TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ – BÁN CÔNG TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC Đề tài: SỬ DỤNG HAI NGUỒN NGUYÊN LIỆU KHÔNG TRUYỀN THỐNG: TRẤU VÀ CÂY MAI DƯƠNG ĐỂ PHÁT TRIỂN TRỒNG NẤM BÀO NGƯ TRẮNG Pleurotu
ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Tình hình phát triển của ngành nuôi trồng nấm ăn trên Thế Giới
Vấn đề nghiên cứu và sản xuất nấm ăn trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, nó đã trở thành một ngành công nghiệp thực phẩm thực thụ Ở nhiều nước phát triển như Hà Lan, Pháp, Ý, Nhật Bản, Mỹ,… nghề trồng nấm đã được cơ giới hoá cao, từ khâu xử lý nguyên liệu đến khâu thu hái, chế biến nấm đều do máy móc thực hiện Nên năng suất và sản lượng rất cao Năm 1983 ở Pháp sản xuất 200.000 tấn nấm trắng tươi nhưng chỉ cần 6.000 người nuôi trồng Đối với nấm mỡ năng suất nấm tại khu vực Châu Aâu và Bắc Mỹ trung bình đạt
40 – 60% so với nguyên liệu ban đầu
Các nơi trong khu vực Châu Á như Đài Loan, Trung Quốc, Malaixia, Inđônêxia, Singapo, Triều Tiên, Thái Lan, nghề trồng nấm còn mang tính chất thủ công, năng suất không cao, nhưng sản xuất theo mô hình trang trại vừa và nhỏ, quy mô gia đình với số lượng đông, nên tổng sản lượng nấm thu được rất lớn Do đó được xem là phát triển mạnh mẽ Trung Quốc bắt đầu trồng nấm trắng từ năm 1973, nhưng đến năm
1980 diện tích đã đạt 20 triệu m 2 và sản lượng đứng hàng thứ 3 trên thế giới Riêng sản lượng nấm mỡ, nấm đông cô của Trung Quốc nhiều nhất thế giới
Nhìn chung nghề trồng nấm phát triển mạnh và rộng khắp, nhất là trong hơn 30 năm trở lại đây Một số loài được nuôi trồng khá phổ biến: nấm mỡ ( Agaricus bisporus ), nấm đông cô (Lentinus edodes ), nấm rơm ( Volvariella volvacea ), nấm bào ngử ( Pleurotus ostreatus ), naỏm meứo (Auricularia auricula)…
Sự phát triển của nghề trồng nấm có thể có nhiều nguyên nhân, như tiến bộ của kỹ thuật, nhất là kỹ thuật vô trùng, sự bùng nổ của thông tin và sự hình thành các hiệp hội trồng nấm… Tuy nhiên chủ yếu vẫn là tính hiệu quả của nấm trồng Một ngành nuôi trồng với việc sử dụng hiệu quả phế liệu của các ngành nông, lâm, công nghiệp, đó là các loại phế liệu như: rơm rạ, trấu, bã mía, lá cây, thân bắp, thân cây khoai mì, mạt cưa, bông thải… hay sử dụng các nguồn nguyên liệu từ những loại thân cây hoang dại đang không ngừng xâm lấn diện tích đất canh tác của nông dân như loài cây mai dương… ít bị cạnh tranh bởi các ngành khác, nhưng sản phẩm lại là nguồn thực phẩm giá trị cao về dinh dưỡng và dược liệu.
Tình hình phát triển của ngành nuôi trồng nấm ăn tại Việt Nam
[3][8] Ở Việt Nam, nấm ăn cũng được biết từ lâu Tuy nhiên chỉ khoảng 20 năm trở lại đây nghề trồng nấm mới được xem là nghề đem lại hiệu quả kinh tế Ở các tỉnh phía Bắc như: Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hưng Yên, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình, Hà Nội… đã có nhiều cơ sở quốc doanh, tập thể, hộ gia đình trồng nấm Trong những năm đầu thập kỷ 90 phong trào trồng nấm mỡ được phát triển mạnh mẽ, tổng sản lượng đạt khoảng 500 tấn/ năm Thị trường tiêu thụ chủ yếu xuất khẩu sang Nhật, Đài Loan, Thái Lan… dưới dạng sản phẩm nấm muối Ở các tỉnh phía Nam như: Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh), Long An, có truyền thống phát triển nghề trồng nấm lâu đời Các tỉnh Cần Thơ, Sóc Trăng, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh nghề trồng nấm đang phát triển rất mạnh Với đặc điểm của khí hậu, nên miền Nam thích hợp cho việc phát triển nuôi trồng các loài nấm: nấm mèo (mộc nhĩ), nấm rơm và sau này phát triển trồng nấm bào ngư Từ trước năm 1990 sản lượng nấm rơm mới chỉ đạt vài ngàn tấn/ năm Nhưng đến năm 1997 đạt trên 40.000 tấn/ naêm
Sản phẩm nấm được tiêu thụ chủ yếu ở dạng tươi, đóng hộp, sấy khô và làm thuoỏc boồ.
Tiềm năng phát triển của ngành nuôi trồng nấm ăn của Việt Nam
Việt Nam là một trong những nước có đủ điều kiện để phát triển ngành nuôi troàng naám do:
• Việt Nam là một nước phát triển chủ yếu từ nền nông nghiệp, do đó phế liệu từ ngành sản xuất nông nghiệp rất dồi dào bao gồm: rơm rạ, trấu, bã mía, cây cỏ, thân cây gỗ, mùn cưa… Đây là loại phế liệu và nguyên liệu có thành phần hoá học chính là cellulose, một chất là thức ăn chính cho nấm phát triển
• Do quá trình sản xuất nông nghiệp chỉ diễn ra theo đúng mùa vụ canh tác, nên người lao động nông nghiệp có thời gian “nông nhàn” Làm cho lực lượng lao động dồi dào và giá nhân công lại rẻ
• Điều kiện tự nhiên: ẩm độ, nhiệt độ… rất thích hợp cho nấm phát triển Ta khoanh vùng nhiệt độ của từng miền mà có thể nuôi trồng từng loại nấm cho thích hợp
• Vốn đầu tư ban đầu của nuôi trồng nấm ít hơn các ngành sản xuất khác
• Kỹ thuật trồng nấm không quá phức tạp
• Thị trường tiêu thụ trong nước và trên thế giới tăng nhanh cùng với sự phát triển của xã hội và dân số
I.2 GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG VÀ DƯỢC TÍNH CỦA NẤM ĂN [2][3][8]
Nấm ăn là một loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng và dược tính Cụ thể như sau:
Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng của một số loại nấm quen thuộc
N rơm N mèo N bào ngư N đông cô N mơÕ
Bảng 1.2: Thành phần acid amin (mg) Đơn vị tính mg/ 100g nấm khô [3]
Lys His Arg Thr Val Met Ileu Leu
(*) Tính trên 100g nấm tươi (-) Không xác định được
Hàm lượng protein chỉ sau thịt, cá Rất giàu chất khoáng và đặc biệt có sự hiện diện gần như đầy đủ các loại acid amin, trong đó có 8 acid amin cần thiết cho con người Nấm rất giàu lysin và leucin (đây là hai loại acid amin ít có trong ngũ cốc) và gần như có đủ các vitamin như : vitamin A, B, C, D, E… Thường lượng đạm trong nấm cũng thay đổi theo loài, thấp nhất là nấm mèo (4 –9% ) và cao nhất là nấm trắng ( 24 – 44% ) Nấm chứa ít chất đường với hàm lượng thay đổi từ 3 – 28% trọng lượng tươi Nấm có chứa nguồn khoáng rất tốt với các loại khoáng: Kali (K), Natri (Na), Calci (Ca), Phospho (P), Magnê (Mg) Có thể coi nấm ăn như một loại “rau sạch” và “thịt sạch” Ngoài giá trị dinh dưỡng nấm ăn còn có những đặc tính về dược tính, những loại dược tính này có khả năng phòng ngừa và chữa bệnh như :
• Nấm đông cô có tác dụng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức lực, làm giảm cholesterol trong máu, có chứa chất Leutinan, một chất có tác dụng phòng chống bệnh ung thư, có tác dụng gây hưng phấn cho hệ thống nội bì dạng lưới và bảo vệ gan…
• Nấm mèo được người Hoa sử dụng như vị thuốc có tính năng giải độc, chữa lỵ, táo bón và rong huyết, kháng ung thư Nhà khoa học người Mỹ Hammer Schmidt (1980 ) đã phát hiện thấy nếu ăn nấm mèo thường xuyên có thể giảm việc ngưng kết máu, làm giảm xơ vữa động mạch Trong nấm mèo đã phát hiện thấy có chất 9- – D – ribofuranosyl adenin, có tác dụng chống sự tụ tập của tieồu caàu (platelet)
• Nấm bào ngư chứa nhiều acid folic hơn cả thịt và rau, nên có thể dùng trị bệnh thiếu máu Hàm lượng chất béo (lipid) và tinh bột thấp, phù hợp cho người bị bệnh tiểu đường, cao huyết áp (giúp hạ huyết áp), chống ung thư, có khả năng ức chế những loài vi khuẩn: Staphylococcus aureus, Mycobacterium phlei, Mycobacterium smegma, Bacillus subtilis, Bacillus mycoides, Escherichia coli,
Vòng ức chế của nấm non cao hơn ở nấm trưởng thành
• Nấm kim châm tìm thấy những hợp chất hữu cơ có giá trị dược liệu như trợ giúp tiêu hoá, làm giảm cholesterol trong máu, làm hạ huyết áp, ức chế sự phát triển của tế bào ung thư
• Lượng sodium (Na) trong nấm thấp thích hợp cho người bệnh thận
• Đã có nhiều công trình khoa học về dược tính của nấm và hướng nghiên cứu này vẫn sẽ còn được tiếp tục làm sáng tỏ trong tương lai
I.3 VAI TRÒ NẤM TRONG NÔNG NGHIỆP [9] Đối với một nước nông nghiệp như Việt Nam, hàng năm sau mỗi mùa vụ, ngoài những sản phẩm có ích được thu nhận Còn lại các sản phẩm khác như: thân, lá, vỏ, phụ phẩm… không sử dụng được và bị vứt bỏ như là một phế phẩm trong nông nghiệp
Chính các chất thải này là nguyên nhân của những ổ dịch bệnh và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Trước vấn nạn này, có nhiều giải pháp được đưa ra thảo luận như: trồng nấm, chế biến làm thức ăn gia súc, làm phân bón hữu cơ… Trong đó giải pháp trồng nấm là khả thi nhất với các ưu điểm sau: vòng quay nhanh, năng suất cao, không cần nhiều đất, dễ nuôi trồng công nghiệp, giá trị thương mại cao
