1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tiêu luận cuối kỳ trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch covid 19

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,54 MB

Nội dung

Mở đầu1Lý do chọn đề tài:- Mỗi gia đình Việt Nam vẫn đang phải đối mặt và giải quyếtvới các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần hậu COVID-19.Cũng như những người đã mắc sẵn những bệnh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

KHOA XÃ HỘI NHÂN VĂN

BỘ MÔN: TÂM LÝ HỌC MÔN HỌC: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ HỌC

BÀI TIÊU LUẬN CUỐI KỲ

CHỦ ĐỀ:

TRẦM CẢM Ở TRẺ EM SAU ĐẠI DỊCH COVID-19

Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thị Hân

Sinh viên thực hiện: Trần Quang Trường

MSSV: 207CX42301Lớp: 212_DHL0060_02

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 3 tháng 5 năm 2022

Trang 2

MỤC LỤC

Mở đầu 3

1 Lý do chọn đề tài: 3

2 Mục đích nghiên cứu: 4

3 Đối tượng nghiên cứu: 4

4 Khách thể nghiên cứu: 4

5 Giả thuyết nghiên cứu: 4

6 Nhiệm vụ nghiên cứu: 5

7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 5

8 Tính mới của đề tài: 5

9 Phương pháp nghiên cứu: 5

10 Đóng góp mới của đề tài: 6

11 Dàn ý nội dung 6

I Cơ sở lý luận về trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch Covid-19 7

A Tổng quan các nghiên cứu trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch Covid-19 7

1 Nghiên cứu ở nước ngoài 7

2 Nghiên cứu trong nước 8

B Lý luận về trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch Covid-19 10

1 Lý luận về trầm cảm 10

2 Lý luận về đại dịch Covid-19 10

3 Lý luận về trầm cảm ở trẻ em 10

 Rối loạn tâm trạng hỗn hợp 10

- Rối loạn tâm trạng là rối loạn liên quan đến sự khó chịu liên tục và các giai đoạn của hành vi đó khó kiểm soát, thường ở tuổi 6-10 Nhiều trẻ em có những rối loạn khác như là chống đối, hiếu động thái quá, tăng động giảm chú ý hoặc rối loạn lo âu 11

4 Lý luận về đặc điểm tâm lý trẻ em 11

5 Lý luận về các yếu tố trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch Covid-19 11

II Kết quả nghiên cứu về trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch Covid-19 12 1 Đánh giá kết quả nghiên cứu về trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch Covid-19 12 Kết luận và khiến nghị: 16

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ( theo APA 7th) 17

Phụ Lục 18

Trang 3

BẢNG HỎI TRẦM CẢM Ở TRẺ EM SAU ĐẠI DỊCH COVID-19 18 Câu hỏi phỏng vấn 21

Trang 4

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài:

- Mỗi gia đình Việt Nam vẫn đang phải đối mặt và giải quyếtvới các vấn đề liên quan đến sức khỏe tâm thần hậu COVID-19.Cũng như những người đã mắc sẵn những bệnh lý tâm thần từtrước sẽ có thêm nhiều nguy cơ bị ảnh hưởng nặng nề hơn nữa

do trầm cảm hậu COVID-19

-Rất nhiều trẻ em đã mất đi những gia đinh, người thân trongđại dịch COVID, trong đó có trường hợp là cha, mẹ của trẻ Đốidiện với đau thương luôn là vấn đề khó và còn khó hơn đối vớinhững đứa trẻ chưa từng phải chịu đựng nỗi đau và cái chết vàolứa tuổi ấy Có rất nhiều trẻ em bị rơi vào trầm cảm hoặc đang cóbiểu hiệu trầm cảm, làm cho các em không thể sống bình thường

