Hiểu được tam quan trọng của sáng tạo và tính ứng dụng cao của nó trong đời sống, em xin lựa chọn đề tài “3‡ phương pháp sáng tạo và ứng dụng của các phương pháp này trong học tập, công
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH
KHOA TAM LY HOC
000
® 3p TP HO CHi MINH
TIEU LUAN HOC PHAN TAM LY HOC SANG TAO
DE TAI: 3 PHUONG PHAP SANG TAO VA UNG DUNG CUA CAC PHUONG PHAP NAY TRONG HOC TAP,
CONG VIEC, CUOC SONG
Sinh viên thực hiện: ` Nguyễn Ngọc Thụy Vy
MSSV: 47.01.611.156
Thành phố Hỗ Chí Minh, 2022
Trang 2LOI CAM ON
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Th.S Cô Mai Mỹ Hạnh Trong quá
trình học tập học phần Tâm lý học sáng tạo, cảm ơn Cô đã luôn giảng dạy rất nhiệt huyết
và luôn hỗ trợ, tạo điều kiện cho chúng em Từ những bài giảng của Cô, em đã tích lũy thêm rất nhiều kiến thức bố ích về Tâm lý học nói chung và Tâm lý học sáng tạo nói
riêng Tuy nhiên, kiến thức của em về bộ môn vẫn còn những hạn chế nhất định, sẽ khó
tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài tiểu luận này Em mong nhận được sự đánh giá, nhận xét và góp ý của Cô dé ngày càng hoàn thiện hơn
Kính chúc Cô sức khỏe và sự thành công hơn nữa trong sự nghiệp giảng dạy!
Em xin tran trong cam on!
Trang 3MUC LUC Trang
Li do chor dé tai ccccccccccccccccescescsscsvssssscssessesvssvssesecsvssvsscsreevssesevevsssevssestsasevseseveveesess 4
I Phương pháp công não (Alex Osborn - 1980) 000000 00 eect ce cetseeeenees 5
2 Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp công não - 2 tre 6
3 Các bước tiến hành :- 22+ 222211222111212112211112.11110.11110.1 1e 6
4 Ưu điểm và nhược điểm - 1S ST 2 1212111121221 111 1 tr Hai 6
II Phương pháp sáu chiếc mũ sáng tạo (Edward.de.Bono, 1980 - 1985) 7
3 Các bước tiến hành :- 22+ 222211222111212112211112.11110.11110.1 1e 8
4 Ưu điểm và nhược điểm - 1S ST 2 1212111121221 111 1 tr Hai 9
Ill Phương pháp giản đồ ý (Tony Buzan — 1960) 5S SE 9
3 Các bước tiến hành -:- 22+ 22221221111221112211112211112.1111 2.111.111 re 10
4 Ưu điểm và nhược điểm 5 SE E1 1 E1 111011212 11 trường 10 CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO TRONG HỌC
TẠP, CÔNG VIỆC, CUỘC SÓNG QLQ n S2 ng 1110111111110 11 khay 10
I Ứng dụng của phương pháp “Công não” + 1E EE1211 11 key lãi
II Ứng dụng của phương pháp “Sáu chiếc mũ sáng tạo” -s-cccccscccz 11 Ill Ứng dụng của phương pháp “Gian dé y” (Mind maps) 0.0.00 :c00c00 12
Danh mục tài liệu tham khảo L0 222222112111 121 112112 1111811121112 tra thờ 14
Trang 4Li do chon dé tai
Sang tao là tiên để cho sự phát triên thê giới, cuộc sông xã hội tiên bộ như hiện nay la nhờ những sáng tạo, những phát minh vĩ đại của từng lớp thé hé gay dung va dé lại Cho nên, sáng tạo đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển không ngừng của đời sống Không chỉ những người làm về nghệ thuật mới cần sự sáng tạo mà trong hầu
hết mọi lĩnh vực đều cần có sự sáng tạo, đó là tính bứt phá khỏi giới hạn, can đảm bước