Sản phẩm Phế phụ liệu
Các giải pháp khác Giải pháp trồng nấm Rác Đốt Lên men Nấm trồng
Có thể tạo Khói nhiệt Khí thải Nấm ăn Phế liệu ổ dịch Nước thải
Vì vậy, việc đầu tư trồng nấm trên cơ sở tận dụng những phụ phẩm nông nghiệp ngày càng được chú trọng Vừa cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm vừa giải quyết vấn nạn về môi trường
I.4 GIỚI THIỆU VỀ NẤM BÀO NGƯ ( Pleurotus ) [8]
Nấm bào ngư là loài nấm ăn được, tên khoa học là Pleurotus Ở Việt Nam nấm bào ngư được biết từ lâu với nhiều tên gọi khác nhau, như: nấm sò, nấm hương trắng hay chân ngắn ( theo tên gọi ở miền Bắc), nấm dai ( tên gọi ở miền Nam )
Nấm bào ngư thuộc nhóm phá hoại gỗ, sống chủ yếu hoại sinh, mặc dù cũng có những loại sống kí sinh như: P ostreatus, P eryngii … (Kreiself, 1961) Phần lớn cơ chất dùng trồng nấm đều chứa nguồn cellulose Tuy nhiên đa số trường hợp cellulose bao giờ cũng thấp hơn 50% còn lại là lignin, hemicellulose và khoáng Đối với nấm bào ngư là loài có khả năng sử dụng lignin mạnh, nhờ vào hệ enzym phân giải, nhất là thời gian khởi đầu của việc tạo quả thể nấm Thí nghiệm của Zadrazil (1980) cho thấy hầu hết các cơ chất nuôi trồng nấm bào ngư ( P.sp “florida” và P.cornucopiae ) đều có sự giảm lignin một cách đáng kể
Bảng 1.3: Sự giảm lignin trên các cơ chất khác nhau (trong 60 ngày nuôi cấy nấm ở nhiệt độ 25 0 C)
Cơ chất Tỷ lệ lignin (%) % mất đi trên tỷ lệ chung lignin ban đầu
Khả năng sinh sản là đặc điểm quan trọng ở nấm Với tai nấm trưởng thành có khả năng phóng thích hàng chục đến hàng trăm triệu bào tử Vì vậy, chỉ trong một thời gian ngắn số lượng nấm đã tăng lên rất nhanh Các bào tử nảy mầm sẽ cho ra hệ sợi nấm Sợi nấm sơ cấp từ một bào tử nảy mầm ban đầu có thể tự phối cho ra tơ nấm thứ caáp
Từ tơ nấm thứ cấp chứa hai nhân phát triển thành mạng sợi, mọc lan ra khắp nơi trên cơ chất rút lấy chất dinh dưỡng Nếu trong trường hợp hệ sợi bị đứt, các sợi nấm cũng có khả năng tự làm lành vết thương và tái tạo hệ sợi Khi gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ thấp, độ ẩm cao,…) hệ sợi sẽ bện lại và tạo thành hạch nấm Hạch nấm tiếp tục phát triển và cho ra quả thể trưởng thành Hệ sợi ở giai đoạn tăng trưởng gọi là tản dinh dưỡng Còn cơ quan sinh bào tử hữu tính gọi là tản sinh sản Cơ quan sinh sản có cấu tạo đặc biệt gọi là tai nấm (gồm mũ và cuống) Đa số nấm trồng thuộc nấm đảm (Basidiomycetes) Đảm là một tế bào đồng nhất, xuất phát từ ngọn sợi nấm, nơi sản sinh ra các bào tử nấm Đảm bào tử được hình thành từ đầu ngọn sợi nấm Quá trình thụ tinh tế bào đầu sợi nấm sẽ phồng lên và bên trong hai nhân đứng riêng lẻ sẽ nhập lại thành một nhân Nhân thụ tinh sẽ phân chia và cuối cùng tạo bốn nhân con, mỗi nhân sẽ chui vào một mấu ở đầu của đảm hình thành một bào tử
VAI TRÒ NẤM TRONG NÔNG NGHIỆP
Đối với một nước nông nghiệp như Việt Nam, hàng năm sau mỗi mùa vụ, ngoài những sản phẩm có ích được thu nhận Còn lại các sản phẩm khác như: thân, lá, vỏ, phụ phẩm… không sử dụng được và bị vứt bỏ như là một phế phẩm trong nông nghiệp
Chính các chất thải này là nguyên nhân của những ổ dịch bệnh và gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Trước vấn nạn này, có nhiều giải pháp được đưa ra thảo luận như: trồng nấm, chế biến làm thức ăn gia súc, làm phân bón hữu cơ… Trong đó giải pháp trồng nấm là khả thi nhất với các ưu điểm sau: vòng quay nhanh, năng suất cao, không cần nhiều đất, dễ nuôi trồng công nghiệp, giá trị thương mại cao
Sản phẩm Phế phụ liệu
Các giải pháp khác Giải pháp trồng nấm Rác Đốt Lên men Nấm trồng
Có thể tạo Khói nhiệt Khí thải Nấm ăn Phế liệu ổ dịch Nước thải
Vì vậy, việc đầu tư trồng nấm trên cơ sở tận dụng những phụ phẩm nông nghiệp ngày càng được chú trọng Vừa cung cấp nguyên liệu cho ngành chế biến thực phẩm vừa giải quyết vấn nạn về môi trường.
GIỚI THIỆU VỀ NẤM BÀO NGƯ
Đặc điểm sinh học
Nấm bào ngư thuộc nhóm phá hoại gỗ, sống chủ yếu hoại sinh, mặc dù cũng có những loại sống kí sinh như: P ostreatus, P eryngii … (Kreiself, 1961) Phần lớn cơ chất dùng trồng nấm đều chứa nguồn cellulose Tuy nhiên đa số trường hợp cellulose bao giờ cũng thấp hơn 50% còn lại là lignin, hemicellulose và khoáng Đối với nấm bào ngư là loài có khả năng sử dụng lignin mạnh, nhờ vào hệ enzym phân giải, nhất là thời gian khởi đầu của việc tạo quả thể nấm Thí nghiệm của Zadrazil (1980) cho thấy hầu hết các cơ chất nuôi trồng nấm bào ngư ( P.sp “florida” và P.cornucopiae ) đều có sự giảm lignin một cách đáng kể
Bảng 1.3: Sự giảm lignin trên các cơ chất khác nhau (trong 60 ngày nuôi cấy nấm ở nhiệt độ 25 0 C)
Cơ chất Tỷ lệ lignin (%) % mất đi trên tỷ lệ chung lignin ban đầu
Khả năng sinh sản là đặc điểm quan trọng ở nấm Với tai nấm trưởng thành có khả năng phóng thích hàng chục đến hàng trăm triệu bào tử Vì vậy, chỉ trong một thời gian ngắn số lượng nấm đã tăng lên rất nhanh Các bào tử nảy mầm sẽ cho ra hệ sợi nấm Sợi nấm sơ cấp từ một bào tử nảy mầm ban đầu có thể tự phối cho ra tơ nấm thứ caáp
Từ tơ nấm thứ cấp chứa hai nhân phát triển thành mạng sợi, mọc lan ra khắp nơi trên cơ chất rút lấy chất dinh dưỡng Nếu trong trường hợp hệ sợi bị đứt, các sợi nấm cũng có khả năng tự làm lành vết thương và tái tạo hệ sợi Khi gặp điều kiện thuận lợi (nhiệt độ thấp, độ ẩm cao,…) hệ sợi sẽ bện lại và tạo thành hạch nấm Hạch nấm tiếp tục phát triển và cho ra quả thể trưởng thành Hệ sợi ở giai đoạn tăng trưởng gọi là tản dinh dưỡng Còn cơ quan sinh bào tử hữu tính gọi là tản sinh sản Cơ quan sinh sản có cấu tạo đặc biệt gọi là tai nấm (gồm mũ và cuống) Đa số nấm trồng thuộc nấm đảm (Basidiomycetes) Đảm là một tế bào đồng nhất, xuất phát từ ngọn sợi nấm, nơi sản sinh ra các bào tử nấm Đảm bào tử được hình thành từ đầu ngọn sợi nấm Quá trình thụ tinh tế bào đầu sợi nấm sẽ phồng lên và bên trong hai nhân đứng riêng lẻ sẽ nhập lại thành một nhân Nhân thụ tinh sẽ phân chia và cuối cùng tạo bốn nhân con, mỗi nhân sẽ chui vào một mấu ở đầu của đảm hình thành một bào tử
Cũng như các loại nấm khác, nấm bào ngư bắt đầu bằng đảm bào tử hữu tính, nảy mầm cho hệ sợi tơ dinh dưỡng (sơ cấp và thứ cấp) Kết thúc bằng việc hình thành cơ quan sinh sản là tai nấm Tai nấm sinh ra các đảm bào tử và chu trình lại tiếp tục Ở nấm bào ngư, mỗi thời kỳ trong giai đoạn phát triển từ hạch nấm đến lúc trưởng thành có sự biến đổi về hình thái rõ rệt
Nấm bào ngư có đặc điểm chung là tai nấm dạng lệch, phiến mang bào tử kéo dài xuống chân Cuống nấm gần gốc có lớp lông mịn Tai nấm còn non có màu sắc tối, nhưng khi trưởng thành màu trở nên sáng hơn
Quả thể nấm bào ngư phát triển qua nhiều giai đoạn, dựa theo hình dạng có tên gọi tương ứng: dạng san hô, dạng dùi trống, dạng phễu, dạng bán cầu lệch, dạng lá lục bình
Dạng san hô: quả thể mới tạo thành, dạng sợi mảnh hình chùm
Dạng dùi trống: mũ xuất hiện dưới dạng khối tròn, còn cuống phát triển cả về chiều ngang và chiều dài nên đường kính cuống và mũ không khác nhau bao nhiêu
Dạng phễu: mũ mở rộng, trong khi cuống còn ở giữa
Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh và bắt đầu lệch về một hướng so với vị trí ban đầu
Dạng lá lục bình: cuống ngừng tăng trưởng, trong khi đó mũ vẫn tăng trưởng và mép mũ phát triển từ phẳng đến gợn sóng
Từ giai đoạn phễu sang bán cầu lệch có sự thay đổi về chất ( giá trị dinh dưỡng tăng), còn từ giai đoạn bán cầu lệch sang dạng lá có sự nhảy vọt về khối lượng ( trọng lượng tăng ), sau đó giảm dần Vì vậy khi thu hái nấm bào ngư nên chọn lúc tai nấm vừa chuyển sang dạng lá
Aûnh 1.1: Nấm bào ngư mọc ngoài tự nhiên [13 ]
Đặc điểm nuôi trồng
Nấm bào ngư là loài nấm phá hoại gỗ, sống chủ yếu bằng hoại sinh, một số loài sống bằng ký sinh Phần lớn cơ chất dùng trồng nấm đều chứa nguồn cellulose (thấp hơn 50%), còn lại là lignin và hemicellulose và khoáng Nấm bào ngư có khả năng sử dụng lignin mạnh nhờ hệ enzym phân giải, nhất là vào thời kỳ đầu của việc tạo quả thể Hệ enzym phân giải cơ chất trong nấm:
Cellulase phân giải cellulose Xylanase phân giải xylan Hemicellulase phân giải hemicellulose Laccase phân giải lignin…
