1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự biến đổi về vị trí vai trò của tầng lớp trí thức ở việt nam hiệnnay

12 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự biến đổi về vị trí, vai trò của tầng lớp trí thức ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Nhóm 6, Lớp tín chỉ TRIH116(GD1-HK1-2223).6
Trường học Trường Đại học Ngoại Thương
Chuyên ngành Chủ nghĩa Xã hội Khoa học
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Quan điểm của Đảng về tầng lớp trí thứcTrong lịch s[ của dân tô \c Việt Nam, trí thức luôn là lực lư]ng sáng tạo quan trọng, cónhững đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nước, dân t

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

- 

-TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

SỰ BIẾN ĐỔI VỀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA TẦNG LỚP TRÍ THỨC Ở VIỆT NAM HIỆN

NAY

Lớp tín chỉ : TRIH116(GD1-HK1-2223).6

Hà Nội, tháng 10 năm 2022

Trang 2

I Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tầng lớp trí thức

Trong hệ thống di sản lý luận mà V.I.Lênin để lại cho nhân loại, thì quan điểm về trí thức đóng vai trò quan trọng Theo ông, trí thức có vai trò to lớn trong xã hội, việc xây dựng liên minh giữa giai cấp công nhân và tầng lớp trí thức là sự bảo đảm vững chắc cho việc xây dựng nền sản xuất công nghiệp hiện đại và đứng vững trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản

C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã đưa ra sự nhìn nhận về người trí thức và giới trí thức rằng: giới trí thức tham gia các hoạt động xã hội với tư cách là “thuộc tính chung của những sinh vật có trí tuệ” Trong các hình thức lao động của con người, có hai loại lao động: lao động sản xuất sáng tạo ra của cải vật chất và lao động sản xuất sáng tạo ra những giá trị tinh thần

Theo C.Mác, người trí thức là người sáng tạo tinh thần, sản xuất tinh thần Đó là quá trình tư duy, nhận thức về thế giới tự nhiên, thế giới xã hội và về chính bản thân con người

II Quan điểm của Đảng về tầng lớp trí thức

Trong lịch s[ của dân tô \c Việt Nam, trí thức luôn là lực lư]ng sáng tạo quan trọng, có những đóng góp to lớn vào sự phát triển của đất nước, dân tô \c Nhân dân ta luôn có truyền thống trân trọng, tôn vinh và tự hào về đô \i ng^ trí thức, kh`ng định trí thức là

những người tiêu biểu cho trí tuê \ dân tô \c “Hin ti l nguyên kh ca quc gia, nguyên

kh mnh th th nưc mnh, nguyên kh suy th th nưc yu” Nối tiếp truyền thống đó,

trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn kh`ng định vị trí quan trọng và vai trò

to lớn của đô \i ng^ trí thức trong sự nghiê \p xây dựng và bảo vê \ Ta quốc Trong Chánh

cương vắn tắt ca Đảng Sách lược vắn tắt ca Đảng và do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, đư]c thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930), xác định trí thức là một bộ phận trong lực lư]ng quần chúng cách mạng, Đảng phải ra sức tập h]p trí thức về phía cách mạng Sách lược vắn tắt ca Đảng nêu rõ: “Đảng phải ht sức liên lc vi tiểu tư sản, tr thức, trung nông, Thanh Niên, Tân Việt,v.v… để kéo họ vo phe vô sản giai cấp”; Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam (được Đi hội lần thứ II ca Đảng năm 1951 thông qua) nêu: “…Nn tảng ca nhân dân l công, nông v lao động tr thức” và “ Chnh quyn ca nưc Việt Nam Dân ch cộng hòa l chnh quyn dân ch ca nhân dân nghĩa l ca công nhân, nông dân, tiểu tư sản thnh thị, tiểu tư sản tr thức, tư sản dân tộc v các thân sĩ (địa ch) yêu nưc v tin bộ) Sau ngày đất nước

thống nhất, đặc biệt từ khi Đảng ta thực hiện công cuộc đai mới toàn diện đất nước; trong nhiều văn kiện của Đảng, vị trí, tầm quan trọng của trí thức tiếp tục đư]c kh`ng định