ra khuôn khổ định sẵn đề tìm kiếm những giá trị mới mẻ và hiệu quả hơn
Khi nhắc đến Tâm lý học, con người không thê phủ nhận những giá trị cả về vật chất và tinh than mà Tâm lý học mang lại Và không thể không nhắc đến sự đóng góp của các chuyên ngành ứng dụng của Tâm lý học, trong đó có Tâm lý học sáng tạo Tâm lý học sáng tạo không chỉ nghiên cứu về bản chất, quy luật, cau trúc, của sáng tạo mà còn tìm
ra những biện pháp ứng dụng sáng tạo vào đời sống thực tiễn, giúp cho mỗi người bình thường chúng ta đều có thê trở thành một “nhà sáng tạo” tài ba Nhưng có lẽ sáng tạo chưa bao giờ là việc dễ dàng, như câu nói: “Công việc sáng tạo là loại lao động tuyệt vời, cực kỳ nặng nề và vô cùng sung sướng” (Khuyết danh), song song với những thành
tựu sáng tạo to lớn, van ton tai những sự sáng tạo sai lệch, không thực tế và thiếu tính
ứng dụng Sáng tạo không chỉ là tạo ra một cái mới mà sáng tạo còn phải ứng dụng được,
đem lại một hiệu quả nhất định Hiểu được tam quan trọng của sáng tạo và tính ứng dụng
cao của nó trong đời sống, em xin lựa chọn đề tài “3‡ phương pháp sáng tạo và ứng dụng của các phương pháp này trong học tập, công việc, cuộc sống” làm đề tài nghiên
cứu cho tiểu luận này Rất mong bài tiểu luận sẽ đem lại những kiến thức hữu ích!
Trang 5CHUONG 1: 3 PHUONG PHAP SANG TAO
L Phương pháp công não (Alex Osborn - 1980)
Phuong phap cong nao (Brainstorming) la phương pháp tìm ra nhiêu giải pháp sáng tạo cho một vấn đề do Alex Osborn sáng tạo ra Theo ông, công não được định nghĩa là “một
kỹ thuật hội ý bao gồm một nhóm người nhằm tìm ra lời giải cho vẫn đề đặc trưng bằng cách góp nhặt tất cả ý kiến của nhóm người đó nảy sinh trong cùng một thời gian theo một nguyên tắc nhất định” Theo cách hiểu khác, công não được hiểu là phương pháp
“tập kích não”, người ứng dụng phương pháp này sẽ “đào bới” vấn đề từ nhiều góc độ
nhằm phân tích van đề một cách sáng tạo
Để thực hiện công não, bạn nên có một tâm trạng thật thoải mái, khi đó đầu óc mới có thể
suy nghĩ ra nhiều ý tưởng độc đáo, không nên gò ép chính mình, hãy đề những ý tưởng xuất hiện một cách ngẫu nhiên và phóng khoáng Các ý kiến có thể không thống nhất, thậm chí đối nghịch nhau tuy nhiên mục đích của công não là suy nghĩ càng nhiều ý tưởng cảng tốt, sau đó sẽ là công đoạn phân nhóm, đánh giá và lựa chọn
2 Một số lưu ý khi sử dụng phương pháp công não
- Van dé phải được xác định một cách rõ ràng và phải đưa ra được các chuẩn mực cần đạt được của một lời giải
- _ Khi não bị “kích hoạt”, các thành viên của nhóm đều tập trung vào van dé
- _ Thu thập tất cả các ý tưởng, quan niệm, phát biểu, kể cả những ý tưởng phức tạp
nhất hay tầm thường nhất
- Khong đưa ra bất kỳ một bình luận, phê phán hay khen ngợi về các ý kiến trong
lúc thu thập Những ý tưởng dễ dàng bị gạt bỏ nếu bị phê bình ngay từ đầu, từ đó
làm mắt tính tông quan của buổi công não