và vui tươi như trước nữa

-Tình trạng sức khỏe Hậu COVID đôi khi khiến trẻ bị ho, đaungực, sổ mũi, khó thở, hụt hơi, kén ăn kéo dài Nếu con trẻ cũngmắc trầm cảm, khả năng phát triển thể chất, tâm thần của trẻ bịảnh hưởng và suy giảm đáng kể Thông thường, đi kèm với trầmcảm là sự lo lắng, trầm cảm ở trẻ hậu COVID-19 sẽ làm trẻ bị căngthẳng, bị mất hoặc bị rối loạn chú ý, sa sút trong học tập Và cáctriệu chứng này phải kéo dài ít nhất hai tuần thì mới có thể đượcchẩn đoán là trầm cảm ở trẻ em hậu COVID

- Ở khía cạnh khác, từng đợt bùng phát của đại dịch bất cứlúc nào cũng sẽ ảnh hưởng và gây hạn chế ở cuộc sống của mọingười Do đó, khi trẻ bị giữ trong nhà, gia đình khó có thể tránhviệc gây cảm giác buồn bã, hụt hẫng cho trẻ trong khoảng thờigian bị hủy bỏ các hoạt động và cách ly xã hội này Dù cho ngườithân trong gia đình vẫn không ngừng tìm cách để giữ tinh thần lạc

Trang 5

quan vui vẻ cho con trẻ, trầm cảm mùa COVID sẽ khiến một đứa

bé như bị mắc lại trong tình trạng tiêu cực - cảm thấy tuyệt vọng

và không thể tận hưởng điều gì Vậy nên, vấn đề trầm cảm ở trẻ

em do đại dịch gây ra cần được nhận định thích hợp để trẻ có được

sự giúp đỡ nhanh chóng và tích cực để phục hồi về trạng thái tinhthần bình thường, ổn định

- Đối với một số trẻ sống trong các môi trường có vấn đề như

bố mẹ nghiện rượu hoặc có xu hướng bạo lực, việc học trực tuyến

và phải ở nhà khiến các em dường như không có lối thoát Cónhững em không có điều kiện để kết nối Internet, không có khảnăng trang bị thiết bọ thông minh để tham gia học trực tuyến sẽcảm thấy bị cô lập, lạc lõng và cảm giác bị bỏ rơi sẽ nặng nề hơncòn

- Đáng chú ý nhất là tình trạng khủng hoảng sức khỏe tâmthần do trẻ mất đi cơ hội giao tiếp, không được tham gia các hoạtđộng ở trường trong thời gian học trực tuyến gần hai năm qua và

để cân bằng lại tâm lý trẻ cần có sự can thiệp của các chuyên giatâm lý và đối với những em vốn đã có tâm lý thiếu ổn định thì cầnphải gấp rút hơn

- Hiện trên thế giới, một số nước đã cảnh báo về tình trạngtrẻ tự sát do ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19 Ở Việt Nam, Dùchưa có bất kì số liệu thống kê nào về tình trạng này nhưng nhữngbiểu hiện bất thường về hành vi, cảm xúc của trẻ đã khiến nhiềugia đình lo lắng Dù tình hình dịch bệnh hiện vẫn đang diễn biếnphức tạp nhưng việc phát hiện kịp thời và chẩn đoán sớm tìnhtrạng sức khỏe tinh thần của con trẻ để điều trị kịp thời là rất quantrọng

Trang 6

2 Mục đích nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực trạng hiện nay về sức khỏe tinh thần của trẻ

em bị ảnh hưởng sau đại dịch COVID-19

3 Đối tượng nghiên cứu:

- Sức khỏe tinh thần của trẻ em sau đại dịch COVID-19

4 Khách thể nghiên cứu:

- Trẻ em từ từ độ tuổi 3-16

5 Giả thuyết nghiên cứu:

- Trẻ em cảm thấy bị cô lập, bị bỏ rơi và buồn bã khi khônggiao tiếp trực tiếp và tham gia các hoạt động trường lớp

