TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊTIỂU LUẬNQUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚITRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢNXUẤT VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI ỞNƯỚC TA HIỆN N
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TIỂU LUẬN QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ VẬN DỤNG VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở
NƯỚC TA HIỆN NAY
Trang 2Hà Nội, 11/2022 MỤC LỤC
ĐẦU 1
NỘI
DUNG 3
I: KHÁI NIỆM LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT (LLSX), QUAN HỆ SẢN XUẤT (QHSX) VÀ QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 3
1 KHÁI NIỆM LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT 3
1.1 Khái niệm về phương thức sản xuất 3
xuất 3
xuất 4
2 QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH
ĐỘ PHÁTTRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT 4
2.1 Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển
và biến đổi của
xuất 5
Trang 32.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất 6
II: VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI
2.2 Vận dụng quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa cũng như trong sự nghiệp đổi mới đất nước 10
2.3 Thành tựu và hạn chế khi vận dụng quy luật quan hệ sản xuất – lực lượng sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa cũng như trong sự nghiệp
nước 12
KẾT
LUẬN 15
KHẢO 16
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi con người xuất hiện trên Trái Đất đến nay, đã trải qua hàng trăm triệu năm, trải qua suốt quá trình lịch sử của những phương thức sản xuất gồm năm phương thức kế tiếp nhau
từ thấp đến cao: công xã nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội Trong đó lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất chính là hai mặt của phương thức sản xuất, chúng tồn tại không thể tách rời nhau, tác động qua lại lẫn nhau một cách biện chứng, tạo thành quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất là một quy luật hết sức phổ biến trong công cuộc xây dựng và phát triển của mỗi đất nước, từng quốc gia Sự mâu thuẫn hay phù hợp giữa quan hệ sản
xuất và lực lượng sản xuất đều có tác động mạnh mẽ tới nền kinh
tế Sự tổng hoà mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là một điều kiện tất yếu
để một quốc gia có thể phát triển, tiếp tục lớn mạnh theo thời gian
Nói cách khác, quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của
lực lượng sản xuất là tiền đề tất yếu để phát triển nền kinh tế Lựclượng sản xuất
là nội dung vật chất quan trọng Quan hệ sản xuất là hình thái xã hội tồn tại và phát triển của phương thức sản xuất
Trong nền kinh tế tập trung trước Đổi mới, chúng ta đã mắc sai lầm khi áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với sự
Trang 5phát triển của lực lượng sản xuất:
quan liêu, bao cấp đã làm sai lệch các yếu tố của quan hệ sản xuất, hạn chế lực lượng sản xuất; Sự thiếu phù hợp giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất ngày
càng làm mâu thuẫn quan hệ giữa chúng, dẫn đến một thời gian dài nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, khủng hoảng, thậmchí có những cuộc khủng hoảng đình trệ, không phát triển được Tuy nhiên, theo sau Đổi mới, nền kinh tế Việt Nam từng bước thay đổi và sau
đó đạt được những thành tựu là nhờ vận dụng đúng quy luật quan
hệ sản xuất phù
hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất Từ đó chúng ta biết được tầm quan trọng của việc nghiên cứu và vận dụng quy luật này đối với sự phát triển của đất
nước, sự phát triển của nước ta và các nước trên thế giới; để sau này có thể góp phần nhỏ bé của mình vào việc xây dựng đất nước Chính vì vậy mà em viết khi
bài tiểu luận này em muốn chọn đề tài: “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới ở
nước ta hiện nay”.
Do chưa có nhiều kiến thức và kinh nghiệm nên bài tiểu luận khó tránh khỏi
những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý chân thành của các thầy cô
Trang 6PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT.
1 KHÁI NIỆM LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
1.1 Khái niệm về phương thức sản xuất
Sản xuất vật chất được tiến hành bằng phương thức sản xuất
nhất định Phương thức sản xuất là cách thức con ngươi thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người.