Cương lĩnh Xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (được bổ sung phát

triển năm 2021) kh`ng định: “Nh nưc ta l Nh nưc pháp quyn xã hội ch nghĩa ca nhân dân, do nhân dân, v nhân dân Tất cả quyn lực nh nưc thuộc v nhân dân m

Trang 3

nn tảng l liên minh giữa giai cấp công nhân vi giai cấp nông dân v đội ngũ tr thức

do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đo”

Đặc biệt, Nghị quyết số 27-NQ/TW Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ bảy

(khóa X) “V xây dựng đội ngũ tr thức trong thời kỳ đẩy mnh công nghiệp hóa, hiện đi

hóa đất nưc” nêu rõ quan điểm: “Tr thức Việt Nam l lực lượng lao động sáng to đặc biệt quan trọng trong tin trnh đẩy mnh công nghiệp hóa, hiện đi hóa đất nưc v hội nhập quc t, xây dựng kinh t tri thức, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tin, đậm đ bản sắc dân tộc Xây dựng đội ngũ tr thức vững mnh l trực tip nâng tầm tr tuệ ca dân tộc, sức mnh ca đất nưc, nâng cao năng lực lãnh đo ca Đảng v chất lượng hot động ca hệ thng chnh trị Đầu tư xây dựng đội ngũ tr thức l đầu tư cho phát triển bn vững”; “…Tr thức có vinh dự v bổn phận trưc Tổ quc v dân tộc, không ngừng phấn đấu nâng cao phẩm chất chnh trị, đo đức, năng lực chuyên môn, đóng góp nhiu nhất cho sự phát triển đất nưc v bảo vệ Tổ quc”.

III Khái niệm, đặc điểm, vai trò và vị trí của tầng lớp trí thức

1 Khái niệm tầng lớp trí thức

Cho đến nay, khái niệm trí thức ở nước ta vẫn chưa có cách hiểu thống nhất Cuộc thảo luận về trí thức diễn ra khá sôi nai nhưng vẫn chưa thể kết thúc và c^ng chưa thể đưa

ra đư]c một cách hiểu về trí thức Việt Nam có thể đư]c chấp nhận rộng rãi “Trí thức là những người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao về lĩnh vực chuyên môn nhất định,

có năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, truyền bá và làm giàu tri thức, tạo ra những sản phẩm tinh thần và vật chất có giá trị đối với xã hội Trí thức Việt Nam xuất thân từ nhiều giai cấp, tầng lớp xã hội, nhất là từ công nhân và nông dân; phần lớn trưởng thành trong

xã hội mới, đư]c hình thành từ nhiều nguồn đào tạo ở trong và ngoài nước, với nhiều thế

hệ nối tiếp nhau, trong đó có bộ phận trí thức người Việt Nam ở nước ngoài” ( ) “Trí thức1

là một tầng lớp xã hội bao gồm những người lao động trí óc phức tạp, có trình độ học vấn

và chuyên môn cao, có khả năng sáng tạo tri thức khoa học mới, đồng thời truyền bá và ứng dụng tri thức này vào thực tiễn, góp phần to lớn vào sự phát triển và trình độ văn minh của nhân loại” ( ) “Người trí thức không phải là người có kiến thức đại học hay sau2

đại học, mà là người có kiến thức chuyên sâu nhờ đọc sách và kinh nghiệm tiếp xúc Thực

ra điều cốt yếu đáng nói không phải là vốn kiến thức mà là thái độ trí thức đối với các vốn kiến thức ấy và, nhất là đối với các vấn đề của cuộc sống trước mặt đặt ra” (3)

1 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Tri-thuc-viet-nam/Tri-thuc/2011/11984/,Nghi-quyet-so-27NQTW-ngay-682008-Hoi-nghi-lan-thu-bay-Ban.aspx , ngày 18/5.

2 Ngô Thị Phư]ng (2007), Đội ngũ tr thức khoa học xã hội v nhân văn Việt Nam trong sự nghiệp đổi mi, Nxb Chính trị Quốc

gia, Hà Nội, Tr 16.

