế nào?
269, 8
327, 0
266,7 116,
5
48,3
Trang 29Minh, so sánh số liệu khí hậu ba trạm Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh đại diện cho ba miền Bắc Trung, Nam và cho biết :
Nhiệt độ tháng thấp nhất của ba trạm.
- Lượng mưa trung bình tháng ít nhất của ba trạm.
- Nêu nhận xét chung về khí hậu nước ta trong mùa đông.
Câu 2 Dựa vào bảng số liệu 1.1 (Nhiệt độ và lượng mưa các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và Thành phố Hồ Chí Minh), hãy nêu nhiệt độ tháng cao nhất của ba trạm khí tượng Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh và nguyên nhân của những khác biệt đó.
Câu 3 Dựa vào bảng thống kê sau, hãy cho biết mùa bão nước ta diễn biến như thế nào? Tại sao như vậy?
Diễn biến của mùa bão dọc bờ biển Việt Nam
Trang 30Câu 4 Dựa vào bảng số liệu 1.1 (Nhiệt độ và lượng mua các trạm khí tượng Hà Nội, Huế và Thành phố Hồ chí Minh), hãy vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở
Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh Nhận xét sự khác nhau của các trạm khí tượng đó.
Hướng dẫn:
Câu 5 Dựa vào bảng số liệu 2.3 dưới đây, hãy vẽ biểu đồ khí hậu ba trạm Hà Giang, Hà Nội, Lạng Sơn Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm đã cho, rút ra nhận xét
Nhiệt độ, lượng mưa của ba trạm khí tượng Hà Giang, Lạng Sơn, Hà Nội
Trạm
Tháng
Hà Giang
Vĩ độ: 22°49'BKinh độ: 104°59'ĐCao: 118 m
Lạng Sơn
Vĩ độ: 21°50'BKinh độ: 108°46 ĐCao: 259 m
Hà Nội
Vĩ độ: 21°01 'BKinh độ: 105°48'ĐCao: 5 m
Nhiệt độ(°C)
Mưa(mm)
Nhiệt độ(°C)
Mưa(mm)
Nhiệt độ(°C)
Mưa(mm)
Trang 31Câu 6: Cho bảng số liệu
Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm (Đơn vị: mm)
Câu 7 Cho bảng số liệu sau:
NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CỦA TPHCM
Nhiệt độ
(oC) 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7