Nguồn nguyện liệu nấm mọc được lệ thuộc nguồn carbon đối với đạm (C/N) tốt nhất ở khoảng 20 –30 và không quá 50
Nhiệt độ thích hợp nhất cho tơ nấm tăng trưởng 20 – 30 0 C
Nhiệt độ thích hợp nhất cho ra nấm khoảng 25 0 C Độ ẩm nguyên liệu chế biến trồng nấm phải đạt mức khoảng 60 – 70% Độ ẩm rất quan trọng đối với sự phát triển của quả thể Trong thời kỳ tưới nấm độ ẩm không được dưới 70%, tốt nhất là từ 70 – 95% Nếu độ ẩm dưới 50% mép bìa tai nấm sẽ bị khô, cong, màu vàng, độ ẩm trên 95% tai nấm sẽ nhũn mềm, kém phẩm chaát pH thích hợp nhất đối với hầu hết các loại nấm bào ngư trong khoảng 5,0 – 6,0 Nếu trong cơ chất sau khi được chế biến chua hoặc phèn, thì tơ nấm mọc chậm, thưa và xoăn đầu, quả thể biến dạng, cơ chất kiềm làm tơ nấm mọc chậm hoặc ngừng tăng trưởng
Aùnh sáng chỉ cần thiết cho giai đoạn tạo nụ nấm, ánh sáng tốt nhất là khoảng
2000 lux Aùnh sáng góp phần kích thích sự kết nụ của tơ nấm và giúp tai nấm phát triển bình thường
Nồng độ CO2 ở giai đoạn ủ tơ tốt nhất 22%, giai đoạn tưới đón nấm cần giảm nồng độ CO2 và tăng nồng độ O2 Đối với nguồn khoáng, chủ yếu là muối vô cơ có tác dụng làm nấm kết quả thể sớm hơn bình thường Ví dụ như khi ta vổ sung Kali (K) thì nấm kết quả thể sớm hơn
10 ngày Hay như khi ta bổ sung các loại muối khoáng như NaCl, MgCl2 hoặc CaCl2 thì nấm P.ostreatus kết quả thể sớm hơn 5 ngày Với loại nấm P.sapidus thì kết quả thể sớm hơn 2 ngày khi bổ sung MgCl2
Thời gian ủ tơ: tùy theo từng loại nguyên liệu dùng trồng nấm khác nhau mà tơ nấm phát triển khác nhau, dẫn đến thời gian tơ nấm đầy bịch cũng khác nhau Thông thường thời gian ủ tơ / bịch 1200g của mạt cưa cao su kéo dài khoảng 25 ngày Trong khi ở gỗ khúc (đường kính 20cm, dài 30 – 40cm) thời gian ủ tơ khoảng 20 – 25 ngày, rơm khoảng 15 - 20 ngày, bông thải khoảng 15 ngày, bã mía khoảng 15 – 20 ngày
Thời gian tưới đón nấm: nước tưới giúp làm giảm nhiệt độ và tăng độ ẩm không khí Nhiệt độ hạ là yếu tố chính kích thích để tơ nấm kết hạch và ra quả thể Thông thường khi bịch phôi được đưa ra nhà trồng chăm sóc theo trình tự:
• Xếp bịch phôi lên kệ hoặc treo
• Rửa bịch (làm sạch bụi và kích thích tơ nấm)
• Mở miệng (gỡ nút bông hoặc rạch) cho nấm ra
• Tưới nước để nấm phát triển
Thường sau 5 –7 ngày đưa vào nhà tưới, nấm bào ngư bắt đầu kết nụ và ra quả thể Quả thể trưởng thành sau 2 ngày và bắt đầu thu hoạch
Bảng 1.4: Nguồn đạm thích hợp nhất cho sự tăng trưởng và phát triển của nấm bào ngử
Nguồn đạm Công thức hoá học
Jandaik và Kapoor (1976) Voltz (1972) và Eger (1970)
Qui trình trồng nấm bào ngư trên vài nguyên liệu truyền thống:
Mạt cưa cao su, bã mía, rơm- rạ
Trộn dinh dưỡng Đóng bịch
Làm nguội trong 24 giờ Caáy gioáng
Tai naám trưởng thành Tai nấm trưởng thành
Caáy gioáng caáp 1 treân moâi trường PGAY
Nhaân gioáng caáp 2 trên môi trường lúa
Meo hạt hay meo cọng
Giá trị dinh dưỡng và dược tính của nấm bào ngư
Thành phần dinh dưỡng của nấm bào ngư so với các loại nấm thông dụng như: nấm mèo, nấm rơm được đánh giá là cao hơn hẳn Cụ thể như sau: Hàm lượng protein trong nấm bào ngư 4,6%, trong khi đó nấm mèo chỉ có 1,06%, nấm rơm 3,6% Hàm lượng lipid của nấm bào ngư 0,8%, nấm mèo 0,2%, nấm rơm 0,3% Hàm lượng chất khoáng sắt (mg/100g nấm khô) của nấm bào ngư 12,5mg cao hơn hẳn nấm đông cô 8,5mg và nấm mỡ 8,8mg
Nấm bào ngư cung cấp năng lượng 345kcal/100gnấm khô, thấp hơn những loại nấm khác như: nấm rơm 369kcal, nấm mèo 347kcal, nấm đông cô 392kcal, nấm mỡ
381 kcal Do đó nấm bào ngư rất thích hợp cho những người ăn kiêng
Nấm bào ngư chứa nhiều loại vitamin như: A, B, D,… đặc biệt là những vitamin
PP, B1, B2 cao hơn hẳn ở những loại nấm đông cô, nấm mèo, nấm mỡ, nấm rơm Đây là những loại vitamin rất cần thiết cho hoạt động của cơ thể Nhưng lại có rất ít ở rau Chẳng hạn muốn có lượng vitamin B12 cho nhu cầu hoạt động hàng ngày của cơ thể (2mg/ ngày) chỉ cần ăn 3g nấm bào ngư tươi
So với các loại nấm ăn khác, nấm bào ngư chứa đầy đủ các chất cần cho nhu cầu dinh dưỡng của con người
Theo Crisan và Sandr (1978), nấm bào ngư trắng (P.florida) có hàm lượng vitamin nhử sau:
Bảng 1.5: Hàm lượng vitamin trong nấm bào ngư trắng
Hàm lượng vitamin (mg/100g nấm khô)
Ngoài giá trị dinh dưỡng cao, nấm bào ngư còn có giá trị dược tính Theo Yoshioka (1984, National Cancer Research Institute, Tokyo, Japan), nhiều nghiên cứu cho thấy nấm bào ngư có tác dụng chống ung thư, thử nghiệm trên chuột bạch cho thấy, dùng nước chiết xuất từ nấm bào ngư còn nóng cho chuột uống, có thể làm tiêu hao hoàn toàn khối u với tỷ lệ 50% chuột
Pleuran được thu nhận từ nấm bào ngư có tác dụng chống oxy hoá (Yoshioka và cộng sự, 1975) Pleuran trong nấm là β – 1,3/ 1,6 – glucan Glucan có hoạt tính kháng ung thư ở liều lượng rất thấp 0,1mg/kg Hoạt tính kháng ung thư tương tự như leutinan, schizophullan, scleroglucan
Chất kháng sinh pleurotin, có tác dụng ức chế vi khuẩn Gram dương (Robins và cộng sự, 1947)
Theo nghiên cứu của S C Tam (1986), hàm lượng khoáng chất và vitamin tương đối cao, trong đó nhất là hàm lượng vitamin Bc (acid folic) rất thích hợp cho những người mắc bệnh thiếu máu, tiểu đường và cao huyết áp
Theo nghiên cứu của nhà khoa học Trung Quốc – Phó Liên Giang, 1985 nếu ăn nấm bào ngư với lượng 2,5 g/kg sau 40 ngày hàm lượng cholesterol trong máu đã giảm từ 253,13mg xuống chỉ còn 193,12mg Nếu ăn nấm với lượng gấp đôi, thì sau 40 ngày lượng cholesterol giảm còn 128,57 mg.
GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ PHẾ LIỆU DÙNG LÀM NGUYÊN LIEÄU TROÀNG NAÁM
Giới thiệu về cây mai dương
Về phân loại mai dương thuộc:
Tên khoa học: Mimosa pigra L
Tên thông thường: Mai Dương hay còn gọi là trinh nữ nhọn ( Phạm
Mai dương (Mimosa pigra) là một loại cây thân nhỏ mọc thành bụi ở các vùng đất ven sông, kênh rạch và nơi đất ẩm ướt trống Xung quanh thân cành đều có gai sắc nhọn dài khoảng 7 mm Lá hai lần kép lông chim, khi chạm vào nhau sẽ khép lại Cuống dài 0,3 – 1,5 cm, sóng lá chét dài 3,5 – 12 cm, có gai mảnh, mũi nhọn hướng lên, giữa gốc của 6 – 14 cặp lá chét cũng đôi khi có gai mọc chệch hay mọc giữa các cặp lá Mỗi lá chét có 20 – 45 cặp lá chét con, dài 3 –8mm, rộng 0,5 – 1,25 mm; loại lá song tử diệp nên gân lá gần song song với gân giữa, có các lông gai nhỏ ở mép, hoa màu vàng hoặc hồng, phát tán hình đầu, đường kính 1cm Mỗi phát hoa có khoảng 100 hoa Mỗi nách lá có 1 –2 phát hoa Đài hoa nhỏ, xẻ không đều, dài 0,7 – 1 mm Tràng đài 2,25 – 3 mm, có 8 tiểu nhị Trái có màu nâu đen, hình bầu dẹp, cong, dài 3 – 8 cm, rộng 0,9 – 1,4 cm, dạng đốt, mỗi đốt chứa một hạt Hạt chín có màu nâu hay xanh lá đậm, dài 4 –6 mm, rộng 2,2 – 2,6 mm, nặng 0,006 – 0,017 g Từ khi ra hoa đến khi trái chín khoảng 5 tuần Bộ nhiễm sắc thể 2n = 26
Loài cây mai dương rất thích hợp với khí hậu nhiệt đới hai mùa khô ẩm như nước ta Chúng thường mọc ven những con sông, kênh, rạch, suối, vùng đất ẩm trống, chúng mọc thành bụi cao rậm rạp, các tán rộng gai nhọn dài lấn át các loài cây bản địa khác không phát triển được Đây là loài rất ít thiên địch và ít chịu ảnh hưởng cạnh tranh của các loài cây khác; thân có gai nhọn nên có rất ít những loài động vật nhai lại tiêu thụ được
Cây mai dương có nguồn gốc từ Trung và Nam Mỹ, nhưng hiện nay chúng xuất hiện hầu hết ở các quốc gia thuộc vùng khí hậu nhiệt đới
Tại Thái Lan cây mai dương được trồng ven đê, bờ kênh để chống xói lở đất Nhưng sau này khả năng phát tán, xâm lấn của chúng quá nhanh, nên người ta đã tính đến việc diệt trừ chúng Từ đó hạt chúng rơi vãi trong quá trình chặt đốn từ thượng nguồn sông Mekong, nhất là vào mùa lũ hàng năm theo dòng nước đổ về và phát tán khắp nơi Cây mai dương phát triển mạnh, lan rộng khắp đất Campuchia và dần xuống Vieọt Nam
Một số vùng mai dương xâm lấn ở Việt Nam: Vĩnh Phú, Bảo Lộc, phía Bắc sông La Ngà, thành phố Hồ Chí Minh, đồng bằng Sông Cửu Long và đặc biệt là vườn quốc gia Tràm Chim tại Đồng Tháp
Cây mai dương trưởng thành có hệ thống rễ phân theo trục thẳng có nhiều rễ phụ mọc theo Cây rụng lá vào mùa khô Ơû vùng ngập nước cây sinh trưởng tốt và ra hoa quanh năm Ở mùa khô tỉ lệ nụ nở hoa thấp hơn nhiều so với mùa mưa Mùa sinh sản của chúng chủ yếu vào mùa mưa Thời kỳ ra hoa từ giừa mùa mưa đến cuối mùa mưa Búp nở thành hoa từ 7 – 9 ngày, thành trái sau 25 ngày và hơn nữa Cuối mùa mưa đầu mùa khô thì hạt rụng nhiều nhất