Mỗi xã hội được đặc trưng bằng một phương thức sản xuất nhất định Sự thay thế kế tiếp nhau của các phương thức sản xuấttrong lịch sử quyết định sự phát triển của xã hội loài người từ thấpđến cao
Trong sản xuất, con người có "quan hệ song trùng": một mặt làquan hệ giữa người với tự nhiên, biểu hiện ở lực lượng sản xuất; mặt khác là quan hệ giữa người với người, tức là quan hệ sản
xuất Phương thức sản xuất chinh là sự thống nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng 1.2 Lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa con người với
tự nhiên trong quá trình sản xuất, đồng thời thể hiện năng lực thực tiễn của con người trong quá
trình sản xuất ra của cải vật chất Lực lượng sản xuất là kết quả cái đã đạt được bởi con người, là sản phẩm của hoạt động đã xảy
ra của con người, chứ không phải là cái mà tự nhiên có sẵn Trong
Trang 7quá trình sản xuất, sức lao động của con người và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động kết hợp với nhau thành lực lượng sản xuất.
Lực lượng sản xuất bao gồm:
- Người lao động
- Kỹ năng lao động
- Tư liệu sản xuất
Trong các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, con người lao động và công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất Người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, với sức mạnh và
kĩ năng lao động của mình, sử dụng tư liệu lao động (công cụ lao động) tác động vào đối tượng lao động để sản xuất ra của cải vật chất Công cụ lao động do con người tạo ra với mục đích "nhân" sức mạnh bản thân lên trong quá trình lao động sản xuất Sự cải tiến và hoàn thiện không ngừng của công cụ lao động đã làm biếnđổi toàn bộ tư liệu sản xuất
1.3 Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) Do con người không thể tách khỏi cộng đồng nên trong quá trình sản xuất phải
có những mối quan hệ với nhau Vậy việc phải thiết lập các mối quan hệ trong sản xuất tự nó đã là một vấn đề có tính quy luật Nhìn tổng thể quan hệ sản xuất gồm 3 mặt:
- Quan hệ sơ hữu đối với tư liệu sản xuất, tức là quan hệ giữa người với tư liệu sản xuất, nói cách khác là tư liệu sản xuất thuộc về ai
- Quan hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, tức là quan
hệ giữa người với người trong sản xuất và trao đổi của cải vật chấtnhư: phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá lao động, quan
hệ giữa người quản lý và công nhân…
Trang 8- Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra, tức là quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất và sản phẩm với cùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp lí và có hiệu quả tư liệu sản xuất.
Ba mặt của quan hệ sản xuất có quan hệ chặt chẽ với nhau,
trong đó quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất giữ vai trò quyết định Bởi lẽ, ai nắm được tư liệu sản xuất trong tay người đó sẽ quyết định việc tổ chức, quản lý sản xuất cũng như phân phối sản phẩm lao động
2 QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT
TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
Quy luật về sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất (LLSX) và quan
hệ sản xuất (QHSX) LLSX và QHSX là hai mặt không tách rời nhau
của phát triển sản xuất Chúng tác động lẫn nhau một cách biện chứng và quy định vai trò quyết định của phương thức sản xuất đối với sự hình thành và phát triển của những cơ cấu sản xuất Do
đó mối liên hệ này được gọi là quy luật về sự phù hợp của quan
hệ sản xuất với tổ chức và trình độ của lực lượng sản xuất Quy luật này chỉ ra sự phụ thuộc tất yếu khách quan của quan hệ sản xuất vào lực lượng sản xuất và sự tác động trở lại của quan hệ sảnxuất đối với lực lượng sản xuất Bản chất của quy luật này là sự phù hợp của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất
2.1 Lực lượng sản xuất quyết định sự hình thành, phát triển và biến đổi của
Trang 9lực lượng sản xuất trực tiếp.