3 Đỗ Lai Thúy (2011), “Nguyễn Văn Trung và thái độ trí thức”,

Trang 4

http://www.vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/cuoc-Quan niệm về trí thức của các nhà tư tưởng, các học giả xưa nay đều có những nội dung h]p lý, phản ánh những đặc điểm căn bản, chung, pha quát của tầng lớp xã hội này

từ các góc nhìn khác nhau Trí thức là những người lao động trí tuệ, sáng tạo, có trình độ học vấn, chuyên môn cao hơn các tầng lớp khác, bằng lao động và các sản phẩm lao động

có khả năng tạo ra sự thay đai, phát triển của lĩnh vực chuyên môn của mình, từ đó thúc đẩy sự phát triển của xã hội Trí thức là một tầng lớp mang tri thức, trí tuệ của xã hội, có

tư duy độc lập, sáng tạo trong công việc chuyên môn, có thái độ độc lập dựa trên sự hiểu biết của họ đối với các vấn đề của tự nhiên, xã hội; Trí thức sáng tạo, pha biến, truyền bá

và chỉ ra cách vận dụng tri thức để thúc đẩy sự phát triển các mặt, lĩnh vực, phạm vi nhất định của xã hội

2 Đặc điểm tầng lớp trí thức

Thứ nhất, tr thức l một tầng lp xã hội Xét trên phương diện lịch s[, trí thức ra

đời khi xã hội có sự phân công lao động thành lao động trí óc và lao động chân tay Tầng lớp lao động trí tuệ này chỉ xuất hiện khi xã hội đã phát triển đến một mức độ nhất định, khi có đủ điều kiện để tách lao động thành lao động nhận thức trở thành một dạng lao động độc lập ở một tầng lớp xã hội Sự xuất hiện trí thức không gắn liền với sở hữu mà gắn với phân công lao động Trong các xã hội trước đây, tầng lớp này không sở hữu riêng

tư liệu sản xuất Nhưng họ là lực lư]ng chủ lực, tiên phong trong sáng tạo tri thức, họ sở hữu trí tuệ, tri thức Trong thời đại cách mạng khoa học - công nghệ hiện nay thì trí tuệ, tri thức khoa học là công cụ lao động rất quan trọng, là lực lư]ng sản xuất trực tiếp Vì vậy vai trò của trí thức đang thay đai rất mạnh mẽ Nền sản xuất và đời sống xã hội biến đai theo xu hướng, quy mô, tốc độ nào phụ thuộc ngày càng nhiều vào các thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ, do lực lư]ng chủ lực, tiên phong là trí thức tạo ra Tuy vậy

họ c^ng không trở thành giai cấp độc lập, sở hữu các tư liệu sản xuất xã hội, dùng nó để thu l]i nhuận, giá trị thặng dư, để trở thành giai cấp thống trị

Tr thức l những người lao động tr tuệ, sáng to, dựa trên nn tảng học vấn v kin thức chuyên môn cao, có tnh chuyên nghiệp Đây chính là đặc điểm thứ hai của trí

thức Lao động trí óc có ở một số giai tầng xã hội khác nhau Nhưng với trí thức, nhất là trí thức trong thời đại cách mạng khoa học – công nghệ, lao động trí óc của họ là lao động trí óc chuyên nghiệp, gắn với sáng tạo, tích l^y, truyền bá tri thức Do vậy, không thể xếp vào tầng lớp trí thức tất cả các quan lại có bằng cấp cao như một số người hiện nay quan niệm C^ng không thể xem toàn bộ những người có bằng cấp cao sau đại học, hoặc từ đại học trở lên là trí thức Họ lao động ở các lĩnh vực khác, không tạo ra sản phẩm trí tuệ, tri thức mà là các sản phẩm dưới các dạng thức khác (chỉ đạo, điều hành, quản lý, sản phẩm tiêu dùng cụ thể,…) Vấn đề là lao động trí óc tạo ra sản phẩm trí tuệ, bằng trí tuệ và lao động ấy là lao động chuyên nghiệp