Thời kỳ ra hoa bắt đầu từ 6 – 8 tháng kể từ lúc hạt nảy mầm Hạt rất dễ dàng phát tán theo dòng nước
Ngoài tự nhiên hạt có thể tồn tại trong 20 năm, dưới tác động về dao động nhiệt mà vỏ hạt nứt ra, sau đó hạt hút ẩm rồi nảy mầm Sức sống hạt phụ thuộc vào độ ẩm của đất Hạt có khả năng chịu nhiệt tốt và vẫn có khả năng nay mầm sau khi đem đốt Cây cũng có khả năng nảy nhánh non sau khi chặt thân mà chưa chặt gốc
Chu kỳ sinh trưởng của cây mai dương ở mỗi vùng khác nhau Cây thường chết trong khoảng 5 tuổi Khi trưởng thành còn bị chết với một số lượng nhất định, được bổ sung bằng các cây mầm con Khi còn là cây mầm con chúng cạnh tranh khốc liệt với cỏ dại Giai đoạn trưởng thành chúng phát triển thành những cụm dày đặc, tạo ra bóng râm làm cho mật độ quang hợp ở mặt đất giảm thấp xuống 5%, có nơi chỉ còn 1% Hậu quả là thực vật thân thảo và cây mầm của những loài khác không còn tồn tại được
Bất lợi: khả năng xâm lấn của cây mai dương là rất lớn, chúng tràn ngập các khu bảo tồn đất ngập nước ở Uùc, Thái Lan, Florida (Mỹ), Châu Phi …Riêng ở Uùc đã có 450km 2 đồng bằng ngập lũ và ngập lầy đã bị mai dương bao phủ Chúng triệt tiêu các nguồn thức ăn và nơi cư trú của các loài động thực vật khác Người dân nơi đây cũng bị ảnh hưởng bởi cây mai dương do hệ động thực vật thay đổi Ngành chăn thả gia cầm, gia súc bị đe doạ do mất dần những cánh đồng cỏ, ao hồ… ngành du lịch sinh thái, giao thông đường sông cũng gặp nhiều khó khăn do nạn mai dương
Lợi ích: bên cạnh những tác hại cây mai dương cũng được dùng vào mục đích có lợi như làm phân xanh, phủ đồi trọc, chóng xói mòn, dùng làm củi Người Sudan ở Châu Phi dùng muối khoáng trích li từ cây mai dương, trái làm thuốc chữa đau mắt, rễ cây dùng trị cảm, thân và lá trị đau răng Tuy nhiên hiệu quả thì vẫn chưa có tài liệu nào ghi nhận
Tình hình xâm lấn trên thế giới: ở các quốc gia Uùc, Thái Lan, Florida (Mỹ) và Châu Phi, cây mai dương thực sự là mối hiểm hoạ đe doạ tại những khu bảo tồn ngập nước; 450 km 2 đồng bằng ngập lũ và đầm lầy của Uùc đã bị cây mai dương bao phủ
Sự tăng trưởng và xâm lấn của loài cây này khiến hệ sinh thái những nơi ấy thay đổi, đã không còn sự tồn tại của những loài chim, bò sát… Mất đi những cánh đồng cỏ, làm ảnh hưởng trầm trọng đến nghề chăn thả gia súc, gia cầm nơi đây, ảnh hưởng đến cuộc sống người dân Aûnh hưởng đến giao thông đường thuỷ và ngành du lịch sinh thái, ngư dân
Theo nghiên cứu của Rea & Storrs (1999) thì diện tích mai dương ở Bắc Uùc tăng từ 4.000 ha lên 80.000 ha từ năm 1980 – 1989 Ở Thái Lan, mai dương là loài cỏ dại gây nhiều tác hại nhất, cụ thể là đối với hệ thống tưới tiêu Chính phủ Thái Lan đã đầu tư chi phí khá lớn cho việc kiểm soát cây mai dương bằng thuốc diệt cỏ, nhưng đây không phải là cách tốt nhất do làm tích tụ một lượng khá lớn trầm tích dưới lòng hồ và hệ thống tưới tiêu Ngoài ra mai dương còn lấn sang các ruộng lúa, làm chi phí phục hồi đất cao, khoảng 75% chi phí làm đất chỉ để diệt trừ cây mai dương
Tình hình xâm lấn trong nước: cây mai dương xâm lấn mạnh trong các khu vực bảo tồn đất ngập nước như vườn quốc gia Tràm Chim (VQGTC) Đồng Tháp Theo báo
“ Quân đội nhân dân” thì VQGTC Đồng Tháp là một trong những khu bảo tồn sinh thái hàng đầu của đất nước Trên tổng diện tích 8.000 hecta, VQGTC là nơi sinh sống của hơn 130 loài thực vật, gần 60 loài thuỷ sản và gần 150 loài chim, trong đó có một số loài động thực vật quý hiếm Nhà nước đã đầu tư hàng chục tỷ đồng, với nhiều giải pháp khoa học nhằm khôi phục, bảo tồn, phát triển hệ sinh thái phong phú đa dạng cho VQGTC Tuy nhiên, thời gian gần đây hệ sinh thái nơi này đang đứng trước một hiểm hoạ – đó là sự phát triển, phát tán mạnh của cây mai dương Vào những năm 80 nơi đây chỉ xuất hiện một số cây mọc rải rác, nhưng đến nay cây mai dương đã phát tán lan tràn, chiếm một diện tích khá lớn trong vườn Chỗ nào có cây mai dương phát tán um tùm thì nơi đó thực vật thân thảo không mọc được Với đặc điểm thân và lá đều có gai, quả có lông phủ kín, làm cho các loài chim và động vật không có nơi làm tổ, trú ẩn Theo tính toán nếu cứ để mai dương phát triển tự do trong vòng một năm nữa thì diện tích mọc sẽ tăng gấp đôi Như vậy chỉ trong 5 – 7 năm nữa diện tích mai dương sẽ phủ kín đồng cỏ trong vườn Đồng nghĩa với những loài động thực vật quý hieỏm seừ maỏt nụi truự aồn, sinh soỏng [6]
I.5.1.3 Chiến dịch diệt trừ cây mai dương
Chiến dịch diệt trừ trên thế giới: việc kiểm soát được sự phát tán cây mai dương đòi hỏi phải tiêu tốn chi phí rất lớn Ở Bắc Uùc, trong những năm 1996 – 1997 là 11,4 triệu USD, và năm 1997 –1998 là 16,6 triệu USD Mặc dù có nhiều nỗ lực nhưng diện tích mai dương ở đây vẫn còn rất lớn, khoảng 80.000 ha
Hiện nay, người ta sử dụng nhiều phương pháp để diệt trừ chúng
Tình hình sản xuất lúa ở nước ta
Ở Việt Nam, diện tích canh tác lúa khoảng 7.5 triệu ha, năng suất bình quân từ 4.5 – 5 tấn/ha, tổng sản lượng lúa thu hoạch hàng năm đạt khoảng vài chục triệu tấn Riêng trong năm 2003 sản lượng lúa của cả nước là 34 triệu tấn, năm 2004 khoảng 34,5 – 34,8 triệu tấn Như vậy, từ một nước thiếu lương thực Việt Nam đã vươn lên thành một nước xuất khẩu gạo và đứng hàng thứ hai trên thế giới trong các nước xuất khẩu gạo Hiện nay, xuất khẩu gạo chiếm khoảng 40% trong tổng số GDP nông nghiệp của cả nước.
Giới thiệu về phế liệu trấu
Trấu lúa chiếm khoảng 20% trọng lượng của hạt lúa Thông thường, sau khi được tách ra ở các nhà máy xay xát lúa, trấu được sử dụng làm chất đốt, làm chất độn chuồng, làm thức ăn gia súc, gia cầm, làm giá thể trồng cây…
Theo số liệu thống kê, hàng năm sản lượng lúa của cả nước là khoảng 34.5 – 34.8 triệu tấn và sản lượng trấu là 6.9 – 6.96 triệu tấn (trấu chiếm khoảng 20% trọng lượng lúa) Chính vì vậy việc nghiên cứu qui trình trồng nấm bằng trấu góp phần làm tăng giá trị sinh học, giá trị kinh tế và nhất là vấn nạn về môi trường do nguồn trấu thải từ các nhà máy xay xát để lại
Trấu lúa là thành phần vỏ cứng của hạt lúa, bao bọc bên ngoài hạt gạo, có màu vàng óng, hoặc nâu sẫm Độ xốp cao, khả năng giữ nước kém, dễ bay hơi do bề mặt vỏ trấu rất lớn.Trấu chứa thành phần chủ yếu là hydratcarbon, là dạng hợp chất hữu cơ có khả năng sử dụng, với các thành phần chủ yếu sau:
Một số khoáng chất và rất giàu silic
Thành phần hóa học của trấu phần lớn là cellulose (49.45%), lignin (32.69%) Carbon tổng số chiếm 38.15% trong khi đó hàm lượng nitơ rất thấp 0.44% Tỉ lệ C/N của trấu là 86.70 rất khó để có thể tiến hành trồng nấm bào ngư Vì tỉ lệ C/N thích hợp cho nấm bào ngư phát triển khoảng 20 – 35 và cao không quá 50 Do đó muốn sử dụng trấu để trồng nấm thì cần phải hạ tỉ lệ C/N xuống Có thể giảm tỉ lệ này xuống bằng hai cách:
• Cách 1: giảm hàm lượng lignin và cellulose
• Cách 2: làm tăng hàm lượng nitơ của nguyên liệu
Trong đề tài này chúng tôi chọn giải pháp bổ sung nitơ để làm giảm tỉ lệ C/N, do thành phần nitơ trong trấu rất thấp (0.44%) bằng cách bổ sung nguồn đạm cho nấm (vô cơ và hữu cơ) Thành phần hóa học của trấu chủ yếu là lignin và cellulose nấm rất khó sử dụng, nên phải xử lý nguyên liệu trước khi tiến hành trồng nấm, bằng cách ngâm trấu với nước vôi nồng độ 1% trong khoảng 24 giờ.
Tỷ lệ C/N của một số cơ chất trồng nấm truyền thống
Bảng 1.6: Tỷ lệ C/N của một số nguyên liệu trồng nấm truyền thống
Vật liệu Bông thải Rơm rạ Lá chuối khô
VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 24- 32 II.1 VẬT LIỆU
Đối tượng nghiên cứu
Giống nấm bào ngư trắng (Pleurotus florida) được cung cấp từ công ty TNHH Công Nghệ Sinh Học Nhơn Sinh - Xã An Nhơn Tây - Huyện Củ Chi - Thành Phố Hồ Chí Minh
Trấu được lấy từ nhà máy xay xát tại huyện Vĩnh Hưng – tỉnh Long An
Thân cây mai dương (Mimosa pigra L.) được lấy từ khu vực ven kênh rạch tại huyeọn Vúnh Hửng – tổnh Long An
• Mạt cưa cao su: Được nhượng lại từ công ty TNHH Công Nghệ Sinh Học Nhơn Sinh –xã An Nhụn Taõy – huyeọn Cuỷ Chi – TP Hoà Chớ Minh
• Các thành phần dinh dưỡng dùng để bổ sung vào nguyên liệu nuôi trồng nấm: cám gạo, urê, tro trấu.