- Sự ổn định của quan hệ sản xuất là nhu cầu khách quan
và hiện có từ chỗ là hình thức kinh tế cần thiết để đảm bảo duy trìkhai thác, phát triển của lực lượng sản xuất giờ đây trở thành nhữnghình thức kìm hãm sự phát triển đó như C.Mác đã nhận định: “Từ một giai đoạn phát triển nào đó của chúng các lực lượngsản xuất vật chất của xã hội mâu thuẫn
với những quan hệ sản xuất hiện có trong đó từ trước đến nay cáclực lượng sản
xuất vẫn tiếp tục phát triển Từ chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản
xuất những quan hệ ấy trở thành những xiềng xích của các lực lượng sản xuất Khi
đó bắt đầu thời đại một cuộc Cách mạng xã hội.” Đó cũng chính lànội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển nhất định của lực lượng sản xuất
2.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Tuy nhiên bên cạnh đó, chúng ta không nên tuyệt đối hoá vai trò của lực lượng sản xuất mà bỏ qua sự tác động trở lại của quan
hệ sản xuất đối với nó Sự tác động
Trang 10trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất thể hiện ở chỗ nó quy định
mục đích sản xuất, ảnh hưởng tới thái độ lao động của người lao động, kích thích
hoặc kìm hãm việc cải tiến công cụ lao động, …
Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất sẽ
tạo địa bàn rộng lớn cho lực lượng sản xuất phát triển Sự phù hợpcủa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất thể hiện ở năng suất lao động tăng,người lao động hăng hái sản xuất, … Ngược lại, khi quan hệ sản xuất không phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất sẽ kìm hãm, cản trở sự phát triển của lực lượng
sản xuất
Quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất vừa có tác động cho nhau lại vừa mâu
thuẫn với nhau Việc phản ánh mâu thuẫn này là yêu cầu cần có
Nó phải thông qua nhận thức và cải tạo xã hội của con người Trong xã hội có giai cấp phải thông
qua đấu tranh giai cấp, qua cách mạng xã hội
II: VẬN DỤNG QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀO SỰ
NGHIỆP ĐỔI
MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trong quá trình lãnh đạo xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển, Đảng ta đã và đang vận dụng các quy luật làm cho quan hệ sản xuất luôn phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.Trên thực tế, Đảng và đất nước ta đã từng bước điều chỉnh quan
Trang 11hệ sản xuất từ cả tầm vĩ mô và vi mô, đồng thời hết sức coi trọng việc thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Hiện nay, Đảng ta đang lãnh đạo đất nước đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá và xây dựng nền kinh tế độc lập Để làm tốt công tác này cần phải tự tạo điều kiện về kinh tế, có điều kiện thì Đảng mới có thể tiếp thu được nhiều kiến thức và kỹ năngnghiệp vụ hơn Cụ thể, để dẫn dắt thành công các mục tiêu tăng trưởng kinh tế, cần phải phát triển lực lượng sản xuất Quá trình lãnh đạo, quản lý đất nước của Đảng và Nhà nước ta trong nhiều thập kỷ vừa qua đã thể hiện những ưu điểm và hạn chế trong quá trình nắm bắt và vận dụng các quy luật kinh tế và quy luật quan
hệ sản xuất - lực lượng sản xuất vào thực tiễn ở nước ta
1 VẬN DỤNG QUY LUẬT TRƯỚC THỜI KÌ ĐỔI MỚI
Thời kỳ này, nước ta là một nước nông nghiệp, nghèo nàn lạc hậu, năng suất thấp, trình độ quản lý thấp, sản xuất nhỏ tự cung,
tự cấp là chủ yếu Mặt khác, nước ta là nước thuộc địa nửa phong kiến, lại phải trải qua hai cuộc chiến tranh, bị
đế quốc Mỹ bao vây, cấm vận về nhiều mặt, nhất là kinh tế do đó lực lượng sản xuất không có điều kiện để phát triển
Sau khi lên nắm quyền, trước yêu cầu xây dựng Chủ nghĩa Xã hội trong điều kiện kinh tế kém phát triển, nước ta đã sử dụng cáclực lượng chính trị tư tưởng để
nhanh chóng xóa bỏ chế độ tư hữu và chuyển sang chế độ mới Khi đó, hai hình thức sơ hữu toàn dân và sơ hữu tập thể được coi
là điều kiện chủ yếu, nhân tố quyết định, tính chất và trình độ sảnxuất xã hội chủ nghĩa ở nước ta, nhân tố quan trọng quyết định thắng lợi của chủ nghĩa xã hội Nhưng trên thực tế, cách làm nàykhông mang lại kết quả như mong đợi, vì nó đã vi phạm quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất, dẫn đến để lại những hậu quả:
Trang 12- Thứ nhất: Đối với những người sản xuất nhỏ (nông dân, tiểu thủ công nghiệp, tiểu thương ) thì sơ hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là phương thức tốt nhất để kết hợp sức lao động và tư liệu sản xuất Tập thể hóa nhanh chóng tư liệu sản xuất dưới hình thức cá nhân tập trung dưới hình thức sơ hữu công cộng, người lao động bị tách khỏi tư liệu sản xuất, không điều khiển được quá trình sản xuất, họ dựa vào sự lãnh đạo của hợp tác xã, họ không phải là chủ sở hữu thực sự dẫn đến tư liệu sản xuất bị vô chủ, gây thiệt hại cho tập thể.