- _ Hãy luôn khuyến khích, động viên tất cả các thành viên đóng góp và phát triển ý kiến Tôn trọng tất cả các ý tưởng và đừng lo lắng về tính khả thi của chúng
3 Các bước tiến hành
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ
-_ Xác định vấn đề Đảm bảo rằng mọi thành viên hiểu thấu đáo về đề tai
- Thiết lập “luật chơi” cho buổi động não
5
Trang 6- Bat dau déng nao
- _ Xây dựng mang theo nhóm chủ đề
- Phan tich va đánh gia
*Các kỹ thuật cơ bản để công não hiệu quả
- _ Quan sát những điều mới mẻ xung quanh
- _ Chú ý những điều bình thường hằng ngày
- _ Kết hợp nhiều ý tưởng để tạo ra ý tưởng mới
- Dat y tưởng trong những điều kiện khác nhau
4 Ưu điểm và nhược điểm
a Ưu điềm:
- _ Dễ thực hiện, thời gian thực hiện ngắn, khuyến khích tư duy sáng tao, tính dân chủ
- _ Ý tưởng và giải pháp có thể sử dụng trong những mục đích, vấn đề khác
- _ Sự đa dạng trong lối suy nghĩ, ý tưởng, trí tuệ, kinh nghiệm
- _ Trong quá trình tương tác, kế thừa tri thức giứa các thành viên sẽ dễ dàng tạo ra những ý tưởng mới
b Nhược điểm
- _ Dễ lạc đề nêu chủ đề không rõ ràng
- _ Việc lựa chọn những ý tưởng tốt có thể gây mất thời gian
-_ Dễ tạo ra sự chênh lệch giữa các thành viên: người thì quá năng động, người thì
quá thụ động
IL Phương pháp sáu chiếc mũ sáng tạo (Edward.de.Bono, 1980 - 1985)
Năm I980, phương pháp 6 chiệc mũ sáng tạo được găn liên với cái tên của liên sĩ
Edward De Bono Đến năm 1985, công cụ này đã được mô tả chỉ tiết trong cuốn “Six
thinking Hats” cua chính tác giả
Sáu chiếc mũ sáng tạo là một kỹ thuật được thiết kế nhằm giup các ca thể có được nhiều
cái nhìn về một đôi tượng mà những cái nhìn này sẽ khác nhiều so với một người thông thường có thể thấy được Đây là một khuôn mẫu cho sự suy nghĩ và nó có thể kết hợp thành lối suy nghĩ định hướng (lateral thinking) Trong phương pháp này thì các phán xét
Trang 7có giá trị sẽ có chỗ đứng riêng của nó nhưng các phê phán đó sẽ không được phép thống trị như là thường thấy ở lối suy nghĩ thông thường
2 Đặc điểm
Các cá nhân phải luôn nới rộng cách suy nghĩ của mình trong đường hướng đã
chọn
Các cá nhân sẽ lựa chọn chiếc mũ theo hướng mình muốn, mỗi một chiếc mũ
tượng trưng cho một dạng thức duy nhất của suy nghĩ
Các ý kiến trong phương pháp không có khả năng quyết định tuyệt đôi
Không nhất thiết một chiếc nón phải thuộc về một cá nhân có hành vi hay thói
quen tương thích
Các đặc điểm của từng loại mũ:
+ Mũ trắng: mang hình ảnh của tờ giấy trắng, cần tìm ra thông tin, dữ liệu liên quan đến vấn đề Khi nhìn nhận vấn đề cần có cơ sở chính xác, thông tin rõ ràng + Mũ đỏ: mang hình ảnh của lửa đang cháy, sự âm áp Khi đội chiếc mũ đỏ, cần đưa ra các cảm giác, trực giác, những ý kiên không có chứng minh hay giải thích
+ Mũ vàng: mang hình ảnh của ánh nang mặt trời Khi đội chiếc mũ vàng, cần đưa ra các ý kiến lạc quan, tích cực, tìm đến lợi ích của vẫn đề