Trang 5

Tr thức l những người mang tr tuệ xã hội, có tư duy độc lập v sáng to Khác với

các tầng lớp khác, họ lưu giữ một cách sống động, hiểu biết các kiến thức, đại biểu cho trí tuệ mà xã hội đã tạo ra đư]c Đây là đặc điểm thứ ba Nhờ mang, giữ và hiểu biết các kiến thức tích l^y đư]c của xã hội mà họ có tư duy độc lập, có nhận định, đánh giá riêng một cách có căn cứ, nên họ có khả năng sáng tạo ra tri thức mới một cách chủ động, nhanh chóng, chuyên nghiệp Đây chính là thái độ tích cực của tầng lớp xã hội này đối với tri thức và các vấn đề đư]c xã hội đặt ra Bằng cách đó, họ thể hiện tính tích cực xã hội của mình không chỉ bằng việc tạo ra kiến thức mới, mà bằng cả ý thức trách nhiệm, bằng việc tạo ra tư duy, tư tưởng, củng cố và phát triển hệ giá trị xã hội - nền tảng tinh thần cho xã hội vận động và phát triển Họ là tầng lớp trí tuệ của xã hội, lao động trí tuệ, nên phải có trách nhiệm xã hội, phải có sáng tạo như là điều kiện tất yếu Sáng tạo có trong nhiều hình thái lao động, nhưng ở tầng lớp trí thức thì sáng tạo là sáng tạo trí tuệ, tạo ra tri thức, giá trị cho xã hội

Đặc điểm thứ tư, tr thức ch yu l những người có trnh độ học vấn v trnh độ

chuyên môn cao Trình độ học vấn và trình độ chuyên môn cao phải gắn liền với tính sáng

tạo, tính chuyên nghiệp trong lao động Tính chuyên nghiệp càng làm cho trình độ học vấn và chuyên môn không ngừng đư]c nâng cao

Cuối cùng, tr thức l những người sáng to, truyn bá v áp dụng tri thức vo thực

tiễn Trong thực chất, trí thức bao giờ c^ng phải là những người nắm chắc, hiểu biết rõ

ràng những kiến thức chuyên môn trong một lĩnh vực xác định Họ nắm giữ, có vai trò chuyển giao kiến thức cho những nguời khác và thế hệ khác, họ chỉ ra cách lưu giữ, chuyển giao và phương thức vận dụng, phát triển các kiến thức ấy trong những điều kiện

và phạm vi xác định Đây là một đặc trưng rất quan trọng, thể hiện lao động chuyên môn, trí tuệ sáng tạo, chuyên nghiệp Thiếu nó, xã hội sẽ không phát triển nhanh đư]c, thế hệ sau không thể tiếp thu các thành tựu trí tuệ của các thế hệ trước, không thể đứng trên vai thế hệ trước để phát triển

3 Vai trò của tầng lớp trí thức

Tr thức - lực lượng đặc biệt quan trọng ca cách mng

Ngay từ rất sớm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thức rõ vị trí, vai trò của đội ng^ trí thức đối với cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Người cho rằng: “Lực lư]ng chủ chốt của cách mạng là công nhân và nông dân… Nhưng cách mạng c^ng cần có lực lư]ng của tr thức” Luận điểm trên của Người đã kh`ng định rõ vai trò quan trọng của trí thức trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội Liên minh công nhân - nông dân - trí thức phải đề cao tinh thần đoàn kết, tạo thành một khối thống nhất,

Trang 6

phát huy thế mạnh của từng chủ thể; từ đó, tạo thành sức mạnh tang h]p để thực hiện nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Ta quốc và phục vụ nhân dân

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhận thấy tinh thần cách mạng và trái tim yêu nước nhiệt thành của đội ng^ trí thức Việt Nam, xác định chính trí thức sẽ là những người có khả năng giúp đưa những tư tưởng cách mạng thẩm thấu vào quảng đại quần chúng nhân dân

Điều này giải thích lý do, sau khi về Quảng Châu (Trung Quốc), Người đã tìm đến Tâm

tâm xã, một ta chức yêu nước và tiến bộ của những thanh niên trí thức tiểu tư sản Việt