Môi trường nhân giống nấm bào ngư
• Môi trường nhân giống sơ cấp: PGAY ( Potato glucose agar yeast )
Nước cất vừa đủ 1000ml pH = 6,0
Cách làm: khoai tây (chọn những củ không nẩy mầm và không có màu xanh) gọt vỏ, rửa, cắt nhỏ (khoảng 2 x 1 x 2 cm) Cho vào 600ml nước cất, nấu cho đến khi mềm (khoảng 30 phút) Chiết lấy nước, thêm agar vào nấu cho tan Bổ sung nước cất cho vừa đủ 1000ml Đun sôi trở lại, thêm glucose, cao nấm men và lấy ra khỏi bếp Chiết nhanh vào các ống nghiệm, mỗi ống 3 – 5ml, làm nút bông và khử trùng Đem nghiêng khoảng 15 0 (so với mặt bàn), để tạo thạch nghiêng
• Môi trường nhân giống thứ cấp:
➢ Môi trường hạt: dùng lúa nấu sôi (đừng quá chín), để ráo nước rồi cho vào chai, hấp khử trùng 121 0 C – 1 atm trong 90 phút, để nguội 12 giờ cấy giống từ meo thạch vào
➢ Môi trường cọng: dùng cọng là thân cây khoai mì (thân cây sắn) hay thân cây mai dương, cưa thành từng đoạn dài khoảng 12cm, chẻ làm tư đối với thân có đường kính khoảng 3cm hay chẻ nhiều hơn với thân có đường kính lớn hơn Sau đó đem phơi cho khô, rồi ngâm cọng vào trong dung dịch nước vôi có nồng độ vôi 1% thời gian 48 giờ, vớt ra, rửa lại bằng nước sạch, để ráo, cho vào túi PP, làm nút và đem hấp khử trùng ở 95 –
105 0 C thời gian 6 giờ Để nguội sau 24 giờ cuối cùng cấy meo hạt vào
• Môi trường nuôi trồng thử nghiệm:
➢ Môi trường giá môi sử dụng trấu làm cơ chất chính có bổ sung thêm chất dinh dưỡng
➢ Môi trường giá môi sử dụng thân cây mai dương làm cơ chất chính có bổ sung thêm chất dinh dưỡng
➢ Môi trường giá môi sử dụng mạt cưa cao su làm cơ chất chính (mẫu đối chứng) có bổ sung chất dinh dưỡng
II.1.3 Thieỏt bũ – Duùng cuù
• Dao cấy, ống nghiệm, autoclave, cưa, dao, bao tay (dùng để cưa, chẻ cây mai dửụng)
• Lò hấp khử trùng bịch môi trường giá môi
II.1.4 Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm
Thời gian từ tháng 05/ 2005 đến tháng 11/2005 tại công ty TNHH Công Nghệ Sinh Học Nhơn Sinh – Xã An Nhơn Tây – Huyện Củ Chi – Thành Phố Hồ Chí Minh
II.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
II.2 1 Phân lập giống thuần khiết
• Đây là quá trình nhân giống vô tính mô thịt của nấm, quá trình này thông dụng nhất trong phương pháp nhân giống ngày nay, nhưng đòi hỏi cần có kỹ thuật
• Dùng dao mổ tách một ít mô thịt nấm ở phần cuống, cấy lên ống thạch nghiêng PGAY Nuôi ủ ở nhiệt độ thường ( 30 0 C ± 2 0 C)
Tất cả các thao tác tiến hành trong điều kiện vô trùng
II.2.2 Thu nhận và xử lý sơ bộ cơ chất
• Thân cây mai dương: dùng dao chặt gốc, róc bỏ những nhánh nhỏ và gai xung quanh thân cây, dùng cưa cưa thành từng đoạn dài khoảng 12cm, dùng dao chẻ hay không chẻ đối với từng đoạn có đường kính khác nhau
• Quy trình làm giống nấm:
II.2.3 Xử lý nguyên liệu và quy trình sản xuất
II.2.3.1 Quá trình chế biến mai dương làm nguyên liệu trồng nấm
Gioáng caáp 1 treân moâi trường PGAY
Gioáng caáp 2 treân moâi trường trên môi trường luùa
Ngâm vào dung dịch nước vôi 1%/ 48 giờ
Vớt ra, rửa sạch nước vôi, bổ sung dinh dưỡng Đóng bịch
II.2.3.2 Quá trình chế biến trấu làm nguyên liệu trồng nấm
Ngâm bao trấu trong bồn dung dịch nước vôi 1%/ 24 giờ
Vớt ra, để ráo, bổ sung dinh dưỡng Đóng bịch
II.2.4 Khảo sát tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm trên môi trường hạt lúa
Trên môi trường hạt lúa tốc độ lan tơ của nấm diễn ra như sau:
Sau 24 giờ kể từ sau khi cấy meo cấp 1 sang môi trường hạt thì tơ nấm bắt đầu hồi phục và bám vào hạt
Sau 24 giờ tiếp theo tơ nấm bắt đầu lan ra xung quanh với bán kính khoảng 8mm – 10mm Và tiếp tục phát triển đều đặn trong môi trường hạt với tốc độ khoảng 1cm/ 24giờ
Sau 18 ngày nuôi cấy tơ nấm lan đầy chai hạt
II.2.5 Khảo sát tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm trên các môi trường giá môi dựa trên thành phần dinh dưỡng bổ sung
• Đối với môi trường giá môi là trấu:
• Đối với môi trường giá môi là thân cây mai dương:
Cơ chất mai dương + cám gạo: 0%, 2%, 4%, 6%, 8%, 10%
Cụ chaỏt mai dửụng + ureõ: 0‰, 0,5‰, 1‰, 1,5‰, 2‰, 2,5‰, 3‰
Cụ chaỏt mai dửụng + tro traỏu: 1%, 2%, 3%, 4%, 5%
• Đối với môi trường giá môi là mạt cưa cao su (mẫu đối chứng)
Mạt cưa cao su + urê 0,5‰
Bằng cách theo dõi, quan sát mật độ tơ và đo tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm trên từng loại giá môi trong bịch
Lập biểu đồ mối tương quan giữa các thành phần nồng độ chất dinh dưỡng bổ sung và tốc độ lan tơ của những nghiệm thức thí nghiệm và mẫu đối chứng
Từ đó, ta xác định được nồng độ dinh dưỡng bổ sung thích hợp cho sự lan tơ của nấm bào ngư trắng (P florida) trên hai cơ chất thí nghiệm (trấu, mai dương) Đưa ra công thức tối ưu cho sự phát triển sinh khối nấm để thu nhận quả thể
II.2.6 Thử nghiệm nuôi trồng quả thể
Sau khi xác định được giá trị nồng độ dinh dưỡng bổ sung gồm: tro, cám gạo, urê tối ưu cho sự phát triển của tơ nấm Ta tiến hành so sánh năng suất giữa các nghiệm thức (NT) thí nghiệm như sau:
II.2.6.1 Công thức phối trộn trên cơ chất mai dương Đối chứng Thí nghiệm mai dương mạt cưa + urê
+ tro mai dương + cám gạo + ureâ + tro Đối với cám dùng phương pháp trộn vào sinh khối mai dương Đối với tro cần nghiền mịn, sau đó trộn vào sinh khối mai dương Đối với urê cần hoà tan urê vào nước, sau đó tẩm đều vào sinh khối mai dương
Sau quá trình phối trộn dinh dưỡng theo đúng nghiệm thức thí nghiệm, tiến hành đóng cơ chất vào bịch PP có kích thước 19 x 32 cm, cân đến trọng lượng khoảng 800g Các bịch được hấp khử trùng ở 105 0 C trong 6 giờ, để nguội trong 24 giờ Sau đó cấy giống vào bịch, nuôi ủ tơ đến khi tơ lan đầy bịch, đem vào nhà tưới bắt đầu tưới rửa bịch Ngày thứ hai khi tơ trắng đều bịch, tiến hành rạch bịch Khi rạch bịch được 6 -12 giờ chờ tơ nấm phục hồi, tiến hành chăm sóc tưới đón nấm Thu hoạch tai nấm trưởng thành và tính năng suất
Lập biểu đồ năng suất giữa các nghiệm thức thí nghiệm với mẫu đối chứng
II.2.6.2 Công thức phối trộn trên cơ chất trấu Đối chứng Thí nghiệm: Trấu
+ ureâ + tro Đối với cám dùng phương pháp trộn đều vào trấu Đối với tro cần nghiền mịn, sau đó trộn đều vào trấu Đối với urê cần hoà tan urê vào nước, sau đó tẩm đều vào trấu
Sau quá trình phối trộn dinh dưỡng theo đúng nghiệm thức thí nghiệm, tiến hành đóng cơ chất vào bịch PP có kích thước 19 x 32 cm, cân đến trọng lượng khoảng 600g Các bịch được hấp khử trùng ở 95 - 105 0 C trong 6 giờ, để nguội trong 24 giờ Sau đó cấy giống vào bịch, nuôi ủ tơ đến khi tơ lan đầy bịch, đem vào nhà tưới bắt đầu tưới rửa bịch Ngày thứ hai khi tơ trắng đều đầy bịch tiến hành rạch bịch Khi rạch bịch được 6 – 12 giờ chờ tơ nấm phục hồi, tiến hành chăm sóc tưới đón nấm Thu hoạch tai nấm trưởng thành và tính năng suất
Lập biểu đồ năng suất giữa các nghiệm thức thí nghiệm với mẫu đối chứng
II.2.7 Phương pháp thu nhận kết quả
Phương pháp theo dõi tốc độ lan tơ; chụp ảnh; đo tốc độ lan tơ theo ngày Lấy giá trị trung bình các nghiệm thức để so sánh
Xác định năng suất nấm bào ngư của từng nghiệm thức và so sánh với đối chứng
Thu nhận nấm tươi và lấy giá trị trung bình trên một bịch phôi
Thí nghiệm được lập lại 3 lần và lấy giá trị trung bình
Lập biểu đồ so sánh năng suất giữa các nghiệm thức thí nghiệm.
III.1 KHẢO SÁT TRÊN CÂY MAI DƯƠNG
III.1.1 Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối tơ nấm
Nguồn đạm: sử dụng urê
Thay đổi nồng độ urê từ 0,5‰ -3‰ kết quả nhận được ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Tốc độ lan tơ ( mm/ ngày )
Số ngày đầy bịch ( ngày )
To ỏc ủo ọ la n tụ (mm /n ga ứy)
Nồng độ urê (‰ )Biểu đồ 3.1: Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Aûnh 3.1: Tơ nấm phát triển trên cơ chất mai dương có bổ sung urê
Khi bổ sung urê vào cơ chất mai dương, tốc độ lan tơ của nấm bào ngư tốt ở cả
3 nồng độ 1,0 ‰, 1,5 ‰, 2,0 ‰ Ở nồng độ 2,5 ‰ và 3,0‰ tơ nấm bắt đầu mọc chậm hơn Điều này có thể giải thích như sau: urê cũng như các loại phân đạm khác, nếu bổ sung quá ngưỡng cần thiết cho nấm, làm tỷ lệ C/N thay đổi khác với yêu cầu cho tơ phát triển, sẽ làm tơ nấm mọc không tốt Ngoài ra, phân bón hóa học (như urê) khi bỏ nhiều còn gây ngộ độc cho nấm
III.1.2 Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Nguồn dinh dưỡng bổ sung: cám gạo
Thay đổi nồng độ cám gạo từ 2% - 10%, ta được kết quả ở bảng 3.2
Bảng 3.2: Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Tốc độ lan tơ ( mm/ ngày )
Số ngày đầy bịch ( ngày )
T ốc đ ộ la n tơ (m m /n ga ứy)
Biểu đồ 3.2: Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Aûnh 3.2: Tơ nấm phát triển trên cơ chất mai dương bổ sung cám gạo
Khi bổ sung cám gạo vào cơ chất mai dương, thì tốc độ ăn lan của tơ nấm tăng dần theo tỉ lệ thuận với nồng độ cám gạo Tuy nhiên, việc thêm quá nhiều cám gạo vào cơ chất thì tơ nấm có xu hướng lan chậm lại, có thể có hai lý do:
Thời gian và địa điểm tiến hành
Thời gian từ tháng 05/ 2005 đến tháng 11/2005 tại công ty TNHH Công Nghệ Sinh Học Nhơn Sinh – Xã An Nhơn Tây – Huyện Củ Chi – Thành Phố Hồ Chí Minh
II.2 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
II.2 1 Phân lập giống thuần khiết
• Đây là quá trình nhân giống vô tính mô thịt của nấm, quá trình này thông dụng nhất trong phương pháp nhân giống ngày nay, nhưng đòi hỏi cần có kỹ thuật
• Dùng dao mổ tách một ít mô thịt nấm ở phần cuống, cấy lên ống thạch nghiêng PGAY Nuôi ủ ở nhiệt độ thường ( 30 0 C ± 2 0 C)
Tất cả các thao tác tiến hành trong điều kiện vô trùng.