- Thứ hai: Kinh tế nhà nước phổ biến rộng rãi trong tất cả các thành phần Về mặt pháp lý, tư liệu sản xuất cũng là tài sản của toàn dân, người lao động là chủ sơ hữu, có quyền kiểm soát
và định đoạt chi phối về tư liệu sản xuất Nhưng trên thực tế ngườilao động chỉ là người làm công ăn lương Hệ thống tiền lương không phù hợp và không phản ánh đúng số lượng và chất lượng công việc của mỗi cá nhân Do đó nền kinh tế bị tổn thất Mất dầnđộng lực phát huy sự chủ động và sáng tạo Nền kinh tế sản xuất kém hiệu quả nhưng không ai chịu trách nhiệm, không có cơ chế thực thi trách nhiệm, người lao động thờ ơ với kết quả thực hiện công việc của mình
Đây là nguyên nhân dẫn đến tiêu cực trong phân phối, ít người
có quyền quyết
định việc phân phối vật tư, vật phẩm và đặc quyền Chúng ta đã quá vội vàng trong việc xây dựng quan hệ sản xuất mà không tínhđến trình độ thực sự của lực lượng sản xuất ơ nước ta Muốn vậy phải xoá bỏ những quan hệ sản xuất quá xa so với trình độ của lực lượng sản xuất mà không khai thác hết khả năng kinh tế của các tác nhân kinh tế
2.VẬN DỤNG QUY LUẬT SAU THỜI KÌ ĐỔI MỚI
2.1 Sự hình thành và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
Trang 13trong giai đoạn
hiện nay ở nước ta.
Nếu nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta thấy răng trước đây, do phóng đại vai trò của quan hệ sản xuất, nhận thức sai mối quan
hệ giữa sơ hữu và các quan hệ khác, chúng ta đã quên mất nhữngđiều cơ bản là nước ta quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội
Đồng nhất chế độ công hữu với chủ nghĩa xã hội nhầm lẫn giữa hợp tác hóa và tập thể hóa Không thấy rõ các bước đi có tính qui luật trên con đường tiến lên CNXH nên đã tiến hành ngay cuộc cải tạo
xã hội chủ nghĩa đối với nền kinh tế quốc dân và xét về thực chất là theo đường lối "đẩy mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa, đưa quan hệ sản xuất đi trước mơ đường cho lực lượng sản xuất phát triển Tạo ra hệ thống công hữu thuần nhất giữa hai hình thức sơ hữu toàn dân và tập thể Ý kiến cho rằng có thể thúc đẩy quan hệ sản xuất để thúcphát triển của lực lượng sản xuất Sự phát triển của lực lượng sản xuất xã hội đã mâu thuẫn với các phân tích trước
Tuy nhiên, trên thực tế, mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển củalực lượng sản xuất và hình thái kinh tế - xã hội lại lẫm áp đặt một cách chủ quan đối với nền kinh tế tương ứng, điều này cần thiết cho sự xuất hiện và phát triển của lực lượng sản xuất mới Trên thực tế là chúng ta chưa làm hết các nhiệm vụ phải làm Phải giải quyết thoả đáng mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, có như vậy mới khắc phục được những khó khăn, vướng mắc và những mặt tiêu cực của nền kinh tế Việc xác lập quan hệ sản xuất mới với những hình thức và bước đi phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất luôn thúc đẩy sản xuất phát triển đạt hiệu quả kinh tế cao, trên cơ sơ củng cố các đỉnh cao kinh tế vào tay nhà nước cách mạng
Cho phép khôi phục và phát triển chủ nghĩa tư bản, tự do thương mại rộng rãi có lợi cho sự phát triển của sản xuất Các nhà