Nam để truyền bá chủ nghĩa Mác, Lê-nin và chuẩn bị lực lư]ng nòng cốt tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

Khi trở về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đưa ra sáng kiến thành lập Mặt trận Việt Minh nhằm đoàn kết toàn thể quần chúng nhân dân, trong đó có đội ng^ trí thức, để thực hiện mục tiêu chung là đánh thực dân Pháp, đuai phát - xít Nhật giành lại độc lập cho đất nước Sau Cách mạng Tháng Tám năm

1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng, trong lúc này “lao động trí óc có nhiệm vụ rất quan trọng trong sự nghiệp kháng chiến kiến quốc, trong công cuộc hoàn thành dân chủ mới để tiến đến chủ nghĩa xã hội” Người xác định, trí thức chính là những người có tầm hiểu biết cao hơn so với mặt bằng chung của các tầng lớp, giai cấp khác của dân tộc; vì vậy, trong giai đoạn này, trí thức phải có trách nhiệm đối với việc “Khai dân trí, chấn dân khí” Đó là yêu cầu cấp bách trong giai đoạn này, bởi Người coi “giặc dốt” c^ng là bạn đồng hành của giặc ngoại xâm Khi miền Bắc Việt Nam đư]c giải phóng và bước vào thời

kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, miền Nam vẫn tiếp tục đấu tranh để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã tham dự

và chỉ đạo nhiều đại hội, hội nghị của trí thức Việt Nam, chỉ ra vị trí, vai trò và những khả năng, cống hiến to lớn của đội ng^ trí thức cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc

Tr thức - “vn ling” quý báu ca dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh kh`ng định: “Những người trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến rất quý báu cho Đảng Không có những người đó thì công việc cách mạng khó khăn thêm nhiều” Người dẫn lại lời dạy của V.I Lê-nin rằng: “Chỉ có những người cách mạng chân chính mới có thể thâu thái đư]c những điều hiểu biết quý báu của các đời trước để lại”; và chính Người, không chỉ thâu thái những điều hiểu biết quý báu của “đời trước để lại”, mà còn ba sung nhiều tư tưởng có giá trị sâu sắc về xây dựng đội ng^ trí thức cho cách mạng Việt Nam

Nhiều trí thức đã có những cống hiến vĩ đại cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc Việt Nam, đã đóng góp, cống hiến không chỉ sức lực, trí lực, mà còn cả sinh mệnh của mình cho sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc Nhờ đó, Đảng đã lãnh đạo toàn dân tộc giành đư]c thắng l]i to lớn trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và xây dựng một chế độ mới tốt đẹp hơn

Trang 7

Trong bài nói chuyện tại Lễ bế mạc Lớp chỉnh huấn cán bộ trí thức năm 1953, Người nói: “Đảng, Chính phủ và nhân dân ta rất yêu quý trí thức Yêu quý những trí thức gắn liền lý luận với thực hành, những trí thức thật lòng thật dạ phụng sự nhân dân, phụng

sự kháng chiến Yêu quý những trí thức đoàn kết thành một khối với nhân dân, những trí thức của nhân dân”

Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức đề cao vai trò của trí thức và luôn tìm mọi cách phát huy tối đa sức mạnh của lực lư]ng này để đóng góp vào thành công chung sự nghiệp cách mạng của dân tộc Quan điểm của Người về vai trò và phát huy vai trò của đội ng^ trí thức yêu nước đã có tác dụng to lớn trong việc động viên sức mạnh và trí tuệ toàn dân, góp phần quan trọng vào thắng l]i của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa; đồng thời, giúp cho người trí thức hiểu rõ về vị trí và khả năng cách mạng của họ, từ đó, sẵn sàng hiến dâng cho Ta quốc, cho nhân dân

Tr thức - lực lượng lao động sáng to đặc biệt quan trọng trong công cuộc đổi mi đất nưc

Trong công cuộc đai mới đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn nhấn mạnh:

“Trí thức Việt Nam là lực lư]ng lao động sáng tạo đặc biệt quan trọng trong tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, xây dựng kinh tế tri thức, phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc Xây dựng đội ng^ trí thức vững mạnh là trực tiếp nâng tầm trí tuệ của dân tộc, sức mạnh của đất nước, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng và chất lư]ng hoạt động của hệ thống chính trị Đầu tư xây dựng đội ng^ trí thức là đầu tư cho phát triển bền vững”

4 Vị trí của tầng lớp trí thức

Người trí thức là bộ phận tinh hoa của xã hội, là những hiện thân của ý thức xã hội một cách tiêu biểu nhất Trí thức là một tầng lớp xã hội đặc biệt chuyên lao động trí óc phức tạp, có trình độ học vấn, đại diện cho trí tuệ đương thời mà xã hội đạt đư]c Họ là những người sáng tạo, pha biến và vận dụng tri thức vào đời sống xã hội, thúc đẩy nhanh

sự phát triển văn hóa và tiến bộ xã hội

Tuy nhiên, C.Mác và Ph.Ăng-ghen đã phát hiện trong xã hội tư bản, người trí thức

bị giai cấp tư sản bóc lột: “giai cấp tư sản tước hết hào quang thần thánh của tất cả những hoạt động xưa nay đư]c trọng vọng tôn sùng Bác sĩ, luật gia, tu sĩ, thi sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biến thành những người làm thuê và trả lương của nó ”

IV Sự biến đổi của tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

1 Tầng lớp trí thức thời kỳ trước đổi mới (năm 1986)

Trang 8

Trước thời kỳ đai mới, đội ng^ trí thức Việt Nam đã thực hiện tốt vai trò là lực lư]ng đặc biệt trong cách mạng cùng với giai cấp công nhân Kế tục truyền thống lâu đời coi trọng người hiền tài của dân tộc, trong quá trình lãnh đạo cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta (1946 - 1954), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất chú trọng việc bồi dưỡng, s[ dụng trí thức và trọng dụng nhân tài thuộc tất cả các lĩnh vực Đây c^ng là quan điểm xuyên suốt của các tác giả kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh từng kh`ng định: “Lao động trí óc là ai? Là thầy giáo, thầy thuốc, kỹ sư, những nhà khoa học, văn nghệ, những người làm bàn giấy Chúng ta có quyền tự hào rằng: những người lao động trí óc ở Việt Nam đều đứng trong hàng ng^ kháng chiến” Ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX Hồ Chí Minh đã chỉ rõ vai trò quan trọng của trí thức đối với sự thành bại của cách mạng Trong tác phẩm Đường Kách mệnh (1927), Người chỉ rõ nguyên nhân cách mạng Pháp thất bại Hồ Chí Minh chỉ

rõ trọng trách của đội ng^ trí thức trong cách mạng dân tộc dân chủ là: “Ngòi bút của các bạn c^ng là những v^ khí sắc bén trong sự nghiệp phì chính, trừ tà, mà anh em văn hóa và trí thức phải làm c^ng như là những chiến sĩ anh d^ng trong công cuộc kháng chiến để giành lại quyền thống nhất và độc lập cho Ta Quốc” Do vậy, theo Người, trí thức phải gương mẫu đi đầu trên các mặt tuyên truyền, pha biến đường lối, chính sách và làm gương để phát động phong trào thi đua thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước: “Các bạn là bậc trí thức, các bạn có trách nhiệm vẻ vang và nặng nề là làm cái gương cho dân trong mọi việc Dân ta đã đấu tranh một cách rất d^ng cảm, lẽ tất nhiên giới trí thức phải đấu tranh d^ng cảm hơn nữa để làm gương cho nhân dân” Năm 1924, khi trở về Quảng Châu (Trung Quốc), Người mở các lớp huấn luyện cho thanh niên (mà phần lớn là trí thức), rồi lựa chọn cho đi học các lớp về lý luận chính trị, quân sự ở Liên Xô, Trung Quốc…đào tạo họ thành những nhà lãnh đạo xuất sắc của cách mạng Việt Nam