+ Mũ đen: mang hình ảnh đêm tối Người đội mũ đen sẽ phê phán, phê bình, tìm
ra những điểm yếu, sự bất hợp lí, thái độ b¡ quan “Vì sao như thế?” “Vì những lí
do cụ thể như sau ” là cách mà mũ đen thường trình bảy
+ Mũ xanh lục: mang hình ảnh của cây cỏ xanh tươi, sự nản mầm và phát triển Đây là chiếc mũ mang tính sáng tạo, đưa ra những ý tưởng mới
+ Mũ xanh dương: có chức năng giống một người nhạc trưởng, mang nhiệm vụ
tô chức, điều khiến và chi phối quá trình, các bước tô chức lãnh đạo
3 Các bước tiễn hành
Mọi người trong nhóm sẽ cùng nhau tham gia góp ý, tùy theo tính chất của ý tưởng, nhóm trưởng sẽ đề nghị đội nón màu gì Nhóm trưởng sẽ lần lượt chia thời gian tập trung ý cho mỗi màu mũ
Trang 8Bước 1: cả nhóm đội mũ trắng: tìm kiếm, thu thập tất cả các ý kiến chỉ sự thật, bằng chứng, dữ kiện, thông tin Khi này, cả nhóm chỉ tập trung thu thập cơ sở dữ liệu, không đánh giá, không tranh cãi
Bước 2: cả nhóm đội mũ lục: suy nghĩ những ý tưởng sáng tạo, các cách thức
khác nhau, các sự thay đổi cho vấn đề
Bước 3: đánh giá các ý kiến của mũ lục và bắt đầu đội mũ vàng: tìm kiếm các lợi ích, mặt tích cực, lạc quan của vấn đề.Sau đó viết các đánh giá trong mũ đen Đây
là chiếc mũ đặc biệt nhất, dùng để loại bỏ những ý kiến không phù hợp và phê
phan van dé
Bước 4: cá nhóm đội mũ đỏ: viết ra các phản ứng, trực giác, cảm giác tự nhiên của
thành viên đối với van dé đang ban bạc
Bước 5: cá nhóm đội mũ xanh: nhìn lại tất cả các bước trên, suy nghĩ về đôi tượng
sau đó tổng kết và kết thúc buổi làm việc
Lưu ý: các bước trên không hoàn toàn phải theo thứ tự như nêu trên mà có thê điều chỉnh theo thứ tự khác, phù hợp với vấn đề
4
a
II
1
Ưu điểm và nhược điểm
Ưu điểm
Đơn giản hóa lỗi tư duy, mọi người cùng nhau xem xét một khía cạnh tại một thời điểm, nhờ đó đưa tư duy về cùng một phía, tránh sự tranh cãi và lạc đề
Không ảnh hưởng đến cái tôi của mỗi người, mỗi người đều được nêu ra ý kiến
trên mọi mặt của vần đề
Nhược điểm
Đòi hỏi tính toán thời gian chuẩn xác đề tránh kéo dài thời gian thảo luận
Chi phù hợp khi giải quyết những vấn đề hệ trọng, cần ý kiến của nhiều người
Phương pháp giản đồ ý (Tony Buzan — 1960)
Khái niệm
Phương pháp giản đồ ý (Mimd maps) được phát triển vào cuôi thập niên 60 (thê kỉ 20) bởi Tony Buzan như là một cách để giúp học sinh ghi lại bài giảng mà chi dùng các từ then chốt và các hình ảnh
Trang 9Đây là phương pháp dùng hình ảnh của sơ đồ, lược đồ để xâu chuỗi các thông tin
theo một kết cầu nhất định nhằm nhìn nhận vấn để hoặc giải quyết vấn để theo
hướng sáng tạo một cách gọn gẽ, khoa học Đây là một kĩ thuật dé nang cao cach
ghi chép Bằng cách dùng Mind Maps, tổng thể của vấn đề được chỉ ra dưới dạng
một hình trong đó các đối tượng được liên hệ với nhau bằng các đường nối Với cách thức đó, các dữ liệu được ghi nhớ và nhìn nhận dễ đàng và nhanh chóng hơn