Thu nhận và xử lý sơ bộ cơ chất
• Thân cây mai dương: dùng dao chặt gốc, róc bỏ những nhánh nhỏ và gai xung quanh thân cây, dùng cưa cưa thành từng đoạn dài khoảng 12cm, dùng dao chẻ hay không chẻ đối với từng đoạn có đường kính khác nhau
• Quy trình làm giống nấm:
Xử lý nguyên liệu và quy trình sản xuất
II.2.3.1 Quá trình chế biến mai dương làm nguyên liệu trồng nấm
Gioáng caáp 1 treân moâi trường PGAY
Gioáng caáp 2 treân moâi trường trên môi trường luùa
Ngâm vào dung dịch nước vôi 1%/ 48 giờ
Vớt ra, rửa sạch nước vôi, bổ sung dinh dưỡng Đóng bịch
II.2.3.2 Quá trình chế biến trấu làm nguyên liệu trồng nấm
Ngâm bao trấu trong bồn dung dịch nước vôi 1%/ 24 giờ
Vớt ra, để ráo, bổ sung dinh dưỡng Đóng bịch
Khảo sát tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm trên môi trường hạt lúa
Trên môi trường hạt lúa tốc độ lan tơ của nấm diễn ra như sau:
Sau 24 giờ kể từ sau khi cấy meo cấp 1 sang môi trường hạt thì tơ nấm bắt đầu hồi phục và bám vào hạt
Sau 24 giờ tiếp theo tơ nấm bắt đầu lan ra xung quanh với bán kính khoảng 8mm – 10mm Và tiếp tục phát triển đều đặn trong môi trường hạt với tốc độ khoảng 1cm/ 24giờ
Sau 18 ngày nuôi cấy tơ nấm lan đầy chai hạt
II.2.5 Khảo sát tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm trên các môi trường giá môi dựa trên thành phần dinh dưỡng bổ sung
• Đối với môi trường giá môi là trấu:
• Đối với môi trường giá môi là thân cây mai dương:
Cơ chất mai dương + cám gạo: 0%, 2%, 4%, 6%, 8%, 10%
Cụ chaỏt mai dửụng + ureõ: 0‰, 0,5‰, 1‰, 1,5‰, 2‰, 2,5‰, 3‰
Cụ chaỏt mai dửụng + tro traỏu: 1%, 2%, 3%, 4%, 5%
• Đối với môi trường giá môi là mạt cưa cao su (mẫu đối chứng)
Mạt cưa cao su + urê 0,5‰
Bằng cách theo dõi, quan sát mật độ tơ và đo tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm trên từng loại giá môi trong bịch
Lập biểu đồ mối tương quan giữa các thành phần nồng độ chất dinh dưỡng bổ sung và tốc độ lan tơ của những nghiệm thức thí nghiệm và mẫu đối chứng
Từ đó, ta xác định được nồng độ dinh dưỡng bổ sung thích hợp cho sự lan tơ của nấm bào ngư trắng (P florida) trên hai cơ chất thí nghiệm (trấu, mai dương) Đưa ra công thức tối ưu cho sự phát triển sinh khối nấm để thu nhận quả thể
II.2.6 Thử nghiệm nuôi trồng quả thể
Sau khi xác định được giá trị nồng độ dinh dưỡng bổ sung gồm: tro, cám gạo, urê tối ưu cho sự phát triển của tơ nấm Ta tiến hành so sánh năng suất giữa các nghiệm thức (NT) thí nghiệm như sau:
II.2.6.1 Công thức phối trộn trên cơ chất mai dương Đối chứng Thí nghiệm mai dương mạt cưa + urê
+ tro mai dương + cám gạo + ureâ + tro Đối với cám dùng phương pháp trộn vào sinh khối mai dương Đối với tro cần nghiền mịn, sau đó trộn vào sinh khối mai dương Đối với urê cần hoà tan urê vào nước, sau đó tẩm đều vào sinh khối mai dương
Sau quá trình phối trộn dinh dưỡng theo đúng nghiệm thức thí nghiệm, tiến hành đóng cơ chất vào bịch PP có kích thước 19 x 32 cm, cân đến trọng lượng khoảng 800g Các bịch được hấp khử trùng ở 105 0 C trong 6 giờ, để nguội trong 24 giờ Sau đó cấy giống vào bịch, nuôi ủ tơ đến khi tơ lan đầy bịch, đem vào nhà tưới bắt đầu tưới rửa bịch Ngày thứ hai khi tơ trắng đều bịch, tiến hành rạch bịch Khi rạch bịch được 6 -12 giờ chờ tơ nấm phục hồi, tiến hành chăm sóc tưới đón nấm Thu hoạch tai nấm trưởng thành và tính năng suất
Lập biểu đồ năng suất giữa các nghiệm thức thí nghiệm với mẫu đối chứng
II.2.6.2 Công thức phối trộn trên cơ chất trấu Đối chứng Thí nghiệm: Trấu
+ ureâ + tro Đối với cám dùng phương pháp trộn đều vào trấu Đối với tro cần nghiền mịn, sau đó trộn đều vào trấu Đối với urê cần hoà tan urê vào nước, sau đó tẩm đều vào trấu
Sau quá trình phối trộn dinh dưỡng theo đúng nghiệm thức thí nghiệm, tiến hành đóng cơ chất vào bịch PP có kích thước 19 x 32 cm, cân đến trọng lượng khoảng 600g Các bịch được hấp khử trùng ở 95 - 105 0 C trong 6 giờ, để nguội trong 24 giờ Sau đó cấy giống vào bịch, nuôi ủ tơ đến khi tơ lan đầy bịch, đem vào nhà tưới bắt đầu tưới rửa bịch Ngày thứ hai khi tơ trắng đều đầy bịch tiến hành rạch bịch Khi rạch bịch được 6 – 12 giờ chờ tơ nấm phục hồi, tiến hành chăm sóc tưới đón nấm Thu hoạch tai nấm trưởng thành và tính năng suất
Lập biểu đồ năng suất giữa các nghiệm thức thí nghiệm với mẫu đối chứng
II.2.7 Phương pháp thu nhận kết quả
Phương pháp theo dõi tốc độ lan tơ; chụp ảnh; đo tốc độ lan tơ theo ngày Lấy giá trị trung bình các nghiệm thức để so sánh
Xác định năng suất nấm bào ngư của từng nghiệm thức và so sánh với đối chứng
Thu nhận nấm tươi và lấy giá trị trung bình trên một bịch phôi
Thí nghiệm được lập lại 3 lần và lấy giá trị trung bình
Lập biểu đồ so sánh năng suất giữa các nghiệm thức thí nghiệm.
III.1 KHẢO SÁT TRÊN CÂY MAI DƯƠNG
III.1.1 Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối tơ nấm
Nguồn đạm: sử dụng urê
Thay đổi nồng độ urê từ 0,5‰ -3‰ kết quả nhận được ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Tốc độ lan tơ ( mm/ ngày )
Số ngày đầy bịch ( ngày )
To ỏc ủo ọ la n tụ (mm /n ga ứy)
Nồng độ urê (‰ )Biểu đồ 3.1: Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Aûnh 3.1: Tơ nấm phát triển trên cơ chất mai dương có bổ sung urê
Khi bổ sung urê vào cơ chất mai dương, tốc độ lan tơ của nấm bào ngư tốt ở cả
3 nồng độ 1,0 ‰, 1,5 ‰, 2,0 ‰ Ở nồng độ 2,5 ‰ và 3,0‰ tơ nấm bắt đầu mọc chậm hơn Điều này có thể giải thích như sau: urê cũng như các loại phân đạm khác, nếu bổ sung quá ngưỡng cần thiết cho nấm, làm tỷ lệ C/N thay đổi khác với yêu cầu cho tơ phát triển, sẽ làm tơ nấm mọc không tốt Ngoài ra, phân bón hóa học (như urê) khi bỏ nhiều còn gây ngộ độc cho nấm
III.1.2 Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Nguồn dinh dưỡng bổ sung: cám gạo
Thay đổi nồng độ cám gạo từ 2% - 10%, ta được kết quả ở bảng 3.2
Bảng 3.2: Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Tốc độ lan tơ ( mm/ ngày )
Số ngày đầy bịch ( ngày )
T ốc đ ộ la n tơ (m m /n ga ứy)
Biểu đồ 3.2: Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Aûnh 3.2: Tơ nấm phát triển trên cơ chất mai dương bổ sung cám gạo
Khi bổ sung cám gạo vào cơ chất mai dương, thì tốc độ ăn lan của tơ nấm tăng dần theo tỉ lệ thuận với nồng độ cám gạo Tuy nhiên, việc thêm quá nhiều cám gạo vào cơ chất thì tơ nấm có xu hướng lan chậm lại, có thể có hai lý do:
- Cám dễ hút ẩm nên oxy khó khuếch tán vào môi trường làm cho quá trình hô hấp của tơ nấm bị trở ngại nên làm giảm tốc độ lan tơ
- Cám là thức ăn giàu dinh dưỡng, nên tơ nấm có khuynh hướng tập trung bao lấy cám để thu dinh dưỡng và vì vậy tơ ăn lan chậm
Nồng độ cám bổ sung vào cơ chất mai dương tốt nhất là 6 – 8%
III.1.3 Aûnh hưởng của nồng độ tro trấu lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối naám
Nguồn khoáng bổ sung: sử dụng tro trấu thay đổi nồng độ từ 1% - 5%, ta được kết quả ở bảng 3.3
Bảng 3.3: Aûnh hưởng của nồng độ tro lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối nấm
Nồng độ tro (%) Tốc độ lan tơ
Số ngày đầy bịch Mật độ tơ nấm
T ốc đ ộ la n tơ (m m /n ga ứy)
Biểu đồ 3.3: Aûnh hưởng của nồng độ tro lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối tơ nấm
Khi bổ sung tro vào cơ chất mai dương, ta thấy tơ nấm phát triển tốt
Tơ nấm phát triển tốt ở nồng độ tro 2%, với tốc độ lan tơ 11,62 (mm/ngày), mật độ tơ nấm rất dày
Trong tro có chứa các thành phần khoáng, làm tăng khả năng đề kháng đối với tạp nhiễm
III.2 KHẢO SÁT CƠ CHẤT TRẤU
III.2.1 Aûnh hưởng của nồng độ urê (đạm) lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối naám
Nguồn đạm bổ sung:sử dụng urê thay đổi từ nồng độ 0,5‰ - 3‰, ta được kết quả ở bảng 3.4
Bảng 3.4: Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối nấm
Nồng độ Urê (‰) Tốc độ lan tơ
(mm/ng) Số ngày đầy bịch
(ngày) Mật độ tơ nấm
Nồng độ urê (‰ ) T ốc đ ộ la n tơ (m m /ng ày )
Biểu đồ 3.4: Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối nấm
Aûnh 3.3: Tơ nấm phát triển trên giá môi trấu bổ sung urê
Tốc độ lan tơ tỉ lệ nghịch với nồng độ urê bổ sung Khi nồng độ urê tăng dần thì mật độ tơ cũng thưa dần
Như vậy bổ sung urê không thích hợp trong trường hợp này
III.2.2 Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối
Nguồn dinh dưỡng bổ sung: sử dụng cám gạo thay đổi nồng độ từ 2% - 10% , ta được kết quả ở bảng 3.5
Bảng 3.5: Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối naám
Tốc độ lan tơ ( mm/ ngày )
Số ngày đầy bịch ( ngày )
T ốc đ ộ la n tơ (m m /n ga ứy)
Biểu đồ 3.5: Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Aûnh 3.4: Tơ nấm phát triển trên giá môi trấu bổ sung cám gạo
Tốc độ lan tơ tỉ lệ thuận với nồng độ cám gạo bổ sung Khi nồng độ cám gạo tăng thì tốc độ lan tơ cũng tăng theo