2 Thực trạng tầng lớp trí thức ở Việt Nam hiện nay

Trong sự nghiệp đai mới, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vai trò của trí thức

và có nhiều chủ trương, chính sách để đội ng^ trí thức phát triển nhanh về số lư]ng và nâng lên về chất lư]ng, phát huy vai trò trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội Nghị quyết số

27-NQ/TW, ngày 6/8/2008, của Hội nghị Trung ương 7 khóa X, về “Xây dựng đội ngũ tr

thức trong thời kỳ đẩy mnh công nghiệp hóa, hiện đi hóa đất nưc” kh`ng định đội ng^

trí thức là lực lư]ng nòng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức, là nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lư]c phát triển

Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết, công tác xây dựng đội ng^ trí thức ở nước ta có những chuyển biến quan trọng Vị trí, vai trò của đội ng^ trí thức đư]c nâng cao và không ngừng đư]c củng cố, tăng cường về số lư]ng, chất lư]ng, từng bước đáp ứng yêu cầu

Trang 9

phát triển chung của đất nước trong tình hình mới Mười năm qua, trí thức Việt Nam phát triển nhanh về số lư]ng, nâng cao về chất lư]ng và đã thực sự hình thành một đội ng^ trí thức mới Đội ng^ trí thức có những đóng góp không nhỏ đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Họ có mặt ở tất cả các lĩnh vực đời sống, kinh tế - xã hội, như chính trị, khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, văn học - nghệ thuật Đến năm 2017, ước tính cả nước có khoảng 6,5 triệu người có trình độ từ cao đ`ng, đại học trở lên, tăng hơn 3,7 triệu người so với năm 2009 (năm đầu tiên triển khai Nghị quyết số 27-NQ/TW) Theo kết quả này, đội ng^ trí thức Việt Nam đã tăng thêm khoảng 2,8 triệu người sau 9 năm (2009 - 2017) so với 2,25 triệu người trong 10 năm trước khi ban hành Nghị quyết số 27-NQ/TW (1999 - 2009) Ngoài trí thức trong nước, còn có khoảng hơn 400.000 người trí thức Việt kiều (trong đó có hơn 6.000 tiến sỹ và hàng trăm trí thức tên tuai đư]c đánh giá cao) trên tang số hơn bốn triệu người Việt Nam đang sinh sống ở gần

100 quốc gia và vùng lãnh tha trên thế giới

Trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Ta quốc, đặc biệt là đai mới đất nước, trí thức Việt Nam góp phần quan trọng trong tiến trình xây dựng đất nước theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, góp phần thay đai diện mạo xã hội, nâng cao đời sống vật chất,

tinh thần cho nhân dân Đảng Cộng sản Việt Nam đã luôn nhấn mạnh: “Tr thức Việt Nam

l lực lượng lao động sáng to đặc biệt quan trọng trong tin trnh đẩy mnh công nghiệp hóa, hiện đi hóa đất nưc v hội nhập quc t, xây dựng kinh t tri thức, phát triển nn văn hóa Việt Nam tiên tin đậm đ bản sắc Xây dựng đội ngũ tr thức vững mnh l trực tip nâng tầm tr tuệ ca dân tộc, sức mnh ca đất nưc, nâng cao năng lực lãnh đo ca Đảng v chất lượng hot động ca hệ thng chnh trị Đầu tư xây dựng đội ngũ tr thức l đầu tư cho phát triển bn vững” Trong giai đoạn vừa qua, các kết quả

nghiên cứu của trí thức khoa học xã hội và nhân văn đã góp phần làm cơ sở khoa học xây dựng các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước về đai mới quản lý, phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng; xác định rõ yêu cầu, nội dung, phương thức bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia gắn với những sự kiện đang diễn ra ở lãnh tha, lãnh hải và vùng trời; xây dựng thế trận an ninh nhân dân và nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới Những thành tựu trong nghiên cứu, điều tra điều kiện

tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và môi trường đã góp phần tạo luận cứ cho việc xây dựng chiến lư]c và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Ở một số lĩnh vực nghiên cứu cơ bản

về khoa học tự nhiên đã xây dựng đư]c một đội ng^ cán bộ khoa học có khả năng tiếp cận trình độ hiện đại trên thế giới Hoạt động của đội ng^ trí thức khoa học – công nghệ Việt Nam ngày càng mở rộng và có những đóng góp tích cực, rất nhiều giáo sư người Việt đang công tác và giảng dạy tại các nước phát triển