- Trẻ bị mất hứng thú với tất cả hoạt động vui chơi vì phảichứng kiến nhiều sự mất mát, đau thương hay do bị cách ly khỏi

xã hội quá lâu

- Các bậc phụ huynh chưa nhìn nhận trầm cảm ở trẻ là tìnhtrạng nguy hiểm cũng như không ý thức và đề cao việc giữ cho sứckhỏe tinh thần trẻ ổn định

6 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Xây dựng thông qua các cơ sở lý luận: các bài báo, cácđánh giá của giới chuyên môn về thực trạng sức khỏe tinh thần ởtrẻ em sau đại dịch Covid-19 và cùng đó là sử dụng những kháiniệm liên quan tới đề tài

- Tìm hiểu về tình trạng sức khỏe tinh thần của trẻ em sauđại dịc Covid-19

7 Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

- Trong phạm vi TP.HCM

- Khoản 50 mẫu khảo sát

Trang 7

- Phạm vi nội dung đề tài: Tình trạng sức khỏe tinh thần củatrẻ em sau đại dịch

8 Tính mới của đề tài:

- Giá trị lý luận: Áp dụng các kiến thức vê tâm lý học và kếthợp với kiến thức xã hội để giải thích và làm rõ các tác nhân ảnhhưởng đến tâm lý trẻ em sau khi trải qua đại dịch

- Giá trị thực tế: Nâng cao tầm nhận thức của bậc phụ huynh

về sức khỏe tinh thần của con trẻ, kịp thời ngăn chặn trầm cảm ởtrẻ

9 Phương pháp nghiên cứu:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều trabằng phiếu hỏi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp xử lý dữliệu

- Trong đó chú trọng đến phương pháp điều tra bằng phiếuhổi và phỏng vấn vì hai phương pháp này giúp ta tiếp cận nhanhchóng đến khách thể nghiên cứu cùng đó ta sẽ tiếp cận được vớinhiều người đối tượng hơn

Trang 8

10 Đóng góp mới của đề tài:

- Giá trị lý luận: Cách phòng tránh và xử lý tình huống khi trẻ

xung quanh ta mắc vào trầm cảm

- Giá trị thực tiễn: Số liệu cụ thể về tình trạng trẻ em mắctrầm cảm sau đại dịch Covid-19

11 Dàn ý nội dung

- Cơ sở lý luận về trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch Covid-19+ Nghiên cứu ở nước ngoài

+ Nghiên cứu ở trong nước

- Lý luận về trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch Covid-19 + Lý luận về trầm cảm

+ Lý luận về đại dịch Covid-19

+ Lý luận về trầm cảm ở trẻ em

+ Lý luận về đặc điểm tâm lý ở trẻ em

Trang 9

I. Cơ sở lý luận về trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch Covid-19

A Tổng quan các nghiên cứu trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch Covid-19

- Nhóm tác giả đã tham khảo và các công trình nghiên cứu

trong và ngoài nước Trong phần tổng quan các nghiên cứu có liênquan, tôi đã chọn lọc và trình bày lại các nghiên cứu này

1 Nghiên cứu ở nước ngoài

- Theo nghiên cứu Associations between feelings/behaviorsduring COVID-19 pandemic lockdown and depression/anxiety afterlockdown in a sample of Chinese children and adolescents Liu, Y., Yue, S.,

Hu, X., Zhu, J., Wu, Z., Wang, J., & Wu, Y (2021) tổng kết của cácnghiên cứu theo dõi 10 năm về sức khỏe tâm thần và tâm lý củaSARS, chúng tôi biết rằng việc phòng ngừa và điều trị các bệnhtâm lý trong đại dịch là vô cùng cấp thiết ( Maunder, 2009 Mo và ; cộng sự, 2020 ) Hơn nữa, do khả năng gây bệnh và tử vong cao,COVID-19 đã gây ra sự hoang mang và lo lắng trên toàn cầu ( Mo