Nồng độ cám gạo ở nghiệm thức bổ sung 8%, 10% cho tốc độ lan tơ vượt hơn đối chứng và mật độ tơ nấm dày Do đó, có thể chọn nồng độ này cho công thức nuôi cấy sinh khối nấm sau này
Cám được bổ sung vào cơ chất trấu ngoài khả năng cung cấp vitamin, còn cung cấp đường, tinh bột, một ít đạm cho nấm
III.2.3 Aûnh hưởng của nồng độ tro lên tốc độ lan tơ và tích lũy sinh khối
Nguồn khoáng bổ sung: sử dụng trấu thay đổi nồng độ từ 1% -5%, ta được kết quả ở bảng 3.6
Bảng 3.6: Aûnh hưởng của nồng độ tro lên tốc độ lan tơ và tích luỹ sinh khối nấm
Nồng độ tro (%) Tốc độ lan tơ
(mm/ ngày) Số ngày đầy bịch(ngày) Mật độ tơ nấm
T oỏc ủo ọ la n tụ (mm/ nga ứy)
Biểu đồ 3.6: Aûnh hưởng của nồng độ tro lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Khi bổ sung tro vào cơ chất trấu, thì nhận thấy: ở nồng độ tro 1% cho tơ nấm phát triển tốt, xét trên cả hai mặt tốc độ lan tơ (8,93mm/ ngày ) và mật độ tơ
Tại nồng độ tro bổ sung vào cơ chất trấu từ 2% - 5%, nhận thấy tơ nấm phát triển yếu ớt, tơ mỏng, tốc độ lan tơ cũng giảm dần
Như vậy, khi bổ sung tro quá cao, tro sẽ trở nên bất lợi cho nấm do muối khoáng của nó làm mặn môi trường ảnh hưởng đến khả năng sống của nấm
III.4 NUÔI TRỒNG THU QUẢ THỂ NẤM BÀO NGƯ TRẮNG ( P florida )
III.4.1 Nuôi trồng thử nghiệm nấm trên cơ chất mai dương
Sau khi so sánh được tốc độ lan tơ và mật độ tơ nấm trên cơ chất mai dương có bổ sung các thành phần và nồng độ dinh dưỡng khác nhau Chúng tôi tiến hành nuôi trồng thu quả thể nấm
Thí nghiệm được bố trí như sau:
Nghiệm thức Thành phần dinh dưỡng bổ sung
NT Urê (‰) Cám gạo (%) Tro trấu (%)
Qua quá trình nuôi trồng, thu được kết quả năng suất nấm theo từng nghiệm thức, ghi nhận ở bảng 3.7
Bảng 3.7: Aûnh hưởng của thành phần dinh dưỡng bổ sung lên năng suất nấm trên cơ chaỏt mai dửụng
Nghiệm thức Tổng trọng lượng naỏm tửụi (g)/ bũch
Hiệu suất sinh học so với trọng lượng bòch cô chaát (%)
Tỉ lệ tăng hay giảm so đối chứng ẹC 248.13 31,01 0
DC NT1 NT2 NT3 NT4 NT5
Nghiệm thức N aờng sua ỏt na ỏm t ửụi (g /b ũc h)
Biểu đồ 3.7: Aûnh hưởng của thành phần dinh dưỡng lên năng suất nấm trên cơ chaát mai dửụng
Thử nghiệm nuôi trồng quả thể
Sau khi xác định được giá trị nồng độ dinh dưỡng bổ sung gồm: tro, cám gạo, urê tối ưu cho sự phát triển của tơ nấm Ta tiến hành so sánh năng suất giữa các nghiệm thức (NT) thí nghiệm như sau:
II.2.6.1 Công thức phối trộn trên cơ chất mai dương Đối chứng Thí nghiệm mai dương mạt cưa + urê
+ tro mai dương + cám gạo + ureâ + tro Đối với cám dùng phương pháp trộn vào sinh khối mai dương Đối với tro cần nghiền mịn, sau đó trộn vào sinh khối mai dương Đối với urê cần hoà tan urê vào nước, sau đó tẩm đều vào sinh khối mai dương
Sau quá trình phối trộn dinh dưỡng theo đúng nghiệm thức thí nghiệm, tiến hành đóng cơ chất vào bịch PP có kích thước 19 x 32 cm, cân đến trọng lượng khoảng 800g Các bịch được hấp khử trùng ở 105 0 C trong 6 giờ, để nguội trong 24 giờ Sau đó cấy giống vào bịch, nuôi ủ tơ đến khi tơ lan đầy bịch, đem vào nhà tưới bắt đầu tưới rửa bịch Ngày thứ hai khi tơ trắng đều bịch, tiến hành rạch bịch Khi rạch bịch được 6 -12 giờ chờ tơ nấm phục hồi, tiến hành chăm sóc tưới đón nấm Thu hoạch tai nấm trưởng thành và tính năng suất
Lập biểu đồ năng suất giữa các nghiệm thức thí nghiệm với mẫu đối chứng
II.2.6.2 Công thức phối trộn trên cơ chất trấu Đối chứng Thí nghiệm: Trấu
+ ureâ + tro Đối với cám dùng phương pháp trộn đều vào trấu Đối với tro cần nghiền mịn, sau đó trộn đều vào trấu Đối với urê cần hoà tan urê vào nước, sau đó tẩm đều vào trấu
Sau quá trình phối trộn dinh dưỡng theo đúng nghiệm thức thí nghiệm, tiến hành đóng cơ chất vào bịch PP có kích thước 19 x 32 cm, cân đến trọng lượng khoảng 600g Các bịch được hấp khử trùng ở 95 - 105 0 C trong 6 giờ, để nguội trong 24 giờ Sau đó cấy giống vào bịch, nuôi ủ tơ đến khi tơ lan đầy bịch, đem vào nhà tưới bắt đầu tưới rửa bịch Ngày thứ hai khi tơ trắng đều đầy bịch tiến hành rạch bịch Khi rạch bịch được 6 – 12 giờ chờ tơ nấm phục hồi, tiến hành chăm sóc tưới đón nấm Thu hoạch tai nấm trưởng thành và tính năng suất
Lập biểu đồ năng suất giữa các nghiệm thức thí nghiệm với mẫu đối chứng.
Phương pháp thu nhận kết quả
Phương pháp theo dõi tốc độ lan tơ; chụp ảnh; đo tốc độ lan tơ theo ngày Lấy giá trị trung bình các nghiệm thức để so sánh
Xác định năng suất nấm bào ngư của từng nghiệm thức và so sánh với đối chứng
Thu nhận nấm tươi và lấy giá trị trung bình trên một bịch phôi
Thí nghiệm được lập lại 3 lần và lấy giá trị trung bình
Lập biểu đồ so sánh năng suất giữa các nghiệm thức thí nghiệm.
III.1 KHẢO SÁT TRÊN CÂY MAI DƯƠNG
III.1.1 Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối tơ nấm
Nguồn đạm: sử dụng urê
Thay đổi nồng độ urê từ 0,5‰ -3‰ kết quả nhận được ở bảng 3.1
Bảng 3.1: Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Tốc độ lan tơ ( mm/ ngày )
Số ngày đầy bịch ( ngày )
To ỏc ủo ọ la n tụ (mm /n ga ứy)
Nồng độ urê (‰ )Biểu đồ 3.1: Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Aûnh 3.1: Tơ nấm phát triển trên cơ chất mai dương có bổ sung urê
Khi bổ sung urê vào cơ chất mai dương, tốc độ lan tơ của nấm bào ngư tốt ở cả
3 nồng độ 1,0 ‰, 1,5 ‰, 2,0 ‰ Ở nồng độ 2,5 ‰ và 3,0‰ tơ nấm bắt đầu mọc chậm hơn Điều này có thể giải thích như sau: urê cũng như các loại phân đạm khác, nếu bổ sung quá ngưỡng cần thiết cho nấm, làm tỷ lệ C/N thay đổi khác với yêu cầu cho tơ phát triển, sẽ làm tơ nấm mọc không tốt Ngoài ra, phân bón hóa học (như urê) khi bỏ nhiều còn gây ngộ độc cho nấm
III.1.2 Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Nguồn dinh dưỡng bổ sung: cám gạo
Thay đổi nồng độ cám gạo từ 2% - 10%, ta được kết quả ở bảng 3.2
Bảng 3.2: Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Tốc độ lan tơ ( mm/ ngày )
Số ngày đầy bịch ( ngày )
T ốc đ ộ la n tơ (m m /n ga ứy)
Biểu đồ 3.2: Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Aûnh 3.2: Tơ nấm phát triển trên cơ chất mai dương bổ sung cám gạo
Khi bổ sung cám gạo vào cơ chất mai dương, thì tốc độ ăn lan của tơ nấm tăng dần theo tỉ lệ thuận với nồng độ cám gạo Tuy nhiên, việc thêm quá nhiều cám gạo vào cơ chất thì tơ nấm có xu hướng lan chậm lại, có thể có hai lý do:
- Cám dễ hút ẩm nên oxy khó khuếch tán vào môi trường làm cho quá trình hô hấp của tơ nấm bị trở ngại nên làm giảm tốc độ lan tơ
- Cám là thức ăn giàu dinh dưỡng, nên tơ nấm có khuynh hướng tập trung bao lấy cám để thu dinh dưỡng và vì vậy tơ ăn lan chậm
Nồng độ cám bổ sung vào cơ chất mai dương tốt nhất là 6 – 8%
III.1.3 Aûnh hưởng của nồng độ tro trấu lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối naám
Nguồn khoáng bổ sung: sử dụng tro trấu thay đổi nồng độ từ 1% - 5%, ta được kết quả ở bảng 3.3
Bảng 3.3: Aûnh hưởng của nồng độ tro lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối nấm
Nồng độ tro (%) Tốc độ lan tơ
Số ngày đầy bịch Mật độ tơ nấm
T ốc đ ộ la n tơ (m m /n ga ứy)
Biểu đồ 3.3: Aûnh hưởng của nồng độ tro lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối tơ nấm
Khi bổ sung tro vào cơ chất mai dương, ta thấy tơ nấm phát triển tốt
Tơ nấm phát triển tốt ở nồng độ tro 2%, với tốc độ lan tơ 11,62 (mm/ngày), mật độ tơ nấm rất dày
Trong tro có chứa các thành phần khoáng, làm tăng khả năng đề kháng đối với tạp nhiễm
III.2 KHẢO SÁT CƠ CHẤT TRẤU
III.2.1 Aûnh hưởng của nồng độ urê (đạm) lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối naám
Nguồn đạm bổ sung:sử dụng urê thay đổi từ nồng độ 0,5‰ - 3‰, ta được kết quả ở bảng 3.4
Bảng 3.4: Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối nấm
Nồng độ Urê (‰) Tốc độ lan tơ
(mm/ng) Số ngày đầy bịch
(ngày) Mật độ tơ nấm
Nồng độ urê (‰ ) T ốc đ ộ la n tơ (m m /ng ày )
Biểu đồ 3.4: Aûnh hưởng của nồng độ urê lên sự lan tơ và tích luỹ sinh khối nấm
Aûnh 3.3: Tơ nấm phát triển trên giá môi trấu bổ sung urê
Tốc độ lan tơ tỉ lệ nghịch với nồng độ urê bổ sung Khi nồng độ urê tăng dần thì mật độ tơ cũng thưa dần
Như vậy bổ sung urê không thích hợp trong trường hợp này
III.2.2 Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối
Nguồn dinh dưỡng bổ sung: sử dụng cám gạo thay đổi nồng độ từ 2% - 10% , ta được kết quả ở bảng 3.5
Bảng 3.5: Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối naám
Tốc độ lan tơ ( mm/ ngày )
Số ngày đầy bịch ( ngày )
T ốc đ ộ la n tơ (m m /n ga ứy)
Biểu đồ 3.5: Aûnh hưởng của nồng độ cám gạo lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Aûnh 3.4: Tơ nấm phát triển trên giá môi trấu bổ sung cám gạo