Thay vì dùng chữ viết để mô tả (một chiều) Mind maps sẽ phơi bày cấu trúc một đối tượng bằng hình ảnh hai chiều Nó chỉ ra "dạng thức" của đối tượng, sự quan
hệ và cách liên hệ giữa chúng với nhau bên trong cuả một vấn đề lớn
Đặc điểm
Đòi hỏi khả năng tổ chức và lưu giữa những thông tin dưới dạng hình ảnh và kết
cầu hình ảnh theo một trình tự thống nhất
Chủ yếu sử dụng mạng sơ đồ, đặc biệt là cách phác thảo dựa trên trục hoặc điểm tựa
Kết cấu nhiều hình thức: sơ đồ trục, sơ đồ mạng nhưng quan trọng nhất là dựa trên việc tìm nhánh từ gốc
Các bước tiến hành
Xác định gốc của vấn đề và biểu diễn bằng một từ khóa hay một biểu tượng “gốc”
Chọn lựa hình thức mạng
Phân nhánh ý tưởng từ “gốc” vấn đề
Tiếp tục phân nhánh theo từng tầng bậc nhỏ hơn, cụ thê hơn và cho đến giản đồ
chỉ tiết nhất
Kiểm tra lại giản đồ một lần nữa và làm gọn hoặc ghi chú những điềm cần thiết
Uu diém va nhược điểm
Ưu điểm
Vấn đề chính hay ý chính sẽ được xác định rõ ràng
Sự quan hệ hỗ tương giữa mỗi ý được trình bày tường minh Ý cảng quan trọng sẽ nằm càng gần với vẫn đề
Ôn tập và ghi nhớ sẽ hiệu quả hơn
Trang 10Dễ dàng thêm, bớt thông tin
Nhược điểm
Việc thiết kế và vẽ một mind maps chỉ tiết sẽ mất nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm thông tin, phân loại ý chính — phụ
Trong quá trình vẽ phải vận dụng nhiều hình vẽ, ký kiệu
Mind maps được thiết kế bởi người vẽ sẽ dễ dàng hiểu và nắm rõ kiến thức tuy nhiên với người khác sẽ khó hiểu những từ khóa, đường biểu diễn, trong sơ đồ
CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO TRONG HỌC
TẬP, CÔNG VIỆC, CUỘC SÓNG
Chủ tịch Hồ Chí Minh có câu “Giá trị của một ý tưởng nằm ở cách sử dụng nó Những phương pháp nếu chỉ nằm trên trang giấy mà không thể ứng dụng được thì sé trở nên vô dụng Ba phương pháp nêu trên đều là ba phương pháp được sử dụng vô cùng rộng rãi trong học tập, công việc và cuộc sống Sau đây, em xin ứng dụng từng phương pháp vào
các tình huống cụ thê
L Ứng dụng của phương pháp “Công não”
“Công não” thường được áp dụng trong các lĩnh vực:
H
Quảng cáo: khi quảng cáo cần một đội ngũ nhân viên đông, khi đó càng có nhiều ý tưởng càng tốt đề tông hợp thông tin và tìm ra ý tưởng quảng cáo độc đáo và hiệu quả nhất cho nên Công não được sử dụng rất phố biến trong lĩnh vực này Giải quyết các vấn đề trong cuộc sống: phân tích những ảnh hưởng, đánh giá vấn
đề và tìm ra phương hướng giải quyết mới
Quản lý các quá trình: tìm ra cách hiệu quả để quán lý và xử lý sản phẩm
Xây dựng đội ngũ: tạo sự sẻ chia và bản luận về các ý kiến, khuyến khích nhân viên tư duy
Học tập: được sử dụng phố biến trong việc làm việc nhóm giữa nhiều thành viên Ứng dụng của phương pháp “Sáu chiếc mũ sáng tạo”
Sáu chiếc mũ sáng tạo là phương pháp được áp dụng ở nhiều trường học, nhiều tô chức lớn trên thế gidi nhu: IBM, Federal Express, British Airways, Pepsi, Polaroid, Prudential, Dupon Sau đây em xm tập trung trình bày cách ứng dụng của phương pháp này trong
10