et al., 2020 ) Trong thời kỳ khủng hoảng, những đau khổ tâm lý cóthể kín đáo hơn ở trẻ em và thanh thiếu niên: lo lắng, mất ngủ,quan hệ bạn bè có vấn đề, cô lập và trầm cảm ( Guessoum vàcộng sự, 2020) Chứng trầm cảm và lo âu đi kèm thường xảy ra khitrẻ em và thanh thiếu niên trải qua thời kỳ bấp bênh và bất

an Các mối liên quan giữa tâm trạng chán nản / tâm trạng lo lắngtrong khi khóa máy và trầm cảm / lo lắng sau khi khóa máy chothấy rằng một số người tham gia có thể đã trải qua giai đoạn trầmcảm / lo lắng trong khi khóa máy và các triệu chứng này có tácđộng dai dẳng đến sức khỏe tâm thần của người tham gia ngay cảsau khi các biện pháp đóng cửa đã bị loại bỏ

Trang 10

- Từ nghiên cứu Impact of the COVID-19 Pandemic on Parent,Child, and Family Functioning Feinberg, M E., A Mogle, J., Lee, J K.,Tornello, S L., Hostetler, M L., Cifelli, J A., Bai, S., & Hotez, E (2022) đãkiểm tra mức độ thay đổi về sức khỏe tâm thần của cha mẹ, concái và gia đình và sự điều chỉnh từ trước đến thời kỳ đại dịch Bằngcách kiểm tra sự thay đổi của từng cá nhân, cách tiếp cận củachúng tôi khắc phục những điểm yếu chính về phương pháp luậntrong các báo cáo khác đã kiểm tra dữ liệu khảo sát cắt ngang(Alzueta và cộng sự, 2020 ), so sánh các nhóm người trả lời khácnhau trước và sau đại dịch (Twenge và cộng sự, 2020 ) ), hoặc sửdụng một thước đo không cụ thể về sự đau khổ về tinh thần(Pierce và cộng sự, 2020 ) Kết quả của chúng tôi cung cấp bằngchứng về sự suy giảm lớn về sức khỏe tâm thần và hành vi của cha

mẹ và con cái trong những tháng đầu tiên của đại dịch

- Theo nghiên cứu Mental health of individuals infected withSARS-CoV-2 during mandated isolation and compliance withrecommendations-A population-based cohort study Domenghino,A., Aschmann, H E., Ballouz, T., Menges, D., Strebel, D., Derfler, S.,Fehr, J S., & Puhan, M A (2022) thì cách ly là biện pháp không thểthiếu để ngăn chặn vi rút SARS-CoV-2, nhưng nó có thể có tácđộng tiêu cực đến sức khỏe tâm thần và sức khỏe tổng thể Cần cóbằng chứng về trải nghiệm cô lập, các yếu tố tạo điều kiện vàphức tạp để giảm thiểu các tác động tiêu cực Và sự cô lập doSARS-CoV-2 gây ra gánh nặng tinh thần, đặc biệt là đối với nhữngngười trẻ hơn và những người chăm sóc trẻ em Các cơ quan y tếcông cộng cần đào tạo nhân sự và thu hút từ các nguồn lực dựavào cộng đồng để cung cấp hỗ trợ, thông tin và hướng dẫn có mụctiêu cho các cá nhân trong thời gian bị cô lập Những nỗ lực nhưvậy có thể làm giảm bớt tác động tiêu cực bị cô lập đối với sức

Trang 11

khỏe tinh thần và thể chất của các cá nhân và đảm bảo người dântuân thủ các khuyến nghị.