Tốc độ lan tơ tỉ lệ thuận với nồng độ cám gạo bổ sung Khi nồng độ cám gạo tăng thì tốc độ lan tơ cũng tăng theo
Nồng độ cám gạo ở nghiệm thức bổ sung 8%, 10% cho tốc độ lan tơ vượt hơn đối chứng và mật độ tơ nấm dày Do đó, có thể chọn nồng độ này cho công thức nuôi cấy sinh khối nấm sau này
Cám được bổ sung vào cơ chất trấu ngoài khả năng cung cấp vitamin, còn cung cấp đường, tinh bột, một ít đạm cho nấm
III.2.3 Aûnh hưởng của nồng độ tro lên tốc độ lan tơ và tích lũy sinh khối
Nguồn khoáng bổ sung: sử dụng trấu thay đổi nồng độ từ 1% -5%, ta được kết quả ở bảng 3.6
Bảng 3.6: Aûnh hưởng của nồng độ tro lên tốc độ lan tơ và tích luỹ sinh khối nấm
Nồng độ tro (%) Tốc độ lan tơ
(mm/ ngày) Số ngày đầy bịch(ngày) Mật độ tơ nấm
T oỏc ủo ọ la n tụ (mm/ nga ứy)
Biểu đồ 3.6: Aûnh hưởng của nồng độ tro lên sự lan tơ và tích lũy sinh khối nấm
Khi bổ sung tro vào cơ chất trấu, thì nhận thấy: ở nồng độ tro 1% cho tơ nấm phát triển tốt, xét trên cả hai mặt tốc độ lan tơ (8,93mm/ ngày ) và mật độ tơ
Tại nồng độ tro bổ sung vào cơ chất trấu từ 2% - 5%, nhận thấy tơ nấm phát triển yếu ớt, tơ mỏng, tốc độ lan tơ cũng giảm dần
Như vậy, khi bổ sung tro quá cao, tro sẽ trở nên bất lợi cho nấm do muối khoáng của nó làm mặn môi trường ảnh hưởng đến khả năng sống của nấm
III.4 NUÔI TRỒNG THU QUẢ THỂ NẤM BÀO NGƯ TRẮNG ( P florida )
III.4.1 Nuôi trồng thử nghiệm nấm trên cơ chất mai dương
Sau khi so sánh được tốc độ lan tơ và mật độ tơ nấm trên cơ chất mai dương có bổ sung các thành phần và nồng độ dinh dưỡng khác nhau Chúng tôi tiến hành nuôi trồng thu quả thể nấm
Thí nghiệm được bố trí như sau:
Nghiệm thức Thành phần dinh dưỡng bổ sung
NT Urê (‰) Cám gạo (%) Tro trấu (%)
Qua quá trình nuôi trồng, thu được kết quả năng suất nấm theo từng nghiệm thức, ghi nhận ở bảng 3.7
Bảng 3.7: Aûnh hưởng của thành phần dinh dưỡng bổ sung lên năng suất nấm trên cơ chaỏt mai dửụng
Nghiệm thức Tổng trọng lượng naỏm tửụi (g)/ bũch
Hiệu suất sinh học so với trọng lượng bòch cô chaát (%)
Tỉ lệ tăng hay giảm so đối chứng ẹC 248.13 31,01 0
DC NT1 NT2 NT3 NT4 NT5
Nghiệm thức N aờng sua ỏt na ỏm t ửụi (g /b ũc h)
Biểu đồ 3.7: Aûnh hưởng của thành phần dinh dưỡng lên năng suất nấm trên cơ chaát mai dửụng
Khi kết hợp cả ba chất bổ sung là: urê, cám và tro (nghiệm thức hỗn hợp) giúp cho nấm có đầy đủ các thành phần dinh dưỡng bao gồm: đạm, đường, vitamin, khoáng… nấm cho năng suất cao hơn các nghiệm thức đơn
Qua bảng số liệu và biểu đồ, nhận thấy: năng suất nấm trên các nghiệm thức, NT1, NT2, NT3, tuy có thấp hơn so với mẫu ĐC, nhưng năng suất so với trọng lượng bịch cơ chất cũng có thể chấp nhận được Đối với nghiệm thức hỗn hợp NT4, NT5 cho năng suất cao hơn cả ĐC
Vì vậy, mai dương có thể làm cơ chất trồng nấm cho năng suất không kém gì trên các loại cơ chất truyền thống khác, như: rơm – rạ, mạt cưa tạp, mạt cưa cao su…
Aûnh 3.5: Nấm bào ngư trắng (P.florida) trồng trên cơ chất mai dương
Quy trình nuôi trồng nấm bào ngư trắng trên cơ chất mai dương:
Mai dương cưa lóng 12cm và phôi khoâ
Vớt ra rửa lại bằng nước sạch để ráo
Bổ sung: urê 2‰, cám gạo 6%, tro traáu 2% Đóng bịch PP (19 x32cm)
Làm nguội trong 24 giờ Caáy gioáng
Heọ tụ lan traộng kớn bũch phoõi
Chuyển ra nhà tưới, tưới đón nấm
Tai nấm trưởng thành Quả thể
Phân lập giống gốc, cấy lên môi trường
Caáy chuyeàn sang moâi trường PGAY (meo thạch)
Nhaân gioáng sang moâi trường lúa ( meo hạt)
III.4.2 Nuôi trồng thử nghiệm nấm trên cơ chất trấu
Sau khi so sánh được tốc độ lan và mật độ tơ nấm trên cơ chất trấu có bổ sung các thành phần và nồng độ dinh dưỡng khác nhau Chúng tôi tiến hành nuôi trồng thu quả thể nấm
Thí nghiệm được bố trí như sau:
Nghiệm thức Thành phần dinh dưỡng bổ sung
NT Urê (‰) Cám gạo (%) Tro trấu (%)
Qua quá trình nuôi trồng, kết quả thu được theo từng nghiệm thức, được ghi nhận ở bảng 3.8
Bảng 3.8: Aûnh hưởng của thành phần dinh dưỡng bổ sung lên năng suất nấm treân cô chaát traáu
Nghiệm thức Tổng trọng lượng naỏm tửụi (g/ bũch 600g)
Hiệu suất sinh học so với trọng lượng bịch cô chaát (%)
Tổ leọ taờng hay giảm so đối chứng ẹC 175.38 29,23 0
N aờn g s ua ỏt n aỏm tử ụi (g /b ũch )
Biểu đồ 3.8: Aûnh hưởng của thành phần dinh dưỡng bổ sung lên năng suất nấm
Khi bổ sung dinh dưỡng theo công thức hỗn hợp nấm phát triển tốt và cho năng suất cũng tương đối chấp nhận được Cụ thể ở nghiệm thức 4 và 5 cho năng suất cao, đạt hiệu suất 30,42% và 31,40% Năng suất này cao hơn ở nghiệm thức đối chứng
Aûnh 3.6: Nấm bào ngư trắng nuôi trồng trên cơ chất trấu (a: NT4), (b:NT5)
Quy trình nuôi trồng nấm bào ngư trắng trên nguyên liệu trấu:
Traáu Ngâm nguyên bao trong nước vôi 1%
Vớt ra xả lại bằng nước sạch để ráo
Bổ sung: urê 0,5‰, cám gạo 10%, tro trấu 1% Đóng bịch PP (19 x 32cm)
Caáy gioáng Nuoâi uû tô
Hệ sợi tơ nấm lan kín trắng bịch
Chuyển ra nhà tưới, tưới đón nấm
Tai nấm trưởng thành Meo cọng
III.4.3 Xét về mặt kinh tế
III.4.3.1 Đối với cơ chất mai dương
Giá100 g nấm bào ngư trắng trung bình 800 đồng
Vậy: Đối với NT1 ta thu được 188,25 x 8 đ = 1506 đồng/ bịch Đối với NT2 ta thu được 205,61 x 8 đ = 1644,88 đồng/bịch Đối với NT3 ta thu được 214,00 x 8 đ = 1712 đồng/bịch Đối với NT4 ta thu được 268,96 x 8 đ = 2151,68 đồng/bịch Đối với NT5 ta thu được 270.82 x 8 đ = 2166,56 đồng/bịch Đối với ĐC thu được 248,13 x 8 đ = 1985,04 đồng/bịch
Bảng 3.9: chi phí nguyên vật liệu dùng trong sản xuất bịch phôi (800g) từ cây mai dửụng
Nguyên vật liệu ẹụn vũ tớnh (đồng/kg)
Thành phần sử dụng (g/bòch)
Chi phí (đồng/bịch) Ghi chú
Mai dửụng 200 800 160 Nguyeõn lieọu chính (100%)
Cám 2500 48 – 64 120 -160 Dinh dưỡng bổ sung (6% - 8%)
Urê 4000 16 6,4 Dinh dưỡng bổ sung (2‰)
Tro trấu 100 16 1,6 Khoáng bổ sung
Công làm bịch và công vận chuyển
Chi phí nguyên vật liệu chung để sản xuất 1 bịch phôi = mai dương + tro trấu + vôi + meo giống + lao động, vận chuyển + túi PP + lò hấp = 601,6 đồng/bịch
Bảng 3.10: Chi phí 1 bịch phôi của nghiệm thức đối với cơ chất mai dương
Công thức phối trộn Chi phí sản xuất (bịch/800g)
(đồng) Giá thành/bịch (đồng) Nguyên vật liệu chung Dinh dưỡng bổ sung
Bảng 3.11: So sánh năng suất và hiệu quả kinh tế bằng phương pháp trồng nấm trên cơ chất mai dương so với mạt cưa cao su:
Nghieọm thức Chi phí cho một bịch phôi(đồng) Tổng trọng lượng naỏm tửụi (g/ bũch) Toồng thu
Từ kết quả trên ta tìm ra được NT4 là nghiệm thức cho kết quả tối ưu nhất, ta chọn đây là nghiệm thức để áp dụng đưa vào sản xuất
III.4.3.2 Đối với cơ chất trấu
Bảng 3.12: chi phí nguyên vật liệu dùng trong sản xuất bịch phôi (600g) từ trấu
Nguyên liệu vật lieọu ẹụn vũ tớnh
(đồng/kg) Thành phần sử duùng (g/bũch) Chi phớ
Cám 2500 48 – 60 120 -150 Dinh dưỡng bổ sung 8% - 10%
Urê 4000 0,3 1,2 Dinh dưỡng bổ sung 0,5‰
Tro trấu 100 6 0,6 Khoáng bổ sung
Công làm bịch và công vận chuyển 200
Chi phí nguyên vật liệu để sản xuất 1 bịch phôi = trấu + tro trấu + vôi + meo giống + lao động, vận chuyển + túi PP + lò hấp = 476,6 đồng/ bịch
Bảng 3.13: chi phí 1 bịch phôi của nghiệm thức đối với cơ chất mai dương
Nghieọm thức Công thức phối trộn
Chi phí sản xuất (bịch/ 600g)
(đồng) Giá thành/ bịch phôi Nguyên vật liệu chính Dinh dưỡng bổ sung
Bảng 3.14: So sánh năng suất và hiệu quả kinh tế bằng phương pháp trồng nấm treân cơ chất trấu so với mạt cưa cao su
Chi phí cho một bịch phôi (đồng)
Tổng trọng lượng nấm tươi (g/bòch)
Lợi nhuận (đồng/ bịch) ẹC 750 175,38 1403,04 653,04
Từ kết quả trên có thể kết luận: T5 là nghiệm thức cho kết quả tối ưu nhất, nên sử dụng nghiệm thức này cho nuôi trồng, sản xuất Ảnh 3.7: nấm bào ngư trắng được nuôi trồng trên cơ chất trấu ( NT5)
IV.1.1 Đối với cơ chất mai dương
1 Cây mai dương (Mimosa pigra L.) có thể dùng trồng nấm bào ngư
2 Để trồng nấm bào ngư, cây mai dương cần xử lý như sau:
• Mai dương cần róc bỏ gai, cưa khúc 12cm và phơi khô
• Ngâm các lóng mai dương trong nước vôi 1% sau 48 giờ Vớt ra và rửa lại bằng nước sạch Để ráo
• Bổ sung dinh dưỡng thích hợp là: urê 2‰, cám gạo 6%, tro trấu 2%
IV.1.2 Đối với cơ chất trấu
1 Trấu có thể dùng trồng nấm bào ngư
2 Để trồng nấm trấu cần được xử lý như sau:
• Trấu được ngậm nguyên bao trong bồn chứa dung dịch nước vôi 1%, sau 24 giờ Vớt ra và xả lại bằng nước sạch Để ráo
• Bổ sung dinh dưỡng thích hợp là: urê 0,5‰, cám gạo 10%, tro trấu 1%
Do thời gian giới hạn nên đề tài chỉ giải quyết trong phạm vi cho phép Vì vậy còn nhiều vấn đề cần tiếp tục như:
1 Tiếp tục trồng nấm bào ngư trên hai nguyên liệu thí mghiệm với quy mô lớn hôn
2 Tiếp tục nghiên cứu nuôi trồng những loại nấm có giá trị khác trên hai nguyên liệu mới này Để đáp ứng được yêu cầu trong sản xuất
3 Tìm hiểu thêm về độc tính của mai dương.