Việc ứng dụng công nghệ mới đã giúp chuyển đai cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, tăng giá trị sản xuất, đưa nước ta vào nhóm các nước xuất khẩu hàng đầu thế

Trang 10

giới về gạo, cà phê, hạt tiêu, điều, cao su Cụ thể, các tiến bộ khoa học công nghệ đã đóng góp khoảng 30 - 40% vào tăng trưởng nông nghiệp tùy theo từng lĩnh vực Trong đó, quan trọng nhất là khâu chọn tạo giống mới đã thay thế đư]c giống nhập ngoại, từ chỗ phải nhập khẩu 70% giống cây trồng, vật nuôi, hiện nay chỉ còn nhập khẩu dưới 30% Năm

2021, Việt Nam đã trở thành một trong những quốc gia dẫn đầu về xuất khẩu nông, lâm, thủy sản với kim ngạch xuất khẩu đạt 48,6 tỷ USD, tăng 14,9% so với năm 2020, trong

đó, có 6 mặt hàng có kim ngạch trên 3 tỷ USD; thặng dư thương mại toàn ngành 6,44 tỷ USD Những kỹ sư Việt Nam đã thiết kế, chế tạo thành công nhiều chủng loại sản phẩm, thiết bị đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thay thế nhập khẩu với giá thành cạnh tranh, góp phần tăng tỷ lệ nội địa hóa thiết bị, giảm nhập khẩu Đội ng^ trí thức ở các viện nghiên cứu, tập đoàn, doanh nghiệp cơ khí chế tạo đã có đủ năng lực làm tang thầu các công trình lớn hàng tỷ USD Những thành tựu nai bật trong y học đều xuất phát từ các kết quả nghiên cứu khoa học của đội ng^ trí thức, thúc đẩy sự phát triển ngành y tế, góp phần

to lớn vào sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc sức khỏe nhân dân Vai trò và vị thế nền y tế Việt Nam ở một số lĩnh vực đã đư]c nâng cao ngang tầm các nước trong khu vực và trên thế giới như: ghép tạng, công nghệ tế bào gốc, y học hạt nhân, nội soi can thiệp, điện quang can thiệp, hỗ tr] sinh sản, an toàn truyền máu, hồi sức cấp cứu, vắc-xin và sinh phẩm Trong lĩnh vực văn hóa văn nghệ, đội ng^ trí thức đã và đang tích cực tham gia bảo tồn gìn giữ và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa, văn minh của nhân loại Trong lĩnh vực quốc phòng

- an ninh, đội ng^ trí thức là lực lư]ng nòng cốt tham gia xây dựng quân đội chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại và tiến th`ng hiện đại trong một số lĩnh vực; trực tiếp đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn an ninh trật tự

V Xây dựng đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay

1 Bối cảnh xây dựng đội ngũ trí thức ở Việt Nam hiện nay

Đứng vững trên nền tảng lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin mà trực tiếp là quan điểm của V.I.Lênin về trí thức, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng luôn nhận thức, đánh giá đúng và có hệ thống chính sách trong việc trọng dụng c^ng như đã s[ dụng có hiệu quả đội ng^ trí thức

Tư tưởng Hồ Chí Minh về trí thức đã ba sung những giá trị to lớn vào kho tàng lý luận của Chủ nghĩa Mác, Lê-nin Những quan điểm của Người về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của người trí thức, đặc biệt là tư tưởng về ta chức xây dựng một đội ng^ trí thức lớn mạnh tham gia khối liên minh công nhân - nông dân - trí thức là sự đóng góp lớn vào lý luận về cách mạng vô sản

Trong bối cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra sâu rộng, đặc biệt là sự phát triển của các cuộc cách mạng công nghiệp mới, đòi hỏi đội ng^ trí thức phải vừa có đức, vừa có tài,

Ngày đăng: 07/08/2024, 14:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w