- Nghiên cứu Mental health problems in the generalpopulation during and after the first lockdown phase due to theSARS-Cov-2 pandemic: rapid review of multi-wave studies Richter,D., Riedel-Heller, S., & Zürcher, S J (2021) đã kết luận nhanh rằngcác vấn đề sức khỏe tâm thần trên mọi người dân nói chung về cơbản không thay đổi trong thời gian giãn cách đầu tiên kể từ khichúng tăng cao lên so với thời điểm trước đại dịch Sau khi nới lỏngcác biện pháp giãn cách, chúng đã giảm xuống mức được cho làcao hơn trước đại dịch Nhiều nguồn dữ liệu không cho thấy xuhướng ngày càng tăng đối với việc sử dụng dịch vụ chăm sóc sứckhỏe tâm thần sau đợt giãn cách đầu tiên của đại dịch, nên chúngtôi giải thích những vấn đề sức khỏe tâm thần này là tình trạngkhó khăn xảy ra trong một cuộc khủng hoảng sức khỏe cộng đồngtoàn cầu

- Nghiên cứu Impact of the COVID-19 Pandemic onSedentary Time and Behaviour in Children and Adults: ASystematic Review and Meta-Analysis Runacres, A., Mackintosh, K.A., Knight, R L., Sheeran, L., Thatcher, R., Shelley, J., & McNarry,

M A (2021) cũng đã đề cập đại dịch COVID-19 dẫn đến việctăng thời gian ít vận động bất kể điều kiện giãn cách xã hội hay môi trường Điều quan trọng là, sự gia tăng thời gian ít vận động nhiều hơn được cho là thể hiện rõ ràng ở

cả nam và nữ, cho thấy rằng họ đã bị ảnh hưởng không tương xứng bởi các quy định hạn chế về cách ly Hơn nữa,

sự gia tăng thời gian ít vận động do hạn chế COVID-19 là

ít, nhưng đáng kể, tương quan với QoL kém hơn, sức khỏe

Trang 12

tâm thần toàn cầu, trầm cảm và khả năng co giật Do đó, khi các hạn chế giảm bớt, cần tập trung vào việc kết nối lại mọi người với PA và khuyến khích chia nhỏ thời gian ít vận động kéo dài để cải thiện cả thể chất và tinh thần.

2 Nghiên cứu trong nước

- Theo nghiên cứu TÁC ĐỘNG COVID-19 ĐẾN TRẺ EM Nga etal.(2022) thì tại Việt Nam, biện pháp giãn cách xã hội để ngănchặn lây lan virus là chiến lược phòng chống và kiểm soát dịchbệnh hiệu quả nhưng đã vô tình tạo ra sự thách thức tới sự pháttriển bình thường của trẻ em Sự diễn biến lâu dài của đại dịch ảnhhưởng xấu tới không chỉ sức khỏe mà còn là các vấn đề như giáodục, tâm lý đời sống của trẻ, đặc biệt là hàng nghìn trẻ em đã rơivào tình cảnh mồ côi từ sau đại dịch khủng khiếp này

- Nghiên cứu Sức khỏe tinh thần tại Việt Nam trong thời kìCovid-19 Quân et al (2021) đã đề cập cùng với sự xuất hiện vàtàn phá của đại dịch là những thay đổi trong thói quen sinh hoạtthường ngày trong bối cảnh kinh tế-xã hội bị tác động mạnh Côngviệc và thu nhập bị giảm sút, nỗi lo sinh kế, cơm áo gạo tiền đènặng khiến sức khỏe người dân bị ảnh hưởng nặng nề Ngay trongthời kỳ giãn cách xã hội, sự căng thẳng do bị hạn chế đi lại, khôngbiết dịch bệnh khi nào chấm dứt có thể làm tăng nguy cơ tổnthương đối với sức khỏe thể chất và tinh thần

- Nghiên cứu THỰC TRẠNG TRẦM CẢM, LO ÂU, STRESS ỞHỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HÀ HUY TẬP, THÀNHPHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN NĂM HỌC 2019-2020 VÀ MỘT SỐ YẾU

TỐ LIÊN QUAN Quỳnh et al.(2020) cho rằng sức khoẻ là vốn quýcủa con người và toàn xã hội, trong đó sức khỏe tâm thần đươc coi

là một bộ phận không thể tách rời trong định nghĩa sức khỏe của

Tổ chức y tế thế giới (WHO), sức khỏe tâm thần không chỉ là không

Trang 13

bị mắc rối loạn tâm thần, mà còn bao hàm trạng thái thoải mái, sự

tự tin ở năng lực bản thân, tính tự chủ, năng lực và khả năng nhậnbiết những tiềm năng của bản thân 1 Vì vậy, bảo vệ sức khỏetâm thần, chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho vị thành niên là thiết yếutrong thời đại này Để có sức khoẻ tốt về mặt thể chất và tinh thầncho lứa tuổi này cần quan tâm đến nhiều yếu tố trong đó chăm sócsức khỏe tâm thần cần được chú trọng đặc biệt Trầm cảm, lo âu,stress là những rối loạn tâm lý dễ gặp phải, đặc biệt đối với lứatuổi học sinh Trung học phổ thông (THPT) Đây là giai đoạn trẻ vịthành niên có nhiều thay đổi về tâm sinh lý như nhân cách, tìnhcảm, và trí tuệ Đặc biệt ở lứa tuổi này, rất dễ bị tổn thương do tácđộng tâm lý từ sự phát triển của bản thân và từ môi trường bênngoài, kết hợp với đặc điểm tâm lý bồng bột, thiếu kinh nghiệmnên nguy cơ bị trầm cảm, lo âu, stress của đối tượng này ở mứccao 2,3,4,5

- Theo nghiên cứu S c kh e tâm thâần và tâm lý xã h i c a tr em và thanh niênứ ỏ ộ ủ ẻ

t i m t sốố t nh và thành phốố Vi t NamT l hi n mắốc các vâốn đêầ s c kh e tâm thâần chung ạ ộ ỉ ở ệ ỷ ệ ệ ứ ỏ ở

Vi t Nam t 8% đêốn 29% đốối v i tr em và v thành niên, v i nh ng khác bi t vêầ t l tùy theoệ ừ ớ ẻ ị ớ ữ ệ ỷ ệ

t nh, gi i tính và đ c đi m c a ngỉ ớ ặ ể ủ ườ ả ời tr l i M t kh o sát d ch têễ h c gâần đây trên mâễu đ iộ ả ị ọ ạ

di n quốốc gia c a 10 trong sốố 63 t nh/thành cho thâốy m c trung bình các vâốn đêầ s c kh e tâmệ ủ ỉ ứ ứ ỏthâần tr em vào kho ng 12%, tẻ ả ương đương h n 3 tri u tr em có nhu câầu vêầ các d ch v s cơ ệ ẻ ị ụ ứ

kh e tâm thâần (Weiss và c ng s , 2014) Các lo i hình vâốn đêầ s c kh e tâm thâần ph biêốn nhâốtỏ ộ ự ạ ứ ỏ ổtrong tr em Vi t Nam là các vâốn đêầ hẻ ệ ướng n i (ví d nh lo âu, trâầm c m, cố đ n) và các vâốn đêầộ ụ ư ả ơ

hướng ngo i (ví d nh tắng đ ng và gi m chú ý) (Anh và c ng s , 2006; Nguyêễn và c ng s ,ạ ụ ư ộ ả ộ ự ộ ự2013) Trong khi đang gia tắng lo ng i vêầ t l t t trong thanh thiêốu niên Vi t Nam, t l tạ ỷ ệ ự ử ở ệ ỷ ệ ự

t c a Vi t Nam đử ủ ệ ược báo cáo là thâốp đáng k so v i nh ng ể ớ ữ ước tính toàn câầu

Trang 14

B Lý luận về trầm cảm ở trẻ em sau đại dịch 19

Covid-1 Lý luận về trầm cảm

- Trầm cảm là gì: Bệnh trầm cảm có tên tiếngAnh là Depression, là rối loạn tâm trạng gây ra cảm giác buồn bã

và mất mát Trầm cảm ảnh hưởng đến cảm giác, suy nghĩ và hành

xử của bạn, có thể dẫn đến nhiều vấn đề về tình cảm và thể chất

- Đặc điểm trầm cảm: Trầm cảm là bệnh, có thể bị mắc trầmcảm ở bất kỳ độ tuổi nào và thường phổ biến ở nữ giới

2 Lý luận về đại dịch Covid-19

- COVID-19 (bệnh vi-rút corona 2019) là một bệnh do vi-rút

có tên SARS-CoV-2 gây ra và được phát hiện vào tháng 12 năm

2019 ở Vũ Hán, Trung Quốc Căn bệnh này rất dễ lây lan và đãnhanh chóng lan ra khắp thế giới

- COVID-19 gây ra các triệu chứng hô hấp giống như cảmlạnh, cúm hoặc viêm phổi COVID-19 tấn công phổi và hệ hô hấpcủa bệnh nhân Các bộ phận khác của cơ thể cũng có thể bị ảnhhưởng bởi Covid-19

 Hầu hết những người bị COVID-19 có các triệu chứngnhẹ một số người có thể trở nặng

 Mọi người bệnh đều có thể bị hội chứng hậu COVID

 Người cao tuổi hoặc người có bệnh nền có khả năng caomắc bệnh nghiêm trọng hơn do COVID-19

 Hàng triệu người đã tử vong do COVID-19 trên thế giới

 Vaccine ngừa COVID-19 là biện pháp an toàn và hiệuquả để chúng ta chống lại vi-rút gây bệnh COVID-19

3 Lý luận về trầm cảm ở trẻ em

- Trầm cảm ở trẻ em là triệu chứng rối loạn tâm trạng, gây racảm giác buồn chán và mất hứng thú kéo dài Chứng trầm cảm

Trang 15

ảnh hưởng đến cảm nhận, suy nghĩ, hành xử của trẻ, có thể kéothn thêm những vấn đề về thể chất và tinh thần.

- Rối loạn trầm cảm ở trẻ em gồm: rối loạn trầm cảm hỗnhợp, rối loạn trầm cảm chủ yếu, rối loạn khí sắc

 Rối loạn tâm trạng hỗn hợp

- Rối loạn tâm trạng là rối loạn liên quan đến sự khó chịu liêntục và các giai đoạn của hành vi đó khó kiểm soát, thường ở tuổi 6-

10 Nhiều trẻ em có những rối loạn khác như là chống đối, hiếuđộng thái quá, tăng động giảm chú ý hoặc rối loạn lo âu

 Rối loạn trầm cảm chủ yếu

- Rối loạn trầm cảm chủ yếu là dạng trầm cảm kéo dài trên 2tuần Rối loạn trầm cảm xảy ra ở mọi lứa tuổi phổ biến nhất là sautuổi dậy thì với một số biểu hiện: buồn chán, mất hứng thú với mọihoạt động, ăn uống thất thường,

 Rối loạn khí sắc

- Chứng ù tai là trạng thái trầm cảm hay tức giận kéo dàimột thời gian dài và có biểu hiện như: chán ăn hay ăn không kiểmsoát; mất ngủ, đau nửa đầu; mệt mỏi; khó tập trung; cảm thấytuyệt vọng; So với rối loạn trầm cảm chủ yếu thì triệu chứng này

có thể ít hơn, thường kéo dài khoảng 5 năm

4 Lý luận về đặc điểm tâm lý trẻ em

- Đối với trẻ việc cắp sách đến trường là sự kiện quan trọngtrong cuộc đời của trẻ nhỏ Lần đầu trẻ phải thích nghi với nhữngqui tắc, qui chế nghiêm ngặt Đồng thời trẻ phải tiếp thu nhữngkiến thức mới Trí thông minh tư duy logic và cách hệ thống cáckiến thức được phát triển từ đây giai đoạn này Nên việc giãn cách

xã hội làm cho trẻ không được đến trường từ đó sinh ra các ảnhhưởng xấu đến sự phát triển về tư duy trẻ

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w